Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tổng hợp các giáo án hay ngữ văn 7 bài ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.58 KB, 22 trang )

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao – dân ca qua
những bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương , đất nước , con người .
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Nội dung ý nghĩa và m ột số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca
dao về tình yêu quê hương , đất nước , con người .
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ, những mô típ quen thuộc
trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương , đất nước , con người .
3. Thái độ:
- Thuộc những bài ca dao trong vb và biết thêm một số bài ca dao thuộc hệ
thống của chúng.
* TÍCH HỢP GD.BVMT
- Liên hệ. Cho các em sưu tầm ca dao về môi trường.
III.CHUẨN BỊ :
1. chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK
2. chuẩn bị của học sinh:

Chuẩn bị bài

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ


? Thế nào là cao dao – dân ca ?
? Đọc 4 bài ca dao về tình cảm gia đình và nêu nội dung từng bài ?


2. Bài mới : GV giới thiệu bài (1p)
- Trong kho tàng ca dao – dân ca cổ truyền VN , các bài ca về chủ đề tình yêu
quê hương , đất nước, con người rất phong phú . Mỗi miền quê trên đất nước ta đều
có không ít câu ca hay , đẹp , mượt mà , mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của
riêng địa phương mình . Bốn bài dưới đây chỉ là 4 ví dụ tiêu biểu mà thôi .
Hoạt động của GV

HS

Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (10’)
I – Khái quát văn bản:
? Hãy trình bày khái - Nhắc lại 1 – Thể loại:
kiến thức.
niệm Ca dao, dân ca?
Ca dao – Dân ca
- HDHS đọc, đọc mẫu - Chú ý
2- Đọc văn bản: sgk/37-38
- Gọi HS đọc VB/37-38 - Đọc VB
- B1: Hỏi, thách thức, tự hào.
- Nhận xét, uốn nắn.
- B4: nhịp chậm 4/4/4.
3- Giải nghĩa từ khó: sgk/38
* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (20’)
II – Đọc hiểu chi tiết:
- Gọi HS đọc bài số - HS đọc.
1/37

? Trong bài 1, em đồng

ý với ý kiến nào trong

- ý kiến b, c.

1- Bài số 1:
- Bài ca có hai phần. Phần đầu là câu
hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp
của cô gái.
- Hình thức đối đáp xoay quanh một


chủ đề: hỏi – đáp về cảnh đẹp của núi
sông Tổ quốc.

các ý kiến vừa nêu?

+ Thành Hà Nội: năm cửa ô.
+Sông Lục Đầu: 6 khúc xuôi một
dòng
? Vì sao ở bài 1 chàng
trai, cô gái lại dùng
những địa danh và
những đặc điểm của địa
danh như vậy để hỏi
đáp?

? Qua hình thức hỏi –
đáp em nhận thấy hai
nhân vật như thế nào?


+ Nước sông Thương: bên đục, bên
trong.
- thể hiện sự
hiểu biết về + Núi Đức Thánh Tản: thắt cổ bồng.
các kiến thức
văn hóa, lịch + Đền Sòng: thiêng nhất xứ Thanh.
sử, địa lý…
+ Lạng Sơn: thành tiên xây.
-> là một hình thức để trai gái thử tai
nhau, đo độ hiểu biết kiến thức địa lý,
lịch sử…
- Thể hiện, chia sẻ sự hiểu biết, niềm
- là những tự hào, tình yêu đối với quê hương,
người lịch đất nước.
sự, hiểu biết
2- Bài số 4:
và tế nhị.

- Gọi - Gọi HS đọc bài - Đọc bài 4
4/38.

- Cấu trúc câu đặc biệt:
+ C1, C2 giãn ra, kéo dài tới 12 tiếng
+ nhịp 4/4/4 cân đối, đều đặn.

