Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

tổng hợp giáo án trọn bộ lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.39 KB, 140 trang )

TUN 1

Th hai ngy 17 thỏng 8 nm 2015
Tự nhiên và xã hội
Tiết 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

a. Mục tiêu

- Nêu đợc tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.

b. Đồ dùng dạy - học

- Tranh sơ đồ cử động hô hấp

c. Các hoạt động dạy - học
Nội dung

Cách thức tiến hành

I. Mở đầu
(3 )
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
(1 )
2. Tìm hiểu bài
(30 )
Hoạt động 1: Cử động hô hấp
- Khi hít vào lồng ngực phồng lên để
nhận không khí. Khi thở ra lồng ngực
xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài.


- Hoạt động hít vào, thở ra liên tục,
đều đặn là hoạt động hô hấp.

G: Nêu yờu cu khi học môn học
G: Gii thiu trực tiếp
H: Thực hành cử động hô hấp
H quan sát hình trong SGK
2H nhận xét về sự thay đổi của lồng
ngực khi cử động hô hấp diễn ra
G: Kết luận.

Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp
G: Treo tranh và giới thiệu các bộ phận
- Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, khí của cơ quan hô hấp.
quản, phế quản và 2 lá phổi.
2H: Lần lợt lên chỉ
- Tho lun tr li cõu hi:
+ Cơ quan hô hấp gồm bộ phận nào?
G: Nêu KL
Hoạt động 3: Đờng đi của không khí G: Cho H quan sát trên hình và dựa vào
hớng chỉ của mũi tên để chỉ đờng đi của
khi ta hít vào, thở ra.
không khí.
Hoạt động 4: Vai trò của cơ quan hô
hấp.
- Cơ quan hô hấp có vai trò rất quan
trọng, ta cần chăm sóc và bảo vệ cơ
quan hô hấp.
3. Củng cố, dặn dò
Ni dung bi


G: Cho H nín thở trong giây lát rồi nêu
ý kiến
G: Nêu kết luận.
2H: Nêu lại KL

(2 ) G: Hệ thống kin thc bài dạy
+ Nhận xét giờ học


Th ba ngy 18 thỏng 8 nm 2015
Tự nhiên và xã hội
Tiết 2: Nên thở nh thế nào ?
A. Mục tiêu

H hiểu:
- Cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ
giúp cơ thể khoẻ mạnh.
- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ có hại cho sức khoẻ.
B. Đồ dùng dạy - học

- Các hình minh hoạ trong SGK (Tr6,7).
c. Các hoạt động dạy - học
Nội dung

Cách thức tiến hành

I. Kiểm tra
(5 )
- Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô

hấp.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
(1 )
2. Tìm hiếu bài
(30 )
Hoạt động 1: Liên hệ thc tế và trả lời
câu hỏi.
KL: Trong mũi có lông mũi cản bụi,
các mao mạch giúp sởi ấm không khí.
Các chất nhầy giúp cản bụi, diệt vi
khuẩn và làm ẩm không khí trớc khi
vào phổi.
Hoạt động 2: ch lợi của việc hít thở
không khí trong lành và tác hại của
việc phải hít thở không khí có nhiều
khói bụi.

3. Củng cố, dặn dò
Ni dung bi

(3 )

G: Nêu cõu hi kim tra
2H: Trả lời
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: GT trực tiếp
H: Quan sát tranh minh hoạ tr 6,7
+ Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Quan sát phía trong mũi em thấy gì?

- Khi bị sổ mũi em thấy hiện tợng gì?
- Tại sao nên thở bằng mũi, không nên thở
bằng miệng?
G: Kết luận
2H: Nêu lại KL
G: Cho H thảo luận nhóm 3
H: Đại diện các nhóm trỡnh bày.
+ Đọc những điều cần biết tr 7
G + H: Nêu lại kt lun
G: Nêu cõu hi củng cố bài H trả lời
+ Thở nh thế nào là hợp lí?
+ Nêu tác hại của việc hít thở không khí
ô nhiễm.
G: Chúng ta cần bảo vệ môi trờng sạch,
đẹp, trồng nhiều cây xanh để có không
khí trong lành giúp ích cho cơ quan hô
hấp luôn mạnh khỏe.
G: Nhận xét giờ học. Dặn H về nhà thực
hành thở không khí trong lành.


Th cụng
Tit 1

:

Gấp tàu thuỷ hai ống khói

A- Mục tiêu


- H: Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Gấp đợc tàu thủy hai ống khói đúng qui trình kĩ thuật, các nếp gấp tơng đối
phẳng.
- Tàu tơng đối cân đối.
- Các nếp gấp thẳng , phẳng. Tàu thuỷ cân đối ( Với học sinh khéo tay)
B- Đồ dùng dạy học

G: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói
Tranh qui trình gấp, nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo.
C- Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tiến hành

H: Chuẩn bị đồ dùng môn học.
G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của
học sinh.

I) Kiểm tra (5')
Đồ dùng môn học.
II) Dạy bài mới (30')

G: Giới thiệu trực tiếp.

1.Giới thiệu bài
2. Nội dung

* Hoạt động 1 (8')Hớng dẫn học sinh
G giới thiệu mẫu tàu thủy 2 ống khói.
quan sát và nhận xét.

