Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Phân tích nguồn lực khoa học công nghệ tại một số cơ sở ngành y tế tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.73 KB, 106 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ YTẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ HIỀN LƯƠNG

PHẦN TÍCH NGUỒN Lực
KHOA HỌC CỒNG NGHỆ TẠI MỘT SỐ cơ SỞ
NGÀNH Y TẾ TỈNH ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN THẠC sĩ

HÀ NỘI, 2012

Dược HỌC


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ HIỀN LƯƠNG

PHÂN TÍCH NGUỒN Lực
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI MỘT SỐ cơ SỞ
NGÀNH Y TẾ TỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC sĩ DƯỢC HỌC

CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÍ DƯỢC
MÃ SỐ : 60.73.20


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình


LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ là kết quả của quá trình hai năm học tập và nghiên cứu
tại trường ĐH Dược Hà Nội. Tôi xin phép được bày gửi lời cám ơn tới những người thầy,
người bạn, người đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tôi ừong suốt thời gian qua và đặc
biệt là quá trình thực hiện luận văn này.
Đầu tiên, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết om sâu sắc của mình đối với PGS. TS.
NGUYỄN THANH BÌNH, Phó hiệu trưởng, Trưởng phòng Sau đại học, người thầy mà
tôi rất kính trọng, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tói các thầy cô trong Bộ môn Quản lý và Kinh
tế Dược. Những người thầy không chỉ truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích và kinh
nghiệm có giá trị mà còn luôn sẵn sàng giúp đỡ học viên ừong suốt quá trình học tập tại
trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS - TS. Lê Viết Hùng, cố Hiệu trưởng trường đại
học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình công tác, học tập cũng như
cơ hội để tham gia nhóm nghiên cứu. Cám ơn các các anh (chị) trong nhóm nghiên cứu
đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thông tin của luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu Trường đại học Dược Hà Nội,
Phòng Hợp tác quốc tế đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi ừong quá trình công tác và học
tập.
Cuối cùng, tôi xin dành tình yêu thương nhất tới gia đình, người thân và bạn bè đã
luôn ở bên, cho tôi nghị lực ừong cuộc sống và học tập.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Học viên
Nguyễn Thị Hiền Lương


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
ĐẶT VẮN ĐỀ.......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.................................................................................... 3
1.1. Một số khái niệm liên quan đến KHCN.............................................. 3
1.2. Vai trò của KHCN trong phát triển và tăng trưởng kỉnh tế................. 7
1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá KHCN.......................................................... 9
1.3.1............................................Một số chỉ tiêu đánh giá KHCN tại Việt Nam
................................................................................................................... 9
1.3.2.....................Một số chỉ tiêu đánh giá KHCN tại một số nước trên thế giới
.................................................................................................................. 12
1.4. Thực trạng nguồn lực KHCN ngành y tế tại Việt Nam...................... 17
1.4.1.............................................................................................................Tình
hình nguồn lực KHCN tại Việt Nam................................................... 17
1.4.2.......................................................Tình hình nguồn lực KHCN ngành y tế
.................................................................................................................. 19
1.5. Vài nét về kinh tế xã hội, y tế và KHCN của tỉnh Đồng Tháp

22

1.5.1..........................................................................................................Tình
hình kinh tế-xã hội............................................................................. 22
1.5.2............................................................................................................Tình
hình nhân lực y tể................................................................................ 23
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu....................

26


2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 26
2.2. Phưorng pháp nghiên cứu............................................................. 26
2.3. Hạn chế của đề tài....................................................................... 28
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu................................................. 29
CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu............................................................. 30
3.1. Phân tích thực trạng nguồn lực KHCN................................................ 30
3.1.1............................................................................................................. Thực
trạng nguồn nhân lực KHCN............................................................... 30
3.1.1.1.......................................................................................................... Phân
loại theo độ tuổi và giới tính................................................................ 33


3.1.1.2.......................................................................................................... Phân
loại theo trình độ và giới tính............................................................... 37
3.1.2.............................................................................................................Thực
trạng tài lực và vật lực KHCN............................................................. 37
3.1.2.1......................................................................................................... Cơ sở
vật chất và trang thiết bị phục vụ KHCN............................................ 37
3.1.2.2.......................................................................................................... Kinh
phí cho hoạt động KHCN.................................................................... 39
3.2. Phân tích thực trạng hoạt động KHCN............................................. 40
3.2.1.............................................................................................................Thực
trạng hoạt động KHCN........................................................................ 40
3.2.1.1..........................................................................................................

Tổ

chức quàn lý hoạt động KHCN tại các đom vị.................................... 40
3.2.1.2..........................................................................................................Tình
hình thực hiện đề tài giai đoạn 2005 - 2010......................................... 41

3.2.2.............................................................................................................Một
số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động KHCN........................................... 44
3.2.2.1..........................................................................................................

