Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Phân tích môi trường cạnh tranh của công ty cổ phần dược phẩm bắc giang trong thời kỳ hội nhập wTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.74 KB, 89 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC
CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Ký hiệu
ACTD

Tiếng Anh
ASEAN Common

Tiếng Việt
Hồ sơ kỹ thuật chung

Technical Dossiers
ASEAN
DSĐH&SĐ
sỹ đại
sau đại
ASEAN
Association of Southeast Dược
Hiệp hội
các học
quốcvàgia
H
DSTH
BV
GDP
CN


CP
GMP
CPDP
GPs
CPC1
GSP
OECD
CPC2
CTĐT
P.KH-TC
DP
P.QL-CL
DPTW1
p. TC-HC
QT
DPTW2
R&D
SDK
DN
SL
DT
SYT
DSĐH
TM
TCVN
TCCS
VCĐ
VLĐ
VN
VNĐ


học
Đông Nam Á
Dược
sỹ trung học
Bệnh viện
Good Distribution Practice Thực
hành tốt phân phối
Chi nhánh
Cố phần
thuốc
Good Manufacturing
Thực
hành
tốt sản
xuất
Cố phần
Dược
phấm
Good
Hệ
thống
thực hành
CentralPractice’s
Pharmaceutical
Công
ty TNHH
một tốt
thành
Practice

thuốc
Good
Storage
Thực
hànhphẩm
tốt bảo
quản
Company
No. Practice
1
viên dược
trung
Organisation
for
Tố
chức hợp tác và phát
Central Pharmaceutical
Công
thuốc
ương 1ty TNHH một thành
Economic
Co-operation
triến
kinh tế
Company No.
2
viên dược
phẩm trung
Công ty đầu tư
and Development

ương 2
Phòng
kế hoạch tài chính
Dược phẩm
Phòng
lý chất
Công tyquản
TNHH
mộtlượng
thành
Asian National

Research and
Development

Phòng
tổ chức
chính
viên dược
phẩmhành
trung
Quản
trị
Công
ương 1ty TNHH một thành
Nghiên
cứuphẩm
và phát
triến
viên dược

trung
Số đăngnghiệp

Doanh
ương 2
Số
lượng
Doanh
thu
Số Y tế
Dược
sỹ đại học
Thương mại
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn sơ sở
Vốn cố định
Vốn lưu động
Việt Nam
Việt Nam đồng


WB
WHO
WTO
WEF

World Bank
Ngan hang thd gioi
World Health
T6 chuc y td thd gioi

World
Trade Organization T6 chuc thuong mai thd
Organization
World Economic Forum gioi
Didn din kinh td thd gioi


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng, biểu

Trang

Bảng 1.1: Các hạng mục và chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia... 5
Bảng 1.2 : Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến doanh nghiệp

10

Bảng 1.3: Kết quả xếp hạng môi trường kinh doanh của Việt Nam năm 2012
......................................................................................16
Bảng 1.4: số liệu về sản xuất, nhập khẩu và sử dụng thuốc từ năm 2001-2011
.......................................................................................21


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

STT

Tên hình


Trang

Hình 1.1 : Năm nguồn lực cạnh tranh quyết định khả năng sinh lợi của


ĐẶT VẤN ĐÈ
Ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương
mại thế giới WTO. Khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các
doanh nghiệp Dược Việt Nam nói riêng đứng trước những khó khăn lớn: sự bảo trợ của
Nhà nước đối với các doanh nghiệp trong nước giảm đi rất nhiều và loại bỏ dần hàng rào
thương mại đối với các doanh nghiệp Dược nước ngoài, thay vào đó là sự cạnh tranh bình
đẳng. Các doanh nghiệp Dược trong nước phải đối mặt với các doanh nghiệp Dược nước
ngoài có trinh độ cao về tổ chức quản lý, công nghệ, năng lực tài chính, chất lượng sản
phẩm... Hơn thế nữa, sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các công ty dược cùng với sự
phong phú về mẫu mã, đa dạng về chủng loại và giá thành thấp của dược phẩm đã khiến
cho sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt khốc liệt hơn. Do đó, các thị
trường đang kinh doanh bỗng chốc trở nên chật hẹp hơn và không còn được màu mỡ như
trước đây nữa. Từ đó, các công ty đa quốc gia và cả các công ty dược trong nước nảy sinh
nhu cầu mới là tìm kiếm một thị trường tiêu thụ mới hơn nhằm làm tăng lợi nhuận. Vì vậy,
họ bắt đầu xâm nhập vào các tỉnh, kể cả các cơ sở y tế tuyến huyện. Bắc Giang là một
ừong những thị trường tiêu thụ mà các công ty dược hướng đến.
Công ty CPDP Bắc Giang (BAGIPHARM) hiện nay là công ty kinh doanh dược phẩm
với trên 900 sản phẩm về thuốc và mỹ phẩm. Công ty đang là một trong các công ty
phân phối dược phẩm chính trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Trước tình hình cạnh tranh
như hiện nay, đặc biệt là khi xuất hiện ngày càng nhiều hơn các công ty kinh doanh
dược phẩm mạnh ở Bắc Giang thì nguy cơ bị mất thị phần, thị trường là rất dễ xảy ra
với công ty dược phẩm tuyến tỉnh như BAGIPHARM. Vì vậy mà nhu cầu cấp thiết
hiện nay là các doanh nghiệp Dược tuyến tỉnh cần phải thấy rõ được năng lực cạnh
tranh


5


cũng như các yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến năng lực cạnh ừanh của mình, từ đó đưa
ra các biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh và các chiến lược cạnh tranh nhằm nâng
cao vị thế của mình không những trcn địa bàn tỉnh mà còn để thâm nhập vào các thị trường
mới. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Phân tích môi trường cạnh tranh của công ty cổ phần Dược phẩm Bắc Giang
trong thòi kỳ hội nhập WTO ”, với 2 mục tiêu:
Phân tích môi trường cạnh tranh nội bộ của công ty cổ phần Dược phẩm Bắc

1.

Giang.
Phân tích môi trường cạnh tranh ngành của công ty cổ phần Dược phẩm Bắc

2.

Giang
Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ
phần Dược phẩm Bắc Giang.
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1

Những lý luận cơ bản về cạnh tranh

1.1.1

Khái niệm về cạnh tranh


Hiện nay, thuật ngữ “cạnh tranh” có rất nhiều định nghĩa khác nhau tùy thuộc vào
các cách tiếp cận khác nhau. Cụ thể:
*

Theo Nguyễn Bách Khoa, “ Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể

kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh
tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như điều
kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của chủ thể trong quá trình cạnh
tranh là tối đa hóa lợi nhuận, đối vcd người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi”
[13].
*

Từ điển Bách Khoa Việt Nam định nghĩa về cạnh hanh như sau: “Cạnh tranh

(trong kinh doanh) là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, các
thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phổi bởi quan hệ cung
cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất” [22],
*

Theo Michael Poter, “cạnh tranh là tạo ra sự khác biệt” [16].

