Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.01 KB, 17 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm học 2011 - 2012 và 2012 - 2013, tôi được ban giám hiệu Trường
THPT Triệu Sơn 3 phân công phụ trách giảng dạy môn GDQP-AN khối 10.
Trong quá trình giảng dạy cho học sinh ở Bài 7: Tác hại của ma túy và trách
nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy. Một học sinh hỏi tôi: Cô ơi!
Học sinh mà cũng nghiện ma túy à cô?, nghe xong câu hỏi của học sinh, tôi thực
sự rất ngỡ ngàng và băn khoăn, tại sao hiện nay dưới sự phát triển vũ bão của
công nghệ thông tin, truyền thông thì ma túy và những tác hại của nó đối với
người sử dụng đã, đang được tuyên truyền tới mọi tầng lớp nhân dân từng ngày,
từng giờ, vậy mà học sinh của tôi lại có một câu hỏi vô tư đến không tưởng như
vậy.
Đem những băn khoăn đó về nhà, tôi bật máy tính và vào trang tìm kiếm
Google -> tôi đánh chữ “Ma túy”, thì ôi…hàng vạn hình ảnh, hàng trăm Video
nói về ma túy hiện ra trước mắt, nhiều như thế mà học sinh của tôi có thể nghô
nghê hỏi câu hỏi như thế, có lẻ do các em không hiểu, các em không có được
trang bị Internet, các em ngại tìm hiểu hay có thể các em cũng đang bị bệnh “vô
cảm” không quan tâm tới mọi thứ như giới trẻ ngày nay...Bao câu hỏi vây
quanh! Tôi nghĩ, đây là một vấn đề nóng, đáng cảnh báo và đáng để bản thân tôi
cần làm gì đó, cần tuyên truyền ra sao để cho học sinh tôi hiểu, biết về tác hại
của ma túy.
Chính vì suy nghĩ và trăn trở của mình nên tôi mạnh dạn chọn đề tài:
"Tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập môn GDQP-AN 10 bằng
VIDEO và SLIDE hình ảnh trong tiết 32- Tác hại của ma túy " làm sáng kiến
kinh nghiệm trong năm học 2012-2013 với mục đích vừa giảng dạy, vừa tuyền
truyền tác hại của ma túy tới học sinh, để các em có trách nhiệm phòng tránh
cho bản thân, đồng thời muốn được trao đổi cùng bạn bè đồng nghiệp một
phương pháp dạy học đã được tôi áp dụng bước đầu rất hiệu quả và qua đây
cũng hi vọng phương pháp dạy học này sẽ được bổ sung, hoàn thiện và nhân

1



rộng trong Trường THPT Triệu Sơn 3 nói riêng và trong toàn ngành Giáo dục
của Thanh Hóa nói chung.

2


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Ma túy nếu tách ra từng từ “ma” và “túy” thì có nghĩa là “tê liệt” và “say
sưa”. Nói một cách khác bất kỳ chất nào khi dùng nó, người sử dụng có trạng
thái hưng phấn và bị lệ thuộc vào chúng hay còn gọi là “nghiện”, cuối cùng bị tê
liệt ý chí, hủy hoại cơ thể, đó là ma túy.
Tệ nạn ma túy là nguyên nhân của các mối bất hòa trong gia đình, là
nguyên nhân dẫn đến phạm tội và gây mất trật tự an toàn xã hội…chỉ cần có một
con nghiện trong gia đình thì gia đình đó xem như phải gánh chịu một thảm họa.
Không những thế, người nghiện rất dễ phạm tội ác, có thể làm bất cứ điều gì gây
thiệt hại đến an ninh trật tự xã hội miễn sao có tiền để tiêm chích, hút hít thỏa mãn
cơn nghiện.

