Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Thuyết trình môn lãnh đạo chủ đề participative leadership

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.07 KB, 10 trang )

TRÌNH BÀY VỀ CHỦ ĐỀ: PARTICIPATIVE LEADERSHIP

Thuyết trình: Nguyễn Đức Cảnh – Lê Tiến Đạt


Autocratic

Participative

Laissez-Faire
Kurt Zadek Lewin
(9/9/1890 – 12/2/1947)

LEADERSHIP


What is participative leadership ?
Yukl (1989): "Individual members of a team engaging in activities that influence the team and
other team members."
Pearce. và Sims (2001): "leadership that emanates from members of teams, and not simply from
the appointed leader."
Pearce và Conger (2003): "a dynamic, interactive influence process among individuals and
groups for which the objective is to lead one another to the achievement of group or organizational
goals or both." They also added that "this influence process often involves peer, or lateral, influence
and at other times involves upward or downward hierarchical influence"
Carson, Tesluck, và Marrone (2007): "An emergent team property that results from the
distribution of leadership influence across multiple team members."
Bergman, Rentsch, Small, Davenport (2012): “Participative leadership occurs when two or more
members engage in the leadership of the team in an effort to influence and direct fellow members
to maximize team effectiveness.“
Định nghĩa rõ ràng nhất về phong cách lãnh đạo hợp tác :


( Jonh Gastil năm 1994, giáo sư Penn State University )
“Distributing responsibility among the membership, empowering group members, and aiding
the group’s decision-making process”


 Rút ra:
Participative Leadership (Phong cách lãnh đạo hợp tác): Là phong cách lãnh
đạo mà trong đó người quản lý đưa thêm người khác (cụ thể là cấp dưới) vào
trong quá trình lập kế hoạch, ra quyết định giải quyết vấn đề… tuy nhiên vẫn
giữ lại quyền ra quyết định cuối cùng.


CÁC MỨC ĐỘ CỦA TRƯỜNG PHÁI PARTICIPATIVE LEADERSHIP
- Mức độ càng cao thì sự ủy quyền của lãnh đạo về việc ra quyết định cho nhóm
càng lớn.

Quyết định
hoàn toàn
do người
lãnh đạo
đưa ra

Người lãnh
đạo đề xuất
phương án,
lắng nghe
phản hồi để
có quyết
định cuối
cùng


Cả nhóm
đề xuất
phương án,
người lãnh
đạo đưa ra
quyết định
cuối cùng

Người lãnh
đạo hợp tác
công bằng với
các thành
viên khác
cùng ra quyết
định

Người lãnh đạo
giao toàn bộ
trách nhiệm ra
quyết định cho
nhóm

(www.psychology.about.com)


Tố chất của người lãnh đạo theo trường phái
participative leadership

 Thành

 Trí

tuệ

 Dũng
 Sáng
 Có

thật

cảm
tạo

năng lực

 Công

bằng

(www.psychology.about.com)


KHI NÀO SỬ DỤNG TRƯỜNG PHÁI PARTICIPATIVE LEADERSHIP ?
Trong các tình
huống phải huy
động trí tuệ tập thể:
- Cần có cái nhìn đa
chiều về một vấn đề
- Vấn đề phức tạp liên
quan đến nhiều lĩnh

vực

Trong các tình
huống đòi hỏi phải
phát huy tính dân
chủ:
- Các vấn đề liên
quan đến người lao
động…

Khi nào thì
áp dụng
Participative
Leadership?
Trong các mô hình
công ty sáng tạo:
- Trong lĩnh vực
công nghệ, quảng
cáo, thiết kế, tư
vấn…

(www.psychology.about.com)


NHÀ LÃNH ĐẠO THEO TRƯỜNG PHÁI PARTICIPATIVE LEADERSHIP
LÀM NHƯ THẾ NÀO?

Đưa ra
quyết định
tốt nhất


Công khai
quyết định
của họ đối
với nhóm

Tạo môi
trường hòa
nhập, trò
chuyện

Cách thực
hiện?
Tổng hợp,
thu lượm
thông tin

Khuyến
khích mọi
người đưa
ra các ý
tưởng

Cởi mở
thông tin,
kiến thức

(www.psychology.about.com)



Ưu điểm

1

2

• Cấp dưới cảm thấy được tôn
trọng

• Nâng cao mức độ chủ động

3

• Nâng cao mức độ cam kết
của cấp dưới trong thực hiện
nhiệm vụ

4

• Huy động được trí tuệ tập
thể, phát huy dân chủ trong
tổ chức

-

nhược điểm

1

2


3

4

• Đòi hỏi cấp dưới phải có
trình độ nhất định

• Dễ gây ra nhiễu thông tin

• Tốn kém

• Không thuận tiện


KẾT LUẬN
-

Trường phái lãnh đạo PARTICIPATIVE LEADERSHIP có nhiều ưu điểm, đặc
biệt phát huy trong các công ty sáng tạo.

-

Trong thực tế người lãnh đạo phải linh hoạt kết hợp các phương pháp lãnh đạo,
không nhất thiết phải theo một phong cách nhất định.

-

Tùy văn hóa của tổ chức, tùy từng vấn đề, tình huống mà sử dụng hay không
sử dụng phong cách lãnh đạo hợp tác.


THE END



×