Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tiểu luận môn quản trị tài chính phân tích tài chính công ty cổ phần coma 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.54 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN COMA 18

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02/2016


MỤC LỤC
MỤC LỤC.....................................................................................................................................1
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN COMA 18.................................................................1
I.1. Lịch sử hình thành........................................................................................................................................1
I.2. Lĩnh vực kinh doanh.....................................................................................................................................2
I.3. Vị thế Công ty...............................................................................................................................................3
I.4. Chiến lược và mục tiêu.................................................................................................................................3

II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN COMA 18...........................4
II.1. Phân tích tỷ lệ..............................................................................................................................................4
II.1.1. Tỷ lệ thanh khoản.................................................................................................................................5
II.1.2. Tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động.......................................................................................................6
II.1.3. Tỷ lệ tài trợ...........................................................................................................................................7
II.1.4. Đánh giá khả năng sinh lời của Công ty................................................................................................7
II.1.5. Đánh giá theo góc độ thị trường..........................................................................................................8
II.2. Phân tích cơ cấu..........................................................................................................................................9
II.2.1. Cơ cấu bảng cân đối kế toán.................................................................................................................9
II.2.2. Cơ cấu báo cáo lời lỗ..........................................................................................................................12
II.3. Mô hình chỉ số Z........................................................................................................................................13


II.4. Phân tích hòa vốn......................................................................................................................................14
II.5. Các đòn bẩy tài chính................................................................................................................................16
II.5.1 Đòn bẩy định phí – DOL.......................................................................................................................16
II.5.2 Đòn bẩy tài chính – DFL.......................................................................................................................16
II.5.3 Đòn bẩy tổng thể – DTL.......................................................................................................................16


I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN COMA 18
Tên Công ty: Công ty Cổ phần COMA 18.
Tên tiếng Anh: COMA 18 Joint Stock Company.
Địa chỉ:135 Trần Phú – Văn Quán – Hà Đông – Hà Nội.
Điện thoại: 04.33544667
Fax: 04.33544667
Email:
Website:
I.1. Lịch sử hình thành
-

-

-

-

Công ty Cổ phần Coma18, tiền thân là Công ty Cơ khí điện Hà Tây – trực thuộc Sở
Công Nghiệp Hà Tây thị xã Hà Đông, Hà Nội với lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất
cơ khí và xây lắp điện, giá trị sản lượng hàng năm không cao, thiết bị, phương tiện làm
việc nghèo nàn không đáp ứng được với nhu cầu phát triển kinh tế.
Cuối năm 2002, đầu năm 2003, Sở Công nghiệp Hà Tây đồng ý chuyển giao nguyên
trạng, Bộ Xây dựng đồng ý tiếp nhận và Công ty Cơ khí, Xây lắp điện và phát triển hạ

tầng chính thức được thành lập trên cơ sở Công ty cơ khí điện Hà Tây cũ theo 02 quyết
định:
+ Quyết định số 1750 – QĐ/UB ngày 25/12/2002 của UBND tỉnh Hà Tây về việc
chuyển giao nguyên trạng Công ty cơ khí điện Hà Tây về trực thuộc quản lý của Bộ Xây
dựng;
+ Quyết định số 03/QĐ - BXD ngày 02/01/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc
tiếp nhận Công ty Cơ khí - điện Hà Tây làm doanh nghiệp thành viên và hạch toán độc
lập của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng (COMA) và đổi tên thành Công ty Cơ khí, Xây
lắp điện và phát triển hạ tầng (tên viết tắt là COMA 18).
Năm 2005, Công ty đã tiến hành cổ phần hoá theo các quyết định:
+ Quyết định số 04/QĐ-BXD ngày 04/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc
thực hiện sắp xếp, đổi mới, phát triển các Tổng Công ty Nhà nước và doanh nghiệp Nhà
nước độc lập thuộc Bộ Xây dựng năm 2005.
+ Quyết định số 2102/QĐ-BXD ngày 11/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc
chuyển Công ty Cơ khí Xây lắp điện và phát triển hạ tầng thuộc Tổng Công ty Cơ khí
Xây dựng thành Công ty cổ phần. Theo đó Công ty đổi tên thành Công ty cơ khí xây
dựng số 18.
Ngày 21/12/2005 Công ty Cổ phần Coma18, tiền thân là Công ty Cơ khí điện Hà Tây –
trực thuộc Sở Công Nghiệp Hà Tây thị xã Hà Đông, Hà Nội được thành lập với vốn
điều lệ 13,5 tỷ đồng.
1


-

Tháng 12/2007 Công ty tăng vốn điều lệ lên 30 tỷ đồng sau khi phát hành cổ phiếu cho
cổ đông hiện hữu.
Tháng 8/2009 Công ty tăng vốn điều lệ lên 60 tỷ đồng, sau khi công ty phát hành cổ
phiếu ra công chúng.
Tháng 7/2010 Công ty tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ sau khi công ty phát hành cổ phiếu ra

công chúng.
Ngày 23/12/2010, Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần COMA 18.
Ngày 19//7/2011 Công ty chính thức niêm yết cổ phiếu trên sàn HOSE
Vốn điều lệ của Công ty theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là
134.399.470.000 đồng (Một trăm ba mươi tư tỷ, ba trăm chín mươi chín triệu, bốn trăm
bảy mươi ngàn đồng).

