Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán và điều trị dọa sảy thai tại bệnh viện phụ sản hải phòng năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.29 KB, 107 trang )

LuËn v¨n tèt nghiÖp

C C CH

VI T T T

BVPSTW : Bệnh viện Phụ s n Trung ương
BVPSHP

: Bệnh viện Phụ s n H i Phòng

CTC

: Cổ tử cung

DTBS

: Dị tật bẩm sinh

DHEA

: Dehydrroepiandrosterone

ICSI

: Intra cytoplasmic Sperm injection (tiêm tinh trùng vào bào tương
c a noãn)

IUI

: Intrrauterine insermination (bơm tinh trùng vào buồng tử cung)



IVF

: In vitrro fertilization ( thụ tinh ng nghiệm)

NST

: Nhiễm sắc thể

LH

: Lutenizing Hormone

TC

: Tử cung

WHO

: Tổ ch c y tế thế giới


LuËn v¨n tèt nghiÖp

M C

C
Trang

Đ t v n đ : ……………………………………………………………

Ch ng 1: T ng quan ………………………………………………..
1.1
u tr h th ti h……………………………………………
1.1.1
Qu tr nh thụ tinh trong t nhiên …………………………...
1.1.2
Thụ tinh nhân t o……………………………………….…..
1.2
h
h
sà g và hữ g guyê h g y s y thai……
1.2.1
Định nghĩa……………………………………………………
1.2.2
Những nguyên nhân gây s y thai…………………………….
1.2.2.1 Do bất thư ng NST thai nhi………………………………….
1.2.2.2 Do bất thư ng về gi i phẫu đư ng sinh dục ngư i mẹ……….
1.2.2.3 Nguyên nhân nội tiết…………………………………………
1.2.2.4 Nguyên nhân nhiễm khuẩn……………………………………
1.2.2.5 Nguyên nhân miễn dịch………………………………………
1.2.2.6 Nguyên nhân nhiễm độc………………………………………
1.2.2.7 Bệnh lý c a mẹ gây s y thai………………………………….
1.2.2.8 Chửa đa thai…………………………………………………..
1.2.2.9 Do chấn thương……………………………………………….
1.2.2.10 Những nguyên nhân kh c……………………………………..
1.3
C tri u hứ g ủa dọa s y thai và s y thai…………………
1.3.1
Dấu hiệu lâm sàng…………………………………………….
1.3.2

C c thăm dò cận lâm sàng……………………………………
1.4
Một số ghiê ứu tro g ướ và goài ướ về dọa s y thai
1.5
Một số thuố để điều trị dọa s y thai dù g trong nghiên cứu
Ch
2.1
2.1.1

ng 2 : Đ i t

ng vƠ ph

ng pháp nghiên c u………………….

1

3
3
3
7
9
9
10
10
11
12
13
15
17

18
18
18
18
18
18
19
20
23
25

Đối tượ g ghiê ứu…………………………………………… 25
Tiêu chuẩn thai phụ c a đ i tượng nghiên c u………………… 25


LuËn v¨n tèt nghiÖp

2.1.2
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.2.5.1
2.2.5.2
2.2.5.3
2.2.5.4
2.2.5.5
2.2.6

2.2.7
Ch
3.1
3.2
3.3
3.4
Ch
4.1
4.1.1
4.1.2
4.1.3
4.1.4
4.1.5

Tiêu chuẩn lo i trừ…………………………………………
Phươ g ph p ghiê ứu……………………………………
Thiết kế nghiên c u…………………………………………..
Th i gian, địa điểm nghiên c u………………………………….
Cỡ mẫu nghiên c u…………………………….……………
C c biến s nghiên c u………………………………………
C c bước tiến hành nghiên c u………………………..………
Thành viên nhóm nghiên c u…………………………….………
C c tiêu chuẩn chẩn đo n dọa s y thai…………………………
Lập hồ sơ mẫu thiết kế………………………………………..
Quy tr nh tiến hành điều trị………………………………………
Tiêu chuẩn đ nh gi phân tích kết qu …………………………
Phân tích s liệu………………………………………………
Vấn đề đ o đ c trong nghiên c u……………………………….

ng 3: K t qu nghiên c u………………………………………..

Đặ điể đối tượ g ghiê
C

tri u hứ g

sà g , ậ

ứu…………………………………
sà g ủa đối tượ g ghiê

ứu

25
26
26
26
26
27
28
28
28
29
32
32
34
35
36

36
39


C phươ g ph p điều trị của đối tượ g nghiên cứu…………… 43
Kết qu điều trị của đối tượ g nghiên cứu……………………… 44
ng 4: BƠn lu n………….………………………………………..

52

Đặ điể đối tượ g ghiê ứu………………………………… 52
Tuổi mang thai c a mẹ...............................................................
52
Nghề nghiệp c a thai phụ………………………………………….. 52
Tiền sử s n khoa c a đ i tượng nghiên c u…………………
53
Tiền sử sinh con c a đ i tượng nghiên c u………………….
54
Tiền sử s y thai……………………………………………….
54


LuËn v¨n tèt nghiÖp

4.1.6
4.1.7
4.2
4.2.1
4.2.2
4.2.3
4.2.4
4.3
4.3.1

4.3.2
4.3.3
4.3.4
4.3.5
4.3.6
4.3.7
4.3.8
4.3.9
4.3.10
4.3.11
4.3.12

Tiền sử thai ngừng ph t triển c a đ i tượng nghiên c u………
Tiền sử n o hút thai c a đ i tượng nghiên c u………………
C tri u hứ g
sà g, ậ
sà g ……………………..
Phân b tuổi thai c a đ i tượng nghiên c u…………………….
C c triệu ch ng lâm sàng c a đ i tượng nghiên c u
H nh nh siêu âm c a đ i tượng nghiên c u
C c phương ph p điều trị c a đ i tượng nghiên c u
Kết qu điều trị………………………………………………….
Kết qu điều trị chung………………………………………….
Kết qu điều trị theo tuổi ngư i mẹ…………………………..
Kết qu điều trị theo tiền sử s n khoa………………………..
Kết qu điều trị theo s lần có thai…………………………..
Kết qu điều trị theo tiền sử s y thai………………………….
Kết qu điều trị theo tiền sử thai ngừng ph t triển……….…….
Kết qu điều trị theo tuổi thai…………………………………
Kết qu điều trị theo triệu ch ng cơ năng……………………..

Kết qu điều trị theo triệu ch ng th c thể……………………..
Kết qu điều trị theo kết qu siêu âm…..……………………..
Kết qu điều trị theo nồng độ ßhCG…………………………..
Kết qu điều trị theo phương ph p điều trị……………………
K t lu n ……………………………………………………..
Ki n ngh …………………………………………………..
TƠi li u tham kh o …………………………………………
Phi u theo dõi …………………………………………….

