Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 25 Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.99 KB, 21 trang )


Kiểm tra bài cũ:
• Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa
nghĩa tường minh và hàm ý ?
• Nêu một ví dụ về hàm ý?


Phân biệt:
- Nghĩa tường minh: là phần thông báo
được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu.
- Hàm ý: là phần thông báo tuy không được

diễn đạt trực tiếp trong câu nhưng có thể
suy ra từ những từ ngữ ấy.


Ví dụ:

A: - Tối nay, bạn đi xem phim với mình nhé!
B: - Tối nay, tớ phải làm bài tập.
Chỉ ra câu chứa hàm ý và cho biết hàm ý gì?
- Hàm ý (B): Tớ bận không đi xem phim cùng bạn
được.
=> Đây là cách từ chối khéo léo.


Tiết 131
NGHĨA TƯỜNG MINH
VÀ HÀM Ý
(TIẾP THEO)




Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này
nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không
phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng
giọng luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
Điểm thêm một giây nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ
khoai vào rổ và oà lên khóc:
- U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u
đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em
con.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)


Hàm ý của những câu in đậm:
- “Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi”.
-> Sau bữa này con không còn được ở nhà với
thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán con.
- “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài”.
-> Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.


Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này
nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không

phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng
giọng luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
Điểm thêm một giây nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ
khoai vào rổ và oà lên khóc:
- U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u
đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em
con.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)


Bài tập tình huống:
Một nhóm bạn có 5 người cùng nhau đi xem
kịch, trong đó bạn A và B chuẩn bị vé cho cả
nhóm.
A hỏi: Mua được vé chưa?
B trả lời: Mua rồi. (1)
Mua được 3 vé rồi. (2)
=> Câu trả lời cho biết số vé đã mua được là 3
nhưng số vé cần lại là 5. Người nghe A tự đoán
ra là còn 2 vé chưa mua được.


Bài tập 1:
Câu Người nói Người nghe

a


b

anh thanh ông hoạ sĩ
và cô gái
niên

anh Tấn

thím Hai
Dương

Hàm ý

Chi tiết

Mời bác và ông theo liền
anh thanh niên
cô vào
uống nước vào trong nhà,
ngồi xuống ghế.
Chúng tôi Thật là càng
không thể giàu có càng
cho được. không dám rời
một đồng xu


Điền vào chỗ trống một câu có chứa hàm ý?
Nêu rõ mục đích của hàm ý đó:
a. - Trời lạnh quá đóng giùm mình cái cửa ?

- Cứ mở như vậy cho sáng.

- Trời này làm gì lạnh lắm.
=> Hàm ý từ chối.
b. - Chán quá, bài văn hôm nay tớ được có mỗi điểm 5.
- Được 8, 9 thì tốt biết mấy.

=> Hàm ý khích lệ động viên.


Bài tập 2:
- Hàm ý của câu Cơm sôi rồi, nhão bây giờ ! là: Chắt
giùm nước để cơm khỏi nhão.
- Em bé dùng hàm ý vì trước đó đã nói thẳng rồi mà
không có hiệu quả và vì vậy nên bực mình. Vả lại lần thứ
hai này có thêm yếu tố thời gian bức bách (tránh để lâu
nhão cơm).
- Việc sử dụng hàm ý không thành công vì Anh Sáu vẫn
ngồi im. , tức là anh tỏ ra không cộng tác (vờ như không
nghe, không hiểu).


THẢO LUẬN NHÓM ……..
Câu 1: Hãy điền vào lượt lời của B trong đoạn
thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối ?
A: Mai về quê với mình đi ?
->Mình còn rất nhiều bài tập.
B : ......................................
A. Đành vậy.


-> Mai mình phải trông nhà.
-> Mình sắp thi rồi.
-> Mình phải đi thăm bà ốm
ở bệnh viện.

Câu 2: Hãy tạo lập 1 đoạn hội thoại ngắn có
sử dụng hàm ý ? Cho biết hàm ý đó là gì ?
A : ..................................................................
B : .................................................................
A : ..............................................................


