Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án cơ kết cấu, đại học công nghệ gtvt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.06 KB, 43 trang )

GIO N S: 01

S TIT: 04

Lp:

Thc hin ngy:

Tờn bi ging:

Chơng 1.

S TIT GING:
/

0

/ 2015

phân tích cấu tạo kết cấu phẳng

Chơng 2. tính kết cấu tĩnh định bằng phơng pháp giải tích

- Mc ớch:
+ Trang b cho sinh viờn nhng vn chung v mụn hc, kin thc v kt cu
bt bin hỡnh, bin hỡnh, bin hỡnh tc thi; cỏch phõn tớch tớnh bt bin hỡnh ca kt
cu phng.
+Cung cp cho sinh viờn khỏi nim v cỏc loi dm.
- Yờu cu:
+ Nm vng i tng, nhm v nghiờn cu ca mụn hc, cỏc bc lp s
tớnh ca kt cu, cỏc gi thit tớnh toỏn, phõn loi c kt cu. Phõn tớch c tớnh bt


bin hỡnh ca kt cu.
+ Phõn bit c cỏc loi dm.
I. N NH LP: ( Thi gian : 02 phỳt )
- Kim tra hc sinh vng mt:
Tờn hc sinh vng:
+ Cú lý do:
+ Khụng cú lý do:
- Nhn xột:
II. KIM TRA BI C: ( Thi gian : 0 phỳt )
- Cõu hi kim tra:
- D kin hc sinh kim tra:

III. GING BI MI : ( Thi gian : 195 phỳt )
- dựng v phng tin dy hc:
.......................................................................................................................................
- Túm tt ni dung, thi gian , phng phỏp ging dy v t chc thc hin:


NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN
(phút)

Ch¬ng 1. Ph©n tÝch cÊu
t¹o kÕt cÊu ph¼ng

1.1.Mở đầu

Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
tài liệu từ trang 7-46.

20

1.1.1. Nhiệm vụ và đối tượng
của môn học

1.1.2. Sơ đồ công trình, sơ đồ
tính

25
1.1.3. Phân loại kết cấu
1.1.4. Các nguyên nhân gây ra
nội lực, chuyển vị và biến dạng
1.1.5.Các giả thiết - nguyên lý
công tác dụng

25

1.2.1. Hệ bất biến hình
75

1.2.3. Hệ biến hình tức thời
1.3. Bậc tự do của kết cấu
phẳng
1.3.1. Khái niệm về tấm cứng
1.3.2. Bậc tự do của một điểm
trong mặt phẳng
1.3.3. Bậc tự do của tấm cứng
trong mặt phẳng
1.3.4. Các loại liên kết


1.3.5. Bậc tự do của kết cấu
phẳng

1.4. Phân tích cấu tạo kết cấu

-Nêu rõ đối tượng và nhiệm vụ
nghiên cứu của môn học, lấy ví dụ
thực tế để giúp sinh viên hiểu rõ
hơn.
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về sơ đồ công trình, sơ đồ tính.
-Yêu cầu sinh viên phải biết phân
biệt giữa sơ đồ công trình và sơ đồ
tính.
-Hướng dẫn sinh viên nhận biết về
các loại kết cấu: dầm, dàn, khung,
liên hợp...
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về các nguyên nhân gây ra nội lực,
chuyển vị, biến dạng.
-Hướng dẫn về nguyên lý cộng tác
dụng.
-Hướng dẫn sinh viên về khái
niệm hệ bất biến hình, biến hình
và biến hình tức thời; lấy ví dụ vụ
thể để giúp sinh viên hiểu rõ hơn.

1.2. Khái niệm hệ bất biến
hình, hệ biến hình và biến hình
tức thời


1.2.2. Hệ biến hình

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

50

-Hướng dẫn sinh viên khái niệm
bậc tự do, cách xác định bậc tự do
của 1 điểm, của 1 tấm cứng trong
mặt phẳng.
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về các loại liên kết, đặc biệt là các
phản lực liên kết trong mỗi liên
kết khác nhau; cách xác định các
liên kết.
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
cách tính bậc tự do của kết cấu
phẳng.
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về 3 quy luật cấu tạo không biến
hình và hệ quả. Từ đó cùng sinh
viên tìm ra trình tự phân tích cấu
tạo của một kết cấu phẳng.

