Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tiểu luận quản trị tài chính phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần đại lý vận tải safi SFI giai đoạn 2010 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.15 KB, 26 trang )

Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Phân tích báo cáo tài chính
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ VẬN TẢI SAFI (SFI)

(Giai đoạn 2010 – 2014)

GVHD: Ngô Quang Huân
Lớp: 17B VB2
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hà
MSSV: 33141025132

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

MỤC LỤC ......................................................................Error! Bookmark not defined.
I. GIỚI THIỆU CÔNG TY.........................................................................................3
1. Lịch sử hình thành ............................................................................................. 3
2. Các thông tin cơ bản về Công ty....................................................................... 4


3. Ngành nghề kinh doanh .................................................................................... 5
4. Cơ cấu tổ chức Công ty ..................................................................................... 5
5. Tình hình hoạt động chung của SFI................................................................. 7
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY ..............8
1. PHÂN TÍCH TỶ LỆ .......................................................................................... 8
2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU .................................................................................... 15
3. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ................................................................................. 21
4. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN ..................................................................... 23
5. PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ........................................................... 24
III. KẾT LUẬN .........................................................................................................25

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

I. GIỚI THIỆU CÔNG TY
1. Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần Đại lý Vận tải SAFI có lịch sử hình thành và phát triển gần 15 năm trong
ngành Hàng hải và dịch vụ vận tải đa phương thức.
Công ty được chính thức hoạt động từ ngày 02 tháng 11 năm 1992 theo Quyết định thành lập
số: 05/TCCB ngày 20/10/1992 của Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam với các chức năng chính
là môi giới và đại lý tàu biển, đại lý vận tải đường không và đường biển, dịch vụ khai quan và
giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1995, Công ty thành lập chi nhánh Hà Nội để phục vụ khách hàng ở phía Bắc và mở rộng
thêm mạng lưới họat động của Công ty tại khu vực phía Bắc.
Năm 1996, SAFI đã thành lập phòng Logistics để đáp ứng yêu cầu của khách hàng để chuyên
tập trung cho công việc khai quan và giao nhận hàng hoá XNK.

Năm 1998, Công ty quyết định thành lập chi Nhánh Hải Phòng thực hiện các dịch vụ Đại lý
vận tải đường biển, dịch vụ container chung chủ, Đại lý tàu và dịch vụ khai quan giao nhận cho
các nhà máy và khách hàng trong địa bàn Hải Phòng và lân cận.
Tháng 5 năm 1998, Công ty được cổ phần hoá theo Quyết định 1247/1998/QĐ-BGTVT của Bộ
giao thông vận tải và đổi tên thành Công ty Cổ phần Đại lý vận tải SAFI với số vốn điều lệ ban
đầu là 5.692.504.027 đồng.
Sau hơn một năm cổ phần hoá, SAFI đã đạt được những thành tích đáng khích lệ với sự đóng
góp tích cực của chi nhánh Hà Nội và các phòng nghiệp vụ của SAFI Sài Gòn và chi nhánh mới
thành lập ở Vũng Tàu. Bên cạnh đó, lien doanh COSFI với đối tác là hãng tàu COSCO của Trung
Quốc được thành lập vào tháng 11 năm 1998 cũng đã đạt được kết quả kinh doanh với tỷ lệ lãi
cao.
Tháng 7 năm 2000, SAFI mở thêm chi nhánh ở Đà Nẵng để cung cấp dịch vụ cho khu vực ở
Miền Trung.
Tháng 3 năm 2001, Xí nghiệp Hải Phong được thành lập với chức năng chính là làm đại lý
Container và đại lý vận tải giao nhận.
Tháng 10 năm 2004, Liên doanh Yusen - Việt Nam được thành lập có trụ sở chính tại thành
phố Hồ Chí Minh và chi nhánh ở Hà Nội. Trong năm này, kho bãi có diện tích 2.500m2 tại Quận
Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

7 Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã được đưa vào khai thác, nằm trong chiến lược đầu tư chiều
sâu để phát triển ổn định và lâu dài của SAFI.
Năm 2005, khu kho bãi tại khu công nghiệp Phú Thị, Hà Nội được hoàn tất và đưa vào sử
dụng. Như vậy tính đến cuối năm 2005, SAFI đã có tổng cộng 2 liên doanh, 7 chi nhánh, 1 Xí
nghiệp phụ thuộc, 2 văn phòng làm việc tại các khu công nghiệp AMATA và VSIP và 2 kho bãi
tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội và 5 phòng nghiệp vụ.

Hiện tại, Công ty là Hội viên chính thức của các Hiệp hội dưới đây:
- Hội viên liên kết của Liên đoàn các Hiệp hội Giao nhận kho vận quốc tế FIATA 1994;
- Đại lý hàng hóa của Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế IATA 1994;
- Hội viên Hiệp hội Đại lý và Môi giới Hàng hải Việt Nam VISABA 1994;
- Thành viên của Hiệp hội AMSA của Mỹ (về dịch vụ di chuyển và kho bãi) 1996;
- Thành viên của hiệp hội Hàng hải Baltic và quốc tế BIMCO năm 1997;
- Hội viên của Hiệp hội Giao nhận vận tải Việt Nam VIFFAS năm 1999;
- Hội viên Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI năm 2001;
- Thành viên hiệp hội HHGFAA của Mỹ (về dịch vụ di chuyển và đại lý vận tải) 2005.
2. Các thông tin cơ bản về Công ty
- Tên tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ VẬN TẢI SAFI
- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ VẬN TẢI SAFI
- Tên tiếng nước ngoài: SEA & AIR FREIGHT INTERNATIONAL
- Tên viết tắt: SAFI

- Logo:
- Trụ sở: Số 39 Đoàn Như Hài, Phường 12, Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh
- Điện thoại: (08) 8253560 ƒ Fax: (08) 8253610
- Website: www.safi.com.vn
- Giấy CNĐKKD: Số 063595 đăng ký lần đầu ngày 31 tháng 08 năm 1998, đăng ký thay đổi lần
11 ngày 26 tháng 5 năm 2006.
- Vốn điều lệ: 11.385.008.054 đồng
- Mã số thuế: 0301471330 - 1
Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân


- Tài khoản tiền: số 007100001597.3 tại Ngân hàng Ngọai thương Việt Nam.
3. Ngành nghề kinh doanh
- Đại lý vận tải, đại lý ủy thác quản lý container và giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
- Khai thác, thu gom hàng hóa và vận tải nội địa.
- Đại lý tàu biển và môi giới hàng hải.
- Mua bán thực phẩm tươi sống, đồ gỗ nội thất, quần áo may sẵn, giày dép, kim khí điện máy,
điện tử, điện lạnh và phụ kiện.
- Kinh doanh và khai thác kho bãi.
- Vận chuyển hàng hóa quá cảnh đi Lào, Campuchia và ngược lại (chỉ thực hiện khi có đầy đủ
thủ tục về hàng quá cảnh).
- Dịch vụ hàng hải và cung ứng tàu biển.
- Sản xuất, mua bán bao bì, chèn lót. Đóng gói bao bì hàng hóa.
- Mua bán động vật sống, bò sát (trừ kinh doanh động vật hoang dã thuộc danh mục điều ước
quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định và các loại động vật quý hiếm khác cần được
bảo vệ).
- Cho thuê văn phòng làm việc.
- Mua bán gốm sứ, sơn mài và hàng thủ công mỹ nghệ.
- Vận tải đa phương thức quốc tế.
- Sản xuất lắp ráp đồ gỗ gia dụng.máy móc thiết bị phụ kiện hàng điện tử, điện lạnh (không sản
xuất, gia công tại trụ sở).
- Sản xuất gia công quần áo, giày dép (không sản xuất, gia công tại trụ sở).
- Đại lý cho thuê và mua bán container.
4. Cơ cấu tổ chức Công ty
Công ty Cổ phần Đại lý vận tải SAFI được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã
được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua
ngày 29/11/2005.
Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Đại lý vận tải SAFI hiện tại bao
gồm: Trụ sở chính, 01 Xí nghiệp, 02 Liên Doanh, 06 Chi nhánh và 01 văn phòng đại diện.
 Trụ sở chính:
Địa chỉ: 209 Nguyễn Văn Thủ, P. Đa Kao, Q.1, T.P Hồ Chí Minh

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

Điện thoại: + 84.8.38238799 / Fax: + 84.8.38226283
Email:
Website:
 Các Chi nhánh
1. Chi nhánh Hà Nội
Địa chỉ: Phòng 707, tầng 7, tòa nhà 315 Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: +84.4.39745570
Fax: +84.4.39745580
Email:
2. Chi nhánh Hải Phòng
Địa chỉ: Phòng 538, tầng 5, tòa nhà Thành Đạt 1, số 3 Lê Thánh Tông, Ngô Quyền, Hải Phòng.
Điện thoại: +84.31.3747800 Fax:+84.31.3747806
Email:
3. Chi nhánh Đà Nẵng
Địa chỉ: Lô 39, đường số 2, KCN An Đồn, quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng.
Điện thoại: +84.511.3937550
Fax: +84.511.3937558/59
Email:
4. Chi nhánh Quy Nhơn
Địa chỉ: 99 Phan Đình Phùng, Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định.
Điện thọai: (84-56) 820818 Fax: (84-56) 820817.
E-mail:
5. Chi nhánh Vũng Tàu

Địa chỉ: Khách sạn Thái Bình Dương, số 4, phố Lê Lợi, TP. Vũng Tàu, Bà Rịa-Vũng Tàu.
Điện thoại: +84.64.3512468 Fax: +84.64.3512628
Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

Email :
6. Chi nhánh Quảng Ninh
Địa chỉ: Số 10 Lê Thánh Tông, Thành phố Hạ Long, Quảng Ninh
Điện thọai: (84-033) 658095 Fax: (84-033) 658095.
7. Văn phòng đại diện Cần Thơ
Địa chỉ: Số 19 Lê Hồng Phong, phường Trà Nóc, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ.
Điện thoại : 84-71-843771 Fax : 84-71-843724
5. Tình hình hoạt động chung của SFI
SFI có các mảng kinh doanh chính là đại lý vận tải (~50% DT), Logistics (~30% DT) và
Forwarding (~20% DT).
Kết quả kinh doanh 2015. DTT đạt 565 tỷ, giảm 6.03% so với cùng kỳ 2014 do Công ty con
là Cty TNHH Cosco Container Lines Việt Nam chuyền thành công ty liên kết từ 1/7/2015 nên
không còn ghi nhận doanh thu trong báo cáo hợp nhật. Giá xăng dầu giảm làm giảm giá dịch
vụ vận tải SFI cung cấp.
Lợi nhuận sau thuế đạt 46 tỷ, giảm 116% so với cùng kỳ 2014 do không còn lợi nhuận được
chia từ công ty liên kết Yusen Logistics Quốc tế. Trong năm 2014, công ty liên kết này đóng
góp ~22 tỷ đồng - chiếm 42% LNST của SFI, tuy nhiên liên doanh này đã hết hiệu lực từ tháng
9/2014. Doanh thu hoạt động tài chính còn 6.8 tỷ, giảm 38% so với năm 2014.
Lợi thế từ công ty liên kết, trong đó nổi bật là liên kết của SFI với Singapore Freightworld
Pte.Ltd. Đây là công ty con của hãng Container Cosco lớn nhất Trung Quốc, vì vậy thông qua
liên doanh này SFI có được đối tác lớn và lâu dài, ổn định doanh thu trong mảng đại lý vận tải

và đại lý hãng tầu.
SFI có tiền mặt lớn và không chịu áp lực trả lãi vay nợ. Năm 2015, SFI có số dư tiền mặt là
144 tỷ, chiếm ~30% tổng tài sản. Với xu thế tăng đầu tư liên kết vào các công ty cùng ngành
logistics, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước với các hãng nước ngoài,
SFI có thể nắm bắt nhanh cơ hội đầu tư. Thêm vào đó, đến giữa năm 2015, SFI đã hoàn trả hết
các khoản vay, giảm áp lực trả nợ trong thời gian tới.