Để có cạnh tranh phải có những điều kiện tiên quyết sau:


-

Phải có nhiều chủ thể cùng nhau tham gia cạnh tranh: Đó là các chủ thể có cùng


mục đích, mục tiêu và kết quả phải giành giật, tức là phải có một đối tượng mà các chủ thể
cùng hướng đến chiếm đoạt.
-

Việc cạnh tranh phải được diễn ra ừong một môi trường cạnh tranh cụ thể, đó là các

ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ. Các ràng buộc này
trong cạnh tranh kinh tế giữa các doanh nghiệp chính là các đặc điểm nhu cầu về sản phẩm
của khách hàng, các ràng buộc của luật pháp và thông lệ kinh doanh ở trên thị trường.
1.1.2.

Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Có một số định nghĩa về năng lực cạnh tranh như sau:
Năng lực cạnh tranh là khả năng duy tiì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu
thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản
xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững [17], [23],[32],
Tổ chức họp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã đồng nghĩa năng lực cạnh tranh với
năng suất lao động: “Năng lực cạnh tranh là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ
sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp, các ngành, các địa
phương, các quốc gia và khu vực phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”
[9], [28], [33],
Theo một số nhà kinh tế trong nước: Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của doanh
nghiệp được thể hiện trên thị trường. Sự tồn tại và sức sống của một doanh nghiệp thể hiện
trước hết ở năng lực cạnh tranh. Đe từng bước vươn lên giành thế chủ động trong quá trình
hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh chính là tiêu chí phấn đấu của doanh nghiệp Việt
Nam [14].
Quan niệm năng lực cạnh tranh cần phải phù họp với điều kiện, bối cảnh và trình độ
phát triển trong từng thời kỳ. Năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng tranh đua, tranh
giành của các doanh nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất,

khả năng tiêu thụ hàng hóa mà cả khả năng mở rộng không gian sinh tồn của sản phẩm,
khả năng sáng tạo sản phẩm mới. TS. Nguyễn Minh Tuấn cho rằng: năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản
phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất
nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững [24].
1.1.3.

Ba cấp độ của năng lực cạnh tranh


Hiện nay, theo nhiều nhà kinh tế, năng lực cạnh tranh được nhìn từ ba cấp độ có quan
hệ mật thiết với nhau:
-

Năng lực cạnh tranh quốc gia.

-

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

-

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm.

1.1.3.1. Năng lực cạnh tranh quốc gia
Năng lực cạnh tranh quốc gia là năng lực của một nền kinh tế có thể tạo ra và duy ưì
được mức tăng trưởng cao và bền vững ừong môi trường kinh tế đầy biến động của thị
trường thế giới dựa trên cơ sở các chính sách , thể chế vững bền tương đối cùng với các
đặc trưng kinh tế khác [15], [29].
Dựa trên cơ sở đo lường các yếu tố có tác động lớn tới năng suất và năng lực cạnh

tranh quốc gia để xây dựng nên một hệ thống chỉ số nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh
quốc gia (còn được gọi là chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu - GCI), với 12 chỉ tiêu cơ
bản thuộc 3 hạng mục lớn [8].
Bảng 1.1: Các hạng mục và chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia
STT Hạng mục
Các yêu cầu cơ bản
1

Chỉ tiêu
1. Thể chế
2. Cở sở hạ tầng
3. Ổn định kinh tế vĩ mô
4. Y tế và giáo dục cơ bàn

2

Các nhân tố cải thiện

5. Giáo dục và đào tạo đại học


hiệu quả

6. Hiệu quả của thị trường hàng hóa
7. Hiệu quả của thị trường lao động
8. Mức độ phát triển của thị trường
tài chính
9. Quy mô thị trường
10. Mức độ sẵn sàng về công nghệ


3

Các nhân tố vể sáng 11. Trinh độ phát triển của doanh
tạo và phát triển

nghiệp
12. Năng lực sáng tạo

Nguôn: WEF
1.1.3.2.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu là tổng hợp các khả năng và nguồn
nội lực để duy tri và phát triển thị phần, lợi nhuận và định vị những ưu thế cạnh tranh của
doanh nghiệp đó toong mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trên một thị trường mục tiêu
xác định [13], [20], Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được
tạo ra tù thực lực của doanh nghiệp, đây là các yếu tố nội hàm của doanh nghiệp không chỉ
được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh
nghiệp.. .một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoạt động
trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng
lực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thể so sánh với đối thủ của mình
[7],
1.1.3.3.

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng sản phẩm đó tiêu thụ được nhanh so
với sản phẩm cùng loại của các đối thủ khác. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm được đo
bằng thị phần của sản phẩm đó trên thị trường [2], Nó phụ thuộc vào chất lượng của sản

phẩm, giá cả, kiểu dáng, mẫu mã của sản phẩm, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín của
người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán... [20], [11],
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của doanh
nghiệp: nếu sản phẩm của doanh nghiệp có sức cạnh tranh thấp thì sức cạnh tranh của
doanh nghiệp cũng sẽ kém. Đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm dựa trên các yếu


tố: chất lượng sản phẩm cao hay thấp? giá cà có hợp lý không? mẫu mã có kịp thời đáp
ứng nhu cầu khách hàng không?
Tóm lại, ba cấp độ của năng lực cạnh tranh có mối quan hệ qua lại, mật thiết với
nhau, chế định nhau và phụ thuộc lẫn nhau. Muốn có năng lực cạnh tranh quốc gia cao thì
phải có nhiều doanh nghiệp có sức cạnh tranh; ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp
có sức cạnh tranh thì môi trường kinh doanh phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô
phải rõ ràng, có thể dự báo được, nền kinh tế phải ổn định, bộ máy Nhà nước phải trong
sạch, hoạt động có hiệu quả, có tính chuyên nghiệp.
1.2.

Các yếu tổ ảnh hưởng tói năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải thích nghi được với môi trường
kinh doanh, tức là phải nắm vững được các nguồn lực bên ngoài để có thể tận dụng được
cơ hội cũng như tránh các rủi ro trong kinh doanh. Môi trường kinh doanh của doanh
nghiệp (bao gồm môi trường vi mô, môi trường vĩ mô và môi trường nội bộ doanh nghiệp)
có ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2.1.