Ph l c: Danh sách b nh nhơn tham gia nghiên c u

55
55
56
56
56
57
58
59
59
60
61
61
61
61
62
62
63
64
65

67
72
74


LuËn v¨n tèt nghiÖp

D

HM CC CB
Trang

B ng 3.1.1

Tuổi c a đ i tượng nghiên c u………………………

36

B ng 3.1.2

Nghề nghiệp c a đ i tượng nghiên c u……………..…

36

B ng 3.1.3

Tiền sử thai nghén c a đ i tượng nghiên c u……………

37


B ng 3.1.4

Tiền sử sinh con c a đ i tượng nghiên c u…………

37

B ng 3.1.5

Tiền sử s y thai c a đ i tượng nghiên c u……………….

38

B ng 3.1.6

Tiền sử thai ngừng ph t triển c a đ i tượng nghiên c u...

38

B ng 3.1.7

Tiền sử n o hút thai c a đ i tượng nghiên c u…………..

39

B ng 3.2.1

Phân b tuổi thai c a đ i tượng nghiên c u……………..

39


B ng 3.2.2

C c triệu ch ng lâm sàng c a đ i tượng nghiên c u…….

40

B ng 3.2.3

H nh nh siêu âm c a đ i tượng nghiên c u………….

40

B ng 3.2.4

S lượng thai c a đ i tượng nghiên c u…………………

41

B ng 3.2.5

Xét nghiệm nồng độ βhCG sau 48 gi …………………

42

B ng 3.2.6

Xét nghiệm nồng độ Progesteron huyết thanh…………

42


B ng 3.3

C c phương ph p điều trị……………..……………..…

43

B ng 3.4.1

Kết qu điều trị theo tuổi c a mẹ………………………

44

B ng 3.4.2

Kết qu điều trị theo tiền sử s n khoa……………………

45

B ng 3.4.3

Kết qu điều trị theo s lần có thai………………………

45

B ng 3.4.4

Kết qu điều trị theo tiền sử s y thai……………………

46


B ng 3.4.5

Kết qu điều trị theo tiền sử thai ngừng ph t triển.………

47

B ng 3.4.6

Kết qu điều trị theo tuổi thai……………………………

47

B ng 3.4.7

Kết qu điều trị theo triệu ch ng cơ năng………………

48

B ng 3.4.8

Kết qu điều trị theo triệu ch ng th c thể………………

49

B ng 3.4.9

Kết qu điều trị theo kết qu siêu âm…………………….

49


B ng 3.4.10

Kết qu điều trị theo xét nghiệm ßhCG sau 48 gi ……..

50

B ng 3.4.11

Kết qu điều trị theo phương ph p điều trị………………

51


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Đ TV

Đ

Mang thai và sinh đẻ là niềm h nh phúc lớn lao c a ngư i phụ nữ. Để sinh
được một đ a con kh e m nh, trong qu tr nh mang thai ngư i phụ nữ bị rất
nhiều r i ro và nguy cơ r nh rập. Một trong những nguy cơ thư ng gặp là dọa s y
thai. Dọa s y thai nếu không được chẩn đo n và điều trị sớm có thể dẫn đến s y
thai.
S y thai là hiện tượng thai nhi bị t ng ra kh i buồng tử cung trước khi
thai có thể s ng được.

Việt Nam, th i điểm đ là trước 22 tuần lễ c a thai kỳ

hoặc trọng lượng thai <500gr (theo tiêu chuẩn qu c gia và WHO) [1] . Trước khi

s y thai, bao gi cũng có giai đo n dọa s y. Việc chẩn đo n sớm c c triệu ch ng
c a dọa s y thai và điều trị tích c c sẽ giúp làm gi m đ ng kể tỷ lệ s y thai [1]
[2]. Có nhiều nguyên nhân gây dọa s y và s y thai như: bất thư ng

bộ phận

sinh dục, bệnh lý ngư i mẹ, nhiễm khuẩn, r i lo n nội tiết. Đ ng đầu là c c
nguyên nhân về dị d ng và r i lo n nhiễm sắc thể thai nhi [3].

c c nước ph t

triển, chẩn đo n trước sinh được nghiên c u, ng dụng rộng rãi và đã đ t được
nhiều thành công to lớn góp phần nâng cao chất lượng dân s [4] [5].
Hàng năm, trên thế giới có kho ng 7 triệu trẻ em tử vong chưa sinh trong
đó 98%

c c nước đang ph t triển [6]. Có tới kho ng 6.000 dị tật bào thai cần

được sàng lọc và ph t hiện [7] [5] [4].
Chẩn đo n trước sinh góp phần sàng lọc c c bệnh lý c a bào thai để c c
thầy thu c tư vấn cho c c thai phụ hoặc sửa chữa c c khuyết tật nhẹ hoặc đ nh
chỉ thai nếu khuyết tật qu lớn, đa dị tật [8] [9].
Việt Nam, c c nghiên c u về lĩnh v c dọa s y thai chưa nhiều, ít tập
trung. Ngoài c c dấu hiệu lâm sàng cổ điển như đau bụng, ra m u âm đ o, cổ tử


LuËn v¨n tèt nghiÖp

cung ngắn, chúng tôi tập trung nghiên c u c c dấu hiệu như bóc t ch màng i
(qua chẩn đo n siêu âm), thay đổi nồng độ nội tiết c a cơ thể (Progesteron).

Điều trị dọa s y thai là vấn đề còn nhiều nan gi i, tỷ lệ thành công dao
động kh nhiều tùy thuộc nghiên c u c a c c t c gi kh c nhau. Đa s điều trị
d a vào c c nguyên nhân gây s y thai kh c như: h eo tử cung, r i lo n nội tiết,
viêm nhiễm sinh dục…
T i Bệnh viện Phụ s n H i Phòng có rất ít đề tài nghiên c u về dọa s y
thai nên chúng tôi tiến hành nghiên c u đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán và điều trị dọa sảy thai tại Bệnh viện Phụ sản
Hải Phòng năm 2014 ” với mục tiêu:
1. Nghiên c u c c triệu ch ng lâm sàng, c c xét nghiệm, thăm dò cận lâm
sàng trong chẩn đo n dọa s y thai từ 3/2014- 8/2014.
2. Đ nh gi kết qu điều trị dọa s y thai t i Bệnh viện Phụ s n H i Phòng
c a đói tượng nghiên c u trên.


