Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giải chi tiết đề thi thử đại học môn lý năm 2016 THPT triệu sơn 2 (thanh hóa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.98 KB, 13 trang )

www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc

( Đề gồm 50 câu trắc nghiệm)

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 – LẦN 2
Môn : VẬT LÝ ; KHỐI A, A1
Năm học : 2015 - 2016
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề

m

SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2

iH
oc

.co

HD GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 – LẦN 2
Môn : VẬT LÝ ; KHỐI A, A1
Câu 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết tại vị trí
cân bằng của vật, độ dãn của lò xo là ∆l . Tần số dao động của con lắc này là
g
1
g
1 ∆l
∆l
.
B.
.


C.
.
D. 2π
.
A. 2π
∆l
2π g
2π ∆l
g
Chọn C.
Câu 2: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. vmax = Aω2.
B. vmax = Aω.
C. vmax = 2Aω.
D. vmax = A2ω.
Chọn B.
Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là x1 = 3cos(ωt – π/4) cm và
x2 = 4cos(ωt + π/4) cm. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là
A. 5 cm.
B. 1 cm.
C. 12 cm.
D. 7 cm.
HD: Áp dụng công thức A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos(ϕ2 − ϕ1 ) suy ra A = 5 cm.

Th
iT
hu

Da


Chọn A.
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s).
Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 5 cm/s.
B. 20π cm/s.
C. - 20π cm/s.
D. 0 cm/s.
HD: Biểu thức vận tốc v = x’ = - 20πsin4πt cm/s.
Thay t = 5 s vào biểu thức của v ta được v = 0 cm/s.
Chọn D.
Câu 5: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng ?
A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
Chọn C.
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy
π2 = 10 . Chu kì dao động của con lắc là
C. 2,2 s.
D. 2 s.
A. 1 s.
B. 0,5 s.

De

HD: Áp dụng công thức tính chu kì : T = 2π

l
suy ra T = 2,2 s.
g


Chọn C.
Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là
A. − ω2x.
2
2
2
B. − ωx .
C. ω x.
D. ωx .
Chọn A.
Câu 8: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là
B. bước sóng.
A. vận tốc truyền sóng.
C. độ lệch pha.
D. chu kỳ.
Chọn B.
Câu 9: Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng này là
A. 440 Hz.
B. 27,5 Hz.
C. 50 Hz.
D. 220 Hz.
Dethithudaihoc.com

1


www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc
HD: Áp dụng công thức: λ =


v
v
⇒ f = = 440 Hz.
f
λ

HD: Áp dụng công thức tính mức cường độ âm : L(dB ) = 10.lg

.co

m

Chọn A.
Câu 10: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một nửa bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng.
Chọn A.
Câu 11: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn
của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 10 dB.
B. 100 dB.
C. 20 dB.
D. 50 dB.
I
= 20 dB.
I0

Th

iT
hu

Da

iH
oc

Chọn C.
Câu 12: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện
áp hiệu dụng U1 = 200 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10 V. Số vòng dây của cuộn
thứ cấp là
A. 500 vòng.
B. 100 vòng.
C. 25 vòng.
D. 50 vòng.
U
N
HD: Áp dụng công thức máy biến áp: 1 = 1 ⇒ N 2 = 50 vòng.
U2 N2
Chọn D.
Câu 13: Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số dòng điện do máy
phát ra là
np
np
A. f =
.
B. f = np.
C. f =
.

D. f = 2np.
60
2
Chọn B.
Câu 14: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220 V. Điện
áp giữa hai dây pha bằng
A. 220 V.
B. 127 V.
C. 220 2 V.
D. 380 V.
HD: Vì máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao nên điện áp giữa hai dây pha(điện áp dây) là

U d = 3U P = 220 3 = 380 V.

Chọn D.
Câu 15: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 cos100πt (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là
A. 220 V.

B. 220 2 V.

C. 110 V.
U
HD: Ta có U0 = 220 V. Giá trị hiệu dụng : U = 0 = 110 2 V.
2
Chọn D.

D. 110 2 V.

De


Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R
= 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

1

π

H và tụ điện có điện dung C =

2.10 −4

π

F . Cường độ hiệu dụng của dòng

điện trong đoạn mạch là

B. 2 2 (A).
C. 2 (A).
1 2
HD: Tổng trở: Z = R 2 + (ωL −
) = 50 2 Ω .
ωC
U
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = 2 A.
Z
Chọn D.
Dethithudaihoc.com
A. 1 (A).


