Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

Phân tích, đánh giá hoạt động đấu thầu thuốc ở một số bệnh viện giai đoạn 2006 20007 và bước đầu áp dụng tin học hỗ trợ hoạt động đấu thầu tại bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 120 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thuốc là một trong những yếu tố chủ yếu nhằm đảm bảo mục tiêu sức khỏe cho mọi
người nên chi phí cho thuốc ln chiếm tì ừọng cao trong ngân sách y tế cũng như trong chi
tiêu cho gia đình. Hiện nay chi phí cho thuốc ngày càng tăng nhanh khiến chi phí cho chăm
sóc sức khỏe cũng ngày càng cao.
Trong thời kì bao cấp, thuốc được cung ứng theo kế hoạch với giá của nhà nước, tuy
tình hình khan hiếm thuốc là nhiều, song đã đảm bảo được chất lượng và giá cả phù họp cho
những nhu cầu tối cần thiết trong cơng tác phịng chữa bệnh. Khi chuyển sang nền kinh tế
mới, chính sách xóa bỏ bao cấp và xóa bỏ chế độ bù lỗ đã trả lại thuộc tính hàng hóa cho
thuốc và giá thuốc dần phản ánh đúng giá trị của nó.
Tuy hiện nay đã bước vào nên kinh tế thị trường, song hệ thống khám chữa bệnh của
nước ta chủ yếu vẫn là loại hình cơng lập của nhà nước. Chi phí cho thuốc trong khám chữa
bệnh phần lớn vẫn là chi phí tính trên giá thuốc các bệnh viện cơng lập mua của các công ty.
Do hạn chế về nhân lực và năng lục quản lý, tình trạng giá thuốc sử dụng tại các bệnh viện
chênh lệch cao so với ngoài thị trường và ngay giữa các bệnh viện với nhau diễn ra khá phổ
biến.
Bên cạnh đó mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng đã tác động không nhỏ vào việc
đẩy giá thuốc tăng cao tới bất họp lý khiến sự công bằng trong tiếp cận với thuốc cho đa số


2
nhân dân, đặc biệt là người nghèo không được đảm bảo. Thục tế nguồn kinh phí hạn hẹp
nhiều lúc lại đang được chi dùng một cách không hiệu quả trong việc tiêu dùng thuốc
Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, công tác đấu thầu
thuốc bệnh viện đã có những cải tiến khơng ngừng về tổ chức, quàn lý cũng như trinh độ
chuyên môn của người thực hiện đấu thầu thuốc. Từ thông tư 20 - năm 2005 và sau đó là
thơng tư liên tịch 10-2007 của Bộ Y tế hướng dẫn và quy định các bệnh viện khi mua thuốc
đều phải tiến hành đấu thầu rộng rãi và có báo cáo kết quả trúng thầu lên Bộ phê duyệt đã
phần nào hạn chế tình trạng fren. Song thục tế đây vẫn là một trách nhiệm nặng nề với khối


lượng công việc khổng lồ trong tình trạng ln thiếu thốn nhân lực, vật lục nhu hiện nay.
Với mong muốn khảo sát đánh giá thục trạng hoạt động đấu thầu thuốc tại một vài
bênh viện cơng, đề tài “Phân tích, đánh giá hoạt động đẩu thầu thuốc ở một số bệnh viện
giai đoạn 2006, 2007 và bước đầu áp dụng tin học hỗ trợ hoạt động đẩu thầu” được tiến
hành nhằm các mục tiêu sau:
1.

Khảo sát hoạt động đấu thầu thuốc tại một số bệnh viện giai đoạn 2006, 2007;

Bước đầu xây dựng giải pháp tin học hỗ trợ hoạt động đấu thầu nhằm thắt chặt công
tác quản lý và nâng cao hiệu quả đấu thầu.


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1 Một số khái niệm chung về đấu thầu: theo Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 và Nghị định
58/2008/ND-CP


Đẩu thầu: là q trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu để
thực hiện gói thầu thuộc các dự án theo quy định của nhà nước trên cơ sở đảm bảo tính
cạnh tranh, cơng bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế



Hoạt động đấu thầu bao gồm các hoạt động của các bên liên quan trong q trình lựa
chọn nhà thầu



