Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE NÂNG CAO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU Ở PHỤ NỮ LỨA TUỔI SINH ĐẺ DÂN TỘC MƯỜNG TẠI HUYỆN TÂN LẠC, HOÀ BÌNH NĂM 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.59 KB, 29 trang )

TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
NÂNG CAO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ
HÀNH VI PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU
Ở PH Ụ N Ữ LỨA TU ỔI
SINH ĐẺ DÂN TỘC MƯỜNG TẠI HUYỆN
TÂN LẠC, HOÀ BÌNH NĂM 2015

Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Vân Anh
Phạm Hương Mai
Nguyễn Đình Phú


ĐẶT VẤN ĐỀ
Phụ nữ có dự trữ sắt thấp hơn nam giới (Nữ chiếm 1/8 TL cơ
thể, nam 1/3), nên phụ nữ dễ bị thiếu sắt nếu khẩu phần ăn
không đủ sắt hoặc nhu cầu tăng lên, đặc biệt trong giai đoạn
mang thai.
- Những người mẹ mang thai bị thiếu máu, mức tăng cân thấp,
nguy cơ đẻ non, sẩy thai hoặc đẻ con nhỏ, yếu, nguy cơ SDD,
con chậm phát triển trí lực, thiếu máu thiếu sắt trong 6 tháng đầu
sau sinh, tỷ lệ tử vong khi sinh cao.
-


Theo ước tính (2001) của Tổ chức Y tế thế giới có khoảng 2 tỉ
người trên thế giới bị thiếu máu thiếu sắt.
-

Ở Việt Nam, tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ đã giảm
đáng kể từ 40,2% năm 1995 xuống còn 28,8% năm 2008. Tuy
nhiên, mức độ giảm không đồng đều. Tỷ lệ này ở vùng miền núi


cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cũng như phụ nữ tuổi sinh
đẻ, phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 5 tuổi vẫn còn cao
-


-Hoà

Bình là một tỉnh miền núi, chủ yếu là người dân tộc sinh
sống và trong đó dân tộc Mường chiếm tỷ lệ 63%, cao nhất
trong những dân tộc sinh sống ở đây.
Huyện Tân Lạc là một trong những huyện nghèo đặc trưng của
Hoà Bình, kinh tế khó khăn, nhiều địa hình đồi núi nên giao
thông đi lại khó khăn.
-


Phụ nữ huyện Tân Lạc bước vào thời kỳ sinh đẻ với một tình
trạng dinh dưỡng kém, tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn là
42,2% ở 3 tháng đầu, mức tăng cân thấp. Khẩu phần thực tế
của phụ nữ có thai không đáp ứng được nhu cầu khuyến nghị,
năng lượng đạt 83%, protid đạt 81-86%, lipid đạt 54-67%,
Vitamin A đạt 65% và sắt đạt 30% so với khuyến nghị.
Tỷ lệ nhiễm giun sán ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ còn cao


CÂY VẤN ĐỀ

Tăng gánh nặng
KT cho đất nước


KT kém
phát triển
Giảm sức
đề kháng

Giảm trí
tuệ

Giảm KN
lao động

Tăng tỷ lệ
TV mẹ, con

Thiếu máu ở PN
tuổi sinh đẻ
Ăn không
đủ chất sắt

Phong tục tập
quán lạc hậu

Hấp thu
kém

KT gia đình
kém phát triển
DV Y tế
kém PT


Mắc các bệnh
nhiễm trùng

Nhu cầu sắt
tăng do sinh lý

Thiếu kiến
thức

ĐK vệ sinh
MT kém

Trình độ học
vấn thấp


CÂY MỤC TIÊU

Tăng khả
năng lao động

Nâng cao chất
lượng cuộc sống

Tăng sức
đề kháng

Giảm tỷ lệ
TV mẹ, con


Giảm tỷ lệ thiếu máu
ở PN tuổi sinh đẻ
Ăn đủ thực
phẩm chứa sắt

Cải thiện
ANLTHGĐ

Bổ sung
viên sắt
Nâng cao kiến
thức, thay đổi
HV
Truyền thông
GDDD

Giảm mắc các
bệnh nhiễm trùng

Cải thiện điều
kiện VSMT
Nâng cao
trình độ học
vấn


MỤC TIÊU CHUNG
Nâng cao kiến thức và thực hành thay
đổi hành vi phòng chống thiếu máu nhằm
giảm tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ lứa tuổi sinh