? Qua hai dòng đ ầu bài
4, em có nhận xét gì về - cấu tạo đối -> Sự đối xứng hoán đổi vị trí nhìn.
cấu tạo đặc biệt của hai xứng,hoán
- Ngôn ngữ thấm được bản sắc dân
dòng này trên các đổi

tộc vùng miền: ni, tê…
phương diện ngôn từ và
nhịp điệu?
- Điệp ngữ, đảo ngữ
? Phép lặp, đảo, đối đó
-> Khắc họa không gian rộng lớn
có tác dụng gì trong
mênh mông, bát ngátủac cảnh vật
việc gợi hình gợi cảm - khắc họa
không gian
qua cái nhìn mải mê, sung sướng của
cho bài ca?
rộng lớn…
người ngắm cảnh.


- Hình ảnh người con gái
? Em hãy nhận xét về
khả năng gợi tả của
hình ảnh so sánh trong - gợi lên
hình ảnh một
hai câu cuối bài?
cô gái thôn
quê mới lớn
tràn đầy sức
GV:
sống
Mô típ “Thân em”
trong ca dao, dân ca.


+ So sánh ớvi chẽn lúa đòng đòng,
phất phơ dưới nắng…
-> người co n gái đang tu
ổi dậy thì
tràn đầy sức sống nhưng mang thân
phận mong manh, yêu đuối.
- Hình ảnh ước lệ, tượng trưng: ngọn
nắng mới lạ, ấn tượng, tạo lên cái hồn
của cảnh vật.

* HĐ 3: HDHS Luyện tập (8’)
III- Luyện tập
? Em có nhận xét gì về - thể thơ
thể thơ của bồn bài ca phong phú.
trên?

1- Bài tập 1/40:
- Thể thơ: + lục bát 6/8.
+ lục bát biến thể.

? Tình cảm chung thể
hiện trong bốn bài ca - tình yêu
quê hương,
đó?
đất nước…

3- Củng cố (3’):

+ tự do.
2- Bài tập 2/ 40:

- Tình cảm chung: Tình yêu quê
hương, đất nước, con người.

- Đọc bài đọc thêm/ 40-41

4- Dặn dò: (2’): - Về nhà học thuộc lòng bài và sưu tầm một số bài ca dao,
tục ngữ cùng chủ đề.
? Tìm và phân tích cấu tạo các từ láy có trong bốn bài ca trên?
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


___________________________________________


Văn bản:
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON
NGƯỜI.

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của
những bài ca dao về tình yêu, quê hương, đất nước, con người.
2.Kĩ năng:
-Đọc - hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen
thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
3.Thái độ: Tự hào về quê hương, đất nước và con người Việt Nam.
4. Tích hợp:
B.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông.

b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Động não, suy nghĩ về ý nghĩa và cách thể hiện tình yêu quê hương, đất nước,
con người của ca dao, dân ca.
- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung, nghệ
thuật của ca dao, dân ca.
-Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân với quê hương, đất nước
Việt Nam.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.


C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm 4 bài ca dao đã học? Em
thích bài nào nhất? Vì sao?
? Đọc một số bài ca dao khác có nội dung nói về tình cảm của con cháu đối với
ông bà, cha mẹ?
3. Bài mới: *GV giới thiệu bài.
Trong kho tàng ca dao-dân ca cổ truyền Việt Nam, các bài ca về chủ đề tình
yêu quê hương, đất nước, con người rất phong phú. Mỗi miền quê trên đất nước
ta đều có không ít câu ca hay, đẹp, mượt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào
của riêng địa phương mình. Để hiểu hơn, bây giờ ta đi tìm hiểu 4 bài ca.
Hoạt động của thầy và trò

*Hoạt động 1:HD tìm hiểu chung VB.

Nội dung kiến thức

I. TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN.

GV : HD đọc : giọng ấm áp, tươi vui, biểu 1. Đọc:

hiện tình cảm thiết tha, gắn bó.
-> GV đọc- HS đọc - nhận xét.
Hs: đọc chú thích.
*Hoạt động 2:HD phân tích.
GV: Gọi 1hs nam, 1hs nữ đọc bài ca dao
1.

2. Chú thích : sgk
II. PHÂN TÍCH.
Bài 1:

? Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến
nào : a,b,c,d – sgk-39?
-> HS: Bài ca có 2 phần: phần đầu là câu
hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của
cô gái.
? Những địa danh nào được nhắc tới trong

- Phần đầu : Lời người hỏi (Phần đối)
- Phần sau : Lời người đáp (Phần đáp)


lời đối đáp?

