Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TIỂU LUẬN CAO HỌC : Công tác tư tưởng của đảng trong thời kỳ 1965 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.83 KB, 22 trang )

M U
1. Ly do chon tai
Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của Đảng và dân tộc ta. Ngời là nhà
t tởng vĩ đại. Ngời tiếp thu tinh hoa về t tởng của nhân loại trên nền
tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và truyền thống của dân tộc. Từ khi
tiếp thu bản chất cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin,
cũng nh trong suốt toàn bộ sự nghiệp cách mạng của mình, Chủ tịch
Hồ Chí Minh không chỉ là ngời tổng t lệnh tối cao, mà còn là một
chiến sỹ tiên phong trong hoạt động t tởng.
Ngay từ buổi đầu đi tìm đờng cứu nớc và cho đến cuối đời, Ngời đã
có nhiều nghiên cứu, phát hiện, đề xuất chỉ đạo công tác t tởng,
không chỉ là những vấn đề chiến lợc mà cả những vấn đề cụ thể của
công tác t tởng.
Theo Hồ Chí Minh muốn làm tốt công tác t tởng cần có quan điểm
thực tiễn, hiểu quần chúng, ngời làm công tác t tởng phải không
ngừng học tập và là tấm gơng cho quần chúng noi theo. Ngời nhấn
mạnh: Lý luận suông, vô ích và Lý luận thiết thực có ích (1). Hồ
Chí Minh phê phán bệnh coi thờng lý luận và bệnh lý luận suông.
Ngời nhấn mạnh việc tổng kết từ thực tiễn lịch sử để để khái quát lý
luận và coi đó là lý luận chân chính. Ngời cho rằng: Lý luận nh cái
kim chỉ nam, nó chỉ phơng hớng cho chúng ta trong công tác thực tế.
Không có lý luận thì nh nhắm mắt mà đi(2). Đồng thời, Ngời cũng
nêu rõ lực lợng tiến hành công tác t tởng là mọi cán bộ, đảng viên, vũ
khí tự cải tạo t tởng là tự phê bình và phê bình, đấu tranh t tởng là trờng kỳ, gian khổ kết hợp giữa xây và chống.
Nh vy cụng tỏc t tng thi k 1965-1975 là thời kỳ hết sức

khó khăn đối với miền Bắc. Khó khăn đó bắt đầu từ sự kiện
Mỹleo thang bắn phá miền Bắc 2 đợt:
Đợt 1: 1964 - 4/1968
Đợt 2: 4/1972 - 12/1972
1


2


Vì sao Mỹ đánh đợc ra miền Bắc: dựa cớ Tàu Marốc vi phạm,
lãnh hải miền Bắc bị ta bắn để bắn phá miền Bắc (Hà Nội - Hải
Phòng). Tổng thống Mỹ Jonson tuyên bố sẽ "đa miền Bắc về thời
kỳ đồ đá". Miền Bắc đứng trớc thử thách lớn. Trớc bối cảnh đó thì
công tác t tởng của nhân dân miền Bắc thực hiện lời dạy của Bác
là "không có gì quý hơn độc lập tự do". "Nhân dân Việt Nam
quyết không sợ", miền Bắc quyết tâm thực hiện 3 nhiệm vụ chiến
lợc để xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Công tác t tởng tập trung tăng cờng giáo dục nhận thức rõ
âm mu mới của Mỹ để quyết tâm đánh Mỹ.
- Công tác t tởng , lý luận lúc này là phân tích đúng những
điểm mạnh và điểm yếu của Mỹ
Tác giả làm rõ sự quán triệt sâu sắc nhiệm vụ niềm Bắc khôi
phục kinh tế, tăng cờng chi viện chiến trờng, đánh bại chiến tranh
phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ
- Động viên quan dân Miền Bắc phát huy khí thế chiến thắng,
ra sức sản xuất, chi viện chiến trờng tất cả để chiến thắng giặc
Mỹ xâm lợc
Sau đó tác giả chỉ ra những kết quả, kinh nghiệm công tác t t
tởng thời kỳ 1965-1975
Với những lý do trên em chon đề tài ( Công tác t tởng của Đảng trong
thời kỳ 1965-1975) làm tiểu luận hết môn
2.Tỡnh hỡnh nghiờn cu ti.
Cho n nay ó cú rt nhiu ngi nghiờn cu v vn lý lun
ca ng cỏc giai on khỏc nhau v mi cụng trỡnh nghiờn cu 1
khớa cnh khỏc nhau, tiu lun nghiờn cu 1 cỏch chung nht v vn
lý lun ca ng thi k 1964 - 1975.

3. Mc tiờu v nhim v


Mục tiêu: Làm rõ hoàn cảnh đất nước ta sau năm 1965 và những
vấn đề đặt ra cho công tác tư tưởng phải giải quyết.
Để đạt được mục tiêu trên nhiệm vụ của đề tài.
Tình hình nước ta sau năm 1965 và nội dung công tác tư tưởng
của Đảng giai đoạn 1965- 1975
Những kinh nghiệm của Đảng trong thời kỳ 1965 -1975.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp luận: Sử dung phương pháp luận Mác xít của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Phương pháp chung: Phương pháp logic – lịch sử, phân tích
- tổng, hợp, nhóm tài liệu trong quá trình giải quyết vấn đề, từ đó rút ra

những kết luận cụ thể.
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Vấn đề công tác tư tưởng của Đảng là vấn đề rộng lớn bao gồm
nhiều khía cạnh khác nhau nhưng do năng lực bản thân còn hạn chế cũng
như phạm vi nghiên cứu của một đề tài nên tiểu luận chỉ nghiên cứu 1
cách chung nhất về vấn đề lý luận của Đảng giai đoạn 1964 - 1975
6. Kết cấu của đề tài.

Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề
tài được kết cấu thành 4 Chương 10 tiết cụ thể như sau:


Chng I. Công tác t tởng của Đảng thời kỳ 1965 - 1968
1.1. Đặc điểm tình hình và nhiệm vụ của công tác t tởng
Ngày 5-8-1964 đế quốc Mỹ dựng ra "sự kiện vịnh Bắc Bộ" để ném

bom miền Bắc. Từ thỏng 2-1965, Mỹ leo thang mở rộng chiến tranh phá
hoại miền Bắc, đồng thời trực tiếp đa quân viễn chinh Mỹ và quân đội
ch hầu tiến hành chiến tranh cục bộ ở miền Nam. Chúng mở rộng
phạm vi đánh phá, ra sức phá hoại các đờng giao thông quan trọng, các
cơ sở công nghiệp, các công trình thuỷ lợi lớn, những vùng đông dân c,
tăng cờng bao vây mặt biển, hòng làm lung lay quyết tâm của ta, ngăn
chặn sự chi viện của miền Bắc đến với miền Nam. Dân tộc ta đứng trớc
những thử thách mới, hai miền trực tiếp chiến đấu với kẻ thù đầu sỏ, có
tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất và hiện đại nhất thế giới.
Nhiệm vụ hàng đầu của công tác t tởng trong tình hình mới là quán
triệt đờng lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của Đảng đợc các Hội nghị
Trung ơng 11 và 12 (tháng 3, tháng 12-1965) đề ra. Chỉ thị tháng 4-1965
của Ban Bí th về công tác t tởng xác định miền Bắc, hậu phơng của chiến
tranh chống Mỹ của cả nớc chuyển hớng vừa bảo vệ, vừa phát triển kinh
tế, quốc phòng tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chi viện đắc lực
chiến trờng, phát huy vai trò đắc lực của hậu phơng lớn đối với tiền tuyến
lớn. Khẩu hiệu t tởng và hành động của toàn Đảng, toàn dân là "Tất cả
để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc".
1.2. Nội dung công tác t tởng
1.2.1. Động viên quân dân miền Bắc đẩy mạnh sản xuất, chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại và làm nhiệm vụ hậu phơng lớn chi viện
chiến trờng
Chính trong giai đoạn chiến tranh ác liệt và đầy thử thách này,
chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thể hiện rõ hơn.Thực hiện lời
kêu gọi toàn quốc chống Mỹ cứu nớc của Hồ Chủ tich ngày 20-7-1965,
quân dân miền Bắc đoàn kết một lòng, tổ chức lại sản xuất, bố trí sơ tán,


thực hiện ba không3, phòng tránh... thi đua sản xuất, quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lợc. Công nhân thực hiện khẩu hiệu tay búa tay

súng, vừa sản xuất, vừa đánh địch. Nông dân tay cày tay súng bám
ruộng đồng, địch đánh ban ngày, ta sản xuất ban đêm. Tháng 1- 1966,
Trung ơng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phát động phong trào ba
đảm đang, trí thức phát động phong trào ba quyết tâm.
Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (2/1965 đến
11/ 1968), không quân và hải quân Mỹ đã trút hàng triệu tấn bom đạn tàn
phá miền Bắc, gây nên những tội ác tày trời với nhân dân ta. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã trả lời th Tổng thống Mỹ L.B. Giônxơn Chính phủ Mỹ đã
phạm tội các chiến tranh, phá hoại hoà bình và chống lại loài ngời4.
Nhân dân Việt Nam quyết không khuất phục trớc vũ lực và quyết không
nói chuyện trớc sự đe doạ của bom đạn5. Quân dân cả nớc theo lời kêu
gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không hề nao núng, càng nung nấu ý
chí quyết đánh và quyết thắng Mỹ đến thắng lợi cuối cùng.
Theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh (3-11-1968), Hễ
còn một tên xâm lợc trên đất nớc ta, thì ta còn phải chiến đấu quét sạch
nó đi. Đến cuối năm 1968 miền Bắc đã động viên 311.749 thanh niên
nhập ngũ, bổ sung cho chiến trờng miền Nam 141.084 chiến sĩ và 20
vạn thanh niên xung phong. Những cán bộ, chiến sĩ từ miền Bắc vào
Nam tham gia xây dựng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng, xây dựng
kinh tế, văn hoá ở vùng mới giải phóng tạo nên sức mạnh to lớn cho
chiến tranh giải phóng.
Ngày 18-3-1968, Ban Bí th Đảng ra Chỉ thị hớng dẫn thi hành Nghị
quyết Bộ Chính trị về cuộc vận động tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm
lợc. Tháng 6/ 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho chủ trơng và đến tháng 9
năm đó loại sách ngời tốt việc tốt đợc xuất bản.
Giai đoạn 1965- 1968 là giai đoạn đặc biệt của miền Bắc. Xây
dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh thời chiến là một sáng tạo của
Đảng nhằm đáp ứng yêu cầu có tính quy luật của chiến tranh; tập trung
3
4

5


cao độ để tạo nên sức mạnh về tinh thần và vật chất lớn nhất. Điểm nổi
bật là sự nhất trí về chính trị, t tởng cao trong toàn Đảng, toàn quân
dân miền Bắc. Dù bị tàn phá hết sức nặng nề, nhng miền Bắc, hậu phơng xã hội chủ nghĩa không hề bị nao núng trớc kẻ thù, là một pháo
đài đánh Mỹ, vững vàng trong lửa đạn, vợt qua thử thách, hy sinh, đánh
bại các bớc leo thang của không quân và hải quân Mỹ, ra sức tăng viện
cho tiền tuyến lớn miền Nam.
1.2.2. Động viên quân dân miền Nam tiếp tục giữ vững t tởng chiến
lợc tiến công, quyết đánh thắng chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ
Quán triệt đờng lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của Đảng đợc
các Hội nghị Trung ơng 11 và 12 (tháng 3, tháng 12-1965) đề ra, quân
dân miền Nam giữ vững t tởng chiến lợc là giữ vững, kiên quyết và liên
tục phát triển tiến công. Phơng châm chiến lợc chống Mỹ của Đảng ta là
đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh, cần phải
cố gắng đền mức độ cao, tập trung lực lợng của cả hai miền để mở những
cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời
gian tơng đối ngắn trên chiến trờng miền Nam. Kiên trì kết hợp đấu tranh
quân sự với đấu tranh chính trị, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định
trực tiếp và giữ vị trí ngày càng quan trọng.
Cuối tháng 11-1967, Trung ơng cục miền Nam ra Chỉ thị quyết tâm
đẩy mạnh một số hoạt động t tởng. Đảng ta nhận định, Mỹ rất ngoan cố
nhng đang thất bại lớn, nội bộ mâu thuẫn sâu sắc và đang bị cô lập. Lực
lợng ta càng đánh càng mạnh. Chúng ta đã giành thắng lợi rất quan trọng
lại có sự ủng hộ quốc tế to lớn. Vì vậy cần tranh thủ và tạo thời cơ, tích
cực chuẩn bị để tổng công kích, tổng khởi nghĩa làm thay đổi tình hình.
Việc đó phải tiến hành nhất loạt cùng ngày, cùng giờ ở các hớng trọng
điểm để gây chấn động lớn về chính trị, quân sự, tạo ra phản ứng dây
chuyền, buộc Mỹ ngụy thất bại. Về sách lợc, chúng ta chủ trơng phân