Nhưng điều đáng sợ nhất là vấn đề ma túy xuất hiện trong trường học. Số
học sinh, sinh viên nghiện ma túy ngày càng tăng. Các con nghiện xâm nhập sân
trường, dụ dỗ, mồi chài, lôi kéo, cho thử ... Học sinh, sinh viên đang ở độ tuổi dễ
bị lôi cuốn. Các em không thể biết rằng, sa vào ma túy là con đường ngắn nhất
dẫn tới sự hủy hoại chính mìnhm,khi mà cuộc sống, sức khỏe của các em bị hủy
hoại tức là tương lai của đất nước bị tàn phá.
Vậy, Ma túy là môt vấn đề gây bao lo lắng bức xúc cho các nhà giáo dục
nói riêng và cả nước ta nói chung.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
1. Thực trạng về ma túy ở Việt Nam:

Theo số liệu báo cáo của các địa phương, tính tới cuối tháng 6 năm 2011
cả nước có 149.900 người nghiện ma túy. So với cuối năm 1994, số người
nghiện ma túy đã tăng khoảng 2,7 lần với mức tăng xấp xỉ 6.000 người nghiện
mỗi năm. Người nghiện ma túy đã có 63/63 tỉnh, thành phố, khoảng 90% quận,
huyện, thị xã và gần 60% xã, phường, thị trấn trên cả nước.
Những con nghiện ở Việt Nam mỗi năm đốt 50 tỉ đồng. Tiền cho chương
trình phòng chống, cai nghiện, quảng bá năm 1996 là 20 tỉ đồng. Từ năm 1998 3


2000 số tiền chi cho việc phòng chống trong cả nước là 125 tỉ 703 triệu. Số tiền
này có thể xây 125 trường trung học cho cả nước (1 tỉ/trường), hoặc 4 -5 trường
đại học (25 - 30 tỉ/trường). Nếu số tiền này chi cho việc xoá đói giảm nghèo (cả
nước 2.800 hộ) thì mỗi hộ được hơn 4,5 tỉ đồng.
Độ tuổi của người nghiện ma túy cũng có xu hướng trẻ hóa. Cuối năm
2010, gần 70% người nghiện ma túy ở độ tuổi dưới 30 trong khi năm 1995 tỷ lệ
này chỉ khoảng 42%. Hơn 95% người nghiện ma túy ở Việt Nam là nam giới.
Tuy nhiên, tỷ lệ người nghiện là nữ giới cũng đang có xu hướng tăng trong
những năm qua.
Theo số liệu khảo sát của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tại thời
điểm cuối năm 2009, đa số người nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp,
khoảng 10% không biết chữ, 59% có trình độ văn hóa từ tiểu học tới trung học
phổ thông. Có khoảng 2/3 số người nghiện chưa từng được đào tạo nghề; gần
20% đã được học nghề nhưng không được cấp bằng, chứng chỉ; khoảng 12%
được đào tạo nghề một cách chính quy, được cấp bằng, chứng chỉ tốt nghiệp. Đa
số người nghiện ma túy không có nghề nghiệp ổn định, chi tiêu chủ yếu từ
nguồn hỗ trợ của gia đình, thu nhập hợp pháp chỉ bằng 1/3 số tiền chi cho ma
túy…
2. Tình trạng hiểu biết về ma túy của học sinh Triệu Sơn 3:
Hơn 90% học sinh của Trường THPT Triệu Sơn 3, xuất phát từ nông
thôn, nên việc trang bị về công nghệ thông tin, truyền thông của khu vực này

con hạn chế -> Sự hiểu biết về ma túy của học sinh trong trường còn hạn hẹp,
chỉ có trong sách vở, hầu hết các em chưa biết về máy tính, về internet…
Các chương trình ngoài giờ lên lớp tuy được tổ chức nhưng chưa nhiều và
hầu như chưa có nội dung tuyên truyền rộng rãi về ma túy, tác hại của nó cho tất
cả học sinh được biết.
Với tình trạng trên, trong 2 năm học 2011 -2012 và 2012 -2013 tôi cho
học sinh trả lời nhanh phiếu trắc nghiệm câu hỏi sau:
Câu hỏi:
4