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Chương 1

T

QU

1.1. Quá trình th tinh:
Thụ tinh là s kết hợp c a một tế bào đ c (tinh trùng) và một tế bào c i
(noãn) để t o thành một hợp tử gọi là tr ng. Tr ng ph i được làm tổ trong buồng
tử cung để ph t triển thành thai và phần phụ c a thai [12] [11].
1.1.1 u tr h th thai tro g tự hiê :
Sau khi xuất tinh, tinh dịch được tập trung quanh lỗ ngoài c a cổ tử cung
và c ng đồ sau c a âm đ o. Ngay lúc này, tinh dịch sẽ đông đặc và chuyển sang
tr ng th i “vón cục”. Hiện tượng đông đặc c a tinh dịch là nhằm b o vệ tinh

trùng tr nh những t c động bất lợi trong môi trư ng âm đ o đồng th i giúp tinh
trùng di chuyển thuận lợi qua cổ tử cung và vào vòi tr ng. Không ph i tất c c c
tinh trùng di động t t và h nh d ng b nh thư ng đều có kh năng thụ tinh với
noãn. Trước khi tiếp xúc với noãn, tinh trùng ph i tr i qua qu tr nh trư ng thành
về mặt ch c năng, được gọi là “ kh năng hóa”. Trong điều kiện in vivo, qu
tr nh này chỉ x y ra trong đư ng sinh dục nữ. Trong điều kiện in vitro, ph n ng
kh năng hóa có thể x y ra trong qu tr nh nuôi cấy chuyên dùng [13]. Trong chu
kỳ t nhiên, quanh th i điểm phóng noãn, chất nhầy cổ tử cung có t c dụng như
một hàng rào ngăn c n s xâm nhập c a b ch cầu, Prostaglandin và c c t c nhân
gây nhiễm kh c có trong tinh dịch.
S c s ng và năng l c ho t động c a tinh trùng biểu lộ bằng s chuyển
động nh đuôi c a nó. Nh đuôi, tinh trùng có thể t chuyển động trong đư ng
sinh dục nữ (âm đ o, tử cung, vòi tr ng).

ngư i, những tinh trùng kh e là

những tinh trùng còn chuyển động 50 gi sau khi xuất tinh.


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Trong buồng tr ng có c c nang noãn nguyên th y. Trẻ sơ sinh g i từ khi
mới lọt lòng có từ 1.200.000 – 1.500.000 nang noãn nguyên th y. Tuy vậy từ
dậy th đến mãn kinh chỉ có kho ng 400 – 500 nang trư ng thành, s còn l i
tho i hóa và teo đi [13] [14].
Nang nguyên th y ph t triển thành nang Degraff. Trong nang Degraff có
noãn và c c tế bào h t.
Noãn trư ng thành ph i có đư ng kính từ 100 – 150 µm, nó được phóng ra
từ nang Graff với nhiều tế bào h t bao quanh.
Khi giao hợp, tinh trùng từ túi tinh, c c ng sinh tinh đổ xu ng và được

trộn vào với dịch c a túi tinh, tuyến tiền liệt vào ng dẫn tinh, hỗn dịch này được
gọi là tinh dịch ch a tinh trùng. Tinh dịch được phóng vào âm đ o, đọng

cùng

đồ sau âm đ o. pH tinh dịch = 7 – 7,28 trong khi pH âm đ o thư ng <5.0, do đó
ngay sau khi phóng tinh, tinh dịch đông, vón cục nh c c enzym đông đặc c a
dịch tuyến tiền liệt t c dụng vào fibrinogen có trong tinh dịch để b o vệ tinh
trùng kh i môi trư ng axit c a âm đ o và giữ tinh trùng

vị trí gần cổ tử cung,

tr nh ch y ngược ra ngoài. Môi trư ng âm đ o sau đó bị kiềm hóa do pH kiềm
c a tinh dịch. S ly gi i bắt đầu x y ra, nh t c động c a fibrinolysin có trong
dịch tuyến tiền liệt và gi i phóng tinh trùng. C c cơ chế này làm tăng t i đa s
lượng tinh trùng vào được đến cổ tử cung.
Trong giai đo n phóng noãn, do nh hư ng c a estrogen, chất nhầy cổ tử
cung nhiều và loãng hơn, thuận lợi cho s di chuyển c a tinh trùng vào cổ tử
cung.
S di chuyển c a tinh trùng trong buồng tử cung nh vận động c a đuôi và
được s hỗ trợ b i nhiều yếu t : S co giãn c a cơ trơn tử cung, dịch trong lòng


LuËn v¨n tèt nghiÖp

tử cung và c c nếp gấp nội m c tử cung, s co giãn c a cơ trơn vòi tử cung, c c
nhung mao c a biểu mô vòi tử cung và môi trư ng vòi tử cung.
Đo n đư ng đi c a noãn ngắn hơn tinh trùng, nhưng noãn không t di
chuyển được, nó ph i phụ thuộc vào c c yếu t xung quanh. Khi vỡ nang Graff,
noãn tho t ra và nằm


bề mặt buồng tr ng ( giai đo n noãn bào cấp II). Trước

khi phóng noãn một chút, những tua c a loa vòi tử cung chuyển động m nh. Khi
được phóng thích ra kh i buồng tr ng, noãn được bọc b i một màng trong su t
và tế bào h t [15] [16]. Sau đó noãn được hút về phía vòi tử cung. Khi tới lỗ c a
loa vòi tử cung noãn sẽ vượt qua và di chuyển vào trong vòi kh nhanh, chỉ vài
gi sau là tới chỗ gặp tinh trùng (1/3 ngoài c a vòi tử cung).
Ngoài ra, nồng độ estrogen cao trong giai đo n phóng noãn đã kích thích
s co bóp c c cơ trơn nên đã đẩy noãn đi nhanh hơn.
Sau khi phóng tinh, nh s di động c a tinh trùng cùng với s co bóp c a
cơ tử cung và vòi tử cung dưới t c dụng c a Prostaglandin, tinh trùng di động
qua tử cung đến vòi tử cung. Sau mỗi lần giao hợp, có kho ng vài trăm triệu tinh
trùng nhưng chỉ có vài ngàn tinh trùng đến được 1/3 ngoài vòi tử cung để gặp
noãn. S thụ tinh diễn ra

đo n bóng c a vòi tử cung. Tinh trùng mu n xâm

nhập vào trong noãn, trước hết ph i xuyên qua lớp tế bào h t bao quanh noãn để
tiến tới v ngoài c a noãn. Sau đó tinh trùng ph i gắn và xuyên qua được màng
trong su t.
Trong qu tr nh thụ tinh, thư ng chỉ có một tinh trùng xâm nhập vào noãn.
Lý do t i sao cho đến nay vẫn chưa thật rõ. Tuy nhiên ngư i ta cho rằng có thể
có 3 lý do sau đây:
- Một vài tinh trùng di chuyển đến vòi tử cung nhưng t c độ di chuyển rất