hoá, cô lập Mỹ, Thiệu, Kỳ.
Công tác t tởng, lý luận lúc này là phân tích đúng những điểm
mạnh và yếu của Mỹ. Mỹ chỉ đạo tiến hành chiến tranh một cách bị
động, nội bộ không nhất trí và ngày càng bị cô lập về chính trị. Bố trí


chiến lợc của Mỹ bị động, phân tán, giằng co giữa tấn công và phòng
ngự, giữ đất và cơ động. Nớc Mỹ hùng mạnh lại là nạn nhân của một
cuộc chiến tranh điều khiển sai lầm. Mỹ có tăng quân nhng lực lợng so
sánh giữa ta và địch vẫn không thay đổi lớn. Tháng 12-1967, Bộ Chính trị
nhận định: Chúng ta đang đứng trớc những triển vọng và thời cơ chiến lợc lớn. Đế quốc Mỹ đang trong tình thế tiến thoái lỡng nan về chiến lợc,
ta đã có cơ sở chắc chắn để giữ vững và tiếp tục giành thế chủ động trên
chiến trờng, chúng ta đang ở trên thế tiến công và phải liên tục tấn
công địch 6. Đảng ta quyết định dùng phơng pháp tổng công kích, tổng
khởi nghĩa để giành thắng lợi quyết định, Chuyển cuộc chiến tranh cách
mạng của nhân dân ta ở miền Nam sang thời kỳ mới- thời kỳ giành thắng
lợi quyết định...7. Mốc tổng tấn công đồng loạt cho các chiến trờng
trọng điểm, giờ nổ súng cho các địa phơng, đơn vị là đêm Giao thừa Tết
Mậu Thân 1968.
Đảng chủ trơng tổng công kích đồng thời với tổng khởi nghĩa. Phơng châm là kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và ngụy
vận, địch vận; kết hợp hoạt động ở ba vùng chiến lợc là thành thị, nông
thôn đồng bằng và rừng núi; kết hợp lực lợng vũ trang và lực lợng chính
trị từ ngoài tiến công vào thành thị với sự nổi dậy của quần chúng nhân
dân đô thị; kết hợp tiêu diệt, làm tan rã địch với tăng cờng nhanh chóng
lực lợng ta; kết hợp chặt chẽ tiến công quân sự với tiến công chính trị
trong nớc và tiến công ngoại giao; phối hợp giúp đỡ nhau đấu tranh của
nhân dân ba nớc Việt Nam- Lào- Cămpuchia, tranh thủ sự giúp đỡ của
các nớc xã hội chủ nghĩa và nhân dân thế giới.
Phong trào đấu tranh chính trị đòi lật đổ chính phủ bù nhìn tay sai
Mỹ, đòi Mỹ cút về nớc tiếp tục phát triển, mức độ ngày càng quyết liệt ở

hầu khắp thành thị miền Nam. Hội nghị Trung ơng lần thứ 14 (1-1968)
đã thông qua nghị quyết Bộ Chính trị, chuyển cuộc chiến tranh cách
mạng miền Nam sang thời kỳ mới, thời kỳ tiến lên giành thắng lợi quyết
định bằng phơng pháp tổng công kích - tổng khởi nghĩa vào tất cả các
dinh lũy của Mỹ - ngụy toàn miền Nam.
6
7


Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân là một đòn tiến
công chiến lợc bất ngờ đánh vào tận hang ổ của kẻ thù, đã làm bàng
hoàng nớc Mỹ, chấn động thế giới và làm đảo lộn thế chiến lợc của Mỹ,
làm lung lay ý chí xâm lợc của chúng. Nó tạo ra bớc ngoặt quyết định
đánh bại chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" của Mỹ ở miền Nam, chiến tranh
phá hoại của chúng ở miền Bắc. Thắng lợi này đã đánh sập ý chí xâm lợc
của đế quốc Mỹ, làm cho chúng hiểu rằng không thể thắng nổi dân tộc
Việt Nam trong chiến tranh.
Thất bại này đã buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh và ngồi vào
bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pari (ngày 13-5-1968) bàn về việc rút
quân Mỹ và quân ch hầu khỏi miền Nam, kết thúc chiến tranh. Từ đây,
cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta chuyển sang thời kỳ tổng
công kích, tổng khởi nghĩa, tiến lên giành thắng lợi quyết định.


Chng II. Công tác t tởng của Đảng thời kỳ 1969 - 1973
2.1. Đặc điểm tình hình và nhiệm vụ của công tác t tởng
Tranh thủ thuận lợi khi Mỹ chấm dứt ném bom phá hoại miền Bắc,
Đảng lãnh đạo nhân dân ta thực hiện các kế hoạch ngắn hạn, khắc phục
hậu quả chiến tranh, tiếp tục xây dựng miền Bắc, tăng cờng chi viện miền
Nam. Ngày 4/1/1968, Đảng ta chủ trơng thành lập Xởng phim vô tuyến