D.

2 (A).

2


www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc

Da

iH
oc

.co

m

Câu 17: Khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
C. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện qua nó.
D. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ thuận với chu kì của dòng điện qua nó.
Chọn C.
Câu 18: Một dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để cường độ dòng điện này
bằng không là
A. 1/100 s.
B. 1/50 s.
C. 1/200 s.
D. 1/150 s.

HD: Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để cường độ dòng điện này bằng không là nửa chu kì:
t = T/2 = 1/2f = 1/100 s.
Chọn A.
Câu 19: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1 µF. Dao
động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
A. 2.105 rad/s.
B. 105 rad/s.
C. 3.105 rad/s.
D. 4.105 rad/s.
1
HD: Áp dụng công thức ω =
= 10 5 rad/s.
LC
Chọn B.
Câu 20: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây ?
A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.
Chọn B.
Câu 21: Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C
đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là

De

Th
iT
hu

4π 2 L
f2
1
4π 2 f 2

.
B. C =
.
C. C =
.
D. C =
.
A. C =
f2
4π 2 L
4π 2 f 2 L
L
Chọn C.
Câu 22: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Chọn D.
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,55 µm. Hệ
vân trên màn có khoảng vân là
A. 1,2 mm.
B. 1,0 mm.
C. 1,3 mm.
D. 1,1 mm.
λD
= 1,1 mm.
HD: AD công thức tính khoảng vân: i =
a

Chọn D.
A.
Câu 24: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
C. tím.
D. đỏ.
lam.
B. chàm.
Chọn C.
Câu 25: Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. bản chất là sóng điện từ.
B. khả năng ion hoá mạnh không khí.
C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Chọn A.
Dethithudaihoc.com

3


www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc

Mặt khác T = 2π

Tần số góc: ω =

iH
oc

.co


m

Câu 26: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1 kg dao động điều hoà trên phương ngang. Khi vật có vận
tốc v = 10 cm/s thì thế năng bằng ba lần động năng. Năng lượng dao động của vật là
A. 0,03 J.
B. 0,00125 J.
C. 0,04 J.
D. 0,02 J.
1
Giải: Ta có: Wđ + Wt = W, với Wt = 3Wđ nên 4Wđ = W, hay cơ năng W = 4. mv 2 = 2.1.0,12 = 0,02 J.
2
Chọn D.
Câu 27: Con lắc đơn đang nằm yên ở vị trí cân bằng. Truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20 cm/s nằm ngang theo chiều
dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2 π /5 s. Cho g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian lúc truyền vận tốc.
Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là
A. α = 0,1cos(5t - π / 2 ) (rad).
B. α = 0,01cos(5t - π / 2 ) (rad).
C. α = 0,1cos(t/5 - π / 2 ) (rad).
D. α = 0,01cos(t/5 + π / 2 ) (rad).
v
1 2 1
Giải: Cơ năng dao động điều hòa của con lắc W = mv0 = mglα 02 ⇒ α 0 = 0 .
2
2
gl
v .2π
l
gT 2
⇒l =
, thay vào biều thức của α 0 ta được : α 0 = 0

= 0,1 rad.
2
g
gT


= 5 rad/s.
T

Vì lúc t = 0, vật chuyển động theo chiều dương nên pha ban đầu ϕ = −

π

2

rad.

Th
iT
hu

Da

Vậy phương trình dao động là α = 0,1cos(5t - π / 2 ) (rad).
Chọn A.
Câu 28: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15
Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16 cm và d2 = 20 cm sóng có biên độ
cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 24 cm/s.
B. 20 cm/s.

C. 36 cm/s.
D. 48 cm/s.
Giải: Vì M có biên độ cực tiểu, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại nên M nằm trên đường cực
tiểu thứ 3 kể từ đường trung trực của AB, suy ra k = 2.
1
1 v


Áp dụng công thức vị trí cực tiểu: d 2 − d1 =  k + λ =  k +  ⇒ v = 2 f (d 2 − d1 ) /(2k + 1) = 24 cm/s.
2
2 f


Chọn A.
Câu 29: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10 cm dao động cùng pha và cùng
tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là
A. 10.
B. 9.
C. 11.
D. 12.
v
Giải: Bước sóng λ = = 2 cm.
f
AB
AB
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu ứng với số giá trị của k : −
− 0,5 ≤ k ≤
− 0,5 ⇔ −5,5 ≤ k ≤ 4,5 .

