Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.61 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Họ và tên sinh viên
Lớp
Mã sinh viên
Giáo viên hướng dẫn

: Nghiêm Anh Minh
: QTKD1 – K7
: 0741090090
: Cao Thị Thanh

HÀ NỘI – 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGIỆP HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA QUẢN KÍ KINH DOANH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên:............................................... Mã sinh viên:........................................
Lớp:........................................................ Ngành:...................................................


Địa chỉ thực tập: ...................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn:............................................................................................
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Đánh giá bằng điểm

.................................................................................................................................
…….,ngày ….tháng…. năm 2015
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường của đất nước ta hiện
nay, ngành vật liệu chịu lửa có vị trí quan trọng. Đó là loại vật liệu dùng để
xây dựng các lò công nghiệp, buồng đốt nhiên liệu và xây dựng các thiết bị
làm việc ở nhiệt độ cao. Tùy theo mức độ phát triển mà khối lượng vật liệu
chịu lửa tiêu thụ khác nhau trong các ngành như luyện kim đen, luyện kim
màu, xi măng, gốm sứ, thủy tinh, điện lực, hóa chất. Vật liệu chịu lửa sản xuất

quy mô lớn như sa mốt, gạch cao Alumin, Magnesia…
Công ty Cổ phần bảo trì lò Việt Nam được kế thừa kinh nghiệm, uy tín và
năng lực của những chuyên gia hàng đầu trong cả nước về chuyên ngành vật
liệu do vậy mỗi sản phẩm công ty xuất xưởng đều khẳng định sự tương thích
tối đa với điều kiện sử dụng có tính ổn định cao về chất lượng. Việc đi sâu
nghiên cứu các loại sản phẩm mới và nâng cao chất lượng các loại sản phẩm
hiện có của công ty là việc làm thường xuyên với mục đích nâng cao hiệu quả
kinh doanh đó là thu lại lợi nhuận cao.
Bài báo cáo thực tập gồm 3 phần chính:


Chương I: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh



doanh của công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt Nam
Chương II: Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh



nghiệp
Chương III: Đánh giá chung và đề xuất về lựa chọn chuyên đề
tốt nghiệp

Qua quá trình nghiên cứu thực tế ở nhà máy của công ty, em đã hoàn
thành bài báo cáo thực tập. Ý nghĩa của đợt thực tập kinh tế:
-

Ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần trên


-

giảng đường vào thực tế
Củng cố kiến thức và kỹ năng đã học


-

Giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học

Căn cứ để sử dụng viết bài thực tập là các báo biểu thống kế, kế toán, hồ sơ
năng lực Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp của
em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo của các
thầy cô để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tình của cô giáo Tiến Sĩ Cao Thị
Thanh cùng các thầy cô trong Khoa quản lý kinh doanh Trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội, các cán bộ nhân viên của Công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt nam
đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm …


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội

Chương I
Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh
của công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt Nam

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Bảo trì Lò Việt
Nam

1.1.1. Tên và địa chỉ Công ty

Tên Công ty:
Tên viết tắt:

Công ty Cổ phần Bảo trì Lò Việt Nam;
VN KILN CARE., JSC;

Địa chỉ:

KĐT Trung Hòa – Nhân Chính, Phường Trung Hòa,
Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội;

Điện thoại:

04 3555 3918;

Fax:

04 422212985;

Email:

;

Website:

www.kilncare.com;

Loại hình Công ty:


Công ty Cổ phần.

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Ngày 01/06/2008 nhà máy Công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt Nam được khởi
công xây dựng. Khu nhà máy bao gồm các hạng mục của Công ty cổ phần Bảo
trì lò Việt Nam hiện nay.
Với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công nhân viên đến ngày 23/10/2009
Nhà máy vật liệu chịu lửa được thành lập và đi vào hoạt động

5


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty và ngành nghề kinh doanh của doanh
nghiệp
1.2.1 Chức năng của công ty

Công ty CP bảo trì lò Việt nam được sáng lập và điều hành bởi các
chuyên gia đầu ngành có trên 20 năm kinh nghiệm trong nghiên cứu, sản
xuất, sử dụng vật liệu chịu lửa và bảo trì lò trong các ngành công nghiệp xi
măng, Luyện kim,… Với ngành nghề kinh doanh chính là Vật liệu chịu lửa, vật
liệu bảo ôn và cách nhiệt, bê tông chịu lửa, bê tông cách nhiệt, gạch chịu lửa,
gạc chịu axit, thi công bảo trì các lò công nghiệp, lò hơi, lò đốt rác, lò xi
măng......
Với trang thiết bị hiện đại, cùng đội ngũ quản lý, đội ngũ giám sát kỹ
thuật có nhiều kinh nghiệm, công ty Vnkilncare đảm bảo mang đến cho quý
khách hàng các dịch vụ tốt nhất với chất lượng sản phẩm, chất lượng thi
công tốt nhất và nhanh nhất.