Cúc phương thức đấu thầu


Hình 1.1 Các phương thức đấu thầu


Đấu Thầu
Đấu thầu một

Phạm Vi Áp Dụng
- Đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế

túi hồ Stf
cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp,
Đấu thầu hai túi - Đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế
hồ Sơ

trong đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn


• Các hình thức lựa chọn nhà thầu:
> Đấu thầu rơng rãi
• Khơ

số lượng tham gia của nhà thầu ,

------1- • Trong HSMT không được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm
hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số
nhà thầu nhằm gây ra sự cạnh tranh không
Theo yêu cầu của nhà tài trợ nước ngồi.
Gói thầu có u cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có
tính đặc thù mà chỉ một số nhà thầu có khả năng đáp ứng

• Gúi thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm



C
Á
C
H
Ì
N
H
T
H

C
L
U

> Chỉ đinh thầu
Sự cố bất khả kháng do thiên tai, địch họa, sự cố cần
khắc phục ngay.
• Do yêu cầu của nhà tài trợ nước ngồi.
• Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia, dự án cấp bách.
• Gói thầu mua sắm các loại vật tư, thiết bị để duy tu, mở
rộng cơng suất cần đảm bảo tính tương thích của thiết bị,


A
C
H


> Chào hàng canh tranh
Gói thầu dưới 2 tỷ đồng.
Đặc tính kỹ thuật được tiêu chuẩn hóa và tương đương
nhau về chất lượng



1 Chỉ đạo, hướng dẫn Sở Y tế và các cơ sở sản xuất, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ thuốc, các cơ sờ KCB triển khai
thực hiện các hướng dẫn tại thông tư 11 và các văn bản quy phạm pháp quy có liên quan về quản lý giá thuốc.


• Đấu thầu thuốc: Trong đấu thầu thuốc, tiêu chí giá không phải là điều kiện tiên quyết mà
thuốc càn phải được lựa chọn, sử dụng an toàn, họp lý, có hiệu quả trong chữa bệnh và
phải ln đảm bảo chất lượng cao nhất trong khoảng kinh phí cho phép
• Các hình thức thường áp dụng trong ngành dược là [20]:
TT Hình thức
1 Đấu thầu rộng rãi

Áp dụng
Được áp dụng tại tất cả các bệnh viện
trong mua sắm thuốc thuộc danh mục
thuốc
thiết yếu
Với những
biệt dược được Bộ Y tế cho

2 Chỉ định thầu
3 Mua săm trực tiếp


phép nhập khẩu không cần Visa(thuốc
đặc trị,
Chủ
yếuthiên
dùngtai...)
trong pha chế



Phương thức đẩu thầu: thường áp dụng phương pháp một túi hồ sơ.



Giá CIF: (Cost Insurance Freight) Là giá đã bao gồm giá trị thuốc tính theo giá bán của
nước xuất khẩu, chi phí bào hiểm, cước phí vận chuyển từ nước xuất khẩu đến cảng Việt
Nam và khơng bao gồm thuế nhập khẩu (nếu có)
1.1.

1.2.1

Quản lý nhà nước về đấu thầu thuốc cho hệ tháng Cff sở y tế công lập

Các cơ quan quăn lý chức năng

A. Quản lý giá thuốc
1. Bô Y tế chủ trì phối hem với Bơ tài chinh. Bơ cơm thươne và các Bơ, nsành liên •


• Định


kỳ 1 năm một làn, thống nhất danh sách và thông báo bằng văn bản danh sách các

nước trong khu vực thuộc phạm vi tham khảo giá thuốc để các cơ sở thực hiện việc kê
khai giá thuốc theo hướng dẫn.
• Định

kỳ 1 năm một lần cơng bố giá thuốc do ngân sách nhà nước và Quỹ bảo hiểm y tế

chi trả, công bố giá tham khảo các mặt hàng trúng thầu kỳ trước của các cơ sờ KCB.
Trường hợp có diễn biến bất thường về giá thuốc, tiến hành công bố giá tối đa để bnh ổn
thị trường thuốc.
2.

Bơ Y tể. Bơ Tài chỉnh và Bơ Cơne thươns:

• Theo

thẩm quyền chỉ đạo của các cơ quan Y tế, Tài chính, Quản lý thị trường các cấp

thường xuyên phối hợp thanh fra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về
lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và quy định của pháp luật về quản lý giá thuốc.
3.

Bô Y tế ủv auvển cho Cue quản lý Dươc Vìêt Nam:

• Chủ

trì, phối hcrp với Thương vụ Việt Nam tại các nước định kỳ khảo sát giá thuốc tại

các nước trong khu vực để phục vụ công tác quản lý nhà nước về giá thuốc trong nước.

• Cập

nhật, thông báo công khai giá thuốc do các cơ sở kê khai trên trang thông tin điện tử

của Cục quản lý Dược Việt Nam, tạp chí chuyên ngành, các phương tiện thơng tin đại
chứng phù họp khác.
4.