- H nhận xét hình dáng của tàu thuỷ (Có
2 ống khói ở giữa, mỗi bên có 2 hình
tam giác )
G: Giảng về cấu tạo của tàu thủy 2 ống
khói.
* Hoạt động 2:(7') Hớng dẫn mẫu
+ Bớc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
+ Bớc 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đờng dấu gấp giữa hình vuông
+ Bớc 3: Gấp tàu thuỷ hai ống khói

3 ) Nhận xét- dặn dò (5')

* G: Làm mẫu mẫu các bớc.
H: Quan sát giáo viên thực hành..
G: gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện
Lớp theo dõi , quan sát bạn thực hành.
H: Tập gấp tàu thủy 2 ống khói trên giấy
G : Uốn nắn những thao tác cha đúng
của học sinh.
*G nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần,
thái độ học tập của học sinh
- Dặn H giờ sau mang đầy đủ dồ dùng
để thực hành .
Thể dục


Tiết 1 :

GII THIU CHNG TRèNH
TRề CHI: KT BN


A. Mục tiêu

- Biết đợc những điểm cơ bản của chơng trình và một số nội quy tập luyện
trong giờ học lớp 3.
- Chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham
gia vào trò chơi tơng đối chủ động.
B. Đồ dùng dạy học

- Địa điểm: Sân bãi tập
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi " Nhanh lên bạn ơi"
C. hOạT ĐộNG DạY HọC
Nội dung

Cách thức tiến hành

1. Phần mở đầu
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, h: Tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội
yêu cầu của bài học.
dung, yêu cầu bài học
- GV cho HS tập các động tác khởi
H: giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo
động.
nhịp và hát, đồng thời tập bài TD phát
triển chung của lớp 2
2. Phần cơ bản.
- Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn
cán sự môn học.
- Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ
biến nội dung yêu cầu môn học

- Những nội dung tập luyện
- Chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi.

G: Phổ biến nội dung bài
H: Chú ý lắng nghe G
H: Tham gia chơi trò chơi.

G: Điều khiển cho cả lớp thực hành.
H: Thực hành ôn lại một số động tác
* Ôn lại một số động tác đội hình đội theo yêu cầu của GV.
ngũ đã học ở lớp 1, 2.
G cho H ôn lại một số đội hình, đội Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp thực
ngũ đã học nh: Tập hợp hàng dọc, dóng hành.
hàng, điểm số, quay phải (trái), đứng
nghiêm (nghỉ), dàn hàng, dồn
hàng...mỗi động tác từ 1-2 lần.
3. Phần kết thúc
- Cho HS đi thờng theo nhịp và hát.

G: Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét giờ học.

Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2015


Thể dục
Tit 2: MT S K NNG V I HèNH I NG
TRề CHI NHANH LấN BN I

A. Mục tiêu


- Ôn tập một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2. Yêu cầu thực
hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.
- Chơi trò chơi Nhanh lờn bn i. Các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách
chơi và cùng tham gia chơi đúng luật.
B. Chuẩn bị

- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Nhanh lờn bn i.
C. Hoạt động dạy-học

Nội dung

Cách thức tiến hành

1. Phần mở đầu
- GV chỉ dẫn, giúp đỡ lớp trởng tập hợp,
báo cáo, sau đó phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
- GV nhắc nhở HS thực hiện nội quy,
chỉnh đốn trang phục và vệ sinh nơi tập
luyện.
- GV cho HS giậm chân, chạy khởi
động và chơi trò chơi Làm theo hiệu
lệnh.
2-Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay
trái, nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng,
chào báo cáo, xin phép ra vào lớp.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm

mẫu vừa nhắc lại động tác để HS nắm
chắc. GV dùng khẩu lệnh để hô cho HS
tập. Có thể tập lần lợt từng động tác hoặc
tập xen kẽ các động tác. (Khi ôn các nội
dung có thể chia lớp thành các nhóm nhỏ
để thực hiện).
- Chơi trò chơi Nhanh lờn bn i.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,
sau đó tổ chức cho HS chơi.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đứng xung quanh vòng
tròn vỗ tay và hát.
- GV hệ thống bài và nhận xét giờ học.

Đạo đức

- HS tập hợp theo yêu cầu của lớp
trởng, chú ý nghe phổ biến nội
dung, yêu cầu bài học.
- HS chỉnh đốn trang phục, vệ
sinh nơi tập luyện.
- HS vừa giậm chân tại chỗ vừa
đếm theo nhịp, chạy nhẹ nhàng
theo hàng dọc và chơi trò chơi.

- HS ôn tập các nội dung theo
nhóm (tổ), sau đó thi đua biểu diễn
với nhau xem nhóm (tổ) nào nhanh,
đẹp nhất.


- HS tham gia chơi trò chơi.
- HS vỗ tay và hát.

- HS chú ý nghe GV nhận xét.


Tiết 1: Kính yêu Bác hồ
A. Mục tiêu

HS biết:
- Công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nớc, dân tộc.
- Biết đợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi
đối với Bác Hồ.
- Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy. Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
b. đồ dùng dạy - học

- Tranh ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi.

c. các hoạt động dạy - học
Nội dung

I. Mở đầu
(2 )
II. Bài mới
1. Khởi động
( 3 )
Hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn chúng em nhi đồng.
2. Các hoạt động
(30 )

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Bác Hồ
- Bác Hồ hồi còn nhỏ tên là Nguyễn
Sinh Cung. Bác sinh ngày 19- 5
1890. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim
Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Bác là chủ tịch đầu tiên của nớc Việt
Nam. Ngời đã đọc bản tuyên ngôn
độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam
vào ngày 2- 9 1945.
* Hoạt động 2: Kể chuyện
Các cháu vào đây với Bác
- Bác rất yêu quý, quan tâm đến các
cháu. Các cháu thiếu nhi rất yêu quý
Bác Hồ.
- Thiếu nhi phải chăm ngoan để tỏ
lòng kính yêu Bác Hồ.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về 5 điều
Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

Cách thức tiến hành

G: Nêu YC khi học môn học
G: Bắt nhịp cho cả lớp hát
+ Bài hát nói lên điều gì?
H: Tr li
G: Dựa vào lời bài hát giới thiệu bài.
G: Chia nhóm làm việc
+ Quan sát các bức tranh, ảnh tìm hiểu
nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
G: Treo các ảnh đã chuẩn bị.