Ngành nghề kinh doanh chính là Vật liệu chịu lửa, vật liệu bảo ôn và cách
nhiệt, bê tông chịu lửa, bê tông cách nhiệt, gạch chịu lửa, gạc chịu axit, thi
công bảo trì các lò công nghiệp, lò hơi, lò đốt rác, lò xi măng......
1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sản xuất ra sản phẩm vật liệu chịu lửa
phục vụ cho các ngành luyện kim, sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, công
nghiệp hóa chất, thủy tinh gốm sứ, và các ngành công nghiệp khác trong cả
nước. Ngoài ra Công ty còn sản xuất các mặt hàng vật liệu chịu lửa và vật liệu
xây dựng cho các đơn vị liên doanh của nước ngoài tại Việt Nam và xuất khẩu
ra nước ngoài.
Các sản phẩm chủ yếu mà Công ty sản xuất:
- Các loại gạch: Gạch chịu lửa Sa mốt A, Sa mốt B, gạch Cao nhôm
có hàm lượng Al2O3 = 50% - 85%, gạch Zircone (lỗ xả) có hàm
lượng ZrO2 = 64% - 94%, gạch bệ trung gian, gạch chịu lửa Đinát
có hàm lượng SiO2 >= 98%, gạch xốp nhẹ, gạch chịu Axit, gạch
Silic, gạch phát nhiệt, gạch Ma nhê Các bon, gạch cao nhôm - các
bon, gạch Sa mốt liên kết phốt phát….
- Sạn, bột, vữa các loại: Bột sống, bột chín, bột Silic, bột Ma nhê, vữa
Sa mốt A, Sa mốt B, vữa cao nhôm các loại, vữa xây gạch axit, các
loại sạn….

6


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
-

-


Bê tông chịu nhiệt các loại: Bê tông chịu nhiệt CA10, Bê tông chịu
nhiệt CA12, Bê tông chịu nhiệt CA13, Bê tông chịu nhiệt CA14, Bê
tông chịu nhiệt CA15, Bê tông chịu nhiệt CA16, Bê tông chịu nhiệt
CA17, Bê tông chịu nhiệt CA18, bê tông nhẹ cách nhiệt.
Các sản phẩm khác: Đô lô mít luyện kim, bột xây dựng, xi măng xỉ,
xi măng Pooc lăng, vôi luyện kim.

1.2.3. Ngành nghề kinh doanh của Công ty

Công ty sản xuất các sản phẩm chịu lửa cung cấp cho các ngành luyện
kim, sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, công nghiệp hóa chất, thủy
tinh, gốm sứ và các ngành công nghiệp khác trong cả nước và xuất
khẩu.
Thiết kế, thi công, sửa chữa và xây lắp các lò công nghiệp thuộc công
nghệ sản xuất các sản phẩm vật liệu chịu lửa trong và ngoài Công ty.

-

-

1.3. Công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của Công ty.
1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa
Quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa được thể hiện qua sơ đồ hình 1.1
1.3.2. Các bước cơ bản trong quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa

Căn cứ vào tính chất công nghệ và đặc điểm của phương pháp sản xuất
gạch chịu lửa có các khâu chính như sau:
Khâu chuẩn bị nguyên liệu: Nguyên vật liệu chính của Công ty là đất sét
chịu lửa và Sa mốt chịu lửa.
Đất sét mới nhập về sẽ được phân xưởng nguyên liệu sơ chế để có được

kích cỡ thích hợp (<1mm, độ ẩm <10%). Đất sét được đưa đến máy thái
sau đó được sất để đạt được độ ẩm <10% tiếp theo được chuyển đến
máy nghiền và nghiền, những viên đất sét được nghiền sao cho đảm
bảo kích cỡ <1mm. Để thực hiện được điều này phải sàng qua sàng 2ly,
khi đạt tiêu chuẩn trên thì đất sét được chuyển sang phân xưởng tạo
hình.
Sa mốt nhập về với kích cỡ lớn cần phải gia công để đạt được kích cỡ
<1mm; 3mm; 5mm tùy theo từng loại sản phẩm riêng biệt. Sa mốt
được làm nhỏ bởi máy dập hàm theo gầu lật trên kho xuống nghiền lăn
sau đó lại theo gầu lật qua sàng xuống boongke.

