DANHăM CăCỄCăCH ăVIẾTă T T
AHDMA
: Asian Hyperbaric and Diving Medical Association (Hội Y học
dưới nước vƠ cáo áp chơu Á)
CI
: Confidence Interval (Khoảng tin c y)
DAN
: Divers Alert Network (Mạng lưới cảnh báo l n)
IDAN
: International Divers Alert Network (Mạng lưới cảnh báo l n
quốc tế)
ILO
: International Labour Oganization (Tổ chức lao động Quốc tế)
OR
: Odds Ratio (Tỷ su t chênh)
SL
: Số lư ng
WHO
: World Health Oganization (Tổ chức Y tế Thế giới)
M CăL C
Đ T V N Đ ............................................................................................ 1
Chương 1. T̉NG QUAN T̀I LỊU ........................................................... 3
1.1. Các hoạt động c a ngành th y sản Việt Nam ......................................................3
1.2. Đ c điểm môi trư ng nước và sinh lý khi làm việc trong môi trư ng nước và
áp su t cao........................................................................................................................4
1.2.1. Đ c điểm môi trư ng nước đối với cơ thể ...................................................4
1.2.2. Các ho ạt động dưới nước................................................................................4
1.2.3. Đ c điểm sinh lý khi l n vo............................................................................5
1.3. Thực trạng đi u kiện lƠm việc vƠ công tác bảo vệ sức kh e cho thuy n viên,
những ngư i đi biển vƠ ngư dơn đánh cá ở Việt Nam ...............................................6
1.4. Các tai biến thư ng g p khi hoạt động dưới nước và biện pháp đi u trị .........8
1.4.1. Cơ chế bệnh sinh vƠ tai biến trong lao động l n..........................................8
1.4.2. Liệu pháp đi u trị oxy cao áp.........................................................................9
1.4.3. Các nghiên cứu v tai biến l n trên thế giới.............................................. 10
1.4.4. Các nghiên cứu v tai biến l n ở Việt Nam .............................................. 14
1.5. Vài nét v ngh l n đánh bắt hải sản tại địa bàn nghiên cứu .......................... 17
Chương 2. Đ I T
NG V̀ PH
NG PHÁP NGHIÊN C U ................. 19
2.1. Đối tư ng nghiên cứu .......................................................................................... 19
2.2. Địa điểm và th i gian nghiên cứu ...................................................................... 19
2.3. Phương pháp nghiên c ứu ..................................................................................... 20
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 20
2.3.2. C m u vƠ phương pháp chọn m u............................................................ 20
2.3.3. Nội dung và các ch số nghiên cứu............................................................. 22
2.3.4. Một số quy định chung và các tiêu chí đánh giá ...................................... 23
2.3.5. Phương pháp thu th p thông tin.................................................................. 26
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 27
2.3.7. Biện pháp hạn chế sai số.............................................................................. 27
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................................... 27
2.5. Hạn chế c a nghiên cứu ...................................................................................... 28
Chương 3. K T QU NGHIÊN C U ....................................................... 29
3.1. Đi u kiện làm việc c a ngư dơn l n bắt hải sản tại địa bƠn đi u tra .............. 29
3.2. Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến tai biến l n c a ngư dơn....................... 33
3.2.1. Một số đ c điểm c a đối tư ng nghiên cứu .............................................. 33
3.2.2. Tỷ lệ tai biến l n c a ngư dơn l n bắt hải sản ........................................... 35
3.2.3. Một số v n đ sức khoẻ ngư dơn l n bắt hải sản ...................................... 39
3.2.4. Một số yếu tố liên quan đến tai biến l n c a ngư dơn.............................. 41
Chương 4. B̀N LU N ............................................................................ 46
4.1. Đi u kiện làm việc c a ngư dơn l n bắt hải sản ............................................... 46
4.2. Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến tai biến l n c a ngư dơn....................... 50
4.2.1. Một số đ c điểm c a đối tư ng nghiên cứu .............................................. 50
4.2.2. Tỷ lệ tai biến l n c a ngư dơn l n bắt hải sản ........................................... 52
4.2.3. Một số v n đ sức khoẻ ngư dơn l n bắt hải sản ...................................... 57
4.2.4. Một số yếu tố liên quan đến tai biến l n c a ngư dơn.............................. 57
K T LU N.............................................................................................. 62
KI N NGH ............................................................................................. 64
T̀I LỊU THAM KH O
PH L C
Ph l c 1. M u bệnh án khám sức kh e cho ngư dơn
Ph l c 2. Phiếu đi u tra thực trạng tai biến l n c a ngư dơn
Ph l c 3. Danh sách ngư dơn tham gia nghiên cứu
DANHăM CăB NG
Bảng 3.1. Khí thở để l n c a ngư dân ............................................................................ 29
Bảng 3.2. Số lần l n/ngày c a ngư dân.......................................................................... 30
Bảng 3.3. Th i gian ngh giữa 2 lần l n c a ngư dân .................................................. 31
Bảng 3.4. Th i gian ngh sau ngày l n c a ngư dân .................................................... 32
Bảng 3.5. Đi u kiện v trang thiết bị l n c a ngư dân ................................................. 32
Bảng 3.6. Công tác khám sức khoẻ cho ngư dân.......................................................... 33
Bảng 3.7. Đ c điểm v tuổi đ i c a đối tư ng nghiên cứu ......................................... 33
Bảng 3.8. Trình độ học v n c a đối tư ng nghiên cứu................................................ 34
Bảng 3.9. Công tác đƠo tạo ngh l n.............................................................................. 35
Bảng 3.10. Số lần bị tai biến trung bình/năm c a ngư dân ......................................... 36
Bảng 3.11. Tỷ lệ ngư dân bị các tai biến do thay đổi phân áp khí thở....................... 37
Bảng 3.12. Tỷ lệ ngư dân bị các tai biến do thay đổi áp su t môi trư ng ................. 37
Bảng 3.13. Tỷ lệ ngư dân bị tai biến do sai sót ho c tai biến đột ngột ...................... 38
Bảng 3.14. Ch số BMI (kg/m2) c a đối tư ng nghiên cứu ........................................ 39
Bảng 3.15. Một số ch số v huyết học, hoá sinh và nước tiểu c a ngư dân ............ 39
Bảng 3.16. Một số bệnh liên quan đến an toàn l n ...................................................... 40
Bảng 3.17. Tỷ lệ tai biến l n theo tuổi đ i .................................................................... 41
Bảng 3.18. Tỷ lệ tai biến l n theo tuổi ngh ................................................................. 41
Bảng 3.19. Liên quan giữa tỷ lệ tai biến l n với tuổi đ i và tuổi ngh c a ngư dân 42
Bảng 3.20. Tỷ lệ tai biến l n theo tổng th i gian l n/ngày ......................................... 42
Bảng 3.21. Tỷ lệ tai biến l n theo số lần l n/ngày ....................................................... 43
Bảng 3.22. Liên quan giữa tỷ lệ tai biến l n với th i gian và số lần l n/ngày.......... 43
Bảng 3.23. Tỷ lệ bệnh giảm áp theo độ sâu l n ............................................................ 44
Bảng 3.24. Liên quan giữa tỷ lệ bị bệnh giảm áp với độ sâu l n ............................... 44
Bảng 3.25. Liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh giảm áp với việc thực hiện quy trình b c
giảm áp...................................................................................................................... 45
Bảng 3.26. Tỷ lệ tai biến theo diễn biến cuộc l n ........................................................ 45
DANHăM CăBI UăĐ
Biểu đồ 3.1. Th i gian l n c a ngư dân ......................................................................... 29
Biểu đồ 3.2. Phân bổ độ sâu l n c a ngư dân ............................................................... 30
Biểu đồ 3.3. Th i gian l n/ngày c a ngư dân ............................................................... 31
Biểu đồ 3.4. Đ c điểm v tuổi ngh c a đối tư ng nghiên cứu.................................. 34
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ ngư dân bị tai biến l n trong một năm qua ................................... 35
Biểu đồ 3.6. Đ c điểm tần su t tai biến l n c a ngư dân............................................. 36
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ ngư dân bị các di chứng do tai biến l n ......................................... 38
1
ĐẶT V NăĐỀ
Ngh l n hiện nay trên thế giới khá phát triển, các trang thiết bị l n
ngƠy cƠng hiện đại, qui trình kỹ thu t l n an toƠn ngƠy cƠng bảo đảm, các th
l n đư c học qua các lớp đƠo tạo vƠ c p chứng ch ngh l n [34]. Hệ thống
c p cứu đi u trị các tai biến l n trên thế giới đư phát triển thƠnh mạng lưới ở
quốc gia vƠ trên toƠn thế giới như: IDAN, DAN Europe, DAN S.E.AsiaPacific, DAN southern Africa. Vì v y, các tai biến l n trên thế giới đư giảm
r t nhi u vƠ h u quả c a tai biến l n cũng nhẹ hơn, ít để lại di chứng tƠn phế
n ng n , tỷ lệ tai biến giảm áp do l n theo DAN 2002 lƠ 0,2/10.000 ca l n.