Môi trường vĩ mô

Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô bao gồm: kinh tế, chính trị pháp luật, văn hóa xã
hội, khoa học và công nghệ (môi trường PEST). Môi trường vĩ mô thường tác động đến tất

cả các doanh nghiệp ừong ngành, có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp một cách độc lập
hoặc trong mối liên kết với các yếu tố khác. Trong đó, kinh tế là nhân tố môi trường có ảnh
hưởng hiển nhiên nhất tới mọi hoạt động trên thị trường. Tốc độ tăng trưởng cao của nền
kinh tế đem lại mức tích lũy cao cho toàn xã hội, làm gia tăng sự đầu tư của nhà nước và
nhân dân trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe, nhu cầu thuốc cho điều trị tăng. Dân số
ngày càng tăng, sở thích và cách sống của người tiêu dùng thay đổi, các sản phẩm thay thế
xuất hiện nhiều hơn, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại là các nhân tố có thể ảnh
hưởng lớn đến cạnh tranh trong ngành. Sự thâm nhập của công nghệ tin học ữong tất cả
các công việc văn phòng, sản xuất phân phối, tiếp thị, xây dựng thương hiệu... đã dẫn đến
sự biến đổi lớn trong ngành, do đó ảnh hưởng tới các luật chơi của cạnh tranh [19].
Trong ngành dược, yếu tố công nghệ đóng một vai ữò quan trọng. Nó không chỉ tác
động đến mức độ bão hoà của ngành, mà còn ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một
doanh nghiệp. Quá trình đổi mới công nghệ cho phép các doanh nghiệp nhỏ thâm nhập vào
các thị trường mục tiêu. Xem xét đến các yếu tố công nghệ trong việc phân tích ngành tạo


điều kiện xác định các cực phát triển mới cũng như các nguy cơ đối với các doanh nghiệp
còn gắn chặt với khái niệm kỹ thuật truyền thống [19].
Khoảng cách giàu nghèo gia tăng tạo ra sự bất bình đẳng ừong chăm sóc sức khỏe;
môi trường sống ô nhiễm, lối sống thực dụng với các tệ nạn xã hội đã làm thay đổi mô hình
bệnh tật và tăng chi phí cũng như gánh nặng cho xã hội. Thói quen tự dùng thuốc của
người dân gây khó khăn cho công tác chẩn đoán và điều trị, tâm lý và thị hiếu dùng thuốc
ngoại, không tin tưởng vào thuốc nội cũng gây sức ép cạnh tranh cho các doanh nghiệp sản
xuất thuốc trong nước.
Một yếu tố không kém phần quan trọng cần phân tích là chính trị-xã hội. Sự hình
thành các thành phần mới trong đời sống của doanh nghiệp càng làm yếu tố này trử nên
phức tạp. Trong khuôn khổ một doanh nghiệp, nhiều tác nhân có vai trò quan trọng trong
chiến lược của doanh nghiệp. Chẳng hạn, vai trò của cán bộ lãnh đạo, những phe cánh cạnh
tranh, các thế lực tài chính, vai trò của cán bộ công nhân viên và tổ chức công đoàn. Bên
cạnh đó, chúng ta cũng thấy vai trò và sự can thiệp của nhà nước, chính quyền địa phưomg,

các hiệp hội đoàn thể, các tổ chức đại diện cho người lao động, phụ nữ....
Song song với các tác nhân này, nhiều thách thức xuất hiện như sự thiếu bản sắc của
doanh nghiệp, sự can thiệp ngày càng nhiều của nhà nước, áp lực từ các tổ chức bên ngoài,
tầm quan họng của các chính sách quốc gia về công nghiệp, sự nổi lên của các luồng tư
tưởng mới, sự thay đổi các giá trị xã hội, động cơ làm việc giảm, thay đổi cơ cấu quyền lực
nội bộ, thay đổi điều kiện làm việc, thay đổi mục tiêu quy trình làm việc... Toàn bộ những
thách thức trên cùng với vai trò ngày càng tăng của các tác nhân mới làm cho điều kiện
hoạt động của doanh nghiệp ngày càng phức tạp hơn và buộc doanh nghiệp phải chú ý đến
các tác nhân này khi xây dựng chiến lược cạnh tranh của mình[19].
Tổng hợp các kết quả phân tích môi trường PEST, phân tích các yếu tố thuận lợi và khó
khăn ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp dược (Bảng 1.2):


Yếu tố

Đặc điếm
Ánh hưởng đến doanh nghiệp
Tăng trưởng mạnh, sức -Cơ hội tăng doanh thu.

Kinh tế

mua tăng cao.

-Khó khăn do tăng giá nguyên

liệu đầu vào, đặc biệt biến động
Chính trị Chính phủ tạo điều kiện -Hiệu quả tăng do hưởng các
pháp luật khuyến

khích


dược phát triển.

ngành ưu đãi về chi phí, thuế.
-Khó khăn là thắt chặt về chất
lượng, đòi hỏi đầu tư cơ sở hạ

Vănhoá

Tâm lý người dân thích tầng
-Duyđạt
trì chuẩn.
và phát triến các sản

xã hội

dùng thuốc ngoại. Ý phấm đông dược, có cơ hội
thức của người dân ủng tham gia vào thị trường thuốc
hộ hàng trong nước, tân dược.

hộ dược
thuốcđãyáp
học
cổ -Khó
tranh
Khoa học ủng
Ngành
dụng
-Doanhcạnh
nghiệp

đượcvớitiếpthuốc
cận
công nghệ công nghệ tiên tiến công nghệ dây truyền sản xuất
nâng cao năng suất, tiên tiến nâng cao năng suất,
chất lượng, giảm chi phí chất lượng, giảm chi phí.
nhưng tiến tới đạt chuẩn -Xây dựng cơ sở vật chất đạt
thế giới.

1.2.2.

GMP- WHO.