Theo em, ma túy có tác hại như thế nào đối với học sinh?
Trả lời:
- Không nguy hiểm
- Nguy hiểm
- Cực kì nguy hiểm
Qua thèng kª phiÕu tr¶ lêi cña häc sinh t«i thu ®îc kÕt qu¶ nh sau:
N«i dung
N¨m häc

Líp/ SÜ sè

2011-2012
2012-2013

Cực kì nguy

Nguy hiểm

Không nguy


hiểm

hiểm

10G2/48

8

26

14

10G4/40
10H2 /47

9
6

18
31

13
10

10H5 /41
8
16
B¶ng 1: KÕt qu¶ tình hình hiểu biết về ma túy của học sinh.


17

Thông qua kết quả của bảng 1 ta thấy số lượng học sinh hiểu biết về sư
nguy hiểm của ma túy trong 4 lớp này đang còn hạn chế có 31/176 học sinh.
Còn số học sinh chưa thấy sự nguy hiểm của ma túy còn khá đông chiếm 54/176
học sinh chiếm tỉ lệ 30.7%.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1. Lên kế hoạch cho tiết dạy.
Để lên được kế hoạch cho tiết dạy, tôi căn cứ vào chuẩn kĩ năng, kiến
thức nội dung chính của tiết học để lựa chon các video, hình ảnh phù hợp nhằm
tạo cho học sinh ấn tượng sâu sắc về tiết học, giúp tạo nên hứng thú trong học
tập cho học sinh.
Khi lựa chọn các video, các hình ảnh tôi chọn các video và hình ảnh
“hot”, thời sự nhất có thể học sinh mới được nghe trên tivi, tạo cho học sinh sự
hứng thú khi xem lại và phân tích về đoạn phim, hỉnh ảnh đó sẽ làm cho tiết học
của tôi sôi động, kiến thức nắm được của họ sinh sẽ cô đọng, nhớ lâu…
Ví dụ:
- Tôi sử dụng Video “ Ma túy là hiểm họa của nhân loại” được phát trong
chương trình thời sự của kênh VTC14 – Đài truyền hình kĩ thuật số Việt Nam để
giới thiệu cho học sinh cơ bản về tác hại của ma túy.
5


- Tôi sử dụng câu chuyện về những người nghiện có thật tôi gặp và các
em gặp, gơi ý để học sinh hiểu về gia đình, làng, xóm, những mối quan hệ của
người đó với gia đình, xã hội….để học sinh hiểu đánh giá nội dung của tiết học.
2. Các bước sử dụng Video, hình ảnh.
Để tạo được hứng thú, kết quả học tập tốt cho học sinh, ngoài việc tìm tòi
các đoạn phim, hình ảnh, lên kế hoạch bài dạy…thì tôi cần phải sử dụng video
và hình ảnh hợp lí để có hiệu quả tối ưu nhất, và tôi đã thực hiện như sau:

- Các video, hình ảnh mới nhất, phù hợp với đối tượng tôi đang hướng tới
đó là học sinh.
Vi dụ: Tìm những nội dung liên quan đến ma túy, hút, hít sử dụng…cho
học sinh xem, suy ngẫm
- Hình ảnh trong video phải sống động, đáp ứng yêu cầu nội dung chính
của bài học.
- Áp dụng các phương pháp dạy học đặc trưng để khai thác video và hình
ảnh.
Ví dụ: Cho học sinh quán sát, kết hợp với khả năng thuyết trình của giáo
viên, khả năng thảo luân nhóm đưa ra nội dung chính của bài học,…
IV. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Căn cứ vào những giải pháp trên và muốn giải quyết phần nhỏ thực trạng
vấn đề ma túy ở Việt Nam, với mục đích dạy học, tuyên truyền cho học sinh
biết,hiểu và có các biện pháp phòng, chống ma túy cho bản thân, tôi đưa ra 3
biện pháp đối với nhóm thực nghiệm như sau:
1. Tạo hứng thú thông qua lồng ghép các câu chuyện “có thật” của các “con
nghiện” :
Tôi thực hiện chủ yếu ở phần mở đầu, giới thiệu nội dung của tiết học và
áp dụng vào liên hệ trong một số nội dung chính của bài học.
Ví dụ:
- Phần mở đầu (giới thiệu tiết học) tôi hỏi học sinh: Ở địa phương em có
người nghiện ma túy hay không? Em cẩm thấy họ là những người như thế nào?
6


