Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.1 KB, 25 trang )

Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh

UBND Tỉnh thừa thiên Huế
sở giáo dục và đào tạo

Lớp 9 THCS năm học 2004-2005
Môn: Vật lý (Vòng 1)
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
_______________________

Đề chính thức

Bài 1: (5 điểm) Một động tử X có vận tốc khi di chuyển là 4m/s. Trên đờng di chuyển từ A
đến C, động tử này có dừng lại tại điểm E trong thời gian 3s (E cách A một đoạn 20 m). Thời
gian để X di chuyển từ E đến C là 8 s.
Khi X bắt đầu di chuyển khỏi E thì gặp một động tử Y đi ngợc chiều. Động tử Y di
chuyển tới A thì quay ngay lại C và gặp động tử X tại C (Y khi di chuyển không thay đổi vận
tốc).
a) Tính vận tốc của động tử Y
b) Vẽ đồ thị thể hiện các chuyển động trên (trục hoành chỉ thời gian; trục tung chỉ
quãng đờng)
Bài 2: (5 điểm) Ngời ta nhúng vào trong thùng chất lỏng một ống nhẹ
dài hình trụ đờng kính d; ở phía dới ống có dính chặt một cái đĩa hình
trụ dày h, đờng kính D, khối lợng riêng của vật liệu làm đĩa là . Khối
lợng riêng của chất lỏng là L ( với > L). Ngời ta nhấc ống từ từ
lên cao theo phơng thẳng đứng.
Hãy xác định độ sâu H (tính từ miệng dới của ống lên đến mặt
thoáng của chất lỏng) khi đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống.

H


d

h

Bài 3: (5 điểm) Dẫn m1= 0,4 kg hơi nớc ở nhiệt độ t1= 1000C từ một lò
D
hơi vào một bình chứa m 2= 0,8 kg nớc đá ở t0= 00C. Hỏi khi có cân
bằng nhiệt, khối lợng và nhiệt độ nớc ở trong bình khi đó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung
riêng của nớc là C = 4200 J/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nớc là L = 2,3.106 J/kg và nhiệt nóng
chảy của nớc đá là = 3,4.105 J/kg; (Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa).
Bài 4: (5 điểm) Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f. Đặt một vật AB vuông góc với
trục chính của thấu kính (A ở trên trục chính) trớc thấu kính một đoạn d, cho ảnh A'B' rõ nét
hứng đợc trên màn (màn vuông góc với trục chính) cách thấu kính một đoạn d'.
a) Chứng minh: 1f = d1 + d1'

b) Biết thấu kính này có tiêu cự f = 12,5 cm và L là khoảng cách từ vật AB đến ảnh
A'B'. Hỏi L nhỏ nhất là bao nhiêu để có đợc ảnh rõ nét của vật ở trên màn ?
c) Cho L = 90 cm. Xác định vị trí của thấu kính.
________________________


Hớng dẫn chấm
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh

Lớp 9 THCS năm học 2004-2005
Môn: Vật lý (Vòng 1)
Bài 1:

a) (2,5đ) Vận tốc của Y: Chọn t = 0 tại A lúc X bắt đầu di chuyển.
Thời gian X đi từ A đến E là: t1 = 20 : 4 = 5 s và quãng đờng EC là: 4 x 8 = 32 m

=> Quãng đờng AC dài 20 + 32 = 52 m ....................................................... 1,0 đ
Vì X và Y đến C cùng lúc nên thời gian Y đi là tY = 8 s ............................. 0,5 đ
và quãng đờng Y đã đi: 20 + 52 = 72 m ...........................................................0,5 đ
Vậy vận tốc của Y là: VY = 72 : 8 = 9 m/s .......................................................................... 0,5 đ
b) (2,5đ) Đồ thị của X là đờng gấp khúc AEE'C ..................................1,0 đ
Đồ thị của Y là đờng gấp khúc E'MC ......................................1,5 đ
(Để vẽ chính xác điểm M, vẽ F đối xứng với E' qua trục hoành rồi nối FC cắt trục hoành tại M,
nếu học sinh không xác định chính xác M thì không cho điểm đồ thị Y)
s(m)
C

52

20

A

E

5

E

8

M

t(s)

16


F

Bài 2:
F1 là áp lực của chất lỏng tác dụng vào mặt dới của đĩa.
F2 là áp lực của chất lỏng tác dụng lên phần nhô ra
ngoài giới hạn của ống ở mặt trên của đĩa.
P là trọng lợng của đĩa.
Đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống khi: P + F2 = F1 (1)
Với: F1 = p1S =10.(H+h). L .S = 10.

D 2 (H+h).
L
4

F2

d

H
h

D2 - d 2 )
P
4
4
F1
2
D .............................................................................................1,5 đ
P = 10. .V = 10. .h

D
4
F2 = p2S' =10.H. L.(

Thế tất cả vào (1) và rút gọn: D2.h. + (D2 - d2)H. L = D2 (H + h) L
2
D2 h D2 h L
D L

H=
= ữh
............................................................................ 1,0 đ
d 2 L
L
d

Bài 3:
Giả sử 0,4kg hơi nớc ngng tụ hết thành nớc ở 1000C thì nó toả ra nhiệt lợng:
Q1 = mL = 0,4 ì 2,3ì106 = 920.000 J ................................................................................. 0,5 đ
Nhiệt lợng để cho 0,8 kg nớc đá nóng chảy hết:
Q2 = m2 = 3,4 ì 105 ì 0,8 = 272.000 J ............................................................................. 0,5 đ


Do Q1 > Q2 chứng tỏ nớc đá nóng chảy hết và tiếp tục nóng lên, giả sử nóng lên đến 1000C.
0,5 đ
Nhiệt lợng nó phải thu là: Q3 = m2C(t1 - t0) = 0,8 ì 4200 (100 - 0) = 336.000 J
=> Q2 + Q3 = 272.000 + 336.000 = 608.000 J ..................................................................... 1,0 đ
Do Q1 > Q2 + Q3 chứng tỏ hơi nớc dẫn vào không ngng tụ hết và nớc nóng đến 1000C. .... 0,5 đ
=> Khối lợng hơi nớc đã ngng tụ:
m' = (Q2 + Q3)/ L = 608.000 : 2,3ì106 = 0,26 kg ............................................................... 1,0 đ

Vậy khối lợng nớc trong bình khi đó là : 0,8 + 0,26 = 1,06 kg........................0,5 đ
và nhiệt độ trong bình là 1000C. .......................................................................................... 0,5 đ
Bài 4: a) Chứng minh: 1f = d1 + d1' . Do ảnh hứng đợc trên màn nên ảnh thật..0,25đ
Hai AOB : A'OB':
B