truyền hình. Ngày 30-1/1968, Trung ơng ra Nghị quyết chia Ban Tuyên
Giáo Trung ơng thành hai ban là ban Tuyên huấn và Ban khoa học- giáo
dục.
Giữa lúc nhân dân ta đang nỗ lực khôi phục kinh tế ở miền Bắc và
đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc ở miền Nam thì ngày 2-91969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời để lại tổn thất vô cùng lớn lao đối
với Đảng ta, nhân dân ta và bạn bè quốc tế. Ra đi, Ngời đã để lại cho
chúng ta bản Di chúc lịch sử, chứa chan tình cảm sâu nặng của Ngời đối
với Đảng và nhân dân ta, có giá trị nh bản Cơng lĩnh xây dựng đất nớc
sau ngày thắng Mỹ.
Hội nghị Trung ơng đã quyết định công bố ngày mất của Bác vào
ngày 3/9, công bố phần mở đầu Di Chúc năm 1969 và phần nội dung bản
Di chúc năm 1965. Ngày19/8/1989, Trung ơng đã công bố toàn bộ sự
thật về ngày mất và Di chúc của Bác. Ngày 9-9-1969 tại Quảng trờng Ba
Đình, đồng chí Lê Duẩn, Bí th thứ nhất Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
đọc Điếu văn ca ngợi công ơn của Ngời và bày tỏ quyết tâm biến đau thơng thành hành động cách mạng, thực hiện Di chúc thiêng liêng của Ngời.
Ngày 29-9- 1969 Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị Về đợt sinh hoạt chính
trị Học tập và làm theo Di chúc của Hồ Chủ tịch. Đầu tiên, chúng ta
thề với Ngời giơng cao mãi mãi ngọn cờ độc lập dân tộc, quyết chiến,
quyết thắng giặc Mỹ xâm lợc, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc,
thống nhất đất nớc để thoả lòng mong ớc của Ngời. Bộ Chính trị ra Chỉ
thị về cuộc vận động nâng cao chất lợng đảng viên, kết nạp Đảng lớp
Hồ Chí Minh. Đây cũng là những nhiệm vụ trọng tâm của công tác t t-


ởng giai đoạn này.
2.2. Nội dung công tác t tởng
2.2.1. Đẩy mạnh công tác t tởng ở miền Bắc nhằm khôi phục kinh
tế, tăng cờng chi viện chiến trờng và đánh bại chiến tranh phá hoại lần
thứ hai của đế quốc Mỹ
Trọng tâm của công tác t tởng năm 1970 là tuyên truyền thực

hiện tốt Nghị quyết Trung ơng 18 (1/1970) và Nghị quyết Bộ chính trị
(6/1970) về động viên sự nỗ lực cao nhất của toàn Đảng, toàn quân,
dân miền Bắc ra sức sản xuất và động viên sức ngời, sức của tăng viện
cho tiền tuyến miền Nam, góp phần cùng nhân dân hai nớc Campuchia
và Lào chống Mỹ.
Nội dung lý luận chính trị đợc các cấp uỷ Đảng trong toàn quốc
học tập và thảo luận kỹ thời kỳ này là tác phẩm Dới lá cờ vẻ vang của
Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng
lợi mới. Tháng 1-1971, Trung ơng ra Chỉ thị hớng dẫn việc tổ chức,
đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị.
Khẩu hiệu động viên t tởng lúc này là : Tất cả vì miền Nam ruột
thịt, Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc,
Vì miền Nam, thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời. Trong năm 1971, 15 vạn thanh niên tham gia quân đội, trong đó có
12 vạn ngời đã vào chiến trờng. Năm 1972 miền Bắc đã đa vào miền
Nam 55 vạn cán bộ chiến sĩ. Đờng Trờng Sơn, đờng chiến lợc Hồ Chí
Minh đã thành nơi thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao độ của
tuổi trẻ Việt Nam, của cả dân tộc.
Từ tháng 4/1972, Mỹ đánh phá miền Bắc lần thứ hai với cờng độ
mạnh hơn, dã man hơn hòng đè bẹp miền Bắc, tạo sức ép lớn buộc ta
phải ngừng cuộc tấn công ở miền Nam, tạo thế chủ động để đặt điều
kiện với ta tại Hội nghị Pari. Cao điểm nhất, từ ngày 18/12/1972 đến
hết ngày 29/12/1972 Mỹ liều lĩnh dùng máy bay chiến lợc B52 tập
trung đánh phá huỷ diệt thủ đô Hà Nội, Hải Phòng.
Quân và dân miền Bắc không hề nao núng trớc hành động điên


cuồng của Mỹ. Sự ném bom dã man của Mỹ đã gây lòng căm thù cao
độ và quyết tâm bắn trả. Quân dân miền Bắc đã làm nên một kỳ tích
Điện Biên Phủ trên không, bắn cháy 81 máy bay Mỹ trong đó có 34
máy bay B52 (Hà Nội bắn rơi 25 chiếc), 5 máy bay F.111, hàng trăm

giặc lái Mỹ bị bắn cháy và bắt sống.
Cuộc đấu tranh ngoại giao trên bàn Hội nghị Pari đã kéo dài 4 năm
9 tháng với 202 phiên họp công khai, 45 cuộc gặp riêng cấp cao, 500
cuộc họp báo, 1.000 cuộc phỏng vấn. Thất bại nặng ở cả hai miền Nam
Bắc đã buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris (27-1-1973) chấm dứt chiến
tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
2.2.2 Động viên quân dân miền Nam nêu cao quyết tâm, tiếp tục
đánh bại một bớc căn bản chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh của đế
quốc Mỹ
Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, ngày 9-9-1969, Trung ơng cục
miền Nam phát động phong trào thực hiện Di chúc thiêng liêng của Ngời.
Quân dân miền Nam biến đau thơng thành hành động cách mạng, vợt
qua khó khăn gian khổ, xây dựng và phát triển lực lợng, tiến công trên cả
ba vùng chiến lợc.
Công tác tuyên truyền quốc tế đã phối hợp liên quân Lào- Việt mở
chiến dịch phản công quy mô lớn, đánh bại cuộc hành quân của địch lấn
chiếm khu vực chiến lợc cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng); bảo vệ căn
cứ địa của Lào, phá âm mu uy hiếp nớc ta và tuyến vận tải Trờng sơn.
Tháng 3-1970, Mỹ tiến hành cuộc đảo chính ở Campuchia, lật đổ
Chính phủ Vơng quốc trung lập Nôrôđôm Xihanúc, dựng lên chính
quyền tay sai Lon Non- Xi ríc- Ma tắc nhằm biến Campuchia thành
thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Do nhận thức và làm tốt vấn đề đoàn kết
quốc tế, trong thời gian ngắn, các lực lợng vũ trang của ta phối hợp với
quân và dân bạn kịp thời phản công, đánh bại cuộc hành quân của chúng,
giải phóng Đông bắc Campuchia (6-1970), phá tan âm mu xóa bỏ căn cứ
và bàn đạp chiến lợc của ta, cắt đứt tuyến đờng tiếp tế từ miền Bắc vào
miền Nam, qua đất Campuchiacủa ta.