Bơ Tài chính ủy quyền cho:

• Tổng

cục Hải quan cung cấp thơng tin giá CIF thực tế của các thuốc nhập khẩu, lưu hành

tại thị trường Việt Nam gửi về Cục quản lý Dược Việt Nam.
• Tổng

cục Thuế chỉ đạo cơ quan thuế ờ địa phương kiểm tra tình hình thực tế chế độ hóa

đơn chứng từ của các cơ sở kinh doanh thuốc thuộc địa bàn quản lý.
5.

Bô Cône thươns


• Phối

họp các ngành, địa phương trong việc chống đầu cơ lũng đoạn thị trường đẩy giá

thuốc lên cao thu lợi bất chính.



• Kiểm tra, giám sát hoạt động cạnh tranh, chống độc quyền và các hành vi vi phạm pháp
luật cạnh tranh.
B. Quản lý hoạt động đẩu thầu thuốc vào hệ thống cơ sởy tế công lập

Quản lý cấp nhà nước

1. Bộ Y tể phối hợp các Bô. cơ man mans Bơ, cơ auan thc Chính phủ có cơ sở V 2 3

2

Tổ chức kiểm fra về đấu thầu mua thuốc đối với cơ sở y tế công lập thuộc phạm vi quản lý.



Thanh tra các Bộ, Ngành, Thanh tra Sở Y tế, Sở Ke hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính thực hiện thanh tra việc
đấu thầu thuốc của các cơ sờ y tế công lập theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao của pháp luật.
3

Các Bộ, Ngành (Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Vụ quản lý đấu thầu...) kết hợp để đưa ra các văn
bản pháp quy, các nghị định, các thông tư liên tịch, quy chế, chỉ thị để quản lý, điều chỉnh cơng tác và các
hoạt động y tế trong đó bao gồm cả hoạt động đấu thầu sao cho phủ hạp.


2. Trách nhiêm và auvền han của Bô Kế hoach và Đầu tu:


Bộ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động đấu
thầu.




Thẩm định kế hoạch đấu thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu các gói thầu thuộc thẩm
quyền xem xét, quyết định của TTCP.



Xây dựng và quản lý tờ báo về đấu thầu, trang thông tin điện tử về đấu thầu và hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia.



Làm đầu mối giúp chính phủ, thủ tướng chính phủ hợp tác quốc tế về lĩnh vực đấu
thầu.



Tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức làm cơng tác đấu thầu.



Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình thực hiện hoạt động đấu thầu.

1.2.2

Một số văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động đẩu thầu thuốc

A. Hoat đône đẩu thầu và cune ứne thuốc tai các cơ sở V tế cơne láp:



Luật đấu thầu số 61/2005/QH có hiệu lực từ ngày 01/04/2006 quy định về các hoạt
động đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ mua sắm hàng hóa, xây lắp.



Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật
đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng.



Thơng tư liên tịch của Bộ Y tế, Bộ Tài chính số 10/2007/TTLT-BYT-BTC ngày
10/8/2007 hướng dẫn thực hiện đấu thầu cung ứng thuốc trong các cơ sở Y tế cơng lập.



Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005;



Pháp lệnh giá số 40/2002/UBTVQH10;



Nghị định số 79/2006/NĐ- CP của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Dược;





Nghị định số 170/2003/NĐ- CP ngày 25/12/2003 của Chính phủ quỉ định một số điều
của Pháp lệnh giá;



Nghị định số 116/2005/NĐ- CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ qui định chi tiết thỉ
hành một số điều của Luật cạnh tranh;



Nghị định số 169/2004/NĐ- CP ngày 22/9/2004 quỉ định xử phạt hành chính trong lĩnh
vực giá cả;



Nghị định số 45/2005/NĐ- CP ngày 6/4/2005 qui định xử phạt hành chính trong lĩnh
vực y tế;



Thơng tư liên tịch số 11/2007/TTLT- BYT- BTC- BCT ngày 31/8/2007 hưóng dẫn
quản lý nhà nước về giả thuốc dùng cho người;



Quyết định sế 06/2005/QĐ- BTC ngày 18/1/2005 của Bộ Tài chính về việc ban hành
qui chế tỉnh giá tài sản, hàng hố, dịch vụ;




Thơng tư số 134/2007/TT- BTC ngày 23/11/2007 của Bộ Tài chính hưóng dẫn Nghị
định số 24/2007/NĐ- CP qui định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.