-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu


IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian : 02 phút)

-Phân tích cấu tạo kết cấu phẳng
-Các loại dầm tĩnh định
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
- Phân tích cấu tạo các kết cấu như hình vẽ.
-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
THÔNG QUA TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm 201
Giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 02
Lớp:

SỐ TIẾT: 04
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG:
/

04


/ 2015

Tên bài giảng: 2.1. Xác định nội lực trong dầm tĩnh định chịu tải trọng cố định (tiếp)
2.2.Xác định nội lực trong khung tĩnh định chịu tải trọng cố định
- Mục đích:
+ Trang bị cho sinh viên khái niệm, cách tính toán nội lực và cách vẽ biểu đồ nội
lực trong dầm và khung tĩnh định chịu tải trọng cố định.
- Yêu cầu:
+ Xác định được giá trị nội lực tại mặt cắt bất kỳ trong dầm và khung tĩnh định
+ Vẽ được biểu đồ nội lực trong dầm và khung tĩnh định
I. ỔN ĐỊNH LỚP: ( Thời gian : 02 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )


- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:

III. GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:



NỘI DUNG GIẢNG DẠY

2.1. Xác định nội lực trong dầm
tĩnh định chịu tải trọng cố định
(tiếp)

THỜI GIAN
(phút)

Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
tài liệu từ trang 56-65.
100

2.1.2.Biểu đồ nội lực
a. Khái niệm
b. Các thành phần của biểu đồ
nội lực
c. Các quy ước khi vẽ biểu đồ
nội lực
d. Trình tự tính và vẽ biểu đồ nội
lực
20
25
50
2.2. Xác định nội lực trong
khung tĩnh định chịu tải trọng
cố định
2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Cách xác định nội lực bất

kỳ trên khung

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về biểu đồ nội lực, các thành phần
cần có của biểu đồ nội lực, các
quy ước khi vẽ biểu đồ và ý nghĩa
của việc vẽ biểu đồ nội lực.
-Yêu cầu sinh viên phải nắm vững
cách tính và vẽ biểu đồ nội lực
(mômen uốn, lực cắt, lực dọc
trong dầm tĩnh định).
-Hướng dẫn sinh viên phân tích và
vẽ nhanh được các biểu đồ nội
lực trong dầm tĩnh định.
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể.
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
các đặc điểm của khung tĩnh định,
cách xác định kết cấu khung.
-Hướng dẫn sinh viên cách tính
nội lực tại mặt cắt bất kỳ trên
khung.
-Hướng dẫn sinh viên phân tích và
vẽ được các biểu đồ nội lực
(mômen uốn, lực cắt, lực dọc)
trong dầm tĩnh định.


2.2.3. Biểu đồ nội lực
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian : 02 phút)
-Tính và vẽ biểu đồ nội lực trong kết cấu dầm tĩnh định
-Tính nội lực tại mặt cắt bất kỳ trên khung tĩnh định
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)


-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
THÔNG QUA TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm 201
Giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 03
Lớp:

SỐ TIẾT: 04
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG:
/


08

/ 2015

Tên bài giảng: 2.2.Xác định nội lực trong khung tĩnh định chịu tải trọng cố định
(tiếp)
2.3. Xác định nội lực trong vòm tĩnh định chịu tải trọng cố định
- Mục đích:


+ Trang bị cho sinh viên khái niệm, cách tính toán nội lực và cách vẽ biểu đồ nội
lực trong khung và vòm tĩnh định chịu tải trọng cố định.
- Yêu cầu:
+ Xác định được giá trị nội lực tại mặt cắt bất kỳ trong khung và vòm tĩnh định
+ Vẽ được biểu đồ nội lực trong khung và vòm tĩnh định
I. ỔN ĐỊNH LỚP: ( Thời gian : 02 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:

III. GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:


NỘI DUNG GIẢNG DẠY

2.2. Xác định nội lực trong
khung tĩnh định chịu tải trọng
cố định (tiếp)

THỜI GIAN
(phút)

Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
tài liệu từ trang 65-76.
50

2.2.3. Biểu đồ nội lực (tiếp)

20
25
2.3. Xác định nội lực trong vòm
tĩnh định chịu tải trọng cố định
2.3.1. Khái niệm
75

2.3.2. Xác định phản lực gối
25

2.3.3. Xác định nội lực tại mặt

cắt bất kỳ trên vòm

2.3.4. Khái niệm về trục vòm
hợp lý

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

-Hướng dẫn sinh viên phân tích và
vẽ được các biểu đồ nội lực trong
dầm tĩnh định.
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính và vẽ biểu đồ nội
lực của kết cấu khung tĩnh định.
-Hướng dẫn sinh viên làm bài tập
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
khái niệm các đặc điểm của khung
tĩnh định, cách xác định kết cấu
khung.
-Hướng dẫn sinh viên cách xác
định phản lực tại gối trong vòm
tĩnh định.
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính phản lực gối trong
vòm tĩnh định.
-Hướng dẫn sinh viên cách tính
nội lực tại mặt cắt bất kỳ trên vòm
(vòm cùng mức, vòm khác mức)
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể tính nội lực trong vòm tĩnh

định.
-Hướng dẫn sinh viên làm bài tập
-Hướng dẫn sinh viên tìm hiểu về
đường trục vòm hợp lý, khái niệm
đường trục vòm hợp lý và các
dạng đường trục vòm hợp lý.


IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian : 02 phút)
-Tính và vẽ biểu đồ nội lực trong kết cấu khung tĩnh định
-Tính nội lực tại mặt cắt bất kỳ trên vòm tĩnh định
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
THÔNG QUA TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm 201
Giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 04
Lớp:


SỐ TIẾT: 04
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG:
/

/ 2015

12


Tên bài giảng: 2.4.Xác định nội lực trong dàn phẳng tĩnh định chịu tải trọng cố định
- Mục đích:
+ Trang bị cho sinh viên khái niệm, cách tính toán nội lực trong dàn phẳng tĩnh
định chịu tải trọng cố định.
+Củng cố kiến thức của sinh viên ở chương 1 và chương 2
- Yêu cầu:
+ Xác định được giá trị nội lực của các thanh bất kỳ trong dàn phẳng tĩnh định
+Sinh viên làm được bài tập
I. ỔN ĐỊNH LỚP: ( Thời gian : 02 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:

III. GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:


THỜI GIAN
(phút)

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

2.4. Xác định nội lực trong dàn
phẳng tĩnh định chịu tải trọng
cố định

Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
tài liệu từ trang 65-77.
20

2.4.1. Khái niệm
25
50
50
2.4.2. Phương pháp tách nút
2.4.3. Phương pháp mặt cắt đơn
giản
2.4.4. Phương pháp mặt cắt phối
hợp


PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

50

-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
khái niệm, các đặc điểm cấu tạo
của dàn phẳng tĩnh định.
-Hướng dẫn sinh viên các phương
pháp tính và các trường hợp áp
dụng khi đi tính nội lực các thanh
dàn.
-Hướng dẫn sinh viên phân tích và
tính nội lực các thanh dàn.
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính và vẽ biểu đồ nội
lực của kết cấu khung tĩnh định.
-Hướng dẫn sinh viên làm bài tập

BÀI TẬP
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian : 02 phút)
-Tính nội lực trong các thanh dàn.
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
THÔNG QUA TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm 201
Giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 05

SỐ TIẾT: 04

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG:

16


Lớp:

Thực hiện ngày:

/

/ 2015

Tên bài giảng: Chương 3. Tính kết cấu tĩnh định bằng phương pháp đ.a.h
(3.1; 3.2; 3.3; 3.4)
- Mục đích:
+ Trang bị cho sinh viên khái niệm, cách vẽ đường ảnh hưởng.
+Trang bị cho sinh viên cách vẽ đường ảnh hưởng của dầm tĩnh định.