Bài 5: Tìm câu có hàm ý mời mọc, câu có hàm ý từ chối
trong đoạn đối thoại giữa em bé với Mây và Sóng

- Câu có hàm ý mời mọc:
+ “ Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà…”
+ “ Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn…”
- Câu có hàm ý từ chối:
+ “ Mẹ mình đang ở đợi ở nhà.”
+ “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
* Viết thêm câu có chứa hàm ý mời mọc rõ hơn.
-“Chơi với bọn tớ thích lắm đấy.”
- “Có ai muốn chơi với bọn tớ không?”
- “Các bạn nhỏ mà đi cùng thì thích lắm đấy.”


Nêu nội dung của hàm ý trong các câu sau:
1. ăn quả nhớ kẻ trồng cây.


=> Hàm ý: Nhớ ơn những người đã làm ra thành quả.
2. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
=> Hàm ý: Sức mạnh của sự đoàn kết.
3. Ngủ yên ! Ngủ yên ! Cò ơi, chớ sợ !
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng !
(Chế Lan Viên, Con cò)

=> Hàm ý: Mẹ lúc nào cũng thương yêu, giúp đỡ con.


Mẩu chuyện vui

Mình không
NHầM
ở bẩn, làm gì
rận !ta cười vội
Một anh sờ lên cổ áo, thấy con rận. Sợ có
người

vàng hất nó xuống đất nói:
Tưởnglà
là con
con rận, hoá
- -Tưởng
hoá ra
ra không
khôngphải.
phải. Tưởng là không

bẩn,
thếnhặt
mà có
Có người cúi xuống đất cố tỡnh tỡm được con
rận
rận !
lên:
Tưởng là
là không
không phải,
--Tưởng
phải,hoá
hoáraracon
conrận.
rận.

(Truyện cười dân gian Việt Nam)


* Bài tập củng cố
1- Khoanh tròn vào đáp án đúng cho câu hỏi sau:
Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào ?
A. Người nói (người viết) có trình độ văn hoá cao.
B. Người nghe (người đọc) có trình độ văn hoá cao.
C. Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu còn ngư
ời nghe (người đọc) phải có năng lực giải đoán hàm ý.
D. Người nói (người viết) phải sử dụng phép tu từ.
2. Nối cột A (câu) với cột B cho phù hợp
A


1. Tôi làm bài rồi.
2. Bây giờ bạn mới
làm bài sao.
3. Lan ơi ! Đã mười
hai giờ rồi đấy !

B

a. Câu có sử
dụng hàm ý.
b. Câu có nghĩa
tường minh.


Sơ đồ kiến thức bài học
Điều kiện sử dụng hàm ý
Người nói
(người viết)
Có ý thức đưa hàm ý
vo cõu núi

Người nghe
(người đọc)
Có năng lực giải đoán
hm ý


Sơ đồ
tư duy



Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Hoàn thiện các bài tập.
- Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn có sử dụng
hàm ý và chỉ ra hàm ý được sử dụng trong
đoạn văn đó.
- Chuẩn bị ôn tập kĩ tiết sau kiểm tra văn (phần
thơ).


Bài tập 1
A
Người - Anh thanh
nói:
niên

B

C

- Anh Tấn

- Thuý Kiều

Người - Ông hoạ sĩ và - Chị hàng đậu
nghe: cô gái
ngày trước()

- Hoạn Thư


Hàm ý - Mời bác và cô - Chúng tôi
của
vào uống nước. không thể cho
câu in
được.
đậm:

- Câu 1: Giễu cợt.

Chi
tiết

- “ Hồn lạc phách
xiêu” , “Khấu đầu
dưới trướng liệu
điều kêu ca”.

- ” Ông liền theo
anh thanh niên
vào trong nhà” và
“ngồi xuống ghế”.

- “ Thật là càng
giàu có, càng
không dám rời
một đồng xu!
Càng không dám
rời đồng xu lại
càng giàu có”.


- Câu 2: Làm điều
độc ác sẽ gặp sự báo
oán. Hãy chuẩn bị
nhận sự báo oán
thích đáng.



×