Yếu

tố nhân lực........................................................................................... 45
3.2.2.2..........................................................................................................

Yếu

tố tài lực và vật lực............................................................................... 50
3.2.2.3.

Cơ chế, chính sách trong quản lý và thực hiện hoạt động 52

KHCN.................................................................................................................
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN................................................................................... 56
4.1. Thực trạng nguồn lực KHCN............................................................... 56
4.2. Hoạt động KHCN và các yếu tố ảnh hưởng......................................... 62
KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

67


BVĐKKV

: Bệnh viện đa khoa khu vực


CSKCB

: Cơ sở khám chữa bệnh

csvc

: Cơ sở vật chất

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

KTXH

: Kinh tế xã hội

KCB

: Khám chữa bệnh

KHCN

: Khoa học công nghệ

NCKH

: Nghiên cứu Khoa học

NSNN


: Ngân sách nhà nước

STT

: Số thứ tự

TTKNT

: Trung tâm kiểm nghiệm thuốc

TTB

: Trang thiết bị
: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

OECD
R&D

(Organization for Economic Cooperation and
: Nghiên
cứu và phát triển (Research and
Development).

TPF

Development)
: Total
Factor Productivity (Năng suất yếu tố
tổng hợp)



Bảng 1.1. Tỷ trọng đóng góp của KH&CN vào tăng trưởng GDP và
Bảng 1.2 So
TFPsánh tỷ trọng đóng góp của tăng TFP vào GDP của Việt
Nam với một số nước Châu Á
Bảng 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động KHCN tại Việt Nam
Bảng 1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá KHCN tại Hàn Quốc
Bảng 1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá KHCN tại Malaysia
Bảng 1.6 Một số chỉ tiêu đánh giá KHCN tại Nhật Bản
Bảng 1.7 Tỷ trọng NSNN đầu tư cho sự nghiệp KH&CN
Bảng 1.8 Thông tin tình hình y tế tinh Đồng Tháp năm 2010
Bảng 1.9 Số lượng cán bộ ngành Y tế trực thuộc Sở y tế Đồng Tháp
Bảng 2.10 Các bộ công cụ sử dụng trong khảo sát
Bảng 3.11 Phân loại nhân lực y tế tại các cơ sở khảo sát theo giới tinh
Bảng 3.12 Phân loại nhân lực theo độ tuổi và giới tính
Bảng 3.13 Trình độ học vấn, chuyên môn của cán bộ
Bảng 3.14 Phân loại nguồn nhân lực KHCN theo trình độ và giới tính
Bảng 3.15 Giá trị csvc và TTB phục vụ KHCN tại các đơn vị
Bảng 3.16 Số năm đưa vào sử dụng TTB KHCN
Bảng 3.17 Mức độ sử dụng csvc và TTB phục vụ KHCN
Bảng 3.18 Số lượng cán bộ thuộc bộ phận tổ chức quản lý KHCN
Bảng 3.19 Số lượng và cấp quản lý đề tài
Bảng 3.20 Tiến độ thực hiện đề tài
Bảng 3.21 Khả năng áp dụng vào thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Bảng 3.22 Số lượng cán bộ tham giã các đề tài khoa học
Bảng 3.23 Chức vụ và trình độ của người được phỏng vấn
Bảng 3.24 Số lượng cán bộ khoa học đáp ứng nhu cầuphát triển KHCN
Bảng 3.25 của
Mứcđơn

độ họp
vị lý của cơ cấu cán bộ khoa học và cán bộ
Bảng 3.26 Tỷ
lệ cán
bộ khoa học có khả năng phát huy chuyên môn và
chuyên
môn
Bảng 3.27 Tình
hình đào tạo nâng cao năng lực
NCKH


Bảng 3.28 Số lượt đào tạo và nơi đào tạo
Bảng 3.29 Nội dung được đào tạo
Bảng 3.30 Khả năng nghiên cứu và áp dụng thực tế sau khi đào tạo
Bảng 3.31 Đánh giá thực trạng TTB phục vụ NCKH
Bảng 3.32 Đánh giá thực trạng thông tin phục vụ NCKH
Bảng 3.33 Ý kiến nhận định về thực trạng KHCN ngành y tế
Bảng 3.34 Ý kiến đánh giá về việc tổ chức các đơn vị nghiên cứu triển khai ngành y tế

Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 2.3
Hình 3.4
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình
Hình

3.10
Hình
3.11

Sơ đồ hệ thống KHCN
Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Tháp
Sơ đồ vị trí tổ chức các mẫu nghiên cứu
Phân loại nhân lực y tế tại các cơ sở khảo sát theo giới tính
Phân loại cán bộ theo độ tuổi
Phân loại cán bộ theo độ tuổi và giói tính
Trình độ học vấn và chuyên môn của cán bộ theo nơi đào
Trình
tạo độ học vấn và chuyên môn theo khối
Phân loại nguồn nhân lực KHCN theo trình độ và giới tính
Mức độ sử dụng csvc và TTB phục vụ KHCN
Kinh phí trung bình cho đề tài ở các đơn vị KCB tuyến