1.2.3Ckức năng nhiệm vụ đấu thầu thuốc của bệnh viện

Hình 1.3ĩ Chức năng cung ứng thuắc của khoa Dược


Sau khi đã xây dựng được danh mục thuốc phù hợp với mơ hình bệnh tật của bệnh viện,
phác đồ điều trị, việc mua sắm thuốc mang tỉnh chất quyết dinh đảm bảo danh mục thuốc
được lựa chọn luôn sẵn có, chất lượng cao trong nguồn kinh phí cho phép. Chính vỉ thế đây
là hoạt động góp phần quyết định không nhỏ tới chất lượng cung ứng thuốc của một khoa
dược bệnh viện
Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, công tác đấu thầu
thuốc bệnh viện đã có những cải tiến khơng ngừng về tổ chức, quản lý cũng như trình độ
chun mơn của người thực hiện đấu thầu thuốc.
Trong đó nhiệm vụ chính của khoa dược trong công tác đấu thầu thuốc bao gồm:


Xây dựng & Bổ xung danh mục thuốc bệnh viện để trình hội đồng thuốc và điều trị



Xây dựng tính tốn nhu cầu sử dụng trong kỳ thầu sắp tới



Xây dựng bảng giá dự kiến cho các thuốc đấu thầu




Xây dựng hồ sơ mời thầu



Tổ chức hoạt động đấu thầu: Mở thầu, đóng thầu, tổ chức hội đồng chấm thầu



Tổng kết, trình phê duyệt kết quảư


Giám sát kết quả đấu thầu. Triển khai tiếp nhận, thực hiện mua sắm theo kết quả đấu
thầu

1.2.3.1


Mơ hình bệnh tật [2] [3]:

Mỗi cơ sở khám chữa bệnh có chức năng và nhiệm vụ riêng phù hợp với qui mơ tổ chức
của mình, do đó đặc điểm mơ hình bệnh tật cũng khác nhau.



Mơ hình bệnh tật là cơ sở căn cứ đầu tiên để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện


Quy trình đấu thầu chung của các bệnh viện đã được hướng dẫn cụ thể trong Thông tư 10
được thể hiện trên sơ đồ sau

Lập kế hoạch đấu thầu

CHUẨN BỊ ĐẤU
THẦU
r

'

TỔ CHỨC ĐẤU
THẦU

Thông báo mời thầu

\

XÉT THẦU
r

r

!

C a \ THẨM ĐINH VÀ
PHÊ
DUYỆT KẾT QUẢ
ĐẤU
CƠNG BỐ KQĐT




Phát hành hồ sơ mời thầu
Lập tổ chuyên gia xét thầu
Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thẩu

1

1

HOÀN THIỆN HỢP
ĐỒNG
__

Đánh giá chi tiết hổ sơ dự
Bắo cắo kết quả đấu thầu
Tính pháp lý

?

KỸ HƠP ĐỔNG

Lập hồ sơ mời thầu

Quy trình

i

KQĐT (được và tồn tại)

Hình 1.4 Quy trình tiến hành đấu
thuốc

Tơnthầu
nhà thầu
trứng thầu
Giá trứng thầu
Loại hạp đồng, thời gian thực
Chi tiết hốa
Các xem xét khác


Danh mục thuốc bệnh việnfl6J

1.2.3.2



Nhiệm vụ đầu tiên của HĐT&ĐT là xây dựng danh mục thuốc bv
Danh mục thuốc bệnh viện là sự cộng tác chặt chẽ giữa cán bộ Y và Dược ữong bệnh
viện. Đó là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động, có kế hoạch cho nhu cầu điều
trị họrp lí, an tồn, có hiệu lực phù hợp với khả năng khoa học kĩ thuật và kinh phí của
bệnh viện.



Danh mục thuốc bệnh viện là văn bản có ý nghĩa pháp lý sâu sẵc về mặt khoa học y
học,về kinh nghiệm chuyên môn, về kinh tế và về Y đức



Căn cứ để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện là :
Mơ hình bệnh tật tại bệnh viện,

Phác đồ điều trị, thống kê nhu cầu sử dụng tại các khoa phịng Các thống kê chi
phí thuốc,
Danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc dùng cho các cơ sờ khám chữa bệnh,
danh mục thuốc bảo hiểm y tế Khả năng kinh phí của bệnh viện
1.2.3.4

Hội đồng thuốc và điều trị [9] [16]:

