Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Phân tích đánh giá hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện lao và bệnh phổi hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 121 trang )

1
ĐẶT VẤN ĐỂ

Từ lâu, thuốc phòng, chữa bệnh dã trơ thành một nhu cầu tất yếu của cuộc sổng con
người. Thuốc đóng một vai trò quan trọng trong cổng tác châm sóc sức khoẻ và nói rộng hơn là
một trong những yếu tố chủ yếu nhầm bao vệ và tăng cường sức khoẻ cho nhãn dãn. Nhờ
những thành tựu vé khoa hục kỹ thuật trong dó có sự phát minh về thuốc mới và việc cung ứng
thuốc cho nhãn dân được củi thiện, nhiều bệnh dịch lớn trên thế giới và ở nước la được hạn chế
và thanh toán, nhiều bệnh hiểm nghèo từng bước dươc chữa khỏi, dấu tranh với bệnh tật, bảo
vệ sức khóe kéo dài tuổi tho con người.
Vai trò của thuốc trong công tác châm sóc và bào vệ sức khỏe nhãn dàII dã được không
chỉ các nhà hoạch định chính sách và lập kế hoạch y tế mà ca người bệnh nói riêng và nhân dân
nói chung ngày càng quan tãm. Iliện nay trong cơ chê kinh tế thị trường thuộc tính hàng hóa
của thuốc đã được công nhận. Tuy vậy vẫn còn phải nhấn mạnh tính chất đạc biệt của thuốc vì
thuốc ảnh hưởng trực tiếp được sức khỏe và tính mạng con người, cẩn phai được sử dụng an
toàn hợp lý, hiệu quả va tiết kiệm trong chữa bệnh, phái luôn luôn dảm bảo chất Iuợng cao.
Tinh hình dịch lễ lao vẫn ở mức cao, song dược sự quan tâm chỉ dạo và dầu tư của Đáng,
Nhà nước,Chương trình chổng lao Quốc gia đã nhạn được sự hợp tác và giúp dỡ có hiệu quả vẻ
tài chính và kỹ thuật của các lổ chức Quốc tế. Bên cạnh đỏ Việt Nam phải đối phó với các vấn
đề lao/H!V,ỉao kháng thuốc, sự tuân thủ của người bệnh trong sử dụng thuốc..và nhiều van đề y
tế xã hội khấc.
Bênh viện lao và Bệnh phổi Hà Nội là một bẹnh viện chuyên khoa lao và bệnh phổi thuộc
Sở y tế Hà Nội. Tuy mới được thành lập nhưng bệnh viện dã thực hiện tốt nhiệm vụ của
một bệnh viện chuyên khoa và mục liêu cùa


2
chương trình chổng lao là đàm háo cung cấp đầy dii thuốc men trang thiết bị V tế,
phương tiện chẩn đoán cho bẹnh viện và các đơn vị trong màng lưới chống lao thành phổ Hà
Nội. Từ khi được thành lập dến nay chưa có một đổ tài nào nghiên cứu đánh giá việc cung ứnR
thuốc cũng như quản lý sử dụng thuốc, an toàn, hợp lý, kinh tế của bệnh viện -Và việc thực


hiện cấc mục tiêu của Chương trình chống lao Quốc gia lại Hà Nội với sự chi đạo cùa Bệnh
viện lao và Bệnh phổi Hà Nội.
Xuất phát từ thực tế yêu cầu và dựa trẽn lỷ thuyết của khoa học quản lý. chúng tôi tiến
hành nghiện cứu đề tài: "Phản tích, đánh giá hoạt đóng cung ứng thuốc của Bệnh viện lao
và Bệnh phối Hà Noi”, nhảm các mục tiêu.
1-

Nghicn cứu một số yếu tố ảnh hường đến viêc cung ứng thuốc cùa Bệnh viện lao và

Bệnh phổi Hà Nội.
2-

Phăn tích, đanh giá việc lựa chọn, mua sắm và cấp phát thuốc của Bẻnh viện lao và

Bẹnh phổi Hà Nội giai đoạn 2000 2004.
3-

Phân lích, đánh giá tình hình sử dụng thuốc của Bệnh viện lao và Bệnh phổi Hà Nội

4-

Đánh giá sơ bộ hiệu quả cùa Chương trình chống lao Quốc gia tại Hà Nội giai đoạn

2000 - 2004.
Chủng tôi hy vọng những kết quả nghiên cứu của dề lài »C góp phán thúc đẩy cho quá
trình cung ứng thuốc của Bệnh viện lao và Bệnh phổi 1 là Nội dược tốt hơn.
PHẦN lĩ TỔNG QUAN

1.1.


Hoat dộng cung úng thuốc

/././. Tình hỉnh cưng ứng thuốc trên thê giới:
Trong vài thập kỷ trở lại dây cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, nhiều
thành tựu khoa học tiên tiến được áp dụng đã tác động tới moi mặt của nền kinh tế, trong đó có


3
ngành dược. Giá trị thuốc sử đụng lien thế giới ngày càng tảng với tý ỉê tăng trưởng từ 9 đến
10% hàng năm.
Tin trường dược phẩm thê giới ngày càng mở rộng và phát trien với sụ đa dạng vể số
lươne và chúng loại thuốc. Bẽn cạnh đó hệ thõng cung cấp thuốc cune da dạng va phát triển
không neừne. Mô hình cung ứng thuốc ờ lừng quốc gia, từng cồng ty kluíc nhau tùy thuộc vào
cách tổ chức và điểu kiện tài chính của quốc gia, công ty đó.
Các công ty dược phẩm hàng dầu thế giới, lập đoàn da quốc gia, chi phối hoạt động cung
ứng thuốc trôn toàn thế giới, kiểm soát và chiếm thị phần chủ yếu. Chi phí của các cổng ly này
cho nghiên cứu và phát triển thuốc mới ngày càng dược chú trọng hơn, chiếm 11 —> 17%
doanh số bán cùa các công ty này. I lệ thống cung ứng thuốc trẽn thế giới ngày càng mở rộng
và phát triển mạnh [7], [37].
Tuv nhiên sự phãn bổ liêu dùng thuốc trẽn thế giới rất chênh lệch eiữa các nước phát triển
và các nước đang phát triển. Năm 1976 các nước phái trien chiếm 27% dan số thế giới dã sử
dụng hơn 75% lượng thuốc dã sán xuitl. Sau 10 năm. khoáng cách này không những rút ngắn
mà còn xa hun. Nãm 1985» 25% dãn số thế giới thuộc các nước phát triển dã sử dụng 79%
lượng thuốc[7].
Tien thuốc bình quân đầu người hàng nảm trên thế giỏi liên tục tâng qua các nám, năm
1976 là 10,3 USD, đến nãm 1985 là 19.4USD. nám 1995 là 40USD, năm 1999là63USD.
TTBQĐN hàng năm cũng rất chênh lệch giữa các nước. Nhịn Bản TTBQĐN hàng nãm là
297,00 USD; Mỹ là 265.00USD; Pháp là 235,00USD trong khi đó TTBQĐN hàng năm ở
Trung Quốc là 4,91 USD; ở Indonesia là 6.17USD; thậm trí ở một số vùng Châu Phi là 1USD.
Mặt khác thị phần dược phẩm thế giới có xu hướng phát triển chủ yếu đấp ứng cho nhu

cầu của các nước phất triển. Các sun phẩm dược chú trọng phát triển là thuốc tim mạch, thuốc
tâm thần, thuốc chống viêm, phu hợp vói mô hình bệnh tật của các nước đó [7].
I. Ỉ.2.