Tuy v y, ngh l n lƠ một ngh mang tính đ c thù, ngư i l n luôn phải
làm việc trong môi trư ng áp su t cao khác hẳn với môi trư ng trên đ t li n
[16], khí thở có áp su t cao hơn áp su t khí quyển trên đ t li n, tơm lý lƠm
việc luôn căng thẳng, ánh sáng lƠm việc r t kém, nhiệt độ th p, khả năng giao
tiếp bị hạn chế , sự hỗ tr c a đồng nghiệp g p r t nhi u khó khăn đ c biệt lƠ
khi bị tai biến l n,v.v… Các nguy cơ bị tai biến l n luôn rình r p xảy ra gây
các bệnh ch n thương do áp su t, các bệnh do thay đổi phơn áp khí thở, các
bệnh do tai nạn,v.v… Bên cạnh đó, các di chứng do tai biến l n để lại r t n ng
n , nhi u trư ng h p đư phải chịu tƠn phế suốt đ i, trư ng h p n ng thì liệt
hoƠn toƠn còn nhẹ thì liệt một phần cơ thể ho c đau đớn m t cảm giác ho c
điếc. Các th l n bị tai biến nƠy bị m t ho c giảm khả năng lao động vƠ trở
thƠnh gánh n ng lớn đối với gia đình vƠ xư hội [3].
Ngh l n ở nước ta đư có từ lơu đ i vƠ hiện nay số lư ng th l n ở nước
ta r t đông. Xu t phát ban đầu ch yếu lƠ ngh c a các ngư dơn nghèo, có
trình độ học v n th p, nhi u ngư i còn không biết m t chữ, kỹ thu t l n
không đư c học qua trư ng lớp mƠ ch yếu lƠ qua kinh nghiệm, truy n thống
gia đình, trang bị l n thì thô sơ kém an toƠn. Do v y, tình hình tai biến l n ở
2
nước ta còn r t cao. Theo nghiên cứu c a Phùng Thị Thanh Tú (2004 ), tỷ lệ
tai nạn lao động - tai biến giảm áp lƠ 33,4% trong đó tử vong lƠ 6,4%. Nghiên
cứu c a Phạm Huy Năng (2004) cho th y tỷ lệ tai biến l n lƠ 40,3% [8], theo
Nguyễn Trư ng Sơn tỷ lệ tai biến l n theo số ca l n lƠ 6,09% [17]. Còn theo
nghiên cứu c a tác giả Phạm Huy Năng, tỷ lệ ngư dơn liệt chi vƠ rối loạn cơ
vòng lƠ 10,9%; Phùng Thị Thanh Tú: liệt chiếm 33,4%; Phạm Đức Cửu: hạn
chế v n động ở nhóm l n có tuổi ngh 1-3 năm lƠ 15%, nhóm l n trên 3 năm
lƠ 44%. Các di chứng nƠy đư ảnh hưởng r t lớn đến khả năng lao động cũng
như thu nh p kinh tế c a cả gia đình [3].
Hải Phòng vƠ Quảng Ninh lƠ hai thƠnh phố biển phía Bắc có b biển
dƠi, kinh tế biển đ c biệt thuỷ, hải sản khá phát triển. Huyện đảo Bạch Long
Vỹ, Cô Tô lƠ những huyện đảo nằm trong khu vực Vịnh Bắc Bộ nơi có nhi u
loại hải sản quý hiếm có giá trị xu t khẩu cao như bƠo ngư, điệp, tu hƠi, hải
sơm, thông biển,v.v... Hoạt động l n khai thác hải sản khá nhộn nhịp, vƠo th i
kỳ cao điểm có hƠng trăm th l n hoạt động khai thác đánh bắt hải sản. Do
v y, việc đánh giá thực trạng đi u kiện lao động, các tai biến do l n để đ
xu t các biện pháp c p cứu ban đầu, dự phòng tai biến l n cho ngư dơn l n bắt
hải sản tại ngư trư ng Cô Tô vƠ Bạch Long Vỹ lƠ hết sức cần thiết góp phần
cho việc chăm sóc sức kh e vƠ phòng chống bệnh ngh nghiệp cho lao động
l n tại Việt Nam. Xu t phát từ lý do trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu
ắTḥcătṛngătaiăbínăḷn vƠăcácăýuăt ăliênăquanăc aăng ădơnăḷnăb tăh iă
s năṭiăng ătr
1.
ngăCôăTôăvƠăḄchăLongăV nĕmă2013” với hai m c tiêu:
Mô tả điều kiện làm việc của ngư dân lặn bắt hải sản tại ngư trường
Cô Tô và Bạch Long Vỹ.
2.
Xác định tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến tai biến lặn của ngư
dân lặn bắt hải sản tại ngư trường Cô Tô và Bạch Long Vỹ.