Môi trường vi mô

Môi trường vi mô là môi trường bên ngoài doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp
đến các hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố sau :
đối thủ cạnh tranh, khách hàng, sản phẩm thay thế tiềm năng, sức mạnh của nhà
cung cấp [14]. Theo Michael Porter, đối thủ cạnh ừanh được


chia thành đối thủ cạnh tranh mới và đối thủ cạnh tranh hiện tại, tức là tình hình cạnh tranh
trong một ngành phụ thuộc vào 5 nguồn áp lực : áp lực từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại,
sự xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới, nguy cơ từ các sản phẩm thay thế, áp lực từ khách
hàng và áp lực từ nhà cung cấp [18] (Hình 1.1).
Những đối
thủ mới tiềm
Nguy cơ từ những đối thủ mới
Năng lực

Những đối thủ Năng lực


đàm cạnh tranh trong đàm phán
Nhà cung

phán của

cấp

ngành
của người
Cạnh tranh giữa

Nguòỉ

các đổi thủ hiện

mua

hữu
.k
Nguy cơ cùa sản
phẩm/ Sản
dịchphẩm
vụ thay
thế

Hình 1.1 : Năm nguồn lực cạnh tranh quyết định khả năng sinh lợi của ngành * Đối thủ
cạnh tranh: Là những doanh nghiệp, công ty cạnh ừanh với doanh nghiệp về sản phẩm,
chất lượng dịch vụ. Đó có thể là đối thủ cạnh tranh hiện tại hoặc đối thủ cạnh tranh tiềm
tàng.

Ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ cạnh tranh trong ngành chính là sự cạnh tranh giữa
các đối thủ hiện hữu trong ngành. Khi một sản phẩm bán chạy trên thị trường thì lập tức
các doanh nghiệp khác cũng sẽ tăng cường máy móc thiết bị để sản xuất sản phẩm tương
tự, điều này làm cho số lượng sản phẩm tăng lên, cung trở nên lớn hơn cầu và do đó gây áp
lực về giá. Một số doanh nghiệp cũng có thể sẵn sàng hy sinh lợi nhuận ngắn hạn để bám
chắc vào 1 thị trường được coi là tối quan trọng. Hơn nữa, các rào cản rút lui cùng với tầm
quan trọng của nó sẽ ngăn cản sự rút lui khỏi thị trường của một số doanh nghiệp, từ đó
làm tăng lên mức độ cạnh banh [19].


Ngoài ra, nguy cơ xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh mói cũng có ảnh hưởng đến
mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành. Nó làm tăng cường độ thách thức giữa các doanh
nghiệp với nhau và tăng sức ép về mặt giá cả. Nguy cơ này được đánh giá tuỳ theo các rào
cản nhập cuộc của ngành và các biện pháp trả đũa từ phía các doanh nghiệp hiện tại. Các
biện pháp trả đũa có thể là các hoạt động thương mại mang tính cạnh tranh như giảm giá,
quảng cáo, khuyến mại, hoặc là các chiến dịch phản công bên thị trường. Nếu các rào cản
nhập cuộc của ngành là lớn và nếu các doanh nghiệp hiện tại sẵn sàng bả đũa thì nguy cơ
xâm nhập sẽ rất nhỏ. Trong trường họp ngược lại thì sự cạnh banh ngày càng gay gắt. [19]
*

Khách hàng: Khách hàng là người trực tiếp sử dụng và tiêu thụ sản phẩm của

doanh nghiệp. Khách hàng sẽ góp phần làm tăng mức độ cạnh tranh bong một ngành nào
đó bằng cách ép phải giảm giá, hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn. Đây là yếu tố quyết định
trực tiếp đến sức cạnh banh của sản phẩm.
*

Sản phẩm thay thế tiềm năng: Mỗi sản phẩm bao giờ cũng có một chu kỳ sống nhất

định, qua thời gian, nó sẽ bị các sản phẩm thay thế khác chiếm chỗ. Yêu cầu doanh nghiệp

đặt ra là phải kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, không ngừng nâng cao, cải tiến chất
lượng sản phẩm và đánh bại các sản phẩm cạnh tranh. Trong ngành dược, cuộc cạnh tranh
giữa thuốc có hoạt chất mới và thuốc generic khá gay gắt. Khi thuốc có hoạt chất mới hết
thời hạn bảo hộ bằng sáng chế và trở thành thuốc generic, khi đó bất kỳ đối thủ cạnh tranh
nào cũng được phép sản xuất thuốc đó dưới tên một biệt dược khác và tham gia vào cuộc
cạnh tranh trên thị trường. Hiện nay, thuốc có nguồn gốc từ dược liệu phát triển mạnh và
tham gia cạnh tranh gay gắt với các thuốc có nguồn gốc hóa dược. Đặc biệt, sựu xuất hiện
của thực phẩm chức năng ừên thị trường có ảnh hường không nhỏ tới thị phần của thuốc,
đặc biệt là các loại thuốc bổ. Do đó, ngành dược với sự tham gia của nhiều sản phẩm thay
thế có một cường độ cạnh tranh mạnh hơn rất nhiều.
* Sức mạnh của nhà cung cấp: Nhà cung cấp là doanh nghiệp trực tiếp cung cấp
nguyên vật liệu, sản phẩm cho doanh nghiệp để doanh nghiệp sản xuất, cung cấp cho
khách hàng. Sản phẩm càng đặc biệt, khan hiếm thì nhà cung cấp càng lợi thế và áp đặt giá
cả. vấn đề của doanh nghiệp là đàm phán được một mức giá thành lâu dài với nhà cung
cấp, bên cạnh đó không ngừng tìm kiếm nguồn cung có lợi hơn cho mình. Các nhà cung
cấp lớn, bán các sản phẩm khác biệt hoá và khó thay thế, coi khách hàng của mình là một
cái trục hấp dẫn của sự phát triển thông qua sự sát nhập xuôi theo chiều dọc, có thể tạo sức
ép với khách hàng của mình. Sức ép này có thể là sự tăng giá, sự thay đổi bàn chất hoặc
chất lượng của các sản phẩm cung cấp. Với đặc thù 90% nguyên liệu sản xuất thuốc nhập


từ nước ngoài, sự biến động giá cả nguyên vật liệu và khủng hoảng kinh tế thế giới đã tạo
áp lực đáng kể đối với các doanh nghiệp sản xuất thuốc của Việt Nam.
1.2.3.

Môi trường nội bộ doanh nghiệp

Môi trường nội bộ doanh nghiệp là toàn bộ những yếu tố nội tại của doanh nghiệp cỏ
ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của nó, bao gồm: tài chính, nhân lực, hoạt động sản
xuất kinh doanh, quản trị lãnh đạo doanh nghiệp,...