Tỉnh hỉnh cung ứng thuốc ở Việt Nam:


4
Sau hơn 10 năm vận hành theo cơ chế thị trường, ngành dược nước ta cũng như các
ngành kinh tế khác đâ có nhừng bước phát triển mạnh. Thuốc chữa bệnh ngày càng phong phú
cẫ về chủng loại và số lượng, hệ thống hành nghề y dược tư nhân dà và đang phát triển mạnh,
cùng với sự hoại dộng của hệ thống y dược nhà nước, đã giái quyết được nhiều vấn đế về cung
ứng thuốc [35].
Theo báo cáo của Cục Quản lý dược, lính đến cuối năm 2003, cả nước có tới 6107 thuốc
sản xuất trong nước dựa trên 393 hoạt chất và 4656 thuốc nước ngoài với 902 hoạt chát. Ngành
dược không chỉ đảm bảo vê số lượng mà chất lượng thuốc cũng luôn được giám sát chặt chẽ,
với hệ thống kiểm tra chất lượng thường xuyên dược củng cố ở hầu hết các tính trong cả nước
[231, [24], Thị trường dược phẩm Việt Nam trong những năm qua liên tục tãnng trưởng. Trong
hơn 10 nãm (1990- 2004) liền thuốc tiêu dùng bình quân của người Việt Nam dà lãng lén 20
lần, từ 0,3USD năm 1990 dến 7.6 USD nãm 2003 và 8.4 USD năm 2004 [23],[24].
Việc cung ứng thuốc cho miền núi, vùng sâu, vùng xa đả được quan ta ni. Ngoài thuốc
cấp miễn phí của các chương trình y tế quốc gia, các chương trình phò nu chống các bệnh xã
hội, Bộ Y tế đã dể xuất và Chính phú dã có chính sách cấp thuốc thiết yếu miên phí cho đổng
bào các vùng đặc biệt khố khăn với mức 20,000d/người/năm.
Mạng lưới cung ứng thuốc cũng phát triển rộng khắp, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu
thuốc cùa cộng đổng, Đến ngày 15/12/2004 toàn quốc có hon 39144 quẩy bán lẻ Ironß đó có:
4150 quẩy ihuổc doanh nghiệp nhà nước (2003 lù 5300), hơn 6060 quầy thuốc doanh nghiệp
nhà nước đả có phần hóa (2003 là 5500), hơn 11500 đại lý bán lẻ (năm 2003 là 10500), hơn
8650 nhà thuốc tư nhãn (nám 2003 là 7500); hơn 8760 quầy thuốc thuộc trạm y tẽ xã (2003 là
8900).

Theo báo cáo của Cục quản lý dược, năm 2004 cả nước có í 74 doanh nghiệp sản xuất
thuốc trong dó có 54 cơ sở dạt tiêu chuẩn thực hành sán xuất thuốc tốt (GMP). Thuốc sản xuất
trong nước ngày càng da dạng về chủng loại, mẫu mã, công nghệ bào chế và chất lượng ngày


5
một nâng cao. Giá trị sàn xuất trong nước liên tục tăng, đến năm 2004 dạt 306 triệu USD ( tàng
269? so với năm 2003. Giá trị xuất khẩu năm 2004 đạt 16,5 triệu USD (tăng 31% so vối cùng
kỳ), Thuốc sản xuất trong nước chiếm 43% số lượng thuốc trẽn thị trường Việt Nam nhưng giá
trị thấp. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, thuốc Sein xuất trong nước vân chỉ là thuốc thông thường,
cống nghệ bào chè dơn gián, nhiều dơn vị sán xuất trùng lập một mặt hàng, chưa chú ý đến đầu
tư sản xuất các loại thuốc chuvên khoa đặc trị, các dạng bào chế dặc biệt. Trong khi dỏ 90%
nguyên liệu làm thuốc phải nhập ngoại[24j.
Các dơn vị kinh doanh cung ứng thuốc đang phấn đấu dạt tiêu chuẩn thực hành tốt bảo
quản thuốc (GSP) nhảm đâm bảo tốt chất tượng thuốc trong quá trình lưu thõng; đến nay đã có
20 cơ -SỠ đạt tiêu chuẩn GSP[23],[24].
Tuy nhiên mạng lươi cung ứng thuôe ử nước la cùn quá nhiều tang nấc trung gian, lạc
hậu nên khá nâng đáp ứng nhu cầu thuốc cho cộng đổng còn nhieu hạn che. Nhu vậy vấn dế dặt
ra hàng đẩu là phai có dược màng lưới phân phối thuốc tốt để mọi người dân dẻ dàng, thuận lợi
mua được thuốc. Tổ chức màng lưới phân phối thuốc cho nhân dân được bố trí theo sơ đổ hình
1.1:


6

Hình 1.1: Sơ đồ màng lưới phân phối thuốc ở Việt Nam

'1.1.3. Công tác cung ứng thuốc ở bệnh viện:
Sau khi có chỉ thị số 03/BYT-CT ngày 25/2/1997 của Bộ Y tế vể việc chấn chỉnh công tác
cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc Lại bỏnh viện và thông tư số 08/BYT-TT ngày 4/7/1997

hướng dẫn việc tổ chức, công tác dược bẹnh viện đã được chấn chỉnh và đi vào nề nếp. Hầu hết
các bệnh viện đã ihành lập Hội đổng thuốc và điều trị. Công tác cung ứng, quản lý, sử dụng


7
thuốc dã đóng góp lích cực trong quá trình diều trị và phục vụ người bệnh, góp phần quan trọng
vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dan [26].
Tuy nhiên hiện tượng sử dụng thuốc chưa hợp lý và thiếu an toan vẫn dang còn diễn ra ở
một số nơi. Tinh trạng lạm dụng thuốc, nhất là các loại kháng sinh mạnh nhập ngoại, đắt tiền
khá phổ biến. Một số thuốc dược sử dụng tràn lan, thật sự đang là mối lo ngại không chi của
các nhà quản lv V tế mà còn cùa cả cộng đồng [26]. Chính vì vậy, cung ứng thuốc đàm bảo chất
lượng đáp ứng nhu cầu điểu trị hợp lý la một trong những nhiệm vụ quan trọng của khoa dược
bệnh viện. Công tấc cung ứng thuốc irong bệnh viện bao gồm các nội dung được thể hiện qua
hình 1.2 [43].