? Vì sao, chàng trai, cô gái lại dùng những
địa danh với những đặc điểm từng địa
danh như vậy để hỏi - đáp?

- Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông
Thương, núi Tản Viên…-> Là những nơi nổi tiế

nhiều thời, cảnh sắc đa dạng.
=> Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt

=> GV: Hỏi - đáp về... là hình thức để đôi
bên thử sức, thử tài nhau về kiến thức địa
lí, lịch sử của đất nước. Những địa danh
mà câu đố đặt ra ở vùng Bắc Bộ. Những
địa danh đó vừa mang đặc điểm địa lí tự
nhiên vừa có dấu vết lịch sử, văn hoá tiêu
biểu.

=>Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về kiến th
địa lí, lịch sử . Thể hiện niềm tự hào, tình yêu đố
với quê hương đất, nước giàu đẹp.

Hs: đọc bài ca dao 2.
? Cảnh được nói tới trong bài ca dao thuộc
địa danh nào? Ở đâu? ( Hà Nội )
? Hà Nội được nhắc đến với những danh
lam thắng cảnh nào?

Bài 2:
? Ở đây vẻ đẹp của Hà Nội được nhắc tới
là vẻ đẹp của truyền thống lịch sử hay vẻ
đẹp của truyền thống văn hoá? Vì sao?
=> GV: Bài ca gợi nhiều hơn tả, đi vào
chiêm ngưỡng cảnh vật với 1 thái độ trang
trọng, tôn nghiêm. Tả được nét đẹp của
cảnh vật và cũng lấy ra được những nét có
ý nghĩa lịch sử.

? Em có suy nghĩ gì về câu hỏi cuối bài:
“Hỏi ai gây dựng nên non nước này”?

- Hồ Gươm, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài
Nghiên, Tháp Bút => Kết hợp không gian thiên
tạo và nhân tạo trở thành một bức tranh thơ mộn
và thiêng liêng.

-> Bài ca gợi nhiều hơn tả: Gợi 1 cố đô Thăng
Long đẹp, giàu về truyền thống lịch sử, văn hoá


? Bài ca dao gợi cho em tình cảm gì?

Hs: đọc bài 3.

? Bài 3 giới thiệu với chúng ta cảnh ở đâu? - Câu hỏi tu từ cuối bài -> khẳng định công lao
xây dựng non nước của cha ông và nhắc nhở cá
( xứ Huế )
thế hệ con cháu phải biết tiếp tục giữ gìn và phá
huy.
? Em có nhận xét gì về cảnh ở xứ Huế và
nghệ thuật tả cảnh?
=>Yêu mến, tự hào và muốn được đến thăm Hà
Nội, thăm Hồ Gươm.
Bài 3:
HS: đọc 2 câu thơ đầu bài 4.

“Ai vô xứ Huế thì vô...”


-> Gợi nhiều hơn tả => Gợi vẻ đẹp tươi mát, nê
? Hai dòng thơ đầu có gì đặc biệt về từ
thơ.
ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng và
ý nghĩa gì?
-> Đại từ phiếm chỉ “ai” trong lời mời, lời nhắn
gửi. Ẩn chứa niềm tự hào và thể hiện tình yêu đ
với cảnh đẹp xứ Huế.
Hs: đọc 2 câu cuối bài.

Bài 4:

? Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 câu
cuối bài?

- Dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với những đ
ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng

=> Gv : Hình ảnh so sánh cô gái dưới ánh
nắng ban mai được miêu tả như “chẽn lúa
đòng đòng”là lúa mới trổ bông, hạt còn
ngậm sữa, gợi sự....

->Gợi sự rộng lớn mênh mông và gợi vẻ đẹp trù
phú của cánh đồng.

? Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu
hiện tình cảm gì?
* Hoạt động 3:HD tổng kết.
? Những biện pháp nghệ thuật nào được 4


“Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.”

-> Hình ảnh so sánh: Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên
và sức sống đang xuân của cô thôn nữ đi thăm
đồng.


bài ca dao sử dụng?