3
Ch
ngă1
T̉NGă QUANăT̀Iă LỊU
1.1. Các họtăđộng c a ngành th y s n Việt Nam
Việt Nam lƠ đ t nước đư c thiên nhiên phú cho nhi u đi u kiện thu n
l i để phát triển ngƠnh th y sản. B biển dƠi hơn 3200 km trải dƠi suốt 13 vĩ
độ Bắc Nam. Ven b có nhi u đảo, vùng vịnh vƠ hƠng vạn hecta đầm phá, ao
ngòi sông hồ ngòi nội địa. NgoƠi ra vùng biển Việt Nam lại có ưu thế v vị trí
nằm ở nơi giao lưu c a các ngư trư ng chính, có trữ lư ng hải sản lớn, phong
phú v ch ng loại vƠ nhi u hải sản quý. Với đ c điểm trên, th y sản đư đóng
góp đáng kể cho kinh tế Việt Nam. NgƠnh th y sản phát triển đư tạo ra nguồn
hƠng xu t khẩu có giá trị, tăng thu ngoại tệ cho đ t nước. Hiện nay nhƠ nước
đang có kế hoạch phát triển th y sản trở thƠnh một ngƠnh kinh tế mũi nhọn, đi
đầu trong danh sách các m t hƠng xu t khẩu ch lực, góp phần tăng trưởng vƠ
hội nh p kinh tế quốc tế. Các hoạt động ch yếu c a ngƠnh th y sản bao gồm
nuôi trồng, đánh bắt vƠ chế biến th y sản.
Việt Nam có thế mạnh v khai thác vƠ nuôi trồng th y sản trên cả ba
vùng nước ngọt, m n, l . Khu vực đ c quy n kinh tế khoảng 1 triệu km2
thuộc 4 khu vực bao gồm vịnh Bắc bộ, khu vực biển mi n trung,khu vực biển
đông nam vƠ vùng vịnh Tơy Nam. HƠng năm có thể khai thác 1,2 đến 1,4
triệu t n hải sản, có độ sơu khai thác ở nhi u tầng nước khác nhau.
vùng
vịnh bắc bộ vƠ tơy nam bộ có độ sơu phơn bố giống nhau với 50% diện tích
sơu dưới 50 mét nước vƠ độ sơu lớn nh t không quá 100 mét. Biển đông nam
bộ có độ sơu từ 30-60 mét chiếm 3/4 diện tích. Độ sơu tối đa ở khu vực nƠy lƠ
300 mét. Biển mi n trung có độ sơu lớn nh t, mức nước 30-50 mét, 100 mét
ch cách b biển 3-10 hải lý, độ sơu từ 200-500 mét ch cách b 20-40 hải lý,
vùng sơu nh t đạt 4000-5000 mét.
4
Hiện nay có hƠng triệu ngư dơn sống vƠ lƠm ngh đánh bắt trên biển.
Phương tiện đánh bắt bao gồm cả phương tiện nh , thô sơ đến các phương
tiện bán hiện đại. Từ đánh bắt hƠng ngƠy cho đến đánh bắt xa b phải sống
trên biển hƠng tháng tr i.
1.2. Đ̣căđi mămôiătr
n
ngăn
c và sinh lý khi làm việcătrongămôiătr
ng
c và áp su t cao
1.2.1. Đặc điểm môi trường nước đối với cơ thể
Cơ thể con ngư i phải chịu một loạt các yếu tố b t l i khi lƠm việc
trong môi trư ng nước so với môi trư ng không khí:
- Khi xuống nước áp su t tăng thêm c a nước tăng lên theo độ sơu vƠ
cứ 10 mét nước, áp su t tăng thêm một atmosphe.
- M t độ (độ đ c) c a nước lớn hơn không khí 775 lần. Do v y, v n
động dưới nước g p sức cản r t lớn.
- Ánh sáng truy n trong nước r t kém cho nên ch một lớp nước trên b
m t lƠ đư c chiếu sáng, nếu xuống sơu lƠ tối hoƠn toƠn. Độ khúc xạ c a nước
lớn lƠm cho hình ảnh vƠ vị trí c a v t đư c th y bị sai lệch đi khá nhi u.
- Tốc độ truy n ơm trong nước (1400-1500 mét/giây) lớn hơn trong
không khí (340 mét/giây) 4-5 lần, ảnh hưởng đến khả năng phơn biệt nguồn
phát tiếng động.
- Hệ số d n nhiệt c a nước lớn hơn c a không khí 25-30 lần. Hệ số tích
nhiệt c a nước lớn hơn không khí 4 lần. Do v y cơ thể ngơm trong nước dễ bị
nhiễm lạnh.
1.2.2. Các hoạt động dưới nước
Có 3 biện pháp để có thể lƠm việc dưới nước bao gồm: l n thô sơ (l n
vo); trang bị khí tƠi để cơn bằng áp su t trong phổi vƠ áp su t bên ngoƠi ở độ
5
sơu cần xuống lƠm việc (dùng thùng l n, áo l n m m, máy thở cá nhơn); dùng
trang bị máy móc đ c biệt cách ly hẳn áp su t tăng thêm c a nước lên cơ thể
ngư i như dùng áo l n cứng, dùng các thùng l n kín, tƠu ngầm, tƠu thám hiểm
đại dương,v.v...
1.2.3. Đặc điểm sinh lý khi lặn vo
- Thời gian nhịn thở: thay đổi ph thuộc các yếu tố tơm lý vƠ hoạt động
v n động c a ngư i l n vƠ mức độ lƠm việc. Yếu tố quan trọng vƠ ổn định
nh t lƠ sức chứa c a phổi. Th i gian ngừng th khoảng 10-15 giây/lít không
khí phổi nhưng sự v n cơ vƠ nhiệt độ môi trư ng lạnh s giảm th i gian nƠy.
NgoƠi ra th i gian nhịn thở còn ph thuộc vƠo lư ng O 2 ban đầu ở không khí
có s n trong phổi vƠ việc sử d ng chúng c a cơ thể ngư i l n vƠ ph thuộc
vƠo lư ng CO2 sinh ra do chuyển hóa vƠ lư ng ki m dư.
- Ảián đo n quá trình nhịn thở: cơ chế nƠy chưa hoƠn toƠn sáng t
nhưng có liên quan đến sự thay đổi c a các phơn áp khí máu theo th i gian.
Việc gián đoạn quá trình nhịn th xảy ra khi tổng các cư ng độ kích tích hoạt
động thông khí g p 8 lần thông khí phổi lúc ngh ngơi, trong đi u kiện pH
máu gần như ổn định.
Bình thư ng trong đi u kiện ngh ngơi, căn cứ vƠo dữ trữ O 2 c a mô cho
phép dự kiến đư c th i gian ngừng thở tối đa sau khi hít vƠo hết sức lƠ khoảng
trên 4 phút. Có một số yếu tố lƠm ảnh hưởng đến th i gian nhịn thở c a ngư i
l n trong đó quan trọng nh t lƠ sức chứa c a phổi (dung tích toƠn phổi).
+ Ngừng thở khi lặn
+ Tăng thông khí trước cuộc lặn
+ Độ sâu giới h n khi lặn vo
+ nh hưởng của lăn vo đến chức năng hệ tim m ch
+ ảiệu qu của luyện tập
6
1.3. Tḥcă tṛngă đìuă kiệnă lƠmă việcă vƠă côngă tácă b o vệ s c kh e cho
thuỳn viên, nh ngăng
iăđiăbi năvƠăng ădơnăđánhăcáăở Việt Nam
Thực hiện ch trương c a Đảng, ngƠnh Y tế đư triển khai các công tác
v y tế biển đảo [4], [13]. Năm 2001, Viện Y học Biển quốc gia ra đ i, đánh
d u một bước tiến mới v chuyên ngƠnh Y học Biển ở nước ta. Hội thảo quốc
gia v phát triển y tế biển đảo lần thứ I (năm 2004) vƠ lần thứ II (năm 2007)
với nhi u báo cáo khoa học trong nước vƠ quốc tế đ c p đến nhi u nội dung
song ch yếu lƠ y học dưới nước vƠ áp su t cao, sức kh e ngh nghiệp biển.