3.12
Hình
Hình
3.13

huyện từ 2006 - 2010
Chức vụ và trình độ của người được phỏng vấn
Nội dung được đào tạo

3.14
PHỤ LỤC



ĐẶT VẤN ĐỀ
Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã
và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực luợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động
làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia và làm thay đổi sâu sắc mọi
mặt của đời sống xã hội loài nguời [6]. Việc nhanh chóng vận dụng những thành tựu
mới của khoa học công nghệ đã làm thay đổi cục diện của nhiều khu vực và nhiều nuớc
trên thế giới.
Ý thức đuợc vai trò và tầm quan trọng của KH&CN trong công cuộc phát triển
kinh tế, xã hội, Nghị quyết Đại hội đại biểu biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản
Việt Nam đã chỉ ra "phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục VÀ đào tạo, chất lượng
nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ VÀ kinh tể tri thức” là một trong năm
nhiệm vụ chủ yếu phát triển đất nuớc trong giai đoạn từ 2011 đến 2015[18].
Ngành Y tế nhận thức sâu sắc tầm quan trọng chiến luợc của công tác đầu tu
KH&CN, đặc biệt ừong ừào luu hội nhập quốc tế và khu vực, chỉ có đổi mới công nghệ
mới đạt đuợc những mục tiêu chăm sóc sức khỏe nhân dân và có đủ sức cạnh ừanh
trong nền kinh tế thị truờng. Quyết định số 153/2006/QĐ -TTg ngày 30 tháng 6 năm
2006 của Thủ tuớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế
Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 đã chỉ rõ phát triển nguồn
nhân lực và phát triển KH&CN là các giải pháp chính để đạt đuợc các mục tiêu chính
của ngành Y tế [13]. Hiện nay, ngành Y tế đã có sụ nỗ lực rất lớn ừong hoạt động đầu
tuKH&CN. Tuy nhiên nhìn một cách tổng quát còn bộc lộ nhiều yếu kém, trình độ
KH&CN còn thấp hơn các nuớc tiên tiến trong khu vực[28].

9


Đe tăng cuờng hiệu quả và chất luợng hoạt động, việc xây dựng một chiến luợc
phát triển KH&CN cho ngành Y tế đã trở nên cấp thiết, đặc biệt trong giai đoạn thị
truờng ngày càng cạnh tranh khốc liệt, sân chơi cho các quốc gia tiềm lực hạn chế đang
dần thu hẹp. Để làm đuợc điều này cần tìm hiểu tình hình thực tế các hoạt động

KH&CN, thống kê các chỉ tiêu KH&CN và đánh giá tác động của KH&CN đối với
phát triển kinh tế xã hội. Một ừong những chỉ tiêu cần tìm hiểu đó là thực trạng nguồn
lực và các hoạt động KH&CN, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động KH&CN
là cần thiết.
Đề tài chọn Đồng Tháp để tiến hành nghiên cứu "Phân tích nguồn lực khoa học
công nghệ tại một số cơ sở ngành y tế tỉnh Đồng Tháp ” nhằm đạt được các mục tiêu
sau:
1.

Mô tả thực trạng nguồn lực khoa học công nghệ (KH&CN) tại một số cơ sở
ngành y tế tại tỉnh Đồng Tháp năm 2010;

2.

Phân tích thực trạng hoạt động KH&CN và một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt
động KH&CN tại tỉnh Đồng Tháp.

Ket quả nghiên cứu là cơ sở để đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý và sử dụng
có hiệu quả nguồn lực khoa học công nghệ ngành y tế của tình Đồng Tháp. Đồng
thời, đây sẽ là một nghiên cứu thí điểm nhằm tạo tiền đề cho công tác nghiên cứu
các nguồn lực KH&CNngành Y tế trên toàn quốc.

10


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.
1.1.1.

Một sổ khái niệm liên quan đến KH&CN

Khoa học
về cơ bản có 4 định nghĩa về khoa học dựa trên 4 cách tiếp cận sau: khoa học là

một hệ thống tri thức; khoa học là một hoạt động sản xuất tri thức; khoa học là một
hình thái ý thức xã hội; khoa học là một thiết chế xã hội. Cả 4 khái niệm này đều có
chỗ đứng trong tư duy và hành động của cộng đồng những người làm nghiên cứu và
quản lý khoa học [16]. Hiện nay theo Luật KH&CNViệt Nam đã định nghĩa “Khoa học
là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư
duy”[24].
1.1.2.