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
1. PHÂN TÍCH TỶ LỆ
1.1 Tỷ lệ đánh giá khả năng thanh toán
Các tỷ số thanh toán đo lường khả năng thanh toán của công ty. Nếu tỷ số thanh toán giảm cho
thấy khả năng thanh toán giảm và báo hiệu cho các khó khăn về tài chính sẽ xảy ra. Nếu tỷ số
thanh toán cao, điều đó có nghĩa là công ty sẵn sàng thanh toán các khoản nợ, tuy nhiên, nếu tỷ số
này quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của công ty.
Tỷ lệ thanh khoản

2010

2011

2012

2013


2014

CR ( Tỷ lệ lưu động) = (TSNH/ Nợ Ngắn hạn)

1.13

1.13

1.10

1.21

1.39

QR (Tỷ lệ thanh toán nhanh)

1.13

1.13

1.10

1.21

1.39

CR - Tỷ lệ lưu động
1.60
1.40

1.20
1.00
0.80
0.60
0.40
0.20
0.00
2010

2011

2012

2013

2014

CR ( Tỷ lệ lưu động) = (TSNH/ Nợ Ngắn hạn)

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

QR - Tỷ lệ thanh toán nhanh
1.60

1.39


1.40
1.20

1.21

1.13

1.13

1.10

2010

2011

2012

1.00
0.80
0.60
0.40
0.20
2009

2013

2014

2015


Qua các chỉ số trên cho thấy, tài sản ngắn hạn của Công ty luôn luôn lớn hơn nợ ngắn hạn. Tình
hình thanh khoản của Công ty đang có xu hướng tốt do đó Công ty có khả năng đảm bảo các
khoản thanh toán của mình.
1.2 Tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
Tỷ lệ quản lý tài sản

2010

TAT (Hiệu quả sử dụng tổng tài sản)
= Tổng DT/ Tổng Tài sản
IT (Vòng quay HTK) lần
ACP (Kỳ thu tiền bình quân)

2011

2012

0.50

0.51

0.73

-

-

645.73


108.92

107.18

107.45

2013
0.91

2014
1.14

926.04 1,579.28
98.47

78.91

TAT - Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
1.20
1.00
0.80
0.60
0.40
0.20
0.00
2010

2011

2012


2013

2014

TAT (Hiệu quả sử dụng tổng tài sản)=Tổng DT/ Tổng Tài sản

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

ACP (Kỳ thu tiền bình quân)
120.00
100.00
80.00
60.00
40.00
20.00
0.00
2010

2011

2012

2013


2014

ACP (Kỳ thu tiền bình quân)

Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp ngày càng tăng, chỉ số TAT tăng từ 0,5 năm 2010
lên 1,14 trong năm 2014.
Tỷ số vòng quay tài sản có xu hướng tăng đáng kể từ năm 2010 và đạt giá trị 0.9 trong hiện
tại. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trong doanh thu vượt trội so với tốc độ gia tăng tài sản. Điều
này cho thấy rằng SFI ngày càng khai thác tài sản có hiệu quả hơn
Vòng quay hàng tồn kho tăng đều qua các năm, đặc biệt tăng mạnh năm 2014. Điều này cho
thấy tốc độ tiêu thụ hàng hóa của danh nghiệp tăng mạnh so với tốc độ sản xuất hàng hóa của
công ty, có thể giải thích điều này do doanh nghiệp hạn chế việc mở rộng mô hình tập trung vào
sản xuất kinh doanh. Việc thay đổi thường xuyên của vòng quay hàng tồn kho qua các năm có thể
do công ty chưa quản trị tốt việc kinh doanh của mình. Dù vậy, tốc độ vòng quay hàng tồn kho
cao và tăng trong giai đoạn 2010-2014 cũng cho thấy công ty đang có tốc độ bán hàng tốt... Tuy
nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho
không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách
hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần.
Bên cạnh đó, kỳ thu tiền bình quân gần như ổn định qua các năm, thể hiện chính sách tín dụng
thương mại ổn định của công ty. Trong giai đoạn 2010 – 2013, kỳ thu tiền bình quân của công ty
ít biến động và nằm trong khoảng an toàn từ 19 – 24 ngày. Tuy nhiên, do khoản phải thu vào thời
điểm cuối tháng 9/2014 gia tăng đột biến nên kỳ thu tiền bình quân của SFI gia tăng.

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân


1.3 Tỷ lệ tài trợ
Những tỷ số đánh giá quản trị nợ còn được gọi là tỷ số đòn bẩy tài chính, chúng đánh giá mức
độ mà công ty tài trợ cho hoạt động kinh doanh bằng vốn vay.
Tỷ lệ quản trị nợ

2010

DA = (Nợ/ Tổng tài sản)
ICR (Tỷ lệ thanh toán lãi vay) = (EBIT/I)
Chỉ số khả năng trả nợ

2011

2012

2013

2014

0,49

0,50

0,50

0,49

0,50

-


-

278,95

26,13

70,58

1,00

1,66

1,72

1,67

1,69

DA = (Nợ/ Tổng tài sản)
0.51
0.50
0.50
0.49
0.49
0.48
0.48
0.47
2010


2011

2012

2013

2014

DA = (Nợ/ Tổng tài sản)

Chỉ số khả năng trả nợ
2.00
1.50
1.00
0.50
0.00
2010

2011

2012

2013

2014

Chỉ số khả năng trả nợ

Chỉ số DA ổn định khoảng 0,5 qua các năm. Điều này cho thấy trong tổng tài sản của Công ty,
Công ty sử dụng vốn vay để tài trợ khoảng một nửa. Các chỉ số khả năng trả nợ luôn lớn hơn 1

cho thấy khả năng trả nợ cho các khoản vay này là tốt.
Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

1.4 Tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi
Tỷ lệ khả năng sinh lợi

2010

2011

2012

2013

2014

GPM (Doanh lơi gộp bán hàng và dịch vụ)

0,30

0,35

0,44

0,29


0,33

NPM = (LN ròng/ DT thuần)

0,18

0,14

0,13

0,07

0,09

BEP = (EBIT/Tổng tài sản)

0,10

0,08

0,11

0,10

0,12

ROA

0,08


0,07

0,08

0,06

0,09

ROE

0,16

0,14

0,17

0,12

0,19

GPM - Doanh lơi gộp bán hàng và dịch vụ
0.50
0.45
0.40
0.35
0.30
0.25
0.20
0.15

0.10
0.05
0.00
2010

2011

2012

2013

2014

GPM (Doanh lơi gộp bán hàng và dịch vụ) = (LN gộp/ DT thuần)

Lợi nhuận được sinh ra trên tài sản và vốn chủ sở hữu của Công ty đều tăng. Tuy nhiên mức
sinh lời trên doanh thu giảm.
Sự biến động của GPM không quá lớn, điều này do giá vốn hàng bán biến động, có thể là do
tình hình giá xăng dầu biến động liên tục qua các năm nên làm ảnh hưởng đến GPM.