I.2. Lĩnh vực kinh doanh
-

-

-

-

-

Tư vấn môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất.
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác.
Xây dựng cầu cảng, bến cảng, đê điều, cầu cống; vận tải hành khách, hàng hóa ven biển
và viễn dương; vận tải hành khách, hàng hóa đường thủy nội địa; khai thác và thu gom
than cứng; khai thác và thu gom than non; khai thác quặng sắt; khai thác đá, cát, sỏi, đất
sét; hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng khác.
Dịch vụ lưu trú ngắn ngày; hoạt động của các công viên vui chơi và công viên theo chủ
đề; dịch vụ phục vụ đồ uống; bán buôn, bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên
doanh.
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ.
Thiết kế kiến trúc và thiết kế quy hoạch các công trình xây dựng; giám sát xây dựng và
hoàn thiện các công trình dân dụng, công nghiệp.

Tư vấn đầu tư, quản lý, thực hiện các dự án xây dựng (không bao gồm tư vấn pháp luật,
thuế, tài chính, kiểm toán); đào tạo dạy nghề: điện, điện tử, tin học; đào tạo Đại học; sản
xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.
Xử lý chất thải; sản xuất và kinh doanh điện thương phẩm; kinh doanh xăng dầu; khai
thác, kinh doanh nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt; kinh doanh vận tải đường bộ.
Tư vấn đầu tư, quản lý, thực hiện các dự án xây dựng.
Kinh doanh thương mại các ngành nghề sau: nguyên vật liệu phục vụ ngành xây dựng,
công nghiệp; nguyên phụ liệu phục vụ mạ kẽm nhúng nóng; máy móc thiết bị công
nghiệp, máy động lực, máy thi công; các dây chuyền sản xuất công nghiệp; đào tạo
nghề cơ khí, lái xe.
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng an uống; kinh doanh dịch vụ du lịch.

2


-

Lắp ráp sửa chữa ô tôcác loại; lắp ráp máy móc thiết bị và chuyển giao công nghệ cơ
khí động lực, điện lực và điện tử; chế tọa, lắp đặt các thiết bị nâng hạ, viba; xuất nhập
khẩu vật tư, máy móc, thiết bị và công nghệ.
………………………………

I.3. Vị thế Công ty
So với một số công ty lớn, có truyền thống và được cổ phần hoá lâu hơn trong Tổng công
ty Cơ khí Xây dựng thì Coma18 đã được khẳng định là một trong những công ty có doanh thu
tốt trong ngành cơ khí - xây dựng. Uy tín và năng lực cạnh tranh của Công ty được đánh giá rất
cao và giữ một vị thế quan trọng trong Tổng công ty Cơ khí Xây dựng, điều này dựa trên các
cơ sở:
- Coma18 là một trong số ít thành viên của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng có truyền
thống, có đội ngũ công nhân kỹ thuật cao, đủ năng lực thi công các công trình trọng

điểm, hiện đại tại Việt Nam.
- Các sản phẩm cơ khí, xây lắp của Công ty trong các thời kỳ đều luôn đạt được yêu cầu
về chất lượng, kỹ thuật và chất lượng được các đối tác, bạn hàng đánh giá cao. Công ty
đã được nhà nước, Bộ xây dựng và Tổng công ty Cơ khí Xây dựng phong tặng nhiều
danh hiệu về các công trình sản phẩm cơ khí, xây lắp.
I.4. Chiến lược và mục tiêu
* Các mục tiêu chủ yếu:
- Tiếp tục phát huy sức mạnh về xây lắp cơ khí, thi công trọn gói các công trình lớn.
- Duy trì lĩnh vực kinh doanh bất động sản, nghiên cứu tìm hiểu và xin chủ trương chuyển
mục đích sử dụng các dự án đã có (nếu điều kiện cho phép) và chờ thời cơ phát triển.
- Tối đa hóa lợi nhuận, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng lợi nhuận và cổ tức
cho cổ đông.
- Thực hiện tốt các nghĩa vụ với NSNN, tăng lợi ích về chế độ quyền lợi, tạo môi trường
làm việc chuyên nghiệp, khoa học cho người lao động.
- Tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp ngày một tốt đẹp hơn.
* Chiến lược phát triển trung và dài hạn:
- Tiếp tục duy trì ổn định và đẩy mạnh công tác đấu thầu và tìm kiếm việc làm. Chủ động
tiếp cận các dự án lớn, đặc biệt là các dự án có nguồn vốn tốt. Tăng cường công tác
quản lý, xây dựng biện pháp thi công tối ưu để đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Tiếp tục triển khai thi công một số dự án bất động sản có tiềm năng và đang thi công dở
dang. Tập trung các nguồn lực để hoàn thành dự án đúng tiến độ, chất lượng và an toàn.
- Tăng cường mở rộng hợp tác với các đối tác, nhà đầu tư trong và ngoài nước để tận
dụng tối đa cơ hội và lợi thế kinh doanh.
3


-

Duy trì ổn định phấn đấu tăng việc làm cho CBCNV, đảm bảo mức thu nhập đạt mức trung bình tiên tiến của mặt
bằng khu vực và ngành nghề.

Xây dựng bộ máy quản lý có trình độ, tiếp thu các tri thức quản lý và kinh doanh hiện đại, nâng cao năng lực quản trị
trên cơ sở phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bằng chính sách thu hút, đào tạo.