LuËn v¨n tèt nghiÖp

kh c nhau. Tinh trùng đến sớm nhất có thể đến trước tinh trùng th 2 là 10, 20

hoặc 30 phút.
- Vài phút sau khi tinh trùng đã xuyên qua lớp màng trong, ion Ca++ thấm
qua màng noãn và làm cho nhiều h t v là những h t nằm s t ngay lớp màng
trong xuất bào, c c h t này gi i phóng ra c c chất có t c dụng ngăn c n không
cho tinh trùng gắn vào màng trong thậm chí còn đẩy tinh trùng ra xa màng.
- Sau khi tinh trùng xâm nhập vào noãn sẽ làm khử c c màng và đẩy c c
tinh trùng kh c ra xa noãn.
* C c điều kiện cần ph i có để thụ tinh và làm tổ: Mu n có s kết hợp giữa noãn
và tinh trùng cần ph i có c c điều kiện sau đây:
- Ph i có giao tử c i, đó là noãn chín, đã được phóng ra kh i v nang.
- Ph i có giao tử đ c, đó là tinh trùng, với s lượng đ và chất lượng t t.
- Ph i có s tiếp xúc giữa noãn và tinh trùng, hoặc bằng giao hợp xuất tinh
t nhiên, hoặc bằng c c phương ph p hỗ trợ sinh s n.
- Ph i có s đâm xuyên c a tinh trùng vào noãn và có s kết hợp giữa hai
tiền nhân đ c và c i để thành tr ng, có kh năng ph t triển nhanh thành phôi,
thành thai. S đâm xuyên này có thể t nhiên có thể qua phương ph p tiêm tinh
trùng vào bào tương noãn ( ICSI) [16] [17].
* Những điều kiện để có noãn chín:
- Ph i có s kích thích đầy đ c a FSH.
- Ph i có đ kh năng nh y c m c a nang noãn đ p ng với FSH.
- Ph i có s nh y trội c a chỉ một vài nang noãn để có đ kh năng đ p
ng với s kích thích c a FSH.
- Ph i có t c dụng c a LH hoặc hCG để nang noãn thật chín được phóng ra.
* Những điều kiện để có nang noãn phóng:


LuËn v¨n tèt nghiÖp

- Nang noãn ph i chín.
- Nồng độ LH ph i đột ngột đ t đỉnh cao ( gấp ả 10 lần).

- Những điều kiện giúp tr ng làm tổ:
- Nội m c tử cung ph i được chuẩn bị trước để sẵn sàng đón nhận tr ng
làm tổ.
- Tr ng ph i
quanh

giai đo n phôi nang để có những nguyên bào nuôi bao

bên ngoài tiết enzym tiêu protein, làm h y tế bào nội m c tử cung, vùi

sâu vào nội m c tử cung và b m chắc được vào nội m c tử cung.
- Khi tr ng đã b m chắc được vào nội m c tử cung, c c enzym c a c c
nguyên bào nuôi ph i tiếp tục làm l ng được c c tế bào c a nội m c tử cung,
biến chúng thành chất dinh dưỡng ban đầu cho tr ng, đồng th i giúp cho tr ng
lún sâu được vào lòng c a nội m c tử cung và làm tổ [18].
* nh hư ng c a chất nhầy cổ tử cung đ i với s thâm nhập c a tinh trùng:
Chất nhầy CTC là một chất l ng có hai thành phần: thành phần có độ nhớt
cao (d ng gel) và thành phần có độ nhớt thấp (được t o b i c c chất điện gi i,
c c hợp chất hữu cơ và protein

d ng hòa tan).

S thay đổi có chu kỳ về độ đậm đặc c a chất nhầy CTC có thể nh
hư ng đến kh năng và s s ng còn c a tinh trùng [3] [16] [19].
Qu tr nh thụ thai và làm tổ diễn ra một c ch tuần t , hài hòa nếu một
khâu nào đó bị trục trặc sẽ gây ra bất thư ng cho qu tr nh thụ thai và làm tổ c a
tr ng: không thể hoặc khó có thai, thai bị s y, ngừng ph t triển, gây nên những
dị tật

thai nhi [17].


1.1.2 Th thai h

tạo:

* Kh i niệm:
Trong sinh lý thụ tinh b nh thư ng, sau khi giao hợp, tinh dich được phóng


LuËn v¨n tèt nghiÖp

vào âm đ o, tinh trùng bơi qua chất nhầy CTC vào buồng tử cung và gặp noãn
1/3 ngoài c a vòi tử cung. Trong những trư ng hợp v một lý do nào đó hiện
tượng này không thể th c hiện được ngư i ta sẽ dùng c c biện ph p hỗ trợ sinh
s n giúp cho s thụ tinh còn gọi là thụ tinh nhân t o.
* C c phương ph p hỗ trợ sinh s n:
Trong tr ng th i sinh lý, khi giao hợp có từ vài chục đến vài trăm triệu tinh
trùng được phóng vào âm đ o để đ m b o có được một tinh trùng thụ tinh với
noãn. Do đó, nếu s lượng tinh trùng trong mỗi lần xuất tinh bị gi m nhiều th
kh năng có thai sẽ rất thấp hoặc không có. Mục đích c a c c kỹ thuật hỗ trợ
sinh s n là t o điều kiện thuận lợi để qu tr nh thụ tinh và làm tổ có thể diễn ra
trong điều kiện s lượng, chất lượng tinh trùng cũng như noãn bị suy gi m hoặc
đư ng đi bị tắc ( tắc vòi TC) [20] [13] [18]. Kho ng 1/6 c c cặp vợ chồng có vấn
đề trong thụ thai. Có một s trư ng hợp may mắn, c c vấn đề có thể tr l i b nh
thư ng trong một th i gian ngắn và c c cặp vợ chồng này có thể có thai b nh
thư ng. Đ i với c c cặp vợ chồng không may mắn, cần thiết ph i có s hỗ trợ
c a y khoa.Tùy theo c c nguyên nhân, c c cặp vợ chồng sẽ được điều trị bằng
c c kỹ thuật thích hợp.
* C c kỹ thuật hỗ trợ sinh s n thư ng dùng:
Mọi phương ph p hỗ trợ sinh s n đều nhằm 3 mục đích:

- T o chất lượng noãn và tinh trùng t t.
- T o điều kiện để noãn và tinh trùng gặp nhau.
- Chuẩn bị niêm m c tử cung phù hợp với điều kiện làm tổ c a phôi
[21] [13].
Thư ng dùng c c phương ph p sau:
+ Kích thích buồng tr ng.