Công nghệ
Công nghệ luôn được hiểu theo một nghĩa rộng là việc ứng dụng các trí thức khoa

học vào giải quyết một nhiệm vụ thực tiễn. Như vậy công nghệ là một sản phẩm do con
người tạo ra làm công cụ để sản xuất ra của cải vật chất. Cho tới nay định nghĩa về
công nghệ chưa toàn diện thống nhất, điều này được lý giải là do số lượng các công
nghệ có nhiều đến mức không thể thống kê được. Người sử dụng công nghệ trong
những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau dẫn đến sự hiểu biết về công nghệ cũng khác
nhau [15] [22],
Theo UNIDO (United Nation’s Industrial Development organization - To chức
phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc) thì Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào
công nghiệp bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ
thống và có phương pháp [40].


Theo ESCAP (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific - Uỷ
ban kinh tế và xã hội Châu Á Thái Bình Dương) thì Công nghệ là một hệ thống kiến
thức về quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Sau đó ESCAP mở
rộng định nghĩa của mình, công nghệ bao gồm tất cả các kỹ năng kiến thức thiết bị và

phương pháp sử dụng trong sản xuất chế tạo, dịch vụ, quản lý, thông tin. Định nghĩa
này được coi là bước ngặt


Đầu vào
(Nguồn lực
KH&CN)

Quá trình (ứng dụng thành

Đầu ra
(Mục tiêu
sinh lời)

tựuKH&CN)
trong lịch sử quan niệm về công nghệ vì nó không chỉ coi công nghệ phải gắn chặt với
quá trình sản xuất chế tạo ra các sản phẩm cụ thể mà còn mở rộng khái niệm ra các lĩnh
vực mới như dịch vụ và quản lý.
Theo Luật KH&CN đã định nghĩa Công nghệ là tập hợp các phưomg pháp, quy
trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phưcmg tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành
sản phẩm [24],
Mặc dù có khá nhiều định nghĩa và cách tiếp cận khác nhau về khái niệm Công
nghệ. Cuối cùng theo APCTT (Asia and Paciffic Commission Technology
Transference) ủy ban chuyển giao công nghệ Châu Á Thái Bình Dưomg có thể hiểu
một cách khái quát nhất công nghệlà tất cả những gì dùng để biến đổi đầu vào (nguồn
lực) thành đầu ra (sản phẩm).
1.1.3.

Hoạt động Khoa học và công nghệ
Hoạt động khoa học và công nghệ bao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và


phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải
tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển khoa học và
công nghệ [24],
1.1.4.

Nguồn lực KH&CN
KH&CN là sự ứng dụng những kiến thức, tri thức, thành tựu của khoa học và

công nghệ để biến đổi những nguồn lực thành mục tiêu sinh lời cho xã hội. Có thể mô
tả một hệ thống KH&CN qua sơ đồ dưới đây:


Hình 1.1. Stf đồ hệ thống KH&CN
Nguồn lực KH&CN của một tổ chức là các yếu tố đầu vào và các yếu tố giúp vận
hành quá trình biến đổi đầu vào thành mục tiêu sinh lời đảm bảo cho việc vận hành hệ
thống, thực thi mọi ý tưởng nghiên cứu của tổ chức.


Nguồn lực KH&CN của tổ chức bao gồm 4 yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau
nhằm thực hiện các hoạt động KH&CN, đó là: tài lực, vật lực, tin lực và nhân lực[18].Tài
lực: bao gồm tất cả kinh phí, ngân sách, vốn đầu tư bằng tiền cho hoạt động khoa học công
nghệ. Vật lực: bao gồm các vật tư trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động khoa học công
nghệ. Tin lực: bao gồm toàn bộ nguồn thông tin có thể huy động được sử dụng. Có thể bao
gồm các loại sau: thông tin nguyên liệu (sách, báo cáo khoa học, tài liệu tư liệu, số liệu
thống kê), thông tin về phương pháp nghiên cứu, thông tin về phương pháp xử lý số liệu,
thông tin về các nguồn lực KH&CN. Nhân lực:nguồnnhân lực KH&CN là toàn bộ lực
lượng lao động xã hội trực tiếp góp phần tạo ra sự tiến bộ của KH&CN, nhằm thúc đẩy
phát triển sản xuất, đời sống và tiến bộ xãhội[38].
Cả bốn yếu tố nguồn lực đều quan ừọng và có vị trí nhất định trong hệ thống khoa