II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN COMA 18
II.1. Phân tích tỷ lệ
STT
I
1
2
II
1

2
3
III
1
2

3

CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH


HIỆU

NĂM 2011

NĂM 2012

NĂM 2013


NĂM 2014

Các tỷ lệ đánh giá khả năng thanh toán
Tỷ lệ lưu động
Tỷ lệ thanh toán nhanh
Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

CR
QR

2.53
1.70

3.48
1.95

3.08
1.20

2.57
0.52

1.71
0.38

TAT
TNS


Vòng quay tồn kho
Kỳ thu tiền bình quân
Các tỷ lệ tài trợ
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản
Tỷ lệ thanh toán lãi vay

IT
ACP

0.18
85,344,950,46
6
0.40
958.10

0.09
48,326,663,90
2
0.15
1364.52

0.29
147,619,976,85
4
0.37
155.27

0.43

Trong đó, tổng doanh thu ròng


0.30
123,758,894,83
3
0.78
592.80

Trong đó, thu nhập trước thuế và lãi vay

EBIT

Tỷ số khả năng trả nợ
Trong đó, lợi nhuận trước thuế, lãi vay và
khấu hao

EBITD
A

0.63
5.48
27,317,755,4
83
0.86
27,017,354,5
11
824,123,6
41

0.69
1.48

6,732,852,13
5
0.20
6,741,592,61
5
772,064,82
9

0.75
-1.60
(7,329,475,35
0)
-0.18
(5,222,837,24
2)
737,088,20
2

0.75
1.65
4,379,705,55
9
0.34
5,753,455,29
0
702,111,57
7

0.87
-195.81

(61,580,116,058
)
-2.53
(59,964,557,755
)

0.35
0.13
0.07

0.22
0.02
0.01

0.15
-0.25
-0.01

0.15
0.01
0.01

-0.24
-0.34
-0.14

D/A
ICR

Thanh toán tiền thuê

IV
1
2
3

NĂM 2010

Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lời
Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ
Doanh lợi ròng
Sức sinh lợi cơ bản

GPM
NPM
BEP

182,349,229,127
0.66
103.64

-

4


4
5
V
1
2

3

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị
trường
Tỷ lệ P/E
Trong đó, EPS
Tỷ lệ P/B
Trong đó, giá trị sổ sách của 1 cổ phiếu
Tỷ số giá/dòng tiền
Trong đó, dòng tiền trên mỗi cổ phần

ROA
ROE

0.04
0.11

0.00
0.01

-0.02
-0.09

0.00
0.01

-0.15
-1.13


P/E
EPS
P/B
B
P/CF
CFPS

0.00
1378.53
12,472.75
1,353.50

33.19
135.57
0.37
12,327.45
33.02
136.30

-3.04
-887.06
0.27
10,099.36
(3.70)
(730.31)

24.21
128.04
0.34

9,155.79
13.46
230.26

-0.61
-4605.27
0.69
4,067.25
(0.62)
(4,485.07)

II.1.1. Tỷ lệ thanh khoản
Tỷ lệ lưu động – CR: cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của Công ty có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử
dụng để thanh toán. Cụ thể năm 2010, cứ 1 đồng nợ của công ty sẽ có 2.53 đồng tài sản lưu động có thể thanh toán, năm
2011 là 3.48, năm 2012 là 3.08. Trong 3 năm gần đây (2012-2013-2014), tỷ số này liên tục sụt giảm vì nợ ngắn hạn của
Công ty tăng nhanh từ năn 2012 đến 2014, năm 2014 tăng 23.99% so với năm 2013, trong khi tài sản ngắn hạn giảm
17.57%. Nợ ngắn hạn tăng nhanh trong khi tài sản ngắn hạn, tỷ lệ lưu động giảm cho thấy dấu hiệu khó khăn tài chính có
thể xảy ra đối với Công ty. Tuy nhiên, con số 1.71 > 1 cho thấy giá trị tài sản lưu động của doanh nghiệp đủ đảm bảo cho
việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tình hình thanh khoản của Công ty là tốt nhưng Công ty vẫn phải cẩn trọng hơn
bằng cách chủ động tăng tài sản ngắn hạn thông qua các khoản tiền hoặc tương đương tiền,…để giảm xu hướng đang giảm
dần của tỷ lệ lưu động.
Tỷ lệ thanh toán nhanh – QR: cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn của Công ty có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể huy
động ngay để thanh toán. Cụ thể năm 2014, 0.38 < 1 cho thấy tài sản có tính thanh khoản nhanh của Công ty thấp hơn giá trị
nợ ngắn hạn. Tỷ lệ này lại có chiều hướng giảm dần cho thấy một tín hiệu không mấy khả quan cho Công ty. Tỷ lệ thanh

5


thấp hơn nhiều so với khả năng thanh toán hiện hành (tỷ lệ lưu động), cho thấy Công ty có quá
nhiều hàng tồn kho, giá trị hàng tồn kho năm 2014 chiếm tỷ lệ 77.93% trong tài sản ngắn hạn.