Tôi cho học sinh thảo luận, gọi trả lời và đưa ra ý kiến (là tổng hợp các ý
kiến của học sinh trong lớp) về tác hại của ma túy -> kết luận ngắn gọn vấn đề
chính của tiết học.
- Phần nội dung chính của bài: Căn cứ vào nội dung cụ thể các tác hại của
ma túy tôi sẻ lồng ghép cho học sinh các câu chuyện tôi biết, hàng xóm của học

sinh, người thân của học sinh,…như nội dung: Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm,
hạnh phúc gia đình.
Tôi hỏi học sinh: Kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình có bị ảnh hưởng
bởi ma túy hay không? -> học sinh liên hệ…..
2. Tạo hứng thú thông qua các video và hình ảnh về ma túy.
Sau khi đã chọn được các Video và hình ảnh phù hợp với nội dung bài
học, kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực, tôi lồng ghép các video,
hình ảnh đã chọn vào nội dung chính của tiết học như sau:
Ví dụ:
Tôi cho học sinh xem Video – “ Ma túy là hiểm họa của nhân loại” được
phát trong chương trình thời sự của kênh VTC14 – Đài truyền hình kĩ thuật số
Việt Nam .
Với Video nay tôi giúp cho các em nắm cơ bản, tổng quan về các tác hại
của ma túy tới:
- Sức khỏe người sử dụng.
- Tinh thần người sử dụng.
- Kinh tế, tình cảm, hạnh phúc của gia đình.
- Kinh tế của đất nước.
- Trật tự, an toàn xã hội.

7


Tiếp theo với các nội dung cụ thể, tôi thực hiện như sau:
Nội dung 1: Tác hại của tệ nạn ma túy đối với bản thân người sử dụng:
Thứ nhất: Gây tổn hại về sức khỏe:
Tôi sử dụng các SLIDE hình ảnh cho học sinh quan sát và kết hợp với
SGK để đưa ra nội dung của bài học như:

8



Tôi cho học sinh quan sát hình ảnh trên SLIDE, gọi học sinh nhận xét và
đưa ra tác hại của ma túy tới sức khỏe người sử dụng như: tác hại tới hệ tiêu
hóa, hệ tuần hoàn, da, cơ, thân hình gầy gộc, ghẻ lở…..
Thứ hai: Gây tổn hại về tinh thần.
Ở phần này tôi cho học sinh xem video Hiểm họa từ ma túy đá - Phóng sự
- Phần 1 - Nguồn; VTV2 .

Ở Video này, nói lên tác hại của Metamphetamine (ma túy đá) gây nên
hội chứng loạn thần kinh sớm gây nên hiện tượng ảo giác, hoang tưởng, kích
động….
Ví dụ: Chàng thanh niên tôi cho các em đang nhìn thấy trên hình ảnh
video, đang tưởng mình là “con chim” giẫm đạp để cảm thấy mình đang bay.
Thứ ba: Gây tỗn hại về kinh tế, tình cảm và hanh phúc gia đình.