=>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con người.

III. TỔNG KẾT.
? 4 bài ca dao là lời của ai nói với ai?Nêu
ý nghĩa chính của 4 bài ca dao?

1.Nghệ thuật:

* Hoạt động 4:HD luyện tập.

- Có giọng điệu tha thiết, tự hào.

Hs: đọc thêm sgk-40,41.

- Cấu tứ đa dạng, độc đáo.

? Theo em, đó là bài ca dao nói về vùng
miền nào? Vì sao em biết?


- Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể...

- Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào mời, lời
nhắn gửi..., thường gợi nhiều hơn tả.

2.Ý nghĩa của các văn bản.
Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp của con
người đối với quê hương đất nước.
IV. LUYỆN TẬP.
1. Đọc thêm: SGK – 40,41.

2. Sưu tầm một số bài ca dao có nội dung tươ
tự.
4. Củng cố:
? Suy nghĩ và tình cảm của em về quê hương, đất nước Việt Nam?
? Đọc bài ca dao hoặc thơ ca ngợi về quê hương của em?
VD: Bài thơ “Ta đi tới” của Tố Hữu.
“Ai đi Nam Bộ


Tiền Giang,Hậu Giang
Ai vô Thành phố
Hồ Chí Minh
Rực rỡ tên vàng,
...
Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, ĐăkLăk
Khu năm dằng dặc khúc ruột miền Trung...”
5. Dặn dò:
- Học thuộc các bài ca dao được học.
- Soạn bài “Từ láy”



NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU
QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI
A- Mục tiêu bài học:
- Cảm nhận được tình yêu và niềm tự hào chân thành, tinh tế, sâu sắc của
nhân dân ta trước vẻ đẹp quê hương, đất nước và con người.
- Hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi là các phương thức diễn đạt trong ca
dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
B- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS : Soạn trước bài
Những điều cần lưu ý:
- Khái niệm về ca dao, dân ca.
C- Tiến trình tổ chức:
I- Ổn đinh tổ chức:
Sĩ số:

Vắng:

II- Kiểm tra:
? Thế nào là ca dao - dân ca? Phân tích bài 1,4?
-Yêu cầu:
+ Bài 1: Có sử dụng hình ảnh so sánh ví von quen thuộc để nói lên công
cha, nghĩa mẹ thật vô cùng to lớn. Qua đó để nhắc nhở con cái phải có nghĩa vụ
chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ.
+ Bài 4: Sử dụng hình ảnh so sánh để diễn tả sự gắn bó gần gũi của tình
anh em. Qua đó nhắc nhở anh em phải biết đoàn kết, nương tựa vào nhau để cha
mẹ vui lòng.
III- Bài mới:



Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương, đ ất nước, con người
cũng là chủ đề lớn của ca dao - dân ca, xuyên thấm trong nhiều câu hát. Những
bài ca thuộc chủ đề này rất đa dạng, có những cách diễn đạt riêng, nhiều bài thể
hiện rất rõ màu sắc địa phương. Tiết học này sẽ giới thiệu với chúng ta 4 bài ca
dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Hoạt động của thầy- trò

Nội dung kiến thức

II- Đọc và tìm hiểu văn bản:
GV : Hướng dẫn đọc : giọng ấm áp, tươi * Đọc :
vui, biểu hiện tình cảm thiết tha, gắn bó.
GV đọc- HS đọc - nhận xét.
HS đọc chú thích.

* Chú thích :

* Tìm hiểu văn bản :
Gọi 1hs nam, 1hs nữ đọc bài ca dao 1

- Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến
nào : a,b,c,d – sgk-39 ?

1- Bài 1:

+ Phần đầu : Lời người hỏi (Phần đối)
- ở đâu năm cửa nàng ơi


H : b- Bài ca có 2 phần: phần đầu là câu Sông nào sáu khúc..................
hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của
+ Phần sau : Lời người đáp ( Phần đáp )
cô gái.
c- Hình thức đối đáp này có rất nhiều
trong ca dao- dân ca.

- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục đầu sáu khúc...........