I

A

O

f

A'

F'

B'
d

d'

<=> d(d' - f) = fd'

<=>

Chia 2 vế cho dd'f thì đợc :
b) (2 đ) Ta có:


dd' - df = fd'
1 1
=d
f

d + d' = L

và 1f = d1 + d1' => f =

+ d1'

A' B' OA' d'
=
= ....................................0,5 đ
AB OA d

Hai tam giác đồng dạng OIF' và A'B'F':

A' B' A' F' A' B'
=
=
(vì OI = AB).........0,5 đ
OI
OF' AB
d' f d'
hay
= ........................................ 0,5 đ
f
d
<=>


dd' = fd' + fd

..................................................................... 0,25 đ
(1)

dd'
=> dd' = f(d + d') = fL (2) ................................................ 0,5 đ
d + d'

Từ (1) và (2): X2 -LX + 12,5L = 0 ......................................................................1,0 đ
. Để bài toán có nghiệm thì 0 => L 50 .
= L2 - 50L = L(L - 50)
Vậy L nhỏ nhất bằng 50 (cm) ............................................................................................. 0,5 đ
c) (1 đ) Với L = 90 cm => d + d' = 90 và dd' = 1125
=> X2 - 90X + 1125 = 0. Giải ra ta đợc: X1 = 15cm; X2 = 75cm ..................................... 0,5 đ
=> d = 15cm; d' = 75cm hoặc d = 75cm; d' = 15cm.
Vậy thấu kính cách màn 15cm hoặc 75cm. ....................................................................... 0,5 đ
_________________________
UBND Tỉnh thừa thiên Huế
sở giáo dục và đào tạo
Đề chính thức

Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Lớp 9 THCS năm học 2004-2005
Môn: Vật lý (Vòng 2)
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
_______________________

Bài 1: (5 điểm)

Ngời ta muốn làm một điện trở tiêu thụ một công suất 1000W khi hiệu điện thế ở
hai đầu dây là 100V. Tiết diện tròn của dây dẫn đợc định với điều kiện là hợp kim
sắt-kền dùng để làm dây chịu đợc một mật độ dòng điện lớn nhất là 5A mỗi milimet
vuông. Tính đờng kính, chiều dài và khối lợng nhỏ nhất của dây cần dùng?
U
Biết rằng một dây sắt-kền tiết diện tròn đờng kính 1 mm dài 1 km có điện trở
1000 và khối lợng 6,36 kg.
Bài 2: (5 điểm)
V

R

2R

3R


Có 3 điện trở giá trị lần lợt bằng R; 2R;
3R mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U
không đổi. Dùng một vôn-kế (điện trở R V) để
đo lần lợt hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở
R và 2R thì đợc các trị số U1 = 40,6 V và U2 =
72,5 V. Nếu mắc vôn-kế này vào 2 đầu điện
trở 3R thì vôn-kế này chỉ bao nhiêu?
Bài 3: (5 điểm)
Cho các sơ đồ mắc biến trở sau (hình a; b). Giá trị tối đa của biến trở và của điện
trở đều bằng R. Đối với mỗi sơ đồ, hãy khảo sát sự biến thiên của điện trở toàn mạch theo x
(x là phần điện trở nằm bên phải của biến trở). Vẽ các đờng biểu diễn trên cùng một hệ toạ
độ (trục tung : điện trở toàn phần; trục hoành : x).
A


C

A
x

B

Hình a

C

x

B

Hình b

Bài 4: (5 điểm)
Có một hộp kín với 2 đầu dây dẫn ló ra ngoài, bên trong hộp có chứa ba điện trở
loại 1; 2 và 3 . Với một ắcquy 2V; một ampe-kế (giới hạn đo thích hợp) và các dây
dẫn, hãy xác định bằng thực nghiệm để tìm sơ đồ thực của mạch điện trong hộp.
_____________________


Hớng dẫn chấm

Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh

Lớp 9 THCS năm học 2004-2005

Môn: Vật lý (Vòng 2)
Bài 1:
a/ Đờng kính của dâv (1 đ):
Cờng độ dòng điện qua điện trở: I = P/U = 1000/100 = 10 (A) .......................................... 0,5 đ
Mật độ cực đại của dòng điện là 5A/mm2 nên tiết diện nhỏ nhất của dây:
S = 10/5 = 2 mm2 . Gọi d là đờng kính của dây:
4S
4.2

d2
=
; 1, 6 ( mm ) ....................................................................... 0,5 đ
S=
=> d =

3,14
4
b/ Chiều dài của dây (2 đ):
Điện trở của dây: R = U2/ P = 1002/ 1000 = 10 ( )............................................................ 0,5 đ
Đối với dây 10 : R = l/S
Đối với dây 1000: R' = l'/S' ......................................................................................... 0,5 đ
12
R l S' l S'
10
l
= ì
= ì
=
ì 4 2 l = 25, 6 ( m ) .......................1,0 đ
Lập tỷ số:

R' S l' l' S
1000 1000 1, 6
4
c/ Khối lợng của dây (2 đ):
Gọi m, V và D là khối lợng, thể tích và khối lợng riêng của dây điện trở. Ta có:

m VD V lS l S R S S R S2
=
= =
= ì = ì ì = ì
............................................... 1,5 đ
m' V'D V' l'S' l' S' R ' S' S' R ' S'2
Vậy m =

64 ì 6360
= 412,8 ( g ) ......................................................................................... 0,5 đ
100 2

Bài 2:
Gọi I1 là cờng độ dòng điện trong mạch chính
ở lần đo thứ nhất. Ta có:
U = U1 + I1(2R + 3R)
(1)......... 0.5 đ

U

U1 U1
+
. Thay vào (1):
R RV

U1 U1
+
U = U1 + (
)(2R + 3R)
R RV
R
R
U = 6U + 5U V
(2).......... 1,0 đ
Với I1 =

1

V

R

2R

3R

1

Làm tơng tự với lần đo thứ hai: U = U2 + I2(R + 3R)

R
U2 U2
+
R
Với I2 = 2R R V => U = 3U2 + 4U2 V

Với lần đo thứ ba: U = U3 + I3(R + 2R). Trong đó: I3 =

R
R
Thế vào ta đợc: U = 2U3 + 3U3 V

(3) ............................................... 1,0 đ

U3 U3
+
3R R V
(4) ............................................... 0,5 đ


R
R
R
R
Từ (2) và (3) ta có: 6U1 + 5U1 V = 3U2 + 4U2 V .........................................0,5 đ
R
6U1 3U 2 26,1
=
= 0,3
R
4
U

5
U
87

V
2
1
=>
=
(5) ............................................... 0,5 đ
=> U = 304,5(V) . Thay vào (4) => U3 = 105 (V) ...............................................................1,0 đ
Bài 3:
y
Gọi ya và yb lần lợt là điện trở toàn phần của mạch
điện trong sơ đồ hình a và hình b.
6

Rx
R
=
Ta có: ya = R + x
R
1+
x
( R x )x
1
= x2 + x
và yb =
(R x ) + x
R

4

(1)...........1,0đ


2

R/2
-5

(2)..........1,0đ

5

-2

R/4

-4

Lập bảng giá trị sau: .......................................... 1,5 đ

-6

0

x

0

R/4

R/2


3R/4

ya

0

R/5

R/3

3R/7

R/2

yb

0

3R/16

R/4

3R/16

0

R/2 1,5 đ
Đồ thị ..........