Việc giải quyết hàng tồn kho cần được tiến hành nhanh chóng, nếu không Công ty sẽ rất khó
khăn với các khoản nợ đến hạn hoặc nhiều chủ nợ cùng yêu cầu thanh toán một lúc.
II.1.2. Tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
Các tỷ lệ đánh giá
hiệu quả hoạt
động
Hiệu quả sử dụng
tổng tài sản


hiệu
TAT

Trong đó, tổng
doanh thu ròng

TNS

Vòng quay tồn kho

IT

Kỳ thu tiền bình
quân

ACP

Năm 2010

Năm 2011


Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

0.30

0.18

0.09

0.29

0.43

123,758,894,83
3

85,344,950,
466

48,326,663,
902

147,619,976,
854

182,349,229,12

7

0.78

0.40

0.15

0.37

0.66

592.80

958.10

1364.52

155.27

103.64

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản – TAT: cho biết 1 đơn vị tài sản của Công ty tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu trong 1 năm. Hệu quả sử dụng tổng tài sản của Công ty tuy nhỏ hơn 1 rất nhiều
(mặc dù từ năm 2012 đến năm 2014 có xu hướng tăng), điều này cho thấy Công ty đang thâm
dụng vốn cao, sử dụng nguồn vốn không hiệu quả.
Vòng quay tồn kho – IT: cho biết bình quân hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng để tạo ra
doanh thu. Chỉ số vòng quay tồn kho qua 3 năm gần nhất (2012, 2013, 2014) của Công ty vẫn
rất thấp và có xu hướng tăng dần, thể hiện lượng tồn kho của Công ty cao. Cụ thể năm 2014,
chỉ số này cho thấy hàng tồn kho phải mất hơn 542 ngày mới được giải quyết, trong khi năm

2013 là hơn 983 ngày, lượng hàng tồn kho năm 2014 có giảm so với năm 2013. Việc thời gian
giải tỏa hàng tồn kho cao sẽ làm ứ đọng vốn, làm cho khả năng chuyển hóa thành tiền của hàng
tồn kho thấp. Bên cạnh đó, chi phí hàng tồn kho sẽ làm ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty.
Vì thế cần có chính sách hàng tồn kho hợp lý để tạo được doanh thu cao nhất cho Công ty.
Kỳ thu tiền bình quân: cho biết bình quân doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày cho 1 khoản phải
thu. Vòng quay khoản phải thu càng cao thì kỳ thu tiền bình quân càng thấp. Con số ngày tăng
từ năm 2010 đến 2012, nhưng lại có xu hướng rút ngắn dần từ năm 2012 đến 2014 và ở năm
2014, Công ty mất khoảng hơn 105 ngày để thu lại các khoản thu của mình. Để có khả năng
chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt nhanh, giảm vốn ứ đọng trong khâu thanh toán, tăng
hiệu quả sử dụng vốn, Công ty cần có chính sách thu nợ chặt chẽ hơn và cần có chính sách bán
hàng sao cho giảm tối thiểu việc mua nợ của khách hàng.

6


II.1.3. Tỷ lệ tài trợ
Các tỷ lệ tài trợ
Tỷ lệ nợ trên tổng
tài sản
Tỷ lệ thanh toán
lãi vay
Trong đó, thu nhập
trước thuế và lãi
vay
Tỷ số khả năng trả
nợ
Trong đó, lợi nhuận
trước thuế, lãi vay
và khấu hao
Thanh

thuê

toán


hiệu

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

D/A

0.63

0.69

0.75

0.75

0.87

ICR


5.48

1.48

-1.60

1.65

-195.81

EBIT

27,317,755,4
83

6,732,852,
135

(7,329,475,
350)

4,379,705,
559

(61,580,116,05
8)

0.86


0.20

-0.18

0.34

-2.53

27,017,354,5
11

6,741,592,
615

(5,222,837,
242)

5,753,455,
290

(59,964,557,75
5)

824,123,64
1

772,064,
829

737,088

,202

702,111,
577

EBIT
DA

tiền

667,134,95
3

Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản – D/A: phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp. Tỷ lệ này
cho biết mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, cho biết nợ chiếm bao
nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. COMA 18 có tỷ số này khá cao, năm
2010 là 63%, đến năm 2014 tăng lên mức 87%, tức trong năm 2014 có 87% giá trị tài sản của
Công ty là tài trợ từ nợ vay. Doanh nghiệp đã tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính, tiết
kiệm được thuế từ việc sử dụng nợ. Nhưng cũng cần phải kiểm soát con số này, nếu tiệp tục
tăng cao sẽ cho thấy khả năng tự chủ tài chính thấp và khả năng còn được vay nợ là không cao.
Tỷ lệ thanh toán lãi vay – ICR: phản ánh khả năng trang trải lãi vay của doanh nghiệp từ lợi
nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ này giảm mạnh từ năm 2013 đến 2014 do Công ty
bị lỗ khoảng 62 tỷ đồng trong khi chi phí lãi vay giảm. Vì vậy, công ty cần đẩy mạnh chiến
lược kinh doanh để tăng cường lợi nhuận.
Tỷ lệ khả năng trả nợ: tỷ lệ này cho biết cứ mỗi đồng nợ thì công ty có tương ứng bao nhiêu
đồng có thể trả nợ. Nguồn để trả nợ bao gồm doanh thu, khấu hao và lợi nhuận trước thuế.
Thông thường nợ gốc sẽ được trang trãi từ doanh thu, khấu hao, trong khi lợi nhuận trước thuế
được sử dụng để trả lãi vay. Năm 2014, do công ty bị lỗ nên tỷ số này có giá trị âm, tỷ số này
báo động tình trạng khó khăn cho Công ty, Công ty phải kiểm soát nợ vay, tăng lợi nhuận để
tăng khả năng trả nợ.