+

+

Mục đích của khâu này là gia công cỡ hạt Sa mốt và nguyên liệu đất sét
theo tiêu chuẩn về kích cỡ và độ ẩm.
7


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Khâu tạo hình:
Đầu vào của khâu tạo hình là đất sét hoặc Samốt tiêu chuẩn về kích cỡ
và độ ẩm. Vật liệu được đem cân theo bài phối liệu, đem chộn ẩm theo
tỷ lệ, tùy theo yêu cầu của từng loại sản phẩm.
Quá trình trộn ẩm khá quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến quá
trình dập và nung sấy.
Sau khi đã chộn ẩm xong đến cầu trục cẩu lên boongke chứa để công
nhân tạo hình. Nhà máy tiến hành dập, ép bằng các loại máy như máy
thủy lực, máy trục khuỷu. Có thể ép thủ công, dập thủ công với những

mặt hàng phức tạp và có số lượng ít.
Qua công đoạn dập bán thành phẩm được đưa sang phân xưởng xấy
nung.
Khâu sấy nung:
Bán thành phẩm được chuyển đến đây được xếp lên xe goong tùy theo
yêu cầu kỹ thuật và được xấy khô trên các xe goong này.
Sau đó được đưa đến lò nung tuynel nung ở nhiệt độ cao thường là
13700C - 18000C. Nhiệt độ nung tùy theo từng loại sản phẩm. Mỗi loại
sản phẩm có chế độ nung riêng.
Sản phẩm sấy xong đem ra lò và chuyển tới kho thành phẩm.

+

+

+
+

8


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Đất sét

Sa mốt

Máy thái

Nghiền hàm


Sấy

Nghiền lăn

Nghiền

Sàng

Sàng

Cân định lượng

Bột nghiền bi

Trộn ẩm

Nước

Ép tạo hình

Sấy

Nung
Kho thành phẩm
Ra lò

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa
9



Trường đại học Công nghiệp Hà Nội

10


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

Tổng giá trị tài sản cố định của Công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt Nam tính
đến thời điểm 0h ngày 31/12/2014 chi tiết như sau:
Các chỉ tiêu phản ánh TSCĐ của Công ty
ĐVT: Đồng

số

Chỉ tiêu

Số
Nguyên giá
lượng

2112

Nhà cửa, vật kiến
4.162
trúc

2113 Máy móc, thiết bị 202

Giá trị hao

mòn

Bảng 1.1
Giá trị còn lại

47.083.833.498 24.840.423.770 22.243.409.728
155.220.645.13
62.484.527.031 92.736.118.108
9

2114

Phương tiện vận
35
tải, truyền dẫn

7.959.473.858

6.142.982.954

2.328.323.685

2115

Thiết bị, dụng cụ
32
quản lý

591.105.526


401.496.017

189.609.509

6.877.680.901

6.093.631.040

784.049.861

2118 TSCĐ khác
2131

32

Quyền sử dụng
4
đất

2133 Bằng sáng chế
Tổng cộng

3
4.162

23.075.099.164
1.752.843.730

5.754.666.224 17.320.432.940
1.752.843.730


0

47.083.833.49 24.840.423.77 22.243.409.72
8
08

Dây chuyền sản xuất sản phẩm vật liệu chịu lửa của Công ty Cổ phần Bảo
trì lò Việt Nam được lắp đặt từ năm 2009, nên trải qua nhiều năm Công ty cũng
đã thay thế sửa chửa bổ sung thêm một số thiết bị máy móc hiện đại .
Dưới đây là bảng một số thiết bị chủ yếu của Công ty. Ngoài các thiết bị
chính được nêu ra còn có hẹ thống dụng cụ thiết bị quản lý như máy điều hòa,
máy vi tính, máy photocopy…

11


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Nhìn chung cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty được trang bị đầy đủ cho
dây chuyền sản xuất, đáp ứng được các hợp đồng, đơn đặt hàng của các khách
hàng, đáp ứng được các chủng loại của khách hàng theo yêu cầu.

12


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội

Bảng kê máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty năm 2013
Bảng 1.2
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Tªn thiÕt bÞ
Máy tiện
Máy phay X62
Máy khoan Z35
Máy nghiền than
Máy trộn ẩm
Gầu xích các loại
Máy sấy quay
Băng chuyền
Máy nghiền bi
Máy nghiền hàm
Các loại máy dập gạch
Xe tải
Hệ thống lò nung gạch

Sè lîng

03
02
02
05
02
02
03
02
01
02
02
03
04

§¬n vÞ tÝnh
ChiÕc
ChiÕc
ChiÕc
ChiÕc
ChiÕc
ChiÕc
ChiÕc
ChiÕc
ChiÕc
ChiÕc

ChiÕc


1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt Nam

1.5.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

Bộ máy quản lý của Công ty được chia thành hai khối:
Khối quản lý: Gồm hội đồng quản trị và 5 phòng ban chức năng.
Khối sản xuất: Gồm đội thi công và phân xương sản xuất.
Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt Nam được tổ chức
theo sơ đồ Hình 1.2