Bộ y tế đã ban hành Thông tư số 08/BYT-TT ngày 4/7/1997 hướng dẫn việc tổ chức chức
năng nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện dể thực hiện chỉ thị 03/BYT-CT
ngày 25/2/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc chấn chỉnh cơng tác cung ứng quản lí và sử
dụng thuốc tại bệnh viện
> Tổ chức hội đồng thuốc và điều trị :


Chủ tịch Hội đồng : là lãnh đạo bệnh viện phụ trách chun mơn



Phó chủ lịch Hội đồng kiêm uỷ viên thường trực là dược sã trưởng khoa được



Thư kí hội đồng là trưởng phịng kế hoạch tổng hợp




Các uỷ viên: uỷ viên thường xuyên và uỷ viên khơng thường xun




Hội đồng họp ít nhất mỗi tháng một lần và những khi cần thiết.
> Chức năng:


Tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị. Thực
hiện tốt chính sách Quốc gia về thuốc toong bệnh viện.

> Nhiệm vụ Hội đàng thuốc vả điểu trị :


Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt các qui định cơ bản về cung ứng, quản lí và sử
dụng thuốc của bệnh viện



Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt danh mục thuốc dùng cho bv


Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt qui trình cấp phát thuốc, theo dõi dùng thuốc
đồng thời giúp giám đốc kiểm toa việc thực hiện khi qui trinh trên được phê duyệt



Giám sát kê đơn hcrp lí


Tổ chức theo dõi các phàn ứng có hại và các vấn đề liên quan đến thuốc toong bệnh
viện




Tổ chức thơng tin về thuốc



Tổ chức nghiên cứu khoa học và đào tạo kiến thức về thuốc


Thiết lập mối quan hệ họp tác chặt chẽ giữa dược sĩ với bác sĩ kê đơn và với y tá điều
dưỡngtoong sử dụng thuốc cho người bệnh



Trưởng khoa Dược chuẩn bị tài liệu về thuốc cho các buổi họp của hội đồng thuốc
gồm danh mục thuốc, giá cả và số lượng đã tiêu thụ, các tài liệu liên quan đến chủ đề
cuộc họp .

1.2.

Tổng quan về thị truừng dược phẩm Việt Nam


Trên thực tế, đấu thầu chỉ là chọn ra nhà thầu có uy tín với giá cả họp lý nhất sẵn có
trên thị trường. Vì vậy kết quả đấu thầu gần như hoàn toàn phụ thuộc vào bản thân thị
trường dược phẩm, tù khâu chất lượng tới giá cả.
Với thị trường thuốc ngày càng phát triển phong phú, cạnh tranh lành mạnh, sẽ dễ
dàng hơn trong việc chọn lựa được nhiều loại thuốc tốt vói giá cả họp lý. Cịn khi bản
thân thị trường không được quản lý chặt chẽ, giá cả bị thà nổi, tăng cao; việc đấu thầu

cũng khơng cho kết quả gì đáng kể.


1.3.1

Sự phát triển cửa thị trường dược phẩm Việt Nam
Trong những năm gần đây thị trưởng thuốc Việt Nam tăng trưởng ổn định với tốc độ

tăng trưởng là trên 16% và tính tới (hời điểm 1/10/2007, Cục Quản lý được Việt Nam đã
tiến hành cấp 18018 số đãng ký thuốc nhập khẩu và thuốc sản suất tại Viỉệt Nam tương
úng gần 25.000 mặt hảng thuốc lưu hành trên thị trường Việt Nam.[l 1 ]
NghìnUSD
Hùth 1.5:
Trị giá tìầi thuốc sử dụng và tẩn thuốc bình quân đầu người (2001-20Ơ7)
USD

Nguyên nhân của sự tăng trưởng nhanh chống của thị trường dược phẩm nước ta một
phần là do nền kihh tế nước ta liên tục tăng trưởng cao (trung bình 7-8%/nãm). Thu nhập
bình quân đầu người năm 2007 đạt 835 USD.
Do mức sống tăng cao, người dân có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn. Điều này
được thể hiện rõ qua mức tăng chỉ phỉ tiền thuốc bình quân đầu người của nước ta trong
vịng 7 năm, tiền thuốc bình qn đầu người ở nước ta đã tăng 2,12 lần, đặc biệt trong 3
năm gần đây với mức tăng trưởng 1,65 lần.
Theo dự kiến đến năm 2008, tiền thuốc bình quân đầu người sẽ đạt 15,20 USD. Bên
cạnh đó một phần cịn do giá thuốc ngày một tăng khiến chi phí cho thuốc cũng bị đội
lên