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

NPM
0.20
0.18

0.16
0.14
0.12
0.10
0.08
0.06
0.04
0.02
0.00
2010

2011

2012

2013

2014

NPM = (LN ròng/ DT thuần)

Lợi nhuận ròng/ doanh thu thuần giảm đáng kể trong những năm gần đây. Nguyên nhân chính
do các chi phí hoạt động tăng, đặc biệt là 2 loại chi phí gồm chi phí quản lý Doanh nghiệp và các
chi phí khác tăng gấp 2 lần trong năm 2014 so với 2010. Vấn đề này là do Công ty đang muốn mở
rộng hoạt động kinh doanh.
Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE): Trong 12 tháng trước ngày 30/09/2014, lợi
nhuận ròng của cổ đông công ty mẹ là 51.01 tỷ đồng gia tăng 46.12% so với cùng kỳ. Giá trị ROE
trailing tương ứng là 18.73%, tỷ lệ này cùng kỳ năm 2013 là 14.22%.
1.5. Tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường
Tỷ lệ giá trị thị trường


2010

2011

2012

2013

2014

P/E

5.43

4.71

7.21

7.45

6.32

P/B

0.89

0.68

1.25


0.93

1.30

P/CF

3.23

2.51

4.30

3.56

3.57

Hệ số P/E rất có ích cho việc định giá cổ phiếu. Khi tính giá cổ phiếu giao dịch trên thị trường bao
nhiêu là hợp lý. Lúc đó cần nhìn vào hệ số P/E được công bố đối với nhóm các loại cổ phiếu
tương tự với cổ phiếu SFI, sau đó nhân thu nhập của công ty với hệ số P/E sẽ cho chúng ta giá của
loại cổ phiếu SFI.

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

Giá trị EPS forward 2014 dự báo đạt 5,300 đồng/CP, trong đó EPS từ hoạt động kinh doanh

chính là 3,400 đồng/CP. Trong năm 2015, SFI sẽ không còn nhận được khoản thu nhập bất
thường từ chuyển nhượng vốn tại công ty liên kết

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU
2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
Theo dõi bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty qua các năm, cơ cấu tài sản của công ty thay đổi theo hướng gia tăng tỷ trọng
tài sản dài hạn và giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn. Đồng thời, cơ cấu nguồn vốn có xu hướng gia tăng vốn chủ sở hữu và giảm tỷ trọng
nợ phải trả.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị : x 1000000 VND
Theo năm
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và tương đương tiền
Giá trị thuần đầu tư ngắn hạn
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho, ròng
Tài sản lưu động khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Giá trị ròng tài sản đầu tư
Đầu tư dài hạn
Lợi thế thương mại

Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn và các quỹ
Các quỹ khác
Lãi chưa phân phối
Vốn Ngân sách nhà nước và quỹ khác
LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

2010
218,409 54.92%
128,180
32.23%
28,932
7.28%
55,281
13.90%
0.00%
6,016
1.51%
179,261 45.08%
0.00%
107,889
27.13%
0.00%
69,656

17.52%
0.00%
1,716
0.43%
397,670 100.00%
193,724 48.71%
193,459
48.65%
264
0.07%
191,066 48.05%
191,066
48.05%
0.00%
65,228
16.40%
0.00%
12,880
3.24%
397,670 100.00%

2011
252,007 56.71%
182,385
41.04%
0.00%
62,645
14.10%
0.00%
6,977

1.57%
192,375 43.29%
0.00%
110,980
24.97%
0.00%
79,201
17.82%
0.00%
2,195
0.49%
444,383 100.00%
222,985 50.18%
222,903
50.16%
82
0.02%
208,556 46.93%
208,556
46.93%
0.00%
78,506
17.67%
0.00%
12,842
2.89%
444,383 100.00%

2012
271,404 55.23%

168,123
34.21%
0.00%
98,873
20.12%
286
0.06%
4,122
0.84%
220,013 44.77%
0.00%
127,325
25.91%
0.00%
89,229
18.16%
0.00%
3,459
0.70%
491,417 100.00%
246,970 50.26%
246,935
50.25%
36
0.01%
229,693 46.74%
229,693
46.74%
0.00%
99,642

20.28%
0.00%
14,754
3.00%
491,417 100.00%

2013
284,795 55.00%
152,342
29.42%
0.00%
125,418
24.22%
352
0.07%
6,682
1.29%
233,029 45.00%
0.00%
138,946
26.83%
0.00%
88,644
17.12%
0.00%
5,439
1.05%
517,824 100.00%
254,987 49.24%
234,987

45.38%
20,000
3.86%
246,530 47.61%
246,530
47.61%
0.00%
116,479
22.49%
0.00%
16,307
3.15%
517,824 100.00%

2014
374,045 69.35%
234,093
43.40%
0.00%
132,318
24.53%
258
0.05%
7,376
1.37%
165,339 30.65%
0.00%
148,691
27.57%
0.00%

12,878
2.39%
0.00%
3,770
0.70%
539,384 100.00%
268,405 49.76%
268,405
49.76%
0.00%
253,149 46.93%
253,149
46.93%
0.00%
95,256
17.66%
0.00%
17,830
3.31%
539,384 100.00%

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

Trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có những chuyển dịch như sau:
Tỷ lệ tài sản ngắn hạn ngày càng tăng, bên cạnh đó tỷ lệ tài sản dài hạn có xu hướng giảm dần.