- Những địa danh nào được nhắc tới trong
lời đối đáp ?
- Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục


Đầu, sông Thương, núi Tản Viên… Là
nhưỡng nơi nổi tiếng nhiều thời, cảnh
sắc đa dạng
=> Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt
- Vì sao, chàng trai, cô gái lại dùng những
địa danh với những đặc điểm từng địa
danh như vậy để hỏi - đáp?
=>Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về
kiến thức địa lí, lịch sử . Thể hiện niềm
tự hào, tình yêu đ ối với quê hương đất,
nước giàu đẹp.
G : Hỏi - đáp về... là hình thức để đôi bên
thử sức, thử tài nhau về kiến thức địa lí,
lịch sử của đất nước. Những địa danh mà
câu đố đặt ra ở vùng Bắc Bộ. Những địa

danh đó vừa mang đặc điểm địa lí tự nhiên
vừa có dấu vết lịch sử, văn hoá tiêu biểu.

Hs đọc bài ca dao

2-Bài 2:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
- Cảnh được nói tới trong bài ca dao thuộc
địa danh nào? ( HN )

Xem cầu Thê Húc,.....
Đài Nghiên, Tháp Bút....

- Hà Nội đựơc nhắc đến với những danh
lam thắng cảnh nào?

Hỏi ai gây dựng nên non nước
này?

- ở đây vẻ đẹp của Hà Nội dược nhắc tới là
vẻ đẹp của truyền thống lịch sử hay vẻ đẹp - Hồ Gươm, Thê Húc, chùa Ngọc Sơn,


của truyền thống văn hoá? Vì sao?

Đài nghiên, Tháp bút =>Kết hợp không
gian thiên tạo và nhân tạo trở thành một
H : Âm vang truyền thống lịch sử : Truyền bức tranh thơ mộng và thiêng
thuyết Hồ Gươm
- Khi nào người ta nói “ Rủ nhau,,?

H : Thân thiết, cùng chung mối quan tâm
- Cụm từ “rủ nhau” trong bài có ý nghĩa
gì ? - nêu nhận xét của em về cách tả cảnh
của bài 2?

G : Bài ca gợi nhiều hơn tả, đi vào chiêm
ngưỡng cảnh vật với 1 thái độ trang trọng,
tôn nghiêm. Tả được nét đẹp của cảnh vật
và cũng lấy ra được những nét có ý nghĩa
lịch sử.
- Em có suy nghĩ gì v ề câu hỏi cuối bài:
Hỏi ai gây dựng nên...?
- Bài ca dao gợi cho em tình cảm gì ?

- Rủ nhau : Phản ánh không khí tấp
nập,khách tham quan HN
-> Bài ca gợi nhiều hơn tả
- Bài 3 giới thiệu với chúng ta cảnh ở đâu?

- Em có nhận xét gì về cảnh trí xứ

Gợi 1 cố đô Thăng Long đẹp, giàu về
truyền thống lịch sử, văn hoá.
- Câu hỏi tu từ - khẳng định công lao
xây dựng non nước của cha ông và nhắc
nhở các thế hệ con cháu phải biết tiếp
tục giữ gìn và phát huy.


Huế và nghệ thuật tả cảnh bài CD3 ?


=>Yêu mến, tự hào và muốn được đến
thăm Hà Nội, thăm Hồ Gươm.

3- Bài 3:
H :Tuy tả cảnh nhưng gợi vẫn nhiều hơn
Đường vô xứ Huế quanh quanh
tả. phác hoạ đường vào xứ Huế có cảnh
sắc “non xanh, nước biếc,,. Gợi nên cảnh
trí ấy đẹp như tranh hoạ đồ. “Đường vô” Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
cụm từ gợi sự chú ý cảnh đẹp vào xứ Huế.
Ai vô xứ Huế thì vô...
Đó là con đường “quanh quanh” như 1 nét
vẽ sống động đặc tả sự quần tụ của núi
- Gợi nhiều hơn tả=> Gợi vẻ đẹp tươi
sông được tạo hoá bao quanh.
mát, nên thơ.
- Em hãy tích từ “Ai” và chỉ ra những tình
cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi:
“Ai vô xứ Huế thì vô...” ?