-

13


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNHPHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG KẾ HOẠCH VẬTPHÒNG
TƯ KẾ TOÁN TÀI CHÍNHPHÒNG KINH DOANH

ĐỘI THI CÔNG

XƯỞNG SẢN XUẤT

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty
1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

Giám đốc: là người lãnh đạo công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước

về mọi hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty. Trong hệ thống
quản lý chất lượng, nhiệm vụ của giám đốc như sau:
- Lập phê duyệt chính sách và mục tiêu chất lượng.
- Cung cấp nguồn nhân lực cần thiết để duy trì hệ thống chất
lượng.
- Phân công trách nhiệm và nhiệm vụ cho các trưởng đơn vị
- Lựa chọn các nhà cung ứng vật tư thiết bị.
- Phê duyệt kế hoạch sản xuất năm, tháng.
- Khi vắng mặt ủy quyền cho phó giám đốc.
- Tổ chức nghiên cứu, tiêu thụ sản phẩm, thực hiện các dịch vụ bán
hàng, giới thiệu sản phẩm, công nghệ sản xuất.
Phó giám đốc: chịu trách nhiệm trước HĐQT và tổng giám đốc kết quả các
mặt.
- Chỉ đạo thiết kế, đầu tư xây dựng cơ bản.
- Chỉ đạo công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và tiền bộ khoa
học.
Phòng tổ chức hành chính:






14


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Xác định các yêu cầu trình độ chuyên môn cho các cán bộ, nhân
viên.
- Lập kế hoạch đào tạo hàng năm, tổ chức thực hiện và theo dõi

kết quả.
- Thực hiện các biện pháp kinh tế để khuyến khích các cán bộ,
nhân viên nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
- Xem xét và đề nghị quyết định xử lý các vi phạm về kỷ luật lao
động, chấp hành quy định, quy trình chất lượng sản phẩm và các
nội dung liên quan.
- Lập kế hoạch phát triển nguồn lực
- Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, thi nâng bậc.
- Lưu giữ hồ sơ nhân sự của Công ty.
Phòng kỹ thuật:
- Hàng tháng tổ chức kiểm tra đánh giá chấm điểm các bộ phận
trong toàn Công ty về chấp hành thực hiện công tác an toàn, bảo
hộ lao động và gửi cho các bộ phận bằng văn bản.
- Lập phương án phối liệu đáp ứng các nhu cầu về chất lượng
- Căn cứ vào quy trình công nghệ xây dựng các điểm kiểm soát
chất lượng.
Phòng kế hoạch vật tư:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ tháng, quý, năm trình tổng
giám đốc phê duyệt.
- Kiểm tra đôn đốc việc triển khai thực hiện kế hoạch đã đề ra
- Chỉ đạo cân đối kế hoạch vật tư, nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho
sản xuất.
- Đề xuất với tổng giám đốc khen thưởng kịp thời cho tập thể và cá
nhân làm tốt trong sản xuất kinh doanh cũng như đề nghị xử lý
kỷ luật các tập thê và cá nhân không làm tốt trong sản xuất kinh
doanh.
 Phòng kế toán tài chính:
- Lập kế hoạch tài chính và kiểm soát ngân quỹ.
- Hỗ trợ cho các hoạt động quản lý chất lượng và khi cần thiết
cung cấp các số liệu để tính toán các chi phi chất lượng.

 Phòng kinh doanh:
- Điều hành các hoạt động bán hàng, theo dõi gạch chịu lửa, các
sản phẩm trong kho.
- Xây dựng và triển khai kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- Theo dõi các phản ánh và khiếu nại của khách hàng về chất
lượng dịch vụ và hàng hóa.
-





15


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
-

Xác lập nhu cầu tiêu thụ, tiến hành các hoạt động tiêu thụ sản
phẩm.
Đảm bảo hiểu rõ những yêu cầu của khách hàng trước khi chấp
nhận đặt đơn hàng.
Xác định các chiến lược nghiên cứu thị trường và kế hoạch
nghiên cứu thị trường hàng năm.
Lập kế hoạch vận chuyển và kiểm soát các hoạt động thu mua vật
tư, hàng hóa.
Sản xuất theo các hợp đồng kinh tế.