Hội thảo Quốc tế v Y học l n vƠ Cao áp (năm 2008) với 110 báo cáo khoa
học trong nước vƠ quốc tế v “Sinh lý lao động biển”, “C p cứu biển”, “Y học
dưới nước vƠ áp su t cao ”. Hội thảo Quốc tế v Y học biển lần thứ III (năm
2011) với 30 báo cáo t p trung ch yếu v : bảo vệ sức kh e cho ngư i đi biển
vƠ lƠm việc trên biển, tình trạng sức kh e c a ngư i đi biển, các liệu pháp
đi u trị oxy cao áp, các mô hình chăm sóc sức kh e cho nhơn dơn ven biển vƠ
ngư dơn đánh bắt th y sản.
NgƠnh Th y sản với hơn 5 triệu lao động vƠ hƠng vạn tƠu thuy n đánh
bắt cá ngoƠi khơi nhưng việc tổ chức mạng lưới y tế chăm sóc sức kh e cho
ngư dơn trên biển còn nhi u b t c p. Nước ta đư thƠnh l p 12 huyện đảo. Tại
các huyện đảo mới thƠnh l p, mạng lưới y tế chưa đầy đ , chưa đ sức đảm
nh n việc chăm sóc vƠ bảo vệ sức kh e nhơn dơn [3]. Theo Viện Quy hoạch
Th y sản, ngư dơn đi biển có trình độ văn hóa r t th p, mù chữ chiếm 18%,
tiểu học chiếm 64%, c p II chiếm 17%, trung c p vƠ đại học chiếm 1%. M t
khác, khi ngư dơn đánh bắt th y sản phơn tán trên các ngư trư ng (nh t lƠ khi
đánh bắt xa b ) xảy ra tai biến l n, tai nạn, sự cố trên biển thì m t r t nhi u
th i gian mới chuyển đư c nạn nhơn vƠo đảo ho c đ t li n để đi u trị. Việc
c p cứu không kịp th i đư ảnh hưởng nhi u đến sức kh e vƠ tính mạng c a
ngư dơn [4].
7
Nước ta có 28 t nh thƠnh ven biển bao gồm 115 huyện thị xư có b
biển, trong đó có 628 xư, phư ng có hoạt động khai thác th y sản. Ngh cá
mang đ m nét truy n thống gia đình, mang tính ch t cha truy n con nối. Họ
đánh cá gi i nhưng không biết kỹ thu t l n do đó tai nạn do l n thư ng xảy ra
với những ngư dơn tự đƠo tạo nƠy. Qua đi u tra tình hình sức kh e c a lao
động khai thác th y sản ven biển, sức kh e c a họ giảm sút nhanh sau những
chuyến đi biển dƠi ngƠy vƠ thư ng mắc các bệnh như: đau đầu, sạm da, m t
ng , cong vẹo cột sống, điếc ngh nghiệp, lở loét chơn tay vƠ cước ở 2 bƠn tay
thƠnh vệt, chai sơu dƠy. Tai nạn lao động cũng để lại cho họ những h u quả
n ng n như m t chơn, tay vƠ các di t t khác [3], [4].
Việc chuẩn bị thuốc phòng, chữa bệnh vƠ các d ng c y tế mang theo
tƠu để dự phòng chưa đư c chú ý. Theo Vũ Văn ĐƠi - C c Khai thác vƠ bảo
vệ nguồn l i th y sản cho biết kết quả kiểm tra: ngay cả các tƠu trang bị hiện
đại cũng không có t thuốc dự phòng; trên các tƠu ch có một số ít thuốc cảm,
đư ng ruột, kháng sinh vƠ các loại dầu xoa bóp, các trang bị y tế khác đ u
không có; nhi u trư ng h p tai nạn lao động gưy chơn tay xảy ra nhưng
không có d ng c để sơ cứu [5].
Một số tác giả đư nghiên cứu đi u kiện lao động vƠ đ xu t các mô hình
quản lý vƠ chăm sóc sức kh e cho ngư dơn như:
- Nguyễn Trư ng Sơn vƠ Nguyễn Hải Yến “Nghiên cứu xơy dựng vƠ đ
xu t mô hình chăm sóc sức kh e cho ngư dơn đánh bắt xa b c a thƠnh phố
Hải Phòng” [18].
- Phùng Thị Thanh Tú, Viên Chinh Chiến đư nghiên cứu v “Đi u kiện
lao động c a ngư dơn đánh bắt th y sản c a Khánh Hòa” [23] vƠ “Nghiên cứu
mô hình quản lý sức kh e ngư dơn các t nh mi n Trung” [24].
8
1.4. Các tai bínăth
ng g̣p khi họtăđộngăd
iăn
c và biệnăphápăđìu
tr
1.4.1. Cơ chế bệnh sinh và tai biến trong lao động lặn
Các bệnh lý vƠ tai biến khi l n bao gồm các ch n thương do áp su t
(ch n thương phổi, tai vƠ các xoang, hệ tiêu hóa, răng..), hội chứng thần kinh
do áp su t cao, các tai biến giảm áp, tai biến mắt do l n.
Nhi u tác giả ở các nước chơu Âu, Mỹ, Úc nghiên cứu tai nạn lao động,
bệnh giảm áp ngh nghiệp c a công nhơn, th y th , thuy n viên vƠ ngư dơn
lƠm việc trong đi u kiện thay đổi áp lực [29], [33], [35], [41], [46].
Philippe Carvenel và Jean Ruffez [9] cho rằng do tốc độ ngoi lên không
đúng, b qua các mức an toƠn thì sự thải loại khí trong môi trư ng l ng, trong
máu vƠ các khoang gian bƠo không đạt yêu cầu, có thể cùng một lúc xảy ra
“sự tăng áp lực phổi” và “căng các phế nang”, tạo đi u kiện xu t hiện nhanh
hay ch m “tai nạn giảm áp”. Các biểu hiện lơm sƠng đư c quan sát lúc đang
ngoi lên m t nước vƠ khi trở lại m t nước có thể đư c phơn ra lƠm 2 loại: Tai
biến loại I (tương đối nhẹ): tai biến cơ học vƠ tai biến sinh học; Tai biến loại
II: (trầm trọng hơn nhi u), đ c điểm chính v thần kinh, đôi khi giảm tự nhiên
nhưng thư ng chuyển biến n ng dần vƠ hình thƠnh bệnh giảm áp, có thể tử
vong. Khi giảm áp, khí giưn nở vƠ lư ng khí quá nhi u, thoát ra do quá trình
thở ra. Nếu g p trở ngại ho c bị tắc, phổi căng giưn đến hết giới hạn đƠn hồi.
