Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng kinh tế xây dựng chương 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.37 KB, 13 trang )

CHệễNG IX :
TAỉI SAN VAỉ VON SXKD CUA
DOANH NGHIEP XDGT


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DN XDGT
1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
-

TSCĐ bao gồm các tư liệu lao động mà người ta dùng nó để tác
động và làm thay đổi đối tượng lao động.

-

Tư liệu lao động được sử dụng liên tục trong nhiều chu kỳ sản xuất
nhưng hình thái vật chất của nó vẫn được giữ nguyên. Giá trò của
TLLĐ được chuyển dần từng phần vào giá trò sản phẩm sau mỗi
chu kỳ SX sản phẩm và nó chỉ luân chuyển dưới hình thức giá trò.
2. VỐN CỐ ĐỊNH
Vốn cố đònh là một bộ phận của vốn SXKD, nó biểu hiện TSCĐ dưới
hình thức tiền tệ.


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DN XDGT
3. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
-

Phân loại theo tình hình sử dụng :
+ TSCĐ dùng trong SXKD.
+ TSCĐ dùng ngoài SXKD.
+ TSCĐ chưa dùng hoặc không cần dùng.


+ TSCĐ chờ thanh lý và chờ giải quyết.

-

Phân loại theo tính chất sở hữu :
+ TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN.
+ TSCĐ thuê ngoài


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DN XDGT
3. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
-

Phân loại theo hình thái vật chất :
TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất thoả mãn các
tiêu chuẩn sau :


Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng
tài sản đó;



Nguyên giá tài sản đươc xác đònh một cách tin cậy;



Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;




Có giá trò từ 10 triệu đồng trở lên.

Các loại TSCĐ, bao gồm : Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc thiết bò;
Phương tiện vận tải, thiết bò truyền dẫn; Thiết bò, dụng cụ quản lý;
Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm; Các TSCĐ
khác : Tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật…


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DN XDGT
3. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
-

Phân loại theo hình thái vật chất (tt):
TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình thái vật chất thể hiện
một lượng giá trò đã được đầu tư. TSCĐ vô hình bao gồm :


Quyền sử dụng đất có thời hạn



Nhãn hiệu hàng hoá



Quyền phát hành




Phần mềm máy tính



Giấy phép và giấy phép chuyển nhượng



Bản quyền, bằng sáng chế



Công thức, cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu



TSCĐ vô hình đang triển khai


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DN XDGT
3. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
-

Phân loại theo tính chất của TSCĐ trong DN :
+ TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh.
+ TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc
phòng.
+ TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước theo quy
đònh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.



HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TSCĐ
1. ĐÁNH GIÁ TSCĐ
-

Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để có được TSCĐ
tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

-

Giá trò phải khấu hao : là nguyên giá của TSCĐ ghi trên báo cáo tài chính trừ
đi giá trò thanh lý ước tính của tài sản đó.

-

Giá trò thanh lý : là giá trò ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu
ích của tài sản sau khi trừ đi chi phí thanh lý ước tính.

-

Giá trò hao mòn luỹ kế của TSCĐ là tổng giá trò hao mòn của TSCĐ tính đến
thời điểm báo cáo.

-

Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ là tổng số khấu hao đã trích vào chi phí SXKD
qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ đến thời điểm báo cáo.

-


Giá trò còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ là hiệu số giữa nguyên giá của
TSCĐ và số khấu hao luỹ kế hoặc giá trò hao mòn luỹ kế của TSCĐ đến thời
điểm báo cáo.

-

Giá trò có thể thu hồi là giá trò ước tính thu được trong tương lai từ việc sử
dụng tài sản bao gồm cả giá trò thanh lý chúng.


HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TSCĐ
2. HAO MÒN TSCĐ
-

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trò sử dụng và giá trò của TSCĐ
do tham gia vào hoạt động SXKD, do sự bào mòn tự nhiên, do tiến
bộ của KHKT.. trong quá trình hoạt động của TSCĐ
Hình thức hao mòn TSCĐ : Hao mòn hữu hình và Hao mòn vô hình.
3. KHẤU HAO TSCĐ

-

Khấu hao TSCĐ là viêc tính toán và phân bổ có hệ thống nguyên giá
của TSCĐ vào chi phí SXKD trong thời gian sử dụng của TSCĐ.