đẻ (20-35t) người dân tộc Mường huyện
Tân Lạc tỉnh Hoà Bình


MỤC TIÊU CỤ THỂ
1. Sau 6 tháng, 90% phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ (20-35t) có
kiến thức về việc phòng chống thiếu máu.
2. Đến tháng 6 năm 2015, 70% phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ có
hành vi đúng về việc phòng chống thiếu máu.
2. Sau 6 tháng, 90% phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ được tẩy
giun định kỳ, tăng tỷ lệ tự mua và sử dụng viên sắt của
phụ nữ có thai lên 90%



Bảng lựa chọn vấn đề ưu tiên
Tiêu chí

Cho điểm ưu tiên
Vấn đề 1

Vấn đề 2

Mức độ phổ biến của vấn đề

3

3

Mức độ trầm trọng của vấn đề


3

2

Ảnh hưởng tới lớp người khó khăn

2

2

Tính khả thi

3

2

Kinh phí chấp nhận được

2

3

Cộng đồng sẵn sàng tham gia giải
quyết

3

3


16

15

Tổng điểm


Các vấn đề ưu tiên được lựa chọn theo các tiêu
chuẩn sau:
Mức độ phổ biến:
Rất phổ biến: 3 điểm; Phổ biến: 2 điểm; Ít phổ biến: 1 điểm
 Mức độ trầm trọng:
Rất trầm trọng: 3 điểm; Trầm trọng: 2 điểm; ít trầm trọng: 1điểm
 Mức độ chấp nhận của cộng đồng:
Được CĐ chấp nhận cao: 3 điểm; T. bình: 2 điểm; Thấp: 1 điểm
 Tính khả thi:
Cao: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; Thấp: 1 điểm.
 Kinh phí:
Ít: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; Cao: 1 điểm.
 CĐ tham gia giải quyết:
Mức tham gia giải quyết của CĐ cao: 3điểm; trung bình: 2 điểm;
thấp 1 điểm



PHÂN TÍCH NHÓM ĐỐI TƯỢNG
1. Các nhóm đối tượng ảnh hưởng đến dự án
ĐT ưu tiên 1:
Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ (20 – 35 tuổi)


ĐT ưu tiên 2:
Người thân trong gia đình.
ĐT ưu tiên 3:
- Các cơ quan, đoàn thể( lãnh đạo chính quyền địa
phương, hôôi phụ nữ, ban văn hóa xã,…)
- Trạm y tế xã, côông tác viên dinh dưỡng


2. Phân tích các nhóm đối tượng
2.1. Đối tượng ưu tiên 1: phụ nữ lứa tuổi sinh
đẻ từ 20-35 tuổi
Hành vi hiện tại
Khẩu phần ăn thiếu thực phẩm
giàu chất sắt.

Hành vi mong muốn
Đối tượng biết chuẩn bị một khẩu
phần ăn có chứa thực phẩm giàu
sắt

Phụ nữ mang thai chưa chú trọng Biết tự bổ sung viên sắt đề phòng
bổ sung viên sắt.
thiếu máu
Không uống thuốc tẩy giun định
kỳ (đối với phụ nữ ko mang thai)