Hình 1.2. Sư đổ cung ứng thuốc trong bênh viện I.Ỉ3.Ị Lựa chọn
thuốc
Lựa chọn thuốc xây dựng danh mục thuốc bẹnh viện là công việc đẩu liên cho quá II inh
cung ứng thuốc cho bệnh viộn. Danh mục thuốc bệnh viện là cơ sờ để đầm bảo cung ứng thuốc


8
chủ động, có kế hoạch cho nhu cầu điêu trị hợp lý, an toàn và hiệu quá. Việc lựa chọn thuốc
trong bệnh viện phải dựa vào các yếu lố sau:
*

Mò hình bệnh lạt của bệnh viện

Mô hình bẽnh tật của bệnh viện là căn cứ quan trọng giúp bênh viện không chi lựa chọn,
xây dựng danh mục thuốc phù hợp mà còn là cư sứ dế bệnh viện hoạch định phát triển toàn

diện trong tương lai. Mỏ hình bộnh tật cúa bệnh viện phụ thuộc các yếu tố sau:
+ Môi trường:
-

Điểu kiện kinh tế - xã hội, tổn giáo, khí hâu địa lý.- Tổ chức mạng lưới, chất lượng

dịch vụ y tế.
-

Trình độ khoa học kỹ thuật

+ Người bệnh:
-

Tuổi, giới, dân tộc, văn hóa

-

Điều kiện lao dộng và diều kiện kinh tế.

-

Bệnh tật

-

Kiến thức y học thường thức, sự lựa chọn bệnh viện

+ Bệnh viên:
-


Vị trí, chức năng, nhiệm vụ

-

Tuyến và loại bệnh viện

-

Trình độ chuyên môn của thổy thuốc, thái độ đạo đức của nhân viên y tế.

-

Trình dộ quản lý cua ban lãnh đạo

-

Kỷ thuật diều trị và chẩn đoán, chất lượng, giá cả và tài chính [ 1 ]. [6].

*

Phác đồ điểu trị

La cách xử lý những thuốc men cần thiết sử dụng để chữa bệnh, lu can cứ giúp thấy
thuốc có phương hướng điều trị hiệu quả. Phác đổ điểu trị lù biểu hiện của sự tập trung trí tuệ
của lập thể cán bộ chuyên môn của bệnh viện và được Hội đổng khoa học bệnh viện thông qua,


9
Danh mục thuốc thiết yếu


*

Danh mục thuốc thiết yếu là một trong các nội dung chính cúa chính sách chúm sóc sức
khỏe ban dẩu. Theo WHO, để thực hiện chăm sóc sức khỏe ban dẫu chi cần 1USD thuốc thiết
yếu có thể đám bảo chữa khỏi 80% các chứng bệnh thông thường của một người dán tại cộng
dồng [2], Vì thế danh mục thuốc thiết yếu đã mở đầu cho cuộc cách mạng của thế giới VC y tế,
nỏ dã giúp nhiều quốc gia vượt qua được tình trạng thiếu thuốc thiết yếu cho da sò' người dân,
tiết kiệm dược ngân sách quốc gia và hạn chế dược tác hại không mong muốn của thuốc [30].
Khái niệm Danh mục thuốc thiết yếu đã được thổ hiện rõ trong chính sách quốc gia vé
thuốc thiết yếu như sau:
'Danh mục thuốc thiết yểu là đanh mục những loại thuốc thỏa mủn nhu c àu châm sóc
sức khỏe cho da sô nhân dán. Những loại thuốc này luôn sẵn có hất cứ lúc nào với sổ lượng
cần thiết, chát lượng tốt, dạng hảo ché'thích hợp, giá cá hợp lý" [7].
Danh mục thuốc chù yếu sử dụng tai cốc cơ SỪ khám chữa bẻnh:

*

Ban hành kèm theo quyết định số 2320/2001/ QĐ-BYT ngày 19/06/2001 của Bộ trưởng
BYT với các mục tiêu sau:
-

Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế

-

Đáp ứng yêu cầu điéu trị cho người bệnh

-


Đảm báo quyền lợi về thuốc chữa bệnh của người bệnh Báo hiếm y lẽ.

-

Phù hợp khả năng ngân sách của Báo hiểm y tế và khá năng kinh tẽ cùa người bệnh [7J,

[13], [14].
*

Trình độ chuyên môn, kỹ thuật

Việc lựa chọn thuốc còn phụ thuộc vào trình độ chuyên môn kỹ thuật của các y bác sỹ,
trang thiết bị kỹ thuật của bộnh viện.
*

Khá năng kinh phí của bịnh viện


1
Kinh phí cùa bệnh viện là môt trong những yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn và
quyết định danh mục thuốc của bệnh viện. Kinh phí của bệnh viện phụ thuộc vào .sự đầu tư cứa
Nhà nước, chất lượng khám chữa bệnh, nguồn kinh phí BH YT, sự tài trợ của các cơ quan và lổ
chức trong và ngoài nước.
Tuy nhiên việc xây dựng danh mục thuổc bệnh viện còn nhiêu vãn đẽ bất cập, thuốc dắt
tiền, thuốc ngoại nhập, thuốc biệt dược, thuốc không phái là thuốc thiết yếu thường chiếm tỷ lệ
cao trong danh mục thuốc của các bệnh, viện nhất là các bệnh viện lớn, Theo báo cáo tại Hội
thảo vé sử dụng thuốc kháng sinh đo cán bộ v tế lổ chức tháng 2/2000 cho thấy lình trạng sử
dung thuốc khùng hợp lý, thuốc kém chất lượng, sư dụng thuốc không dứng liều, thuốc không
cần thiết ở các bệnh viện và các cơ sở y tế đang diễn ra phổ biến [35].
ỉ.1.3.2. Mua thuốc

Sau khi xem xét và lựa chọn thuốc, bệnh viện tiến hành mua thuốc, bao gồm các bước
sau:
*

Tập hợp những thông tin tiêu dùng vé thuốc

Khoa dược tập hợp các thông tin tiêu dùng vẽ thuốc dà dược lựa chọn bao gồm các thõng
tin về dược dộng học, dược lực học, lấc dụng dược lý, chi định, chông chỉ định, tác dụng không
mong muốn, liều dùng,
*

Xem xét ìựa chọt! thuốc

Với những thông tin tiêu dùng vẻ thuốc mà khoa dược dã tập lìơp sè dược bệnh viện
xem xét và quyết dịnh lựa chọn thuốc đám bao chát lượng, phù hợp với mô hình bệnh
tật và kinh phí hiện có của bệnh viện.