Tài sản dài hạn giảm do công ty thu hẹp các khoản đầu tư dài hạn. Việc giảm đầu tư dài hạn đem
lại cho công ty khoản tiền và tương đương tiền tăng đáng kể. Bên cạnh đó các khoản phải thu
cũng tăng lên đáng kể. Công ty tăng vốn, tăng nợ phải trả nhằm tài trợ cho khoản đầu tư dài hạn
và bán hàng thông qua chính sách bán chịu.
Giai đoạn 2010-2011: Trong năm 2011 tổng tài sản của doanh nghiệp tăng 444.383 ngàn tỷ
tương ứng với tốc độ tăng 11.7467% so với năm 2010. Sự gia tăng này do sự tăng lên của tài sản
ngắn hạn cũng như tài sản dài hạn. Công ty đang mở rộng các khoản đầu tư của mình.
Tài sản ngắn hạn tăng hơn 33.598 tương đương với tốc độ tăng 15.3833%, cùng với sự tăng lên
của tài sản ngắn hạn là tài sản dài hạn, chỉ tiêu này cũng tăng hơn 13114 tương ứng với tốc độ
tăng 7.3159%
1. Tài sản ngắn hạn : tính đến thời điểm cuối tháng 9 năm 2014 là 502.98 tỷ đồng tăng
76.61% so với thời điểm đầu năm. Trong đó:
- Các khoản tiền và tương đương tiền là 277.25 tỷ đồng chiếm tỷ trọng lớn 55.12% trong
tổng tài sản ngắn hạn, tăng 82% so với đầu năm do trong kỳ SFI đã nhận về khoản tiền hơn 99 tỷ
đồng từ liên doanh với Yusen Air & Sea Service Ltd.
- Khoản phải thu khách hàng của SFI là 100.21 tỷ đồng chiếm 19.92% tài sản ngắn hạn, gia
tăng mạnh 66 tỷ đồng tương ứng 2.9 lần so với thời điểm đầu năm. Khoản phải thu tăng thêm này
tương ứng chiếm 14.35% trong doanh thu thuần thực hiện trong kỳ.
Sự tăng lên của tài sản ngắn hạn chủ yếu do sự tăng lên của tiền và các khoản tương đương
tiền, cụ thể là tăng hơn 54205 tương ứng với tốc độ tăng là 42.2879 %
Năm 2011 có chỉ tiêu giá trị thuần đầu tư ngắn hạn giảm xuống bằng 0 % qua đó cho thấy
doanh nghiệp không sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền để đầu tư ngắn hạn, tăng khả
năng thanh khoản trong ngắn hạn của doanh nghiệp nhưng làm giảm khả năng sinh lời tài sản của
công ty
- Do đặc thù hoạt động kinh doanh trong mảng dịch vụ, nên hàng tồn kho của SFI không bao
gồm nguyên vật liệu và hoàn toàn là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Hàng tồn kho cùng với
các tài sản ngắn hạn còn lại chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu tài sản ngắn hạn.
Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2



Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

2. Tài sản dài hạn đạt giá trị 159.1 tỷ đồng chiếm 24% trong tổng tài sản, giảm 31.72% so với
đầu năm do việc thoái vốn tại công ty liên doanh và nhận về lượng khoản tiền tương ứng. Giá trị
tài sản cố định cùng thời điểm là 139.23 tỷ đồng chiếm 87.51% trong cơ cấu tài sản dài hạn, gia
tăng nhẹ so với đầu năm do trong kỳ SFI đã đầu tư xây dựng kho hàng tại quận 7 với số tiền hơn
5 tỷ đồng.
Sự tăng lên của tài sản dài hạn chủ yếu do đầu từ dài hạn, năm 2011 đầu từ dài hạn tăng lên
13114 ngàn tỷ tương ứng với tốc độ tăng 13.7026 %, có sự tăng lên này là do trong kỳ đầu từ vào
công ty TNHH vận tải Yusen Việt Nam và công ty TNHH KCTC Việt Nam. Trong khi đo tài sản
cố định chỉ tăng 3091 tương ứng với tốc độ tăng chỉ là 2.8648% cho thấy doanh nghiệp đang hạn
chế việc mở rộng quy mô, muốn tăng cường khả năng sinh lời tài sản của công ty
3. Nợ phải trả tại thời điểm cuối tháng 9 năm 2014 là 375.64 tỷ đồng chiếm 56.74% trong cơ
cấu nguồn vốn. Tuy nhiên, công ty không bất kỳ khoản vay nào trong thời điểm này, phần lớn nợ
phải trả là các khoản phải trả người bán, phải trả cước thu hộ hãng tàu và các khoản thu hộ khác
(chiếm 65.93% nợ phải trả).

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Theo năm
Doanh thu thuần

Giá vốn bán hàng
Lãi gộp
Thu nhập tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí tiền lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
Lãi/(Lỗ từ hoạt động kinh doanh)
Lãi lỗ trong công ty liên doanh, liên kết
Thu nhập/(Chi phí khác)
Lãi/(Lỗ ròng trước thuế)
Thuế TNDN - Hiện thời
Thuế TNDN - Hoãn lại
Lãi/(Lỗ ròng sau thuế)
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Lãi/(Lỗ thuần của cổ đông công ty mẹ)

2010
2011
2012
2013
182,712.16 100.00% 210,422.20 100.00% 331,252.06 100.00% 458,496.64 100.00%
-128,212.65 -70.17% -136,307.65 -64.78% -184,750.50 -55.77% -326,347.42 -71.18%
54,499.51 29.83% 74,114.54 35.22% 146,501.56 44.23% 132,149.21 28.82%
13,440.34
7.36% 16,047.90
7.63% 27,194.58
8.21% 13,114.51
2.86%
-3,668.27 -2.01% -7,346.83 -3.49% -2,058.13 -0.62% -4,368.90 -0.95%