Nhiều nhà kinh tế học đưa ra các tiêu chí đánh giá năng lực canh tranh của doanh
nghiệp khác nhau. Các cách đánh giá khác nhau đều xoay quanh các tiêu chí: thị phần,
doanh thu, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, tài sản và tài sản vô hình, phương pháp quản lý,
uy tín của doanh nghiệp, tỷ lệ đội ngũ quản lý có trinh độ cao và lực lượng công nhân lành
nghề, vấn đề bảo vệ môi trường... Những yếu tố đó tạo cho doanh nghiệp khả năng khai
thác mọi hoạt động, tiềm năng với hiệu suất cao hơn đối thủ [31], [34], [35],
Như vậy, để phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp nhằm xác định điểm mạnh và
điểm yếu, có thể căn cứ vào các chức năng cơ bản của doanh nghiệp là sản xuất; tài chính;
R&D; nhân sự; tổ chức và quản lý; marketing.
1.3.

Thực trạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quổc tế

1.3.1. Đánh giá về năng lực tranh của Việt Nam
Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2012 - 2013 của Diễn đàn kinh tế thế giới
(WEF) công bố ngày 5/9 cho thấy điểm số năng lực cạnh tranh của Việt Nam (GCI) đạt 4,1
điểm (điểm tuyệt đối là 7), giảm so với mức 4,24 điểm trong báo cáo năm 2011- 2012 và
mức 4,3 trong báo cáo năm 2010- 2011. Thứ hạng của Việt Nam trong xếp hạng năng lực
cạnh tranh toàn cầu năm 2012 bị tụt 10 bậc so với năm ngoái, từ vị trí 65 trong tổng số 142
nền kinh tế được xếp hạng năm 2011 xuống vị trí 75 trong tổng số 144 nền kinh tế được
xếp hạng năm 2012. Như vậy, trong 3 năm gần đây, Việt Nam liên tục đi xuống về năng
lực cạnh ừanh, không chỉ về thứ hạng mà cả về điểm sổ đánh giá.
a.35
4.S
02-5
42!


““
Điém i5

” 5íẻp hang

4J5

345
J.S
3ĨỈ
Hình 1.2: Thứ hạng và điểm so về năng lực cạnh tranh của Việt Nam
từ năm 2008 tới nay
Ở nhóm nhân tố đánh giá các yêu cầu cơ bản, môi trường kinh tế vĩ mô từng là điểm
cộng cho Việt Nam trên bảng xểp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu thì nay đứng ở vị trí
thứ 106. Nguyên nhân là do lạm phát, sức kinh doanh sa sứt. Ở nhóm này, xếp hạng cao
nhất dành cho Việt Nam thuộc về tiêu chí chăm sóc y tế và giáo dục cơ bản, với hạng 64.
xếp hạng chung của Việt Nam ở cả nhóm các yêu cầu cơ bản là hạng 91.
Đổi vói nhóm các yếu tổ nâng cao hiệu quả, Việt Nam xếp thứ 71. Trong đó, tiêu chí
quy mô thị trường xệp hạng cao nhất (32), còn về mức độ sẵn sàng về công nghệ Việt Nam
chỉ đứng ở vị trí thứ 98.
Ở nhóm các yếu tố về năng lực sáng tạo và độ chin kinh doanh, Việt Nam xếp hạng
thứ 90. Trong đó, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 100 về độ chín kỉnh doanh và vị trí thứ 8 ỉ về
năng lực sáng tạo.
Theo phân loại của WEF, Việt Nam hiện được xếp vào nhóm nước đang phát triển ở
giai đoạn đầu (Factor driven economy). Ở giai đoạn này, 60% năng lực cạnh tranh
được quyết định bởi 4 trong số 12 nhóm chỉ tiêu là thể chế, cơ sở hạ tầng, kinh tế vĩ
mô và chất lượng sức khỏe - giáo dục cơ bản


của người dân.Theo số liệu mà WEF đưa ra, Việt Nam có mức GDP bình quân đầu người
là 1.374 USD.
Một số nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á có xếp hạng cao hơn Việt Nam như
Philippines (vị trí 65), Indonesia (vị trí 50), Thái Lan (38), Brunei (28), Malaysia (25),

Singapore (2). Chi có 2 quốc gia Đông Nam Á được xếp hạng thua Việt Nam về năng lực
cạnh tranh là Campuchia (85), Timor Leste ở vị trí 136. Lào và Myanmar chưa có tên trong
bảng xếp hạng này. Dần đầu bảng xếp hạng tiếp tục là Thụy Sỹ và Singapore; 5 quốc gia
“đội sổ” của xếp hạng theo thứ tự từ dưới lên, lần lượt là Burundi, Sierra Leone, Haiti,
Guinea, và Yemen [37].
Đánh giá về mức độ thuận lợi của môi trường kinh doanh của Việt Nam

1.3.2.

Báo cáo Môi trường kinh doanh 2012 do Ngân hàng Thế giới (WB) và công ty tài
chính quốc tế (IFC) xếp hạng về môi trường kinh doanh của Việt Nam đã tụt 8 bậc so với
năm 2011, xếp thứ 98 trên tổng số 183 nền kinh tế thế giới [9],
Xét về tổng thể, Việt Nam chỉ cải thiện được 3 trong số 10 lĩnh vực được đánh giá,
bao gồm cấp phép xây dựng, bảo vệ nhà đầu tư và thực hiện các hợp đồng. Có 6/10 chỉ số
xếp hạng bị tụt so với năm 2011, đáng lưu ý là chỉ số nộp thuế và chỉ số giải thể doanh
nghiệp tụt hạng mạnh. (Bảng 1.3)
Bảng 1.3: Kết quả xếp hạng môi trường kinh doanh của Việt Nam
năm 2012
STT

Chỉ tiêu

xếp

hạng xếp

năm 2011
90

1

2

xếp hạng chung
Thành lập doanh nghiệp 100
Tiếp cận với nguồn điện 135

hạng

năm 2012
98
103
135

Thay
-8
-3
0

đổi


3
4

Cấp giấy phép
70
Đăng ký quyền sở hữu 43

67
47


tài sản
Tiếp cận tín dụng
21
24
Bảo vệ nhà đầu tư
172
166
Nộp thuế
129
151
Thương mại quốc tế
65
68
Thực hiện các họp đồng 31
30
142
10 Giải thể doanh nghiệp 130
Nguồn: World Bank Business Environment Snapshot
5
6
7
8
9