II.1.4. Đánh giá khả năng sinh lời của Công ty

Các tỷ lệ tài trợ
Doanh lợi gộp bán


hiệu
GPM

Năm 2010
0.35

Năm 2011
0.22

Năm 2012
0.15

Năm 2013

Năm 2014

0.15

-0.24

7


hàng và dịch vụ

Doanh lợi ròng

NPM

0.13

0.02

-0.25

0.01

-0.34

Sức sinh lợi cơ bản

BEP

0.07

0.01

-0.01

0.01

-0.14

Tỷ suất lợi nhuận
trên tổng tài sản


ROA

0.04

0.00

-0.02

0.00

-0.15

Tỷ suất lợi nhuận
trên vốn chủ sở
hữu

ROE

0.11

0.01

-0.09

0.01

-1.13

Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ - GPM: phản ánh tỷ trọng của lợi nhuận gộp bán hàng và

cung cấp dịch vụ trong doanh thu. Tỷ trọng này giảm dần từ 2010 đến 2014, trong đó năm
2014 tỷ số này có giá trị âm do công ty bị thua lỗ.
Doanh lợi ròng – NPM: Tỷ số này cho thấy cứ 100 đồng doanh thu sẽ mang lại cho công ty
bao nhiêu đồng lợi nhuận, năm 2010 cho thấy cứ 100 đồng doanh thu mang lại cho Công ty 13
đồng lợi nhuận và tỷ số này giảm dần, năm 2014 có giá trị âm do công ty bị thua lỗ (hàng tồn
kho nhiều). Công ty phải có chính sách đê giảm hang tồn kho, tăng lợi nhuận của Công ty.
Sức sinh lợi cơ bản – BEP: Do năm 2014 công ty bị lỗ nên chỉ số này có giá trị âm, công ty
cần tăng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản – ROA: trong năm 2010 cho thấy doanh nghiệp phải bỏ ra
100 đồng tài sản nếu muốn thu về 4 đồng lợi nhuận, các năm sau thì tỷ số này giảm dần và đặc
biệt năm 2014 công ty bị thua lỗ. Nhìn chung tình hình Công ty không mấy khả quan do tỷ số
này thấp, có xu hướng giảm và bị thua lỗ. Vấn đề đặt ra là công ty phải có chính sách để đảm
bảo lợi nhuận, không cho phép tỷ số này tiếp tục giảm.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu – ROE: phản ánh bình quân mỗi 100 đồng vốn chủ sở
hữu của Công ty tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuân dành cho cổ đông. Tỷ số này giảm qua
các năm và đặc biệt năm 2014 có giá trị âm do Công ty bị thua lỗ. Vấn đề đặt ra là công ty phải
có chính sách để đảm bảo lợi nhuận, không cho phép tỷ số này tiếp tục giảm.
II.1.5. Đánh giá theo góc độ thị trường

Các tỷ lệ tài trợ
Tỷ lệ P/E
Trong đó, EPS


hiệu
P/E
EPS

Năm 2010


Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

0.00

33.19

-3.04

24.21

-0.61

1378.53

135.57

-887.06

128.04

-4605.27

8



Tỷ lệ P/B

P/B

Trong đó, giá trị sổ
sách của 1 cổ phiếu

B

Tỷ số giá/dòng tiền

P/CF

Trong đó, dòng tiền
trên mỗi cổ phần

CFP
S

12,472.
75
1,353.
50

0.37

0.27

0.34


0.69

12,3
27.45

10,0
99.36

9,15
5.79

4,067.
25

33.02

(3.70)

13.46

(0
.62)

1
36.30

(7
30.31)


2
30.26

(4,485.
07)

Tỷ số P/E: cho biết nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra bao nhiều đồng để kiếm được 1 đồng lợi nhuận
của Công ty. Các năm 2012 và 2014, chỉ số này có giá trị âm do công ty bị thua lỗ. Vào năm
2011 và 2013 khá cao mặc dù giá cổ phiếu thấp do lãi ròng của công ty thấp nên EPS thấp.
Tỷ số P/B: tăng liên tục trong 3 năm gần đây 2012 đến 2014 nhưng nhỏ hơn 1, năm 2014 tỷ số
P/B là 0.69 cho thấy các nhà đầu tư đã đánh giá thấp hơn giá trị cổ phiếu của Công ty, đánh giá
thấp về khả năng đầu tư có lời tại COMA18.
 Nhận xét chung: Xét các tỷ số đánh giá khả năng sinh lời của Công ty Cổ phần COMA 18
cho thấy được sức hấp dẫn lớn cho các nhà đầu tư, điều này càng thấy rõ hơn khi cổ phiếu của
Công ty đang không thu hút các nhà đầu tư với giá trị cổ phiếu thấp hơn nhiều so với giá trị sổ
sách. Cùng với đó các tỷ lệ đánh giá khả năng thanh khoản, đánh giá hiệu quả hoạt động và tỷ
lệ tài trợ đang ở mức báo động, lợi nhuận đạt được của Công ty không tốt đặc biệt là năm 2014
bị thu lỗ. Vì vậy Công ty cần phải kiểm soát nợ vay, cần có chính sách hàng tồn kho hợp lý,
đẩy mạnh các chiến lược kinh doanh để tăng khả năng thanh khoản và các khả năng thanh toán
lãi vay, khả năng trả nợ.
II.2. Phân tích cơ cấu
II.2.1. Cơ cấu bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
STT
A.
I
1
2
II
1