0
0.00%
0
0.00%
-192.29 -0.06% -1,894.52 -0.41%
0
0.00%
0
0.00%
0
0.00% -2,614.06 -0.57%
-44,322.28 -24.26% -63,733.45 -30.29% -129,130.42 -38.98% -103,231.29 -22.52%
19,949.30 10.92% 19,082.17
9.07% 42,507.60 12.83% 35,049.47
7.64%
17,071.48
9.34% 16,074.56
7.64% 10,028.05
3.03% 12,571.66
2.74%
1,911.65
1.05%
1,049.28
0.50%
915.57
0.28%
-4.14
0.00%
38,932.43 21.31% 36,206.01 17.21% 53,451.22 16.14% 47,616.99 10.39%
-5,793.44 -3.17% -5,037.15 -2.39% -9,078.47 -2.74% -12,319.66 -2.69%

0
0.00%
0
0.00%
0
0.00%
0
0.00%
33,138.99 18.14% 31,168.85 14.81% 44,372.74 13.40% 35,297.33
7.70%
1,978.91
1.08%
1,262.75
0.60%
6,462.48
1.95%
5,234.66
1.14%
31,160.08 17.05% 29,906.11 14.21% 37,910.27 11.44% 30,062.67
6.56%

Đơn vị : x 1000000 VND
2014
2015
603,667.10 100.00% 565,555.56
-406,695.24 -67.37% -371,898.98
196,971.86 32.63% 193,656.57
11,084.09
1.84%
6,876.26

-2,854.00 -0.47% -4,389.26
-922.82 -0.15%
0
-55,098.14 -9.13% -50,448.69
-109,853.73 -18.20% -93,424.05
40,250.09
6.67% 58,033.33
23,411.55
3.88%
0
547.16
0.09%
160.97
64,208.80 10.64% 58,194.30
-9,071.29 -1.50% -12,174.74
0
0.00%
0
55,137.51
9.13% 46,019.57
7,383.97
1.22%
5,468.24
47,753.54
7.91% 40,551.33

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính


GVHD: TS. Ngô Quang Huân

Năm 2011 doanh thu của công ty cao hơn năm 2010 nhưng lợi nhuận lại giảm hơn do chi phí
quản lý tăng cao và lãi liên doanh giảm
Năm 2012 doanh thu thuần của công ty có sự tăng trưởng ấn tượng với mức tăng hơn 57%, chi
phí quản lý tăng mạnh, cao nhiều so với mức tăng trưởng doanh thu. Tuy nhiên, các khoản chi phí
khác như giá vốn hàng bán, chi phí tài chính được hạn chế đáng kể.
Năm 2013 tiếp tục công ty đạt được sự tăng trưởng về doanh thu thuần, mặc dù chi phí quản lý
doanh nghiệp giảm mạnh. Bên cạnh đó, các khoản chi phí như giá vốn hang bán, chi phí tài chính
đã tăng mạnh so với tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần
Năm 2014 doanh thu đạt 603,66 tỷ đồng, tăng 131,66 % so với năm 2013. Sự gia tăng này phần
nào đến từ việc thay đổi cách hạch toán các khoản thu hộ và chị hộ phần cước phí vận tải vào
doanh thu và giá vốn hang bán. Với đặc thù ngành, doanh thu chỉ là con số tham khảo và không
tác động đến lợi nhuận gộp của công ty.
Tỷ lệ lãi gộp có xu hướng tăng, doanh thu tăng, tuy nhiên chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp tăng nhanh hơn doanh thu. Do đó lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh có xu hướng
giảm.
Trong 9 tháng đầu năm 2014, doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế hợp nhất của SFI lần lượt
là 459.19 tỷ đồng (+39% YoY) và 43.94 tỷ đồng (+91% YoY). Ước tính cả năm 2014, doanh thu
thuần và lợi nhuận sau thuế hợp nhất dự phóng của SFI lần lượt là 614.41 tỷ đồng (+34.0%
YoY)và 54.91 tỷ đồng (+82.7% YoY), EPS forward 2014 là 5,300 đồng/cp.
Tuy nhiên nếu loại bỏ khoản lợi nhuận được chia từ liên doanh Yusen Logisitics, lợi nhuận sau
thuế của SFI còn lại khoảng 34 tỷ đồng tương ứng với EPS từ hoạt động kinh doanh chính là
3,400 đồng/cp. Với P/E trung bình của các công ty tương đương trong ngành là 8.24x
 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Dịch vụ Forwarding
Dịch vụ forwarding của SFI bao gồm các hoạt động đại lý vận tải đa phương thức (đường thủy,
đường sắt, đường biển và đường không). Trong đó, SFI đóng vai trò là tổ chức trung gian gom
hàng, nhận hàng của các chủ hàng sau đó chuyển giao cho các hãng vận tải.

Các khách hàng lớn của SFI là các công ty và chủ hàng như: Nike, Bata, Colombia Sportwear,
Toyota, Yamaha, Yazaki,... Các mặt hàng chủ yếu mà SFI làm dịch vụ đại lý vận tải là dệt may,
linh kiện điện tử đến các thị trường Châu Âu, Hoa Kỳ, Châu Á,...
Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