9


Tôi cho học sinh đọc nội dung bài báo nói về Hồ Văn Dũng (SN 1992) trú
Nghi Phú, Tp Vinh, Nghệ An sử dụng ma túy đá với tiêu đề “Phê ma túy, cháu
nội nhẫn tâm giết bà”- Nguồn: Báo AN NINH THỦ ĐÔ, đi chơi về và mang
theo một chiếc gậy, một con dao. Dũng dọa nạt bố, mẹ, anh, em trai và bà nội
phải đưa tiền cho y đi chơi tiếp. Không xin được tiền, đến 22h cùng ngày Dũng
dùng dao đuổi toàn bộ người thân trong gia đình ra khỏi nhà và khóa cửa lại.
Sáng ngày 4-11 Dũng mới chịu mở cửa cho mọi người vào nhà. Trong đêm đó,
bà nội của Dũng là bà Hồ Thị Lợi (82 tuổi, trú Nghi Phú, Tp Vinh, Nghệ An)
vẫn thức để vắt bánh chuẩn bị cho buổi chợ sáng mai. Vừa ngồi vắt bánh bà Lợi
vừa nhẹ nhàng khuyên bảo Dũng. Thế nhưng không những không nghe mà
khoảng 5 giờ sáng 4-11, Dũng đã cầm chiếc gậy mang về từ tối hôm trước đánh

liên tục vào người và đầu bà Lợi đến khi bà Lợi gục tên vũng máu và được mọi
người can ngăn mới dừng lại.

10


Nội dung 2: Tác hại của tệ nạn ma túy đối với nền kinh tế.
Ở nội dung này, tôi cho học sinh xem slide hình ảnh, yêu cầu học sinh
quan sát và đưa ra ý kiến của các em về những hành động trong các hình ảnh
của slide đó:
Ví dụ: tôi hỏi – Theo em chi phí cho các hoạt động này có tốn kém
không? tại sao?

Nội dung 3: Tác hại của tệ nan ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội.
Ở nội dung này tôi sẽ sử dụng toàn bộ các video và hình ảnh của 2 mục
trên, kết hợp với phương pháp thuyết trình, phân tích tôi đưa ra kết luận về nội
dung.
3. Tạo hứng thú thông qua việc củng cố kiến thức bằng trò chơi “Ô chữ”
trên phần mềm powerpoint.
Nội dung này, tôi thiết kế ô chữ vừa nhằm mục đích cũng cố kiến thức và
vừa để cho các em được biết thêm về một trong những hệ lụy của tệ nạn ma túy
đó là HIV/AIDS

11


V. KIM NGHIM
Trong quá trình tìm hiểu và đa ra những kinh nghiệm nhỏ của bản thân
trên, tôi đã đồng thời áp dụng hai phơng pháp dạy học cho 4 lớp có trình độ và
kết quả học tập tơng đơng nhau, có số lợng học sinh bằng nhau đó là:

- Nhúm i chng (nhóm I):
Tụi son giỏo ỏn bỡnh thng, cú s dng phng phỏp thuyết trình, vấn
đáp, phân tích
Nhúm ny gm cú 2 lớp là:
+ Lp 10 H1 có 48 học sinh.
+ Lớp 10 H4 có 40 học sinh.
- Nhóm thực nghiệm( nhóm II):
Sử dụng VIDEO v SLIDE hỡnh nh ó c chn la phự hp vi ni
dung bi hc, la tui hc sinh
12


Nhúm ny gm cú 2 lớp là:
+ Lp 10 H2 có 47 học sinh.
+ Lớp 10 H5 có 41 học sinh.
Qua tiết dạy ở 4 lớp với 2 phơng pháp dạy học khác nhau kết thúc tiết học
tôi thực hiện kiểm tra khảo sát nhận thức của học sinh qua cùng 1 câu hỏi tự luận
là: Nêu hiểu biết của em về tác hại của ma túy?
Thời gian học sinh làm bài là 10 phút và thu đợc kết quả nh sau:
1. Đối với i chng (nhóm I):
Là nhóm tôi áp dụng các phơng pháp dạy học gồm có cả thuyết minh,
phân tích, hỏi đáp sau khi thng kờ và thu đợc kết quả cụ thể ở bảng 2 sau:
Điểm

Điểm 9-10

SL
10H1 (48) 0
10H4(40)