2
III
1
2

TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền
Các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư ngắn hạn
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Phải thu khách hàng
Trả trước cho người bán

2010
89.32%
5.14%
5.14%
0.00%
1.88%
1.88%
0.00%
48.14%
41.26%
3.15%

2011

90.88%
1.00%
0.06%
0.95%
0.00%
0.00%
0.00%
44.24%
35.28%
5.95%

2012
92.18%
0.97%
0.55%
0.42%
0.00%
0.00%
0.00%
30.15%
24.96%
4.02%

2013
92.77%
1.74%
1.34%
0.40%
0.00%
0.00%

0.00%
12.57%
6.25%
4.34%

2014
89.92%
2.11%
1.10%
1.01%
0.00%
0.00%
0.00%
12.13%
9.31%
1.35%

9


3
4
5
6
IV
1
2
V
1
2

3
4
5
B.
I
1
2
3
4
5
II
1

2

3

4
III
1
2
IV
1
2
3
4
V
1
2
3


Phải thu nội bộ ngắn hạn
Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng
Các khoản phải thu khác
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Chi phí trả trước ngắn hạn
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước
Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính
phủ
Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Các khoản phải thu dài hạn
Phải thu dài hạn của khách hàng
Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc
Phải thu dài hạn nội bộ
Phải thu dài hạn khác
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị khấu hao lũy kế
Tài sản cố định thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế

Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Bất động sản đầu tư
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư vào công ty con
Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
Đầu tư dài hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Tài sản dài hạn khác

0.00%
0.00%
4.16%
-0.43%
29.26%
29.26%
0.00%
4.89%
0.12%
0.00%

0.00%

0.00%
3.39%
-0.37%
39.92%
39.92%
0.00%
5.71%
0.00%
0.00%

0.00%
0.00%
2.15%
-0.98%
56.40%
56.40%
0.00%
4.66%
0.00%
0.00%

0.00%
0.00%
3.04%
-1.07%
74.00%
74.00%
0.00%
4.46%
0.00%

0.04%

0.00%
0.00%
2.73%
-1.25%
70.07%
70.07%
0.00%
5.60%
0.00%
0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%


0.00%

4.77%
10.68%
1.16%
0.00%
0.00%
0.00%
1.16%
0.00%
6.79%
4.27%
7.92%
-3.65%
0.00%
0.00%
0.00%
0.08%
0.16%
-0.08%
2.44%
0.00%
0.00%
0.00%
1.61%
0.00%
0.00%
1.61%


5.71%
9.12%
1.00%
0.00%
0.00%
0.00%
1.00%
0.00%
5.37%
2.72%
5.87%
-3.15%
0.00%
0.00%
0.00%
0.06%
0.14%
-0.09%
2.59%
0.00%
0.00%
0.00%
1.27%
0.00%
0.00%
1.27%

4.66%
7.82%
0.87%

0.00%
0.00%
0.00%
0.87%
0.00%
4.25%
1.98%
5.10%
-3.11%
0.00%
0.00%
0.00%
0.04%
0.12%
-0.09%
2.22%
0.00%
0.00%
0.00%
1.10%
0.00%
0.00%
1.10%

4.42%
7.23%
0.95%
0.00%
0.00%
0.00%

0.95%
0.00%
3.01%
2.08%
5.72%
-3.64%
0.00%
0.00%
0.00%
0.03%
0.13%
-0.11%
0.90%
0.00%
0.00%
0.00%
1.20%
0.00%
0.00%
1.20%

5.60%
10.08%
1.11%
0.00%
0.00%
0.00%
1.11%
0.00%
4.79%

2.34%
6.98%
-4.64%
0.00%
0.00%
0.00%
0.02%
0.16%
-0.14%
2.43%
0.00%
0.00%
0.00%
1.41%
0.00%
0.00%
1.41%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

1.12%
1.12%

0.00%
0.00%

1.49%
1.49%
0.00%
0.00%

1.60%
1.60%
0.00%
0.00%

2.07%
2.07%
0.00%
0.00%

2.77%
2.77%
0.00%
0.00%

10


TỔNG TÀI SẢN

100%


100%

100%

100%

100%

Tài sản: tỷ lệ tài sản dài hạn trên tổng tài sản có xu hướng giảm qua các năm từ 2010 đến
2013, riêng năm 2014 tăng trở lại 10.08% tương đương mức 2010 (10.68%), trong khi đó tỷ lệ
tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên và tổng tài sản của công ty tăng từ năm 2010 đến 2012
rồi giảm dần đến năm 2014. Tiền và các khaongr tương đương tiền có xu hướng tăng từ 2012
đến 2014. Vấn đề tồn kho chưa được kiểm soát tốt, tỷ lệ này có xu hướng tăng và chiếm tỷ
trọng lớn, các khoản phải thu ngắn hạn giảm chỉ còn 12.13% năm 2014, rủi ro tài chính của
Công ty là khá lớn. Tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền thấp và có xu hướng giảm dần
làm cho khả năng thanh khoản của Công ty thấp, tình trạng báo động cho việc thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn.
TÀI SẢN

Nguồn vốn: tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm dần qua các năm, tỷ lệ nợ tăng, trong đó từ năm 2012
đến 2014 nợ dài hạn có xu hướng giảm và tăng nợ ngắn hạn. Công ty tận dụng tối đa đòn bẩy
tài chính nhưng cần có chính sách ổn định tỷ lệ nợ trong những năm tới, đồng thời tăng khả
năng thanh khoản để tăng cường thu hút các nhà đầu tư.