Vào mùa xuân năm 1972, nhân dịp Mỹ đang tấp trung bầu cử tổng

thống, quân ta đã mở cuộc tiến công chiến lợc quy mô lớn, bắt đầu từ Trị
- Thiên, đánh mạnh địch từ Đờng 9 đến Tây Nguyên và đồng bằng sông
Cửu Long. Trong thời gian ngắn, quân và dân ta đã phá vỡ ba tuyến
phòng ngự mạnh nhất của địch tại Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam
Bộ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, hỗ trợ đắc lực cho nhân dân nổi dậy
giành chính quyền.
Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lợc đầu năm 1972 đã làm thay
đổi hẳn cục diện chiến tranh ở miền Nam, mở ra những thuận lợi vô
cùng to lớn cho công tác t tởng. Nhân dân miền Nam quyết tâm đánh
bại "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mỹ. Đứng trớc nguy cơ bị phá sản
hoàn toàn, đế quốc Mỹ điên cuồng đối phó, hung hãn "Mỹ hóa" trở lại
hòng tạo sức ép lớn buộc ta nhợng bộ. 12 ngày đêm cuối năm 1972 Mỹ
dùng máy bay chiến lợc B52 tập kích huỷ diệt Hà Nội, Hải Phòng, nhng chúng đã bị thất bại nặng nề, buộc phải ký Hiệp định Paris (27-11973). Công tác t tởng của Đảng trên cả nớc đang đứng trớc thuận lợi
mới.


Chng III. Công tác t tởng của Đảng thời kỳ 1973 - 1975
3.1. Động viên quân dân miền Bắc phát huy khí thế chiến
thắng, ra sức sản xuất, chi viện chiến trờng, tất cả để chiến thắng
giặc Mỹ xâm lợc
Ngay tháng 1 năm 1973, Hội nghị cán bộ ban Tuyên giáo Trung ơng đã xác định các nội dung công việc là tuyên truyền sâu rộng thắng
lợi tại Hội nghị Pari, đồng thời không chủ quan, tích cực thực hiện có
hiệu quả kế hoạch hai năm khôi phục và phát triển kinh tế.
Vấn đề hàng đầu của công tác t tởng là nghiên cứu và giáo dục lý
luận. Tháng 3/ 1973. Ban Tuyên huấn Trung ơng ra quyết định tổ chức
biên soạn chơng trình và sách giáo khoa Mác- Lênin. Tháng 6/1973,
thành lập nhà xuất bản sách giáo khoa Mác- Lênin. Ban Bí th thành lập
trờng lý luận chính trị tại chức tại các cơ quan dân, chính Đảng. Tháng
7-1973, Ban Tuyên huấn TW ban hành kế hoạch bồi dỡng giảng viên lý
luận chính trị của trờng Đảng các cấp.

Từ tháng 1/1974, công tác t tởng tập trung tuyên truyền thực hiện
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 22 của Trung ơng về khôi phục và phát
triển kinh tế trong 2 năm (1974-1975) để tăng cờng củng cố quốc
phòng, xây dựng miền Bắc vững mạnh đủ sức chi viện cho cách mạng
ba nớc Đông Dơng với yêu cầu ngày càng tăng. Từ cuối tháng 12-1974
trở đi, nhiệm vụ quan trọng của công tác t tởng là quán triệt Hội nghị
Trung ơng lần thứ 23 về tăng cờng sự lãnh đạo và nâng cao sức chiến
đấu của Đảng để Đảng xứng đáng là ngời lãnh đạo, ngời đầy tớ thật
trung thành của nhân dân và lãnh đạo thắng lợi cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nớc đi đến thắng lợi.
Nắm vững thời cơ lớn, các binh chủng công tác t tởng đã đồng
loạt động viên nhân dân miền Bắc với tinh thần Tiền tuyến gọi hậu
phơng trả lời, bổ sung lực lợng chiến đấu cao nhất cho cho các chiến
trờng. Khẩu hiệu hành động Thóc không thiếu một cân, quân không
thiếu một ngời đợc nâng lên thành Thóc thừa cân, quân thừa ngời
kịp thời chi viện yêu cầu của chiến trờng.


Công tác t tởng đã động viên hàng chục vạn thanh niên ở các bản
làng, khu phố, trờng học, xí nghiệp, cơ quan... đã nô nức tòng quân, lên
đờng ra mặt trận. Hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ và nhân viên
chuyên môn kỹ thuật cũng hăng hái vào Nam làm nhiệm vụ chống Mỹ.
Đúng là Có những ngày vui sao? cả nớc lên đờng đánh Mỹ. Trong
những năm 1973-1975 có gần 50 vạn thanh niên nhập ngũ lên đờng ra
trận theo tiếng gọi của tiền tuyến. Trong 2 năm từ 1973 đến 4/1975
miền Bắc đã tăng viện cho quân chủ lực ở miền Nam 263.691 chiến sĩ.
3.2. Cổ vũ quân dân miền Nam nắm vững thời cơ, giữ vững thế
chiến lợc, tiến tới tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền Nam
Ngay sau khi Hiệp định Pari (1-1973) đợc ký kết, dới chỉ đạo của
Mỹ, chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngợc phá hoại hiệp