LuËn v¨n tèt nghiÖp

+ Thụ tinh trong ng nghiệm ( IVF).
+ Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn ( ISCI).
+ Lọc rửa, bơm tinh trùng vào buồng tử cung ( IUI).
1.2 B nh c nh lơm sƠng vƠ những nguyên nhơn gơy s y thai:
1.2.1 Đị h ghĩa:
Theo tiêu chuẩn qu c gia Việt Nam hiện nay: s y thai là hiện tượng thai
nhi bị t ng ra kh i buồng tử cung trước 22 tuần lễ, khi mà thai nhi có thể s ng
độc lập ngoài cơ thể mẹ.
Theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ điểm m c đó là dưới 20 tuần lễ hoặc thai nhi cân
nặng dưới 500 gram. Còn theo tiêu chẩn Châu Âu định nghĩa này bao gồm trọng
lượng thai nhi dưới 1000 gram và tuổi thai là dưới 22 tuần hoặc theo kinh cu i
cùng là dưới 24 tuần [19] .
Có thể nói trong c c loài động vật có vú, con ngư i là lo i động vật có kh
năng sinh s n kém nhất. C 1000 lần mang thai chỉ có 370 đ a trẻ được ra đ i,
s còn l i bị mất do s y thai, đẻ non hoặc ngừng ph t triển [22].
80% c c cuộc s y thai t nhiên s y ra trong 12 tuần đầu c a thai nghén,
một nửa trong s đó là có nguyên nhân bất thư ng c a nhiễm sắc thể. Nguy cơ
s y thai cao
26%


những ông b bà mẹ lớn tuổi: 12%

những bà mẹ dưới 20 tuổi và

những bà mẹ trên 40 tuổi [23].
S y thai t nhiên ph t hiện trên lâm sàng được hầu hết c c t c gi ghi nhận

từ 15-20% phụ nữ có thai và s y thai liên tiếp được ghi nhận trên lâm sàng
kho ng ả 1%. Theo t c gi Glass R và Hatasaka H th nguy cơ s y thai
2 là 24%,

lần th

lần th 3 là 26% và lần th 4 là 32 – 33% hoặc cao hơn nữa. Do vậy

những ngư i con d chửa đẻ nhiều lần tiềm ẩn nguy cơ s y thai cao hơn hẳn
những ngư i con so[24].


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Đa s c c cuộc s y thai đều qua giai đo n dọa s y với những dấu hiệu lâm
sàng hết s c nghèo nàn: ra m u âm đ o hoặc không, đau t c bụng dưới hay chỉ
c m gi c nặng h vị rất dễ bị b qua ngay chính c ngư i bệnh cũng không t
c m nhận được. Do đó họ thư ng đến với thầy thu c

giai đo n đã muộn hoặc

qu muộn: hiện tượng s y thai đã hoặc đang diễn ra.
1.2.2. Nhữ g guyê


h

g y s y thai:

1.2.2.1. Do bất thư ng nhiễm sắc thể thai nhi:
Đây là nguyên nhân đ ng đầu, chiếm 60% c c nguyên nhân gây s y thai.
Bất thư ng nhiễm sắc thể thai nhi thư ng gây s y thai sớm ngay trong những
tuần lễ đầu c a thai kỳ. Theo Houwert-Dejong M.H (1988), có từ 9,5 – 15,4 %
những cặp vợ chồng bị s y thai liên tiếp có nhiễm sắc thể bất thư ng
Theo những b o c o gần đây c a nhiều t c gi kh c th tỷ lệ mang nhiễm
sắc thể bất thư ng chiếm kho ng 2- 3% những cặp vợ chồng s y thai liên tiếp
[25] [14] [22].
Trong nhóm s y thai do nguyên nhân di truyền tế bào, ngu i ta thư ng
thấy những bất thư ng về s lượng nhiễm sắc thể gặp ph i trong qu tr nh thụ
tinh, phân chia t o phôi như hiện tượng lệch bội lẻ hay đa bội nhiễm sắc thể… là
nguyên nhân gây s y thai t ph t và s y thai sớm trước tuần lễ th 8 c a thai kỳ.
Trong khi những bất thư ng về cấu trúc c a nhiễm sắc thể thư ng là nguyên
nhân liên quan nhiều đến s y thai liên tiếp và gây s y thai muộn sau 12 tuần.
Những bất thư ng về cấu trúc nhiễm sắc thể bao gồm: mất đo n nhiễm sắc
thể, nhân đôi một đo n nhiễm sắc thể, đ o đo n nhiễm sắc thể, chuyển đo n
nhiễm sắc thể [25] [15] [26].
Thừa nhiễm sắc thể (47 NST) như tam thể
này thư ng s y rất sớm.

nhóm A, B, C E, F c c thai


LuËn v¨n tèt nghiÖp


Tam bội thể (69 NST), t bội thể (92 NST) đều làm s y thai [27].
Phùng Như Toàn, Đặng Ngọc Kh nh (2004), qua kh o s t 21 cặp vợ
chồng có tiền căn s y thai ≥ 2 lần được lấy m u ngo i vi và phân tích nhiễm sắc
thể đồ từ 1/1 đến 5/2

phòng xét nghiệm Bệnh viện Từ Dũ, bằng kỹ thuật

nhuộm băng G đã ph t hiện 18 trư ng hợp r i lo n cấu trúc nhiễm sắc thể với tỷ
lệ như sau: Hợp quần nhiễm sắc thể tâm đầu chiếm tỷ lệ cao 66,7%: 12 trư ng
hợp, chuyển đo n tương hỗ: 2 trư ng hợp, chuyển đo n hòa nhập tâm: 4 trư ng
hợp [6]
Năm 1999 Houwert-Dejong.M.H và cộng s đã nghiên c u 350 trư ng
hợp s y thai liên tiếp

BaLan trong vòng 5 năm (1994-1999) những thai phụ

này đều có tiền sử s y thai 3 lần liên tiếp tr lên. Ông đã làm xét nghiệm nhiễm
sắc thể cho c vợ và chồng trước khi có thai và rút ra kết luận có từ 9,5-15,4%
c c cặp vợ chồng bị s y thai liên tiếp có nhiễm sắc thể bất thư ng. Đồng th i
ông đã so với 43750 phụ nữ có thai t i thành ph , kết luận tỷ lệ s y thai liên tiếp
là 0,8% [28].
Phân tích nhiễm sắc thể đồ c c cặp vợ chồng s y thai liên tiếp là một xét
nghiệm quan trọng, thư ng quy. Chúng ta có thể đưa ra l i tham vấn di truyền
cho c c cặp vợ chồng có r i lo n nhiễm sắc thể để giúp họ có con kh e m nh
trong thai kỳ tới.
1.2.2.2. Do bất thư ng về gi i phẫu đư ng sinh dục ngư i mẹ:
Bất thư ng về gi i phẫu

tử cung gây s y thai là nguyên nhân đã được


biết.
C c d ng bất thư ng về gi i phẫu

tử cung bao gồm: tử cung 2 buồng, tử

cung đôi, v ch ngăn tử cung, tử cung gấp, h eo tử cung [24].
Tổn thương mắc ph i cũng gây biến đổi gi i phẫu tử cung : u xơ tử cung ,


LuËn v¨n tèt nghiÖp

dính buồng tử cung, l c nội m c tử cung [29].
Trên lâm sàng ghi nhận c c bất thư ng về tử cung thư ng s y thai vào
những th ng giữa c a thai kỳ [22] [7].
Theo Ian Symonds E (1998), nguyên nhân này chiếm tỷ lệ 15 – 30% s y
thai liên tiếp [30].
1.2.2.3. Nguyên nhân nội tiết:
- Suy gi p: không tăng tỷ lệ s y thai

ngư i suy gi p.