*

Lựa chọn phương thức mua thuốc

Có nhiêu phương thức mua thuốc khác nhau mà các bệnh viện có thể sứ dụng: Đấu thầu
rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, chào hùng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp, tư thưc
hiện, mua sắm đặc biệt.
*

Lựa chọn nhà cung ừng

Lựa chọn nhà cung ứng chính là tó chức dấu thầu để chọn ra nhà thầu có nẵng lực đáp

ứng được đầy đủ các ycu cầu của bẽn mời thầu. Việc tổ chức đấu thầu phái được thực hiện theo
đúng các thông tư, nghị định của Chính phú
về việc đấu thầu mua sắm hàng hóa.
*

Giám sát đơn đặt hàng

Bên đạt hàng phải giám sát dơn dặt hàng xem có đúng số lượng, chủng loại và chất lượng
như trong hợp đổng trước đó hay không.
*

Nhận thuốc và kiểm tra thuốc

+ Thuốc phải còn nguyên trong bao bì dóng gói, si núi kín
+ Thuốc phai được bao quản ở diều kiện dúng theo yêu cầu kỹ thuật cá trong lúc vận
chuyên
+ Khi tiến hành nhận thuốc phải liến hành đối chiếu hỏa đơn, phiếu báo lô với sổ lượng
thực tế về: Quy cách đóng gỏi. hàm lượng, sô lượng, nơi sán xuất, số đăng ký, sớ kiêm soát,
hạn dùng...
+ Hang nguyên đai, nguyên kiện nếu bị thiếu phải báo cho cơ sỏ cung cấp dể bổ sung.
+ Thuốc dộc A-B, thuốc gây nghiện phái làm biên bán kiếm nhập l iêng theo quy chế.
+ Các lỏ thuốc có tác dụng sinh học mạnh phai có giấy báo lô sản xuát và hạn dùng kèm
theo.
Các phương thức thanh toán


1
-

Phương thức thanh toán: Tiền mật, chuyển khoản, séc...


-

Thanh toán tiền thuốc theo đúng số lượng đa mua và giá đã ghi trong bàn hợp đồng

mua bán.
*

Nhập thuốc vào kho

Thuốc mua về sẽ dược nhập và báo quán theo đung quy định của lừng loại thuốc.
/./.3.3. Cẩp phất thuốc
*Vể rổ chức, chia thành kho chinh và kho lé
-

Kho chính: Trưởng kho phăi là dược sĩ, giúp trưởng khoa làm dự trữ mua thuốc, hóa

chất, vật dụng y tế tiêu hao, phái nấm vững tinh hình tổn kho, cấp phát thuốc cho các kho lẻ và
buồng pha chế.
-

Kho cấp phát lẻ: Cấp phát cho các khoa điều trị, khoa cận lâm sàng, khoa khám bệnh.

-

Phiếu lĩnh thuốc phải dược trương khoa dược hoặc dược sĩ dược úy nhiệm ký lèn.

-

Trước khi giao thuốc dược sĩ phái thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối chiếu theo dứng quy chế


sử dụng thuốc.
*

Kiểm kẻ vù báo cáo sử dụng thụốc.

-

Khoa dược chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng thuốc do khoa dược phát ra.

-

Thực hiện kiểm kê thuốc thường xuyên với các nội dung:

+ Đối chiếu sổ xuất nhập với chứng từ,
+ Đối chiếu sổ sách vói hiện thực về sò lượng và chất lượng
+ Đánh giá lại thuốc, hóa chất, vật dụng y tế tiêu hao.
-

Thống kê báo cáo sứ dụng thuổc

+ Khoa dược cỏ nhiệm vụ thực hiện báo cáo 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng theo quy
ctịnh và háo cáo đột xuất khi cẩn thiết.


1
+ Báo cáo gửi lên cáp trên phái dược giám dốc bệnh viện thõng qua và ký duyệt [2WI
[9].
Í.L3A. Sử dạng thuốc an toàn hợp lý:
Là cái thiện hiệu quá sư dụng, nâng cao độ an toàn và dảm bảo lính kinh tế khi dùng

thuốc cho lừng người bênh. Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quá cần có sự tham
gia của công tác dược lâm sàng, thông tin thuốc.
LIA. Một sô'tiêu chuẩn đánh giá cóng tác cung ứng thuốc:
Đế hướng dần, giám sát và đánh giá việc cung ứng thuốc ở tuyến CƯ sở WHO dưa ra 6
liêu chuẩn sau:
Thuận tiện:

*
-

Điểm bán thuốc phai gân dân: Theo WHO thì các điểm bán thuốc cán bô trí dế người

dân có thời gian di mua thuốc trong khoảng 30- 60 phút bàng phương tiên thông thường.
-

Giò giấc bấn: Cẩn có hiệu thuốc phục vụ 24/24 giờ dể phục vụ cấp

cứu,
Kịp thòi:

*

Có sẩn và chì các loại thuốc dáp ứng nhu cầu, có thuốc cùng loại đẽ thay thế, có sẩn và
dú các loại thuốc thiết yếu.
*

Chat lượng thuốc dam bảo

Thuốc phải đảm bảo chất lượng cán thiết. Không bán thuốc:
-


Chưa có số đăng ký hoặc chưa dược cấp giấy phép nhập, sản xuất.

-

Thuốc giả, thuốc kém chất lượng

-

Thuốc quá hạn dùng

*

Giá cá hựp ly:


1
Có đủ các loại thuốc cùng chủng loại luy nguồn gốc khác nhau, Ihuốc nội, thuốc ngoại,
thuốc mang tên gốc, biệt dược để phù hợp với khả năng tài chính của người dân.
*

Htrớng dan sử dụng thuốc an toàn hợp lý:

Khá năng chuyên môn của người bán thuốc đáp ứng trình dộ chuyên môn theo quy định
(tối thiếu ỉà được tá).
-

Có dạo đức: Tổn trọng quyển lợi ngươi tiẽu dùng, không chạy theo lợi

nhuận.