định. Năm 1973, chúng đã tiến hành hàng ngàn cuộc hành quân quy mô
lớn và chiếm lại khá nhiều vùng giải phóng của ta.
Quán triệt t tởng của Hội nghị Trung ơng 21, khóa III (7-1973)),
công tác t tởng ở miền Nam lúc này là chấn chỉnh t tởng chủ quan say sa
chiến thắng, củng cố quyết tâm tiến hành chiến tranh cách mạng, tiêu
diệt Mỹ- ngụy bằng con đờng bạo lực. Nắm vững và bám sát thời cơ, giữ
vững đờng lối chiến lợc tiến công. Nhiệm vụ giành dân, giành quyền làm
chủ, phát triển thực lực của cách mạng là yêu cầu vừa bức thiết vừa cơ
bản trong giai đoạn mới. Nhiệm vụ của quân dân ta là tích cực phản
công, chuẩn bị tiến lên hoàn toàn giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ
quốc.
Cuối năm 1974, đầu năm 1975, công tác t tởng ở miền Nam tập
trung động viên quân dân miền Nam thực hiện Nghị quyết Hội nghị
Trung ơng cục lần thứ 13 về nhiệm vụ cách mạng miền Nam trong hai
năm 1974- 1975. Thời gian này quân và dân miền Nam đã liên tiếp giành
đợc thắng lợi to lớn trên khắp các chiến trờng. Chúng ta đã đánh bại kế
hoạch "bình định" của địch ở các mặt trận từ Trị - Thiên đến Tây Nam Bộ
và vùng ven Sài Gòn, mở rộng vùng giải phóng, tiêu diệt nhiều cụm cứ
điểm, chi khu, quận lỵ, bức rút nhiều đồn bốt, dồn địch vào thế đối phó
lúng túng, bị động.


Ngay từ đầu tháng 10-1974, Bộ Chính trị đã họp bàn về chủ trơng
giải phóng hoàn toàn miền Nam. Liên tiếp các cuộc họp tháng 12-1974
và tháng 1-1975, Hội nghị Bộ Chính trị đã nhận định ta đã có điều kiện
đầy đủ về quân sự, chính trị, có thời cơ chiến lợc to lớn. Nhiệm vụ hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới hòa
bình thống nhất Tổ quốc đã đến. Công tác t tởng lúc này là làm rõ quyết
tâm của Đảng là giải phóng miền Nam trong hai năm 1975- 1976. Tinh
thần trong năm 1975 tranh thủ bất ngờ tấn công lớn và rộng khắp, tạo

điều kiện để năm 1976 tiến hành tổng công kích, tổng khởi nghĩa, giải
phóng hoàn toàn miền Nam, Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối năm 1975 thì
lập tức giải phóng miền Nam ngay.
Chấp hành quyết định chiến lợc nói trên, quân dân miền Nam với
tinh thần thừa thắng xốc tới, nô nức chuẩn bị. Cha bao giờ không khí
chống Mỹ cứu nớc náo nức, dồn dập, khẩn trơng đến thế. Ngày 1-4-1975
Trung ơng cục ra Chỉ thị về công tác t tởng và công tác tổ chức để động
viên quân dân miền Nam với t tởng tiến công, thừa thắng xốc tới tổng
tiến công và nổi dậy.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 diễn ra trên
toàn miền Nam trong 55 ngày đêm, từ ngày 10-3 đến ngày 30/4/1975 với
các đòn tiến công chiến lợc: chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế, Đà
Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh. Ngày 28-4- 1975, khí thế chiến thắng đã
đến gần, bài hát Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng ra đời. Toàn
quân dân ta tràn đầy không khí phấn khởi, quyết dồn quân địch đến thất
bại hoàn toàn. 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ cách mạng phấp
phới bay trên nóc Dinh Độc lập, cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân
1975 đã toàn thắng.


Chng IV. Kinh nghiệm công tác t tởng thời kỳ 1954-1975
4.1.Công tác t tởng luôn phải luôn giữ vững mục tiêu độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và bám sát nhiệm vụ chính trị của
Đảng ở từng thời kỳ để hoạt động mới đạt hiệu quả cao nhất
Trong từng thời kỳ lịch sử, công tác t tởng, trên tất cả các lĩnh vực
lý luận, tuyên truyền, cổ động... đã bám sát nhiệm vụ chính trị của Đảng
ở từng thời kỳ mà cốt lõi là t tởng "không có gì quý hơn độc lập tự
do"của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là nhiệm vụ hàng đầu để đa đờng lối
của Đảng vào quần chúng, tạo niềm tin và sức mạnh thống nhất ý chí,
hành động vợt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, phục vụ sự nghiệp

kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta, đa lý tởng độc lập, tự
do của Đảng thắng lợi.
Bám sát nhiệm vụ chính trị của Đảng là nhân tố hàng đầu làm
cho công tác t tởng thời kỳ này đạt hiệu quả cao. Đảng xác định miền
Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
và toàn bộ sự nghiệp cách mạng cả nớc là làm rõ trách nhiệm nặng nề,
chi viện to lớn của hậu phơng miền Bắc cho cách mạng miền Nam đã
tạo trên sự thắng lợi quyết định. Miền Bắc trong 21 năm xây dựng thực
sự có 8 năm hoà bình, ba lần khôi phục kinh tế, khắc phục hậu qủa chiến
tranh. Miền Bắc đã phát huy sức mạnh của hậu phơng lớn, vừa xây dựng,
vừa chiến đấu, động viên ngày càng nhiều sức ngời và của để chi viện
cho chiến trờng miền Nam. Công tác t tởng, lý luận đòi hỏi phải vận
dụng sáng tạo lý luận Mác- Lênin, hớng vào nhiệm vụ quan trọng đó.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ của chúng ta là chính nghĩa, có sự
lãnh đạo sáng suốt của Đảng, có chế độ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
hoàn toàn mới mẻ; chúng ta có tình đoàn kết chiến đấu không gì lay
chuyển nổi của nhân dân ba nớc Việt Nam- Lào- Campuchia; sự giúp đỡ
và ủng hộ của Liên Xô, Trung Quốc, các nớc xã hội chủ nghĩa, nhân dân
tiến bộ trên thế giới. Sự nghiệp chính nghĩa đó đã tạo nên sức mạnh t tởng cực kỳ to lớn chiến thắng đế quốc Mỹ.