- Đ i đư ng nếu được điều trị ổn sẽ không tăng tỷ lệ s y thai.
- Yếu t nội tiết t sinh dục được xem có liên quan đến s y thai là t nh
tr ng thiểu năng hoàng thể [18] [21] [10].
- S thiếu hụt Progesteron do hoàng thể hoặc b nh rau tiết ra sẽ nh hư ng
đến chất lượng c a màng rụng làm suy gi m s nuôi dưỡng rau thai gây ra s y
thai. Tuy nhiên s thiếu hụt nội tiết này trong đa s trư ng hợp là hậu qu ch
không ph i là nguyên nhân gây ra tổn thương nặng không hồi phục cho tổ ch c
rau thai [31].
Để chẩn đo n thiểu năng hoàng thể có thể d a vào c c yếu t :

+ Theo dõi biểu đồ thân nhiệt: nhiệt độ tăng ít

pha hoàng thể, d ng biểu

đồ có đỉnh thấp hay th i gian tăng nhiệt độ ngắn hơn 10 ngày gợi ý thiểu năng
hoàng thể [16] [20].
+ Nồng độ Progesteron huyết thanh thấp, thư ng dưới 10 µg/ml.
+ Sinh thiết niêm m c tử cung m ng ( <5 mm).
+ C c nguyên nhân gây thiểu năng giai đo n hoàng thể có thể là:
- Bất thư ng trục dưới đồi - tuyến yên - buồng tr ng do thiếu nội tiết t
hướng sinh dục FSH, tăng tiết Prolactin, LH .


LuËn v¨n tèt nghiÖp

- S

tăng cao nội tiết t

nam như testosteron, đặc biệt là

Dehydro epiandrosteron (DHEA). C c nội tiết t nam tăng cao vừa t c động làm
tho i triển hoàng thể vừa t c động làm c chế s ph t triển c a nội m c tử cung.
Biểu hiện lâm sàng c a s tăng cao nội tiết t nam thư ng là ch ng rậm lông,
mụn tr ng c , thiếu kinh hay vô kinh.
Trên th c nghiệm ngư i ta thấy rằng nếu cắt b hoàng thể trước tuần lễ vô
kinh th 7 sẽ gây ra s y thai. Hoàng thể bị suy không bài tiết đ Progesteron,
niêm m c tử cung trư ng thành không đ sẽ nh hư ng đến s làm tổ c a tr ng
thụ tinh hoặc làm tử cung tăng co bóp v không có đ Progesteron để c chế bớt
kích thích c a estrogen.

Năm 1987 Check và cộng s

đã b o c o hiệu qu

việc sử dụng

Progesteron đơn thuần trong trư ng hợp noãn t trư ng thành và estrogen được
s n xuất đ . T c gi cũng ch ng minh không gia tăng tỷ lệ thai dị d ng.
Năm 2007 Salaza, Caldaza L đã nghiên c u vai trò c a Progesteron thấy
hàm lượng Progesteron trong m u

phụ nữ có kh năng mang thai b nh thư ng

cao gấp 2 lần phụ nữ phụ nữ s y thai liên tiếp.
Progesteron cao gấp 200 lần

mô nội m c tử cung hàm lượng

những phụ nữ có kh năng mang thai so với

những ngư i bị s y thai liên tiếp [32].
S y thai do nguyên nhân nội tiết có nguy cơ tăng dần theo s lần thai
nghén: nếu nguy cơ s y
thai th 2 và đến 75%

lần có thai đầu tiên là 22% th tỷ lệ này là 38%

lần

những lần có thai th 3, th 4 [33].


1.2.2.4. Nguyên nhân nhiễm khuẩn
Một s t c nhân vi sinh vật được xem là có liên quan đến s y thai:
Mycoplasma hominis, Ureaplasma urealytism, Toxoplasmagondi, Listeria


LuËn v¨n tèt nghiÖp

monocytogens, Cytomegalovirus, Herpes Simplex, Chlamydia trachomatis
[34] [33][32].
- Virus: Herpes Simplex: tăng tỷ lệ s y thai nếu bị nhiễm Herpes sinh dục
trong nửa đầu thai kỳ hoặc có thai trong vòng 18 th ng sau khi bị nhiễm
Parovirus B19 cũng được t m thấy là yếu t gây viêm

phụ nữ s y thai [34] .

- Vi khuẩn: Mycoplasma hominis, Ureaplasma urealytism đã có bằng
ch ng về huyết thanh cho thấy có gây s y thai. Điều trị bằng Erythromyxin
thành công 85% [35].
Virus cúm, Rubeon, Rickettsia , tr c khuẩn E.coli hay Toxoplasma gây
nhiễm bệnh toàn thân.
Nguy cơ s y thai thư ng chỉ tăng lên khi c c t c nhân này đi kèm với một
s yếu t kh c gặp

ngư i mẹ như t nh tr ng r i lo n suy gi m miễn dịch mắc

ph i, sử dụng c c thu c Corticosteroid, thu c c chế miễn dịch, l m dụng một s
lo i thu c đặc biệt là kh ng sinh trước đó hoặc ngư i phụ nữ đã mắc bệnh lây
truyền qua đư ng t nh dục [33].
Kulcsar và cộng s (1991) t m thấy có Adenovirus và Herpes simplex

virus

tinh dịch những ngư i vô sinh nam và những mô s y thai.
Trần Thị Phương Mai và cộng s cho rằng: Một t c nhân nhiễm trùng

được coi là nguyên nhân gây s y thai liên tiếp khi ph i có đ 3 điều kiện:
- Vi khuẩn hiện diện ít nhất từ một đến nhiều năm trong cơ thể ngư i
bệnh.
- Vi sinh vật ph i gây nhiễm trong mô thai (màng rụng, nguyên bào noãn
phôi)
- S nhiễm trùng không gây bệnh cho ngư i bệnh, không nh hư ng đến
phóng noãn và kh năng t nh dục [33].