0

%
0
0

Điểm 7-8

Điểm 5-6

SL %
12 25

SL
16

25

10

10

Điểm 3-4

%
SL
33.3 15
25

13


Điểm 2-1

Điểm 5

%
SL
31.2 5

%
SL
10.5 28

%
58.3

32.5

17.5

50

7

20

Bảng 2: Kết quả khảo sát của nhóm I
Nh vậy nhìn vào bảng 2 tôi thấy:
- Học sinh có điểm từ 9-10 là không có.
- Học sinh có điểm từ 7-8 là 22 học sinh trên 88 học sinh đạt 25%

- Học sinh có điểm từ 5-6 là 26 học sinh trên 88 học sinh đạt 29.5%
- Học sinh có điểm từ 1-4 là 40 học sinh trên 88 học sinh đạt 45.5%
- Số học sinh đạt từ 5 điểm trở lên là: 48 học sinh đạt 54.5%
2. Đối với nhóm thực nghiệm (nhóm II):
Là nhóm áp dụng phơng pháp sử dụng VIDEO v SLIDE hỡnh nh bằng
một số kinh nghiệm tôi đã trình bày ở mục 2 phần : Các giải pháp thực hiện - và
thu đợc kết quả cụ thể ở bảng 2 sau:
Điểm 9-10

Điểm 7-8

Điểm 5-6

Điểm 3-4

Điểm 2-1

Điểm 5

10H2 (47)

SL
4

%
8.5

SL %
17 36.2


SL
20

%
42.6

SL
5

%
10.6

SL
1

%
2.1

SL
41

%
87.3

10H5 (41)

3

7.3


16 39.1

15

36.6

5

12.5

2

2.5

34

85

Điểm

Bảng 3: Kết quả khảo sát của nhóm II

13


Nh vậy nhìn vào bảng 2 tôi thấy:
- Học sinh có điểm từ 9 -10 là 7 học sinh trên 88 học sinh đạt 8.0%.
- Học sinh có điểm từ 7 - 8 là 33 học sinh trên 88 học sinh đạt 37.5%.
- Học sinh có điểm từ 5 - 6 là 35 học sinh trên 88 học sinh đạt 39.7%.
- Học sinh có điểm từ 1-4 là 13 học sinh trên 88 học sinh đạt 14.8%.

- Số học sinh đạt từ 5 điểm trở lên là: 75 học sinh đạt 85.2 %.
Cũng qua nhóm thc nghim (Nhúm II) tôi hỏi học sinh:
Cõu hi: Theo em, ma tỳy cú tỏc hi nh th no i vi hc sinh?
Tr li:
- Khụng nguy him
- Nguy him
- Cc kỡ nguy him
Qua thống kê phiếu trả lời của học sinh tôi thu đợc kết quả nh sau:
Nôi dung
Năm học

Cc kỡ nguy

Lớp/ Sĩ số

2012-2013

Nguy him

Khụng nguy

him

him

10H2 /47

37

10


0

10H5 /41

30

11

0

Bảng 4: Kết quả thống kê hứng thú học tập của học sinh.
Quan sát vào bảng 1 và bảng 4 ta thấy:
- Sử dụng cỏc VIDEO v hỡnh nh, ó to hứng thú học tập của học sinh,
giỳp hc sinh hiu v tỏc hi ca ma tỳy.
C th:
- Khụng cũn cú tỡnh trng hc sinh khụng bit v ma tỳy.
- bng 4 thỡ cú 100% hc sinh bit v ma tỳy sau khi hc tit 32 bng
Sử dụng cỏc VIDEO v hỡnh nh.
3. Kết quả thu đợc ở Nhóm I và II
Tổng hợp kết quả khảo sát của cả hai nhóm I (i chỳng) v nhúm II
(Thc nghim) tôi thu đợc:
Điểm Điểm 9-10

Điểm 7-8

Điểm 5-6

Điểm 3-4


Điểm 1-2

Điểm 5

14


SL
Nhóm I -(98)
Nhóm II-(98)

0
7

%
0
8

SL
22
33

%

SL

25
26
37.5 35


%

SL

29.5 28
39.7 10

%

S

%

SL

L
31.9 12 13.6 48
11. 3 3.4 75

%
54.5
85.2

4
Bảng 5: Kết quả khảo sát của nhóm I và nhóm II
Nhìn vào bảng 5 ta thấy:
- Nhóm II đã có học sinh có điểm 9-10 đạt 8.0%.
- Số lợng học sinh đạt điểm 7 - 8 của nhóm II là 33 cao hơn nhóm I là 22.
- Số lợng học sinh đạt điểm 1 - 4 của nhóm II là 13 giảm hơn so với nhóm
I là 30.