Sự đúng đắn, sáng tạo của đờng lối chính trị của Đảng là nhân tố
hàng đầu, là sức mạnh có vai trò quyết định hiệu quả cao nhất của
công tác t tởng.
4.2. Công tác t tởng phải thấm nhuần t tởng "không có gì quý
hơn độc lập tự do", quán triệt toàn diện chiến lợc cách mạng tiến công
của Đảng, quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ
Khi giặc Mỹ đẩy mạnh chiến tranh phá hoại miền Bắc, chúng
muốn đa miền Bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá. Anh em, bạn bè thế
giới lo sợ, một bộ phân nhân dân băn khoăn; cha bao giờ cách mạng Việt

Nam ở cả hai miền thử thách nặng nề nh vậy. Công tác t tởng, quán triệt
nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ hành động dã man của Mỹ là
hành động tuyệt vọng, khác nào con thú dữ bị thơng nặng, giãy giụa một
cách hung tợn trớc hơi thở cuối cùng; Mỹ càng hung hăng thì tội ác của
chúng càng thêm nặng. Chiến tranh có thể kéo dài; Hà Nội, Hải Phòng và
một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam
quyết không sợ? Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Để chiến thắng,
Đảng ta, cách mạng nớc ta tất yếu phải quán triệt và thấm nhuần t tởng
kiên quyết không ngừng thế tiến công. Công tác t tởng của Đảng lúc nào
cũng theo cách mạng ở thế tiến công, mà không có phòng ngự. T tởng mà
phòng ngự, hành động sẽ do dự, tất sẽ thất bại.
Những năm Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, công tác t tởng đã góp
phần khơi dậy lòng căm thù quân cớp nớc và cổ vũ chủ nghĩa anh hùng
cách mạng, tinh thần yêu nớc, thôi thúc quân dân miền Bắc dấy lên cao
trào thi đua bắn rơi nhiều máy bay Mỹ và bắt sống giặc lái Mỹ. Lực lợng
vũ trang nhân dân đẩy mạnh phong trào thi đua nêu cao khẩu hiệu
Nhằm thẳng quân thù mà bắn, Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc. Lới lửa phòng không tầng cao của không quân nhân dân Việt Nam,
tầm trung có bộ đội tên lửa, pháo cao xạ, tầm thấp có lới đạn phòng
không bằng súng bộ binh của dân quân, du kích, lực lợng tự vệ.... Tất cả
mọi lực lợng, với tinh thần nhằm thẳng quân thù mà bắn quyết tâm
đánh trả máy bay Mỹ. Đến tháng 7- 1966 chúng ta đã bắn rơi hơn 1200
máy bay giặc Mỹ. Tính đến 1-11-1968, trong 4 năm chống chiến tranh
phá hoại lần thứ nhất, lực lợng vũ trang cùng với các lực lợng chiến đấu


khác của miền Bắc đã bắn rơi hơn 3.243 máy bay các loại, bắn chìm và
bắn cháy 150 tàu chiến, đánh thắng hoàn toàn chiến tranh phá hoại của
đế quốc Mỹ bảo vệ đợc miền Bắc.
4.3. Công tác t tởng là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân phải đợc tiến hành thờng xuyên, lấy cổ vũ nhân tố mới, mở rộng

và nhân điển hình tiên tiến là chủ yếu, đồng thời khắc phục t tởng chủ
quan và những biểu hiện tiêu cực, nâng cao ý chí quyết tâm chiến đấu
và chiến thắng
Đảng Cộng sản Việt Nam là đại diện trung thành và đầy đủ nhất lợi ích
sống còn và nguyện vọng chân chính của toàn dân tộc Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Trong cuộc đọ sức với kẻ thù hung bạo nhất,
Đảng đề ra đờng lối kháng chiến chống Mỹ, liên hệ chặt chẽ với quần chúng,
vì vậy công tác t tởng tất yếu bắt buộc phải do Đảng tiến hành và lãnh đạo.
Đờng lối chính trị đúng đắn, có căn cứ khoa học, phù hợp với thực tiễn.
Đảng thực sự là ngời lãnh đạo, là đội tiên phong có tổ chức và là tổ chức cao
nhất nên Đảng phải coi công tác t tởng là một trong nội dung quan trọng của
công tác xây dựng Đảng.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Công tác t tởng phải do nhân
dân và vận động không để sót ngời dân nào, góp thành lực lợng toàn dân tiến
hành kháng chiến chống Mỹ. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể
quần chúng đã có rất nhiều hình thức làm công tác t tởng. Trung ơng đoàn
phát động phong trào Thanh niên ba sẵn sàng 8, phụ nữ có phong trào Ba
đảm đang; thiếu niên có phong trào làm nghìn việc tốt, thanh niên Hoà
Xá, Hà Tây có phong trào tặng gậy Trờng Sơn cho thanh niên nhập ngũ rèn
đôi chân dẻo dai hành quân chiến đấu.
Nhân dân gắn bó với Đảng, trung thành với Đảng. Đảng lãnh đạo các
tổ chức trong hệ thống chính trị làm tốt công tác t tởng, phát huy đại đoàn kết
dân tộc, hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Đảng. Sức mạnh tổng hợp của các
lực lợng tiến hành công tác t tởng của toàn Đảng, toàn dân, quốc tế, trong nớc, văn hoá, con ngời... tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc.
4.4. Công tác t tởng thời kỳ 1954-1975 luôn phát huy sức mạnh
8

Sẵn sàng làm bất cứ nhiệm vụ gì, bất cứ khi nào, đi bất cứ đâu khi Tổ quốc cần đến