Uống thuốc tẩy giun định kỳ

Ăn kiêng trong quá trình mang
thai


Ăn đầy đủ các loại thực phẩm
trong quá trình mang thai


2. Phân tích các nhóm đối tượng
2.2. Đối tượng ưu tiên 2: Người thân trong gia
Hành vi mong muốn
đình. Hành vi hiện tại
Không quan tâm nhiều đến phụ nữ Chú ý, quan tâm chăm sóc phụ nữ
mang thai do phải đi làm xa, công trong các thời kỳ của quá trình thai
việc vất vả.
nghén.
Có quan niệm cổ hủ, lạc hậu về việc Cập nhật kiến thức mới về các thực
bổ sung một số thực phẩm giàu sắt phẩm bổ dưỡng và cần thiết đối với
cho phụ nữ mang thai vì sợ dị tật, phụ nữ mang thai
hậu sản.
Không san sẻ công việc với phụ nữ Chia sẻ công việc với người phụ nữ
có thai
đặc biệt là công việc nặng nhọc
Không dám cho phụ nữ mang thai Động viên các bà mẹ có thai ăn
ăn nhiều vì sợ thai to phải phẫu uống tốt để thai nhi phát triển tối ưu.
thuật


2. Phân tích các nhóm đối tượng
2.3. Đối tượng ưu tiên 3:Cán bộ y tế xã, cộng tác
viên dinh dưỡng tại thôn/xóm, các cơ quan, đoàn thể.
Hành vi hiện tại


Hành vi mong muốn

Không có kiến thức về chế đôô ăn Có kiến thức đúng về chế độ ăn
hợp lý phòng chống thiếu máu cho phòng chống thiếu máu
phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ.
Còn giữ những quan niệm lạc hậu Bài trừ quan niệm lạc hậu, sai lầm
theo phong tục của địa phương và về chăm sóc phụ nữ lứa tuổi sinh
dân tộc.

đẻ và bà mẹ có thai

Chưa thực sự quan tâm đến đối Chú ý đến đối tượng này trong
tượng phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ công tác TTGDSK.
trong công tác TTGDSK.


PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC
1. Trung ương:
Các chiến lược quốc gia về dinh dưỡng từ năm 2010 – 2020.
các Dự án Viện Dinh dưỡng
2. Địa phương:
Trung tâm y tế Dự phòng tỉnh.
Trung tâm y tế Dự phòng huyêôn.
Trạm y tế 3 xã can thiệp
3. Các cơ quan, tổ chức khác:
UBND xã.
Hôôi phụ nữ.
Đoàn thanh niên
Công tác viên y tế, y tế thôn bản



PHÂN TÍCH HÀNH VI CÁ NHÂN
1. Đối tượng đích:
- Phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ 20-35 tuổi (bao gồm phụ nữ có thai)
2. Hành vi hiêên tại:
- Thực hành chế độ ăn chưa đảm bảo cung cấp đầy đủ thực phẩm giàu chất
sắt
- Phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ (không mang thai) không được tẩy giun định
kỳ
- Phụ nữ mang thai không được uống viên sắt trong thời kỳ mang thai
3. Hành vi mong muốn
- Thực hành chế độ ăn cung cấp đầy đủ thực phẩm giàu chất sắt
- Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ được uống thuốc tẩy giun định kỳ
- Phụ nữ mang thai được uống viên sắt trong thời kỳ mang thai


4. Các yếu tố cần thiết
- Các bà mẹ có thai, dự định mang thai quan tâm và có ý thức học hỏi, thay
đổi thói quen chưa tốt trong việc thực hành chế độ ăn hợp lý có thực
phẩm giàu sắt, uống thuốc tẩy giun và uống viên sắt trong thời kỳ mang
thai.
- Những người thân trong gia đình (chồng, bố mẹ, anh chị em) ủng hộ,
quan tâm và chăm sóc phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ.
- Các cán bộ địa phương: cộng tác viên y tế, hội phụ nữ, thanh niên quan
tâm và có ý thức trong việc phòng chống thiếu máu cho phụ nữ lứa tuổi
sinh đẻ ở địa phương mình.
5. Thời gian: Tiến hành trong 6 tháng, từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2015.
6. Phương pháp:
Cải thiêôn hành vi ăn chế độ ăn giàu sắt, uống thuốc tẩy giun và bổ sung
viên sắt dựa vào các hoạt đôông truyền thông giáo dục dinh dưỡng.