1.3,2


Tỉnh hình thuốc sản xuất trong nước
Trị giả thuốc sản xuất trong nước tăng trưng bình khoảng 19%/năm, đáp ứng được

52,85% tính theo giá trị nhu cầu sử đụng thuốc và đáp ứng 26/27 nhóm tác dụng dược lý
theo phân loại của WHO. Trong những năm qua, mức độ đáp ứng nhu cầu sử đụng thuốc
của ngành sản xuất trong nưởc tăng đều đặn [18]
COO
T

H
K
>

Doanh thu

40

(1000USD)

0

3
0
0

200 {

Hình 1.6: Trị giá thuốc sản xuất trong nước (giai đoạn 2005-2007)
(Nguồn: Cục Quản ỉỷ Dược Việt Nam)
Dự kiến năm 2008, trị giá thuốc sản xuất trong nước đạt 656.347 tỉ USD (chiếm 55%

tồng nhu cầu sử dụng thuốc của nhân dân).
Theo chiến lược phát triền ngành dược, nước ta phấn đấu đến năm 2010 sẽ đáp ứng
được 60% nhu cầu thuốc trong nước.


Hình 1.7: Mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng thuổc của ngành sx trong nước
(Nguồn: Cục Quản lý Được)
Trong cả nước có 172 cơ sở sản xuất thuốc:




93 doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dược



78 doanh nghiệp sản xuất đơng dược



06 viện nghiên cứu/doanh nghiệp sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế.

Trong 93 doanh nghiệp sản xuất tân dược có 76 doanh nghiệp đạt GMP (52 doanh
nghiệp đạt GMP-WHO và 24 doanh nghiệp đạt GMP-ASEAN) chiếm gần 90% tổng giá
tri tiền thuốc sản xuất trong nước và 21 doanh nghiệp chưa đạt tiêu chuẩn GMP.
Với việc triển khai GMP, các doanh nghiệp trong nước phải đầu tư về vốn và nhân lực,
trong đó phải nhập khẩu thiết bị hiện đại, mua dây chuyền công nghệ cũng như tăng
cường sản xuất nhượng quyền các sản phẩm công nghệ cao nhằm sản xuất sản xuất thuốc
có chất lượng ổn định.
Các phòng kiểm tra chất lượng của các nhà máy GMP được đầu tư toang thiết bị đáp

ứng yêu cầu kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào cũng như kiểm toa chất lượng sản
phẩm trước khi đưa ra thị trường toong đó có 72 doanh nghiệp sản xuất thuốc tại Việt
Nam có phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn GLP.
Nhờ đó thuốc sản xuất toong nước đã đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã có
đủ các nhóm thuốc dung dịch tiêm truyền, thuốc tiêm, thuốc kháng sinh, thuốc tiêm nột
đông khô, viên nang mềm, viên sủi bọt...
Ngành dược Việt Nam với năng lực sản xuất thuốc ngày càng phát triển đã và đang
chiếm được uy tín trên thị trường dược phẩm toong nước. Điều này được chứng minh qua
tỷ trọng thuốc sản xuất tại Việt Nam được sử dụng tại các bệnh viện. [31]
1.3.3
(1)

Các biện pháp quản lý giá đã triển khai năm 2007[11]:

Phát triển nguồn cung để đảm bảo quân bình cung cầu:


• Thông qua việc tăng cường nhập khẩu thuốc chưa có số đăng ký, nhập khẩu song song;
cấp số đăng ký lưu hành thuốc và khuyến khích gia cơng thuốc để hạn chế độc quyền
tăng giá.
(2)

Triển khai thông tư liên tịch sổ 11/2007/TTLT-BYT-BTC-BCT ngày 31/8/2007
hướng dẫn quăn lý về giá thuốc dùng cho người:



Tập trung quản lý giá thuốc do ngân sách nhà nước và quỹ bảo hiểm y tế chi trả: Thuốc
thuộc danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh công bệnh và các
cơ sờ y tế ngồi cơng lập có hợp đồng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế với cơ quan bảo

hiểm xã hội, thuốc do ngân sách nhà nước chi trả phải thực hiện đấu thầu 06 tháng/lần và
12 tháng/lần theo quy định của pháp luật về đấu thầu. Giá thuốc trúng thầu không được
cao hơn giá tối đa hiện hành do Bộ Y tế công bố tại thời điểm gàn nhất.



