Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường trong môn tiếng việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.35 KB, 15 trang )

tÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng
trong m«n tiÕng viÖt líp 5

TrÇn M¹nh Hëng
Vô GD TiÓu häc - Bé GD&§T


I. nội dung tích hợp
Thông qua các ngữ liệu dùng để dạy kiến thức và kĩ năng,
thể hiện ở các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả,
Luyện từ và câu, Tập làm văn, cung cấp cho HS những hiểu
biết về đặc điểm sinh thái môi trờng, sự giàu có về tài
nguyên thiên nhiên.
Giáo dục ý lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trờng, có hành
vi đúng đắn với môi trờng xung quanh.


II. phơng thức tích hợp cụ thể
trong giảng dạy Tiếng Việt 5
Phơng thức 1 : Khai thác trực tiếp
Đối với các bài học có nội dung trực tiếp về
GDBVMT : GV giúp HS hiểu, cảm nhận đợc đầy đủ, và
sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ
một cách tự nhiên về ý thức BVMT. Đây là điều kiện tốt
nhất để nội dung GDBVMT phát huy tác dụng đối với
HS thông qua đặc trng của môn Tiếng Việt.


a) Phân môn Tập đọc
Bài Kì diệu rừng xanh (TV5, T1) : HS LĐ, THB để cảm nhận
vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của TG


đối với rừng, từ đó yêu vẻ đẹp của TN, có ý thức BVMT.
Bài Đất Cà Mau (TV5, T1) : HS hiểu biết về MT sinh thái ở
đất mũi Cà Mau / Bài Tiếng vọng (TV5, T1) : HS cảm nhận
nỗi băn khoăn, day dứt của tác giả về hành động thiếu ý thức
BVMT, gây ra cái chết đau lòng của con chim sẻ mẹ, khiến
những con chim non từ những quả trứng mãi mãi chẳng ra
đời .
Bài Ngời gác rừng tí hon (TV5, T1) : HS thấy những hành
động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ
rừng, nâng cao ý thức BVMT / Bài Trồng rừng ngập mặn
(TV5, T1) : HS biết những nguyên nhân, hậu quả của việc phá
rừng ngập mặn ; thấy đợc phong trào trồng RNM đang sôi nổi
khắp đất nớc và tác dụng của RNM khi đợc phục hồi / Bài Lập
làng giữ biển (TV5, T2) : HS thấy việc lập làng mới ngoài đảo
chính là góp phần gìn giữ MT biển trên đất nớc ta.



b) Phân môn Kể chuyện
KC Tuần 7 : Cây cỏ nớc Nam (TV5, T1) GD thái độ yêu
quý những cây cỏ hữu ích trong MT thiên nhiên, nâng cao ý
thức BVMT / Tuần 11 : Ngời đi săn và con nai GD ý thức
BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần
giữ gìn vẻ đẹp của MT thiên nhiên / Tuần 8 : Kể một câu
chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời
với thiên nhiên Mở rộng vốn hiểu biết về mối QH giữa con
ngời với MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
KC Tuần 12 : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc
có nội dung bảo vệ môi trờng.
Kiểu bài kể chuyện đợc chứng kiến : Tuần 13 Chọn 1

trong 2 đề :
(1) Kể một việc làm tốt của em hoặc của những ngời xung
quanh để bảo vệ môi trờng.
(2) Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng.


c) Phân môn Chính tả
GV khai thác những ý liên quan đến BVMT nhằm giúp HS
nâng cao ý thức giữ gìn, BVMT và tài nguyên, có hành vi c xử
đúng đắn với MT xung quanh . VD :
CT Tuần 7 : Dòng kinh quê hơng GD tình cảm yêu quý vẻ
đẹp của dòng kinh (kênh) quê hơng, có ý thức BVMT xung
quanh.
CT Tuần 10 (Ôn tập - Tiết 2) : Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng
Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án những ngời phá
hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nớc.
CT Tuần 11 : Luật bảo vệ môi trờng Nâng cao nhận thức
và trách nhiệm về BVMT.
CT Tuần 26 : Cánh cam lạc mẹ GD tình cảm yêu quý các
loài vật trong MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.


