Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng kinh tế xây dựng chương 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.98 KB, 9 trang )

• CHÖÔNG X :
• ÑAÛM BAÛO VAÄT TÖ KYÕ THUAÄT
CHO XDGT


KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VẬT TƯ KỸ THUẬT
1. KHÁI NIỆM
-

VTKT là sản phẩm của lao động dùng để sản xuất, đó là nhiên liệu,
nguyên liệu, năng lượng, bán thành phẩm, thiết bò máy móc dụng cụ
và phụ tùng… những sản phẩm này đang trong quá trình lưu chuyển
từ nơi SX ra nó đến nơi chuẩn bò sử dụng nó cho SX ra sản phẩm.

-

Vật tư sử dụng cho ngành xây dựng còn được gọi là VLXD.
2. PHÂN LOẠI
-

Phân loại theo công dụng :
* VTKT dùng làm đối tượng lao động : nguyên liệu, vật liệu, cấu kiện…
* VTKT dùng làm tư liệu lao động : thiết bò, máy móc, phương tiện…

-

Phân loại theo tính chất sử dụng :
* Vật tư thông dụng : sắt thép, gỗ, than, điện, máy móc, công cụ….
* Vật tư chuyên dụng : ray, tà vẹt (đường sắt), nhựa đường (đường bộ)…



TỔ CHỨC CUNG ỨNG VẬT TƯ KỸ THUẬT
NHÀ SẢN XUẤT
NHÀ PHÂN PHỐI

NHÀ SẢN XUẤT

TỔNG ĐẠI LÝ
ĐẠI LÝ

NGƯỜI SỬ DỤNG


NHIỆM VỤ CUNG ỨNG VẬT TƯ
1. ĐƠN VỊ CUNG ỨNG
-

Chuẩn bò đầy đủ số lượng vật tư.

-

Xác đònh đúng số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách vật tư cần
cung ứng.

-

Tổ chức lực lượng vận chuyển.

-

Đảm bảo đúng số lượng, chất lượng vật tư khi cung cấp.

2. ĐƠN VỊ SỬ DỤNG

-

Lập kế hoạch vật tư theo năm,quý, tháng.

-

Mua vật tư đúng số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách …

-

Dự trữ vật tư phù hợp.

-

Cấp phát vật tư đầy đủ, kòp thời.

-

Kiểm tra thu hồi vật tư dư thừa, phế liệu.

-

Thực hiện tốt chế độ hạch toán vật tư.


KẾ HOẠCH HOÁ NHU CẦU VẬT TƯ
Bước 1 : Chuẩn bò lập KH


Bước 2 : Xác đònh nhu cầu VT

- Phân tích tình hình sử dụng VT
- Kiểm tra danh mục, đònh mức VT
- Nghiên cứu nhiệm vụ SX
- Kiểm kê VT hiện có

Bước 3 : Đàm phán, ký HĐ
- Số lượng
- Chất lượng
- Chủng loại
- Quy cách

n

NVT = ∑ K khi × Di
i =1

Bước 4 : Tổ chức thực hiện HĐ
- Theo đúng nội dung đã thoả
thuận.
- Đảm bảo cung ứng vật tư cho SX


DỰ TRỮ VẬT TƯ KỸ THUẬT
1. ĐƠN VỊ CUNG ỨNG


Dự trữ thường xuyên :
+ Tích tụ SP để đủ bán theo yêu cầu của khách hàng .

+ Số lượng đủ lớn để bán theo lô.
+ Làm thủ tục xuất hàng và chờ phương tiện vận tải.



Dự trữ bảo hiểm
+ Yêu cầu đột xuất
+ Bán ngoài kế hoạch
+ Dự phòng những trường hợp bất khả kháng



Dự trữ thời vụ


DỰ TRỮ VẬT TƯ KỸ THUẬT
2. ĐƠN VỊ SỬ DỤNG


Lượng dự trữ phụ thuộc các yếu tố :

-

Lượng vật tư sử dụng trung bình một ngày đêm.

-

Số lượng cung ứng vật tư trong một lần cung ứng.

-


Trọng tải và tốc độ của phương tiện chuyên chở.

-

Chất lượng cung ứng của đơn vò cung ứng.

-

Thời vụ sản xuất, khai thác vật tư của đơn vò cung ứng.

-

Thuộc tính tự nhiên của vật tư.



Dự trữ thường xuyên



Dự trữ bảo hiểm



Dự trữ đặc biệt


1. Ý NGHĨA
-


ĐỊNH MỨC DỰ TRỮ SẢN XUẤT

Đònh mức dự trữ SX là việc quy đònh đại lượng vật tư tối thiểu phải có theo
kế hoạch ở đơn vò SX để đảm bảo cho quá trình SX tại đơn vò được tiến hành
liên tục và đều đặn.

Lượng
dự trữ

75
Dự trữ
thường
xuyên

Dự
trữ
SX
tối
đa

30
Dự trữ
đặc biệt
10
0

Dự trữ
tối
thiểu


Dự trữ
bảo hiểm
10

20

30

Biểu đồ dữ trữ vật tư của đơn vò sử dụng

Thời gian
40


ĐỊNH MỨC DỰ TRỮ SẢN XUẤT
2. NGUYÊN TẮC
-

Lượng vật tư dự trữ tối thiểu cần thiết phải đảm bảo SX không gián
đoạn, nhưng cũng tránh ứ đọng vật tư.

-

Xác đònh lượng dự trữ SX phải trên cơ sở tính toán những nhân tố ảnh
hưởng đến cung ứng và SX trong kỳ.
3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH MỨC DỰ TRỮ SẢN XUẤT
Dsx = Dtx + Dbh + Dđb
Dsx = P(ttx + tbh + tđb)
- Dsx, tx, bh, đb : đại lượng dự trữ sản xuất, thường xuyên, bảo hiểm, đặc biệt

- P : lượng vật tư dự kiến sử dụng bình quân một ngày đêm
- ttx : thời gian bình quân giữa hai lần cung ứng
- tbh : thời gian dự trữ bảo hiểm
- tđb : thời gian dự trữ đặc biệt



×