-

Tổng số khấu hao được chia làm hai phần : khấu hao cơ bản và khấu
hao sửa chữa lớn.


-

Mức trích khấu hao phụ thuộc vào tuổi thọ và giá trò của TSCĐ.

-

Xu hướng chung là giảm thời gian tính khấu hao.


CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
1. KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG THẲNG
-

Khoản khấu hao được tính đều đặn theo các thời đoạn trong suốt
thời kỳ tính khấu hao.

-

Mức trích khấu hao một năm được tính theo công thức :

NG
Mn =
T
Trong đó :
-

Mn : mức trích KH trung bình hàng năm của TSCĐ.

-


NG : nguyên giá của TSCĐ.

-

T : thời gian sử dụng của TSCĐ.


CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
2. KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN CÓ ĐIỀU CHỈNH
-

Khoản khấu hao được tính nhiều ở năm đầu và giảm dần trong những
năm sau.

-

Mức trích khấu hao một năm được tính theo công thức :
Mn = GCLx tn

với

và t =

tn = t x k

Trong đó :
-

Mn : mức trích KH trung bình hàng năm của TSCĐ.


-

Gcl : giá trò còn lại TSCĐ.

- tn

: tỷ lệ KH nhanh (%).

-

t : tỷ lệ KH TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

-

k : hệ số điều chỉnh, được quy đònh như sau :
Thời gian sử dụng của TSCĐ
Đến 4 năm (T≤4)

Hệ số điều chỉnh (lần)

Từ 4 đến 6 năm (4
1,5
2,0

Trên 6 năm (T >6)

2,5

1

×100%
T


CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
3. KHẤU HAO THEO SỐ LƯNG, KHỐI LƯNG SẢN PHẨM
-

-

Mức trích khấu hao tính bình quân cho 1 đơn vò sản phẩm :

NG
M sp =
Mức trích KH trong thá
Sng của TSCĐ :

S : sản lượng theo công suất thiết kế

Mtháng = Stháng x Msp
-

Mức trích KH trong năm của TSCĐ :

- Mtháng : mức trích KH trong tháng của TSCĐ

Mn = Snăm x Msp

- Stháng : số lượng SP sản xuất trong tháng
- Mn : mức trích KH trong năm của TSCĐ

- Snăm : số lượng SP sản xuất trong năm


TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP XDGT
1. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
-

TSLĐ bao gồm các đối tượng lao động mà trong quá trình SXKD con
người sử dụng công cụ lao động tác động vào để sản xuất ra sản phẩm.

-

Trong quá trình SXKD, hình thái vật chất của TSLĐ bò biến đổi hoặc mất
đi tạo thành sản phẩm. Sau khi kết thúc chu kỳ SXKD nó được thay thế
bằng đối tượng lao động mới. Giá trò của nó được chuyển hoá hoàn toàn
một lần vào giá trò sản phẩm.

2. VỐN LƯU ĐỘNG
VLĐ của DN bao gồm toàn bộ giá trò của các đối tượng lao động như:
vật tư, nhiên liệu, chi tiết, phụ tùng thay thế, công cụ lao động nhỏ…
nằm trong khâu dự trữ sản xuất, sản phẩm dở dang, các khoản đầu
tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu.


TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP XDGT
3. KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG
- Theo công dụng kinh tế :


- Theo hình thức quản lý :

- Theo nguồn hình thành :

-

VLĐ trong dự trữ

-

VLĐ trong sản xuất

-

VLĐ trong thanh toán

-

VLĐ trong kế hoạch

-

VLĐ ngoài kế hoạch

-

Nguồn VLĐ pháp đònh

-


Nguồn VLĐ tự bổ sung

-

Nguồn VLĐ liên danh, liên kết



×