1.5.3. Chức năng cơ bản của bộ phận sản xuất




Đội thi công
Phẩn xưởng sản xuất

Với sơ đồ bộ máy nhân sự hiện nay của Công Ty đã đảm bảo được tính gọn
nhẹ, tập trung. Các phòng ban được phân công nhiệm vụ rõ ràng, không
chồng chéo công việc, đảm bảo tính chủ động và khả năng thực hiện nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty Cổ phần Bảo trì lò
Việt Nam
1.6.1. Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty

Về tổ chức sản xuất, kể từ khi xây dựng hoàn thành đến nay, Công ty tổ
chức sản xuất theo bán cơ giới, các khâu công việc chính được cơ giới hóa,
một số bộ phận vẫn lao động thủ công. Tỷ lệ lao động chiếm đến 60%, dây
truyền của Công ty tương đối khép kín từ khi đưa nguyên liệu vào cho đến
khi hoàn thành khâu tạo hình sản phẩm. Sản phẩm chủ yếu của Công ty từ
khi đưa nguyên liệu vào sản xuất cho đến khi nhập kho trải qua 3 bước
công nghệ, mỗi khâu công nghệ Công ty tổ chức một phân xưởng sản xuất.
Công ty thực hiện chế độ công tác năm dựa trên cơ sở các thông tư
hướng dẫn của nhà nước. Chế độ công tác được áp dụng cho khối văn phòng
cơ quan và công nhân sản xuất trực tiếp theo hai chế độ như sau:
- Đối với khối văn phòng làm việc theo chế độ công tác gián đoạn, ngày
làm việc 8 giờ, tuần làm việc 6 ngày, nghỉ chủ nhật (không kể ngày lễ
nghỉ theo quy định của nhà nước).
- Đối với công nhân sản xuất trực tiếp làm việc theo chế độ liên tục, số ca làm
việc một ngày đêm là 2 ca, số giờ làm việc một ca là 8 giờ
16



Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hiện tại với chế độ công tác như trên là tương đối hợp lý với Công ty, vì nó
đảm bảo được quá trình sản xuất diễn ra liên tục, điều đó nói lên rằng cán bộ
công nhân viên trong Công ty có việc làm ổn định đảm bảo thu nhập ổn định
cho người lao động.
1.6.2. Quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty

Nhu cầu khách hàng

Phòng kinh doanh

Phòng kỹ thuật

Phòng kế hoạch

Phân xưởng nguyên liệu

Phân xưởng tạo hình

Kho thành phẩm

Phân xưởng sấy nung

Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Hình 1.3 Sơ đồ quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty
1.6.3. Tình hình sử dụng lao động của Công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt Nam

Tổ chức lao động khoa học, trong đó sắp xếp lao động hợp lý là vấn đề quan

trọng có tác dụng làm gọn nhẹ dây truyền sản xuất kích thích người lao động phát
huy năng lực và trình độ nghề nghiệp, vận dụng hợp lý thời gian làm việc của
người lao động.
Vì lao động là nhân tố cơ bản của sản xuất, sử dụng lao động hợp lý là
điều kiện tốt để tăng năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay,
17


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Công ty Công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt Nam tuyển chọn và bố trí sử dụng lao
động theo quy định của Bộ luật lao động. Công ty có tổng số lao động năm
2014 là 54 người, giảm so với năm 2013 là 2 người và được thể hiện qua bảng
sau:
Bảng số lượng lao động năm 2014
Bảng 1.3
1

2

Gián tiếp phòng ban

52

Trình độ: Đại học

40

Trình độ: Cao đẳng

12


Trình độ: Trung cấp

0

Gián tiếp phân xưởng + Kỹ thuật viên

12

Trưởng phòng

5

Phó Phòng

7

3

Công nhân kỹ thuật

442

4

Lao động khác

40

Trong tổng CBCNV có HĐ LĐ thời hạn

Tổng

40
546

1.6.3.1. Chế độ làm việc

Chế độ làm việc của các phòng ban làm việc 6 ngày/tuần nghỉ chủ nhật.
Mỗi ngày làm việc 8 giờ từ 7h30 đến 16h30, thời gian nghỉ trưa từ 11h30 đến
13h.
Thời gian làm việc chung cho khối sản xuất: Ca 1 từ 7 ÷ 15h, Ca 2 từ 15
÷ 23h.
Điều kiện làm việc: Văn phòng làm việc, nhà xưởng khang trang, thoáng
mát. Đới với công nhân trực tiếp sản xuất, Công ty trang bị đầy đủ các phương
tiện bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, các nguyên tắc lao động được tuân thủ
chặt chẽ. Ngoài ra, Công ty còn hỗ trợ cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn
về vật chất và tinh thần như trợ cấp tiền, quà tặng …
18