- Yêu cầu:
+ Sinh viên hiểu và vẽ được đường ảnh hưởng của các loại dầm
I. ỔN ĐỊNH LỚP: ( Thời gian : 02 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:

III. GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:


NỘI DUNG GIẢNG DẠY

CHƯƠNG 3. TÍNH KẾT CẤU
TĨNH ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG
PHÁP ĐƯỜNG ẢNH HƯỞNG

THỜI GIAN
(phút)

Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu

tài liệu từ trang 76-86.
20

3.1. Khái niệm tải trọng di động
25

3.2. Khái niệm và cách vẽ
đường ảnh hưởng
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Các quy ước khi vẽ đường
ảnh hưởng
3.2.3. Nguyên tắc vẽ đường ảnh
hưởng

50
25
25
25

3.3. Đường ảnh hưởng dầm
tĩnh định
3.3.1. Đường ảnh hưởng dầm
giản đơn
3.3.2. Đường ảnh hưởng dầm
mút thừa
3.3.3. Đường ảnh hưởng dầm
tính định nhiều nhịp
3.3.4. Đường ảnh hưởng dầm
chịu tải trọng gián tiếp


PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

25

-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
khái niệm, các đặc điểm, các loại
tải trọng di động và nguyên tắc
chung để tìm vị trí bất lợi khi có
đoàn tải trọng di động.
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
khái niệm, các quy ước vẽ đường
ảnh hưởng và nguyên tắc khi vẽ
đường ảnh hưởng
-Hướng dẫn sinh viên cách phân
tích và vẽ đường ảnh hưởng phản
lực, nội lực trong dầm giản đơn,
dầm mút thừa, dầm tĩnh định
nhiều nhip và dầm chịu tải trọng
gián tiếp.
-Yêu cầu sinh viên nhận xét và rút
ra cách vẽ nhanh đường ảnh
hưởng phản lực, nội lực trong các
dầm.(đường ảnh hưởng nội lực
trong khoảng 2 gối, trong phần
mút thừa, trong dầm chính, dầm
phụ, dầm nửa chính nửa phụ đối
với dầm tĩnh định nhiều nhịp).
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính và vẽ biểu đồ nội

lực của kết cấu khung tĩnh định.
-Hướng dẫn sinh viên làm bài tập
-Hướng dẫn sinh viên cách phân
tích và vẽ đường ảnh hưởng phản
lực trong dàn phẳng tĩnh định.

3.4. Đường ảnh hưởng dàn
phẳng tĩnh định


IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian : 02 phút)
-Khái niệm và cách vẽ đường ảnh hưởng
-Đường ảnh hưởng phản lực và nội lực trong dầm tĩnh định, đường ảnh hưởng phản
lực trong dàn phẳng tĩnh định
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
THÔNG QUA TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm 201
Giáo viên


GIÁO ÁN SỐ: 06
Lớp:

SỐ TIẾT: 04
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG:
/

20

/ 2015

Tên bài giảng: 3.4. Đường ảnh hưởng dàn phẳng tĩnh định (tiếp)
3.5. Đường ảnh hưởng vòm tĩnh định
3.6. Sử dụng đường ảnh hưởng để tính giá trị của đại lượng nghiên cứu khi chịu
tải trọng cố định
- Mục đích:


+Trang bị cho sinh viên cách vẽ đường ảnh hưởng nội lực của dàn phẳng tĩnh
định, vòm tĩnh định.

