Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài giảng kinh tế xây dựng chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.44 KB, 44 trang )

CHƯƠNG II :
TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHUYÊN
NGÀNH XÂY DỰNG GIAO THÔNG


QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
Theo Luật Xây dựng (năm 2003), hoạt động xây dựng bao gồm các
công việc sau :
-

Lập quy hoạch xây dựng (QH vùng, QH chi tiết, QH dự án…).

Lập dự án đầu tư xây dựng công trình (báo cáo đầu tư, dự án đầu tư,
báo cáo kinh tế – kỹ thuật).
-

-

Khảo sát, thiết kế xây dựng công trình.

-

Thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng công trình.

-

QLDA đầu tư xây dựng công trình.

-


Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng.

-

Bảo trì, bảo hành, giải quyết sự cố.

-

Hoạt động khác có liên quan đến xây dựng.


TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
Quá trình đầu tư và xây dựng là quá trình bỏ vốn cùng các tài nguyên, lao
động và vật chất khác để tạo nên TSCĐ với hiệu quả kinh tế cao nhất.
Đầu vào

-

Qúa trình đầu tư

Tài nguyên
Vật tư – thiết bò
Tài chính
Lao động
Trí thức

Đầøu ra

Công trình hoàn thành
và kết qủa kinh tế – xã

hội của việc đưa công
trình vào khai thác sử
dụng
Các giai đoạn

Chuẩn bò đầu tư

Thực hiện đầu tư

Kết thúc XD đưa CT
vào khai thác sử dụng


CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ


Giai đoạn chuẩn bò đầu tư
- Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và qui mô đầu tư
- Tiến hành tiếp xúc thăm dò thò trường để tìm nguồn cung
ứng vật tư thiết bò hoặc tiêu thụ sản phẩm, xem xét khả
năng có thể huy động các nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình
thức đầu tư.
- Tiến hành điều tra khảo sát chọn đòa điểm xây dựng
- Lập dự án đầu tư
- Thẩm đònh dự án đầu tư và quyết đònh đầu tư


CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ



Giai đoạn thực hiện đầu tư

1. Chuẩn bò xây dựng


Chủ đầu tư

- Xin giao đất hoặc thuê đất theo qui đònh của nhà nước
- Xin giấy phép xây dựng, giấy phép khai thác tài nguyên
- Chuẩn bò mặt bằng xây dựng
- Tổ chức tuyển chọn tư vấn, khảo sát thiết kế giám đònh kỹ thuật và
chất lượng công trình .
- Thẩm đònh thiết kế công trình
- Tổ chức đầu thầu mua sắm thiết bò, xây lắp công trình
- Ký kết hợp đồng với nhà thầu xây lắp để thực hiện dự án
Tổ

chức xây lắp

- Chuẩn bò các điều kiện cho thi công xây lắp


CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ
Giai đoạn thực hiện đầu tư



2. Thi công xây lắp



Chủ đầu tư : Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng

Tư vấn : Giám đònh kỹ thuật và chất lượng công trình theo đúng
chức năng và hợp đồng đã ký kết



Tổ chức xây lắp: Thực hiện đúng tiến độ và chất lượng xây dựng
công trình như đã ghi trong hợp đồng



Yêu cầu quan trọng nhất đối với công tác thi công xây lắp là đưa
công trình vào khai thác, sử dụng đồng bộ, hoàn chỉnh, đúng thời
hạn quy đònh theo tổng tiến độ, đảm bảo chất lượng và hạ giá thành
xây lắp


CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ
 Giai

đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng

Giai đoạn này gồm các nội dung sau :
- Bàn giao công trình
- Kết thúc xây dựng
- Bảo hành công trình
- Quyết toán và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư
- Vận hành dự án, đưa công trình vào sản xuất kinh doanh
Nghóa vụ thực hiện hợp đồng xây dựng chỉ chấm dứt hoàn toàn khi hết

thời hạn bảo hành công trình.
Sau khi nhận bàn giao công trình chủ đầu tư có trách nhiệm khai thác
sử dụng đầy đủ năng lực của công trình, hoàn thiện tổ chức và
phương pháp quản lý nhằm phát huy các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đề
ra trong dự án.


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
Quản lý Nhà nước về đầu tư và xây dựng là sự tác động có tổ chức và
điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và
hành vi của con người trong các hoạt động đầu tư và xây dựng để duy
trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật theo đúng
mục tiêu đề ra.
Thực hiện

Chủ thể quản lý
Tác
động
quản


Tác
động
phản
hồi

Đối tượng quản lý

Mục tiêu quản lý


Xác đònh


NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
1.