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Với những chính sách lao động trên đã khuyến khích người lao dộng và các
bộ phận lao động hoạt động hiệu quả hơn, nâng cao năng suất lao động.
1.6.3.2. Chất lượng công nhân kỹ thuật của Công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt
Nam

Với số lượng công nhân viên hiện có, chế độ làm việc hợp lý Công ty Cổ
phần Bảo trì lò Việt Nam có một đội ngũ cán bộ CNV tương đối đảm bảo, tốt
cả về thể chất cũng như năng lực.
1.7. Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ

phần Bảo trì lò Việt Nam năm 2015

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nghiên cứu
một cách toàn diện và có căn cứ khoa học, tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp đó. Trên cơ sở những tài liệu thống kê hạch toán và
tìm hiểu các điều kiện sản xuất cụ thể nhằm đánh giá thực trạng quá trình sản
xuất kinh doanh , rút ra những ưu khuyết điểm làm cơ sở đề xuất các giải pháp
nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Phân tích hoạt động
sản xuất kinh doanh vừa là một nội dung quan trọng, đồng thời là công cụ đắc
lực trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế ở doanh nghiệp nói riêng.
Để có thể đưa ra các nhận định một cách tổng quát và đầy đủ về tình hình
sản xuất kinh doanh năm 2014 của Công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt Nam, trước
tiên cần xem xét và đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty qua một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu được thể hiện trong “Bảng 2.1”.
Qua số liệu bảng 2.1 cho thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty tương đối hiệu quả. Hầu hết các chỉ tiêu đều tăng so với kế hoạch năm 2014
nhưng lại giảm so với cùng kỳ năm trước, cụ thể như sau:
Sản lượng sản xuất năm 2014 giảm 5.847 tấn; tương ứng với tỷ lệ giảm 34,81%
so với năm 2013, còn so với kế hoạch năm lại tăng 949 tấn tương đương với tỷ
lệ tăng 9,49%. Nguyên nhân của việc giảm sản lượng sản xuất là do ảnh hưởng
chung của khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế khó khăn kéo theo thị
trường tiêu thụ sản phẩm bị ảnh hưởng. Điều đó buộc doanh nghiệp phải cắt

19


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
giảm sản lượng sản xuất nhằm hạn chế tối đa hàng tồn kho, tránh gây ứ đong
vốn của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sản lượng tiêu thụ năm 2014 là 13.196 tấn giảm 2.277 tấn tương đương

với tỷ lệ giảm 14,72% so với năm 2013, so với kế hoạch năm 2014 tăng 196 tấn
tương đương với tỷ lệ tăng 1,51%. Sản lượng tiêu thụ năm 2014 giảm là do thị
trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty bị thu hẹp, khủng hoảng kinh tế kéo dài,
mặt khác do đặc thù các sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất chủ yếu cung cấp
cho các Ngành luyện kim và các Nhà máy xi măng. Chính vì thế khi các ngành
này gặp khó khăn trong tiêu thụ thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng tiêu
thụ của Công ty.
Tổng doanh thu năm 2014 của Công ty đạt 168.693 triệu đồng giảm
25.046 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ giảm 12,93% so với cùng kỳ năm
2013. Nhưng lại tăng 893 triệu đồng so với kế hoạch tương đương với tỷ lệ tăng
0,53%. Nguyên nhân là do sự biến động của thị trường tài chính trong và ngoài
nước, sản phẩm của Công ty phụ thuộc vào các Ngành luyện kim, các nhà máy
xi măng… Trong khi đó các ngành này đang khủng hoảng thừa nên họ chỉ sản
xuất cầm chừng dẫn đến việc tiêu thụ của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Để
gia tăng sản lượng tiêu thụ và doanh thu Công ty cần nâng cao chất lượng sản
phẩm tăng tính cạnh tranh đồng thời tìm kiếm các thị trường tiềm năng trong và
ngoài nước.
Lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Để tăng lợi nhuận thì nhiệm vụ chiến lược là hạ giá
thành sản phẩm.
Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế năm 2014 nhìn chung đều
tăng so với kế hoạch năm cũng như so với cùng kỳ năm trước cụ thể: Lợi nhuận
trước thuế năm 2014 tăng 785 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 39,02% so
với năm 2013 còn so với kế hoạch cũng tăng 297 triệu đồng; tương ứng với tỷ lệ
tăng 11,88%, lợi nhuận sau thuế năm 2014 cũng tăng 1.013 triệu đồng tương
20


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
ứng tăng 138,77% so với năm 2013 còn so với kế hoạch cũng tăng 543 triệu