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Một nghiên c u c a Elsayed Zaki M, Gado H năm 2007 t i Bệnh viện phụ
khoa Mansoura Ai Cập, so s nh giữa hai nhóm có s y thai liên tiếp và không s y
thai liên tiếp. Hai ông nhận thấy tần s xuất hiện Parovirus IgM là 84%, Herpes
simplex IgM chiếm 40%, Parovirus B19 chiếm 48%, Herpes simplexvirus 2
chiếm 32% và Cyto megalovirus chiếm 12% c c trư ng hợp s y thai liên tiếp
(p < 0,01) [36][37].
1.2.2.5. Nguyên nhân miễn dịch
- Nghiên c u miễn dịch học và thai kỳ đã chỉ ra rằng ho t động c a hệ
th ng miễn dịch

phụ nữ mang thai là một qu tr nh vận động ph c t p, thay đổi

tùy theo giai đo n c a thai kỳ và còn nhiều điều chưa hiểu rõ. Tuy nhiên đã ghi
nhận s biến động song hành c a hai hệ th ng trong qu tr nh thai nghén [37].

* Thay đổi đ p ng miễn dịch theo chiều hướng hỗ trợ, kích thích cho s ph t
triển c a tổ ch c tử cung – rau thai, t o điều kiện thuận lợi cho tr ng đã thụ tinh
có điều kiện làm tổ và ph t triển sau này. Thay đổi này có vai trò quan trọng c a
c c b ch cầu đơn nhân và c c tế bào limpho thông qua c c Cytokin mà chúng
s n xuất ra.
* Biến đổi

hệ th ng miễn dịch ngư i mẹ theo chiều hướng c chế c c ph n

ng th i lo i giúp cho s duy tr , tồn t i c a thai

trong tử cung gi ng như một

mô ghép [38] [39].
- Yếu t t miễn có liên quan được đề cập nhiều đến s y thai là c c kh ng
thế kh ng Phospholipid (Antiphospholipid antibodies APA) [40][41][35].
Branch D.W và cộng s sử dụng kh ng thể igG kh ng phosphotidylserin
tiêm cho chuột mang thai thấy tăng tỷ lệ s y thai, thai chậm ph t triển, trọng
lượng b nh rau thấp [42][43].
Một s t c gi ghi nhận khi APA xuất hiện với nồng độ tăng cao

ngư i


LuËn v¨n tèt nghiÖp

phụ nữ mang thai th 90 - 95% sẽ dẫn đến s y thai hay thai chết trong tử cung
[36][45][44].
Một nghiên c u ghi nhận tần suất huyết kh i


những trư ng hợp sinh non

và s y thai liên tiếp có kh ng thể antiphospholipid.
Bach KH (2007) nhận thấy gi m bổ thể m u với không có t kh ng thể
phụ nữ bị s y thai liên tiếp [10].
Chế độ điều trị cho đến hiện nay vẫn là:
+ Ch ng t nh tr ng đông m u, huyết kh i như sử dụng liên tiếp Aspirin,
Heparin… đơn trị liệu hay ph i hợp.
+ Gi m viêm, gi m s s n xuất c c kh ng thể bằng c c thu c gi m viêm
non-steroid hay steroid [46] [47].
Vai trò c a kh ng nguyên trong s y thai liên tiếp:
Gồm kh ng nguyên HLA (Human Leucocyte Antigents). Hầu hết c c t c
gi đều cho rằng có s gi m xuất hiện kh ng nguyên HLA

tế bào l nuôi [48].

Có 2 xu hướng cho rằng:
* S không phù hợp HLA giữa vợ và chồng và s xuất hiện kh ng thể HLA sẽ
làm tăng kh năng s y thai liên tiếp. Mc Intyre J.A và cộng s cho rằng s xuất
hiện c c kh ng thể gây độc tế bào lympho là biểu hiện đ p ng miễn dịch bất
thư ng đ i với kh ng nguyên có nguồn g c từ b và dễ dẫn đến s y thai [49].
Quan điểm này được khẳng định qua một s nghiên c u cho thấy s xuất hiện
c c kh ng thể gây độc tế bào lympho này tăng cao

những phụ nữ s y thai liên

tiếp.
* S không phù hợp HLA giữa vợ và chồng và s nhận biết c c kh ng nguyên
ngo i lai này c a ngư i phụ nữ khi có thai l i rất cần thiết cho s ph t triển c a
thai [50].



LuËn v¨n tèt nghiÖp

- Yếu t phong bế: là c c kh ng thể thuộc lớp IgG và yếu t tuần hoàn
trong m u rất cần thiết cho một thai nghén có kết qu . C c yếu t xuất hiện
cu i ba th ng đầu c a thai kỳ, đ t đỉnh cao

ba th ng giữa và kết thúc sau đẻ.

- Yếu t gây độc cho phôi và rau thai: Ghi nhận tổn thương nổi bật
ch c rau thai là t nh tr ng viêm nội m c và huyết kh i

tổ

c c m ch m u nhung

mao cũng như màng rụng. Điều này đã gợi ý có một t nh tr ng đ p ng miễn
dịch bất thư ng

vùng tử cung - rau thai trong những trư ng hợp s y thai.

- Bệnh lý t miễn: Bất đồng yếu t Rh, nhóm m u OAB giữa mẹ và con
trong những lần đẻ sau th nguy cơ tăng lên rất cao.
Năm 2007 Hattori Y và cộng s nghiên c u chất nhầy cổ tử cung và huyết
tương được lấy

thai kỳ 4-5 tuần trên tổng s 59 thai phụ s y thai liên tiếp trên 2

lần chưa rõ nguyên nhân, được làm xét nghiệm miễn dịch. Kết qu có 13 trư ng

hợp s y thai (22%). Ông nhận thấy Interleukin 6 và inerleukin 8
tử cung cao hơn một c ch có ý nghĩa

chất nhầy cổ

bệnh nhận bị s y thai so với những s n

phụ đã đẻ con s ng b nh thư ng. Không có m i tương quan nào giữa hai nhóm
về nồng độ Interleukin 6 và interleukin 8 trong huyết thanh. Kết luận
Interleukin 6 và interleukin 8

cổ tử cung có gi trị d đo n trong những trư ng

hợp s y thai liên tiếp [39].
1.2.2.6 Nguyên nhân nhiễm độc:
Thư ng gặp

những bà mẹ và ông b làm việc lâu dài trong môi trư ng

độc h i do hóa chất hoặc tia x …

Việt Nam điển h nh gặp

những vùng nhiễm

độc chất Dioxin do Mỹ r i xu ng trong chiến tranh Việt Nam gây ra nhiều dị tật
bẩm sinh, tử vong chu sinh cao bất thư ng [51].
1.2.2.7 Bệnh lý c a mẹ gây s y thai
C c bệnh toàn thân c a mẹ như: tim m ch, cao huyết p, đ i th o đư ng,
yếu t Rh âm tính… đều có nguy cơ s y thai thậm chí s y thai liên tiếp.