- Yêu cầu:
+ Sinh viên hiểu và vẽ được đường ảnh hưởng của các loại dầm
I. ỔN ĐỊNH LỚP: ( Thời gian : 02 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:
+ Không có lý do:

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:

III. GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:


NỘI DUNG GIẢNG DẠY

3.4. Đường ảnh hưởng dàn
phẳng tĩnh định (tiếp)

THỜI GIAN
(phút)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

70

Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
tài liệu từ trang 86-90.
-Hướng dẫn sinh viên cách phân
tích và vẽ đường ảnh hưởng nội

lực các thanh trong dàn phẳng tĩnh
định.
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
và sử dụng cách vẽ nhanh đ.a.h
nội lực các thanh dàn.
-Lấy ví dụ yêu cầu sinh viên tính,
vẽ sau đó gv nhận xét và đánh giá.

30
45
3.5. Đường ảnh hưởng vòm
tĩnh định
3.5.1. Đ.a.h phản lực

3.5.2. Đ.a.h nội lực
25
25

3.6. Sử dụng đ.a.h để tính giá
trị của đại lượng nghiên cứu
khi chịu tải trọng cố định
3.6.1. Tải trọng cố định tập
trung

3.6.2. Tải trọng cố định phân bố

-Hướng dẫn sinh viên cách phân
tích và vẽ đường ảnh hưởng phản
lực trong vòm tĩnh định.
-Hướng dẫn sinh viên cách phân

tích và vẽ đường ảnh hưởng nội
lực tại mặt cắt bất kỳ trong vòm
tĩnh định.
-Yêu cầu sinh viên nhận xét và rút
ra cách vẽ nhanh đường ảnh
hưởng phản lực, nội lực trong
vòm tĩnh định
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính và vẽ biểu đồ nội
lực tại mặt cắt bất kỳ của vòm tĩnh
định

-Hướng dẫn sinh viên công thức
tính, các trường hợp đặc biệt, cách
lấy dấu các giá trị khi tính tải
trọng là tập trung cố định.
-Hướng dẫn sinh viên công thức
tính, các trường hợp đặc biệt, cách
lấy dấu các giá trị khi tính tải
trọng là cố định phân bố.
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính giá trị của đại lượng
nghiên cứu khi chịu tải trọng cố
định là lực tập trung và lực phân
bố.


IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian : 02 phút)
-Cách vẽ đường ảnh hưởng trong dàn và vòm tĩnh định
-Sử dụng đ.a.h để tính giá trị của đại lượng nghiên cứu khi chịu tải trọng cố định là lực

tập trung và phân bố
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
THÔNG QUA TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm 201
Giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 07
Lớp:

SỐ TIẾT: 04
Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG:
/

24

/ 2015


Tên bài giảng: 3.6. Sử dụng đường ảnh hưởng để tính giá trị của đại lượng
nghiên cứu khi chịu tải trọng cố định (tiếp)
3.7. Sử dụng đường ảnh hưởng để tính giá trị của đại lượng nghiên
cứu khi chịu tải trọng di động
Kiểm tra
- Mục đích:
+Trang bị cho sinh viên cách sử dụng đ.a.h để tính giá trị của đại lượng nghiên
cứu khi tải trọng là mômen tập trung cố định và khi tải trọng di động.
+Kiểm tra kiến thức của sinh viên từ chương 1 đến chương 3


- Yêu cầu:
+ Sinh viên hiểu và tính được giá trị của đại lượng nghiên cứu dưới tác dụng của
tải trọng cố định và di động.
+Sinh viên làm được bài kiểm tra trong khoảng thời gian quy định
I. ỔN ĐỊNH LỚP: ( Thời gian : 02 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:

III. GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:


NỘI DUNG GIẢNG DẠY

3.6. Sử dụng đ.a.h để tính giá
trị của đại lượng nghiên cứu
khi chịu tải trọng cố định

THỜI GIAN
(phút)

Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
tài liệu từ trang 85-103
50

3.6.3. Tải trọng cố định là
mômen tập trung

15
20
20
3.7. Sử dụng đ.a.h để tính giá
trị của đại lượng nghiên cứu
khi chịu tải trọng di động

20
25

3.7.1. Đ.a.h có dạng đường cong

trơn tru một dấu
3.7.2. Tải trọng tập trung trên
đ.a.h có dạng đa giác một dấu
3.7.3. Tải trọng tập trung trên
đ.a.h có dạng tam giác
3.7.4. Tải trọng phân bố đều
trên đ.a.h đơn trị bất kỳ
3.7.5. Tính giá trị của yếu tố xét
dưới tác dụng của tải trọng tập
trung di động bằng phương
pháp tải trọng phân bố đều
tương đương.