H: Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
G: Kết luận

G: Kể toàn bộ câu chuyện 1 lần.
1H: Kể lại lớp đọc thầm TLCH:
- Qua câu chuyện em thấy tình cảm
giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi nh
thế nào?
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng
kính yêu Bác Hồ?
H: Đọc 5 điều bác Hồ dạy
Mỗi nhóm H tìm hiểu cụ thể 1 trong 5
điều bác Hồ dạy.
H: Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
3. Củng cố Dặn dò
(2 ) G: cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- ST tranh ảnh, thơ, bài hát về Bác Hồ. G+H: Hệ thống KT bài, liên hệ.
T chuyờn mụn ký duyt
Ngy17/8/2015
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Lờ Th Thu Phng


Tuần 2
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014
Thể dục
ôn đi đều trò chơi kết bạn
A. Mục tiêu


- Ôn tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ
bản đúng và theo đúng nhịp hô của GV.
- Chơi trò chơi Kết bạn. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi một
cách chủ động.
B. Chuẩn bị

- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Kết bạn.
C. Hoạt động dạy-học

Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp (tiếp tục giúp đỡ cán sự - Lớp trởng tập hợp, điểm số, báo
tập hợp, báo cáo) phổ biến nôị dung, yêu cáo GV.
cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi - HS giậm chân tại chỗ, đếm to theo
nhịp, chạy nhẹ nhàng theo nhịp và
Làm theo hiệu lệnh.
tham gia trò chơi theo yêu cầu của
GV.
2-Phần cơ bản.
- Tập đi đều theo 1-4 hàng dọc.
GV cho lớp tập đi thờng theo nhịp, rồi đi - HS thực hành đi thờng, đi đều
đều theo nhịp hô 1-2, 1-2, ...Chú ý động theo nhịp hô của GV.
tác phối hợp giữa chân và tay, tránh để
tình trạng học sinh đi cùng chân cùng tay,
nêuc có phải uốn nắn ngay.

- HS ôn tập các động tác theo chỉ
- Ôn động tác đi kiểng gót hai tay chống
dẫn của GV.
hông (dang ngang).
- Chơi trò chơi Kết bạn.

- HS tham gia chơi trò chơi.

3-Phần kết thúc
- HS đi chậm thành vòng tròn và
- Cho HS đi chậm xung quanh vòng tròn hát
vỗ tay và hát.
- GV hệ thống bài và nhận xét giờ học.

- HS chú ý lắng nghe.


Tự nhiên và xã hội
Tiết 3: Vệ sinh hô hấp
A. Mục tiêu
- H nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh CQHH.
- Nêu đợc ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng và giữ sch mũi, miệng.
B. Đồ dùng dạy - học
- Các hình minh hoạ trong SGK (8,9).
c. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra
(5 ) G t cõu hi

- Nêu tác hại của việc hít thở không 2H: Trả lời
G+H: Nhận xét, đánh giá.
khí bị ô nhiễm?
II. Bài mơí
1. Giới thiệu bài
(2 ) G: GT trực tiếp
2. Tìm hiểu bài
(30 )
Hoạt động 1: ích lợi của việc tập thở G: Cho H thực hiện hít thở sâu theo
nhịp hô hấp 10 lần
sâu vào buổi sáng.
- Không khí buổi sáng rất trong lành, H: Lớp thảo luận câu hỏi.
có lợi cho sức khoẻ. Sau 1 đêm ngủ + Thở sâu vào buổi sáng có ích lợi gì?
cơ thể cần vận động để các mạch máu H: Nêu câu tr li
G: Kết luận.
lu thông.
Hoạt động 2: Vệ sinh mũi họng.
- Rửa mặt bằng khăn sạch.
- Súc miệng nớc muối

H: Quan sát tranh và trả lời
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Việc làm đó có ích lợi gì?
+ Hàng ngày em đã làm gì để vệ sinh
mũi, họng?
G: Nêu KL

Hoạt động 3: Bảo vệ và giữ gìn cơ
H: Quan sát tranh, TLCH
quan hô hấp.

+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
H: Lần lợt nêu nội dung
- Nên: Tranh 5, 7, 8.
- Những việc nào nên làm để giữ VS
CQHH
- Không nên: Tranh 4, 6.
- Nêu những việc các em có thể làm ở
gđ và xung quanh để giữ cho bầu không
khi luôn trong lành?
3. Củng cố, dặn dò
(3 )
G: Hệ thống bài, liên hệ.
- Thực hiện tốt việc vệ sinh hô hấp.
G: Nhận xét giờ học.


Thứ t ngày 27 tháng 8 năm 2014
Đạo đức
Tiết 2: Kính yêu Bác hồ (Tiếp)
A. Mục tiêu
HS biết: - Công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nớc, dân tộc.
- Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy. Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
b. đồ dùng dạy - học
- Tranh ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi.
c. các hoạt động dạy - học
Nội dung

Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra
(5 ) G t cõu hi

- Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy
H trả lời
II. Bài mới
1. Khởi động
(3 ) G: Bắt nhịp cho cả lớp cùng hát
Hát bài Ai yêu nhi đồng bằng + Bài hát nói lên điều gì?
G: Dựa vào lời bài hát để giới thiệu bài.
Bác Hồ Chí Minh.
2. Tìm hiểu bài
(30 ) H: Đọc nội dung yêu cầu của bài tập 4.
Trao đổi theo cặp đôi TLCH
Hoạt động 1: Bài tập 4
+ Em đã thực hiện đợc những điều nào
trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và
VD: Em đã thực hiện tốt điều 2 đó nhi đồng?
+ Em đã thực hiện điều đó nh thế nào?
là : Học tập tốt, lao động tốt.
- Em đã làm bài học bài đầy đủ khi + Còn điều nào cha thực hiện tốt? Vì
đến lớp. Trong các giờ học chú ý sao? + Em dự định làm gì trong thời
nghe giảng, có bài em đã thuộc ngay gian tới?
G: Nhận xét, đánh giá, nêu KL.
tại lớp.
Hoạt động 2: Bài tập 5
- Giới thiệu các t liệu đã su tầm đợc

H: Đọc yêu cầu bài 5
Đại diện nhóm trình bày kết quả su tầm
của nhóm.
G+H: Bình chọn nhóm có kết quả tốt.


Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên
H: đọc yêu cầu bài
Em hãy đóng vai phóng viên và
+ Tập theo nhóm đôi dựa vào gợi ý bài
phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác
6. Một số cặp trình bày trớc lớp.
Hồ và Bác Hồ với thiếu nhi.
G+H: Nhận xét, bình chọn cặp thực
hiện trò chơi hay nhất.
3. Củng cố Dặn dò
(2 )
G: Hệ thống bài, liên hệ việc TH thi
- Thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ
đua thành cháu ngoan Bác Hồ.
dạy.
G: Nhận xét giờ học .


Thứ sỏu ngày 29 tháng 8 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
Tiết 4: Phòng bệnh đờng hô hấp
a. Mục tiêu
- H kể đợc tên các bệnh thờng gặp ở cơ quan hô hấp nh viêm mũi, viêm họng,
viêm phế quản, viêm phổi.
- Nêu đợc nguyên nhân và cách phòng bệnh đờng hô hấp.
- Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi , miệng.
b. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu học tập cho h.động 1.
c. Các hoạt động dạy - học
Nội dung


Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra
(5 ) G t cõu hi
- Nêu những việc nên làm để bảo vệ cơ 2H: Trả lời
quan hô hấp
G+H: Nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
(1 ) G: GT trực tiếp
2. Tìm hiểu bài
(30')
Hoạt động 1: Các bệnh đờng hô hấp th- H: Làm việc theo nhóm 4
ờng gặp.
G: Yêu cầu ghi tên các bệnh đờng hô
- Viêm họng, viêm phế quản, viêm hấp mà em biết. Hiện tợng của bệnh.
phổi.
H: Cử 1 đại diện nhóm trình bày
- Hiện tợng: Ho, đau họng, sốt.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
G: Kết luận.
2H: Nêu lại KL
Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề H: quan sỏt hình trong SGK, tr li
phòng các bệnh đờng hô hấp.
cõu hi:
- Em có nhận xét gì về cách ăn mặc
- Nguyên nhân: bị nhiễm lạnh hoặc ăn của 2 bạn trong tranh 1?
nhiều đồ lạnh.
- Chuyện gì xảy ra với bạn mặc áo
trắng? Vì sao bạn bị ho?

- Đề phòng: mặc đủ ấm, không để lạnh - Bạn đó cần làm gì?
cổ, ngực, hai bàn chân,
G: Nêu kt lun
Hoạt động 3: Trò chơi Bác sĩ

G: Nêu tên trò chơi, cách chơi: Đóng
vai bác sĩ khám và chuẩn đoán bệnh,
đa ra lời khuyên cho ngời bệnh.
H: Chơi theo nhóm 2
G: Đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò
(3 ) G: Hệ thống bài, liên hệ
- Thực hiện tốt việc phòng bệnh đờng G: Nhận xét giờ học.
hô hấp.


Th cụng
Tit 2: Gấp con ếch

A. Mục tiêu
- H biết cách gấp con ếch.
- Gấp đợc con ếch bằng giấy đúng qui trình kĩ thuật, nếp gấp thẳng và phẳng,
con ếch cân đối, làm cho con ếch nhảy đợc (với học sinh khéo tay).
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu con ếch, tranh qui trình gấp con ếch
- Giấy màu, kéo, bút màu
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
I) Kiểm tra (5')

Đồ dùng môn học.
II) Dạy bài mới (30')
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
Con ếch có 3 phần:
Đầu, thân và chân.

Cách thức tiến hành
H: Chuẩn bị đồ dùng môn học.
G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của
học sinh.
G: vào bài trực tiếp.

* Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu

* G : Làm mẫu.
H: Quan sát giáo viên thao tác mẫu.
G: Thao tác từng phần và gọi học sinh
lên thao tác lại để các bạn quan sát.
H:Tập gấp con ếch theo hớng dẫn của
giáo viên.
G: quan sát, hớng dẫn thêm học sinh.
H: Thao tác, cả lớp
Gọi 1- 2 học sinh lên bảng thao tác lại.
H lớp quan sát, nhận xét.
* G nhận xét giờ học.
- Dặn tiết sau mang giấy, kéo để thực
hành gấp con ếch


+Bớc 1:
Gấp, cắt tờ giấy hình vuông:
+ Bớc 2:
Gấp tạo hai chân trớc con ếch
+ Bớc 3:
Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch
+ Cách làm con ếch nhảy
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học.
Dặn dò.

G giới thiệu mẫu con ếch.
G: Con ếch có những bộ phận nào, Lợi
ích của nó với cuộc sống con ngời?
G: Liên hệ thực tế về hình dạng và ích
lợi của con ếch

T chuyờn mụn ký duyt
Ngy 28 thỏng 8 nm 2014


TUẦN 3

Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
Tiết 5: BỆNH LAO PHỔI

A. MỤC TIÊU
- H biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để
phòng bệnh lao phổi.

- Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình minh hoạ trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra
(5’) G: Nêu câu hỏi kiểm tra
- Nêu những cách phòng bệnh đường H: Nêu trước lớp
(3H)
hô hấp
- Lớp nhận xét – G đánh giá.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
(1’) G: giới thiệu trực tiếp
2.Tìm hiểu bài
(30')
H: Q sát và đọc lời thoại trong các hình
* Hoạt động 1: Bệnh lao phổi.
trang 12. Trả lời câu hỏi
- Bệnh lao phổi do vi khuẩn lao gây ra.
- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là
+ Biểu hiện: kém ăn, gầy đi và sốt về
gì? Những biểu hiện của bệnh lao phổi?
chiều.
- Bệnh lây qua con đường nào? gây tác
+ Bệnh lây qua đường hô hấp. Bệnh
hại gì cho con người?
làm suy giảm sức khoẻ nếu không chữa

G: Chốt lại nội dung, KL
kịp thời sẽ nguy hiểm đến tính mạng.
H: Qsát các hình trang 13 và thảo luận
theo nhóm 4
- Tranh minh hoạ điều gì? Đó là việc
- Nên: Tiêm phòng, giữ vệ sinh nhà
nên làm hay không nên làm? vì sao?
cửa, ăn uống đủ chất.
G: Chốt lại, nêu KL
- Không nên: hút thuốc lá, làm việc quá
sức…
G: Nêu CH liên hệ, H trả lời (nhiều H)
- Theo em gia đình nên làm những việc
* Hoạt động 3: Liên hệ.
gì để phòng bệnh lao phổi?
- Gia đình em và em đã làm gì để
phòng bệnh lao phổi?
* Hoạt động 2: Phòng bệnh lao phổi.

