Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình đào tạo thực hành đánh giá nội bộ ISO9001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 20 trang )

CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH ĐIỆN TỬ
CHÍNH XÁC OKUTOMI NGUYỄN
TÀI LIỆU QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG HỆ THỐNG
ISO 9001:2008

GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO

THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
Soạn: Nguyễn Thế Anh
01/01/2015


NỘI DUNG GIÁO TRÌNH
1. Thuật ngữ, định nghĩa và khái niệm;

2. Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008;
3. Tài liệu hệ thống chất lượng, mục đích;
4. Các hạng mục trong ISO 9001:2008 có liên quan đến
đánh giá nội bộ, chính sách và kế hoạch đánh giá nội bộ;
5. Trách nhiệm, quyền hạn, tiêu chuẩn chọn đánh giá viên;
6. Chuẩn bị đánh giá,

7. Hoạt động đánh giá tại hiện trường;
8. Chuẩn bị xác nhận và phân phối Báo cáo đánh giá;
9. Theo dõi sau đánh giá- Sửa chữa, Hành động khắc phục,
Biện pháp theo dõi.


PHẦN 1
THUẬT NGỮ,
ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM




THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
1. Chất lƣợng
Mức độ của một tập họp các đặc trưng vốn có thỏa mãn các yêu cầu
2. Yêu cầu
Nhu cầu hoặc mong muốn được công bố, ngụ ý hoặc bắt buộc
3. Thỏa mãn khách hàng
Cảm nhận của khách hàng về mức độ thỏa mãn các yêu cầu của họ
4. Đánh giá
Là quá trình được lập thành văn bản, độc lập, có hệ thống nhằm thu thập các bằng chứng và
đánh giá các bằng chứng này một cách khách quan để xác định mức độ thực hiện các chuẩn mực
đánh giá.
5. Chuẩn mực đánh giá
Toàn bộ các chính sách, thủ tục hoặc yêu cầu
6. Chƣơng trình đánh giá
Tập họp của một hoặc nhiều cuộc đánh giá được lập kế hoạch theo một khung thời gian
cụ thể và định hướng theo một mục đích cụ thể,

7. Phạm vi đánh giá
Mức độ và giới hạn của một cuộc đánh giá


THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
8. Bằng chứng đánh giá
Các hồ sơ, lời nói về một sự kiện hoặc các thông tin khác có liên quan đến các chuẩn mực đánh giá
và chúng có thể xác nhận đƣợc.

Ghi chú : Bằng chứng đánh giá có thể định tính hoặc định lƣợng
9. Đánh giá viên

Người có đủ năng lực để tiến hành một cuộc đánh giá
10. Bên đƣợc đánh giá
Tổ chức được đánh giá

11.Điểm phát hiện khi đánh giá
Các kết quả đánh giá các bằng chứng thu thập được dựa vào chuẩn mực đánh giá.
12. Độ sâu đánh giá

- Hệ thống: Xác nhận tất cả các yêu cầu tiêu chuẩn đã được áp dụng
- Sự phù hợp: Xác nhận các quá trình thực hành nhất quán với các tài liệu và/hoặc mang lại
hiệu quả


KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ
Mức
độ
thực
hiện
Điều mong muốn

Mức độ thực hiện

Thời gian


CHU TRÌNH DEMING
TRONG ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ

Điều chỉnh
cho lần lập

kế hoạch sau
A
C
Xác nhận,
phân tích
điểm không
phù hợp

Lập kế hoạch
đánh giá
P
D
Thực hiện
đánh giá


8 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
Nguyên tắc 1: Tổ chức hướng về khách hàng
a.Thấu hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng

b.Đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và nỗ lực vượt qua sự mong đợi của khách hàng
Nguyên tắc 2: Tính Lãnh đạo
a. Người lãnh đạo thiết lập sự đồng nhất về mục đích và chủ trương của Tổ chức
b. Tạo ra môi trường bên trong để nhân viên tham gia toàn diện nhằm đạt được mục tiêu của
Tổ chức
Nguyên tắc 3: Sự tham gia của con người
a. Con người là cốt lõi của Tổ chức
b. Sự tham gia toàn diện của họ sẽ tạo ra lợi ích cho Tổ chức
Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình
Khi các nguồn lực và hoạt động đều được quản lý theo quá trình, kết quả đạt được hiệu quả

hơn


8 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
Nguyên tắc 5: Tiếp cận quản lý theo hệ thống
Nhận biết, thấu hiểu và quản lý một hệ thống gồm các quá trình liên hệ lẫn nhau để cải tiến
hiệu quả và hiệu suất quá trình của Tổ chức theo mục tiêu đã định.
Nguyên tắc 6: Cải tiến thường xuyên
Cải tiến thường xuyên là mục tiêu của tổ chức
Nguyên tắc 7: Tiếp cận thực tiễn để đưa ra quyết định

Quyết định có hiệu quả dựa trên sự phân tích số liệu và các thông tin.
Nguyên tắc 8: Mối quan hệ lợi ích hỗ tương với nhà cung ứng
Tổ chức và nhà cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ lợi ích hỗ tương sẽ nâng cao khả
năng cả hai đều tạo ra giá trị.