11


NGUỒN VỐN

NỢ PHẢI TRẢ


II.2.2. Cơ cấu báo cáo lời lỗ
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
STT
1
2
3
4
5

CHỈ TIÊU
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ

2010
100.00%
0.00%

2011
100.00%
0.00%

2012
100.00%
0.00%


2013
100.00%
0.00%

2014
100.00%
0.00%

100%

100%

100%

100%

100%

65.45%

78.15%

85.24%

84.96%

123.71%

34.55%


21.85%

14.76%

15.04%

-23.71%

12


6
7

15
16
17
18

Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận (lỗ) khác
Lợi nhuận (lỗ) từ các công ty liên doanh,

liên kết
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận thuần sau thuế TNDN

19

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

8
9
10
11
12
13
14

1.71%
4.17%
4.17%
0.88%
13.46%
17.75%
1.67%
0.77%
0.90%

1.57%
5.80%

5.80%
2.02%
10.42%
5.18%
6.91%
9.34%
-2.43%

0.63%
10.62%
10.62%
13.60%
26.73%
-35.57%
11.10%
3.09%
8.01%

0.16%
1.82%
1.82%
2.41%
6.81%
4.16%
0.88%
3.86%
-2.98%

0.08%
0.18%

0.18%
3.97%
7.29%
-35.07%
1.41%
0.79%
0.62%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

0.00%

18.65%
4.83%
0.00%
13.82%
0.00%

2.76%
0.69%
0.00%
2.07%
0.00%


-27.56%
0.00%
0.00%
-27.56%
0.00%

1.18%
0.00%
0.00%
1.18%
0.00%

-34.45%
0.00%
0.00%
-34.45%
0.00%

Nhìn chung, từ năm 2010 đến 2012 doanh thu của công ty có xu hướng giảm và từ 2012 đến
2014 có xu hướng tăng trở lại. Lợi nhuận sau thuế của Công ty có xu hướng giảm qua các năm
và đặc biệt có 2 năm 2012, 2014 là bị thua lỗ. Các chi phí chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp, giá vốn hàng hóa tăng nên dẫn đến kết quả kinh doanh thua lỗ của công ty. Chi
phí lãi vay giảm rất nhiều. Cụ thể năm 2014 so với năm 2013, chi phí lãi vay giảm 88.17%
chiếm 0.18% doanh thu, chi phí bán hàng tăng 102.09% chiếm 3.97% doanh thu, chi phí quản
lý doanh nghiệp tăng 31.63% chiếm 7.29% doanh thu, giá vốn tăng 79.10% chiếm 123.71%
doanh thu, dẫn đến kết quả kinh doanh bị thua lỗ.
Công ty cần có chính sách để kiểm soát tốt vấn đề giá vốn hàng bán, giảm chi phí bán hàng
cugnx như chi phí quản lý doanh nghiệp để cải thiệt kết quả kinh doanh, có lợi nhuận cao.
II.3. Mô hình chỉ số Z
CHỈ TIÊU

Mô hình chỉ số Z
Tỷ số tài sản lưu
động/Tổng tài sản
Tỷ số lợi nhuận giữ
lại/Tổng tài sản


hiệu
Z
X1
X2

Trong đó, lợi nhuận giữ lại
Tỷ số lợi nhuận trước lãi
vay và thuế/Tổng tài sản

X3

Năm 2010
1.60
0.89

Năm 2011
1.43
0.91

Năm 2012
1.18
0.92


Năm 2013

Năm 2014

1.51

0.89

0.93

0.90

0.01

0.00

-0.02

0.00

-0.15

2,142,93
3,912

1,626,847,
560

(11,922,031,96
9)


1,720,87
5,931

(61,894,601,71
3)

0.07

0.01

-0.01

0.01

-0.14

13


Tỷ số giá trị thị trường của
vốn chủ sở hữu/Giá trị sổ
sách của tổng nợ
Tỷ số doanh thu/Tổng tài
sản

X4

0.00


0.17

0.09

0.11

0.10

X5

0.30

0.18

0.09

0.29

0.43

Các biến số trong mô hình chỉ số Z của Altman phản ánh khả năng thanh toán (X1), tuổi của
doanh nghiệp và khả năng tích lũy lợi nhuận (X2), khả năng sinh lợi (X3), cấu trúc tài chính
(X4) và vòng quay vốn (X5).
Chỉ số Z của COMA 18 năm 2010 tương đối tốt, giảm mạnh năm 2014 cảnh báo nguy cơ phá
sản của Công ty, từ 1.60 năm 2010 giảm còn 0.89 năm 2014.
II.4. Phân tích hòa vốn