Các hãng vận tải hàng không mà SFI làm đại lý bao gồm Vietnam Airlines, Korean Airlines,
Air France, Nippon Airlines,... Đối với các hãng vận tải tàu biển, ngoài các đối tác chiến lược là
COSCO và SITC, công ty SAFI vẫn làm đại lý cho các hãng tàu khác nhằm chủ động trong
việc thương lượng giá cước vận tải.
Trong 6 tháng đầu năm 2014, doanh thu từ hoạt động forwarding của SFI đạt 146.27 tỷ đồng
chiếm 51.95% trong cơ cấu doanh thu, tăng 159% so với cùng kỳ năm trước chủ yếu do công ty
thay đổi cách hạch toán các khoản thu hộ, chi hộ tương ứng vào doanh thu và giá vốn hàng bán.
Do việc gia tăng doanh thu và giá vốn hàng bán cùng một lượng bằng nhau nên biên lãi gộp trong
kỳ của mảng hoạt động này giảm mạnh từ 29.16% xuống còn 12.33% mặc dù hiệu quả hoạt động
là không thay đổi.
2. Dịch vụ Logistics
Hoạt động logistics của SFI bao gồm dịch vụ kê khai hải quan, kho bãi, vận tải nội địa và đóng
gói. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động này bao gồm 3 hệ thống kho trải dài từ Bắc vào Nam:
Khu vực kho Phú Thuận tại quận 7 với diện tích 10,000 m2, Kho tại KCN Vân Đồn –Đà Nẵng với
diện tích 9,500 m2 và Kho tại Phú Thị–Gia Lâm –Hà Nội với diện tích 4,500 m2.
Đồng thời, để cung cấp chuỗi dịch vụ logistics hoàn thiện, SFI cũng sở hữu đội xe bao gồm 17
xe đầu kéo và 15 xe tải để vận tải hàng hóa nội địa trên khắp cả nước. Đội xe hoạt động cung cấp
nguyên vật liệu cho các nhà máy sản xuất, sau đó tiếp tục vận chuyển thành phẩm từ nhà
này đến các cửa hàng bán lẻ.
Trong 6 tháng đầu năm 2014, doanh thu từ hoạt động logistics đạt 73.94 tỷ đồng chiếm 26.26%

trong tổng cơ cấu doanh thu. Doanh thu hoạt động logistics trong kỳ sụt giảm 17.19% so với cùng
kỳ nằm trước do áp lực cạnh tranh lớn từcác công ty trong ngành.
3. Dịch vụ đại lý hãng tàu
Dịch vụ đại lý hãng tàu bao gồm các hoạt động làm thủ tục xuất nhập cảnh cho tàu và
thuyền viên, dịch vụ kiểm đếm hàng hóa, cung ứng thuyền viên, nhiên liệu và thực phẩm cho
tàu cập cảng.
Doanh thu từ hoạt động đại lý hãng tàu trong 6 tháng đầu năm 2014 đạt gần 61 tỷ đồng chiếm
22% trong cơ cấu doanh thu của SFI tăng 39% so với cùng kỳ. Đây là mảng hoạt động kinh doanh

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

hiệu quả nhất của SFI với biên lợi nhuận gộp cao, trung bình đạt hơn 90% trong giai đoạn từnăm
2012 đến nay.
3. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH
3.1 Mô hình phân tích hiệu quả tài chính
Chỉ tiêu
P/E (x)
ROE (%)
ROA (%)

2010
5.43
17.34%
8.33%


2011
4.71
14.97%
7.10%

2012
7.21
17.30%
8.10%

2013
7.45
12.63%
5.96%

2014
6.32
19.11%
9.03%

Công ty đang có hiệu quả trong việc sử dụng vốn và tài sản để kiếm lợi nhuận. Chỉ số ROA,
ROE tăng cao trong năm 2014 cho thấy công ty có một khoản lợi nhuận cao phát sinh trong năm
này
3.2 Mô hình chỉ số Z
Mô hình chỉ số Z được dùng để phát hiện sớm các dấu hiệu báo trước nguy cơ phá sản. Trong
mô hình này, có các biến sô lần lượt là:
X1 – Tỷ số Tài sản lưu động/ Tổng tài sản
X2 – Tỷ số Lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sản
X3 – Tỷ số LN trước lãi vay và thuế/ Tổng tài sản
X4 – Tỷ số giá trị thị trường cuả vốn CSH/ Giá trị sổ sách của tổng nợ

X5 – Tỷ số Doanh thu/ Tổng tài sản
Chỉ số Z được tính bằng công thức:
Z = 1.2×X1 + 1.4×X2 + 3.3×X3 + 0.64×X4 + 0.999×X5
Dưới đây là bảng tính chỉ số Z của SFI qua các năm:
Nội dung
X1
X2
X3
X4
X5
Z=1,2 X1 +1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,64 X4+ 0,999 X5

2010
0.55
0.16
0.10
0.87
0.46
2.23

1011
0.57
0.18
0.08
0.63
0.47
2.07

2012
0.55

0.20
0.11
1.16
0.67
2.72

2013
0.55
0.22
0.10
0.90
0.89
2.75

2014
0.69
0.18
0.12
1.23
1.12
3.38

Theo định nghĩa về mô hình chỉ số Z:
 Nếu Z > 2.99

: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản.

 Nếu 1.8 < Z < 2.99: Doanh nghiệp trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.
 Nếu Z <1.8


: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.
Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

Chỉ số Z của Công ty SFI qua các năm từ 2010-2013 đều năm trong khoảng 1.8 < Z < 2.99, đây
là vùng cảnh báo có thể nguy cơ phá sản cho công ty.
Nhưng năm sau đó, năm 2014 lại có xu hướng tăng Z > 2.99 , điều đó cũng cho ta thấy nỗ lực
vực dậy công ty của các nhà quản trị khi đưa ra được các quyết định đúng đắn.

4.00
3.50
3.00
2.50
2.00

MÔ HÌNH CHỈ SỐ Z

1.50
1.00
0.50
0.00
2010

1011

2012


2013

2014

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

4. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
Chỉ tiêu
STT
1 Tổng Doanh thu
2 Tổng Chi phí
3 Tổng Định phí
4 Tổng Biến phí
5 Định phí hoạch toán
6 Định phí tiền mặt
7 Định phí trả nợ
8 Tổng số dư đảm phí
9 Tỷ lệ số dư đảm phí
10 Doanh thu hòa vốn lời lỗ
11 Doanh thu hòa vốn tiền mặt
12 Doanh thu hòa vốn trả nợ
13 Khấu hao

S

C
F
V
Fht
Ftm
Ftn

Sll = F/(1-V/S)
Stm = Ftm/(1-V/S)
Stn= Ftn/(1-V/S)

2010
182,712,157,811
172,534,927,827
44,322,281,533
128,212,646,294
5,549,544,543
38,772,736,990
264,342,761
54,499,511,517
0.30
148,592,518,953
129,987,411,676
886,221,453
5,549,544,543