Đơy có thể do ngh n hô h p vì hoảng s ho c vì co thắt thanh môn. NgoƠi ra,
do ngh n một phần c a hệ thống phế quản gơy nên tăng áp su t khu trú. Việc
trƠn vƠo c a không khí nhi u hay ít trong tuần hoƠn máu quanh phế nang, kết
h p với bệnh cảnh lơm sƠng c a tắc mạch khí. Đôi khi ch có những triệu
chứng v phổi: khó thở, đau ngực, có khi ho ra máu. Nhưng thư ng có phối
h p với các d u hiệu toƠn thơn: dị cảm, liệt, rối loạn thính-thị giác. Bệnh cảnh
9
lơm sƠng c a tai biến kiểu nƠy cực kỳ thay đổi v sự xu t hiện cũng như sự
tiến triển. Giải phóng sớm sự tắc khí nƠy bằng cách tăng áp trở lại d n đến
lƠm tan các bọt khí, có thể lƠm tự ph c hồi các chức năng. Trong giai đoạn
còn lƠ cơ học, việc tăng áp trở lại ngay l p tức phối h p với thở oxy vƠ dùng
thuốc s cứu sống nạn nhơn.
Khi th l n thở bằng không khí nén, do hệ thống khí nén bị sự cố, thiếu
dư ng khí nên th l n buộc phải nổi lên với tốc độ nhanh, không dừng lại ở
các trạm giảm áp thì cực kỳ nguy hiểm đối với th l n. Do áp su t cƠng lên
tới gần m t nước cƠng giảm dần vƠ giảm nhanh ở đoạn 10 mét nước cuối
cùng. Nitơ ở thể khí s nở ra biến thƠnh các bọt khí, các bọt khí nƠy s lƠm tắc
các mạch máu, các dơy thần kinh, máu không còn lưu thông đến nuôi dư ng
các bộ ph n c a cơ thể. Cơ thể s bị đau nhức, bại liệt, ho c chết ngay tại chỗ
khi bọt khí lƠm tắc các mạch máu quan trọng [44].
Thông thư ng khi bị tai biến giảm áp, th l n có triệu chứng nổi mẩn
trên da, tê liệt hai chi dưới trước, bí đái, đau nhức,v.v… Nếu không đư c
chữa trị s d n đến tử vong ho c tƠn t t, m t sức lao động; cũng có trư ng
h p tự hồi ph c vì các bọt khí nh , không gơy bệnh n ng.
Mỹ, tai biến
giảm áp lƠ 0,69% [44].
Nghiên cứu c a Nakayama H. vƠ cộng sự cho th y tai nạn l n c a các
th l n Nh t Bản thư ng xảy ra khi họ l n ở độ sơu trung bình 37,4 ± 13,1m,
trong đó tỷ lệ tai biến giảm áp lƠ 1,9% [6].
1.4.2. Liệu pháp điều trị oxy cao áp
Nhi u tác giả đư khẳng định rằng cho đến nay, ch có thể đi u trị các
tai biến giảm áp, tai biến do l n bằng liệu pháp đi u trị oxy cao áp lƠ có hiệu
quả nh t.
10
Lee Chin Thang đư giới thiệu v Y học l n vƠ cao áp tại Hội nghị quốc
tế v Y học l n vƠ cao áp, tổ chức tháng 5 năm 2008 [40].
Ng Su Lin đư giới thiệu vai trò c a liệu pháp oxy cao áp trong đi u trị
bệnh giảm áp vƠ các vết thương khó lƠnh [44]. T.Ozyigit, S.M.Egi,
P.Denoble, C.Balestra, S.Aydin, R.Vann, Marroni đư đưa ra sự phơn loại bệnh
giảm áp, bao gồm: sự phơn loại, giới thiệu các phần trong bảng phơn loại,
những đi u cần thiết cho sự phơn loại để hiểu sự phơn chia trong bảng phơn
loại tổng h p, khoản chi phí, sự phơn loại v y học để các bác sỹ dễ dàng và
nhanh chóng chẩn đoán, thực hiện các test vƠ đi u trị hiệu quả cho các trư ng
h p tai biến giảm áp đ c biệt [49].
Nghiên cứu c a các tác giả nước ngoƠi đ u th y rằng: kết quả đi u trị
bệnh giảm áp hay tai biến do l n cƠng hiệu quả nếu đưa nạn nhơn đến c p cứu
cƠng sớm. Thông thư ng khi bị tai biến giảm áp, th l n có triệu chứng nổi
mẩn trên da, tê liệt hai chi dưới trước, bí đái, đau nhức,v.v… Nếu không đư c
chữa trị s d n đến tử vong ho c tƠn t t, m t sức lao động; cũng có trư ng
h p tự hồi ph c vì các bọt khí nh , không gơy bệnh n ng [33], [39], [42].
Andric và cộng sự (2003) đư nghiên cứu trên 232 th l n ở Croatia bị
bệnh giảm áp, th y rằng các th l n khi bị bệnh đư c đưa đến bệnh viện trễ
do cơ sở sơ cứu ban đầu chưa chẩn đoán chính xác (chiếm đến 28%). Nhóm
tác giả đư cho th y: th i gian đi u trị tai biến giảm áp - tai biến do l n cƠng
sớm cƠng hiệu quả, tránh đư c tử vong, tƠn t t vƠ m t khả năng lao động [28].
Theo Pujiante Escudero A.P, nếu đi u trị muộn sau 6 gi thì tỷ lệ di chứng
tăng lên.
1.4.3. Các nghiên cứu về tai biến lặn trên thế giới
Hiện nay ngh l n trên thế giới khá phát triển, các trang thiết bị l n
ngƠy cƠng hiện đại, qui trình kỹ thu t l n an toƠn ngƠy cƠng bảo đảm, các th
11
l n đư c học qua các lớp đƠo tạo vƠ c p chứng ch ngh l n [22]. Hệ thống
c p cứu đi u trị các tai biến l n trên thế giới đư phát triển thƠnh mạng lưới ở
quốc gia vƠ trên toƠn thế giới như: IDAN (International Divers Arlert
Network), DAN Europe, DAN Asia-Pacific, DAN southern Africa. Vì v y
các tai biến l n trên thế giới đư giảm r t nhi u vƠ h u quả c a tai biến l n
cũng nhẹ hơn, ít để lại di chứng tƠn phế n ng n , tỷ lệ tai biến giảm áp do l n
theo IDAN 2008 lƠ 2/10.000 ca l n. Tỷ lệ thương tích liên quan đến l n theo
thống kê qua th l n mua bảo hiểm c a IDAN 2008 lƠ 55/10.000 ngư i. Hội
Y học dưới nước vƠ cao áp Chơu Á (AHDMA: Asia Hyperbaric and Dving
Medical Association) đư c l p ra với sự tham gia c a nhi u nước trong khu
vực có kinh nghiệm v lĩnh vực Y học dưới nước vƠ cao áp, đư tổ chức hội
thảo thư ng niên vƠ năm 2008 ở Cát Bà - Cát Hải, Hải Phòng, Việt Nam do
Viện Y học biển đăng cai tổ chức. Tại hội thảo đư có các báo cáo v một số
tai biến trong môi trư ng áp su t cao như tai biến ch n thương tai, bệnh giảm
áp vƠ một số ứng d ng c a oxy cao áp trong lơm sƠng [22], [46].
Việc chăm sóc sức kh e cho đoƠn thuy n viên, ngư i khai thác th y
sản vƠ các công nhơn lao động trong ngƠnh công nghiệp biển khác nhau ở các
nước Trung vƠ Đông Âu có liên quan với hệ thống dịch v y tế c a quốc gia.
