Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Thuyết trình môn lãnh đạo năng lực lãnh đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.86 KB, 52 trang )

I-LEAD
1. Nguyễn Hồng Giang
2. Nguyễn Thị Hà
3. Đỗ Thị Hải Hà
4. Phạm Thu Hà
5. Hán Duy Hào

Hà Nội – Tháng 01/2016


1.

Thế nào là Lãnh đạo?

2.

Sự giống, khác nhau giữa lãnh đạo phương Đông và phương Tây?

3.

Thế nào là Năng lực lãnh đạo?

4.

Phân biệt Phát huy và Phát triển năng lực lãnh

5.

Thế nào là phong cách Lãnh đạo dân chủ (Participative Leadership)?

6.



Kế hoạch hành động phát triển năng lực lãnh đạo?

đạo?


LÃNH ĐẠO LÀ GÌ?

Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng mang tính xã hội nhằm tìm kiếm sự tham gia tự
nguyện của cấp dưới trong việc thực hiện mục tiêu, sứ mệnh – Theo học giả Warren
Bennis (1998)


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Sự khác biệt giữa văn hóa phương Tây và Phương Đông



“Văn hóa nông nghiệp” phương Đông và “văn hóa công nghiệp” phương Tây: “sự đúng giờ”:
- Ở phương Tây: xem đúng giờ là một đức tính cần thiết của mọi công dân; ý thức rất cao về giờ giấc và quản
lý thời gian.
- Ở phương Đông: thời gian có thể co giãn, khó kiểm soát và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Sự khác biệt giữa văn hóa phương Tây và Phương Đông



-

“Chủ nghĩa cộng đồng” phương Đông và “chủ nghĩa cá nhân” phương Tây:
Người Phương Tây đề cao cái tôi, năng lực cá nhân, cá tính riêng,…
Người phương Đông trân trọng chủ nghĩa tập thể, không đề cao sự độc lập, tách rời khỏi tập thể.


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Sự khác biệt giữa văn hóa phương Tây và Phương Đông


-

Văn hóa quản lý:
Ở phương Tây mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên là tương đối bình đẳng.
Ở phương Đông, lãnh đạo có cách biệt khá lớn so với nhân viên, quyền lực tập trung chủ yếu vào lãnh đạo.


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Ở phương Đông có 3 thuyết về lãnh đạo nổi bật:

Thuyết Lão Tử

Thuyết Khổng Tử

Thuyết Tôn Tử



LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Thuyết Vô Vi của Lão Tử

Lãnh đạo phải thuận theo tự nhiên:
Lãnh đạo “vô vi” => dân sẽ “tự hóa”


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Thuyết Vô Vi của Lão Tử
“Phải để con người về với cái sống tự nhiên giản dị của họ”
Mục đích của bất cứ một hành vi nào cũng để đi đến một kết quả, nhưng nếu đi vào chỗ thái quá
thì kết quả có khi lại nguy hại hơn là không làm gì.


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Thuyết Vô Vi của Lão Tử
Hạn chế khi tinh thần tự giác của mỗi cá nhân chưa cao.


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Thuyết “Chính danh” của Khổng Tử

Mỗi vật, mỗi người sinh ra điều có một địa vị, công dụng nhất định.
Ứng với mỗi địa vị, công dụng đó là “danh” nhất định.



LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Thuyết “Chính danh” của Khổng Tử
Ngũ luân:







Vua – Tôi: bề tôi phải lấy chữ trung làm đầu
Cha – Con: bề con phải lấy chữ hiếu làm đầu
Chồng – Vợ: vợ phải lấy tiết hạnh làm đầu
Anh – Em: phải lấy chữ hữu làm đầu
Bạn – Bè: phải lấy chữ tín làm đầu


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Thuyết “Chính danh” của Khổng Tử

Mỗi người thực hiện đúng danh, phận đó sao cho vua ở hết phận vua, tôi ở hết phận tôi, cha ở
hết phận cha, con ở hết phận con,… thì là có chính danh.


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Thuyết “Chính danh” của Khổng Tử


Một xã hội có chính danh là một xã hội có trật tự kỷ
cương, thái bình, thịnh trị.


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Binh pháp Tôn Tử (Thuyết trị người)

-

Do Tôn Tử soạn thảo năm 512TCN đời Xuân Thu
Là Bộ binh thư
Được áp dụng nhiều trong lĩnh vực phi quân sự


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Giống nhau



Phân quyền, ủy quyền:

Phương Đông

Phương Tây

Khổng Tử cho rằng nhà cầm quyền phải làm được

Phân quyền, ủy quyền là việc chuyển giao quyền lực từ


ba việc:

trên xuống dưới để cấp dưới có đủ quyền hạn thực thi

-

Phân công cho người dưới quyền.
Phải dung thứ lỗi nhỏ
Phải đề cử và dùng người hiền đức, tài cán.

nhiệm vụ được giao.