LuËn v¨n tèt nghiÖp

1.2.2.8 Chửa đa thai
Trong t nhiên, tỉ lệ chửa đa thai rất thấp (dưới 1%). Trong hỗ trợ sinh
s n, tỷ lệ này cao hơn nhiều. Chửa đa thai dễ bị s y thai, thai ngừng ph t triển,
đẻ non cũng như ngôi bất thư ng hoặc thai dị d ng… b i yếu t cơ học hoặc nội
tiết, dinh dưỡng… trong những trư ng hợp này qu t nh mang thai có nhiều trục
trặc đặc biệt trong song thai một noãn, một buồng i, một b nh rau, có thể gặp
hai thai dính nhau, qu i thai…[52].
1.2.2.9 Do chấn thương gây s y thai
Chấn thương th c thể: tai n n giao thông, tai n n sinh ho t, b o hành trong
gia đ nh, tai n n lao động, …
Chấn thương tinh thần: do p l c công việc, cuộc s ng, cư ng độ lao
động, mâu thuẫn trong gia đ nh,…
1.2.2.10 Những nguyên nhân kh c:
Ngày nay dù khoa học đã đ t được nhiều tiến bộ nhưng để chẩn đo n
chính x c nguyên nhân để s y thai vẫn còn là vấn đề khó khăn. Có đến gần 50%
c c vụ s y thai chưa t m được nguyên nhân. Ngư i ta thấy s y thai gặp nhiều
c c ông b , bà mẹ trên 35 tuổi, c c bà mẹ có hút thu c l , lao động nặng nhọc,
làm việc lâu trong môi trư ng phóng x , tia X, m y tính [53].
1.3 Các tri u ch ng c a d a s y thai vƠ s y thai
1.3.1

u hi u

sà g

Dọa s y thai và s y thai có triệu ch ng lâm sàng rất nghèo nàn, đôi khi

không có triệu ch ng g b o trước, nhất là trong trư ng hợp s y thai liên tiếp do
h eo tử cung.
Thư ng th c c dấu hiệu lâm sàng hay gặp là:
- Nặng hoặc t c

h chậu


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Đôi khi gây bí đ i nhất là trong trư ng hợp tử cung

tư thế bất thư ng

qu gập trước hoặc gập sau.
- Có thể có những cơn đau bụng vùng h vị không liên quan đến tiêu hóa
hoặc tiết niệu.
- Có thể ra m u đ âm đ o, hoặc ra m u t i diễn nhiều lần.
- Thăm âm đ o thấy cổ tử cung ngắn, có thể hé m , có m u và đôi khi
thấy c rau, thai.
- Thăm âm đ o thấy tử cung to, mềm, tương x ng hoặc không tương x ng
với tuổi thai.
- Thăm âm đ o có thể thấy nguyên nhân th c thể

bộ phận sinh dục: u xơ

tử cung, u nang buồng tr ng…
1.3.2 C

th


d



sà g

- βhCG: Nồng độ βhCG thay đổi theo tuổi thai:
. 3 tuần:

5-

50 mUI/ml

. 4 tuần :

5 -

425 mUI/ml

. 5 tuần:

18 -

7340 mUI/ml

. 6 tuần:

1080 - 56500 mUI/ml


. 7 – 8 tuần:

7650 - 229000 mUI/ml

. 9 – 12 tuần:

25700 - 288000 mUI/ml

. 13 – 16 tuần:

13300 - 254000 mUI/ml

. ≥ 25 tuần:

3640 - 117000 mUI/ml

. Sau đẻ 4 – 6 tuần: < 5 mUI/ml
Để đ nh gi t nh tr ng thai còn s ng hay đã ngừng ph t triển, thai đang
ph t triển hoặc ngừng ph t triển, thư ng đ nh gi so s nh sau 48 gi : nếu βhCG
không tăng hoặc gi m đi : thai kém ph t triển hoặc ngừng ph t triển. Nếu tăng


LuËn v¨n tèt nghiÖp

gấp đôi sau 48 gi th thai ph t triển b nh thư ng.
* Progesteron huyết thanh :
phụ nữ không có thai, trong giai đo n nang noãn, nồng độ
progesteron < 1 ng/ml. Khi qu tr nh thụ thai x y ra, progesteron tăng dần
từ 1- 2 ng/ml kể từ ngày phóng noãn và nhanh chóng đ t nồng độ 10 - 35 ng/ml
sau 7 ngày. Sau 10 tuần đầu, hàm lượng c a progesteron tiếp tục tăng đến khi

thai đ th ng, đ t nồng độ c c đ i 100 - 300 ng/ml.
- Siêu âm: x c định thai còn ph t triển hay ngừng ph t triển. Một h nh nh
siêu âm túi thai đang ph t triển là có túi noãn hoàng, có phôi và ho t động c a
tim thai màng nuôi còn dầy và đều
- Những h nh nh c a siêu âm đe dọa đến s s ng c a thai nhi như hiện
tượng có dịch dưới màng nuôi, không thấy túi noãn hoàng, b túi i không tròn
đều, có bóc t ch màng i.
- Những h nh nh sêu âm ch ng t nguy cơ s y thai còn đang tồn t i: cổ tư
cung ngắn, h eo tử cung, túi thai tụt xu ng s t lỗ trong cổ tử cung.
1.4 Một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước về dọa sảy thai:
Theo nghiên c u c a Nguyễn Thị Thúy (2005) trên 330 bệnh nhân có tiền
sử s y thai liên tiếp từ 2 lần tr lên t i Bệnh viện Phụ s n Trung ương. Kết qu
nghiên c u cho thấy tỷ lệ thành công

nhóm bệnh nhân có dấu hiệu dọa s y thai

(chiếm 76,8%) thấp hơn nhóm bệnh nhân không có dấu hiệu dọa s y thai (97%).
Trog nhóm có triệu ch ng dọa s y thai với triệu ch ng chỉ có ra m u âm đ o th
tỷ lệ điều trị thành công chiếm 81,4%, với triệu ch ng đau bụng h vị th tỷ lệ
thành công chiếm 85,6%. Khi có c 2 triệu ch ng trên th tỷ lệ thành công chỉ
còn là 59,1%. Kết qu điều trị thành công

nghiên c u này là 87,9%[54].


×