Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng kinh tế xây dựng chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.31 KB, 18 trang )

• CHƯƠNG VI :
• TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ TRONG
XÂY DỰNG GIAO THÔNG


CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG
KHÁI NIỆM
-

-

-

Theo nghóa hẹp: Công nghệ là các phương pháp gia công, chế tạo, làm
thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành
phẩm sử dụng trong quá trình SX để tạo ra sản phẩm hoàn chính.
Theo Luật khoa học và công nghệ (năm 2000) : Công nghệ là một tập hợp
các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng
để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.
Theo nghóa rộng : Công nghệ là tổng thể các kiến thức, thông tin, các kỹ
năng, các thiết bò, các phương pháp và các tiềm năng khác được sử dụng
để biến đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm và dòch vụ đầu ra phục vụ
cho nhu cầu con người.
Công nghệ trong xây dựng được hiểu là tổng thể các tri thức (hiểu biết, kiến
thức, kinh nghiệm, thông tin, quy trình, quy phạm, kỹ năng, năng lực hoạt
động và hành nghề xây dựng); những thông tin kỹ thuật (máy móc thiết bò
thi công, phương tiện kỹ thuật…); trình độ tổ chức (phương pháp thi công,
điều hành, quản lý…) và các điều kiện vật chất khác được con người sử dụng
để biến các yếu tố đưa vào (vốn, VL, LĐ) thành các công trình hoàn thành ở
đầu ra.



THÀNH PHẦN CỦA CÔNG NGHỆ
KỸ THUẬT

CON NGƯỜI

THÔNG TIN

TỔ CHỨC

 Phần công nghệ hàm chứa kỹ thuật – Technoware (T) : gồm
công cụ, máy móc, thiết bò, vật liệu, xe cộ… nói chung là các phương
tiện kỹ thuật và được coi là phần cứng của công nghệ.
 Phần công nghệ hàm chứa con người – Humanware (H) : gồm
kinh nghiệm, kiến thức uyên thâm, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề thành
thạo, khéo léo, có tính sáng tạo và đạo đức trong lao động (năng lực
và phẩm chất) hay còn gọi là phần con người trong công nghệ.
 Phần công nghệ hàm chứa thông tin – Inforware (I) : gồm dữ
liệu, thuyết minh, dự án, mô tả, thiết kế, sáng tạo, phương pháp, giải
pháp kỹ thuật, các sự kiện giúp con người phát triển năng lực và
phẩm chất, còn gọi là phần dữ kiện.
 Phần công nghệ hàm chứa tổ chức – Orgaware (O) : được thể
hiện trong thiết chế tổ chức, thẩm quyền, trách nhiệm, phương pháp,
sự liên kết phối hợp quản lý, các kế hoạch, chính sách hay còn gọi là
phần cơ cấu.


TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG
KHÁI NIỆM


Trong XDGT tiến bộ công nghệ là cơ giới hoá, cơ giới hoá SX xây lắp, tiêu
chuẩn hoá, đònh hình hoá các cấu kiện, các bộ phận cấu thành công trình,
áp dụng công nghệ tiên tiến trong quản lý và tổ chức SX, nguồn nhân lực ổn
đònh với trình độ của đội ngũ quản lý và người lao động được nâng cao.
MỤC TIÊU

- Tăng khối lượng sản phẩm, SX, đạt được mức tăng trưởng cao.
- Rút ngắn thời gian xây dựng công trình, hạng mục công trình, công tác
xây lắp.
- Đạt các chỉ tiêu kinh tế tốt hơn trong hoạt động XL như : giảm giá thành,
tăng lợi nhuận và chỉ tiêu doanh lợi, giảm nhẹ lao động, nâng cao năng suất
lao động…
- Đảm bảo chất lượng công trình xây dựng.


hoàn thiện
CCLĐ
(máy móc,
thiết bò,
công cụ
Hoàn thiện
cầm tay)
và áp
dụng kỹ
thuật mới,
công nghệ
thi côngï
Sửtiêdụ
g nVL
n ntiế

mới, VL
thay thế,
cấu kiện
đúc sẵn
lắp ghép
Hoàn thiện
và hợp lý
hoá các
PP tổ chức
SX, công
nghệ QL,
kỹu thuậ
Tiê
chuẩt n
hoá,QL
đònh
hình hoá
các chi tiết
các bán
thành
phẩm, các
cấu kiện và
Nâng cao trình độ
nguồn nhân lực (H)

Tiến bộ
Kỹ thuật (T)