Các thuy n viên vƠ ngư i khai thác th y sản đư c kiểm tra sức kh e vƠ c p
chứng ch sức kh e định kỳ hai năm một lần. T t cả các dữ liệu nghiên cứu v
tình hình tai nạn, bệnh t t liên quan đến ngh nghiệp biển đư c t p h p, phơn
tích vƠ lưu trữ [36], [47].
Các tổ chức Y học biển c a các nước chơu Âu luôn chú ý đƠo tạo vƠ
hu n luyện cho th th y vƠ thuy n viên các nội dung theo yêu cầu c a Tổ
chức HƠng hải Quốc tế (IMO), tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vƠ tổ chức lao
động quốc tế (ILO): v vệ sinh trên boong tƠu, chăm sóc sức kh e theo công
ước quốc tế 1978 STCW- IMO, bảo vệ sức kh e vƠ chăm sóc sức kh e cho
12
th y th theo ILO [47]. Với các nước ở chơu Á như
n Độ, Indonesia,
Malaysia: các nhƠ Y học biển vƠ y học lao động cũng tổ chức các lớp hu n
luyện theo các nội dung như trên nhưng do ít kinh phí vƠ do hoạt động khai
thác th y sản đa phần lƠ cá thể nên việc đƠo tạo g p khó khăn. Tại các nước
nƠy, việc đƠo tạo không thư ng xuyên [41]. Ngay cả tại Úc, các tổ chức y tế
lao động vƠ Y học biển cũng than phi n rằng việc tổ chức đƠo tạo cho ngư dơn
g p r t nhi u khó khăn. Vì v y họ cứ phải tổ chức nhi u đ t hu n luyện nên tốn
khá nhi u kinh phí mƠ kết quả lƠ v n có nhi u ngư dơn ở các vùng xa chưa
đư c hu n luyện v an toƠn l n vƠ c p cứu tai biến do l n ngọc trai [46].
Tại một số nước chơu Âu, các chương trình dự phòng cho các đoƠn
thuy n viên cũng đư đư c thực hiện. Chương trình hu n luyện c p cứu ban
đầu, các kiến thức y tế cơ bản đư đư c truy n tải cho thuy n viên vƠ ngư i
đánh cá trên biển. Cuốn sách cẩm nang v giúp đ y tế cho tƠu thuy n đư
đư c sử d ng vƠ c p nh t thư ng xuyên [47].
Năm 2008, các nước Trung vƠ Đông Âu tổ chức Hội thảo v Y học
biển với các nội dung: kiểm tra sức kh e cho thuy n viên vƠ ngư i đánh cá,
bệnh t t vƠ các tai nạn liên quan đến ngh nghiệp trên biển, chăm sóc sức
kh e cho th l n, công nhơn cảng, hu n luyện v y tế cho thuy n viên, vệ sinh
lao động trên tƠu, sức kh e lao động biển nữ, môi trư ng lao động trên tƠu
biển (vi khí h u, tiếng ồn, rung xóc), tình trạng sức kh e c a đoƠn thuy n viên
lƠm việc trên tƠu [47].
Jean Ruffez và Phillip Cavenel [45] đư đ xu t một số giải pháp nhằm
giúp đ những ngư i th l n đánh bắt cá ở Việt Nam như sau:
- Một số tai nạn có thể tránh đư c bằng các trang bị h p lý nhưng r t
đơn giản đối với các thiết bị l n (không cho đứt, g p các ống d n khí, ngăn
cản không có ngộ độc do nhiễm khí thở).
13
- Các bác sỹ v Y học lao động vƠ Y học biển vƠ những ngư i ph
trách v y tế phải thư ng xuyên có đầy đ thông tin cần thiết nhằm giúp đ
hiệu quả để th l n tránh đư c những tổn thương cho con ngư i vƠ ngăn ch n
những thảm họa cho môi trư ng sinh thái.
- Những hình thức vƠ phương pháp l n c a ngư dơn hiện nay cần có sự
quản lý c a chính quy n địa phương thì có thể s giảm đáng kể các tai nạn
xảy ra cho th l n đánh bắt cá.
- Cần đƠo tạo nhơn viên y tế chăm sóc sức kh e cho ngư dơn l n bắt
th y sản. Quản lý y tế cho ngư i đánh cá ở tuyến t nh, thƠnh vƠ ở tầm quốc
gia; cần t p trung các thông tin v sức kh e qua hồ sơ sức kh e c a th l n v
Viện Y học biển ho c Viện ph trách từng vùng, từng khu vực, song song với
bệnh án c a ngư dơn đư c quản lý trên tƠu (đi u kiện hƠnh ngh l n phải nằm
trong các tiêu chuẩn sức kh e cho ngư i lao động biển).
- Cần soạn thảo các văn bản chính thức có tư v n c a bác sỹ quy định
v tiêu chuẩn hƠnh ngh l n như tiêu chuẩn v tuổi, bệnh t t c a ngư dơn đánh
cá cũng như các xét nghiệm c n lơm sƠng bổ sung vƠ các thăm khám sinh lý.
Cải thiện đi u kiện lƠm việc cho ngư i đánh cá: cải thiện ch t lư ng
khí thở (gồm thiết bị lọc khí, quá trình l y khí từ ngoƠi vƠo máy, bình nén khí
an toƠn hơn, kiểm tra kỹ nút bình ); bảo vệ đư ng ống d n khí tránh bị đứt,
g p, cải thiện ch t lư ng ống d n khí, theo dõi giám sát cuộc l n; có những
quy tắc thích h p bổ sung cho quá trình l n: ngoi lên ch m, từng n c,v.v...;
việc xử trí các tai nạn giảm áp: hướng d n th l n nh n biết kịp th i các triệu
chứng do tai biến giảm áp, hướng d n các kiến thức sơ cứu, hướng d n các
chăm sóc c p cứu ban đầu (bù nước, thở oxy, c p cứu chung), nhanh chóng
v n chuyển ngư i bị nạn v nơi gần nh t có buồng oxy cao áp) [44].
14
Robert M.Wong [47] đư nghiên cứu những thay đổi trong đi u kiện lƠm
việc c a th l n ngọc trai tại Broome ở Tơy Australia, nơi lƠm việc không an
toƠn quá trình l n.
Các nhƠ Y học lao động đư đi u tra vƠ đưa ra các khuyến cáo vƠ các
giải pháp đư c các th l n ch p nh n như (độ sơu khi l n, th i gian khi ở dưới
đáy biển, th i gian ngừng tăng áp, th i gian ngừng giảm áp, th i gian ở từng
độ sơu, khí thở, tốc độ ngoi lên vƠ tốc độ l n xuống, khoảng th i gian trở lên
b m t biển, số lư ng th l n l p lại). Từ 1990, t t cả những ngư i l n ngọc
trai phải có bằng l n ngọc trai do cơ quan có thẩm quy n c p vƠ từ 1970, khi
l n ngọc trai bắt buộc phải có thiết bị an toƠn, các dịch v ph c v cho hệ
thống nén khí, thư ng xuyên tuơn th các quy định v an toƠn l n, phòng
nhiễm độc CO [46].