3
-4
-3
6
-22

-3
1
-12

Theo báo cáo của WB, trong năm 2011, Việt Nam đã có một số bước tiến trong cải
thiện môi trường kinh doanh ờ một số lĩnh vực, ví dụ như cơ chế quản lý một cửa tạo dễ
dàng hơn cho việc thành lập doanh nghiệp; Việt Nam là một trong số 97 nền kinh tế áp
dụng cơ chế thanh tra trên cơ sở rủi ro, tạo thuận lợi hơn cho lĩnh vực thương mại quốc tế;
trong lĩnh vực bảo vệ nhà đầu tư, Việt Nam cũng là một trong số 45 nền kinh tế qui định
nghĩa vụ rõ ràng của các thành viên hội đồng quản trị trong các giao dịch của các bên có
liên quan.
Tuy nhiên, mặc dù chỉ tiêu bảo vệ nhà đầu tư ở Việt Nam đã được cải thiện (tăng 6
bậc so với năm 2011) nhưng vẫn còn bị đánh giá rất thấp, xếp hạng thứ 166 trên tổng số
183 nền kinh tế. Với thang điểm từ 0 -10 điểm, chỉ tiêu này của Việt Nam chỉ được 2.0
điểm, thấp hơn nhiều so với mức bình quân các nước có thu nhập trung bình (5,5 điểm) và
các nước trong khu vực (6,3 điểm).
Số liệu thống kê của WB cho thấy chi phí thời gian của doanh nghiệp
Việt
Nam cho việc nộp thuế lên tới 941 giờ/năm, cao hơn nhiều so với mức trung bình của các
nước có thu nhập trung bình (350,2 giờ/năm) và so với các nước trong khu vực (236,9
giờ/năm). Thời gian giải quyết phá sản, giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam là 5 năm, chi phí
thời gian kéo dài hơn nhiều so với các nước có thu nhập trung bình (3,3 năm) và các nước
trong khu vực (2,9 năm).
Một trong những nguyên nhân chính khiến việc Việt Nam bị hạ bậc xếp hạng là do
Việt Nam chậm đổi mới, chậm cải tiến các quy định nhằm hỗ trợ, tạo thuận lợi cho môi
trường kinh doanh so vói các nước khác, nên mặc dù các điều kiện, chính sách cho môi


trường kinh doanh của Việt Nam không đổi hoặc có cải tiến đôi chút nhưng vẫn bị đánh tụt
hạng trong mối tương quan với các nước.

Ngoài ra, có 2 chỉ số bị hạ bậc xếp hạng do chính điều kiện kinh doanh của Việt Nam
yếu đi: thương mại quốc tế (do phí xuất khẩu và phí nhập khẩu tăng) và giải thể doanh
nghiệp (do tỷ lệ hồi phục giảm từ 18,6 (2011) xuống còn 16,5 (2012)) [26], [36],
Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2011 được tạp chí Forbes ghi nhận ở mức
-11,8%, GDP/đầu người là 3100 USD/năm [30],
1.4.

Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành Dược Việt Nam

Trong 5 năm trở lại đây, sự phát triển đáng kể của nền kinh tế làm cho mức sống của
người dân được nâng cao, nhu cầu chăm sóc sức khỏe không ngừng được tăng lên. Do có
dân số đông nên Việt Nam là một thị trường tiêu thụ tiềm năng đối với các doanh nghiệp
trong nước và các công ty đa quốc gia. Vì vậy, các doanh nghiệp dược trong nước phải đối
mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ nước ngoài. Trong giai đoạn hội nhập, tốc độ
phát triển của ngành Dược tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế [21], Tốc độ phát triển
trung bình hàng năm của ngành từ 16-18%, cao hơn so với thế giới (4-7%) và châu Á
(12,6%). Sự phát triển ổn định của ngành Dược những năm qua là nhờ nhu cầu về thuốc
ngày càng tăng và tỷ trọng sản xuất trong nước được cài thiện với khả năng cạnh hanh cao
hơn. Nhu cầu về dược phẩm tăng 20% hàng năm. Chi phí bình quân cho dược phẩm năm
2009 là 19,77 USD, cao hơn năm 2008 20% (16,45 USD), và gấp hơn 3 lần năm 2001 (6,0
USD) [1],
* Tình hình sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu và phân phối thuốc
Nhìn chung, các hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu thông phân phối thuốc đếu biến
đổi theo chiều hướng tích cực so với các năm trước. Thị trường dược phẩm đã đi vào ổn
định, đảm bảo tốt việc cung cấp đủ thuốc có chất lượng cho nhu cầu phòng và chữa bệnh
của nhân dân. Tình trạng khan hiếm thuốc, đầu cơ, tăng giá đột biến đã được kiểm soát và
hầu như không xảy ra trên toàn quốc [12].
Hiện nay có hơn 500 DN nước ngoài cung cấp thuốc cho thị trường Việt Nam. Số
lượng các công ty và số thuốc nước ngoài đăng ký tăng vọt 29% lên 8.500 thuốc sau khi
Việt Nam gia nhập WTO và thuế nhập khẩu giảm từ 15-20% xuống còn 5.2%. Những tập

đoàn Dược phẩm lớn trên thế giới như Sanofi - Aventis, GSK, Pfizer, Astra Zeneca,... đã
hoàn toàn chiếm lĩnh phân khúc thuốc đặc trị cũng như đang xâm nhập sâu hơn phân khúc
thuốc phổ thông. Các công ty lớn nhất tại VN gồm Sanofi Aventis Group (8.8% tổng thuốc


tiêu thụ) và GlaxoSmithKline (7.8%), Dược Hậu Giang (DHG) (5%). DHG hiện là DN nội
địa dẫn đầu sản xuất thuốc với 12% thị phần trong nước. DHG và IMP là 2 DN có doanh
thu sàn xuất lớn nhất (1600 tỷ VNĐ và 625 tỷ VNĐ) và tỷ trọng doanh thu hàng sản xuất
cao nhất (94% và 95%).
Đối với phân ngành kinh doanh, nhập khẩu và phân phối thuốc: gồm các công ty
chuyên về nhập khẩu, kinh doanh và phân phối dược của Việt Nam cũng như của nước
ngoài. Các công ty phân phối nước ngoài lớn gồm Zuellig Pharma (Singapore), Diethelm
(Thụy Sỹ), Mega Product (Thái Lan) với doanh thu mỗi công ty hơn 1000 tỷ. Doanh số của
3 DN này chiếm gần 50% thị trường thuốc toàn quốc. Các công ty tiêu biểu của Việt Nam
gồm Codupha, Phytopharma, Vimedimex, Pharimexco, Hapharco,... Hệ thống phân phối
của Việt Nam đang tồn tại nhiều yếu kém, một số công ty có chức năng nhập khẩu trực
tiếp dược phẩm nhưng chủ yêu chuyên nhập khẩu ủy thác để hưởng phí ủy thác như
Vimedimex và Phytopharma (chuyên nhập khẩu ủy thác cho Dielthem và Zuellig Pharma)
[6], Codupha có hệ thống kho bãi và phân phối lớn, chuyên phân phối cho các công ty
Dược Trung Ương, .. .Doanh thu của các công ty nhập khẩu và phân phối thường rất cao,
giá vốn bán hàng theo tỷ lệ thuận cũng cao hơn các công ty sản xuất nhưng lợi nhuận chỉ
tính trên % hoa hồng nhận được từ các công ty dược đối tác.
Năng lực cạnh tranh yếu, thiếu hiểu biết các quy định về sở hữu trí tuệ; thiếu vốn, kỹ
thuật công nghệ... là những bất lợi của ngành Dược Việt Nam khi hội nhập vào nền kinh tế
thế giới. Các doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với doanh nghiệp nước ngoài trên một
sân chơi bình đẳng khi hầu hết các “hàng rào” thuế quan bị hạ thấp [4], Không dừng lại ở
việc giảm thuế mà các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm nước ngoài ở Việt Nam cũng
được phép trực tiếp xuất nhập khẩu dược phẩm từ ngày 1-1-2009. Với những cam kết cần
phải thực hiện, cùng với tiềm năng to lớn của thị trường (doanh số 1,432 tỷ USD vào năm
2005), nhiều chuyên gia dự đoán trong thời gian đầu các doanh nghiệp nước ngoài sẽ tập