Nhà nước thống nhất quản lý ĐT&XD đối với tất cả các thành phần kinh tế
về mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch, quy chuẩn tiêu
chuẩn, sử dụng tài nguyên, môi trường, thiết kế, xây lắp, bảo hiểm…

2.

Thực hiện đúng trình tự đầu tư và xây dựng.

3.

Phân đònh rõ chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý SXKD
Tiêu chí

Quản lý SXKD

Quản lý NN về kinh tế

Chủ thể quản lý

Lãnh đạo Doanh nghiệp

Chính phủ, Bộ, UBND


Mục tiêu quản lý

Lợi nhuận

Tăng trưởng kinh tế

Đối tượng quản lý

Người lao động

Chủ thể hoạt động KT

Phương thức quản lý

Quản lý trực tiếp

Quản lý gián tiếp


NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐT&XD


Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển
các hoạt động xây dựng.



Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm PL về XD.




Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng.



Quản lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ công trình xây dựng.



Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng.



Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử
lý vi phạm trong hoạt động xây dựng.



Tổ chức NCKH và công nghệ trong hoạt động XD.



Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động XD.



Hợp tác quốc tế trong hoạt động XD.


BẢN CHẤT, NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ XDGT



Bản chất quản lý XDGT là việc thiết lập các mối quan hệ có mục đích,
có ý nghóa giữa những người tham gia vào quá trình ĐT&XD công trình
giao thông nhằm đạt được mục tiêu đề ra.



Quản lý XDGT là tác động có mục đích của cơ quan quản lý đối với tập
thể những con người đang hoạt động trong lónh vực đó nhằm đảm bảo
cho hoạt động ĐT&XD được tiến hành bình thường và thực hiện được
những mục tiêu đề ra.
Nguyên tắc quản lý
Tập trung dân chủ
Thống nhất lãnh đạo

Nguyên tắc thủ trưởng
Tiết kiệm và hạch
toán kinh tế

Quan tâm đến lợi ích
vật chất và tinh thần
của người lao động


NỘI DUNG QUẢN LÝ XDGT
Trạng
thái
của hệ
thống


Các hoạt
động của
quá trình
đầu tư

Đầu
tư vốn

vốn
ĐT


vấn,
khảo
sát,
thiết
kế

Thực
hiện
đầu tư
và kết
thúc
XD

Trạng
thái
tónh


Mối
quan hệ
trong hệ
thống

Trạng
thái
động

Theo
ngành

Theo
DN
XD


TRẠNG THÁI CỦA HỆ THỐNG
Trạng thái tónh

Trạng thái động

Chức năng quản lý

Xác đònh mục đích quản lý

Cơ quan quản lý

Ra quyết đònh


Kỹ thuật quản lý

Tổ chức thực hiện

Phương pháp quản lý

Tổ chức các mối quan hệ
Công nghệ quản lý


MỐI QUAN HỆ TRONG HỆ THỐNG
DN xây dựng

Theo ngành

Tổ chức quản lý DN

Quy hoạch phát triển ngành

Tài sản và vốn SX

Quy chuẩn tiêu chuẩn, quy trình
quy phạm

Nguồn nhân lực, LĐTL
Cung ứng VTKT
Hạch toán kinh doanh
Giá thành, lợi nhuận

DT và hoạt động đầu tư vốn

KSTK, đònh mức, giá dự toán
Tiến bộ công nghệ, chất lượng
xây dựng


CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
Theo cơ chế
quản lý

Theo chức năng
quản lý

Theo tính chất và
nội dung HĐQL

PP hành chính

PP kế hoạch

PP hành chính

PP kinh tế

PP tổ chức

PP kiểm tra

PP tổ chức

PP hạch toán


….

PP kiểm tra
….

PP luật pháp
PP giáo dục
….


TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH GTVT
VAI TRÒ CỦA BỘ MÁY QUẢN LÝ


Tổ chức là một trong những chức năng quan trọng của quản lý
có liên quan đến hoạt động thành lập các bộ phận trong bộ
máy quản lý.



Bộ máy quản lý đóng vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý
xây dựng giao thông. Nó phản ánh trình độ tổ chức, quản lý sản
xuất, quyết đònh hiệu quả hoạt động quản lý và hoạt động sản
xuất.



Cơ cấu quản lý là hình thức phân công lao động trong lónh vực
quản lý.




Khâu quản lý là một đơn vò quản lý độc lập thuộc mỗi cấp quản
lý, đảm nhiệm những chức năng quản lý nhất đònh. Cấp quản lý
là tổng thể những khâu quản lý thuộc cùng một thang bậc của
hệ thống quản lý.


TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH GTVT
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BỘ MÁY QUẢN LÝ XDGT









Thứ nhất, xây dựng được cơ cấu quản lý cân đối, tối ưu.
Thứ hai, trong bộ máy quản lý phải thực hiện nguyên tắc thống
nhất chỉ huy.
Thứ ba, bộ máy quản lý phải được xây dựng xuất phát từ mục
tiêu của hệ thống và phục vụ cho mục tiêu của hệ thống
Thứ tư, bộ máy quản lý được thiết lập phải có tính đơn giản và
linh hoạt cao.
Thứ năm, việc xây dựng bộ máy phải đảm bảo tính kinh tế
trong quản lý.



CĂN CỨ VÀ TIỀN ĐỀ THIẾT LẬP BỘ MÁY QUẢN LÝ
Môi trường vó
mô và vi mô

Mục tiêu và
chiến lược
hoạt động

BỘ
BỘ MÁ
MÁY
Y
QUẢ
QUẢN
N LÝ

Các nguồn
lực : Tài
nguyên,
con người,
tiến vốn

Quy trình khoa học thiết lập
bộ máy quản lý

Công
nghệ và
kỹ thuật
SX ra SP

của hệ
thống


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THIẾT LẬP
VÀ HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ
Trình độ và mức vận dụng
các kiểu cơ cấu quản lý
Quan hệ
quản lý
theo
ngành và
theo lãnh
thổ

Trình độ

BỘ
BỘ MÁ
MÁY
Y
QUẢ
QUẢN
N LÝ


và quy
mô cơ sở
vật chất
kỹ thuật


Đặc điểm KT – KT của sản
phẩm và quá trình SX XDGT


CHÍNH PHỦ
CÁC CƠ QUAN
CHỨC NĂNG
LIÊN NGÀNH

CÁC BỘ
NGÀNH CÓ
XÂY DỰNG
CƠ BẢN

Bộ Kế
hoạch
Đầu tư

Kho
bạc
NN

Bộ
Tài
Chính

NH
Đầu tư
và PT




Bộ Giao
thông
vận tải

Bộ
NN và
PTNN

Bộ
Xây
dựng

Bộ
Công
Thương



Các Tổng công ty, công ty, công trường xây dựng
thuộc các bộ, ngành
Hệ thống tổ chức quản lý đầu tư và xây dựng


Tổ chức
quá trình
vận tải


Thoả mãn tốt nhất
nhu cầu VTHH &
HK của nền KTQD

Phương
tiện vận
tải

Công trình giao thông

Lực lượng XD giao thông

Cơ quan
Quản lý

Lực lượng XD giao thông

Trung ương

Bộ GTVT

Trung ương

Đòa phương

Sở GTVT

Đòa phương

Các ngành, các cấp khác


Chủ Đầu tư

Các ngành, các cấp khác

Lực lượng XD và cơ quan quản lý công trình giao thông


Chính phủ

Chính quyền NN cấp TW

Bộ GTVT

Cơ quan QLNN cấp TW về GTVT

UBND tỉnh, TP thuộc TW

Chính quyền NN cấp tỉnh

Sở GTVT

Cơ quan QLNN cấp tỉnh về GTVT

UBND huyện, quận

Chính quyền NN cấp huyện, quận

Phòng GTVT


Cơ quan QLNN cấp huyện, quận về GTVT

Hệ thống tổ chức quản lý ngành GTVT


PHÖÔNG THÖÙC ÑAÁU THAÀU


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẤU THẦU

Khá
Kháii niệ
niệm
m

Đấu thầu là q trình
lựa chọn nhà thầu đáp
ứng các u cầu của
BMT trên cơ sở đảm
bảo tính cạnh tranh,
cơng bằng, minh bạch
và hiệu quả kinh tế
(k2, Điều 4)


DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU
Số văn bản và ngày
ban hành


Quyết định số
183/TTg ngày
16/4/1994
Nghị định 43/CP ngày
16/7/1996
Thông tư liên bộ số
02/TTLB ngày
25/02/1997

Cơ quan ban
hành

Nội dung văn bản

Thủ tướng
chính phủ

Thành lập hội đồng xét Xét
Thầu Quốc gia để tư vấn cho
chính phủ quyết định kết quả
đấu thầu các dự án đầu tư có
giá trị 100 tỷ đồng trở nên
( tương đương 10 triệu USD)

Chính phủ

Quy chế đấu thầu

Hướng dẫn quy chế thực hiện
Bộ KH&ĐT Bộ

đấu thầu
XD-Bộ TM


×