Như v y có thể nói rằng, công tác chăm sóc sức kh e cho lao động biển
nói chung vƠ cho ngư dơn nói riêng đư nh n đư c sự quan tơm đ c biệt c a
các quốc gia trên thế giới nhưng các tai biến do l n v n còn xảy ra. Trong các
báo cáo v chăm sóc sức kh e cho ngư dơn l n (đ c biệt lƠ l n với khí thở lƠ
khí nén), các tác giả quốc tế luôn khuyến cáo: công tác đƠo tạo vƠ hu n luyện
cho ngư dơn phải đư c l p lại hƠng năm, trong đƠo tạo ưu tiên đƠo tạo cho
ngư dơn các biện pháp an toƠn v l n, phải tuơn th đúng quy trình l n, c p
cứu tai biến l n [45], [46], [47].
1.4.4. Các nghiên cứu về tai biến lặn ở Việt Nam
Nguyễn Trư ng Sơn, Phạm Văn Thức, nghiên cứu 100 th l n khai
thác hải sản tự do c a 3 huyện Vơn Đồn, Hải Ninh, Cô Tô năm 1997 th y
rằng: tỷ lệ tai biến do l n khai thác hải sản tự do khá cao, chiếm 6,9%, trong
đó g p ch yếu lƠ các tai biến do giảm áp chiếm 76,7%; tỷ lệ tai biến vừa vƠ
n ng chiếm tỷ lệ r t cao 36,37%; nguyên nhơn ch yếu c a tai biến nƠy lƠ do
15
không nắm vững kỹ thu t l n, không tuơn th đúng các biện pháp an toƠn l n
vƠ việc xử lý c p cứu không kịp th i [18].
Phùng Thị Thanh Tú, Viên Chinh Chiến, đư nghiên cứu trên 668 ngư
dơn l n ở 2 ngư trư ng Khánh Hòa vƠ Bình Thu n th y rằng: Tỷ lệ các triệu
chứng tổn thương xương khớp cao (21 - 76%), đau b ng vƠ nôn mửa chiếm tỷ
lệ 18,5% vƠ 19,9%, các triệu chứng thần kinh, da, giác quan chiếm tỷ lệ từ
24,2% - 32,3% [23].
Phạm Đức Cửu, Phạm Huy Năng đư nh n xét một số hình ảnh xương
khớp c a 83 th l n trong môi trư ng áp su t cao như sau: tổn thương xương
khớp c a th l n trong môi trư ng áp su t cao lƠ một tổn thương hay g p, tỷ
lệ mắc bệnh cao với d u hiệu lơm sƠng lƠ đau m i khớp vƠ hạn chế v n động,
X quang thư ng quy th y những tổn thương, thưa xương, dƠy diện khớp vƠ
gai xương [3].
Phạm Huy Năng, Nguyễn Thị Minh Phương khảo sát tai biến do l n ở
526 th có tuổi đ i 18 - 55 tuổi, tuổi ngh 1 - 33 năm; tỷ lệ tai biến ở nhóm
th l n cơ quan lƠ 0,97% vƠ nhóm dơn gian lƠ 49,9%, tỷ lệ tử vong nhóm cơ
quan lƠ 0,97% vƠ nhóm dơn gian lƠ 1,65%, nhóm th l n cơ quan ch có một
tai biến vƠ tử vong do thiếu ôxy, lý do kẹt dơy d n khí nén vƠ dơy bảo hiểm
qu n không thoát ra đư c, không có trư ng h p nƠo bị tai biến giảm áp từ nhẹ
đến n ng vì th l n đư c đƠo tạo cơ bản vƠ biết cách dự phòng bệnh giảm áp
đồng th i khi l n kết h p công tác bảo hiểm l n chu đáo; nhóm th l n dơn
gian có tỷ lệ tử vong cao hơn, tỷ lệ mắc bệnh giám áp cũng cao hơn, để lại
nhi u di chứng, nguyên nhơn lƠ do th l n dơn gian không đư c đƠo tạo cơ
bản, hầu hết sử d ng kinh nghiệm dơn gian truy n cho nhau, không có tính
khoa học, không có đội ngũ y tế lƠm công tác sinh lý l n bảo hiểm l n, không
có cơ sở lý lu n để thực hiện công tác dự phòng, do v y tỷ lệ tai biến cao
(49,7%) [8].
16
Phạm Huy Năng, Nguyễn Thị Minh Phương đư “Nghiên cứu ứng d ng
đi u trị bệnh giảm áp vƠ đ xu t quy trình đi u trị bệnh giảm áp ”, các tác giả
đư cho th y các th l n bị bệnh giảm áp c p tính vƠo đi u trị tại Viện Y học
Hải Quơn đ u lƠ các trư ng h p n ng typ II, (đa số th l n bị bệnh giảm áp ở
lứa tuổi <35 tuổi chiếm 75% với tuổi ngh 6 - 10 năm chiếm 60,4%, tại biến
giảm áp thư ng xảy ra ở độ sơu l n lƠ 30 - 39m nước chiếm 79,2%; hầu hết
bệnh nhơn bị liệt hai chi dưới chiếm 78,6%, số bệnh nhơn bị liệt hai chi dưới
kết h p với liệt một ngón tay chiếm 14,3%, liệt tứ chi chiếm 7,1%; 100% các
bệnh nhơn đ u bí đại, tiểu tiện vƠ 75% bệnh nhơn thở nhanh, nôn, chóng m t,
buồn nôn, chiếm 39,3%, ù tai chiếm 35,7% [7].
Bùi Minh Thu n, Thi u Long, Trần Đình Trí vƠ ĐoƠn Quốc Hùng đư
“Đánh giá hiệu quả liệt chi do tai nạn l n bằng liệu pháp oxy cao áp, 2009 2010”. Kết quả c a đ tƠi nƠy cho th y rằng, trong số 37 bệnh nhơn bị liệt chi
thì: liệt 2 chi dưới 48,8%; liệt tứ chi 51,4%; không có bệnh nhơn liệt nửa
ngư i. Như v y t t cả bệnh nhơn bị bệnh giảm áp do khí trơ gơy tổn thương
t y sống. Đa số bệnh nhơn có đau cơ (86,5%), bí tiểu (75,7%), liệt ruột chiếm
tỷ lệ th p hơn (40,5%) [22].