tổng hợp của mọi phơng tiện, công cụ với nhiều hình thức phong phú
trong những điều kiện cụ thể
Công tác t tởng muốn có hiệu quả phải tăng cờng và có phơng
pháp công tác t tởng đúng. Công tác t tởng có nhiều nội dung nên phải có
nhiều hình thức và phơng pháp thực hiện. Vấn đề hàng đầu của công tác
t tởng là nghiên cứu và giáo dục lý luận.
Trớc hết là phải hớng vào nghiên cứu và làm rõ lý luận. Chính sự
sáng suốt của Đảng ta khi xác định lý luận lãnh đạo tiến hành đồng
thời và kết hợp chặt chẽ đồng thời hai chiến lợc cách mạng ở hai miền,
cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ ở miền
Nam là lý luận cách mạng cha có tiền lệ, mới mẻ và khó khăn. Lý luận
đa miền Bắc tất yếu lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Lý luận vừa đẩy mạnh chiến tranh cách mạng,
vừa giữ gìn hoà bình thế giới; lý luận vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa
chống chiến tranh phá hoại, vừa chi viện chiến trờng của quân dân miền
Bắc dã dẫn đến thắng lợi... Những ví dụ nêu trên chứng minh Đảng ta đã
dày công nghiên cứu và vận dụng sáng tạo lý luận Mác- Lênin vào điều
kiện cụ thể của mình.
Trong chiến tranh, Đảng không hề xem nhẹ công tác giaó dục lý
luận. Đảng ra các quyết định tổ chức củng cố các trờng Đảng, thành lập
nhiều trờng lý luận chính trị, ban hành kế hoạch bồi dỡng giảng viên lý
luận chính trị của trờng Đảng các cấp, tổ chức các lớp đào tạo giáo viên,
cán bộ tuyên giáo, tổ chức biên soạn chơng trình và sách giáo khoa MácLênin. Thành lập nhà xuất bản sách giáo khoa Mác- Lênin.
Đảng định hớng công tác t tởng đúng và kịp thời, nhất là khi có
tình hình biến động phức tạp và trong những bớc ngoặt của cách mạng.
Đảng gắn chặt thực hiện nhiệm vụ chính trị với tổ chức phong trào cách
mạng; kết hợp công tác t tởng với công tác tổ chức phát triển kinh tế- xã
hội, bồi dỡng t tởng, tình cảm cách mạng, biểu dơng u điểm đi đôi với
phê bình nghiêm khắc khuyết điểm.
Ngoài việc nắm tình hình t tởng, giáo dục lý luận chính trị; tuyên

tuyền và cổ động thuyết phục quần chúng. Đảng lãnh đạo các phơng tiện


công tác t tởng để bảo vệ nền tảng t tởng, chống xuyên tạc và phản động
của kẻ thù; tạo niềm tin và hành động có cơ sở khoa học vào sự nghiệp
cách mạng do Đảng lãnh đạo.
Chúng ta vừa mở lớp, vừa cải tiến phơng pháp giáo dục toàn diện,
kết hợp ba mặt giáo dục lý luận Mác- Lênin, đờng lối chống Mỹ và xây
dựng chủ nghĩa xã hội; kiến thức văn hoá, quản lý, khoa học kỹ thuật;
phẩm chất và đạo đức cách mạng.
Tuyên truyền cổ động với các khẩu hiệu thiết thức là vũ khí mạnh
mẽ của công tác t tởng. Những năm chống chiến tranh phá hoại, các
khẩu hiệu tay cày tay súng, tay búa tay súng. tiếng hát át tiềng
bom phong trào thi đua ba sẵn sàng ba đảm đang, ba quyết
tâm; nhằm thẳng quân tù mà bắn... đã phát huy sức mạnh diệu kỳ
cổ vũ, thôi thúc lòng ngời.
Các phơng tiện thông tin đại chúng, văn hoá, văn nghệ có vai trò rất
quan trọng trong cổ vũ chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thời kỳ
chống Mỹ. Thông qua báo chí, hình ảnh, bài viết, những bài ca cách
mạng đã đi cùng năm tháng... tuyên truyền vận động rất hiệu quả động
viên toàn Đảng, trong nhân dân quyết tâm đánh Mỹ... Chính vì vậy chúng
ta mới thắng Mỹ. Thắng lợi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954-1975 ) có những công
lao rất to lớn của công tác t tởng của Đảng.


KẾT LUẬN
Với thắng lợi cuộc tổng tiến công và nổi dậy màu xuân năm 1975
cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, quét sạch được quân xâm
lược ra khỏi đất nước giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất

nước. Đây là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử mấy
ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Với thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thì công tác lý luận
của Đảng đã góp phần quan trọng trong các hoạt động cách mạng, trong
xây dựng con người cả về chính trị, tinh thần, đã làm cho ý thức hệ của
giai cấp công nhân, quan điểm của Đảng chiếm vị trí địa vị thống trị. Nội
dung công tác tư tưởng của Đảng đã vận dụng và phát triển sáng tạo lý
luận chủ nghĩa Mác- Lênin, xây dựng đường lối chính sách của Đảng
đồng thời truyền bá lý luận chủ nghĩa Mác –Lê nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh cùng đường lối của Đảng vào trong toàn bộ đảng viên và nhân dân.
Công tác tư tưởng của Đảng một mặt tạo được sự chuyển biến về nhận
thức, nâng cao trình độ lý luận chính trị tư tưởng, văn hóa cho đảng viên
và nhân dân. Mặt khác đấu tranh chống những tư tưởng sai lầm và chống
đối để bảo vệ quan điểm đường lối của Đảng.
Công tác tư tưởng đã củng cố niềm tin vững chắc vào thắng lợi của
cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trước những thử thách nặng nề.
Trong các thời kỳ công tác tư tưởng đã tham gia tổng kết lý luận và thực tiễn
cách mạng, nêu ra bài học chung chỉ đạo và công tác tư tưởng. Công tác tư
tưởng góp phần nâng cao trình độ lý luận cho đảng viên và quần chúng, công
tác tư tưởng đã góp phần đưa chủ nghĩa Mác - Lê nin vào phong trào công
nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Công tác lý luận tham gia tổng kết
những vấn đề lý luận và thực tiễn qua đó nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng sáng tỏ.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt
Nam
2. Văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam (1930-2010), NXB
CTQG,HN 2003

3. Hồ Chí Minh toàn tập tập 1 đến tập 10, Nxb. ChÝnh trÞ quèc
gia, Hµ Néi, 1995
4. Văn kiện Đại Hội X, XI
5. Các Nghị quyết TW khóa X
6. Bộ Quốc Phòng: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước
1954-1975, tập 5, NXB CTQG, 2003
7. Biên niên lịch sử công tác tư tưởng của Đảng, Tập 1,2,3, NXb
CTQG, HN 2003
8. Đào Duy Quát : Một số vấn đề công tác tư tưởng của Đảng
Cộng Sản Việt Nam, NXb CTQG, Hn 2001
9. Đào Duy Tùng: Một số vấn đề công tác tư tưởng, NXB, CTQG,
HN 1999
10. Hoàng Tùng: Công tác tư tưởng, NXB, Sách giáo khoa HN
1986



×