λ


λ

De

Suy ra có 10 giá trị của k, tức là có 10 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB.
Chọn A.
Câu 30: Đặt vào hai đầu mạch điện R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 60 V, 40 V và 120 V. Khi thay tụ C bằng
tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
A. 100 V.
B. 70 2 V.
C. 80 V.
D. 100 2 V.

Giải: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là : U = U R2 + (U L − U C ) = 100 V.
Thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R cực đại và bằng điện áp
hiệu dụng hai đầu mạch: UR’ = U = 100 V.
Chọn A.
Dethithudaihoc.com

2

4


www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc

iH
oc


.co

m

Câu 31: Đặt điện áp u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp thì
công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 50 W và uAB sớm pha π / 3 so với i. Đặt điện áp u = 100 6 cos100πt (V) vào
hai đầu đoạn mạch AB, muốn cường độ hiệu dụng qua mạch không thay đổi thì phải mắc nối tiếp thêm vào mạch
điện trở R0 có giá trị là
A. 100 Ω.
B. 50 Ω.
C. 80 Ω.
D. 120 Ω.
Giải:

Z L − ZC ϕ = π3

→ Z L − ZC = R 3
tan ϕ =
R

*Khi U = 100 V: 
U2R
1002 R
P = I 2 R =

=
50
2
R 2 + R 2 .3


R 2 + ( Z L − ZC )

 R = 50 ( Ω )
U
100
⇒
⇒I=
=
= 1( A )
2
2
2.50
Z

Z
=
50
3

(
)
 L
R + ( Z L − ZC )
C
*Khi U = 100 3 V và mắc nối tiếp thêm R0:
U'
100 3
I'=
⇒1=

⇒ R0 = 100 ( Ω ) .
2
2
2
2
( R + R0 ) + ( ZL − ZC )
( 50 + R0 ) + 50 .3

E02 t (ωNBS ) t (200.100π .0,002 ) .60
=
=
= 474 J.
2R
2R
2.1000
2

2

Th
iT
hu

Nhiệt lượng Q = I 2 Rt =

Da

Chọn A.
Câu 32: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều một pha có 200 vòng dây. Từ thông qua mỗi vòng dây có giá trị
cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz. Hai đầu máy phát nối với điện trở R = 1000 Ω. Bỏ qua

điện trở của các vòng dây máy phát. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút là
A. 417 J.
B. 474 J.
C. 465 J.
D.470 J.
Giải:
Ta có: ω = 2π f = 100π ( rad / s )

De

Chọn B.
Câu 33: Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao
động biến thiên theo biểu thức i = 0,04cosωt (A). Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 (µs) thì năng
lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng 0,8/π (µJ). Điện dung của tụ điện bằng
A. 25/π (pF).
B. 100/π (pF).
C. 120/π (pF).
D. 125/π (pF).
Giải:
LI 2
0,8 −6
2.10−3
W = WL + WC = 2.
.10 ( J ) = 0 ⇒ L =
( H ) . Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà WL = WC là T/4
π
2
π
T
nên = 0, 25.10−6 ( s ) ⇒ T = 10−6 ( s )

4

1
125.10−12
⇒ω =
= 2π .10−6 ( rad / s ) ⇒ C = 2 =
(F ) ⇒
T
ω L
π
Chọn D.
Câu 34: Mạch dao động LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 30 µH, một tụ điện có điện dung 3000 pF. Điện trở
thuần của mạch dao động là 1 Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với điện lượng cực đại trên tụ là 18 nC phải
cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất là
A. 1,80 W.
Giải:

Dethithudaihoc.com

B. 1,80 mW.

C. 0,18 W.

D. 5,5 mW.

5


www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc


m


Q02 LI02
Q02
2
=
⇒ I0 =
 W =
LC
2C
2


2
182.10−18
−3
 P = 1 I 2 R = 1 . Q0 . R = 1 .
.1 = 1,8.10
 cc 2 0
2 LC
2 30.10 −6.3000.10−12

Ta có : U = U R2 + (U L − U C ) = 80 V.
Vẽ giản đề véc tơ:

UL

UL


ϕ

U

Th
iT
hu

2

Da

iH
oc

.co

Chọn B.
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa thêm một
đoạn 50/3 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Bước sóng ánh sáng
dùng trong thí nghiệm bằng
A. 0,4 µm.
B. 0,5 µm.
C. 0,6 µm.
D. 0,64 µm.
Giải:
λD

 xM = 2 a

⇒ λ = 0,5.10−6 ( m ) ⇒

0,5
/
3
D
+
λ
(
)
0,
25
D
λ
λ
 x = 1, 5
= 0, 75.2
+
 M
a
a
a
Chọn B.
Câu 36: Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu dụng
ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 2 V, 50 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức thời giữa hai
đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là
A. 109,28 V.
B. - 80 V .
C. - 29,28 V.
D. 81,96 V.