R


Bài 4:
Ba điện trở này có thể mắc với nhau theo các sơ đồ sau: (vẽ và tính R .......... .....4đ, mỗi sơ đồ
đúng cho 0,5 đ)

a) R1= 6

e) R5=3/2

b) R2=11/3

c) R3=11/4

d) R4=11/5

f) R6= 4/3

g) R7=5/6

h) R8=6/11

Mắc hộp kín vào mạch điện theo sơ đồ bên
Với U = 2V. Đọc số chỉ của A-kế là I.
=> Rn = U/I = 2/I. So sánh giá trị của Rn
với giá trị ở các sơ đồ trên suy ra mạch
điện trong hộp. ................................................... 1,0 đ
__________________________
UBND TNH THA THIấN HU
S GIO DC V O TO


CHNH THC

10

U =2V

Hộp
kín

A

K THI HC SINH GII TNH
LP 9 THCS NM HC 2005 2006

Mụn : VT Lí (Vũng 1)
Thi gian lm bi : 120 phỳt

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bi 1: (5 im)
Mt hnh khỏch i dc theo sõn ga vi vn tc khụng i v = 4km/h. ễng
ta cht thy cú hai on tu ho i li gp nhau trờn hai ng song vi nhau,
mt on tu cú n1 = 9 toa cũn on tu kia cú n 2 = 10 toa. ễng ta ngc nhiờn

R

x


rằng hai toa đầu của hai đoàn ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông.

Ông ta còn ngạc nhiên hơn nữa khi thấy rằng hai toa cuối cùng cũng ngang hàng
với nhau đúng lúc đối diện với ông. Coi vận tốc hai đoàn tàu là như nhau, các
toa tàu dài bằng nhau. Tìm vận tốc của tàu hoả.
Bài 2: (5 điểm)
Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 00C có một cái hốc với thể tích
V = 160cm3. Người ta rót vào hốc đó 60gam nước ở nhiệt độ 75 0C. Hỏi khi nước
nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của
nước là Dn = 1g/cm3 và của nước đá là Dd = 0,9g/cm3; nhiệt dung riêng của nước
là C = 4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng
chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.105J.
Bài 3: (5 điểm)
Hai điện trở R1 và R2 được mắc vào một hiệu điện thế không đổi bằng
cách ghép song song với nhau hoặc ghép nối tiếp với nhau. Gọi P ss là công suất
tiêu thụ của đoạn mạch khi ghép song song, Pnt là công suất tiêu thụ khi ghép nối
Pss

tiếp. Chứng minh : P ≥ 4 .
nt
Bài 4: (5 điểm)
Một "hộp đen" có 3 đầu ra, bên trong chứa một mạch điện gồm một
nguồn điện lý tưởng (không có điện trở trong) và một điện trở R chưa biết giá
trị. Nếu mắc một điện trở R0 đã biết giữa hai đầu 1 và 2 thì dòng điện qua điện
trở này là I12 ≠ 0. Nếu mắc R0 vào giữa hai đầu 1 và 3 thì dòng điện qua nó là I 13
≠ 0, đồng thời I13 ≠ I12. Còn khi mắc R0 vào giữa hai đầu 2 và 3 thì không có
dòng điện đi qua. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong "hộp đen", xác định hiệu điện
thế của nguồn điện và giá trị điện trở R trong "hộp đen".

-------------------------------------------------------------------------UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2005 – 2006

Môn : VẬT LÝ (Vòng 2)
Thời gian làm bài : 120 phút

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1: (5 điểm):
Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m, cậu
bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi. Con
chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s.
Tìm quãng đường mà con chó đã chạy được từ lúc được thả đến lúc cậu bé lên
tới đỉnh núi.
Bài 2: (5 điểm)


Người ta thả một chai sữa của trẻ em vào một phích nước đựng nước ở
nhiệt độ t = 400C. Sau một thời gian lâu, chai sữa nóng tới nhiệt độ t 1 = 360C,
người ta lấy chai sữa này ra và tiếp tục thả vào phích một chai sữa khác giống
như chai sữa trên. Hỏi chai sữa này sẽ được làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết rằng
trước khi thả vào phích, các chai sữa đều có nhiệt độ t 0 = 180C. Bỏ qua sự mất
mát nhiệt do môi trường.
Bài 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở trong
mạch có giá trị chưa biết. Khi mắc nguồn điện có hiệu
điên thế U không đổi vào hai điểm A và C hoặc hai
điểm B và D thì công suất toả nhiệt trong mạch là như

nhau và bằng P. Khi mắc nguồn điện trên vào hai điểm
B và C hoặc hai điểm A và D thì công suất toả nhiệt
trong mạch cũng như nhau và bằng 2P. Hỏi khi mắc
nguồn trên vào hai điểm C và D thì công suất toả nhiệt
trong mạch là bao nhiêu (tính theo P)?

C
1

4

A

B
2

3
D

Bài 4: (5 điểm)
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu
cự f cho ảnh thật A'B' hứng được trên một màn E song song với thấu kính. Màn
E cách vật AB một khoảng L; khoảng cách từ vật tới thấu kính là d; từ màn tới
thấu kính là d'.
1

1

1


1, Chứng minh công thức: f = d + d ′ ;
2, Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao cho
thấu kính luôn song song với màn và vị trí trục chính không thay đổi.
a, Chứng minh rằng có thể có hai vị trí của thấu kính cho ảnh A'B' rõ nét
1

1

1

trên màn E. Suy ra ý nghĩa hình học của công thức f = d + d ′ .
b, Gọi l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên
màn E. Lập biểu thức tính f theo L và l.
-------------------------------------------------------------------------SỞ GD&ĐT
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TỈNH QUẢNG NAM
Năm học : 2006 - 2007
....................................
...........................................
Đề chính thức:
Môn thi: Vật lý lớp 9 Thời gian làm bài: 120phút
Bài 1 :(2,5 điểm)

Cho hệ ròng rọc như hình vẽ : Biết vật A có trọng lượng P = 20N,
các ròng rọc giống nhau.
a) Tính F để hệ cân bằng.
b) Khi vật A chuyển động đều đi lên 4cm thì F dời điểm đặt đi
bao nhiêu?