- Số lợng học sinh đạt điểm 5 của nhóm II là 75 cao hơn nhóm I là 48.
Nh vậy theo kết quả này chúng ta có thể khẳng định sử dụng Sử dụng cỏc
VIDEO v hỡnh nh, ban đầu đã đem lại cho học sinh kết quả học tập tốt hơn.
.

C. KT LUN V XUT
I. KT LUN:
15


Nh vy: Ma tỳy l xu, nu khụng xu thỡ nú khụng bao gi b cm
v tỏc hi ca ma tỳy v cỏc cht gõy nghin l khụn lng. Nu sa vo con
ng nghin ngp, chc chn s l thm ha cho cỏ nhõn, gia ỡnh v cho c xó
hi.
Xin cỏc bn tr ng lm dng cht gõy nghin dự bt c lý do gỡ, hỡnh
thc no.
i vi cỏc bt ph huynh, xin hóy dnh thi gian quan tõm, gn gi, chm
súc con cỏi, c bit tui mi ln.
Tt c chỳng ta cn cú bin phỏp tớch cc giỏo dc phũng nga cho tr
khụng sa vo con ng nghin ngp ma tỳy v cỏc cht gõy nghin.
So vi phng phỏp dy hc cho Nhúm I, thỡ Phng phỏp Sử dụng cỏc
VIDEO v hỡnh nh, trong tit hc 32 bi: Tỏc hi ca ma tỳy v trỏch nhim
ca hc sinh trong phũng chng ma tuy thỡ kt qu nhn thc ca hc sinh ó cú
nhng chuyn biờn rừ rt, vi s hc sinh cú im 5 cao hơn.
Cụ thể chúng ta thấy ở bảng 5 nh sau:
Nhóm I có 48 đạt 54.5%
Nhóm II có 75 đạt 85.2%
Nh vậy Sử dụng cỏc VIDEO v hỡnh nh có thể thúc đẩy tinh thần hợp tác,
s phối hợp hiểu biết và hỗ trợ cho nhau trong quá trình học tập, đây là hình thức
học mới mẻ tạo không khí học tập tích cực cho học sinh và phơng pháp này đã,

đang và sẽ đáp ứng đợc với yêu cầu đổi mới công tác dạy và học hiện nay
II. XUT:
1. i vi BGH trng THPT Triu Sn 3:
i vi giỏo viờn:
Giỏo viờn phi thng xuyờn trau di kin thc, phng phỏp dy hc
ging dy cho hc sinh.
i vi BGH:
To iu kin ti u nht trong cụng tỏc ging dy ca giỏo viờn.

16


Tằng cường các hoạt động tuyên truyền, tổ chức các hoạt động tập thể,
hoạt động ngoài giờ lên lớp có hiệu quả, chất lượng.
Đầu tư trang thiết bị dạy học như máy chiếu đa năng, tivi, băng đĩa…
2. Đối với Sở GD & ĐT Thanh Hóa:
Tạo điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất cho trường học.
Nên phổ biến SKKN rông rãi cho tất cả các đồng nghiệp biết để có thể áp
dụng các phương pháp dạy học mới cho tất cả học sinh Thanh Hóa nói chung và
cả nước nói riêng.
Trên đây là nhưng nội dung cơ bản trong SKKN của tôi, rất mong sự góp
ý của các đồng nghiệp, để tôi và các bạn có thể áp dụng, nhân rộng phương pháp
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 8 tháng 6 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.


17



×