2011
210,422,198,046
200,041,104,288
63,733,450,010

136,307,654,278
5,076,413,268
58,657,036,742
81,648,195
74,114,543,768
0.35
180,948,730,955
166,536,039,684
231,811,353
5,076,413,268

2012
331,252,063,227
313,880,919,461
129,130,417,095
184,750,502,366
5,683,931,495
123,446,485,600
35,513,000
146,501,560,861
0.44
291,974,480,249
279,122,644,242
80,297,810
5,683,931,495

2013
2014
458,496,635,753 603,667,100,420
432,192,774,665 571,647,102,652

105,845,351,210 164,951,866,041
326,347,423,455 406,695,236,611
7,751,934,062
10,731,089,717
98,093,417,148 154,220,776,324
20,000,000,000 132,149,212,298 196,971,863,809
0.29
0.33
367,234,405,684 505,534,205,527
340,338,780,457 472,646,230,115
69,390,748,197
7,751,934,062
10,731,089,717

Tổng Doanh thu
Doanh thu hòa vốn lời lỗ
Doanh thu hòa vốn tiền mặt
Doanh thu hòa vốn trả nợ

2010

2011

2012

2013

2014

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2



Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

Dựa trên bảng tính toán qua các năm, tổng doanh thu của công ty đạt cao nhất trong năm 2014.
Công ty SFI có các khoản nợ thấp. Do đó, Công ty có đủ tiền để thanh toán các khoản nợ
5. PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Đòn bẩy hoạt động sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận hoạt
động EBIT.
Đòn bẩy kinh doanh cao nhất khi công ty có tỷ lệ chi phí hoạt động cố định so với chi phí
hoạt động biến đổi cao. Điều này có nghĩa là công ty đang sử dụng nhiều tài sản cố định hơn trong
hoạt động của mình. Đòn bẩy tài chính xuất hiện khi công ty quyết định tài trợ cho phần lớn tài
sản của mình bằng nợ vay. Các công ty chỉ làm điều này khi nhu cầu vốn cho đầu tư của doanh
nghiệp khá cao mà vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ. Các công ty vận tải thường phụ thuộc vào
vốn vay. Do đó, khoản nợ vay của công ty sẽ trở thành khoản nợ phải trả, lãi vay được tính dựa
trên số nợ gốc này.
Một công ty đồng thời có tỷ lệ đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính cao thì sẽ rất rủi ro
trong đầu tư khá lớn. Một tỷ lệ đòn bẩy hoạt động cao có nghĩa là doanh nghiệp đang tạo ra ít
doanh thu nhưng có lợi nhuận biên tế trên mỗi đơn vị sản phẩm cao. Điều này tiềm ẩn rủi ro cho
việc dự báo chính xác doanh thu trong tương lai. Điều này rất quan trọng, nó có thể sẽ ảnh hưởng
lớn đến khả năng hoạt động của công ty trong tương lai. Rủi ro doanh nghiệp gặp phải sẽ tăng lên
cực đại khi tỷ lệ đòn bẩy hoạt động cao kết hợp thêm với tỷ lệ đòn bẩy tài chính cao trong khi tỷ
suất sinh lợi trên tài sản không cao hơn mức lãi suất vay nợ. Từ đó có thể làm giảm tỷ suất sinh
lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu

2010


2011

2012

2013

2014

DOL (Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh)

2.14

2.76

3.41

3.14

3.53

DFL (Độ lớn đòn bẩy tài chính)

1.00

1.00

1.00

1.04


1.01

DTL (Độ lớn của đòn bẩy tổng hợp)

2.14

2.76

3.42

3.26

3.58

Qua các năm 2010-2012, DFL không thay đổi và bằng 1, điều này cho thấy Công ty không
sử dụng đòn bẩy tài chính trong việc kinh doanh. Công ty đủ năng lực xoay sở để đều phối hoạt
động của chính mình.

Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


Bài tập cá nhân_Quản trị tài chính

GVHD: TS. Ngô Quang Huân

4.00
3.50
3.00
2.50


DOL (Độ lớn của đòn bẩy kinh
doanh)

2.00

DFL (Độ lớn đòn bẩy tài chính)

1.50

DTL (Độ lớn của đòn bẩy tổng
hợp)

1.00
0.50
0.00
2010

2011

2012

2013

2014

PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

III. KẾT LUẬN
Hiện tại SFI đang giao dịch với mức giá 29,200 đ/cp, tương ứng với mức định giá P/E bằng
7.77x và P/B bằng 1.04x, tương đối hấp dẫn so với ngành logistics với P/E và P/B lần lượt ở mức

8.3x và 2.14x
SFI có các mảng kinh doanh chính là đại lý vận tải (~50% DT), Logistics (~30% DT) và
Forwarding (~20% DT).
Kết quả kinh doanh 2015. DTT đạt 565 tỷ, giảm 6.03% so với cùng kỳ 2014 do (1) Công ty con
là Cty TNHH Cosco Container Lines Việt Nam chuyền thành công ty liên kết từ 1/7/2015 nên
không còn ghi nhận doanh thu trong báo cáo hợp nhật. (2) Giá xăng dầu giảm làm giảm giá dịch
vụ vận tải SFI cung cấp.
Lợi thế từ công ty liên kết, trong đó nổi bật là liên kết của SFI với Singapore Freightworld
Pte.Ltd. Đây là công ty con của hãng Container Cosco lớn nhất Trung Quốc, vì vậy thông qua liên
doanh này SFI có được đối tác lớn và lâu dài, ổn định doanh thu trong mảng đại lý vận tải và đại
lý hãng tầu.
SFI có tiền mặt lớn và không chịu áp lực trả lãi vay nợ. Năm 2015, SFI có số dư tiền mặt là 144
tỷ, chiếm ~30% tổng tài sản. Với xu thế tăng đầu tư liên kết vào các công ty cùng ngành logistics,
tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước với các hãng nước ngoài, SFI có thể
nắm bắt nhanh cơ hội đầu tư. Thêm vào đó, đến giữa năm 2015, SFI đã hoàn trả hết các khoản
vay, giảm áp lực trả nợ trong thời gian tới.
Thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hà – MSSV: 33141025132 – Lớp 17BVB2


×