-

Cố trách nhiệm cao: hướng dẫn tận lình cho bệnh nhân về kiến thức dùng thuốc. Ghi

chép đủ các nội dung, các yêu cáu cần thiết trên túi thuốc giao cho bệnh nhân.
-

Chấp hành tốt các quy chế chuyên môn và các quy định khác.

+ Chấp hành nghiêm chỉnh cúc quv chế thuốc độc, thuốc gảy mí hiện vù các quy chế
chuyên mỏn khác.
+ Chấp hành nghiêm lúc chế độ kế toán, làm nghĩa vụ nộp thuế đẫy đủ với Nhà nước,
*

Kinh tẽ:

-

Đám háo chi phí cho cộng đổng và cá thể

-

Thực hiộn đúng, đủ các chính sách y tế, thuế cùa Nhà nước đã quy dinh. [21, [3], [13],

[34],
1.2.

TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC TRONG NHỮNG NAM GAN DAY

1.2.1.


Tình hình sử dung thuốc trên thê giới

Theo thống kê của WHO, năm 1976 lổng giá trị sử dụng thuốc của the giới là 43 tỷ USD
đến năm 1992 con số này là 226 tỷ USD (gấp 5,3 lán) va dến năm 1995 đã lên tới 286 tỷ (gấp
6,5 lần) Ị10].


1
Tuy nhiên sự phân bô tiều dùng thuốc trên thế giới rất chõnh lệch giữa các nước phát
triển và các nước dang phát triển, giữa các quốc gia, khu vực trên thê giới không đổng đều,
giá trị sử dụng thuốc trên thế giới thể hiện ở bảng 1.1 Háng /./; Giá tri sử dụng thtiủc trẽn thế
giúi phàn bó'theo vùng (tlưit vị: ty í SO)
Vùng

1976

1985

1994

Bắc Mỹ
Tây Âu
Đồng Ảu
Mỹ La Tinh
Châu Đại Dương
Châu Phi
Châu Á

8,8

13,1

28,4
22,0
9,6
5,6
0,7
2.7

79,0
77,9
25,4
17,5
9,6
3,5

6,6
4,7

18,1
9,3

6,2
3,7
0,5
1,3
2,9

Trung Quốc


2,6
(nguồn Cỉkỉ WHO năm ỉ 994)

Sự thay dổi về phân bố liêu thụ thuốc là do ba nguyên nhân:
-

Thay đổi mô hình bệnh tật

-

Thay đổi tỷ giá hối đoái một sổ dồng tiền của các nước

-

Khủng hoảng, nợ và lạm phát ở các nước đang phát triển

Sự cách biệt về tiêu thụ thuốc bình quân đẩu người giữa những nước phát triến và các
nước đang phát triển ngày càng cách xa nhau trong vòng 10 năm 1976- 1985. Nãm 1976
người dân ở các nước phát triến tiêu thự Ihuốc gấp 8,5 lẩn so với các nước dang phát triển.
Đến năm 1985 đả lãng lẻn 11.5 lẩn [7],[10],


1
Sự suy thoái và lạm phát của nền kinh tế một số nước Chau Ẩ làm giam ngân sách y tế.
ớ khu vực này người bệnh phải tự bỏ tiền túi đế mua thuốc. Trong tình hình trên, người nghèo
ở thành thi và nône thôn sứ dụng thuốc rất
ít so với bình quân của cả nước. Điều này cùng dược phàn ánh qua hiên lượng lập trung hiệu
ihuốc ở thành phổ.
Phân tích các số liệu nghiên cửu vé kê đơn và sứ dụng ihuốc theo dơn, người la thấy tình
hình chung ở các nước dang phát triển và các nước phát triển là thầy thuốc, nhân viên y lố và

người bệnh đều sư dụng thuốc chưa hợp lý.
Một khía cạnh đáng chú ý của vấn đẻ sử dụng thuốc !à lình trạng bệnh nhăn không tuân
thủ chi định dùng thuốc. Các công trình nghiên cứu đánh giá khoáng 50% bệnh nhân không sử
dụng thuốc đúng liều. Tinh trạng này làm cho tác dụng, hiệu qua diều trị giảm, người bệnh lại
phai tốn nhiều tién hơn. Đặc biệt, Irong lĩnh vực kháng sinh thì các chủng vi sinh vật lại càng
kháng kháng sinh nhiều hơn [27].
Theo báo cáo từ hội nghị Quốc tố vổ bệnh nhiễm trùng lần thứ 10 tại Singapore tháng
3/2002, kháng thuốc dang lãng tại các nước Viền Đỏng,với Slaphylococus pneumoniac kháng
penicilin ứ Nhật Iìi 30,9%, ở Singapore là 32,7% và ớ Hồng Kỏng là 71,4%. Vối Hemophylus
influenzae ở Nhật 10%. Singapore 29,2% và ở Hổng Kỏng là 47,6% [42],
* Tóm tát vấn đề sứ dụng thuốc hiên tỏn tại hai van đé lớn:
-

Sự phân bớ không đổng đểu giữa các nước phát triển và đang phát

triển
-

Sử dụng thuốc chưa hợp lv
Các nước, đặc biệt các nước đang phát triển cần phải sứ dụng thuốc hợp lý để sử dụng có

hiệu quả nguồn tài chính hạn chè của mình. Đồng thời thông qua việc sử dụng thuốc hợp lý, có
thể cung cấp cho cộng đống một lượng thuốc lớn hơn. trên cơ sở không lãng chi phí.


1
1.2.2.