Giải:

80V

β

80 2
V

ϕ

De

UC

Độ lệch pha giữa u và i (hay giữa u và uR) tan ϕ =

U L −UC
π
= −1 ⇒ ϕ = −π / 4 rad, tức là uR sớm pha
so với u. Vẽ
UR
4

giản đồ véc tơ và hai đường tròn với biên độ của UR là 80 V, của U là 80 2 V.
Từ hình vẽ suy ra β = π − π / 3 − π / 4 = 5π / 12 ⇒ u = −80 2 . cos β = −29,28 V.
Chọn C.

Dethithudaihoc.com


6


www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc

(n+1)Wt1 = W0

tại x2 : Wt2 = nWđ2
x2 – x 1 =

nA
n +1

A

-

n +1

(
=

1
+1)Wt2 = W0
n

( n − 1) A
n +1

D. 12.


(n+1)x12 = A2
(

x1 =

1
+1)x22 = A2
n

x2 =

A

n +1
nA

n +1

iH
oc

Giả sử tại x1 : Wđ1 = nWt1

C. 8.

.co

A. 3.
B. 5.

Giải:
Ta có biên độ dao động A = l – l0 = 8 cm
Khoảng cách ngắn nhất khi x1 và x2 cùng dấu.

m

Câu 37: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo
phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng
bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau
đây ?

. Thay A = 8 cm; x2 – x1 = 4 cm, ta được:

( n − 1)8

Th
iT
hu

Da

= 4 2( n - 1) = n + 1
4(n - 2 n +1) = n + 1
n +1
3n + 3 = 8 n
9n2 + 18n + 9 = 64n 9n2 - 46n + 9 = 0 n = 4,907 ≈ 5.
Chọn B
Câu 38: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1
mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó

đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 160 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp
π
hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch
3
AB trong trường hợp này bằng
A. 60 W.
B. 120 W.
C. 160 W.
D. 180 W.
Giải:
U2
* Ban đầu, mạch xảy ra cộng hưởng: P1 =
= 120 ⇒ U 2 = 160.( R1 + R2 ) (1)
R1 + R2
U
* Lúc sau, khi nối tắt C, mạch còn R1R2L:
UMB
+) UAM = UMB ; ∆ϕ = π/3
π/3
ϕ
ZL
1
( R1 + R2 )
I
Vẽ giản đồ ⇒ ϕ = π/6 ⇒ tan ϕ =
=
⇒ ZL =
R1 + R2
3
3

UA

U2
= ( R1 + R2 )
Z2

160( R1 + R2 )

( R1 + R2 ) 2 + ( R1 + R2 ) 
3


2

= 120 W.

De

⇒ P2 = ( R1 + R2 ) I 2 = ( R1 + R2 )

Chọn B.
Câu 39: Một sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài với bước sóng 60 cm. Ba điểm theo đúng thứ tự E, M và N trên dây
( EM = 3MN = 30 cm) và M là điểm bụng. Khi vận tốc dao động tại N là 3 cm/s thì vận tốc dao động tại E là
A. 3 cm/s.
B. - 2 cm/s.
C. 1,5 cm/s.
D. - 2 3 cm/s.
Giải: Ta chọn bụng M làm gốc, ta có: yM = 0; xE = -30 cm; xN = 10cm.