7. Các hoạt đôêng chính:
a. Tổ chức họp với lãnh đạo, chính quyền đoàn thể
- Tổ chức họp với lãnh đạo, chính quyền các ban ngành địa phương để
giới thiệu về mục đích và các hoạt động của chương trình truyền thông.
b. Tổ chức các lớp tập huấn
Tập huấn về kỹ năng truyền thông và phổ biến kiến thức về phòng
chống thiếu máu cho cán bộ y tế, phụ nữ.
Tổ chức lớp học làm mẹ cho đối tượng phụ nữ chuẩn bị mang thai
c. Xây dựng tài liệu truyền thông về hậu quả của thiếu máu và vai
trò và các phương pháp phòng chống thiếu máu cho phụ nữ lứa tuổi
sinh đẻ
- Bài truyền thông phát trên loa đài của xã và các thôn.


- Tờ rơi hướng dẫn thực đơn một bữa ăn mẫu và vai trò của một
số thực phẩm giàu sắt, thực phẩm hỗ trợ hấp thu sắt để phát
trong các lớp tập huấn và các buổi sinh hoạt câu lạc bộ
- Tờ lịch nhắc nhở uống viên sắt
- Tranh lật cho các lần tư vấn, thăm hộ gia đình
d. Tổ chức các buổi truyền thông.
- Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ cho phụ nữ có thai và gia đình
- Tư vấn về chăm sóc dinh dưỡng và phòng chống thiếu máu cho
phụ nữ có thai: tại trạm y tế, CTV thăm hộ gia đình
- Truyền thông đại chúng: loa, đài (1 tuần 2 lần phát, mỗi lần 30
phút)
- Hội thi



XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG
Các hoạt động truyền Đối tượng
thông

Tần suất
truyền thông

Phương tiện

Tâôp huấn cho các CTV Cán bộ y tế
dinh dưỡng
Cán bộ hội phụ nữ
Cán bộ thanh niên

3 tháng 1 lần

Tài liêôu phát tay
Tờ rơi
Hướng dẫn thực hành
Thảo luận nhóm

Mở lớp làm mẹ

1 tháng/lần

Sinh hoạt câu lạc bộ
thanh niên, phụ nữ

Tư vấn tại trạm y tế và
tại nhà (thăm hộ gia

đình)
Tiếp thị xã hội uống
viên sắt

Phụ nữ chuẩn bị
mang thai
Phụ nữ đang mang
thai
Phụ nữ chuẩn bị
mang thai
Phụ nữ đang mang
thai
Phụ nữ có thai và
những người thân
trong gia đình
Phụ nữ mang thai

Sách Làm mẹ
Tờ rơi
Viên sắt mẫu
Thuốc tẩy giun
1 tháng/lần
Bài viết về dinh dưỡng theo các
chủ đề
Tờ rơi
Tổ chức các trò chơi
Hàng tháng
Tranh lật
(mọi lúc có thể) Tờ rơi
Lịch uống viên sắt

Tất cả các ngày Viên sắt
làm việc tại
Lịch uống viên sắt
trạm y tế

Tổ chức hội thi về
Phụ nữ trong lứa tuổi 1 lần cuối kỳ
phòng chống thiếu máu sinh đẻ
Các ban ngành,
đoàn thể

Pano, áp phích, loa phát thanh
Bài hát, bài thơ, vở kịch…
Câu hỏi theo chủ đề
Quà tặng….


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Điều tra ban đầu

Tháng 1/2015

- Trung tâm y tế dự phòng
tỉnh, huyện
- Trạm y tế xã

Ngân sách dự
án

– Viện Dinh dưỡng


- Trung tâm y tế dự phòng
tỉnh, huyện
- Trạm y tế xã

Ngân sách dự án

Tâôp huấn cho tuyên truyền viên, Tháng 2/2015
cộng tác viên

Viện Dinh dưỡng

- Trung tâm y tế dự phòng
tỉnh, huyêôn
- Trạm y tế xã

Ngân sách dự án

Mở lớp làm mẹ (phát thuốc tẩy
giun cho phụ nữ ko mang thai)

Tháng
3 – 6/2015

Cán bộ y tế (trạm trưởng, Chính quyền địa phương
chuyên trách dinh dưỡng)