Tình hình sử dụng thuốc (ỳ Việt Nam trong những năm gán dãy



1
Việl Nam trong những năm gẩn dãy, do sự bất cập vé năng lực quán lý. hành lang pháp lý
đối với ngành y tế còn chưa chặt chẽ, tình trạng sứ dụng thuốc không hợp lý và kém hiệu quả
trở thành hiện tượng phổ biến, để lại nhiều hậu qua nghiêm trọng đối với sức khỏe và đời sổng
xã hội. Mặt khác, do số lương, chủng loại thuốc ngày càng da dạng và phong phú. người thầy
thuốc có nhiều cơ hội dể lựa chọn thuốc, người dân cũng có thẻ' tự mua thuốc dê điều trị cho
mình. Từ dó nảy sinh những bất hợp lý trong sử dụng thuốc chữa bệnh.
Theo một điều tra tại các Linh Hà Tây, Phú Thọ, Sơn La, Thanh I lóa, trên 828 lượt bán
thuốc có 23,67% người dán mua theo dơn. Số lượng tư quyết dịnh mua chiếm 41.79% tổng số
người mua và mua theo sự hướng dần của người bán chiếm 34,54% [39].
Việc luân thú sự chỉ’ dản của thầy thuốc cũng khõne được coi trọng, 82,2% người bệnh
không tuân thủ hoàn toàn theo hướng dẫn của bấc sv. Tu dùng thuốc, mua hán thuốc và sử dụng
thuốc quá tự do, không có sự chỉ dần của thầy thuốc dã gây nhiều hậu quả như kháng thuốc, !ệ
thuộc hay tui hiến khi dùng thuốc [27],[351,
Ở nước la các bệnh nhiềm khuẩn và ký sinh trùng là chú yếu, nên Iượna kháng sinh tiêu
thụ là rất lớn. Thuốc kháng sinh nhập khẩu chiếm khoáng 30- 40% sổ ngoại tệ dùng để nhập
thuốc. Tình trạng sử dụng thuốc kháng sinh tùy tiện dã và đang diễn ra khá là phổ biến. Theo
điéu tra của chương trình CSSKBĐ của BYT tại 9 tỉnh (Sơn La, Cao Bằng, Nam Hà, Vĩnh
phúc, Hà Nội, Huế, Đà Nẩng, Cẩn Thơ và Long An) cho thấy hiện tượng lạm dụng kháng sinh
rất rõ rệt: 34 - 37% dùng kháng sinh dc điều trị bệnh cảm cúm, 78% dùng kháng sinh cho bệnh
nhân đau đẩu. đau thẩn kinh. Chính vì vây mức đỡ kháng kháng sinh ở Việt Nam dã trờ thành
một nạn dịch. Đây là một vấn de cực kỷ nghiêm trọng đe dọa phá hủy những thành tựu quan
trong Irong ngành
y tế [30].

LƠ-\\V>

itlVP’



1
Tình trạng lạm dụng tên biệt dược, tên thuốc quảng cáo khi kê đơn cho bệnh nhân đã trỏ
thành phổ biến đến mức thầy thuốc không biết Lén gốc cùa thuốc mình kẽ là gì. Hãng truyền
thông nổi tiếng CNN mới đây dã dưa ra danh sách của 25 sự kiện V tế trong i/4 thế kỷ qua
trong đỏ tình trạng kẽ dơn thuốc theo quáng cáo đã trớ thành "căn bệnh" cúa toàn cầu, là vấn dể
cùa y tế nhiều nước chứ khồng riêng ở nước ta. Kê đơn thuốc theo quàng cáo đổng nghĩa với
việc bán thuốc đắt cho bệnh nhân vì giá thuốc kê theo tên biệt dược đắt gấp 2 - 3 lần trở lên so
với thuốc kê lên gốc [34].
Bên cạnh đó việc kê dơn của thầy thuốc cũng cồn nhiều vãn dề cần chấn chính. Nhiều
bác sỹ kẽ đơn chỉ định dùng nhiều loại thuốc không hợp lý gây tác hại và tôn kém khỏng nhố.
Có bác sỹ khồng nắm dược va hiểu rõ thuốc mình kê. Nhiều tháy thuốc có lãm lý chuộng
kháng sinh mới, cổ lác dụng mạnh là kháng sinh có phổ rộng với liều cao ngay cà vói bệnh
thông thường dể chóng khỏi bệnh, tăng uy tín cùa mình dối với bệnh nhím Mặt khác thuốc
ngoại do các hãng nước ngoài phân phối thường dũng nhiều hình thức liếp thị nên bác sỹ có xu
hướng thích kỗ các thuốc này [26],[28].
Qua kháo sát phòng khám và bệnh viên tại Hà Nội năm 2003 cho thấy: phần lớn đơn
thuốc in không đúng mẫu, tên thuốc viết không đứng tên gốc, người kê đơn không ký tên hoặc
ký lẽn nhưng không ghi rõ dầy du họ tên. Có 61,8% phòng khám thực hiện kê dơn 2 liên và
việc quản lý đơn liên 2 chưa thống nhất. 7.5% sô đơn có sai sót về thủ tục hành chính và 7.5%
số dơn không ghi. chữ viết xấu hoặc ghi tát chẩn đoán bệnh và chấn đoán bệnh chưa chính xác.
Hâu hết dơn lưu thiếu thõng tin về xét nghiệm phục vụ chẩn đoán, đánh giá tình trạng chung
nên không đánh giá được viọc lựa chọn thuốc cớ phù hợp với cơ địa người bệnh hay không.
Đơn BHYT chủ yêu theo dõi cấp thuốc, không đúng và đủ ycu cầu của 1 đơn thuốc. Tư vấn và
hương dẫn người bệnh dùng thuốc và theo dõi tại nhà còn ít. Việc theo dõi phản ứng có hai và
các vấn đề liên quan đến thuốc để ghi nhận và báo cáo vể Trung tâm Quốc gia theo doi phản
ứng có hại (ADR), các đơn vị thực hiện chưa thương xuyên [18], [35].


2

Việc kẽ dơn và sử dụng kháng sinh trong công dổng cũng là một vãn dể đang quan lâm.
Trong một nghicn cứu mới về tình hình sử dụng thuốc ở Viôt Nam năm 1997, tý lệ dơn có dùng
kháng sinh trong điéu trị bình quán lới 77,1% [30].
Tinh hình kháng kháng sinh ở Việt Nam cũng đang ngày một gia lang. Trong 12381
chủng vi khuẩn phán lâp được ứ bệnh viện (nám 2003) thì mức độ kháng kháng sinh của một
số vi khuẩn Haemoplylus influenzae với ampicilin là 84,6% ceuĩuroxim 50% với
Staphylococuss aureus đề kháng amikacin là 41,],%, cephalotin là 35,4%, oxacilin 47,2% [25].
Theo nghiên cứu sử dụng thuốc an toàn, hợp ỉý của BYT nàm 1997, thuốc được chỉ định
dưới dạng tên gốc ở khu vực nội trú là 55,2%, ớ khu vực ngoại trú là 44,5%, tỷ lệ bệnh nhán
dims TTY/tổng sô' thuốc ớ bệnh nhân nội trú là 48,3%, dối với bệnh nhãn ngoại trú là 39,4%.
Bình quân số loại thuốc dùng cho bệnh nhân nội trú là 7,0; bệnh nhân ngoại trú là 3,2 thuốc, lự
mua thuốc là 2,2 thuốc. So với tiêu chuẩn khuyển cáo của WHO, trị số tối ƯU một lần kê dơn
là 1-2 thuốc thì ờ Việt Nam như vậy là dã quá lạm dụng thuốc [18], [27].
1.2.3.