đồng; tương ứng với tỷ lệ tăng 45,25%.
Nguyên nhân là do Công ty đã năm bắt được tâm lý thị trường nên đã mua
dự trữ được một nguồn lớn nguyên nhiên liệu đầu vào khi giá cả chưa tăng, mặt
khác Công ty đã bám sát công nghệ sản xuất tránh tình trạng hao phí nguyên
nhiên vật liệu. Thứ nữa, Công ty đã tìm được nguồn nguyên liệu thay thế vừa rẻ
tiền mà lại tiện dụng không phải qua nhiều bước chế biến như các nguồn nguyên
liệu đang sử dụng. Như vậy, trong bối cảnh nền kinh tế trong nước đang bị khủng
hoảng như hiện nay mà Công ty làm ăn vẫn tốt chứng tỏ đội ngũ lãnh đạo Công
ty rất tích cực tìm mọi giải pháp để phát triển kinh doanh, đưa Công ty ngày càng
phát triển và vững mạnh.
Giá thành bình quân 1 tấn gạch chịu lửa năm 2014 giảm 89.800 đồng/tấn
tương ứng với tỷ lệ giảm 1,62% so với năm 2013. Còn so với kế hoạch năm
giảm 47.800 đồng/tấn tương ứng với tỷ lệ giảm 0,87%. Nguyên nhân là do
trong kỳ Công ty lắp đặt hoàn thành hệ thống lò nung gạch bằng nhiên liệu sinh
khí than nên phần lớn tiết kiệm được nhiên liệu đốt bằng dầu trước đây, mặc
khác lò chạy bằng hệ thống điều khiển tự động nên giảm bớt một lượng nhân
công.
Trong năm 2014 giá bán bình quân 1 tấn gạch giảm 20.000 đồng/tấn so
với năm 2013 tương đương với tỷ lệ giảm 0,24%. Còn so với kế hoạch thì giá
bán năm lại tăng 80.000 đồng/tấn tương đương với tỷ lệ tăng 0,95%. Nguyên
nhân giá bán bình quân 1 tấn gạch năm 2014 giảm là do trong kỳ doanh
nghiệp dùng nguồn nguyên liệu mới khai thác được với chất lượng tốt hơn mà
giá cả lại rẻ hơn nhiều so với nguồn nguyên liệu đang. Thứ nữa là do doanh
nghiệp tiết kiệm được chi phí nhiên liệu, chạy lò nung gạch bằng nhiên liệu
sinh khí than rẻ hơn rất nhiều so với dùng nhiên liệu là dầu FO. Đây có thể coi
là một bước cải tiến mới trong công nghệ sản xuất gạch chịu lửa của Công ty
trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay.
21



Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Năm 2014 sản lượng tiêu thụ sản phẩm giảm, tổng số cán bộ công nhân
viên toàn Công ty giảm 18 người so với năm 2013; tương ứng với tỷ lệ giảm
3,19% còn so với kế hoạch năm cũng giảm 6 người; tương ứng với tỷ lệ giảm
9%. Số công nhân viên giảm xuống, nhưng tốc độ giảm nhỏ hơn tốc độ giảm
sản lượng nên năng suất lao động của công nhân giảm đi so với năm 2013. Cụ
thể: Năng suất lao động bình quân tính bằng hiện vật năm 2014 giảm 9,73
tấn/người-năm so với năm 2013 tương đương với tỷ lệ giảm 32,66%, còn so với
kế hoạch thì tăng 3,39 tấn/người-năm tương đương với tỷ lệ tăng 20,32%. Năng
suất lao động bình quân tính bằng giá trị năm 2014 giảm 34,55 trđ/người-năm
so với năm 2013 tương đương với tỷ lệ giảm 10,06%, còn so với kế hoạch thì
tăng 29,29 trđ/người-năm tương đương với tỷ lệ tăng10,47%.
Tổng quỹ lương theo thực hiện năm 2014 giảm đi 7.195 triệu đồng so với
năm 2013, tương ứng với tỷ lệ giảm 32,65% còn theo kế hoạch cũng giảm 158
triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 1,05%.
Tiền lương bình quân của 1 lao động toàn Công ty năm 2014 tăng 100.000
đồng/người-tháng (tương đương với tỷ lệ tăng 3,33%) so với năm 2013 nhưng
lại giảm 100.000 đồng (tương đương với tỷ lệ giảm 3,12%) so với kế hoạch.
Tổng vốn kinh doanh của Công ty cuối năm 2014 tăng 446 triệu đồng so với
năm 2013; tương ứng với tỷ lệ tăng 0,18%, nguyên nhân chủ yếu là do tài sản
dài hạn tăng. Đây là một điều rất tốt đối với Công ty, vì như vậy Công ty có thể
chủ động trong việc đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
Do Công ty làm ăn có lãi nên tình hình thu nộp ngân sách tăng lên đáng
kể, năm 2014 tăng 242 triệu đồng so với năm 2013 tương đương với tỷ lệ tăng
7,32% còn so với kế hoạch năm cũng tăng 50 triệu đồng; tương ứng với tỷ lệ
tăng 1,43%.
Nhìn lại một lần nữa ta thấy năm 2014, Công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt
Nam sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phần lớn các chỉ tiêu hiện vật đều hoàn