F



c) Vì ròng rọc có trọng lượng nên hiệu suất của hệ là 80%.Tính
trọng lượng của mỗi ròng rọc
Bài 2 :(2,5 điểm)

Một quả cầu bằng hợp kim có trọng lượng P = 2,7N có khối lượng riêng

A

D1 = 9g/cm3, được thả trong một bình chứa nước có khối lượng riêng
D2 = 1g/cm3.
a) Tính thể tích phần rỗng của quả cầu để thể tích phần chìm của nó trong nước là
một nửa.
b) Tính công để dìm quả cầu hoàn toàn trong nước.
(Cho công thức tính thể tích hình cầu là V =

4
πR3 và số π = 3,14)
3

Bài 3 :(2,5 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ : Biết UAB = 12V không đổi,

R1

R2

vôn kế có điện trở rất lớn, R1 = 30Ω, R2 = 50Ω, R3 = 45Ω,

R4 là một biến trở đủ lớn.

A

V

B
a) Chứng tỏ rằng khi vôn kế chỉ 0V thì

R3
R1
=
R2
R4

R3

R4

b) Tính R4 khi vôn kế chỉ 3V.
c) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở không đáng kể, tính R 4 để số chỉ của
ampe kế là 80mA
Bài 4 :(2,5 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ : Biết UAB không đổi,

A

r


C

B
RMN là biến trở ,Ampe kế có điện trở không đáng kể,

A

điều chỉnh con chạy C để :
-Khi ampe kế chỉ I1 = 2A thì biến trở tiêu thụ công suất P1 = 48W.
-Khi ampe kế chỉ I2 = 5A thì biến trở tiêu thụ công suất P2 = 30W.

M

N


a) Tính hiệu điện thế UAB và điện trở r.
b) Định vị trí con chạy C để công suất tiêu thụ trên nó là lớn nhất.
......................................Hết.............................................

ĐÁP ÁN :
Bài 1(2,5 điểm)
P
= 2,5N
2n
b) (0,5 điểm) S = 8h = 32m
c) (1,0 điểm)
Aci
+Tính được : Atp =
= 1j (0,25 điểm)

H
Atp
+Tính được : F =
= 3,125N (0,25 điểm)
S
F2 + PRR
P + PRR
F1 + PRR
F2 + 3PRR
P + 7 PRR
+ PRR
+ 3PRR
+Tính được : F =
=
=
=
=
2
2
2
4
8
2
4
(0,25 điểm)
+Tính được : PRR = 0,714N (0,25 điểm)
Bài 2(2,5 điểm)
a) (1,0 điểm) F =

a) (1,25 điểm)

+Tính được : Vđ = 30cm3 (0,25 điểm)
+Tính được : Vc = 270cm3 (0,5 điểm)


+Tính được : Vv = 2Vc = 540cm3 (0,25 điểm)
+Tính được : Vr = Vv - Vđ = 510cm3 (0,25 điểm)

b) (1,25 điểm)
+Tính được lực dìm quả cầu hoàn toàn trong nước : F = F/A - P = 5,4 - 2,7 = 2,7N (0,5 điểm)
+Tính được bán kính của quả cầu : R = 5,1cm (0,25 điểm)
F .R
+Tính được công dìm hoàn toàn quả cầu trong nước : A =
= 0,07j (0,5 điểm)
2
Bài 3(2,5 điểm)
R3
R1
a) Chứng minh được :
=
(0,5 điểm)
R2
R4
b) (1 điểm)Khi vôn kế chỉ 3V thì
+Tính được : R4 = 27Ω (0,5 điểm)
+Tính được : R4 = 315Ω (0,5 điểm)
c) (1 điểm) Khi Ampe kế chỉ 80mA thì tính được : R4 = 28,125Ω
Bài 4(2,5 điểm)
a) (1,25 điểm)
+Tính được :Rb1 = 12Ω ; Rb1 = 1,2Ω (0,5 điểm)
+Giải hệ pt : U = I1.(r + Rb1)

U = I2.(r + Rb2)
Tính được :U = 36V và r = 6Ω (0,75 điểm)
b) (1,25 điểm)
 (6 − x ) 2 
+Tính được : PRb = 54 1 −
2  (1,0 điểm)
 (6 + x ) 
+Tính được :RMC = 6Ω (0,25 điểm)

UBND HUYỆN QUẾ
SƠN
PHÒNG GD&ĐT

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật lí
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC - VÒNG I

Bài 1:(2,5 điểm)
Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và
người thứ hai xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là v 1=10km/h và v2
=12km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút và
sau khi đuổi kịp
0
C
người thứ nhất 1 giờ thì đuổi kịp người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba.
Bài 2:(2,5 điểm)
Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá đựng
trong ca nhôm theo nhiệt lượng cung cấp được cho

trên đồ thị bên. Tìm khối lượng nước đá và khối

2
O
-2

896

70752

J


lượng ca nhôm.
Cho Cnước = 4200 J/Kg.độ;
Cnước đá =1800J/Kg. độ;
Cnhôm=880J/Kg.độ;
λnước đá=3,4.105J/Kg.
C

Bài 3:(2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U AB = 8V;
R1 = 2 Ω ; Điện trở ampe kế RA = 0 Ω ; Điện trở vôn
kế RV vô cùng lớn; RMN = 8 Ω .
Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A. Lúc này
vôn kế chỉ bao nhiêu?

R1 A

V


-

+
M

A

D

N

B

Bài 4: (2,5 điểm)
Hai gương G1, G2 có mặt phản xạ hướng vào nhau hợp với nhau góc α như hình vẽ
dưới.
G1
G1
I

I

S
α

α
O

O

G2

J

a. Tia tới SI song song với G 2 lần lượt
phản xạ qua G1, G2. Tia phản xạ G2 song
song với G1.
Tính số đo góc α trong mỗi trường hợp trên.

UBND HUYỆN QUẾ
SƠN
PHÒNG GD&ĐT

J

S

G2

b. Tia tới SI song song với G2 lần lượt
phản xạ qua G1, G2, G1, G2, G1. Tia
phản xạ G1 (lần cuối) trùng với tia IS.