Kiểm tra

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

50

-Hướng dẫn sinh viên công thức
tính, các trường hợp đặc biệt, cách
lấy dấu các giá trị khi tính tải
trọng cố định là mômen tập trung.
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính giá trị của đại lượng
nghiên cứu khi chịu tải trọng cố
định là lực tập trung, lực phân bố
và mômen tập trung.
-Lấy ví dụ yêu cầu sinh viên tính,

vẽ sau đó gv nhận xét và đánh giá.
-Hướng dẫn sinh viên cách tính
khi đ.a.h có dạng đường cong trơn
tru một dấu, tải trọng tập trung
trên đ.a.h có dạng đa giác một
dấu, dạng tam giác; tải trọng phân
bố đều trên đ.a.h đơn trị bất kỳ.
-Hướng dẫn sinh viên cách Tính
giá trị của yếu tố xét dưới tác
dụng của tải trọng tập trung di
động bằng phương pháp tải trọng
phân bố đều tương đương.
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính giá trị của đại lượng
nghiên cứu khi chịu tác dụng của
tại trọng di động với các trường
hợp khác nhau: tải trọng H10,
H13...theo phương pháp trực tiếp
và phương pháp tải trọng rải đều
tương đương.
-Yêu cầu sinh viên nghiêm túc
làm bài


IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG:

(Thời gian : 02

phút)


-Sử dụng đ.a.h để tính giá trị của đại lượng nghiên cứu khi chịu tải trọng cố định là
mômen tập trung và khi tải trọng là di động.
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
THÔNG QUA TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm 201
Giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 08
Lớp:

SỐ TIẾT: 04
Thực hiện ngày:

Tên bài giảng:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG:
/

28


/ 2015

Chương 4. Tính chuyển vị của kết cấu phẳng tĩnh định

4.1.Các khái niệm về chuyển vị ; 4.2. Công thực, công giả của ngoại lực và nội lực
4.3. Các định lý về sự tương hỗ;
- Mục đích:

4.4. Tính chuyển vị của kết cấu


+Trang bị cho sinh viên các định lý về sự tương hỗ
+Trang bị cho sinh viên cách tính chuyển vị của kết cấu dưới tác dụng của tải
trọng.
- Yêu cầu:
+ Sinh viên hiểu và tính được chuyển vị trong kết do nguyên nhân tải trọng sinh
ra.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: ( Thời gian : 02 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:

III. GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:


NỘI DUNG GIẢNG DẠY

Chương 4. Tính chuyển vị của
kết cấu phẳng tĩnh định

THỜI GIAN
(phút)

20

4.1.Các khái niệm về chuyển vị
4.1.1. Định nghĩa
4.1.2. Nguyên nhân gây ra
chuyển vị
4.1.3. Các thành phần chuyển vị

Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
tài liệu từ trang 108-116
-Hướng dẫn sinh viên về các khái
niệm, các nguyên nhân gây ra
chuyển vị, các thành phần và các
ký hiệu chuyển vị.

25

50

4.1.4. Ký hiệu chuyển vị
4.2. Công thực, công giả của
ngoại lực và nội lực

4.3. Các định lý về sự tương hỗ
4.3.1.Định lý về sự tương hỗ của
công ngoại lực (ĐL E.Betti)

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

100

-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về công thực, công giả của nội lực
và ngoại lực, công thức tính.
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
bốn định lý về sự tương hỗ.Các
ứng dụng của định lý.
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính giá trị của đại lượng
nghiên cứu khi chịu tác dụng của
tại trọng di động.