14



STT

CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH


HIỆU

1

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp
dịch vụ

2

Tổng chi phí bất biến

NĂM 2010

NĂM 2011

NĂM 2012

S

119,713,458,728

78,673,547,279

43,255,256,004


146,089,415,488

179,682,260,328

F

20,822,540,581

13,269,938,543

26,491,619,113

21,757,371,876

28,713,091,370

(300,400,972)

8,740,480

2,106,638,108

1,373,749,731

1,615,558,303

Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

-


-

-

-

-

Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

1,775,591,075

1,756,501,854

5,349,815,699

5,349,815,699

5,349,815,699

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

-

-

-

-


-

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài
hạn

-

-

-

-

-

Dự phòng phải trả ngắn hạn

-

-

-

-

-

Dự phòng trợ cấp thôi việc

121,531,751


103,340,701

-

-

-

Dự phòng phải trả dài hạn

-

-

-

-

-

1,234,527,375

850,006,350

850,006,350

850,006,350

850,006,350


824,123,641

772,064,829

737,088,202

702,111,577

667,134,953

1,053,051,210

1,585,305,368

5,884,350,316

3,526,687,927

7,126,927,192

16,114,116,501

8,193,978,961

11,563,720,438

9,955,000,592

13,103,648,873


Khấu hao

Quỹ dự phòng tài chính
Tiền thuê đất, văn phòng
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp

NĂM 2013

NĂM 2014

3

Định phí hạch toán (khấu hao và dự
phòng dài hạn)

Fht

(300,400,972)

8,740,480

2,106,638,108

1,373,749,731

1,615,558,303

4


Định phí tiền mặt

Ftm

21,122,941,553

13,261,198,063

24,384,981,005

20,383,622,145

27,097,533,067

5

Ngân quỹ trả nợ

SF

23,015,244,188

40,304,120,000

49,068,923,271

39,478,000,000

29,480,000,000


6

Định phí trả nợ

Ftn

44,138,185,741

53,565,318,063

73,453,904,276

59,861,622,145

56,577,533,067

7

Thu nhập trước thuế và lãi vay

EBIT

27,317,755,483

6,732,852,135

(7,329,475,350)

4,379,705,559


(61,580,116,058)

8

Doanh thu hòa vốn lời lỗ

S*ll

51,780,702,576.94

52,192,374,262.08

59,800,290,659.85

121,609,684,473.12

(156,972,929,778.15)

9

Doanh thu hòa vốn tiền mặt

S*tm

52,527,728,297.67

52,157,996,830.57

55,044,916,115.32


113,931,308,965.08

(148,140,759,226.34)

10

Doanh thu hòa vốn trả nợ

S*tn

109,761,162,871.98

210,679,282,255.30

165,809,602,163.06

334,587,882,332.09

(309,306,337,332.46)

Doanh thu thuần (S) > tổng chi phí bất biến, trong đó Công ty đã tính định phí hạch toán cho khấu hao và dự phòng dài hạn.
Như vậy lãi hay lỗ trên báo cáo tài chính các năm của Công ty Cổ phần Coma 18 là lãi hay lỗ thật.

15


II.5. Các đòn bẩy tài chính
CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH


KÝ HIỆU

NĂM 2010

NĂM 2011

NĂM 2012

NĂM 2013

NĂM 2014

Đòn bẩy định phí

DOL

1.76

2.97

(2.61)

5.97

0.53

Đòn bẩy tài chính

DFL


1.22

3.10

0.61

2.55

0.99

Đòn bẩy tổng hợp

DTL

2.99

6.07

(2.00)

8.51

1.53

II.5.1 Đòn bẩy định phí – DOL
Đòn bẩy định phí cao tạo ra được lợi thế rất lớn cho Công ty, giúp tạo ra nhiều tiền hơn từ mỗi
đồng doanh thu tăng thêm nếu việc bán 1 sản phẩm tăng thêm đó không làm gia tăng chi phí
sản xuất. Nhìn chung, các Công ty không thích hoạt động dưới điều kiện đòn bẩy định phí cao,
vì chỉ cần một sự sụt giảm nhỏ của doanh thu cũng dễ dẫn đến sụt giảm lớn lợi nhuận.
II.5.2 Đòn bẩy tài chính – DFL

Đòn bẩy tài chính biểu thị mức độ sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí cố định (nợ và cổ phiếu
ưu đãi) để gia tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay gia tăng lợi nhuận ròng trên mỗi cổ
phiếu.
Công ty có thể lựa chọn đòn bẩy tài chính trong khi không thể lựa chọn đòn bẩy định phí.
II.5.3 Đòn bẩy tổng thể – DTL
Thể hiện mức độ nhạy cảm của lợi nhuận vốn chủ sỡ hữu với sự thay đổi của doanh thu. Trong
3 năm gần đây (2012, 2013, 2014), DTL có xu hướng giảm, Công ty cần có chủ trương kiểm
soát tỷ số này.

16


Tài liệu tham khảo
1. TS. Ngô Quang Huân (2014), Bài giảng Quản trị tài chính.
2. PGS, TS. Nguyễn Quang Thu (2013), Quản trị tài chính căn bản, NXB Kinh Tế TP.HCM.
3. Báo cáo tài chính tổng hợp đã được kiểm toán Công ty Cổ phần COMA 18 năm 2010, 2011,
2012, 2013, 2014.
3. Website:
http://cophieu68/vn


17



×