học công nghệ. Nếu thiếu một trong bốn yếu tố ừên, tổ chức sẽ không thể thực hiện các
hoạt động nghiên cứu khoa học và không đạt được các mục tiêu KH&CN đã đề ra. Tuy
nhiên, trong các nguồn lực trên thỉ nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất vì nếu
thiếu con người, KH&CN đã không thể tồn tại[29]. Con người sáng tạo ra KH&CN đồng
thời cũng sử dụng các sản phẩm của KH&CN.
Nhận thức rõ vai trò quyết định của nguồn lực con người so với các nguồn lực khác
trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Đảng ta đã khẳng định: “Nguồn
lực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định, đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn
lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp” [19]. Các nguồn lực khác như vốn, tài
nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, khoa học - kỹ thuật, công nghệ,... dù có nhiều bao nhiêu
cũng vẫn là hữu hạn, chúng không có sức mạnh tự thân và sẽ cạn kiệt dần ừong quá trình
khai thác, sử dụng của con người. Hơn thế nữa, các nguồn lực này chỉ phát huy tác dụng và
có ý nghĩa tích cực xã hội khi chúng được kết hợp với nguồn lực con người, thông qua hoạt
động có ý thức của con người. Chính vì vậy việc thống kê và phân tích cơ cấu nhân lực
KH&CN cần được tiến hành thường xuyên nhằm đánh giá đúng thực tế và nhu cầu [20]


[37]. Qua đó có thể lập kế hoạch nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển của từng
ngành, từng đơn vị.
1.1.5.

Năng suất yếu tổ tổng họp TFP
TFP (Total Factor Productivity) là chỉ tiêu đo lường năng suất của đồng thời cả “lao

động” và “vốn” trong một hoạt động cụ thể hay cho cả nền kinh tế [21].
TFP phản ảnh sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, qua đó sự gia tăng
đầu ra không chỉ phụ thuộc vào tăng thêm về số lượng của đầu vào mà còn tùy thuộc vào
chất lượng của các yếu tố đầu vào là lao động và vốn. Cùng với lượng đầu vào như nhau,
lượng đầu ra có thể lớn hơn nhờ vào việc cải tiến chất lượng của lao động, vốn và sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực này. Vì vậy, tăng TFP gắn liền với áp dụng các tiến bộ kỹ thuật,

đổi mới công nghệ, cải tiến phương thức quản lý và nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề
của người lao động.
Ba nhóm yếu tố cấu thành TFP bao gồm: cơ cấu lại nền kinh tế; thay đổi nhu cầu
hàng hóa dịch vụ; ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật - công nghệ. Cụ thể [39]:
Cơ cẩu lại nền kinh tể: là việc phân bổ các nguồn lực phát triển kinh tế giữa các
ngành và thành phần kinh tế, các nguồn lực sẽ được phân bổ nhiều hơn cho các ngành hoặc
thành phần kinh tế có năng suất cao hơn, từ đó đóng góp vào việc tăng TFP;
Thay đổi nhu cầu hàng hóa, dịch vụ: tác động tới TFP thông qua việc tăng nhu cầu
trong nước và xuất khẩu về sản phẩm, hàng hóa là cơ sở quan trọng để sử dụng tối ưu các
nguồn lực;
Tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ'. Đào tạo chuyển giao công nghệ, đầu tư vào
nguồn nhân lực làm tăng khả năng và năng lực của lực lượng lao động trong việc sản xuất
ra các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao là yếu tố đóng góp rất quan ừọng làm tăng TFP.
Tăng cường đầu tư công nghệ tiên tiến như công nghệ thông tin và truyền thông, công
nghệ hiện đại, tự động hóa nhằm thay đổi cơ cấu vốn. Đầu tư vốn vào những lĩnh vực có
năng suất cao, từ đó sẽ nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế. Áp dụng tiến bộ kỹ thuật để


thúc đẩy các hoạt động sáng tạo, đổi mới; nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, cải tiến
quy trình sản xuất; công nghệ quản lý tiên tiến (hệ thống, công cụ quản lý tiên tiến). Yeu tố
này bao hàm các hoạt động như đổi mới, nghiên cứu phát triển, thái độ làm việc tích cực,
hệ thống quản lý, hệ thống tổ chức ... tác động làm nâng cao năng suất [36].
1.2.

Yai trò của KH&CN trong phát triển kinh tế
Đo lường tác động của tiến bộ khoa học công nghệ đối với phát triển kinh tế chính là

đánh giá định lượng sự đóng góp của tiến bộ KH&CN, là xác định hiệu quả kinh tế và xã
hội của đầu tư cho nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ [21]. Đây không chỉ là nội
dung quan trọng để phân tích tác động của khoa học công nghệ đối với phát triển kinh tể,