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật lí

HƯỚNG DẪN CHẤM - VÒNG I
Bài 1: (2.5 điểm)
Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất cách A 5 km, người thứ hai cách A

6km
Gọi v là vận tốc người thứ ba ( v > v1 và v > v2), t1 và t2 là thời gian từ khi người thứ
ba xuất phát cho đến khi gặp người thứ nhất và người thứ hai ta có:
5
vt1=5+10t1 ⇒ t1 =
v − 10

0,25

0,50


vt2=6+12t2 ⇒ t 2 =

6
v − 12

0,50

Theo đề bài : t2-t1= 1 nên:
0,50

6
5
=1
v − 12 v − 10

⇒ v2 - 23v + 120 = 0
Giải phương trình được: v = 15 hoặc v = 8
Nghiệm cần tìm phải lớn hơn v1, v2 nên ta có v = 15 (km/h)


Bài 3: (2.5 điểm)
- Vì điện trở của ampe kế Ra = 0 nên:
UAC = UAD = U1 = I1R1. = 2.1 = 2 (V)
Gọi điện trở phần MD là x (x≥ 0) thì:
2
- Ix = ;
x
2
x




0,25

0,50
R1

0,25

- I DN = I 1 + I x = 1 +

0,50

V

A
C≡D


0,25
2
x

- U DN = I DN .RDN = 1 + ( 8 − x )



2
x

- U AB = U AD + U DB = 2 + 1 + ( 8 − x )
 2
- 2 + 1 + ( 8 − x ) = 8
x

- Giải được x = ±4.

0,25

Rx

0,25

A≡M

B≡N

0,25


- ⇒ x = 4 ⇒ Con chạy ở chính giữa MN



2
4

- Chỉ số vôn kế bằng UDN = 1 + ( 8 − 4 ) = 6

0,25
0,25
0,25

(V)
(Hoặc UDN = UAB - UAD = 8 - 2 = 6 (V)).

Bài 2: (2.5 điểm)
Gọi x, y lần lượt là khối lượng nước đá, ca nhôm. Ta có:
- Nhiệt lượng tăng nhiệt độ nước đá từ -20 lên 00: 1800. 2x
- Nhiệt lượng tăng nhiệt độ ca nhôm từ -20 lên 00: 880. 2y
- Lập được phương trình: 1800. 2x + 880.2y = 896
- Nhiệt lượng tăng nhiệt độ nước đá từ 00 lên 20: 4200. 2x
- Nhiệt lượng tăng nhiệtGđộ ca nhôm từ 00 lên 20: 880. 2y
1
- Nhiệt lượng nóng chảy nước
đá: 3,4. 105.x
- Lập được phương trình: 4200.2x + 880.2y + 3,4. 105.x = 70752- 896
- Giải hệ (1) và (2) được: x = 0,2 y = 0,1 và kết luận.
I


S

(1)

(2)
I

Bài 4: (2.5 điểm)
O

0,25

G2

O

K3 12J2

G1

0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
S

G2

1


1
2
1

2
J

- Có ∠I1 = ∠I2 theo tính chất của gương phẳng.
- Có ∠I1 = ∠O (SI// G2) ⇒ ∠O = ∠I2.
- Tương tự ∠O = ∠J1
- ⇒∆ OIJ đều ⇒ α = 600.

- Chứng tỏ ∠O = ∠I2 như câu a).
- Kẻ pháp tuyến tại J có ∠J1=∠J2.
- Chứng tỏ JK vuông góc với G1.
- ∠J1 = ∠O (Cùng phụ với J3)
- ∠J1+∠J2+∠I2 = 900 ⇒ 3∠Ô = 900
- ⇒ ∠Ô = 300 hay α = 300
Mỗi bước cho 0,25 điểm

UBND HUYỆN QUẾ
SƠN
PHÒNG GD&ĐT

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật Lí

Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
A

ĐỀ CHÍNH THỨC - VÒNG II
O

Bài 1: (2.5 điểm)
B


Một thanh AB đồng chất tiết diện đều
một đầu nhúng vào nước, đầu kia tựa vào
thành chậu tại O sao cho OB = 2OA. Khi
thanh cân bằng, mực nước ở chính giữa
thanh. Tìm khối lượng riêng D của thanh biết
khối lượng riêng của nước Dn = 1000 Kg/m3.

Bài 2: (2.5 điểm)
Dẫn luồng hơi nước ở 1000C vào một bình đựng nước đá ở - 4 0C. Sau một thời
gian thì thu được 0,6kg nước ở 12 0C. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và cho môi
trường.
Tính khối lượng nước đá ban đầu có trong bình.
Cho:Cnước = 4200 J/Kg.độ; Cnước đá =1800 J/Kg.độ;
λnước đá=3,4.105J/Kg; Lnước=2,3.106J/Kg.
Bài 3: (2.5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ bên (H).
Có UMN = 6V, R1 = 3Ω. Khi khóa K mở
ampe kế A1 chỉ 1,2 A. Khi khóa K đóng
ampe kế A2 chỉ 0,75 A.
Bỏ qua điện trở của dây dẫn, ampe kế, khóa

K. Hãy tính R2 , R3.
Bài 4: (2.5 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
bên. Điện trở toàn phần của biến trở là R o ,
điện trở của vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở
của ampe kế, các dây nối và sự phụ thuộc
của điện trở vào nhiệt độ. Duy trì hai đầu
mạch một hiệu điện thế U không đổi. Lúc
đầu con chạy C của biến trở đặt gần phía
M. Hỏi số chỉ của các dụng cụ đo sẽ thay
đổi như thế nào khi dịch chuyển con chạy
C về phía N? Hãy giải thích tại sao?

UBND HUYỆN QUẾ
SƠN
PHÒNG GD&ĐT

K
R1

A1

A2

R3
M

N

V

R1

A1
C

A
M

N

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010
Môn: Vật lí

HƯỚNG DẪN CHẤM - VÒNG II
Bài 1: (2.5 điểm)

R2


Thanh AB chịu tác dụng của trọng lực P đặt tại trung điểm M của thanh AB và
lực đẩy Asimet F đặt tại trung điểm N của MB.
Thanh có thể quay quanh O. Áp dụng qui tắc cân bằng ta có:
P. OM = F. ON
(1)
Đặt độ dài của thanh AB là 3x ta có:
3x
3x x
x 3x 5 x
= ; ON = OM + MN = +

=
; OM = OB - MB = 2x 2
2 2
2 4
4
3x
Gọi S là tiết diện của thanh ta có: P = 10.D.S.3x;
F = 10.Dn.S.
2