Một sò chỉ tiêu dánh giá việc sử dung thuốc an toàn, hợp l\

Thuốc dóng vai trò rất quan trọng dùi với sức khỏe con người. Nhưng việc sử đụng thuốc
an loàn, hơp ]ý khòng phải ai cũng nhộn thức dược. Sử dụng thuốc an Loàn, hợp lý là cải thiện
hiệu quả sử dụng, nâng cao dọ an loàn và báo dam tính kinh tế khi dùng thuớc cho từng cá the
bênh nhãn. Tính hợp lý phái can nhác sao cho chi sô Hiệu quả/Rủi ro (không an toàn) và hiệu
quá kinh tế là cao nhất. WHO dã đưa ra khái niệm như sau: "Yêu cầu về sử dim\> thuốc hợp lý
là bệnh nhún nhận được thuốc thích hợp với lững cú nhãn, trong thời gian thích hợp và với giá
cà thấp nhất với người đổ và cộng đổng"i44J.
Sau đây là một số chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.


Số dơn thuốc kê đơn đúng bệnh, dúna thuốc, đúng liều




Số dơn thuốc có hướng dẫn sử dụng thuốc dầy đủ, chính xác


2


Số lượng thuốc trung bình tron ũ một đơn kê: đánh giá mức độ cung ứng thuốc nhiều

hay ít. Theo WHO khuvến cáo, một đơn thuốc tối ưu chi nên có từ I -2 thuốc[30j.


Số lượng thuốc dược kê tên gốc: đánh giá xu hướng kê dơn gốc



Só dơn thuốc có kè kháng sinh: đánh giá chung về mức dỏ sử dụng kháng sinh.



Số đơn cổ kê thuốc tiỗm: đánh giá chung về mức độ sử dụng thuốc



Số lượng thuốc thiết yếu dưực kê.



Số lượng thuốc kê trong DiVlT khám chữa bệnh chủ you [ 16], 117 ị, 11ÎS]


tiêm.

MOT VÀI NÉT VỂ BỆNH LAO

1,3.

1.3.1.

Bệnh Lao và các hiểm họa cho thê giới

Theo báo cáo của WHO, mỗi ngày có khoáng 1000 người chết vì bệnh lao ở khu vực lầy
'Thái Bình Dương, trong đó phan lớn là người nghèo. Bên cạnh dó. vân còn nhiều thách thức
trước mắt để dạt được mục lieu ngăn chặn bệnh lao, dó là:
-

Thiếu dược phẩm có chất lượng cao.

-

Sự gia lãng về tình trạng kháng thuốc chống lao.

-

Mạng lưới y tế còn thiếu

-

Tỉ lệ người dân liếp cận với phương pháp hóa trị liêu ngắn ngày có giám sát trực liếp

còn thấp.

-

Thiếu sự quan tâm của các cấp thẩm quyền

-

Mạng lưới y tế tư nhãn vẫn còn thiếu

- Nhiéu

quả.

quốc gia còn thiếu người có khả năng năng thực hiện chương trình DOTS hiệu


2
-

Ớ các nước nghèo* truyền thống về bệnh lao vẩn còn kém.

* Bênh lao và nghèo đói
Bệnh lao là bệnh của người nghèo, phát sinh với tốc dộ chóng mặt trong cộng đồng
người nghèo, thiếu dưỡng chất và điều kiên sống không đáp ứng dủ yêu cẩu. Nếu không được
điều trị, mồi bệnh nhãn lao có thế lây nhiễm cho lừ 10 -15 người/nâm [6].
Trong khư vực Tây Thái Binh Dương, bênh lao đà cướp đi sinh mạn» của 360.000
người/nãm, hầu hếl là người nghèo. Mỗi ngày có khoảng 6.000 người trong khu vực bị nhiễm
bệnh lao, có nghĩa ià một người nhiễm lao chỉ trong thời gian 14 giây[36],[47], [49].
Bệnh Lao ánh hưởng đến cuộc sổng của người nuhèo tron» nhiều khía cạnh. Đối với
người nghèo, chi phí dể chữa trị bệnh lao là một gánh nặng. Bệnh phổ biến ở độ tuổi lao động
từ 15 đến 54* làm giảm thu nhập 3-4 tháng/năm và dẩy họ lún sâu vào con dường nghèo đói.

Thậm chí nếu diéu trị miễn phí thì người nghèo vẫn phái tôn khoảng 30% tliu nháp hàng năm.
Thiếu thông tin và ý thức* bị cồ lập trong vùng xa xỏi hẻo lánh, tính tiết kiệm và mạng lưới y
tế cờng cũng như tư không đến dược tận nơi và những yếu tỏ dẫn người nghèo mắc bệnh lao
nhanh hơn.
WHO đang đẩy mạnh chiến lược chống lao nhảm cái thiện hơn nữa điều kiện cho bệnh
nhân nghèo được tiếp cận với DOTS, kết hợp đổng thời với chẩn đoán, điểu trị miễn phí thông
qua tổ chức tình nguyện viên tại các ru rức.
Hiện nay. trên thế giới có khoảng 2,2 tỳ người đã nhiễm lao (chiếm 1/3 dãn số thế giới).
Theo sô liệu công bõ của Wl 10, ước tính trong năm 2005 cỏ thêm khoảng 9 triệu người mắc
lao mới và 2 triệu người chết do lao. Khoảng 95% sô bệnh nhàn lao và 98% số người chết do
lao ở các nước có thu nhập vừa và thấp, 75% số bệnh nhân lao cả nam và nữ ở độ tuổi lao
động. Trong đó, khoáng 80% số bệnh nhân lao của toàn cầu lập trung ở 22 nước có gánh nặng
bệnh lao cao |41 ].