mà còn cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng, quy hoạch phát triển kinh tế dài hạn,
từng bước đưa hệ thống chỉ tiêu vĩ mô của nền kinh tế quốc dân vào khảo nghiệm thực tế.
Do việc đánh giá tác động của KH&CN đối với phát triển kinh tế khá phức tạp và thị
trường công nghệ ở Việt Nam chưa phát triển nên hiện tại chưa thể tính được những chỉ
tiêu cho phép phản ánh trực tiếp và đầy đủ về tác động của KH&CN đối với phát triển kinh
tế mà chỉ có thể đánh giá một cách tương đối có tính chất xu thế thông qua nghiên cứu mối
quan hệ của các chỉ tiêu liên quan [5] [22]. Vì thế có thể nghiên cứu vấn đề trên bằng cách
tính toán tốc độ tăng năng suất các yếu tố tổng họp TFP để xác định mức độ đóng
góp của các yểu tố tổng họp, trong đó có KH&CN đối với tốc độ tăng GDP
[21].
Theo báo cáo của Trung tâm năng suất Việt Nam (Bảngl.l), đóng góp của yếu tố
TFP vào tăng trưởng chiếm tỷ lệ thấp và lại có xu hướng giảm sút nhanh trong giai
đoạn 2005-2010từ 27,4% năm 2005 giảm xuống 7,29% năm 2008, -6,39% năm 2009 và
có dấu hiệu tăng ừở lại vào năm 2010 (19,32%). Điều này phản ánh tính chất lạc hậu về
công nghệ kỹ thuật và hiệu quả của tăng trưởng ngày càng thấp [36],
Bảng 1.1. Tỷ trọng đóng góp của KH&CN vào
tăng trưởng GDP và TFP


Tốc Tỷ
Năm

2005
2006
2007
2008
2009
2010

độ


đóng

lệ Tốc
độ

tăng góp

tăng

GD
8,44
P
8,23
8,46
6,31
5,32
6,78

TFP
2,29
2,38
1,99
0,46
-0,36
1,31

TFP
27,14
trong

28,91
23,52
7,29
-6,39
19,32

Tỷ trọng đóng góp vào Đóng góp
tăng TFP (%)
của
Thay Thay KH&CN KH&CN
đổi
Cff
42,02
38,19
267,3
-138,9
9

đổi nhu
cầu
27,73
11,05
613,8
302,2

vào tăng
30,25
50,75
134,78
-375


GDP (%)
8,7
11,9
9,8
25,4

9

(nguồn: Trung tăm năng suất Việt Nam) Nhìn chung
đóng góp của TFP vào tăng trưởng của Việt Nam thấp xa so với con số 35- 40% của một
số nước trong khu vực (bảng 1.2) [35]. Dựa vào các số liệu về tỷ lệ đóng góp của các yếu
tốđến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cho thấy vốn vẫn là động lực cơ bản cho tăng
trưởng.
Ở các nước giàu, TFP thường tăng trưởng ở mức 1- 2%/năm trong những giai đoạn
dài.Hầu hết các quốc gia châu Á tăng trưởng nhanh đều có tỉ
lệ tăng trưởng TFP ít nhất 2%/ năm, và một số ước tính cho thấy con số của Trung Quốc
thậm chí còn cao hơn 4%. Ngoài Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan và Thái Lan dường
như cũng đạt kết quả khá tốt (ít nhất 2%/năm) trong khi Hàn Quốc (1,5%), Indonesia
(khoảng 1%), và Philippines (tăng trưởng âm) có kết quả kém hơn [39].
Bảng I.2.S0 sánh tỷ trọng đóng góp của tăng TFP vào GDP của Việt


Nam vói một số nước Châu Á
_________________________Đơn vị tính: tỷ lệ %
Quếc gia

2003-2006
2003-2006
Tốc độ Tốc độ Đóng góp Tốc độ Tốc độ Đóng góp

tăng

tăng

của tăng tăng

tăng của tăng

GDP
TFP
TFP vào GDP
TFP TFP vào
Việt Nam
7,90
2,13
26,96
0,78
12,54
6,22
Ấn độ
3,24
36,82
7,85
1,92
24,46
8,80
Trung
4,20
34,77 10,75
4,03

37,49
12,08
Thái Lan
5,83
2,59
44,43
3,19
21,32
0,68
Quốc
Malaysia
5,94
1,39
23,40
4,05
1,65
40,74
Hàn Quốc
4,14
2,25
54,35
3,45
1,64
47,54
Nguồn: Báo cáo Năng suất Việt Nam 2010- Trung tăm Năng suất
Việt Nam 1.3. Một sổ chỉ tiêu đánh giá KH&CN

1.3.1.

