Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Từ loại ôn tập HK1 khối lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.01 KB, 2 trang )

ÔN _ TỪ VÀ CÂU ( Phần 1: TỪ LOẠI)
1. Gạch chân vào các từ chỉ sự vật:
Con gà
Chăm chỉ
Hiền lành
Cây bàng
Đi chợ
Rau cải
Thợ lặn
Nức nở
Vở bài tập
Làm bài
Đỏ
Bàn gỗ
Máy vi tính
Ngốc nghếch
Kỹ sư
Mát rượi
2. Điền tiếp các từ chỉ sự vật sao cho phù hợp:
- Từ chỉ người
Ông, bà, anh ..............................................................................................
Kỹ sư, bác sĩ, giáo viên..............................................................................
- Từ chỉ cây cối
Rau muống, cà rốt, su su............................................................................
Hoa lan, phượng vĩ, bằng lăng..................................................................
3. Gạch chân các từ chỉ sự vật:
Nắng chạy nhanh lắm nhé
Chẳng ai đuổi kịp đâu
Thoát đã về vườn rau

Soi cho ông nhặt cỏ


Rồi xuyên qua cửa sổ
Nắng giúp bà xâu kim.

4. Viết các từ chỉ hoạt động phù hợp với sự vật sau:
Giáo viên

Công nhân

Gà trống

Con trâu

Học sinh

Bác sĩ

Giảng bài

5. Ghi lại các từ chỉ hoạt động:
- Bắt đầu bằng phụ âm b :..................................................................
- Có dấu hỏi:........................................................................................
6. Tìm các từ chỉ hoạt động trong bài đồng dao sau:
Con mẻo, con meo
Con mèo tam thể,
Mày không học bế,
Mày không học chào,
Mày không học đào,
Mày không học đắp,
Mày không học cắt,


Mày không học may,
Mày không học cày,
Mày không học cày,
Mày không học cấy,
Mày đi đâu đấu?
Con mẻo, con meo...

7. Gạch bỏ các từ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau:
a) Trắng muốt, vuông vắn, đỏ ối, vàng vọt, xanh ngắt.
b) Tròn trĩnh, vuông vắn, thẳng tắp, chuyên cần.
c) Thoang thoảng, ngào ngạt, vâng lời, dìu dịu.
8. Các từ ở bài tập 7 thuộc loại từ gì?
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a) Từ chỉ sự vật
b) Từ chỉ hoạt động
c) Từ chỉ tính chất, đặc điểm.


9. Gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm:
Mẹ mua về một bó hoa ly, liền cắm ngay vào bình hoa pha lê trong suốt. Em đem bình
hoa đặt trên cái bàn gỗ cao bên cửa sổ. Mùi hương dìu dịu tỏa khắp căn phòng nhỏ.
10. Đặt câu cho bộ phận in đậm theo kiểu câu Ai làm gì? hoặc Ai thế nào? trong các câu sau:
- Cô bé tập tễnh vì đau.  ……………………………………………………………..
- Anh Dũng nói.  ……………………………………………………………..
- Bông hoa nở sặc sỡ.  ……………………………………………………………..
- Cốc nước bị vỡ tan.  ……………………………………………………………..
- Hồ nước đầy ắp nước.  ……………………………………………………………..
- Em làm bài tập.  ……………………………………………………………..
- Em rất thích làm bài tập.  ……………………………………………………………..
- Bố đánh thức em dậy.  ……………………………………………………………..

- Mẹ rán bánh ngon lắm.  ……………………………………………………………..
- Chú Ba đánh trâu ra đồng.  ……………………………………………………………..
- Chiếc bút chì đã cũ.  ……………………………………………………………..
- Cây cau chết khô.  ……………………………………………………………..
- Con chó ngủ dưới bếp.  ……………………………………………………………..
- Vườn rau xanh ngút một màu.  ………………………………………………………
- Bình nước đã hết từ lâu.  ……………………………………………………………..
- Làng em xanh xanh lũy tre.  ……………………………………………………………..
- Bạn Long khóa cửa.  ……………………………………………………………..



×