Ngân sách dự án
Nhà tài trợ


Sinh hoạt câu lạc bộ thanh niên,
phụ nữ

Tháng
3 – 6/2015

Cán bộ phụ nữ
Cán bộ thanh niên

Ngân sách dự án

Tư vấn tại trạm y tế và tại nhà
(thăm hộ gia đình)

Tháng
6/2015

3

– Cộng tác viên y tế

Trạm y tế
Ngân sách dự án
Hội phụ nữ và các đoàn thể
địa phương

Tiếp thị xã hội uống viên sắt

Tháng
3 – 6/2015


Cán bộ trạm y tế
Cộng tác viên y tế

Hội phụ nữ và các đoàn thể Ngân sách dự án
địa phương

Truyền thông qua loa phát thanh
của thôn, xã

Tháng
6/2015

2 - Ban truyền thanh địa
phương
Cộng tác viên

Tổ chức hội thi về phòng chống
thiếu máu

Giữa
6/2015

tháng Hội phụ nữ
Thanh niên
Trạm y tế
Chính quyền địa phương

Theo dõi, giám sát


Từ tháng
2 – 6/2015

Xây dựng, thử nghiêôm, in ấn tài Tháng
liêôu truyền thông
2/2015

1

Điều tra kết thúc, đánh giá cuối Cuối tháng
kỳ
6/2015

Viện Dinh dưỡng

Chính quyền địa phương

- Trạm y tế xã
- Chính quyền địa phương

Ngân sách dự án

Viện Dinh dưỡng
Trung tâm YTDP tỉnh, huyện

Ngân sách dự án

Viện Dinh dưỡng

Trung tâm YTDP tỉnh, huyện


Ngân sách dự án

Viện dinh dưỡng

Trung tâm YTDP tỉnh, huyện

Ngân sách dự án


KẾ HOẠCH GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ
Hoạt động

Chỉ số GS ĐG

Phương tiêên

Thời gian

ĐG
Điều tra ban
đầu

Chỉ số BMI của đổi tượng

Cân, thước đo

Giá trị năng lượng khẩu phần ăn Bộ câu hỏi định
của đối tượng
tính, định lượng

Tần xuất tiêu thụ thực phẩm giàu Bộ câu hỏi khẩu
sắt của đối tượng
phần 24h
Tỷ lệ đối tượng trả lời đúng câu hỏi
về hậu quả của thiếu máu
Tỷ lệ đối tượng trả lời đúng câu hỏi
vê cách phòng chống thiếu máu
Tỷ lệ đối tượng biết kể ra được >3
thực phẩm giàu sắt thông dụng
Tỷ lệ phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ được
uống thuốc tẩy giun
Tỷ lệ phụ nữ mang thai được uống
viên sắt

Người
thực hiêên

Đầu tháng
1/2015

Viện Dinh
dưỡng


KẾ HOẠCH GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ
Hoạt động

Chỉ số GS ĐG

Phương tiêên


Thời gian

ĐG
Tâôp huấn cho Số cán bộ được tập huấn
tuyên truyền viên, Thành phần cán bộ được tập huấn
cộng tác viên

Bảng hỏi

Mở lớp làm mẹ

Số lớp tập huấn được mở

Bảng kiểm

Số tờ rơi đã được phát ra

Bộ câu hỏi

Số phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ trong
mỗi lớp học

Sổ ghi chép báo
cáo của cán bộ y
tế

Tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ (ko mang thai)
được phát thuốc tẩy giun sau mỗi lớp
học

Sinh hoạt câu lạc
bộ thanh niên,
phụ nữ

thực hiêên
Sau tập huấn

Bài kiểm tra

Số buổi sinh hoạt câu lạc bộ

Bảng kiểm

Các nội dung sinh hoạt

Bộ câu hỏi

Số lượng phụ nữ tham gia mỗi buổi sinh Sổ ghi chép báo
hoạt CLB
cáo của người phụ
trách hội phụ nữ,
thanh niên

Người
Viện
dưỡng

Dinh

1 tháng 1 lần,

dự 1 buổi tập
huấn bất kỳ

1 tháng 1 lần, Viện Dinh
tham gia 1 dưỡng
CLB bất kỳ


×