Chỉ tiêu đánh giá KH&CN tại Việt Nam

Đe có thể tiến hành đánh giá hoạt động KH&CN thì việc xây dựng các chỉ tiêu và

hướng dẫn cụ thể ừong công tác đánh giá là rất cần thiết. Đây sẽ là một khung thống
nhất cho việc thống kê KH&CN làm căn cứ cho việc xây dựng các kế hoạch, chiến lược
phát triển lĩnh vực này. Theo nghị định 30/2006/NĐ-CPcủa Chính phủ về việc thống kê
KH&CN đã quy định rõ các chỉ tiêu đánh giá hoạt động KH&CN theo 7 nhóm chính,
bao gồm: (1) chỉ tiêu về nhân lực KH&CN; (2) chỉ tiêu về tài chính trong hoạt động
KH&CN; (3) chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng KH&CN; (4) chỉ tiêu về năng lực đổi mới công
nghệ; (5) chỉ tiêu về kết quả của hoạt động KH&CN; (6) chỉ tiêu về tác động của
KH&CN; (7) chỉ tiêu thống kê KH&CN khác (Bảng 1.3)[10].
Mặc dù đã có nội dung các chỉ tiêu đánh giá KH&CN nhưng hiện vẫn chưa có
những hướng dẫn đầy đủ để tiến hành đánh giá theo những chỉ tiêu này. Trong khuôn


khổ để tài chỉ thực hiện đánh giá theo một số nội dung của nguồn lực KH&CN gồm
nguồn nhân lực, nguồn tài lực vật lực, đồng thời đánh giá hoạt động KH&CN. Các
nội dung này chỉ phần nào trùng lặp với các chỉ tiêu đánh giá đã được quy định.
Bảng 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động KH&CN tại Việt Nam
1 Nhóm chỉ tiêu về nhân lực 4.2 Các chỉ tiêu về đổi mới công
KH&CN
nghệ
1. Các chỉ tiêu chung về nhân 4.3 Các chỉ tiêu về trình độ công
1 lực KH&CN
nghệ trong sản xuất
1. Các chỉ tiêu về nhân lực 4.4 Các chỉ tiêu khác về năng lực
2 tham gia hoạt động NCKH
và phát triển công nghệ
1. Các chỉ tiêu về đào tạo nhân

đổi mới công nghệ

5 Nhóm chỉ tiêu về kết quả của

3 lực KH&CN
hoạt động KH&CN
1. Các chỉ tiêu về lưu chuyển 5.1 Các chỉ tiêu về đề tài nghiên cứu
4 quốc tế của nhân lực
KH&CN
1. Các
chỉ tiêu khác về nhân 5.2 Các chỉ tiêu về phát minh, sáng
KH&CN
5 lực KH&CN.
chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu
hàng hóa
2 Nhóm chỉ tiêu về tài chính 5.3 Các chỉ tiêu về thưong mại công
trong hoạt động KH&CN
nghệ;
2. Các chỉ tiêu về đầu tư cho 5.4 Các chỉ tiêu về thưong mại bằng
1 hoạt động KH&CN

phát minh, sáng chế;


2.2 Các chỉ tiêu về đầu tư cho 5.5 Các chỉ tiêu về xuất bản
NCKH và phát triển công
KH&CN;
2.3 Các
chỉ
tiêu
tài
chính

khác
5.6
Các chỉ tiêu về giải thưởng
nghệ
về KH&CN.
KH&CN quốc gia và quốc tế;
3 Nhóm chỉ tiêu về Ctf sở hạ 5.7 Các chỉ tiêu khác về kết quả hoạt
tầng KH&CN
3.1 Các chỉ tiêu về cơ sở vật

động KH&CN.
6 Nhóm chỉ tiêu về tác động của

chất - kỹ thuật của tổ chức
KH&CN
3.2 Các
chỉ tiêu về hạ tầng công 6.1 Các chỉ tiêu về tác động của
KH&CN
nghệ và hạ tầng khoa học;
KH&CN ừong sản xuất-kinh
3.3 Các chỉ tiêu về nguồn lực 6.2 Các
chỉ tiêu về tác động xã hội
doanh
thông tin KH&CN;
của KH&CN
3.4 Các chỉ tiêu khác về cơ sở 6.3 Các chỉ tiêu về nhận thức của
hạ tầng KH&CN.
công chúng đối với vai ừò của
4 Nhóm chỉ tiêu về năng lực 6.4 Các
chỉ tiêu khác về tác động

KH&CN
đổi mói công nghệ
của hoạt động KH&CN
4.1 Các chỉ tiêu về các tổ chức 7 Các chỉ tiêu thống kê KH&CN
KH&CN

khác.

Dưới sự hỗ trợ của Chương trình phát triển Liên họp quốc UNDP, tổng cục thống
kê đã căn cứ vào nghị định 30/2006/NĐ-CP để xây dựng hệ thống các chỉ tiêu KH&CN
phục vụ hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và khung giám sát - đánh giá kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội. Các tác giả đã đề xuất bảy nhóm chỉ tiêu và phân làm 3 loại: nhóm
ưu tiên 1 cần phải thực hiện càng sớm các tốt; nhóm ưu tiên 2 cần xây dựng năng lực để
có thể thực hiện được và nhóm ưu tiên 3 có thể áp dụng khi có đủ năng lực và điều kiện
[23], Đây là