Nâng cao trình độ
tổ chức quản lý

điều hành (O)

NỘI DUNG TIẾN BỘ
CÔNG NGHỆ XDGT
Phát triển
Thông tin (I)


GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI TRONG
XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG
1. Đẩy mạnh và mở rộng diện cơ giới hoá trong xây lắp.
2. Áp dụng các giải pháp kết cấu và công nghệ thi công hạ bộ cầu tiên tiến nhằm
đảm bảo thi công với tốc độ nhanh và độ an toàn cao như : kết cấu và công nghệ
hạ giếng chìm bằng vữa sét, công nghệ hạ cọc ống đường kính lớn, công nghệ thi
công bằng thiết bò khoan nhồi, công nghệ vữa dâng….
3. Áp dụng các giải pháp kết cấu và công nghệ thi công thượngï bộ cầu có khả
năng vượt khẩu độ lớn, chòu lực cao như : kết cấu liền khối, kết cấu xâu táo, kết cấu
hỗn hợp, công nghệ thi công dầm BTDƯL bằng phương pháp đúc hẫng, lắp hẫng
hay đúc đẩy….
4. Coi trọng vai trò của nền, móng đường. Áp dụng các kết cấu nền đường bằng
đất hoặc bằng cát được đầm nén chặt ở mức độ cao, cọc bấc thấm, cọc cát, phát
triển công nghệ VL làm lớp móng liền khối, móng cát gia cố chất kết dính vô cơ,
vải đòa kỹ thuật….
5. Lựa chọn kết cấu mặt đường thích hợp với điều kiện cung ứng vật liệu đảm bảo
độ bền và êm thuận : mặt đường mềm, mặt đường cứng, mặt đường tiết kiệm
nhựa…
6. Đổi mới, hoàn thiện tiêu chuẩn, quy trình thiết kế cầu, đường…


PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NỘI DUNG CHÍNH CỦA CNH XDGT

Thực hiện cơ giới hoá cao các công tác XL, tiến tới CGH đồng bộ và TĐH.
Công xưởng hoá SXVL, áp dụng cấu kiện lắp ghép do cơ sở công nghiệp
SX ngoài phạm vi công trường.
Đònh hình hoá, tiêu chuẩn hoá VL, cấu kiện lắp ghép phù hợp với TK và
tiến tới sử dụng TK điển hình.
Áp dụng công nghệ và quy trình thi công tiên tiến.
Thiết lập bộ máy XD theo hướng tập trung kết hợp với chuyên môn hoá và
hợp tác hoá SX.
Đảm bảo lao động ổn đònh, hạn chế biến động công nhân XD.
Hoàn thiện QL và tổ chức hợp lý SXXD, đảm bảo tính dây chuyền trong thi
công, sử dụng hợp lý sức lao động, TLLĐ, tối ưu hoá các giải pháp QLXD.
Khắc phục tính chất theo mùa, tiến tới thi công đều trong cả năm.


CƠ GIỚI HOÁ XÂY DỰNG


Cơ giới hoá XDGT là quá trình thay thế lao động thủ công
bằng máy móc thiết bò.



Mức độ cơ giới hoá :

-

Cơ giới hoá từng phần

-


Cơ giới hoá đồng bộ

-

Tự động hoá :
+ tự động hoá từng phần.
+ tự động hoá toàn bộ

°

Chủ trương thực hiện cơ giới hoá xây lắp :

-

Một là tiến thẳng lên cơ khí hiện đại trong điều kiện cho
phép

-

Hai là tuần tự từ thủ công lên nửa cơ giới và cơ giới


CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CƠ GIỚI
Hệ số cơ giới hoá công tác XL Kctcg
K

cg
ct

Q

= m ∗100
∑Q

Hệ số cơ giới hoá lao động Klđcg
K ldcg =

Tm
∗100
∑T

Hệ số trang bò cơ giới cho CTXL Kcgtb
K cgtb =

Hệ số trang bò cơ giới cho lao động Klđtb

- Qm : Khối lượng công tác XL do máy làm.
- ΣQ : Khối lượng công tác XL thực hiện trong kỳ.
- Tm : Thời gian lao động bằng máy.
- ΣT : Tổng thời gian lao động trong kỳ.
- Gm : Giá trò thi công bình quân năm do máy làm.
−ΣGxl
-

Gm
∗100
∑ Gxl

: Tổng giá trò công tác XL trong kỳ.

Tbq : Số công nhân trong danh sách bình quân năm của DN.