0,50
0,50
0,50

MB =

0,50

Thay vào (1) được:
10.D.S. 3 x.
Thay số được: D =

x
3x 5 x
5
= 10.Dn.S. .
⇒ D = Dn .
2
2 4
4


0,25

5
.1000 = 1250 Kg/m3.
4

0,25
A
O

M
N
P
F

B

Bài 2: (2.5 điểm)
- Nước thu được ở 120C nên tất cả nước đá đã nóng chảy.
Gọi x (kg) là khối lượng nước đá có trong bình ta có:
- Nhiệt lượng để tăng x (kg) nước đá từ - 40C lên 00C là:
Q1 = Cnước đá. x. (0-(-4)) = 4.1800 x (J)
- Nhiệt lượng để nóng chảy x (kg) nước đá: Q2 = λnước đá. x = 340000 x (J)
- Nhiệt lượng để tăng x (kg) nước từ 00C lên 120C là:
Q3 = Cnước x. (12-0) = 4200.12.x (J)
- Lượng nước ngưng tụ là: 0,6 - x
- Nhiệt lượng toả ra do ngưng tụ: Q4 = m. L = 2300000(0,6-x)
- Nhiệt lượng toả ra khi hạ nhiệt từ 100 xuống 120C là: Q5 = Cmước(0,6-x)(100-12)
- Có Q1 + Q2 + Q3 = Q4 + Q5

- 4.1800x+340000x+4200.12.x = 2300000.0,6-2300000x+88.0,6.4200-88.4200.x
- x=

2300000.0,6 + 88.0,6.4200
= 0,5(2) (Kg). Kết luận
4.1800 + 340000 + 4200.12 + 2300000 + 88.4200

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Bài 3: (2.5 điểm)
- Khi khoá K mở có R1 nt R3 được R = R1 + R3 và R =
- R1 + R3 =

U
U
⇒ R3 = − R1
I
I

U
I


0,25
0,25


6
− 3 = 2( Ω )
1,2
R2 R3
R R + R1 R3 + R2 R3
= 1 2
- Khi khoá K đóng có R = R1 +
R2 + R3
R2 + R3

- Thay số được: R3 =

-

I=

0,25
0,50

U ( R2 + R3 )
U
U
=
=
R R1 R2 + R1 R3 + R2 R3 R1 R2 + R1 R3 + R2 R3

R2 + R3

- I = I 2 + I 3 và I 2 R2 = I 3 R3 nên I = I 2 +
- Lập được quan hệ:
- Thay số:

0,25

I 2 R2
R3

0,25

U ( R2 + R3 )
I R
= I2 + 2 2
R1 R2 + R1 R3 + R2 R3
R3

0,25

6( R2 + 2)
0,75.R2
= 0,75 +
3R2 + 3.2 + 2 R2
2

0,25

- Giải được: R2 = 2


0,25

Bài 4: (2.5 điểm)
Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; I 1 và UV là số chỉ của ampe kế A1
và vôn kế.
- Điện trở tương đương R của đoạn mạch: R = (Ro – x) +

xR 1
x + R1

1
x2
R0 −
1 R1
- Biến đổi: R = R0 −
=
+
x + R1
x x2

0,50

0,50
1

- Lí luận: Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng ⇒ ( 1 + R 1 ) tăng ⇒ R giảm ⇒
x

x2


0,50

cường độ dòng điện mạch chính: I = U/R sẽ tăng (do U không đổi). Chỉ số Ampe kế
A tăng.
Mặt khác, ta lại có: I 1 .R1 = ( I − I 1 ).x ⇒ I 1 .R1 = I .x − I 1 .x ⇒
- Lí luận : khi x tăng thì (1 +

I .x
=
I1 = R1 + x

I
1+

R1
x

R1
) giảm và I tăng (c/m ở trên) nên I 1 tăng ⇒ UV =
x

I1.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi) Chỉ số của ampe kế A1 và vôn kế V tăng.

0,50

0,50


Phòng giáo DC và đào TO

THNG TíN
Trờng: THCS Hòa Bình

GV: Lê Biên

K THI CHN HC SINH GII CP HUYN LP
9 THCS NM HC 2010-2011
Môn thi: VT Lí
Thi gian lm bi: 120 phỳt

đề thi tham khảo

Bi 1. (5 điểm)
Mt ngi i xe p i na quãng ng u vi vn tc v 1 =
15km/h, i na quãng ng còn li vi vn tc v 2 không i. Bit các
on ng m ngi y i l thng v vn tc trung bình trên c
quãng ng l 10km/h. Hãy tính vn tc v2.
Bi 2. (5 điểm)
738g nc nhit 15oC vo mt nhit lng k bng
ng có khi lng 100g (nớc và nhiệt lợng kế có cùng nhiệt độ của
môi trờng), ri th vo ó mt ming ng có khi lng 200g nhit
100oC. Nhit khi bt u có cân bng nhit l 17 oC. Bit nhit
dung riêng ca nc l 4186J/kg.K. Hãy tính nhit dung riêng ca
ng.
Bài 3: ( 5 điểm)
Cho mạch điện nh hình vẽ, trong đó: UMN =24v, R1 =15 ,
R
R2 =8 , R3 =5 ,
R4 =200 , am pe kế chỉ 1A, vôn kế chỉ 8v.
Hãy xác định điện trở của am pe kế và vôn kế

1

Câu4.( 5 điểm)
Hai gơng phẳng G1 và G2 đợc bố trí hợp với
nhau một góc nh hình vẽ. Hai điểm sáng A
và B đợc đặt vào giữa hai gơng.
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát
từ A phản xạ lần lợt lên gơng G2 đến gơng
G1 rồi đến B.
b/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là
12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm.
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc
G2

R2

A

A

R3

R4

v

+M
N-NNNNN-

G1


.

.



Hết
Họ và tên thí sinh:..SBD

.

A
B

B


Ghi chú: Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm!