cơ sở để các nhà hoạch định chính sách đưa ra lộ trình thực hiện việc đánh giá hoạt
động KH&CN căn cứ trên các hệ thống chỉ tiêu ban hành.
1.3.2. Một

sổ chỉ tiêu đánh giá KH&CN tại một số nước trên thế giới Một số

chi tiêu KH&CN tại Hàn Quốc
Các chỉ tiêu khoa học công nghệ công nghệ của Hàn Quốc được thể hiện qua
các nhóm chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin; tiếp cận công nghệ thông
tin; tiếp cận công nghệ thông tin trong các doanh nghiệpvà khoa học công nghệ. Nội
dung một số chỉ tiêu đánh giá KH&CN được cụ thể trang Bảng 1.4 [43],
Bảng 1.4. Một sổ chỉ tiêu đánh giá KH&CN tại Hàn Quốc
STT


Chỉ tiêu

Nội dung

Ctf sở hạ
- Số máy tính cá nhân tính trên 100 dân
về công nghệ - Số điện thoại di động tính trên 100 dân
tầng
1.thông tin
- Số người sử dụng internet từ 7 tuổi trở lên tính
fren 100 người
- Số

Tiếp cận
nghệ
công thông

máy chủ Internet tính trên 1000 dân.
- Số hộ gia đình có máy tính và các các thiết bị
vi,
điện
khác
(Tithoại, máy tính cá nhân, máy fax, v.v...)

tin

-

Số người có các thiết bị truyền thông (điện


thoại di động, máy nhắn tin, v.v)
2.

Khả năng sử dụng máy tính và số giờ sử dụng
tính bình quân người
-

Số địa chỉ e-mail và số giờ sử dụng gửi thư

điện tử bình quân người
-

Số máy tính kết nối và số giờ sử dụng cho

truyền thông
- Sử

dụng cafe PC và số giờ sử dụng cafe PC


người.
Tiếp cận
3.

- Số

máy tính cá nhân tính bình quân một công

CNTT trong ty

các doanh

- Tỷ

ừọng các công ty có tiếp cận Internet

nghiệp
- Tỷ lệ các công ty có mạng nội bộ
Khoa học và - Đẩu tư cho nghiên cứu và triển khai
công nghệ
4.

- Chi

phí cho nghiên cứu và triển khai

- Chi

cho nghiên cứu triển khai theo % GDP

- Giá

trị thực hiện nghiên cứu triển khai

- Lực lượng

nghiên cứu

- Phát minh/sáng


chế đã đăng ký.

Một số chi tiêu đánh giá KH&CN tại Malaysia
Malaysia sử dụng 9 nhóm chỉ tiêu để đánh giá hoạt động KH&CN, bao gồm:
giáo dục đào tạo về KH&CN; nguồn nhân lực KH&CN; các hoạt động nghiên cứu
và phát triển KH&CN; đối mới KH&CN; thương mại ữong KH&CN; nghiên cứu
được xuất bản hoặc trích dẫn tham khảo; nhận thức về KH&CN; sự ủng hộ của công
chúng về KH&CN; so sánh với quốc tế về KH&CN [23], Trong đó ba nhóm chỉ tiêu
đầu tiên là giáo dục đào tạo; nhân lực và các hoạt động KH&CN được trình bày
trong Bảng 1.5.


Bảng 1.5. Một sổ chỉ tiêu đánh giá KH&CN tại Malaysia
STT

Nhóm chỉ tiêu

Nội dung

1.Giáo dục đào tạo về - Giáo dục và đào tạo về khoa học và
khoa học và công nghệ

kỹ thuật ở cấp III và trước đại học;
-Giáo dục đại học về khoa học và kỹ
thuật;


- Giáo dục đại học về khoa học và
công nghệ - tổ chức giáo dục tư
2.Nguồn nhân lực khoa - Lực lượng nghiên cứu và triển khai;

học và công nghệ

-

Lực lượng nghiên cứu và triển khai
khu vực tư nhân;

-

Nhân lực nghiên cứu và phát triển
(2 chỉ tiêu);

-Nhân lực nghiên cứu và phát triển
theo tổ chức và quốc tịch;
-Các nhà khoa học và nghiên cứu
3.Các hoạt động nghiên - Chi cho nghiên cứu và phát triển;
cứu và phát triển khoa -Chi tiêu cho nghiên cứu và phát
học và công nghệ

triển trong công nghiệp
-Nghiên cứu và phát triển khu vực tư
nhân;
- Chi

cho nghiên cứu và phát triển

trong các tổ chức nghiên cứu của
chính phủ;
- Chi


cho nghiên cứu và phát triển

Một số chi tiêu đánh giá KH&CN tại Nhật Bản
Tại Nhật Bản, tùy theo loại hình tổ chức để sử dụng các chỉ tiêu đánh giá KH&CN
khác nhau (Bảng 1.6) [44].


×