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Giống nhau



Gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh:

Phương Đông
- Khổng Tử cho rằng “làm vua phải cư xử cho ra

Phương Tây

-

Là quá trình tạo ấn tượng, tạo ra hình ảnh tốt với


vua, tôi ra tôi, cha cho ra cha, con cho ra con”.

cấp dưới và mọi người xung quanh. Sự gương mẫu,

- Nhà cầm quyền phải có tài đức xứng với địa vị,

đức hi sinh,… của lãnh đạo luôn là những yếu tố

lời nói phải đi đôi việc làm.

phi chính thống, không mang tính luật lệ nhưng lại
có sức ảnh hưởng to lớn đến tâm lý cống hiến của
cấp dưới.


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Khác nhau



Quan niệm về lãnh đạo:

Phương Đông

-

Tướng lĩnh phải có các đức tính trí, tín, nhân,


Phương Tây

-

LĐlà quá trình gây ảnh hưởng mang tính XH

dũng, nghiêm.

nhằm tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp

Thiên về tố chất

dưới để thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu
của tổ chức.

-

Thiên về hành vi


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Khác nhau



Động viên, khuyến khích:

Phương Đông
Khổng Tử dùng đức trị: không thưởng - phạt, không đề


Phương Tây

-

ra chính sách mà cho rằng người thống trị chỉ cần có đạo
đức là đủ.

Được xem là một năng lực cấu thành của năng lực
lãnh đạo

-

Là quá trình động viên, cổ vũ nhằm truyền nhiệt
huyết cho cấp dưới để họ thực hiện công việc một
cách tự nguyện.


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Khác nhau



Tầm nhìn chiến lược:

Phương Đông

-


Quyết sách là nhân tố hàng đầu

Phương Tây

-

Ngũ sự: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa
Mang tính thời điểm

Khả năng nhìn thấy xu thế của mối quan hệ
cung – cầu của sản phẩm, dịch vụ trên thị trường

-

Là quá trình mang tính ngắn hạn và cả dài hạn


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

Khác nhau
Phương Đông

-

Sếp là “người khổng lồ”

Phương Tây

-


Làm việc theo chuỗi mệnh lệnh

Thường chỉ giỏi một ngành nhất định
Yêu cầu nhân viên làm đúng giờ quy định
Tự đưa ra quyết định

Sếp cũng là người tư vấn, hỗ trợ
Làm việc trên tinh thần hợp tác và luôn động viên
khuyến khích

-

Cố gắng giỏi nhiều lĩnh vực quản lý khác nhau
Yêu cầu theo kết quả công việc
Tham khảo nhân viên


PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

NĂNG LỰC LÀ GÌ?
Năng lực là tập hợp các khả năng, nguồn lực của một con người hay một tổ chức nhằm thực thi một công việc
nào đó
Kỹ năng kinh nghiệm
Skills

Năng lực
Tố chất

Capabilities


Hành vi

Kiến thức

Thái độ

Knowledge

Attitudes
Mô hình năng lực cá nhân ASK
Đỗ Thị Hải Hà


PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO LÀ GÌ?

Theo mô hình ASK, năng lực lãnh đạo là tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và hành
vi thái độ mà 1 nhà lãnh đạo cần có.
NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CHIA LÀM CÁC NĂNG LỰC
CAO

-

Tầm nhìn chiến lược
Năng lực động viên khuyến khích
Năng lực phân quyền ủy quyền
Năng lực ra quyết định
Năng lực gây ảnh hưởng
Năng lực giao tiếp lãnh đạo
Năng lực hiểu mình hiểu người


Đỗ Thị Hải Hà


PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

Mô hình năng lực lãnh đạo
N ng l c lãnh

o

-

Ki n th c v lãnh

o c n có

Kinh nghi m lãnh

o c n có

Hành vi, thái

c n có

t i thi u c n có

Kho ng cách

GAP


N ng l c lãnh

o hi n có

-

Ki n th c v lãnh

o hi n có

Kinh nghi m v lãnh
Hành vi, thái

o hi n có

hi n có.
Đỗ Thị Hải Hà


PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

Exploration: the act or process of exploring
PHÁT TRIỂN : Là sự tích lũy, bổ sung thêm
những gì còn thiếu nhằm đạt được mục đích cao
hơn, tốt hơn.

Exploitation: use or utilization, esp. for profit
PHÁT HUY: Là khai thác tối đa và triệt để nhằm đạt được
mục đích nhất định nào đó.


Đỗ Thị Hải Hà


×