22



Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
thành vượt mức kế hoạch đề ra. Điều này rất thuận lợi cho việc phát triển và mở
rộng quy mô sản xuất trong những năm tới.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU NĂM 20
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO TRÌ LÒ VIỆT NAM
STT

Các chỉ tiêu

ĐVT

1

KH

TH

±

2

3

4=3-1

A


B

I

Chi tiêu hiện vật

1

Sản lượng sản xuất

Tấn

16.796

10.000

10.949

-5.847

2

Sản lượng tiêu thụ

Tấn

15.473

13.000


13.196

-2.277

II

Chỉ tiêu giá trị

1

Tổng doanh thu

Trđồng

193..73
9

167.800

a

Doanh thu BH & CCDV

Trđồng

191.975

165.000

165.354


-26.621

b

Doanh thu hoạt động tài
chính

Trđồng

1.388

2.000

2.341

953

c

Thu nhập khác

376

800

998

622


2

Lợi nhuận trước thuế

Trđồng

2.012

2.500

2.797

785

3

Lơi nhuận sau thuế

Trđồng

730

1.200

1.743

1.013

4


Giá thành BQ 1 tấn gạch

Đồng/Tấn

5.542.00
0

5.500.00
0

5.452.20
0

-89.800

5

Giá bán BQ 1 tấn gạch

Đồng/Tấn

8.500.00
0

8.400.00
0

8.480.00
0


-20.000

III

Chỉ tiêu lao động, tiền
lương

1

Tổng số công nhân viên

Người

564

600

546

-18

2

Tổng quỹ lương

Trđồng

22.037

15.000


14.842

-7.195

3

Tiền lương bình quân

Đ/ng-

3.000.00

3.200.00

3.100.00

100.000

23

C

TH 2013

So sá
TH14/

Năm 2014


168.693 -25.046

5


Trường đại học Công nghiệp Hà Nội
tháng

tháng

0

0

0

IV

Tổng tài sản cuối năm

Trđồng

246.015

246.000

246.461

446


1

Tài sản ngắn hạn cuối năm

Trđồng

90.683

81.000

81.030

-9.653

2

Tài sản dài hạn cuối năm

Trđồng

155.332

165.000

165.431

10.099

V


Năng suất lao động bình
quân

1

NSLĐ bq tính bằng hiện vật

Tấn/ngnăm

29,78

16,67

20,05

-9,73

2

NSLĐ bq tính theo giá trị

Trđ/ngnăm

343,51

279,67

308,96

-34,55


24


1.8. Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Bảo trì lò Việt Nam
Năm 2014

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của
doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đồng thời cũng có tính độc lập nhất định, giữa chúng luôn có
mối quan hệ ảnh hưởng qua lại. Hoạt động sản xuất kinh doanh là tiền đề cho
một tình hình tài chính tốt và ngược lại. Hoạt động tài chính cũng có ảnh
hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích tài chính là sử dụng các phương pháp và công cụ để thu thập
và xử lý các thông tin kế toán và thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp
nhằm đánh giá tiềm lực, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh
lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp, giúp cho người ra quyết định
đánh giá thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp mình. Từ đó ra
quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn phương án tối ưu cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
1.8.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét nhận định sơ bộ
bước đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp, cung cấp cho nhà quản lý
biết được thực trạng tài chính cũng như đánh giá được sức mạnh tài chính
của doanh nghiệp có khả quan hay không.
Nhiệm vụ của phân tích chung tình hình tài chính là đánh giá sự biến
động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó về số tuyệt
đối và kết cấu, liên hệ với các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

để có kết luận tổng quát, đồng thời phát hiện các vấn đề nghiên cứu sâu hơn.
Đánh giá chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán tại thời
điểm 31/12/2014, bảng 2.2. Dựa vào Bảng 2.2 ta có thể biết được toàn bộ
tài sản hiện có , cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của Công ty.
So với thời điểm đầu năm tại thời điểm cuối năm tổng tài sản cũng như
tổng nguồn vốn của Công ty tăng 446.478.661 đồng tương đương với tỷ lệ
tăng 0,18%, trong đó hầu hết các khoản mục đều tăng nhưng cơ cấu, tỷ trọng
tài sản và nguồn vốn có sự thay đổi như sau:


×