MÔ HÌNH TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH



Đầu vào

Mục tiêu của quá trình
KPI của quá trình

Quá trình
(một tập họp các hoạt động
làm gia tăng giá trị)


Nguồn lực

Đầu ra


PHẦN 2
CÁC YÊU CẦU CỦA
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008


4. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
4.1 Các yêu cầu chung
4.2 Các yêu cầu về hệ thống tài liệu

4.2.1 Tổng quát
4.2.2 Sổ tay chất lƣợng
4.2.3 Kiểm soát tài liệu
4.2.4 Kiểm soát hồ sơ


5. TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO
5.1

Cam kết của lãnh đạo

5.2

Định hƣớng khách hàng

5.3


Chính sách chất lƣợng

5.4

Hoạch định

5.4.1 Các mục tiêu chất lƣợng
5.4.2 Hoạch định hệ thống quản lý chất lƣợng
5.5

Trách nhiệm, quyền hạn, thông tin

5.5.1 Trách nhiệm và quyền hạn
5.5.2 Đại diện lãnh đạo
5.5.3 Thông tin nội bộ
5.6

Xem xét của lãnh đạo

5.6.1 Tổng quát
5.6.2 Đầu vào của việc xem xét
5.6.3 Đầu ra của việc xem xét


6. QUẢN LÝ NGUỒN LỰC
6.1 Cung cấp nguồn lực
6.2 Nguồn nhân lực

6.2.1 Tổng quát

6.2.2 Năng lực, nhận thức và đào tạo
6.3 Cơ sở hạ tầng

6.4 Môi trƣờng làm việc


7. HÌNH THÀNH SẢN PHẨM
7.1 Hoạch định sự hình thành sản phẩm
7.2 Các quá trình liên quan đến khách hàng
7.2.1 Xác định các yêu cầu có liên quan đến sản phẩm
7.2.2 Xem xét các yêu cầu có liên quan đến sản phẩm
7.2.3 Thông tin với khách hàng

7.3 Thiết kế và triển khai (tktk)
7.3.1 Lập kế hoạch tktk
7.3.2 Đầu vào tktk

7.3.3 Đầu ra tktk
7.3.4 Xem xét tktk
7.3.5 Kiểm chứng tktk

7.3.6 Xác nhận giá trị sử dụng của tktk
7.3.7 Kiểm soát thay đổi tktk


7. HÌNH THÀNH SẢN PHẨM
7.4 Mua hàng
7.4.1 Quá trình mua hàng
7.4.2 Thông tin về mua hàng
7.4.3 Xác nhận sản phẩm mua

7.5

Sản xuất và cung ứng dịch vụ

7.5.1 Kiểm soát sản xuất và cung ứng dịch vụ
7.5.2 Xác nhận hiệu lực các quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ

7.5.3

Nhận biết và truy tìm nguồn gốc

7.5.4

Tài sản của khách hàng

7.5.5

Bảo quản sản phẩm

7.6

Kiểm soát các phƣơng tiện đo lƣờng và theo dõi


8. ĐO LƢỜNG, PHÂN TÍCH VÀ CẢI TIẾN
8.1

Tổng quát

8.2


Đo lƣờng và theo dõi

8.2.1 Thỏa mãn khách hàng
8.2.2 Đánh giá nội bộ

8.2.3 Đo lƣờng và theo dõi quá trình
8.2.4 Đo lƣờng và theo dõi sản phẩm


PHẦN 3
TÀI LIỆU HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG


TÀI LIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
Tài liệu hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) phải vừa đủ để đạt được chính sách và mục tiêu chất
lượng đã công bố.
Cấu trúc hệ thống quản lý chất lượng bao gồm (khi thích hợp)
Cấp 1: Sổ tay chất lượng
Cấp 2: Thủ tục chất lượng
Cấp 3: Tài liệu hỗ trợ, hồ sơ
1) SỔ TAY CHẤT LƢỢNG:

Giới thiệu sơ lược về Tổ chức
 Phạm vi, ngoại lệ và lý do ngoại lệ,
 Mô tả tóm tắt cơ cấu của Tổ chức.
 Chính sách/mục tiêu chất lượng và cam kết của lãnh đạo.
 Trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ.
 Cấu trúc của hệ thống tài liệu chất lượng

 Chính sách của Tổ chức đối với từng hạng mục nêu trong ISO 9001:2008 (nếu áp dụng)
 Mô tả tác động qua lại giữa các quá trình cần thiết trong hệ thống quản lý chất lượng
2) THỦ TỤC CHẤT LƢỢNG:


Lập
Mỗi

văn bản các quá trình cần thiết trong HTQLCL nhằm đạt được chính sách/ mục tiêu chất lượng.

thủ tục (theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 hoặc theo yêu cầu quản lý của Tổ chức) có thể
đề cập một phần hoặc toàn bộ một hạng mục nêu trong ISO 9001:2008.


TÀI LIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
3) TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
Các hướng dẫn công việc/các tiêu chuẩn

Phương pháp kiểm tra thử nghiệm
Kế hoạch chất lượng (kế hoạch kiểm soát quá trình/ kế hoạch đo lường theo dõi)
Bản vẽ/ yêu cầu kỹ thuật.
Tiêu chuẩn quốc gia/ tiêu chuẩn quốc tế.
Các quy định của cơ quan chức năng.
Luật lệ có liên quan đến sản phẩm do Tổ chức cung ứng

4) HỒ SƠ:
5.6.1 Xem xét của lãnh đạo
6.2.2 (e) Giáo dục, đào tạo, kỹ năng và kinh nghiệm

7.1 d) Bằng chứng các quá trình hình thành và sản phẩm cuả quá trình đáp ứng các yêu cầu.v.v……




×