trung vào phát triển hệ thống phân phối dược phẩm ở Việt Nam [27], Và như vậy, ngành
Dược Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ mất thị phần, thị trường do năng lực cạnh tranh
thấp.
* Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các DND trong
nước.
Báo cáo về thị trường dược phẩm trong giai đoạn 2001-2011 cho thấy: Công nghệ
bào chế sản xuất thuốc hiện nay phát triển mạnh. Các doanh nghiệp Việt Nam trưởng thành
về mọi mặt: năng lực tài chính, trình độ công nghệ-kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý, đầu


tư. Thuốc sản xuất trong nước có doanh thu ngày càng tăng, đáp ứng ngày càng cao nhu
cầu thuốc phòng và điều trị.
Năm 2011, các doanh nghiệp sản xuất trong nước gặp rất nhiều khó khăn, tuy nhiên,
giá trị thuốc sản xuất trong nước ước tính đạt khoảng 1,14 tỷ USD, tang 24,04% so với
năm 2010. Trị giá thuốc sản xuất trong nước năm 2011 chiếm 47% so với tổng trị giá tiền
thuốc sử dụng (năm 2010 là 48%). Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng năm 2011 là 2432,5
triệu USD, tăng 27,45% so với năm 2010 (Bảng 1.4).
Bảng 1.4: số liệu về sản xuất, nhập khẩu và sử dụng thuốc từ năm 2001 -2011
Năm

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009


Tổng trị giá

Trị giá thuốc

tiền thuốc sử

sx trong

dụng

nước

(1000USD)
472.356
525.807
608.699
707.535
817.396
956.353
1.136.353
1.425.657
1.696.135
1.913.661
2.432.500

(1000USD
17.039
20.029
24.187
30.595

395.157
475.403
600.630
715.435
831.205
919.039
1.140.000

Trị giá

Bình quân

thuốc nhập tiền thuốc
khẩu
(1000USD)
417.361
457.128
451.352
600.995
650.180
710.000
810.711
923.288
1.170.828
1.252.572
1.527.000

đầu người
(USD)


6,0
6,7
7,6

8,6
9,85
11,23
13,39
16,45
19,77
22,25
27,60

2010
2011
(Nguôn: Báo cáo kêt quả công tác năm 2011 và trọng tâm công
tác năm 2012, Cục quản lý Dược Việt Nam)[5]

Kể từ ngày 24/5/2010, các hồ sơ đăng ký thuốc phải áp dụng bộ hồ sơ kỹ thuật
chung ASEAN (ACTD), thực hiện theo quy định tại Thông tư 22/2009/TT-BYT. Đây
là mốc quan trọng trong việc thực hiện quy định mới của Việt Nam khi tham gia hòa
hợp ASEAN về đăng ký thuốc. Cũng chính vì vậy mà số lượng hồ sơ thẩm định và cấp
số đăng ký lưu hành năm 2011 giảm so với năm 2010, đặc biệt là đối với thuốc sản xuất
trong nước [5],
Bảng 1.5: số liệu hồ sơ đăng ký thuốc


Loại thuốc
Thuốc trong nước
Thuốc nước ngoài

Vắc xin - Sinh

Tỗng số hồ sơ đề nghị

Tỗng số hồ sơ cấp

cấp SDK năm 2010
4200
3141

SDK năm 2011
2512
2900
98

102
(Nguôn: Báo cáo kêt quả công tác năm 2011 và trọng tâm công
phẩm
tác năm 2012, Cục quản lý Dược Việt Nam)[5]

Bảng 1.6: Tổng hợp số ĐKT còn hiệu lực SDK tính tới 31/12/2011
STT

Nội dung

SDK

còn

hiệu lực

1 Thuốc trong
2 Thuốc
nước nước
ngoài Tổng
(Nguôn: Báo cáo kêt quả

Số
hoạt

Tỷ lệ

Tổng

sổ

HC/SĐK SDK

cấp

13268
chất
524
15552
971
1495
28820
công tác năm 2011 và

(%)
3,95

6,24

năm
2011
2512
2900
5412
trọng tâm công tác

năm 2012, Cục quản lý Dược Việt Nam)[5]

Như vậy, thuốc sản xuất trong nước mới chỉ đảm bảo được 524 hoạt chất, chiếm
35% trên tổng số 1495 hoạt chất còn hiệu lực SDK ssang lưu hành trên thị trường Việt
Nam năm 2011.
Sau hơn 10 năm Bộ Y tế ban hành các nguyên tắc về hệ thống các tiêu chuẩn
đảm bảo chất lượng nhằm nâng cao điều kiện sản xuất và đảm bảo chất
lượng toàn diện thì số lượng các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn GPs đã tăng mạnh qua các
năm. Theo quy định của Bộ Y tế, đến ngày 1/7/2008, tất cả các cơ sở sản xuất thuốc tân
dược phải đạt tiêu chuẩn GMP, các cơ sở còn lại không đạt GMP sẽ bị thu hẹp phạm vi
kinh doanh, không được sản xuất mà chỉ được hoạt động trên lĩnh vực phân phối dược
phẩm (Bảng 1.7).
Bảng 1.7: số lượng các doanh nghiệp đạt GPs qua các năm


Năm 200 200 200 200 200 200 200 200 200
GM 0 18 1 25 2 31 3 41 4 45 5 57 66
89
6 74
7
8