3. Củng cố – Dặn dò
(2’)
+ Dăn H về nhắc nhở mọi người cùng
thực hiện.

G: Hệ thồng toàn bài
- Nhận xét giờ học.


Tiết 5


Th dc
Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng
Trò chơi Tim ngời chỉ huy

a. Mục tiêu
- Y/c HS biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay
phải, quay trái.
- Chơi trò chơiTìm ngời chỉ huy. Y/c biết cách chơi và biết tham gia trò
chơi.
b. Địa điểm, phơng tiện
- Vệ sinh an toàn sân tập.
- CB: 1 còi, kẻ sân cho trò chơi.
c. các hoạt động dạy, học
Nội dung
I. Phần mở đầu
8
1. Nhận lớp

2. khởi động
- Giậm chân tại chỗ
- Chạy nhẹ nhàng (2 vòng sân)
- Trò chơi: Chạy tiếp sức.
II. Phần cơ bản
22
1. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
quay phải, quay trái.
2. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số .

3. Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy

III. Phần kết thúc
5
- Thả lỏng
- Củng cố ĐHĐN - BT: ĐHĐN

Cách thức tiến hành
H. Tập hợp, điểm số, báo cáo.
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ
học.
*
*

*
*

*
*

*
*
GV
H. Chạy theo 1 hàng dọc
G. Nêu lại cách chơi
H. Chơi 2-3 lợt

*
*

*
*


*
*

*
*

H. Cán sự đ/k tập.
G. Hớng dẫn, sửa sai.
H. Tập đồng loat.
G. giới thiệu làm mẫu .
H. Tập theo
- Lần 1: Gv đ/k
- Lần 2-3: Cán sự đ/k
H. Tập theo nhóm
G. Uốn nắn, sửa cho Hs
H. Từng nhóm thực hiện thi đua
G. Nhắc tên trò chơi, cách chơi
H. Thực hiện chơi theo đội hình vòng tròn
H. Vỗ tay hát.
G.H. Hệ thống bài
G. Nhận xét giờ học.H. Ôn ĐHĐN


Thủ công
Tiết 5: GẤP CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU
- H: Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng, các cánh

tương đối đều, hình dán tương đối phẳng.
- Gấp cắt dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng, các cánh đều
nhau, hình dán phẳng, cân đối.( học sinh khéo tay)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh quy trình cắt dán ngôi sao năm cánh.
- Giấy thủ công màu đỏ, vàng, nháp, kéo,...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
I. Kiểm tra (5')
Đồ dùng môn học
II. Dạy bài mới:(30')
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
* Hoạt động 1
Quan sát và nhận xét
- Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏi, có
ngôi sao vàng
- Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau
- Ngôi sao vàng được dán ở giữa
HCN, một cánh của ngôi sao hướng
lên cạnh dài của hình chữ nhật.
* Kết luận: Cờ đỏ sao vàng là lá quốc
kỳ của Việt nam, mọi người dân Việt
Nam rất tự hào và trân trọng.
Hoạt động 2
Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Gấp giấy đỏ cắt ngôi sao
vàng năm cánh
- Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm
cánh

- Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm
cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá
cờ đỏ sao vàng
3 - Củng cố, dặn dò
Hệ thống các bước gấp cắt ngôi sao 5
cánh.

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
G: Kiểm tra đồ dùng môn học
G: Giới thiệu bài và ghi bảng
- G giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng
- H: Quan sát và trả lời câu hỏi.
G : Lá cờ có hình gì? ở giữa có gì?
Ngôi sao được dán ở dâu, các cánh thế
nào?
+ Cờ đỏ sao vàng thường được treo ở
đâu, vào dịp nào?
* G: Kết luận và giảng.
G: Hướng dẫn các bước gấp ngôi sao.
H: Quan sát giáo viên làm mẫu.
2H: Nhắc lại các thao tác gấp, cắt ngôi
sao 5 cánh.
H: Tập gấp ngôi sao 5 cánh
- G hướng dẫn những em còn lúng túng
* G yêu cầu học sinh nhắc lại cách gấp
cắt ngôi sao 5 cánh (1 em )
- G nhận xét chung giờ học , hướng
dẫn học ở nhà.




Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
Tiết 6 : MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
A. MỤC TIÊU
- H chỉ đúng vị trí các bộ phân của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: Vận chuyển máu đi nuôi các cơ
quan của cơ thể.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình minh hoạ trong SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra
(5’)
G: Nêu câu hỏi kiểm tra
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng 3H: Nêu trước lớp
bệnh lao phổi.
G: Đánh giá.
II. Bài mơí
1. Giới thiệu bài
(1’) G: giới thiệu trực tiếp
2. Tìm hiểu bài
(32')
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu.
G: Nêu câu hỏi - giao việc.
H: thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi
- Khi bị đứt hoặc trầy da ta nhìn thấy gì
ở chỗ vết thương?