Dethithudaihoc.com


7


www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc

cos

2πx E

λ

2πx N

λ

2π .(−30)
60
=
= −2 ⇒ v E = −2v N = −2 3 cm/s.
2π .10
cos
60
cos

m

vE
=
vN


cos

.co

Chọn D.
Câu 40: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, vật có khối lượng m = 100 3 g, tích điện q = 10-5 C. Treo con lắc đơn
trong một điện trường đều có phương vuông góc với véc tơ g và có độ lớn E = 105 V/m. Kéo vật theo chiều của véc
tơ điện trường sao cho góc tạo bởi dây treo và véc tơ g là 750 rồi thả nhẹ để vật chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Lực
căng cực đại của dây treo là
A. 3,17 N.
B. 2,14 N.
C. 1,54 N.
D. 5,54 N.
2

20
 qE 
m/s2.
Giải: Gia tốc hiệu dụng : g ' = g + 
 =
m
3



iH
oc

2


Khi con lắc ở vị trí cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α , với tan α =
Biên độ góc của con lắc : α 0 = 75 0 − 30 0 = 45 0 .

qE
1
=
⇒ α = 30 0 .
mg
3

Da

Lực căng dây cực đại: Tmax = mg'(3 - 2cos α 0 ) = 3,17 N.
Chọn A.
Câu 41: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 3 mH và 2 tụ điện mắc nối tiếp với
C1 = 2C2 = 3 µF. Biết hiệu điện thế trên tụ C1 và cường độ dòng điện đi qua cuộn dây ở thời điểm t1 có giá trị tương
ứng là 3 (V) và 0,15 (A). Năng lượng dao động trong mạch là
A. 0,1485 mJ.
B. 0,7125 mJ.
C. 74,25 µJ.
D. 0,6875 mJ.

C1
u1 = 6 (V ) .
C2

Th
iT
hu


Giải: Vì C1ntC2 ⇒ q = q1 = q2 ⇒ Cu = C1u1 = C2u2 ⇒ u2 =
Năng lượng dao động trong mạch là : W

=

C1u12 C 2 u 22 Li 2
+
+
= 74,25µJ .
2
2
2

Chọn C.
Câu 42: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, trên màn quan sát có hai vân sáng đi qua hai điểm M và P. Biết đoạn MP
dài 7,2 mm đồng thời vuông góc với vân trung tâm và số vân sáng trên đoạn MP nằm trong khoảng từ 11 đến 15. Tại
điểm N thuộc MP, cách M một đoạn 2,7 mm là vị trí của một vân tối. Số vân tối quan sát được trên MP là
A. 11.
B. 12.
C. 13.
D. 14.
MP
Giải: Số vân sáng trên đoạn MP: 11 < N MP =
+ 1 < 15 ⇒ 0,514 ( mm ) < i < 0, 72 ( mm )
i
Vì M vân sáng và N là vân tối nên: MN = ( n + 0,5) i
⇒ 2, 7 = ( n + 0,5 ) i ⇒ i =

2, 7

= 0, 6 ( mm )
4 + 0,5

De

⇒i=

2, 7
0,514< i < 0,72

→ 3, 25 < n < 4, 75 ⇒ n = 4
n + 0, 5

Số vân tối trên đoạn MP: N t =

MP 7, 2
=
= 12 ⇒
i
0, 6

Chọn B.
Câu 43: Cho 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có
phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1), x2 = A2cos(ωt + φ2) và
x3 = A3cos(ωt + φ3). Biết A1 = 1,5A3 ; φ3 – φ1 = π. Gọi x12 = x1 + x2 là
dao động tổng hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ hai; x23 =
Dethithudaihoc.com

8



www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc

m

x2 + x3 là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ ba. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian
của li độ hai dao động tổng hợp trên như hình vẽ. Giá trị của A2 là
A. 3,17 cm.
B. 6,15 cm.
C. 4,87 cm.
D. 8,25 cm.

Pha ban đầu của dao động x23 là φ23 =

π

và của dao động x12 là φ12 =

x12 = 8cos(πt +

π

6

) cm; x23 = 4cos(πt +

π
2

) cm


2

-

π

3

=

π

6

iH
oc

2
Suy ra phương trình của các dao động tổng hợp:

π

.co

Giải:
Cách 1: Theo đồ thị ta có: Chu kỳ dao động T = 2 s, ω = π rad/s
5 1
1
T

π
= s =
tức là chậm pha hơn góc
Dao động x12 chậm hơn dao động x23 về thời gian là
6 2
3
6
3

2
2
2
A1cos(πt + φ1+ π) = - A1cos(πt + φ1) = - x1
3
3
3
2
5
3
Đặt X = x12 – x23 = x1 - x3 = x1 + x1 = x1 => x1 = X
3
3
5
3
Phương trình X = 4 3 cosπt => x1 = X = 2,4 3 cosπt cm.
5
4 37
4 37
=> x2 = x12 – x1 =
cos (cosπt +0,96) cm => A2 =