4.3.2. Định lý về sự tương hỗ
của các chuyển vị đơn vị
(Macswxoen)
4.3.3. Định lý về sự tương hỗ

của các phản lực đơn vị
(Raylay1)
4.3.4. Định lý về sự tương hỗ
giữa chuyển vị đơn vị và phản
lực đơn vị.(Raylay2)
4.4. Tính chuyển vị của kết cấu

-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về cách tính chuyển vị do nguyên
nhân tải trọng sinh ra theo
Macsxoen-Mo, công thức tính
chuyển vị, giải thích công thức.
-Nêu các chú ý khi áp dụng công
thức Macsxoen-Mo.

4.4.1. Tính chuyển vị do tải
trọng
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG:

(Thời gian : 02

phút)

-Tìm hiểu các khái niệm về chuyển vị, công thực, công giả của nội lực và ngoại lực.
-Các định lý về sự tương hỗ và ứng dụng của định lý.
-Tính chuyển vị của kết cấu do nguyên nhân tải trọng


IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
-Làm các BT trong tài liệu photo

*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
THÔNG QUA TỔ MÔN
Ngày
tháng
năm 201
Giáo viên

GIÁO ÁN SỐ: 09
Lớp:

SỐ TIẾT: 04
Thực hiện ngày:

Tên bài giảng:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG:
/

32

/ 2015

4.4. Tính chuyển vị của kết cấu (tiếp)

4.5. Phương pháp tải trọng đàn hồi

- Mục đích:
+Trang bị cho sinh viên cách tính chuyển vị của kết cấu dưới tác dụng của tải
trọng, nhiệt độ và chuyển vị gối.


+Trang bị cho sinh viên cách tính chuyển vị theo phương pháp tải trọng đàn hồi
- Yêu cầu:
+ Sinh viên hiểu và tính được chuyển vị trong kết do nguyên nhân tải trọng, nhiệt
độ và chuyển vị gối; theo phương pháp tải trọng đàn hồi.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: ( Thời gian : 02 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:

III. GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:


NỘI DUNG GIẢNG DẠY


THỜI GIAN
(phút)

Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
tài liệu từ trang 99-106

4.4. Tính chuyển vị của kết cấu
(tiếp)

45

4.4.2.Tính chuyển vị của kết cấu
do nguyên nhân thay đổi nhiệt
độ

50

4.4.3. Tính chuyển vị của kết cấu
do chuyển vị liên kết

50

50

4.5. Phương pháp tải trọng đàn
hồi
4.5.1. Khái niệm chung
4.5.2. Phương pháp tải trọng
đàn hồi


BÀI TẬP

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

-Ví dụ để tính chuyển vị theo
Mawcsxoen-Mo.
-Hướng dẫn sinh viên cách tính
chuyển vị của kết cấu do nguyên
nhân thay đổi nhiệt độ.
Lấy một số ví dụ cụ thể để giúp
sinh viên hiểu sâu hơn về cách
tính chuyển vị do nhiệt độ.
-Hướng dẫn sinh viên cách tính
chuyển vị của kết cấu do chuyển
vị liên kết.
Lấy một số ví dụ cụ thể để giúp
sinh viên hiểu sâu hơn về cách
tính chuyển vị do chuyển vị liên
kết.
-Hướng dẫn sinh viên dùng
phương pháp “nhân biểu đồ” nội
lực để tính chuyển vị của kết cấu
do tải trọng sinh ra.
-Nhấn mạnh những chú ý khi nhân
biểu đồ.
-Lấy các ví dụ giúp sinh viên hiểu
kỹ hơn về phương pháp “nhân
biểu đồ”

-Yêu cầu sinh viên làm các bài tập
tính chuyển vị do nguyên nhân tải
trọng, nhiệt độ và chuyển vị liên
kết.
-Hướng dẫn sinh viên cách tính
chuyển vị theo phương pháp tải
trọng đàn hồi.
-Giúp sinh viên tìm hiểu một số ví
dụ để củng cố kiến thức tính
chuyển vị theo phương pháp tải
trọng đàn hồi.


×