H: Nêu ý kiến
Cả lớp quan sát hình 2,3 trang 14:
- Máu gồm 2 phần: Huyết tương và - Máu được chia làm mấy phần? Là
huyết cầu.
những phần nào?
- Hình tròn...
- Nêu hình dạng của huyết cầu đỏ.
H: Nhận xét
G: Nêu kết luận
* Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn.
G: Treo sơ đồ cơ quan tuần hoàn và
giới thiệu.
H: theo dõi, trả lời
- Gồm tim và các mạch máu.
- Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ
phận nào?
- Bên trái...
- Tim nằm ở vị trí nào trong lồng ngực?
- Chỉ các bộ phận của cơ quan tuần
hoàn trên sơ đồ.
- Chức năng: Vận chuyển máu đi nuôi - Nêu chức năng của cơ quan tuần
các cơ quan của cơ thể (H khá, giỏi)
hoàn?
3. Củng cố Dặn dò
(2’) G: Nêu kết luận
+ Dặn chuẩn bị bài sau: Hoạt động G: Hệ thống nội dung bài
tuần hoàn.
- Nhận xét giờ học



Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
Mĩ thuật
Bài 3: VẼ THEO MẪU - VẼ QUẢ
A. MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết màu sắc, hình dáng một số loại quả.
- Vẽ được một số loại quả và vẽ màu theo ý thích.
- H có ý thức giữ gìn đồ vật.
B. ĐỒ DÙNG

- G: Một số loại quả có hình dáng khác nhau, bài vẽ của học sinh năm trước.
Các bước gợi ý vẽ quả.
- H: Vở vẽ, màu, chì...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

I. Kiểm tra bài cũ: Bài vẽ trang trí
- G: Kiểm tra việc hoàn thành bài vẽ của
hình vuông ( 2 ph )
học sinh , nhận xét
II. Hướng dẫn các hoạt động
1. Giới thiệu bài: ( 1ph )
- G: Giới thiệu trực tiếp
2. Hướng dẫn các hoạt động
* Hoạt động 1:Quan sát nhận xét (3 ph- )G: Cho H quan sát một số loại quả có hình dáng
- Quả cam hình tròn, màu vàng sẫm
khác nhau
- Quả chuối dài tròn, cong ở giữa, chín màu

- H: Quan sát nhận xét nêu tên quả, đặc
vàng....
điểm, hình dáng, tỷ lệ chung và tỷ lệ từng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
bộ phận , màu sắc của từng loại quả.
( 5 ph)
- G: Kết luận về từng loại quả.
- G: Treo gợi ý các bước vẽ – H nêu các
bước vẽ.
- G: Đặt mẫu hướng dẫn H quan sát vẽ
- G: Lưu ý bố cục hình vẽ cân với trang giấy
+ Vẽ phác khung hình chung của quả
+ So sánh để vẽ tỉ lệ các phần chính của
quả
+ Vẽ nét mờ hình của quả
+ Sửa vẽ chi tiết cho giống mẫu
+ Vẽ màu
* Hoạt động 3: Thực hành vẽ Quả
- G: Cho H quan sát một số bài vẽ của
( 17 ph)
H năm trước
- G: Giao việc thực hành vẽ trong vở
trang 7
- H: thực hành bài vẽ
- G: Quan sát giúp đỡ học sinh
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- H: Trình bày bài vẽ
(3ph) )
- G: Hướng dẫn H nhận xét bài vẽ của
bạn ( hình dáng, đường nét, màu sắc )

- G: Đánh giá, nhận xét bài vẽ của H,
3. Củng cố dặn dò: ( 2 ph)
tuyên dương H vẽ đẹp, gần giống mẫu
- H: Về hoàn thành bài vẽ chưa xong


Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014
Đạo đức
Tiết 3: GIỮ LỜI HỨA
A. MỤC TIÊU
- Nêu một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
- Nêu được thế nào là giữa lời hứa, hiểu ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Vở bài tập Đạo đức
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
I. Kiểm tra

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
(5’) G: Nêu câu hỏi kiểm tra

Đọc 5 điều Bác Hồ dạy.

H: Trả lời trước lớp

II. Bài mơí

H+G: Đánh giá.


1. Giới thiệu bài

(2’)

2. Tìm hiểu bài

(30') G: Dùng tranh minh họa GT câu

* Hoạt động 1: Giới thiệu truyện
Chiếc vòng bạc

G: GT trực tiếp
chuyện.
+ Kể câu chuyện 1 lần

- Tuy bận nhiều công việc nhưng Bác 2H: Đọc lại câu chuyện
Hồ không quên lời hứa với một em bé, G+H: Đàm thoại tìm hiểu ND chuyện
dù đã qua một thời gian dài.

- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé

- Việc làm của Bác khiến mọi người sau 2 năm đi xa?
cảm động và kính phục.

- Em bé và mọi người cảm thấy thế

- Biết giữ lời hứa sẽ được mọi người nào trước việc làm của Bác?
quí trọng, tin cậy và noi theo.


- Qua câu chuyện trên em rút ra được

- Giữ lời hứa là thực hiện điều mình đã điều gì?
hứa vứa người khác....

- Thế nào là giữ lời hứa?

* Hoạt động 2: Xử lý tình huống

G: Tổ chức, hướng dẫn

VD: Sang nhà bạn học như đã hẹn, H: TL tình huống trong bài tập: Nếu
hoặc tìm cách báo cho bạn.

là bạn Tân em sẽ làm gì? Vì sao?
H: Đại diện nhóm trình bày trước lớp.


+ Cả lớp thảo luận: Có đồng tình với
cách giải quyết đó không? Vì sao?
* Hoạt động3: Liên hệ

G: Lần lượt nêu nội dung bài tập 3.

- Học tập đức tính tiết kiệm, luôn luôn H trình bày ý kiến.
giữ lời hứa với mọi người....

G+H: Nhận xét, chốt lại ý kiến, KL
G: Nêu CH liên hệ
H: Trả lời


3. Củng cố dặn dò

(2’)

- Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa

* Em đã thực hiện giữ lời hứa chưa?
* Qua bài em học đức tính gì ở Bác?
+ Nhận xét giờ học.
Ngày 10/9/2914
Tổ chuyên môn ký duyệt

Lê Thị Thu Phượng


Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014
Đạo đức
Tiết 3: GIỮ LỜI HỨA
A. MỤC TIÊU

- Nêu một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
- Nêu được thế nào là giữa lời hứa, hiểu ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Vở bài tập Đạo đức
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG


I. Kiểm tra
Đọc 5 điều Bác Hồ dạy.

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

(5’) G: Nêu câu hỏi kiểm tra
H: Trả lời trước lớp
H+G: Đánh giá.