Trờng: THCS Hòa Bình
G/V: Lê Biên
HNG DN CHM THI THAM KHO MễN VT Lí 9
Năm học 2010-2011
Bi
ỏp ỏn chi tit
1 Gi s l chiu di c quóng ng. Ta cú:
Thi gian i ht na quóng ng u l : t1 = s/2v1
(1)
(5 ) Thi gian i ht na quóng ng sau l : t2 = s/2v2

(2)
Vn tc trung bỡnh trờn c quóng ng l : vtb = s/(t1 + t2)
= > t1 + t2 = s/vtb
(3)
T (1), (2) v (3) => 1/v1 + 1/v2 = 2/vtb
Th s tớnh c v2 = 7,5(km/h)
(nu ghi thiu hoc sai n v ca v2 thỡ tr 0,5 im)
2 Nhit lng do ming ng ta ra : Q1 = m1c1(t1 t) = 16,6c1(J)
Nhit lng nc thu vo : Q2 = m2c2(t t2) = 6178,536 (J)
(5 ) Nhit lng nhit lng k thu vo : Q3 = m3c1(t t2) = 0,2c1(J)
Phng trỡnh cõn bng nhit :
Q1 = Q2 + Q3
<=> 16,6c1 = 6178,536 + 0,2c1
=> c1 = 376,74(J/kg.K) (nu ghi thiu hoc sai n v ca c1 thỡ tr 0,25 im)
Giả sử: RA= 0, RV rất lớn.
Thì: R1nt{ R2 // (R3 nt R4)
8.(5 + 200)
1640
= 15 +
Rtđ = 15 +
= 22,7
8 + 5 + 200
213
3
Uc
24
1,06A=I1
Ic =
=
Rtd 22,7

U1=I1R1=1,06 x 15= 15,9 V
(5 )
Mà UAB= UMN- U1= 24- 15,9 = 8,1V
UAB =8,1V. Tức là RV có giá trị điện trở xác định
U AB 8,1
=
= 1,013 A Tức là RA có một giá trị điện trở nào đó.
Vậy I2=
R2
8
Thật vậy :
Gọi điện trở của Ampekế là RA ()
Gọi điện trở của Vônkế là RV ()
Gọi I1, I2, I3, là cờng độ dòng điện chạy qua các điện trở tơng ứng.
Mạch điện lúc này vẽ lại nh sau:
R1
A RAR2
R4 RV
200 RV
RV,4=
=
()
R3
R4 + RV 200 + RV
R4
U RV
200 + RV
= ... =
( A)
I3=.

R4,V
25RV
200 + RV
Vậy: U3=.
(V)
5 RV
200 + RV
200 + 41RV
UAB=U3+8 =
+8=
(V)
5 RV
5RV

RV

+M
N-NNNNN-

im
0,75
0,75
0,75
0,75
1
1
0,75
0,75
0,75
0,75

1,25
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25

0,5
B

0,5
0,5
0,5
0,5


200 + RV
200 + 26 RV
+1=
(A)
25RV
25RV
200 + 26 RV
600 + 78 RV
.15 = ........ =
(V )
Vậy U1=I1.R1=
25 RV
5 RV

600 + 78 RV 200 + 41RV
Mà: Uc= U1+UAB=
+
=24(v)
5 RV
5 RV
Giải ra RV= 800(), thay vào tìm đợc RA= 0,25()

0,25

Lại có: IC=I1=I3+I2=

a/-Vẽ A là ảnh của A qua gơng G2 bằng cách lấy A đối xứng với A qua G2
- Vẽ B là ảnh của B qua gơng G1 bằng cách lấy B đối xứng với B qua G1
4
- Nối A với B cắt G2 ở I, cắt G1 ở J
- Nối A với I, I với J, J với B ta đợc đờng đi của tia sáng cần vẽ
(5 )
G1
B

.

2.5

.

J

A


.



G2

B
I

b/ Gọi A1 là ảnh của A qua gơng G1
A2 là ảnh của A qua gơng G2
Theo giả thiết: AA1=12cm
AA2=16cm, A1A2= 20cm
Ta thấy: 202=122+162
Vậy tam giác AA1A2 là tam giác vuông
tại A suy ra = 90 0

.
A

.A G
1

1

.




Hết
Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa
Tổng điểm toàn bài làm tròn tới 0,5 điểm

A

G2

.A

2

S GD-T THA THIấN HU
TRNG THCS & THPT T HU

THI HC SINH GII LP 9
Nm hc: 2007-2008
Mụn: Vt lý
Thi gian: 150 phỳt
Cõu 1: (2 im) Ngi ta cho vũi nc núng 70 0C v vũi nc lnh 100C
ng thi chy vo b ó cú sn 100kg nc nhit 60 0C. Hi phi m hai
vũi trong bao lõu thỡ thu c nc cú nhit 450C. Cho bit lu lng ca
mi vũi l 20kg/phỳt.

2,5


Câu 2: (2 điểm) Một máy đóng cọc có quả nặng trọng lượng 1000N rơi từ
độ cao 4m đến đập vào cọc móng, sau đó được đóng sâu vào đất 25cm. Cho biết
khi va chạm cọc móng, búa máy đã truyền 70% công của nó cho cọc. Hãy tính

lực cản của đất đối với cọc.
Câu 3: (2,5 điểm) Hà và Thu cùng khởi hành từ Thành phố Huế đến Đà
Nẵng trên quãng đường dài 120km. Hà đi xe máy với vận tốc 45km/h. Thu đi
ôtô và khởi hành sau Hà 20 phút với vận tốc 60km/h.
a. Hỏi Thu phải đi mất bao nhiêu thời gian để đuổi kịp Hà ?
b. Khi gặp nhau, Thu và Hà cách Đà Nẵng bao nhiêu km ?
c. Sau khi gặp nhau, Hà cùng lên ôtô với Thu và họ đi thêm 25 phút nữa thì
tới Đà Nẵng. Hỏi khi đó vận tốc của ôtô bằng bao nhiêu ?
Câu 4: (2 điểm) Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40 Ω . Dây
điện trở của biến trở là một dây hợp kim nic rôm có tiết diện 0,5mm 2 và được
quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm.
a. Tính số vòng dây của biến trở này ?
b. Biết cường độ dòng điện lớn nhất mà dây này có thể chịu được là 1,5A.
Hỏi có thể đặt hai đầu dây cố định của biến trở một hiệu điện thế lớn nhất là bao
nhiêu để biến trở không bị hỏng ?
Câu 5: (1,5 điểm) Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì dòng
điện chạy qua bếp có cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi được 2 lít nước từ
nhiệt độ ban đầu 200C trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết
nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K.
---------------------Hết--------------------

ĐÁP ÁN
Câu 1: (2 điểm)
Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào
bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):
Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)

25.m +
1500
= 35.m


10.m
= 1500
⇒m=

1500
= 150(kg )
10

Thời gian mở hai vòi là:
t=

15
= 7,5( phút )
20

Câu 2: (2 điểm)
Công mà máy đóng cọc thực hiện :


A = P.h = 1000.4 = 4000(J)
Công mà máy đóng cọc truyền cho cọc là :
A1 = A

75
75
= 4000
= 3000( J )
100
100


Công này để thắng công cản của đất và làm cọc lún sâu 25cm là :
A1 = F.S ⇒ F =

A1 3000
=
= 12000( N )
S
0,25

Câu 3: (2,5 điểm)
a. Gọi S1 là quãng đường từ Huế đến chổ gặp nhau (km)
t1 là thời gian Hà đi từ Huế đến chổ gặp nhau (giờ)
Ta có: S1 = v1t1 = v2( t1 − ∆t )
⇔ 45t1 = 60(t1 −