HS đọc 2 câu thơ đầu bài 4.

> Đại từ phiếm chỉ “ ai ,, trong lời mời,
lời nhắn gửi. Ân chứa niềm tự hào và thể
hiện tình yêu đối với cảnh đẹp xứ Huế.

- Hai dòng thơ đầu có gì đặc biệt về từ ngữ
? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng và ý 4 - Bài 4:
nghĩa gì ?

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê
đồng...
Đứng bên têòng,
đ ngó bên ni
G : Hai dòng thơ đ ầu có cấu trúc đặc biệt
đồng...
về từ ngữ :
+ Phần đầu của 2 câu đầu, các điệp từ,
đảo ngữ ở đây như muốn thể hiện, đứng ở
phía nào nhìn, ngắm cũng thấy cánh đồng -> Dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với
những điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối
rộng lớn mênh mông.
xứng
+ Phần cuối của 2 câu đầu, tác giả đảo lại

Gợi sự rộng lớn mênh mông và gợi vẻ


nhóm từ “mênh mông... – bát ngát...” để đẹp trù phú của cánh đồng.
thể hiện cảm xúc dạt dào trước không gian
bao la.)
Thân em như chẽn lúa....
HS đọc 2 câu cuối.

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng....

- Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 câu
cuối bài ?
- Hình so sánh
G : Hình ảnh so sánh cô gái dưới ánh nắng

ban mai được miêu tả như “chẽn lúa đòng
đòng”là lúa mới trổ bông, hạt còn ngậm
sữa, gợi sự....
- Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu
hiện tình cảm gì?

Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên và sức sống
H : Lời của cô gái đi thăm đồng bày tỏ đang xuân của cô thôn nữ đi thăm đồng.
tình yêu ruộng đồng. Cũng có th ể là lời
của chàng trai muốn bày tỏ tình cảm với
cô gái
=>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con
người.

* Ghi nhớ: SGK (40)

* Luyện tập:


IV- Hướng dẫn học bài:
D - Rút kinh nghiệm:


Tiết 14

Những câu hát châm biếm

A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
Giúp học sinh thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam (ẩn

dụ tưởng tượng, nói ngược, phóng đại ...) để phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán
thói hư tật xấu trong xãhội.
2. Kỹ năng :
Bước đầu biết phân tích một bài ca dao trào phúng, châm biếm.
3. Thái độ :
HS biết tránh xa những thói hư,tật xấu trong xãhội.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Đọc các tài liệu có liên quan đến bài dạy, lập kế hoạch bài học, phiếu học
tập
Các tài liệu có liên quan đến bài dạy: văn học dân gian Việt Nam; Tục ngữ, ca dao, dân
ca Việt nam.
2. Học sinh : Đọc , trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK
Tìm thêm những câu ca dao có nội dung , chủ đề như bài học.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng các bài ca dao đãhọc, đọc thêm về chủ đề than thân? Nêu cảm nhận về
một bài em thích nhất ?
(Học sinh lên bảng trình bày. Lớp bổ sung). Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Tổ chức dạy học bài mới :
- GV giới thiệu bài:
Nội dung cảm xúc trong ca dao, dân ca rất đa dạng, phong phú. Ngoài những câu hát yêu
thương, tình nghĩa, những câu hát than thân, ca dao, dân ca còn có rất nhiều những câu
hát châm biếm. Đó là những câu hát nhằm phơi bày các hiện tượng ngược đời, phê phán
những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng đáng cười trong xã hội. Bài học
ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những câu hát châm biếm đó.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
- Giáo viên hướng dẫn đọc
I. Tìm hiểu chung :

- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc văn bản
1. Đọc văn bản
lớp nhận xét
Giọng hài hước, vui, có pha chút mỉa
Giáo viên đọc mẫu.
mai, châm biếm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi nhớ
2. Tìm hiểu chú thích
Cô yếm đào, đánh trống quân, cai, trống nhanh phần chú thích.
? Ngoài những chú thích trong SGK, em
canh.
tháy có từ nào em chưa hiểu ?
? Chú tôi được giới thiệu như thế nào ?
II. Tìm hiểu chi tiết
? Qua cách giới thiệu đó ông chú hiện
Bài 1
lên là một người như thế nào ?
- Chân dung người chú được giới thiệu
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm
để cầu cầu hôn : Hay tửu hay tăm, hay
biếm của bài ca dao ?
nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa, ước
? Bài ca dao châm biếm hạng người
ngày mưa, ước thừa trống canh =>một


người nghiện ngập, lười biếng
- NT : nói ngược "hay"
cách nói ngược để giễu cợt, mỉa mai,
châm biếm hạng người nghiện ngập,

lười biếng thời nào cũng có.

Bài 2
- Nhại lời của thầy bói nói với người đi
xem bói.
- Thầy đoán cho cô gái nhiều vấn đề hệ
trọng giàu- nghèo, cha - mẹ, chồng - con
thầy đoán kiểu nói dựa, nước đôi
chẳng .. thì dự đoán những điều
bình thường, hiển nhiên ai cũng có thể
nói được.
=> Bài ca dao phê phán :
- hiện tượng bói toán mê tín dị đoan
- Những kẻ hành nghề mê tín, ngu dốt,
lừa bịp người nhẹ dạ cả tin để kiếm tiền
- Những người mê tín, cả tin, thiếu hiểu
biết.
NT : nói nhại dùng chính lời đoán của
thầy để vạch trần bản chất lừa bịp của
thầy mà không đưa ra lời bình luận ,
đánh giá nào. Nghệ thuật dùng
"gậy ông đập lưng ông" có tác dụng gây
cười, thể hiện sự châm biếm sâu sắc.

Bài 3
- Mỗi con vật tượng trưng cho một loại
người trong xãhội.
- Con cò tượng trưng cho người nông
dân, người dân thường ở làng xã.
- Cà cuống : tượng trưng cho kẻ chức

quyền.
- Chim ri, chào mào tượng trưng cho cai

nào ? Trong xãhội ngày nay có còn
hang người đó không ?
GV nói thêm : Chữ hay được dùng với
ý nghĩa rất mỉa mai. hay có thể hiểu
là: thường xuyên, là giỏi ( hay lam hay
làm, hay văn hay chữ ) nhưng giỏi rượu
chè và giỏi ngủ thì không ai khen
cả.Thông thường để giới thiệu nhân
duyên người ta thường nói tốt, nói thuận
cho người đố nhưng đây thì ngược lại.
Bài ca dao dùng hình thức nói ngược để
giễu cợt châm biếm nhân vật chú tôi nói
riêng và những người nghiện ngập lười
biếng trong xãhội nói chung.
? Bài ca dao này là nhại lời của ai nói
với ai ?
? Em có nhận xét gì về những lời phán
của thầy bói ?

? Bài ca phê phán hiện tượng nào, đối
tượng nào trong xãhội?
? Nghệ thuật châm biếm ở bài ca dao
này có gì đặc sắc ?
? Sưu tầm những bài ca dao có cùng nội
dung.
? Ngày nay những hiện tượng này có
còn không ?

GV mở rộng : Ngày nay cuộc sống hiện
đại, phát triển song hiện tượng này càng
phổ biếnsong cần phân biệt giữa tín
ngưỡng với mê tín dị đoan.
HS đọc lại bài ca dao.
? Bài ca dao tả cảnh đám ma con cò như
thế nào ?
? Mỗi con vật tượng trưng cho ai, hạng
người nào trong xãhội ?


lệ, lính lệ.
- Chim chích tượng trưng cho những ảnh
đi rao mõ làng.
Chọn vật để nói người, từng con vật
với đặc điểm của nó là hình ảnh sinh
động về các hạng người mà nó ám chỉ,
vì thế nội dung châm biếm càng sâu sắc
và kín đáo
- cảnh tượng đánh chén, chia chác nhộn
nhịp vui vẻ không phù hợp với đám tang
=> phê phán , châm biếm hủ tục ma
chay trong xãhội cũ hủ tục lạc hậu
cần xóa bỏ.