II. Bài mơí
1. Giới thiệu bài
(2’) G: GT trực tiếp
2. Tìm hiểu bài
(30')
* Hoạt động 1: Giới thiệu truyện
G: Dùng tranh minh họa GT câu
Chiếc vòng bạc
chuyện.
+ Kể câu chuyện 1 lần
2H: Đọc lại câu chuyện
- Tuy bận nhiều công việc nhưng Bác G+H: Đàm thoại tìm hiểu ND chuyện
Hồ không quên lời hứa với một em bé, - Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé
dù đã qua một thời gian dài.
sau 2 năm đi xa?
- Việc làm của Bác khiến mọi người - Em bé và mọi người cảm thấy thế
cảm động và kính phục.
nào trước việc làm của Bác?
- Biết giữ lời hứa sẽ được mọi người - Qua câu chuyện trên em rút ra được
quí trọng, tin cậy và noi theo.

điều gì?
- Giữ lời hứa là thực hiện điều mình đã - Thế nào là giữ lời hứa?
hứa vứa người khác....
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống
G: Tổ chức, hướng dẫn
VD: Sang nhà bạn học như đã hẹn, H: TL tình huống trong bài tập: Nếu
hoặc tìm cách báo cho bạn.
là bạn Tân em sẽ làm gì? Vì sao?
H: Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ Cả lớp thảo luận: Có đồng tình với
cách giải quyết đó không? Vì sao?
* Hoạt động3: Liên hệ
G: Lần lượt nêu nội dung bài tập 3.
- Học tập đức tính tiết kiệm, luôn luôn H trình bày ý kiến.
giữ lời hứa với mọi người....
G+H: Nhận xét, chốt lại ý kiến, KL
G: Nêu CH liên hệ
H: Trả lời
3. Củng cố dặn dò
(2’) * Em đã thực hiện giữ lời hứa chưa?
- Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa * Qua bài em học đức tính gì ở Bác?

+ Nhận xét giờ học.
Ngày 10/9/2914
Tổ chuyên môn ký duyệt


TUẦN 4

Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014

Tự nhiên và xã hội
Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN

A. MỤC TIÊU

- H biết tim luôn đập để bơm máu đi nuôi cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không
lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
- Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các hình minh hoạ trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

I. Kiểm tra
(5’)
Nêu các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
II. Bài mơí
1. Giới thiệu bài
(1’)
2. Tìm hiểu bài
(30')
* Hoạt động 1: Thực hành nghe và đếm
nhịp đập của tim, mạch.

* Hoạt động 2:
Sơ đồ các vòng tuần hoàn.
- Có 2 vòng tuần hoàn

+ Vòng tuần hoàn lớn.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ.

G: GT trực tiếp
G: cho H quan sát hình 1, 2 trang 16
và hỏi:
+ Các bạn trong hình đang làm gì?
G: Hướng dẫn H nghe và đếm nhịp
đập của tim, mạch
+ Nhiều H nêu số lần đập của tim
trong 1 phút.
2H: Nêu những điều cần biết
G: Chốt lại KL
G: Treo sơ đồ vòng tuần hoàn
+ Chỉ cho H nắm được đường đi của
máu ở hai vòng tuần hoàn
3H: Chỉ và nêu lại
H đọc những điều cần biết
+ Lớp đọc thầm và ghi nhớ.

* Hoạt động 3: Trò chơi
Ai nhanh, Ai đúng?

3. Củng cố – Dặn dò
- Ôn lại bài

G: Nêu CH KT
H: Nêu trước lớp
Lớp nhận xét – G đánh giá.


(2’)

G: Nêu tên trò chơi, cách chơi.
+ Gắn tên: Động mạch tĩnh mạch
trên 2 vòng tuần hoàn.
G: Tổ chức cho H chơi thi giữa 2 tổ.
G: Đánh giá kết quả chơi.
H: Nêu lại nội dung, kiến thức bài.
G: nhận xét giờ học.


Th cụng
Tit 8: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
V L C SAO VNG (Tiết 2)
A. Mục tiêu

- H: Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt, dán đợc ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng, các cánh tơng
đối đều, hình dán tơng đối phẳng.
- Gấp cắt dán đợc ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng, các cánh đều
nhau, hình dán phẳng, cân đối.( học sinh khéo tay)
B. Đồ dùng dạy học

- Tranh quy trình cắt dán ngôi sao năm cánh.
- Giấy thủ công màu đỏ, vàng, nháp, kéo, hồ dán.

C. Các hoạt động dạy học
Nội dung

I) Kiểm tra

(5')
- Nhắc lại cách gấp, cắt ngôi sao
năm cánh.
II) Dạy bài mới
(30')
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
* Hoạt động 3
Thực hành gấp cắt, dán ngôi sao
năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- Bớc 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao
vàng năm cánh
- Bớc 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh
- Bớc 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh
vào tờ giấy màu đỏ để đợc lá cờ đỏ
sao vàng
*Trình bày sản phẩm.

3 - Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
Dặn dò

Cách thức tiến hành

- G nêu yêu cầu kiểm tra
- 1H: Nhắc lại cách gấp, cắt ngôi sao.
- H- G: nhận xét, đánh giá.
- G : Giới thiệu bài và ghi bảng
- G: Treo tranh quy trình gấp, cắt lên
bảng.

H: NHắc lại quy trình gấp ngôi sao 5
cánh.
- G: Cho học sinh gấp, cắt, dán lá cờ đỏ
sao vàng.
- H thực hành cá nhân.
- G: Hớng dẫn những học sinh còn lúng
túng.
* G: Tổ chức cho học sinh trng bày sản
phẩm.
G+H: Nhận xét đánh giá sản phẩm thực
hành của học sinh.
* G nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái
độ học tập và kết quả thực hành của học
sinh
- Dặn chuẩn bị giấy màu, nháp, hồ dán,
kéo thủ công để học bài" cắt, dán bông
hoa".