≈ 4,87 cm.
5
5
Chọn C.
Cách 2: Do φ3 – φ1 = π và A1=1,5A3 → x1 ngược pha với x3 và x1 = -1,5x3
T 1
Từ đồ thị: = → ω = π rad/s.
4 2

Th
iT
hu

Da

Mặt khác: x1 = A1cos(πt + φ1) ; x3 = A3cos(πt + φ3) =

Viết phương trình x23 = 4cos( ωt + ϕ ). Tại t = 0 thì x23=0 → x23 = 4cos( π t+

π

2

) (cm)

x12 = 8cos( πt + ϕ ).
5
π
π
Tại t = 5/6(s) thì x12= - 8 cm → π + ϕ = π → ϕ = → x12 = 8 cos(πt + )

6
6
6
Do x12 = x1 + x2 → x12 = - 1,5x3 + x2
x23 = x3 + x2
x + 1,5 x23
→ x12 + 1,5 x23 = 2,5 x2 → x2 = 12
2,5

8∠

Sử dụng máy tính x2 =

π

6

+ 6∠

2,5

π

2 = 4 37 cos (cosπt +0,96) cm → A = 4,87 cm.
2
5

De

Chọn C.

Câu 44: Một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 có treo một con lắc đơn và một con lắc
lò xo. Kích thích cho các con lắc dao động điều hòa (con lắc lò xo theo phương thẳng đứng) thì thấy chúng đều có tần
số góc bằng 10 rad/s và biên độ dài đều bằng A = 1 cm. Đúng lúc các vật dao động cùng đi qua vị trí cân bằng thì
thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5 m/s2. Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc
đơn và con lắc lò xo sau khi thang máy chuyển động là
A. 0,53.
B. 0,43.
C. 1,5.
D. 2.
Giải:
- Đối với con lắc đơn : Gia tốc trọng trường hiệu dụng g’ = g – a = 7,5 cm.

Dethithudaihoc.com

9


www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc

2

Suy ra tỉ số :

2

29
cm.
4

iH

oc

 ± ωA 
A' ' = x + 2 = (2,5 A) + 
 =
ω
 ω 
v2

2
m

.co

m

Vật đi qua VTCB thang máy bắt đầu chuyển động thì không làm thay đổi tốc độ cực đại nên tốc độ cực đại không
ω
g
4
A=
đổi: ω ' A' = ωA ⇒ A' = A =
cm.
ω'
g'
3
- Đối với con lắc lò xo : Vật đang đi qua vị trí cân bằng có li độ xc = 0 và vc = ± ωA , thang máy bắt đầu chuyển động
nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc a = 2,5 m/s2 thì vật nặng của con lắc chịu tác dụng của lực quán tính hướng lên
Fqt ma
a

trên và có độ lớn Fqt = ma. Vì có lực này nên vị trí cân bằng sẽ dịch lên một đoạn x0 =
=
= 2 = 0,025 m =
k
k
ω
2,5 cm.
Như vậy tại thời điểm này vật có li độ so với vị trí cân bằng mới là xm = x0 = 2,5 cm và có vận tốc v = vc = ± ωA .
Do đó vị trí cân bằng mới:

A'
16
=
≈ 0,43 .
A' '
87

Th
iT
hu

Da

Chọn B.
Câu 45: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B và C thẳng hàng. Một
nguồn điểm phát âm có công suất là P đặt tại O sao cho mức cường độ âm tại A và tại C bằng nhau và bằng 30 dB.
10 P
Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại B một nguồn âm điểm phát âm có công suất
thì thấy mức cường độ âm tại O và C
3

bằng nhau và bằng 40 dB, khi đó mức cường độ âm tại A gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 29 dB.
B. 34 dB.
C. 38 dB.
D. 27 dB.
Giải: Đặt OA = OC = R1; BO = BC = R2
Khi nguồn âm đặt tại O:
I
P
A
B
C
LA = lg 1 = 3 => I1 = 103I0 =
(1)
I0
4πR12



Khi nguồn âm đặt tại B:
I
10 P
O α
LC = lg 2 = 4 => I2 = 104I0 =
(2)
2
I0
3 4πR2

Từ (1) và (2) : R12 = 3R22 => R1 = R2 3

R1
OC
3
=> α = 300.
Trong tam giác cân OBC cosα =
=
=
2.OB 2.R2
2
Do tam giác AOC cân nên tam giác AOB vuông tại O => AB =
Lúc này cường độ âm do nguồn tại B gây ra tại A: IA =