1
)
2

⇔ 45t1 = 60t – 30
⇒ t1 = 2(h)
⇒ t2 = 1,5(h)

Vậy sau 1,5h Thu đuổi kịp Hà.
b. Quãng đường sau khi gặp nhau đến Đà Nẵng là :
S2 = S – S1 = S – v1t1 = 120 – (45.2) = 30(km)
c. Sau khi gặp nhau, vận tốc của xe ôtô là:
v=


S 30
12
=
= 30 = 72(km / h)
5
t
5
12

Câu 4: (2 điểm)
a. Từ R = P

l
S

⇒ Chiều dài của dây điện trở của biến trở là :
R.S 40.0,5.10−6
l=
=
= 18,18( m)
P
1,1.10−6

Chều dài của 1 vòng dây bằng chu vi của lõi sứ :
l’ = π .d = 3,14 . 2.10-2 = 6,28.10-2(m)
Số vòng dây quấn trên lõi sứ là :
n=

l
18,18

=
= 289,5(vòng)
l ' 6, 28.10−2

b. Hiệu điện thế lớn nhất là :
U = I.R = 1,5.40 = 60(V)
Câu 5: (1,5 điểm)
Công của dòng điện sản ra trong thời gian 20 phút :
A = U.I.t = 220.3.20.60 = 792000(J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước :
Q = m.c(t2 – t1) = 2.4200(100 – 20) = 672000 (J)
Hiệu suất của bếp :


H=

Q
672000
.100% =
.100% = 84,85%
A
792000


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI

NÚI THÀNH

MÔN: VẬT LÝ - Lớp 9
Năm học: 2009 - 2010

Ngày thi: 14/01/2010

ĐỀ CHÍNH THỨC
Điểm

Nội dung
Bài 1:

3,0

Nội dung

Câu b
U12 24 - U12

R1
R3
U12 = 15,12 (V) và U34 = 8,88 (V)
U
⇒ I4 = I2 + IA = 12 + IA = 1,008 + 0,15 =
R2
1,158 (A)
U
⇒ R 4 = 34 ≈ 7,7 ( Ω ).
I4
IA = I1 – I3 = 0,15 =

S2

S1


S'1

S'2

Câu a

Vẽ hình đúng (chỉ cần 2 ảnh)
Câu b
Gọi d là khoảng cách giữu hai gương,
xác định được khoảng cách giữa hai
gương S’1 và S’2 bằng 4d
Suy ra được d = 5cm
Bài 2

1,5
1.5
1.5

1.0
0.5

I1

Điểm

2.5
0.5
1.0
0.5

0.5

I3
IA

I2

I4

I

3,0

Hai dây dẫn có khối lượng bằng nhau
V1D = V2D => S1l1 = S2l2
2

2

Π d1 l1 Π d 2 l2
=> d12l1 = d22l2
=
Bài 3: 4
4

=>

Câu
Vì d2a= 2d1 nên:
8 4

dR21 l1==124d=214l2 => l2 =Rl31/4
= (1)=
;
R2 15 ρ .l51
R4 10 5

0.5
4,0
1.5
0.5
0.5

2

R1R1 SR1 3 l1.d 2 (2)
2
=>R = =ρ .l ==> Mạch
cầu cân bằng ⇒ IA
R24 l2 .d1
2R2
S2
=0

Thay (1) vào (2) ta có:

R R
R + R2 68
BàiR15
= 16 ⇔ 1 = 2 = 1
=

=4
R2
16 1
17
17

0.5
0.5
0.5
3.0
0.5

Bài 4
Gọi P1 số chỉ của lực kế khi vật A trong KK
Gọi P2số chỉ của lực kế khi vật A trong nước
V: Thể tích của vật A cả phần đặc và rỗng

3.0

V1: Thể tích phần đặc
V2: Thể tích phần rỗng
Khi vật A ngập trong nước thì nó chịu
tác dụng của hai lực là: Trọng lực P 1 và 0.5
lực đẩy Acsimet FA có độ lớn bằng P1 – P2.
Ta có: FA = P1 – P2 = dnc.V
0.5
Suy ra, V =

P1 − P2 58 − 48
=

= 0, 001(m3 )
d nc
10000

0.5


Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, vì
sau khi có cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm
cả nước và nước đá nên thiệt độ lúc này
vẫn là 00C
Nhiệt lượng nước 200C tỏa ra là:
Qtỏa = mc(t1 – t0) = 2.4200.20 = 168000J
Gọi khối lượng nước đá đã bị nóng chảy là
x. Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng
chảy là:
Qthu = x. λ = 3,4.105.x
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Qtỏa = Qthu
Suy ra, 168000 = 3,4.105.x
x = 168000 : 340000 = 0, 49kg
Vậy khối lượng nước đá ban đầu là:
M = 0,51 + 0,49 = 1 kg

0.5
0.5

0.5
0.25
0.25

0.5
0.5

CĐDĐ chạy qua mạch điện
I = UNB/R0 = (U-UAB)/R0 = 12/R0 (A)
Cường độ dòng điện chạy qua V1
IV1 = UV1/RV = 12/R0(A)
Cường đọ dòng điện chạy qua mạch nhánh
12 12

AC: I0 = I - IV1 =
R RV
HĐT giữa 2 đầu AB: UAB = 2UR + UCD
12 12
12 = 2I0R + UCD = 2R( −
)+UCD
R RV
R
12 + U CD
=
(1) .
=>
RV
24
HĐT giữa 2 đầu CD
12 12 RV .3R
UCD = I0RCD= ( −
)
R RV RV + 3R
U CD

R −R
= V
=
(2) Chia tử và mẫu vế phải
36
RV + 3R
R
1−
U
RV
(2) cho RV: CD =
(3)
36 1 + 3R
RV
Thay (1) vào (3) ta có:
U CD
12 − U CD
=
. Ta có pt:
36
60 + 3U CD
U2CD + 32UCD – 144 = 0. Giải pt ta có
UCD = -36 (loại), UCD = 4(V). Số chỉ vôn kế
V2 là 4V

* Ghi chú: Nếu học sinh có cách giải khác mà vẫn đúng thì ban giám khảo hội ý, thống
nhất cho điểm tương ứng với thang điểm từng bài trong đáp án, nếu sai đơn vị trừ nửa số
điểm ở kết quả đó.

0,25

0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5

0,5
0,25
0,5


×