Giá thuốc tại thị trường tự do thỉ quản lý giá bán buôn cho cả hệ thống bán buôn để hạn
chế bn bán lịng vịng. Tăng cường hoạt động của Tổ cơng tác liên ngành để phát hiện
kịp thịi tính bất hcrp lý cơ cấu giá thành thuốc để giá thuốc phù họp mặt bằng giá chung
cà nước và mặt bằng chung các nước trong khu vực.

(3)

Quản lý giá thuốc do ngân sách nhà nước vả quỹ bảo hiểm y tế, nguồn thu viện phí.

(Tóm tắt thơng tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 10/8/2007 về hướng dẫn đấu
thầu mua thuốc trong các cơ sở y tế cơng lập)


Phạm vi điều chinh: Đấu thầu mua thuốc phục vụ nhu cầu phòng bệnh, khám và chữa
bệnh trong các cơ sở y tế cơng lập



Ngun tắc lựa chọn thuốc trong kế hoạch đấu thầu:
o Theo tên Generic: Neu là thuốc hỗn hợp nhiều thành phần, phải ghi đủ các thành
phần của thuốc theo tên generic.


o Trường hợp mời thầu theo tên biệt dược phải ghi kèm cụm từ “ hoặc tương đương

điều trị”. Thủ trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.


Giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu:
o Khơng được cao hơn giá tối đa của các mặt hàng thuốc đó được cơng bố tại thời
điểm gần nhất của Bộ Y tế.
o Trường hợp chưa công bố giá tối đa các đơn vị phải tham khảo giá những mặt hàng
thuốc đã trúng thầu trong vòng 12 tháng trước của các cơ sở y tế công lập do Cục
Quản lý Dược Việt Nam cập nhật và thơng báo.



Các hỉnh thức đấu thầu mua thuốc ở các tỉnh do Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
quyết định, cụ thể:
o Hoặc giao Sở Y tế tổ chức đấu thầu tập trung. Các cơ sờ y tế công lập ờ địa phương
căn cứ vào kết quả đấu thầu này để ký kết hcrp đồng mua thuốc theo nhu cầu.
o Hoặc chỉ đạo một trong các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh tổ chức đấu thầu ngay
trong Quý I hàng năm. Các đơn vị khác áp dụng lựa chọn nhà thầu theo hình thúc mua
sắm hên cơ sở giá thuốc từ kết quả đấu thầu của bệnh viện đa khoa đó.
o Hoặc các cơ sở y tế công lập tổ chức đấu thầu mua thuốc theo nhu cầu sử dụng thuốc
của đơn vị.
(4)



Xây dựng hệ thống phân phối thuốc lưu thơng:

Đẩy mạnh triển khai việc sắp xếp lại hệ thống lưu thông phân phối và cung ứng thuốc để
giảm thiểu tối đa các tầng nấc phân phối trung gian thông qua việc ban hành Quy chế
hoạt động chuỗi Nhà thuốc doanh nghiệp đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP và thúc đẩy

việc xây dựng nhà thuốc đạt GPP theo đứng lộ trình Bộ Y tế đưa ra.


(5)

Hàng tháng công khai thông tin quản lý giá thuốc, tình hình quản lý giá thuốc với
các cơ quan thơng tin truyền thông: để tránh việc đua tin phiến diện, thiếu cơ sở
khoa học gây tâm lý hoang mang cho nhân dân.

(6)

Triển khai thực hiện ý kiến chỉ đạo của chính phủ về kiểm sốt thị trường giá cả
dược phẩm

(7)
1.3.4

Thanh tra, kiểm tra việc chập hành quản lý nhà nước về giá thuốc trong cả nước.

Tĩnh hình quản lý giá thuốc trên thị trường
Những năm qua, Bộ Y tế và cục quản lý Dược đã khổng ngừng đưa ra căc biện pháp

nhằm bọn chế và ngăn ngừa các đợt tăng giá thuốc và cũng đã đạt được một số thành quả
nhất định
14^
--------------------------------------------------12
y
*9.
10
- -- 09,.—

8 - - -4 S 4.3
V
6
2005
2007 Q1/2008
2006
4
I Chỉ số giá tỉ£u dùng (CPI)
2
0

Hình 1.8: Biến thiên chỉ số giá nhóm hàng được phẩm, y tể
so với chỉ sẳ giá tiêu dùng