GLP
0
6 16 26 32 43 60 74 88
P
GSP 0
3 8 11 30 42 64 79 106
(Nguồn: Báo cáo kết quả công tác năm 2011

200 201
98
105
9
0
98 104
126 137
và trọng

201
113
1
113
158
tâm

công tác năm 2012, Gục quản lý Dược Việt Nam)[5]

Hiện nay, cả nước có 178 doanh nghiệp sản xuất thuốc bao gồm cả thuốc hóa
dược và thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, trong đó có 98 doanh nghiệp sản xuất thuốc
tân dược và 80 doanh nghiệp chỉ sản xuất thuốc từ dược liệu. Ngoài ra, còn khoảng 300
cơ sở và hộ cá thể sản xuất thuốc từ dược liệu. Tốc độ tăng trưởng của sản xuất thuốc

trong nước khá cao, tuy nhiên chưa có sự đồng đều trong phát triển giữa các doanh
nghiệp. Đến nay, sản xuất trong nước đã đáp ứng gần 50% nhu cầu thuốc sử dụng [5].
Năng lực sản xuất của các công ty sản xuất thuốc trong nước chiếm khoảng 78% tổng
năng lực sản xuất thuốc trong nước, còn 22 nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài chiếm
khoảng 22% tổng năng lực sản xuất thuốc trong nước [1], Đầu tư cơ sở vật chất và
trang thiết bị còn hạn chế. Các doanh nghiệp trong nước chưa đầu tư thỏa đáng cho
nghiên cứu và phát triển (R&D). Các doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chủ yếu
tập trung ở các vùng đồng bằng, vùng kinh tế lớn, một số tỉnh vùng sâu vùng xa chưa
có nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn.
Việc sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp dược trong nước phụ thuộc
nhiều vào nguyên phụ liệu và thuốc thành phẩm nhập khẩu. Tổng kim ngạch nhập khẩu
nguyên phụ liệu và thuốc thành phẩm trong năm 2010 đạt 1.414 tỷ USD, chiếm 2,1%
tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước. Nguyên phụ liệu nhập khẩu chiếm 90%, tốc độ
nhập khẩu nguyên phụ liệu tăng nhiều hơn so với tốc độ của thuốc nhập khẩu. Điều này
chứng minh khả năng sản xuất nội địa ngày càng cải thiện và dần có khả năng thay thế
thuốc nhập ngoại [1],
Như vậy, với hên 300 đơn vị tham gia sản xuất thuốc trong nước, đây là lực
lượng đủ lớn để tham gia vào sự phát triển ngành công nghiệp Dược Việt Nam, nâng
cao tính cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập và là một trong những ưu thế của công
nghiệp Dược Việt Nam [4], [5].
* về trình độ công nghệ, nguồn nhân lực, năng lực R&D:


Trinh độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất thuốc còn thấp và chưa được đầu tư đúng
đắn. Hiện nay, giữa các doanh nghiệp dược trong nước còn đang diễn ra tình trạng dây
chuyền đầu tư trùng lặp. Hầu hết các doanh nghiệp trong nước chỉ tập trung vào công
nghệ bào chế đơn giản, trùng lặp trong phát triển các dòng sản phẩm, mà chưa chú
trọng phát triển nguồn dược liệu, ít phát triển các thuốc chuyên khoa đặc trị, các dạng
bào chế đặc biệt [3],
về năng lực nghiên cứu và phát triển, công tác nghiên cứu khoa học và phát triển

chưa được coi trọng. Các doanh nghiệp dược Việt Nam thiếu chuyên môn cũng như
nguồn tài chính để hỗ trợ công tác R&D. Chi phí dành cho R&D ở nước ta chỉ vào
khoảng 3% doanh thu. Đây là một tỷ lệ thấp so với các nước châu Á (trung bình 5%) và
thế giới (12-16%). Mặt khác, hành lang pháp lý để nghiên cứu và thử nghiệm thuốc trên
người cũng gặp nhiều khó khăn.
Nguồn nhân lực ngành Dược Việt Nam hiện vẫn còn thiếu. Tỷ lệ dược sỹ ở Việt
Nam mới chỉ đạt 1,5 dược sỹ trên 1 vạn dân. Tuy nhiên số dược sỹ này phân bố không
đều và tập trung 52% ở hai thành phố lớn là Hà Nội và
TP Hồ Chí Minh. Các vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo vẫn còn thiếu dược sỹ trầm
trọng, số lượng dược sỹ sau đại học và có trinh độ tiếng Anh tốt còn hiếm, đây là một
khó khăn đối với ngành Dược trong việc tiếp cận công nghệ tiên tiến từ các nước phát
triển [8].
Mặc dù sau hom 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, chuyển từ nền kinh tế tập
trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, ngành Dược Việt Nam đã có những
bước phát triển rất cơ bản về tổ chức, quản lý, sản xuất và cung ứng thuốc đáp ứng nhu
cầu về thuốc trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân song nhìn lại thực
trạng ngành Dược Việt Nam ta thấy được những bất cập, đặc biệt là năng lực cạnh tranh
của ngành trong cơ chế thị trường, trong quá trinh hội nhập WTO. cần phải đánh giá
một cách thực tế, chính xác năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Dược để có biện
pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao sức sống còn của doanh nghiệp.
1.5. Vài nét về Công ty cổ phần Dược phẩm Bắc Giang
Công ty CPDP Bắc Giang (BAGIPHARM) là công ty chuyên sản xuất và kinh
doanh dược phẩm. Nhưng trong một vài năm trở lại đây, công ty chỉ chuyên kinh doanh
thuốc, bỏ qua lĩnh vực sản xuất thuốc. Các mặt hàng kinh doanh của công ty rất đa
dạng, bao gồm:


-

Máy móc và thiết bị y tế


-

Mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh

-

Nhiên liệu và các sản phẩm có liên quan

-

Thuốc và dụng cụ y tế
Từ khi ra đời đến nay, BAGIPHARM luôn đóng vai trò là một trong những

doanh nghiệp chủ lực chuyên cung cấp cho tỉnh các mặt hàng thiết yếu để chăm sóc sức
khỏe cho người dân tỉnh Bắc Giang. Để làm được điều đó là nhờ sự lãnh đạo, điều hành
công ty của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc công
ty và sự hoạt động nhịp nhàng của cả bộ máy công ty. Mô hình tổ chức và hoạt động
của BAGIPHARM được thể hiện ở Hình 1.3.

Ghi chú:

----------- : Hướng dẫn và chi đạo chuyên ngành.
-----------► : Quản lý và điểu hành.
Hình 1.3: Sơ đo biên chế và tổ chức của BAGIPHARM


×