Hoạt động ngoài giờ lên lớp
EM LÀM VỆ SINH VÀ TRANG TRÍ LỚP HỌC
A. MỤC TIÊU

- H biết làm vệ sinh và trang trí lớp học.
- Giáo dục cho HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của
việc tự bỏ sức lao động tạo nên khung cảnh lớp khang trang, sạch đẹp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Dụng cụ vệ sinh: khẩu trang, chổi, giẻ lau, xô nước,...
- Dụng cụ trang trí: chậu hoa, tranh ảnh,...

C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG

I. Bài mới
1, GT bài
(2’)
2, Nội dung
(30')
* Hoạt động 1 : Chia nhóm, phân công
công việc
N1: Quét lớp, lau nhà
N2: Lau cửa, bàn ghế
N3: Trang trí.
* Hoạt động 2: Thực hành

* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

G: GT trực tiếp
G: Chia nhóm, phân công nhiệm vụ,
hướng dẫn từng nhóm làm các công
việc của mình

H: Các nhóm tiến hành vệ sinh, trang
trí lớp theo hướng dẫn, chỉ đạo của
nhóm trưởng.
G: HD trang trí lớp, treo tranh, ảnh, để
chậu hoa, bát hoa thế nào cho hợp lý…
G: Cho H quan sát lớp học sau khi đã

đươc làm vệ sinh và trang trí, nêu nhận
xét, cảm nhận của mình
(Nhiều H)
H: Nhận xét, đánh giá kết quả của từng
nhóm.
G: Nhận xét, khen thưởng những nhóm
làm tốt.

3. Củng cố - Dặn dò
( 2' )
- Thực hiện luôn giữ vệ sinh lớp học G: Nhận xét giờ học.
sạch sẽ.


Thứ t ngày 18 tháng 9 năm 2014
T nhiờn v xó hi
Tit 8: V SINH C QUAN TUN HON
A. MC TIấU

- Nờu c mt s vic cn lm gi gỡn , bo v c quan tun hon.
- Bit nhng iu nờn v khụng nờn lm bo v tim, mch.
- Cú ý thc bo v, v sinh c quan tun hon
B. DNG DY - HC

- S vũng tun hon. Phiu hc tp cho h.ng 1.
C. CC HOT NG DY HC
NI DUNG

I. Kim tra
- Ch ng i ca mỏu trong

vũng tun hon.
II. Bi mớ
1. Gii thiu bi
2. Tỡm hiu bi
* Hot ng 1
Tỡm hiu hot ng ca tim.

CCH THC TIN HNH

(5) G: Nờu CH KT
s H: Nờu trc lp
- Lp nhn xột G ỏnh giỏ.
(1)

G: GT trc tip

G: Nờu YC
(15) H: Tho lun cỏc cõu hi theo nhúm
+ TLCH:
- Trong hot ng tun hon, b phn
no lm nhim v co búp y mỏu i
khp c th?
- C th s cht nu b phn no ngng
hot ng?
- Tim luụn luụn hot ng. Khi ta vn - Theo em tim cú vai trũ nh th no?
ng mnh thỡ nhp p ca tim nhanh + i din nhúm tỡnh by
+ Nhúm khỏc nhn xột, b sung.
hn bỡnh thng.
G: Kt lun.
* Hot ng 2

(15)
Nhng vic nờn v khụng nờn lm H: Q.sỏt cỏc hỡnh trang 18, 19
- Cỏc bn ang lm gỡ?
bo v tim.
- Theo em cỏc bn lm nh vy l nờn
hay khụng nờn? Vỡ sao?
H: c nhng iu cn bit
G: KL
3. Cng c Dn dũ
(2)
G: H thng ni dung KT bi.
- V ụn li bi, chun b bi sau.
- Nhn xột gi hc,

Thứ nm ngày 19 tháng 9 năm 2014


Bài 4:

Mĩ Thuật
VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

A. MỤC TIÊU

- Học sinh biết chọn tìm nội dung phù hợp.
- Vẽ được tranh đề tài trường em.
- Học sinh thêm yêu mến trường lớp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- G: Một tranh về đề tài trường em. Bài vẽ của H năm trước
- H: Vở vẽ, màu, chì...

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

I. Kiểm tra bài cũ( 2 ph )
- 2 H: Nhắc lại, H khác nhận xét bổ sung
Nhắc lại các bước vẽ quả
- G: Kết luận
II. Hướng dẫn các hoạt động
1. Giới thiệu bài: ( 1ph )
- G: dùng tranh giới thiệu.
2. Hướng dẫn các hoạt động
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề
- G: Cho H quan sát một số tranh vẽ
tài (3ph )
- H: Quan sát nhận xét
- Tranh vẽ đề tài trường có nhiều cách
+ Nội dung tranh vẽ về gì?
vẽ như giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân+ Tranh vẽ về trường em có những
trường trong giờ ra chơi...
hình ảnh gì?
- Hình ảnh chính cây cối, nhà của vườn trường...
+ Hình ảnh chính ? Hình ảnh phụ trong
- Hình ảnh phụ : mây, mặt trời...
tranh
+ Cách sắp xếp, cách vẽ màu sắc trong
tranh
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
- G: Kết luận về tranh đề tài trường em

tranh ( 5 ph)
- G: Gợi ý để H vẽ
+ Chọn cách thể hiện nội dung
+ Vẽ hình ảnh chính trước ( chú ý hình
dáng người sao cho sinh động )
+ Vẽ hình ảnh phụ
* Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh
+ Vẽ màu màu tươi vui có đậm có nhạt
( 17 ph)
- G: Giao việc thực hành vẽ trong vở
trang 8
- H: thực hành bài vẽ
- G: Quan sát giúp đỡ học sinh ( cách
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
chọn hình ảnh )
(3ph) )
- H: Trình bày bài vẽ
- G: Hướng dẫn H nhận xét bài vẽ của
- G: Đánh giá, nhận xét bài vẽ của H,
3. Củng cố dặn dò: ( 2 ph)
tuyên dương H vẽ đẹp, gần giống mẫu
* G: để cho trường lớp xanh sạch đẹp
em cần làm gì?
- H: Về hoàn thành bài vẽ chưa xong

Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2014


×