d) Phân môn Luyện từ và câu
Trong SGK Tiếng Việt 5, một số bài Luyện từ và câu có
ngữ liệu mang nội dung gắn với ý thức BVMT cần đợc GV
chú ý khai thác. VD :
LT&C Tuần 12 và Tuần 13 : Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi
trờng GD lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng
đắn với MT xung quanh.
LT&C Tuần 12 : Luyện tập về quan hệ từ - Bài tập 3 có

các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng
GDBVMT.
LT&C Tuần 13 : Luyện tập về quan hệ từ Cả 3 bài tập
đều sử dụng các ngữ liệu có tác dụng nâng cao nhận thức về
BVMT cho HS.


e) Phân môn Tập làm văn
Một số đề bài luyện nói viết về tả cảnh, làm đơn, thuyết
trình, tranh luận,... có tác dụng giáo dục ý thức BVMT. VD :
TLV Tuần 1 : Cấu tạo của bài văn tả cảnh. Ngữ liệu để Nhận
xét (bài Hoàng hôn trên sông Hơng) và Luyện tập (bài Nắng tr
a) đều có nội dung giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của MT thiên
nhiên, có tác dụng GDBVMT.
Các ngữ liệu dạy HS Luyện tập tả cảnh : Buổi sớm trên cánh
đồng (tr 14) ; Rừng tra, Chiều tối (tr 21, 22) ; Ma rào (tr 31) ;
Vịnh Hạ Long (tr 71),...
TLV Tuần 11 : Luyện tập làm đơn có 2 đề bài để HS lựa chọn
đều có tác dụng trực tiếp về GDBVMT :
(1) Phố em có một hàng cây to, nhiều cành vớng vào đờng dây điện, một số cành sà xuống thấp,
mùa ma bão đến dễ gây nguy hiểm. Em hãy giúp bác tổ trởng dân phố làm đơn gửi công ti cây
xanh hoặc uỷ ban nhân dân địa phơng (quận, huyện, thị xã, thị trấn,...) đề nghị cho tỉa cành để
tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc.
(2) Nơi em ở có một con suối hoặc một dòng sông chảy qua. Gần đây, có một số ngời dùng thuốc
nổ đánh bắt cá, làm cá chết nhiều và gây nguy hiểm cho ngời qua lại. Em hãy giúp bác trởng thôn
(hoặc tổ trởng dân phố) làm đơn gửi uỷ ban nhân dân hoặc công an địa phơng (xã, phờng, thị
trấn,...) đề nghị ngăn chặn việc làm trên để bảo vệ đàn cá và bảo đảm an toàn cho nhân dân.


Phơng thức 2 : Khai thác gián tiếp

Đối với các bài học không trực tiếp nói về GDBVMT nhng
nội dung có yếu tố gần gũi, có thể liên hệ với việc BVMT nhằm
nâng cao ý thức cho HS, khi soạn giáo án, GV cần có ý thức
tích hợp bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến BVMT
nhằm giáo dục HS theo định hớng GDBVMT.
Tuy nhiên, GV cần xác định rõ : Đây là yêu cầu tích hợp
theo hớng liên tởng mở rộng, do vậy phải thật tự nhiên, hài
hoà, có mức độ ; tránh khuynh hớng liên hệ lan man, sa đà
hoặc gợng ép, khiên cỡng, không phù hợp đặc trng môn học.
Căn cứ vào chơng trình, SGK Tiếng Việt 5, GV có thể thực
hiện phơng thức khai thác gián tiếp để thực hiện yêu cầu
GDBVMT ở khá nhiều bài học của các phân môn khác nhau.


Tập đọc
Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa (Tuần 1) : Chú ý khai
thác ý thời tiết ở câu hỏi 3. Qua đó, giúp HS hiểu biết thêm
về môi trờng thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
Bài Sắc màu em yêu (Tuần 2) : Chú ý kết hợp GDBVMT
qua các khổ thơ có nhắc đến MT thiên nhiên. Từ đó, GD HS ý
thức yêu quý vẻ đẹp của MT thiên nhiên đất nớc .
Bài Ngu Công xã Trịnh Tờng (Tuần 17) : Có thể liên hệ :
Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng đợc Chủ tịch nớc khen ngợi
không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế
giỏi mà còn nêu tấm gơng sáng về bảo vệ dòng nớc thiên nhiên
và trồng cây gây rừng để giữ gìn MT sống tốt đẹp.
Bài Cửa sông (Tuần 25) : GV giúp HS cảm nhận đợc tấm
lòng của cửa sông. Từ đó, GD HS ý thức biết quý trọng và
BVMT thiên nhiên.