2
Tý lệ mắc và tử vong do lao ở các khu vực được trình bày ứ bang 1.2. Bang 1.2.: Ưức
tính bệnh nhân lao mới mắc nãrn 2005 theo khu vực
Sỏ lưọng bệnh
Khu vực

nhãn (nghìn)

Tỷ

Tử vong do

lệ/l 00.000
dấn


lao (bao gồm
cả nhiêm

Các
thế

Tỷ AFB
lệ
(%) (+)

Các
thể

AF
SL
HIV) TL/
(+)
B (nghìn) 100000

Châu Phi

2354

26,0 1000

350

149

556


83,0

Chau Mỹ

370

4,0

43

19

53

6,0

Trung Đông

622

7,0 279

124

55

143

28,0


Châu Âu

472

5,0 211

54

24

73

8,0

Đôn tỉ Nam Á

2890

24,0 939

122

55

373

22,0

Toàn Cỏ LI


8797

100 3887

141

63

1823

29,0

165

(Nguỏn: Tô' c hức y ỉểihế ỉỉừn)

Mức độ nặng nề của bệnh lao đả ảnh hường tới thu nhập quốc dân và chi sò phát triển
con người cua các quốc gia. Tại diễn đàn các Đổi tác chống lao lẩn thứ nhãt diễn ra năm 2001
tại trụ sở của Ngân hàng thế giói ờ Washington với sự có mặt của dại diên cấp Bỏ trương các
quốc gia có tình hình bệnh lao nặng nể đã nhận định, bệnh lao là nguyên nhân chủ yếu làm
nghèo đói dai dẳng và ỉà trở ngại đối với sự phát triển kinh tế xã hội [29].
*

Bệnh lao và HIV/ AIDS, đặc biệt là 6 Cam-pu-chia, Trung Quốc, Pa- pua-Niu-Ghi-nc

và Việt Nam, là những nơi có sô' người đổng nhiêm Lảo/] IIV đang gia tăng. Nghiên cứu về lỷ
lệ HIV trong số bệnh nhàn lao tại Carn-pu- chia nám 2003 cho thấy lại thủ đồ Phnom Penh, tỷ



2
lẽ bệnh nhân lao có HIV dương tính tăng gần gáp 3 lán so với năm 1995 (từ 11% nũm 1995 lên
31% nám 2003) [20],[47],
*

Tình hình bệnh lao kháng thuốc

Theo WHO, hiện nay bệnh lao kháng thuốc là một vấn đé của toàn cầu, đặc biệt nghiêm
trọng là tình hình kháng đa thuốc. Bệnh lao kháng thuốc xuất hiện khi có vi khuẩn lao kháng
với một hoặc nhiều loại thuốc chống lao. Nguyên nhân là do bệnh nlìân khổng hợp lác, không
tuân thủ đúng nguyên lắc diều trị được quy định của CTCL. Một nguyên nhản khác hay gặp la
do thầy thuốc kẽ đơn không đúng do không phối hợp đầy đủ các thuốc chống lao, lỉéu lượng
thuốc không đủ, hướng dẫn bệnh nhãn không đúng cách, điêu trị khòng đú thời gian,...
Kết quả diổu trị với bệnh nhàn kháng thuốc thường không cao, nhái la dổi với bệnh nhân
kháng đa thuốc. Chi phí diéu trị cho bệnh nhãn lao kháng đa thuốc tảng lên khoảng 100 lần so
với bệnh nhân lao không kháng thuốc và thậm chí không diều trị được ở một số trường hợp
[36],
Tý lệ kháng da thuốc trong bệnh nhãn lao mới ò khu vực Tây Thái Bình Dương dao động
trong khoảng 0% tiến 10,8% (theo một số nghiên cứu trong khu vực)
Một số "điểm nóng'" vé kháng da thuốc đã dược xác định ở các nước Latvia , Estonia ,
Achcntina và cộng hoà Dominica, có lừ 7 đến 22% các bệnh nhân lao kháng đa thuốc[47][49].
Còn bênh nhân lao ở Đôna Âu có nguy cơ kháng đa thuốc gấp 10 lần ca ỏ phía Tây Âu.
Còn ở nước Anh tỷ lệ kháng đa thuốc từ 1,6 đến 2.4 %.Ước tính đến đầu năm 2004 có 30.000
ca bệnh nhân lao kháng nhiều thuốc trên thế giới, số này tăng nhanh khi vứut HIV lan nhanh
[1].
* Lao và SARS
Năm 2003, thế giới bùng phát căn bệnh với triệu chứng liên quan đến đường hô hấp
nhưng không rõ nguyên nhân (SARS). Việc điều trị SARS đã gây ra nhiều ảnh hưởng đến
CTCLQG. Đầu liên phải khẳng định rằng, SARS gây ra nhữnu trì trệ trong việc thực hiện các



2
hoạt động phòng chống lao, ngăn chặn các nước trong khu vực tiến tới mục tiêu ngán chặn lao.
Thứ nừu, sự sự hãi với bệnh SARS đã tạo ra khoảng cách khá lớn với mọi người. Vì thế, nhiêu
người trong sổ họ có triệu chứng nhiễin lao không đến các trung lâm y tố. Tuy nhiên, điều trị
SARS cũng có những mặt Lích cực trong việc ngành y tế khắp nơi lên tiếng cảnh báo sự nguy
hiểm cúa các bệnh truyền nhiễm trong đó có lao. Từ dó, việc quan lãm đến sức khỏe cộng dồng
của các quốc gia sẽ ngày càng có hiệu quà hơn [20].
1.3.2.

Tình hình bệnh lao ỏ’ Việt Nam

Ở nước ta. bệnh lao còn phổ biến và ở mức độ trung bình cao. Việt Nam đúng thứ 13
trong 22 nước có số bệnh nhân lao cao trên toàn cẩu. Trong khu vực Tủy- Thái Bình Dương,
Việt Nam dứng thứ ba sau Trung Quốc và Philippine vể số lượng bệnh nhân lao lưu hành cũng
như bệnh nhàn lao mới xuất hiện hàng nãrn[6].
Nãm 1995, trước những biến động xấu đi của tình hình dịch tẻ bệnh lao toan cầu, công
lác chống lao thực sự bắt đầu phái đối mạt với những thách thức mới là bệnh lao khống thuốc
và lao/l 1IV, Nhà nước và Bọ y tẽ Việt Nam đã quyết định đưa CTCL thành mội trong những
chương trình y tế Quốc gia trọng điểm. Cùng với sự đầu tư phát triển các Chương trinh V tế
quốc gia nói chung, Bộ y lế và Chính phú đã ưu tiên đáu tư nguồn lực lớn cho CTCL Ban chí
đạo CTCL và Chính quyền địa phương các cấp đã tham gia tích cực triển khai côn» tác này,
cùng với sự hơp tác và giúp đỡ có hièu qua vé tài chính và kỷ tliuật của các tổ chức Quốc tế.
Năm 1996, CTCLQG với sự hỗ trợ vể kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Hà Lan, Hiộp
hội chống lao Hoàng Gia Hà Lan, ủy ban hựp lác y tỏ llà Lan - Việt Nam, CTCLỌG đã hình
thành và xây dựng kế hoạch phòng chống lao giai đoạn 1996- 2000. Đến năm 1999, chiến lược
DOTS (điều trị bảng hóa trị liệu ngắn ngày cỏ kiểm soát trực tiếp) dã dược bao phu 100% số
huyện tren cả nước [6],[29].



×