Bài 4
* Chân dung cậu cai:
- Đầu đội nón dấu lông gà lính có
quyền hành.
- Ngón tay đeo nhẫn : ăn diện, trai lơ

- áo ngắn ... quần dài nhưng là đi mượn.
đi thuê
người thích khoe, oai để bịp người
mỉa mai, khinh ghét pha chút thương
hại.
* Nghệ thuật châm biếm:
- Xưng là cậu châm chọc nhẹ nhàng
- Lựa chọn chi tiết để đặc tả chân dung.
- Phóng đại : áo ngắn... thuê
=> phê phán hạng người quyền hành
chẳng có gì nhưng thích làm oai , làm
sang một cách lố bịch.
III. Tổng kết
1. Nội dung :
Những câu hát châm biếm đãphơi bày
các sự việc mâu thuẫn, phê phán những
thói hư tật xáu của những hạng người và

? Việc chọn các con vật để miêu tả,
đóng vai như thế lí thú ở điểm nào ?
? Cảnh tượng trong bài ca dao có phù
hợp với đám tang không ?
GV: việc tiễn đưa người quá cố là một
việc trang nghiêm nhưng trong bài ca
không còn là việc trang nghiêm nữa vì ở
đây diễn ra sự ngược đời, việc buồn lại
lợi dụng để biến thành việc hưởng lợi,
việc vui.
? Bài ca dao này phê phán, châm biếm
cái gì ?

GV: ở một số vùng những hủ tục cưới
xin ma chay vẫn còn gây nhiều phiền
nhiễu cần phải nhanh chóng xóa bỏ để
thể hiện thể hiện nếp sống văn hóa.
- HS liên hệ việc ma chay, cưới hỏi ở địa
phương.
? Chân dung cậu cai được miêu tả như
thế nào ?

? Em hiểu cậu cai là hạng người nào
trong xãhội ?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm
biếm của bài ca dao này ?

? Đọc thêm các bài ca dao phê phán bọn
quan chức có danh mà bất tài ?
?. Tổng kết nội dung và nghệ thuật châm
biếm trong 4 bài ca dao?


sự việc đáng cười trong xãhội.
2. Nghệ thuật :
Sử dụng các hình ảnh ẩn dụ, tượng
trưng, biện pháp nói ngược và phóng
đại thể hiện nét đặc sắc của nghệ thuật
trào lộng dân gian Việt Nam.
= > Ghi nhớ ( SGK/53)
IV. Luyện tập.
Bài tập 1 : ý kiến C là đúng
Bài tập 2 :

+ Giống nhau : Đều có nội dung, đối tượng châm biếm. Đều sử dụng 1 số hình
thức gây cười. Tạo ra tiếng cười cho người đọc, người nghe.
Bài tập 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đi tìm ca dao châm biếm
GV chia lớp thành 4 đội chơi tìm các bài ca dao có nội dung châm biếm.
Sau 3 phút các đội đọc các bài ca dao đãtìm được. Các nhóm khác có thể hỏi về nội
dung, nghệ thuật của các bài ca dao mà nhóm bạn vừa đọc.
Kết thúc trò chơi nhóm nào tìm được nhiều bài, trả lời được các câu hỏi của đội bạn sẽ
thắng. Nhóm nào không tìm được sẽ bị phạt hát một bài.
Bài tập 4 : Viết đoạn văn 3-5 câu nêu cảm nhận của em sau khi học xong cụm bài về ca
dao, dân ca.
=> HS viết , GV gọi đọc.
Gv tổng kết về cụm bài ca dao, dân ca:
Qua đó thấy được:
- Cuộc sống của nhân dân ta.
- Tình cảm của nhân dân ta.
- Thái độ của nhân dân đối với thói hư tật xấu.
III. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà.
- Đọc thuộc lòng các bài ca dao , nắm nội dung, nghệ thuật của mỗi bài.Tìm thêm những
câu ca dao cùng chủ đề .
- Chuẩn bị bài mới : đọc trả lời các câu hỏi bài Đại từ.
D. Đánh giá điều chỉnh.
..
..
.......................................................................................
.......................................................



×