K ldtb =

Gm
∗100
Tbq


TIÊU CHUẨN HOÁ VÀ ĐỊNH HÌNH HOÁ
TIÊU CHUẨN HOÁ (TCH)
TCH là quá trình xác lập các tiêu chuẩn về kích thước, quy cách, hình
dạng, chất lượng sản phẩm, xác lập thuật ngữ KHKT, tên gọi, ý nghóa
và đặc trưng khác nhau của chúng…
Tiêu chuẩn trong XD bao gồm :
- Các thông số cơ bản của SP, thành phần, chi tiết, cấu kiện… được xác
lập trên cơ sở thống nhất hoá tối đa loại hình và giữa các loại hình.
- Các loại hình, quy cách mẫu,chủng loại vật tư, sản phẩm XD.
- Các yêu cầu kỹ thuật và chất lượng đặc trưng cho sản phẩm và VLXD




ĐỊNH HÌNH HOÁ (ĐHH)
ĐHH trong XD được áp dụng trong quá trình thiết kế và sản xuất
các cấu kiện, thành phẩm, chi tiết, VLXD và công nghệ của quá
trình SX chúng. Trong thiết kế người ta áp dụng thiết kế mẫu. Đònh
hình hoá là một dạng của tiêu chuẩn hoá nhưng phạm vi áp dụng
hạn chế.



QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-

NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KH&CN
Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, kế hoạch phát triển
KH&CN.
Ban hành hướng dẫn thực hiện các VBPL về KH&CN.
Tổ chức bộ máy quản lý KH&CN
Xây dựng thực hiện chính sách tài chính cho KH&CN.
Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về KH&CN, giải quyết
tranh chấp khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm KH&CN.
Tổ chức hướng dẫn đăng ký hoạt động KHCN.
Quy đònh việc đánh giá, thẩm đònh, công nhận các công trình NCKH.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Tổ chức chỉ đạo và thống nhất quản lý đào tạo cán bộ nghiên cứu và
quản lý KH, tuyên truyền phổ biến, giáo dục PL về KH&CN.
Tổ chức chỉ đạo công tác thống kê thông tin KH, CN.
Tổ chức, quản lý hợp tác quốc tế về KH&CN.


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-

PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KH&CN
Chính Phủ thống nhất quản lý NN về KH&CN trong phạm vi cả
nước.
Bộ KH&CN chòu trách nhiệm trước CP trong việc thực hiện chức
năng QLNN về KH&CN

Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP có trách nhiệm
QLNN về KH&CN theo sự phân công của CP.
UBND các cấp thực hiện chức năng QLNN về KH&CN tại đòa
phương theo quy đònh của pháp luật.
Hội đồng chính sách KHCN quốc gia có chức năng tư vấn cho CP
những vấn đề liên quan đến phát triển KHCN trong cả nước.


QUẢN LÝ CHẤT LƯNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
KHÁI NIỆM CHUNG
- Chất lượng sản phẩm (CLSP) được hiểu là tổng thể những thuộc tính của SP
được xác đònh bằng những thông số có thể đo đếm được, so sánh được phù hợp
với điều kiện kỹ thuật hiện có và có khả năng thoả mãn những nhu cầu của XH và
của cá nhân, trong những điều kiện xác đònh về SX và tiêu dùng. CLSP được đặc
trưng bởi các chỉ tiêu tính công nghệ, độ bền, tính thẩm mỹ, tính an toàn…. Nói
cách khác, CLSP là tổng hợp các thuộc tính của SP thoả mãn những yêu cầu nhất
đònh của XH phù hợp với ý nghóa của nó.
CLSP xây dựng là tổng hợp các đặc tính về an toàn, bền vững, mỹ quan, kinh tế
của công trình phù hợp với quy chuẩn XD, tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp với HĐKT
và Pháp luật hiện hành.
-

CLSP xây dựng giao thông phản ánh tổng hợp trình độ khoa học công nghệ của
ngành và của đất nước.
-

Quản lý chất lượng được hiểu là tác động có tổ chức và điều chỉnh của các bên
hữu quan đến quá trình ĐT&XD nhằm tạo nên những SPXDGT phù hợp với các
tiêu chuẩn đã đònh, thoả mãn nhu cầu của XH.
-