Năm 2005, chỉ số giá nhóm hàng Dược phẩm, y tế là 4,9% thấp hơn chỉ sổ giá tiêu
dùng- CPI là 8,4%, đứng thứ 6 trong tồng sấ 10 mặt hàng trọng yếu.
Chỉ số giá tiêu dùng của cả nước là 6,6%, trong khỉ đó chỉ số giá của nhóm hàng Dược
phẩm, y tế là 4,3%, đủng thứ 7 trong 10 nhóm hàng trọng yếu xếp từ cao xuống thấp. So
với năm 2005 chỉ số giá của nhóm hàng Dược phẩm, y tế năm 2006 giảm 12%. [31]
Trưởc tình hình giá cà trong nước và thế giới đứng ở mức cao, mặc đủ chính phủ đã kịp
thời đưa ra hàng loạt các biện pháp nhằm kìm chế tếc độ tăng giá nhưng lần đầu tiên trong
10 năm, CP1 năm 2007 là 12,63% vượt qua tổc độ tăng trưởng kinh tế (8,5%), trong khi
đó chỉ sấ giả năm 2007 của nhóm hàng y tế, được phẩm là 7,05% đứng thứ 5/10 nhóm
hảng trọng yếu, thấp hơn so vởi mức tăng trưởng năm 2007 của ngành dược là 16,5%.
[11] [18] [31]
1.4

Hoạt động đấu thầu thuốc ở bệnh viện


1.4.1

Thực trạng hoạt động đẩu thầu thuốc ở bệnh viện

Trước năm 2005, cơ sở pháp lý hướng dẫn thực hiện đấu thầu thuốc tại các cơ sờ Y tế cơng
lập chưa được hồn thiện. Mỗi bệnh viện tổ chức đấu thầu theo các hình thức khác nhau:


Bệnh viện Hữu Nghị từ năm 2000 đă bắt đầu tổ chức đấu thầu hạn chế, thuốc chủ yếu mua
của 8 công ty nhà nước, và từ tháng 7/2004, bệnh viện tổ chức đấu thầu rộng răi, thông
báo trên các phương tiện thơng tin đại chúng.



Bệnh viện 108 áp dụng phương thức cung ứng là chào hàng cạnh tranh.



Bệnh viện Saint Paul áp dụng hình thức đấu thầu fron gói hoặc hình thức chào hàng cạnh
tranh đối với thuốc độc A-B, thuốc thường, cn đối với thuốc gây nghiện-hướng thần cùng
với vật tư tiêu hao và hóa chất xét nghiệm thì bệnh viện áp dụng hình thức chỉ định thầu.




Một số bệnh viện áp dụng đồng thời nhiều hình thức: chi định thầu, chào hàng canh tranh,
đấu thầu rộng rãi như bv ng Bí-Thụy Điển, Quảng Ninh.
Đến tháng 7-2005 thông tư liên tịch số 20/2005/TTLT - BYT - BTC được ban hành, đó là

thơng tư liên tịch đầu tiên hướng dẫn thực hiện đấu thầu cung ứng thuốc trong các cơ sờ y tế

công lập.
Một trong những điểm hết sức quan trọng trong thơng tư được đề cập đó là việc không
giới hạn chủ thể tham gia đấu thầu cung ứng cho các cơ sở y tế công lập. Quy định này sẽ
giải phóng sức cạnh tranh vơ cùng lớn, cơ hội đàm bào cho các cơ sở y tế cơng lập có thể
mua được thuốc bào đảm chất lượng và với giá cà hợp lý.
Thông tư quy định các cơ sờ được giao tổ chức đấu thầu mua thuốc phải căn cứ vào giá
bán lẻ phổ biến của các loại thuốc trên thị trường dược phẩm và tham khảo bàn thông báo
giá của Cục quản lý Dược Việt Nam. Mức giá của các mặt hàng thuốc trong gói thầu xây
dựng không được cao hơn giá bán lẻ phổ biến của mặt hàng thuốc đó trên thị trường cùng
thời điểm và kế hoạch đấu thầu phải có giá trúng thầu khơng được cao hơn giá gói thầu
trong kế hoạch đấu thầu được phê duyệt.
Năm 2007, thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT - BYT - BTC ngày 10/8/2007 được ban
hành để khắc phục những vướng mắc của thông tư 20. Thông tư 10 quy định đấu thầu theo
tên generic, đấu thầu biệt dược chỉ trong những trường hợp thật cần thiết; quyền phê duyệt
HSMT và KQĐT được giao trực tiếp cho giám đốc các cơ sở KCB; Cục quản lý Dược thực
hiện công bố giá trúng thầu năm trước của các bệnh viện/ viện có giường bệnh để làm cơ sở
tham khảo giá cho năm tiếp theo. Mặc dù có thay đổi so với TTLT 20 nhưng vẫn không
tránh khỏi những bất cập trong công tác thực hiện và quản lý:


×