Nghiên cứu nguyên nhơn, xác định mô hình bệnh t t vƠ các tai biến do
l n c a ngư dơn Khánh HoƠ c a Phùng Thị Thanh Tú vƠ cộng sự cho th y:
Nguyên nhơn gơy ra tai biến do l n bao gồm ngư dơn ít đư c t p hu n v an
toƠn l n (2%), ngư dơn l n sơu, l n nhi u gi trong ngƠy (5,1 ± 2,6 gi ), nhi u
ngƠy trong tháng (20,1±6,7 ngƠy), nhi u tháng trong năm (8,8 ± 0,3 tháng)
nhưng đi u kiện bảo hộ lao động r t kém. Hệ thống khí nén để thở không an
toƠn (64,5%), dơy d n khí thư ng bị đứt (47%), bị g p (46,8%), ngư dơn phải
trồi lên m t nước th t nhanh, cho nên tai biến do l n xảy ra với tỷ lệ cao
(78,8%) vì ngư dơn không biết bảng hướng d n l n (98,2%). V mô hình bệnh
t t c a ngư dơn: bệnh răng hƠm m t (82%), tai biến do l n (78,8%), hội chứng
17
thần kinh cơ xương khớp (78,3%); bệnh tai mũi họng (53,8%: chảy máu mũi;
th ng mƠng nhĩ hai tai; th ng nhĩ phải, th ng nhĩ trái); suy giảm thính lực
26,7%, nghi ng điếc ngh nghiệp (14,8%); bệnh v mắt (25%), bệnh huyết
áp, tim mạch (15%), bệnh tiêu hoá (4,3%), bệnh ngoƠi da vƠ hệ thống dưới da
(1,8%), bệnh hô h p (0,8%), bệnh tiết niệu (0,8%). Các tai biến do l n bao
gồm: tai biến do l n (78,8%), hội chứng thần kinh, cơ xương khớp (78,3%),
tổn thương tai (62,5%); ù tai (58%), th ng nhĩ hai tai , th ng nhĩ phải, th ng
nhĩ trái (34,4%); nghi ng
điếc ngh nghiệp (14,8%); suy giảm thính lực
(26,7%); chảy máu mũi (37,5%), khó thở tức ngực (50%); đau b ng dữ dội
(11,8%); liệt (5,3% ), liệt 2 tay (1%), liệt 2 chơn ( 1,3%), teo cơ (0,5%) [23].
1.5. Vài nét v̀ ngh̀ ḷnăđánhăb t h i s n ṭi đ a bàn nghiên c u
Sau hoà bình l p lại, việc khai thác hải sản ngƠy một phát triển ở đ t
nước ta. NgoƠi lực lư ng khai thác trên m t biển ngƠy cƠng đư c đầu tư, mở
rộng với các đội tƠu đánh bắt cá xa b đư xu t hiện một đội ngũ th l n không
chuyên do tư nhơn thuê mướn để khai thác các loại hải sản quý như sò, điệp ở
các bưi sơu vƠ săn bắt các hải sản quý ở ven các đảo thưởng độ sơu 30 ậ 40m
có nhi u san hô vƠ các hang đá nh . Tại Vịnh Bắc Bộ, ngư trư ng t p trung
lớn nh t lƠ quanh huyện đảo Bạch Long Vỹ vƠ các đảo thuộc huyện đảo Cô
Tô. Đ c điểm hoạt động khai thác hải sản ở nơi đơy khá nhộn nhịp, vƠo th i
kỳ cao điểm có hƠng trăm th l n hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản. Các
th l n hầu hết ch đư c học theo kinh nghiệm cha truy n, con nối vƠ hầu hết
chưa qua lớp hu n luyện v an toƠn l n biển nên tỷ lệ tai biến còn r t cao .
M t khác, khi tai biến xảy ra tại ngư trư ng, một số th l n có kinh nghiệm
thư ng đưa nạn nhơn xuống độ sơu ước tính lúc họ bị tai biến một khoảng
th i gian nh t định rồi nổi lên m t nước từ từ. Với phương pháp nƠy, một số ít
trư ng h p may mắn có thể thƠnh công, còn đại đa số không có kết quả vì
18
cách lƠm chưa đúng. Vì v y, nhi u trư ng h p đi u trị không kịp th i đư d n
đến tử vong ho c để lại di chứng, tƠn phế suốt đ i.
Việc xác định tỷ lệ tai biến l n vƠ các yếu tố liên quan c a ngư dơn
đánh bắt hải sản trong nghiên cứu nƠy lƠ hết sức cần thiết nhằm đưa ra định
hướng trong công tác bảo vệ sức khoẻ ngư i lao động đánh bắt hải sản nói
chung vƠ ở tại ngư trư ng huyện đảo Cô Tô vƠ Bạch Long Vỹ nói riêng.
19
Ch
Đ Iă T
2.1.ăĐ iăt
NGă V̀ăPH
ngă2
NGăPHỄPăNGHIểNă C U
ng nghiên c u
+ Ngư dơn lƠm ngh l n đánh bắt hải sản tại huyện đảo Cô Tô (Quảng
Ninh) vƠ Bạch Long Vỹ (Hải Phòng).
Tiêuăchuẩnăḷaăch n:
- Ngư dơn đang lƠm ngh l n đánh bắt hải sản tại địa bƠn nghiên cứu,
không giới hạn tuổi đ i, tuổi ngh , giới tính
- Tự nguyện tham gia nghiên cứu
- Có trạng thái tinh thần bình thư ng (không bị rối loạn tơm thần).
Tiêuăchuẩnălọiătrừ:
- Ngư dân lƠm ngh l n vƠo m c đích l n công nghiệp, l n du lịch...
- Ngư dơn không còn lƠm ngh l n đánh bắt hải sản
- Không đồng ý tham gia nghiên cứu
- Ngư dơn có các d u hiệu b t thư ng v tinh thần, bị cơm, điếc không
có khả năng nghe vƠ trả l i cơu h i.
+ Đi u kiện lao động c a ngư dơn như th i gian l n, khí thở để l n, độ
sơu l n, th i gian l n, trang thiết bị l n,v.v...
2.2.ăĐ aăđi m và th i gian nghiên c u
- Địa điểm nghiên cứu: Tại ngư trư ng huyện đảo Cô Tô vƠ Bạch Long
Vỹ thuộc t nh Quảng Ninh vƠ thƠnh phố Hải Phòng và viện Y học biển.
- Th i gian nghiên cứu: Từ năm 2013 đến năm 2014.
20
2.3.ăPh
ngăphápănghiênăc u
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử d ng phương pháp định lư ng kết h p
hồi cứu nhằm đánh giá đi u kiện lƠm việc, tỷ lệ vƠ một số yếu tố liên quan
đến tai biến l n c a ngư dơn l n bắt hải sản tại địa bƠn nghiên cứu.
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
* Cỡ mẫu nghiên cứu:
Áp d ng công thức:
n = Z2(1-/2) x
p.(1- p)
d2
Trong đó:
n lƠ c m u cần cho nghiên cứu
Z là hệ số tin c y đư c l y dựa vƠo ngư ng xác su t . Trong đ tƠi nƠy
ngư ng xác su t đư c l y lƠ 0,05 Z(1- α/2) = 1,96
p lƠ tỷ lệ ngư dơn bị tai biến l n. Trong nghiên cứu nƠy chúng tôi chọn
p=49,9% (hay p=0,499) theo nghiên cứu c a Phạm Huy Năng vƠ cộng sự [4].
d là sai số mong muốn, d đư c ước tính bằng 0,06
Thay số vƠo công thức trên ta có n=267 ngư dơn. Trên thực tế chúng tôi
đư ph ng v n đư c tổng số 300 ngư dơn tại hai ngư trư ng.
* Chọn mẫu nghiên cứu:
Chọn theo phương pháp ng u nhiên hệ thống, qua các bước sau:
B
c 1: L p danh sách toƠn bộ ngư dơn đ các tiêu chí nghiên cứu
theo thứ tự A,B,C c a họ tên tại hai ngư trư ng Cô Tô vƠ Bạch Long Vỹ.
B
că2: Tại danh sách đư c l p, tính khoảng cách m u k=tổng số ngư
dân chia cho 267. Nếu k lẻ thì l y lƠm tròn xuống (ví d k=4,4 s đư c lƠm
tròn thành 4).