Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng kinh tế xây dựng chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.57 KB, 10 trang )

• CHƯƠNG IV :
• KẾ HOẠCH HOÁ XÂY DỰNG
GIAO THÔNG


KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI KẾ HOẠCH
-

-

KHÁI NIỆM
Kế hoạch hoá là quá trình đề ra các quyết đònh quản lý, quá trình đề
ra các mục tiêu và lựa chọn con đường để đạt được mục tiêu đó.
Kế hoạch là một bản giải trình bằng lời văn, hình vẽ, bằng các bảng
biểu, con số để thể hiện mục tiêu phấn đấu và kèm theo đó là các
biện pháp KT-KT để thực hiện các mục tiêu ấy.
PHÂN LOẠI
Theo góc độ nền KTQD : KH theo ngành KT, KH phát triển KTXH, KH phát
triển nguồn nhân lực
Theo góc độ của DN : KH sản xuất và tiêu thụ SP, KH vật tư, KH lao động
tiền lương, KH đầu tư….
Theo thời gian thực hiện : Dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, năm…
Theo cấp độ xây dựng và quản lý : KH nền KTQD, KH bộ, ngành, đòa
phương, KH doanh nghiệp…
Theo tính chất KH : KH pháp lệnh và KH tự cân đối


CÁC NGUYÊN TẮC CỦA CÔNG TÁC KẾ HOẠCH

1. Nguyên tắc tính đảng
2. Nguyên tắc tập trung dân chủ


3. Nguyên tắc tính khoa học, hiện thực và tiên tiến
4. Nguyên tắc tính thống nhất của kế hoạch
5. Nguyên tắc tính pháp lệnh của kế hoạch


CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ
Cơ chế kinh tế bao gồm toàn bộ những hình thái kinh tế cụ thể
và các mối liên quan, nhờ chúng mà các quy luật kinh tế được
thể hiện và được thực hiện, là toàn bộ những phương pháp,
những biện pháp mà con người tác động vào nền kinh tế.
Cơ chế quản lý kinh tế là tổng hoà những tác động chủ quan
của chủ thể quản lý, được thiết lập như một bộ máy hoàn chỉnh
bao gồm những hình thức, những phương thức, các công cụ
hoạt động một cách có chủ đích nhằm tác động vào nền kinh
tế, làm cho kinh tế vận động theo ý muốn chủ quan của chủ thể
quản lý.


CHỨC NĂNG CỦA CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ
Chức
năng kế
hoạch
hoá

Chức
năng
kiểm
tra hoạt
động
của các

khâu
trong
nền
KTQD

Chức
năng
hạch
toán và
xác
đònh
các tài
nguyên,
các chi
phí cần
thiết
cho SX

Chức
năng
kích
thích
kinh tế
các quá
trình SX


MỐI QUAN HỆ GIỮA KẾ HOẠCH & THỊ TRƯỜNG
1. Kế hoạch sản xuất phải được xây dựng trên cơ sở nhu cầu thò
trường.

2. Kế hoạch phải coi trọng cả giá trò và giá trò sử dụng của
hàng hoá. Nghóa là phải làm ra những sản phẩm tốt, giá rẻ.
3. Gắn kế hoạch với thò trường, gắn kế hoạch với kinh doanh,
gắn kế hoạch với SX và tiêu thụ sản phẩm. Lấy kế hoạch để chỉ
đạo kinh doanh và dùng kinh doanh để thực hiện kế hoạch.
4. Kế hoạch hoá trong ngành XDGT phải chú ý đến những đặc
điểm KT-KT của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.


KẾ HOẠCH XÂY DỰNG GIAO THÔNG
Kế hoạch ĐTXDCB giao thông là bộ phận hợp thành chủ yếu của
kế hoạch ĐTXDCB, góp phần cho đất nước những công trình giao
thông, đáp ứng nhu cầu vận chuyển của nền kinh tế.
Nguyên tắc :
1. Đảm bảo tính đồng bộ cân đối, tính tối ưu của cơ cấu đầu tư.
2. Kết hợp KHH đầu tư theo ngành và theo vùng lãnh thổ.
3. Ưu tiên ngành mũi nhọn.
4. Đảm bảo hiệu quả cao các mặt KT, XH, CT, QP.
5. Phù hợp với tiềm năng vật chất, điều kiện kỹ thuật.
6. Có luận chứng KTKT, kết hợp đầu tư chiều rộng và chiều sâu.
7. Tính đến nhân tố quốc tế trong điều kiện nền kinh tế mở.


NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ

Chuẩn bò đầu tư

Thực hiện đầu tư

Đưa DA vào khai

thác, sử dụng

Căn cứ lập DA

Quy mô XD & hạng mục XD

Sản phẩm
Thò trường

Tổ chức SXKD

Đầu vào của DA

Nhu cầu nhân lực
Tổ chức và tiến độ thực hiện

Quy mô & chương trình SX

Phân tích TC và KT

Công nghệ & trang thiết bò

Phân tích XH & MT

Đòa điểm

Kết luận & kiến nghò

Chuẩn bò xây dựng


Mua sắm, XD, lắp đặt
Vận hành DA

Nghiệm thu, bàn giao
Bảo hành, bảo trì


KẾ HOẠCH CỦA DN XÂY DỰNG GIAO THÔNG
KẾ HOẠCH TOÀN DIỆN (KẾ HOẠCH NĂM)
KH SX & tiêu thụ SP
KH vật tư kỹ thuật
KH lao động tiền lương
KH đầu tư DN
KH nghiên cứu, ứng dụng
tiến bộ KHKT

KH tiết kiệm và hạ giá thành
KH tài chính, tín dụng
KH lợi nhuận
KH đời sống, VHXH


Phương châm
TIẾN ĐỘ NHANH
GIÁ THÀNH HẠ
CHẤT LƯNG
TỐT

Mỹ thuật
cao




×