Kể chuyện
Quá trình hớng dẫn HS thực hành luyện tập KC trên lớp,
GV có thể liên hệ, gợi mở để tích hợp nội dung GDBVMT
thông qua các câu hỏi, lời giảng. VD :
KC Tuần 4 : Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai GV có thể liên hệ :
Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn
tàn sát, huỷ diệt cả môi trờng sống của con ngời (thiêu cháy
nhà cửa, ruộng vờn, giết hại gia súc,...).
KC Tuần 17 : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã
đọc về những ngời biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh
phúc cho ngời khác GV có thể gợi ý HS chọn những câu
chuyện nói về tấm gơng con ngời biết BVMT (trồng cây gây
rừng, quét dọn vệ sinh đờng phố,...), chống lại những hành vi
phá hoại môi trờng (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống
bình yên, đem lại niềm vui cho ngời khác.


Chính tả - Luyện từ và câu
Phơng thức tích hợp gián tiếp có thể đợc vận dụng khá linh
hoạt thông qua các ngữ liệu đợc sử dụng trong SGK.
VD :
Dạy bài CT (nghe viết) : Hà Nội (TV5, T2, tr 37) GV
có thể liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và BV cảnh quan MT để
giữ mãi vẻ đẹp của Thủ đô Hà Nội.
Dạy bài CT (nghe viết) : Cao Bằng (TV5, T2, tr 48)
GV giúp HS thấy đợc vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng, của
Cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ ở BT 3), từ đó có ý thức giữ
gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nớc.
Dạy bài LT&C Tuần 8, Tuần 9 - Mở rộng vốn từ : Thiên

nhiên, GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về MT
thiên nhiên Việt Nam và nớc ngoài, từ đó bồi dỡng tình cảm
yêu quý, gắn bó với MT sống.
Dạy bài LT&C Tuần 11, GV hớng dẫn HS làm BT2 với ngữ
liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho HS.


Tập làm văn
ND dạy học TLV ở lớp 5 tiếp tục rèn các kĩ năng nói, viết,
nghe nhằm phục vụ cho việc học tập và giao tiếp hằng ngày.
CT TLV tập trung dạy HS cách nói, viết theo thể loại miêu tả
(tả cảnh, tả ngời) và một số loại văn bản khác (làm đơn, làm
biên bản, thuyết trình, tranh luận,...)
Căn cứ vào từng loại bài học (Hình thành kiến thức, Luyện
tập thực hành), từng BT cụ thể, GV có thể kết hợp liên hệ về ý
thức BVMT thông qua nội dung nói, viết, nghe.
VD : TLV Tuần 9 (Luyện tập thuyết trình, tranh luận) có BT1
yêu cầu HS mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh
luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu
chuyện nói về Đất, Nớc, Không Khí và ánh Sáng. GV kết hợp
liên hệ về sự cần thiết và ảnh hởng của MT thiên nhiên đối với
cuộc sống con ngời.


III. thực hành vận dụng
* Lu ý các địa chỉ :
1. Những vấn đề chung về môi trờng toàn cầu ;
2. Rủi ro, sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm ;
3. Các nguồn nớc ;



Tuần
VD :
13

Bài học

TĐ :
Trồng rừng
ngập mặn

Nội dung cần tích
hợp về GDBVMT

Phơng thức
tích hợp

Ghi chú

- Biết nguyên nhân
và hậu quả của việc
phá rừng ngập mặn ;
thấy đợc phong trào
trồng rừng ngập mặn
và tác dụng của rừng
ngập mặn khi đợc
phục hồi.

- Khai thác
trực tiếp qua

bài đọc (luyện
đọc và tìm hiểu
bài).

- Su tầm
tranh ảnh
về rừng
ngập mặn
để minh
hoạ



×