ĐẶC ĐIỂM KT-KT CỦA XDGT ẢNH HƯỞNG
ĐẾN CHẤT LƯNG SPXD
1. Đặc điểm thứ nhất : XDGT bao gồm nhiều quá trình có liên quan với
nhau hợp thành, nhiều tổ chức và thành phần KT tham gia thực hiện,
đặc điểm này đòi hỏi phải thấy được quan điểm hệ thống, sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa các nhân tố tác động đến CLXD.
2. Đặc điểm thứ hai : Quá trình XD công trình diễn ra trong thời gian
dài, chòu nhiều tác động ngẫu nhiên dễ dẫn đến rủi ro cho các bên
tham gia và làm ảnh hưởng đến CL SPXDGT. Đặc điểm này đòi hỏi
phải giảm tới mức thấp nhất các yếu tố rủi ro.
3. Đặc điểm thứ ba : XDGT đòi hỏi kỹ thuật cao, công nghệ đắt tiền.
Luôn có mâu thuẫn giữa công nghệ cao và nhu cầu về vốn, giữa công
nghệ đắt tiền với khối lượng XD. Đặc điểm này đòi hỏi DNXD phải
thường xuyên đổi mới công nghệ.


ĐẶC ĐIỂM KT-KT CỦA XDGT ẢNH HƯỞNG
ĐẾN CHẤT LƯNG SPXD
4. Đặc điểm thứ tư : Sản phẩm XDGT bò ẩn dấu bởi nhiều chủ thể kinh
tế tham gia vào quá trình SX, công tác quản lý CLSX trở nên phức tạp.
Các công trình giao thông kết thúc giai đoạn sản xuất, chưa tiêu thụ đã
được cả xã hội sử dụng. Đặc điểm này đòi hỏi phải kiểm tra, kiểm soát
chặt chẽ các bước thi công, các quá trình xây dựng.
5. Đặc điểm thứ năm : Công trình XDGT nằm trên một không gian rộng
lớn, có nhiều nguồn lực tham gia xây. Đặc điểm này đòi hỏi phải tăng
cường kiểm tra, khai thác tốt nhất các nguồn lực tại chỗ.
6. Đặc điểm thứ sáu : XDGT là một hệ thống động, thường xuyên tiếp
nhận những tiến bộ KHKT, công nghệ mới. Để cải tiến CLXD phải tìm

kiếm, lựa chọn và xử lý các loại thông tin và truyền đạt tốt đảm bảo cho
công tác quản lý CLSP của ngành luôn hoà nhập với tập quán quốc tế.


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHẤT LƯNG SPXD
DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Phân tích, dự
báo, lựa chọn
Tiến bộ KHKT

GĐ THIẾT KẾ
GĐ SẢN XUẤT
CHẾ TẠO VL, CK
GĐ THI CÔNG
XÂY LẮP

GĐ BẢO DƯỢNG,
KHAI THÁC CT

Chất lượng công
tác Khảo sát

Chất lượng các kết quả
nghiên cứu
Sản phẩm là Hồ sơ bản
vẽ. Không được phép
có thứ phẩm.

Chất lượng VL, cấu kiện quyết đònh CLSP.

Tiêu hao nhiều tiền
Không gian và thời
gian lớn
Trực tiếp tạo ra SP
Là quá trình dần
hư hỏng
Phụ thuộc vào
công tác QL và KT

Các yếu tố SX (LĐ, VT,
TB), kỹ thuật, phương
pháp thi công ảnh hưởng
trực tiếp đến CLSP.
Lưu lượng, chủng loại,
phương tiện ảnh hưởng tới
chất lượng, tuổi thọ công
trình.


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯNG CTXD

-

-

NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯNG CTXD
Soạn thảo để trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản
pháp quy và tài liệu hướng dẫn về quản lý, thực hiện các biện pháp
đảm bảo chất lượng CTXD.
Giám đònh chất lượng CTXD và sự cố công trình.

Thanh tra, kiểm tra.

CÁC LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯNG
KS, TK,
thẩm
đònh và
phê
duyệt
TKKT,
TDT…

Sản xuất
VLXD,
cung ứng
MMTB,
cấu kiện
lắp
ghép….

Thi công,
giám sát
thi công,
nghiệm
thu công
trình xây
dựng

Bảo hành,
bảo trì
công

trình, giải
quyết sự
cố CT


TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CHẤT LƯNG CÔNG TRÌNH

CHỦ ĐẦU TƯ : CHỊU TRÁCH NHIỆM TOÀN DIỆN VỀ CHẤT LƯNG CÔNG TRÌNH

DNXD : CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ CHẤT LƯNG THI CÔNG XÂY LẮP

TVXD : CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ CÔNG VIỆC THỰC HIỆN (Lập DT,
KSTK, GIÁM SÁT, KIỂM ĐỊNH, QLDA…)
Tham khảo : Nghò đònh 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004



×