R12 + R 22 = 2R2

I
10
P
10
P
=
= 2
2
2
3 4π . AB
3 4π .4 R2
4

De

Mức cường độ âm do nguồn tại B gây ra tại A lúc này là:

I
I
I
L’A = lg A = lg 2 = lg 2 - lg4 = 4 – 0,6 = 3,4 B = 34 dB.
I0
4I 0
I0
Chọn B.
Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai

đầu tụ điện đạt giá trị cực đại U C max . Khi tần số f 2 =

Dethithudaihoc.com

6
f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần đạt giá
2

10


www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc

nào sau đây nhất sau đây ?
A. 200 V.
B. 220 V.
C. 120 V.
Giải:
Vì R không đổi nên không mất tính tổng quát, ta chọn R = 1 Ω.

Với f = f1, đặt ZL1 = a và ZC1 = b.

D. 180 V.

m

2
f 2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng 150 V. Giá trị U C max gần giá trị
3

.co

trị cực đại U R max . Khi tần số f 3 =

- Với f = f2 =

iH
oc

1 L R2

Ta có: UC1max ⇒ áp dụng ω =
suy ra: R2 = 2ZL1.(ZC1 − ZL1) ⇒ 2a.(b − a) = 1 (1)
L C 2
2U .L
U
2
Áp dụng: U CMax =
2 2 và thay R ở (1) suy ra UCmax =
2

R 4 LC − R C
 Z L1 

1 − 
 Z C1 
6
a 6
2b
f1 → ZL2 =
và ZC2 =
.
2
2
6

a 6
2b
=
⇒ b = 1,5a.
2
6
Từ (1) và (3) ⇒ a = 1 và b = 1,5.
2
1, 5
f 2 = 2f1 → ZL3 = 2 và ZC3 =
- Với f = f3 =
3
2
1,5
U.

U.ZC3
2
Ta có: UC3 =
=
= 150 V ⇒ U = 150 V.
Z3
1,5 2
2
1 +( 2 −
)
2

(3)

Th
iT
hu

Da

Ta có: UR2max ⇒ ZL2 = ZC2 ⇒

(2)

De

Thay: ZL1, ZC1 và U vào (2) ⇒ UCmax = 90 5 V ≈ 201,246118 V → gần giá trị 200 V nhất.
Chọn A.
Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). MN là đoạn mạch chứa
hộp kín X. Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ

thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ.

Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N gần nhất giá trị nào nhất sau đây ?
A. 150 V.
B. 80 V.
C. 220 V.
D. 110 V.
Dethithudaihoc.com

11


www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc
Giải:
Chu kỳ T = 4 ( 20 − 15) = 20 ms = 0,02 ( s ) ⇒ ω = 2π f = 100π ( rad / s )

m

Biểu thức: uAN = 200 cos100π t ( V )

T
tương đương về pha là π/6 nên:
12
π

= 100 cos  100π t +  ( V )
6


uMB


Ta nhận thấy: 5u X = 3uAN + 2uMB = 600 + 200∠
779,64485
5 2

6

= 779,64485∠0,1286

= 110, 258 ⇒

iH
oc

⇒ UX =

π

.co

Vì uMB sớm hơn uAN là

2

Da

Chọn D.
Câu 48: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải
là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng đã nhập về
thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy mới cùng hoạt động) đã giảm đi 10% so với ban

đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các
máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi
phát thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là
A. 50.
B. 160.
C. 100.
D. 70.
Giải:
Cách 1: Do U không đổi nên muốn tăng thêm số máy ⇒ P phải tăng lên.
Có ngay: H1 = 90% ⇒ ∆P1 = 0,1P1 và H2 = 80% ⇒ ∆P2 = 0,2P2 (1)

De

Th
iT
hu

∆P  P 
P 2 .R
Ta có: ∆P = 2 ⇒ 1 =  1  (2) ⇒ Từ (1) và (2) ⇒ P2 = 2P1
U
∆P2  P2 
P1 = 90P0 + ∆P1 ⇒ 90P0 = 0,9P1 (3).
P2 = (k + 90)P0 + ∆P2 ⇒ (k + 90)P0 = 0,8P2. (4).
90
9 1
Từ (2) (3) (4) ⇒
= . ⇒ k = 70.
k + 90 8 2
Chọn D.

Cách 2:
Gọi P là công suất tiêu thụ của một máy; n là số máy lần sau.
90 P
Lúc đầu ta có; H =
= 0,9 => ∆P = 10P (*)
90 P + ∆P
nP
1
Lúc sau ta có; H’ =
= 0,8 => ∆P’ = nP (**)
nP + ∆P'
4
∆P '
n
Từ (*) và (**) =>
=
(1)
∆P
40
R
R
2
2
2
Mặt khác ∆P = (90P + ∆P) U = (100P) U 2 (***)
R
R
25
∆P’ = (nP + ∆P’)2 U 2 =
(nP)2 U 2 (****)

16

∆P '
25n 2
Từ (***) và (****) =>
=
(2)
∆P
400 2
25n 2
n
=
=> n = 160.
Từ (1) và (2) =>
2
40
400
Do đó số máy được nhập thêm hoạt động là 160 – 90 = 70.
Dethithudaihoc.com

12


www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc

.co

m

Chọn D.

Câu 49: Vệ tinh viễn thông địa tĩnh Vinasat-1 của Việt Nam nằm trên quỹ đạo địa tĩnh (là quỹ đạo tròn ngay phía
trên xích đạo Trái Đất (vĩ độ 00 ), ở cách bề mặt Trái Đất 35000 km và có kinh độ 1320Đ. Một sóng vô tuyến phát từ
Đài truyền hình Hà Nội ở tọa độ (210 01’B, 1050 48’Đ) truyền lên vệ tinh, rồi tức thì truyền đến Đài truyền hình Cần
8
Thơ ở tọa độ (100 01’B, 1050 48’Đ). Cho bán kính Trái Đất là 6400 km và tốc độ truyền sóng trung bình là .108
3
m/s. Bỏ qua độ cao của anten phát và anten thu ở các Đài truyền hình so với bán kính Trái Đất. Thời gian từ lúc
truyền sóng đến lúc nhận sóng là
A. 0,265 ms.
B. 0,046 s.
C. 0,460 ms.
D. 0,268 s.

AV 2 + AH 2 = 35846 km

Th
iT
hu

=> HV =

V

Da

iH
oc

Giải: Gọi A và D là giao của đường xích đạo và kinh tuyến qua kinh độ 105048’Đ và 1320Đ.
H và C là vị trí của Hà Nội và Cần Thơ

V là vị trí của Vinasat-1 nằm trong mặt
1320Đ
105048’Đ
phẳng Xích đạo và mặt phẳng qua kinh tuyến
1320Đ.
Đường
H•
AV nằm trong mặt phẳn xích đạo nên vuông
Xích
0
• C
góc với mặt phẳng qua kinh tuyến 105 48’Đ.
Đạo
O
Do đó các tam giác HAV và CAV là các tam
A
D
giác vuông tại A.
Thời gian từ lúc truyền sóng đến lúc nhận
HV + CV
sóng là: t =
v
Ta có cung AD = 1320 – 105,80 = 26,20 =>
AV2 = OA2 + OV2 – 2.OA.OVcos26,20 => AV = 35770 km
AH2 = 2R2 – 2R2cos21001’ => AH = 2333 km;
AC2 = 2R2 – 2R2cos10001’ => AC = 1116 km;

=> CV = AV 2 + CA 2 = 35787 km
HV + CV
35846 + 35787

=> t =
=
= 26,86.10-2s = 0,268 s.
8 8
v
.10
3
Chọn D.
Câu 50: Một học sinh làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng để đo bước sóng của nguồn sáng đơn sắc.
Khoảng cách hai khe sáng đo được là 1,00 ± 0,05% (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được
là 2000 ± 0,24% (mm). Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,64% (mm). Kết quả bước sóng đo
được bằng
A. 0,60 µm ± 0,93%. B. 0,54 µm ± 0,93%. C. 0,60 µm ± 0,59%. D. 0,60 µm ± 0,31%.

Giải: Áp dụng công thức: λ =

ai
aL
1.10,80
L
=
=
= 0,6.10-3mm = 0,60 µm (với i =
)
D
9D
9.2000
9

De


∆i ∆L
=
, áp dụng công thức sai số tỉ đối:
i
L
∆λ
∆a ∆D ∆i ∆a ∆D ∆L
=
+
+ =
+
+
= 0,05% + 0,24% + 0,64% = 0,93%
λ
a
D
i
a
D
L
Do đó: λ = 0,60 µm ± 0,93%.
Chọn A.


Dethithudaihoc.com

13




×