Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề thi Vi sinh có đáp án dược chính quy, liên thông, văn bằng 2 năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.13 KB, 15 trang )

ĐỀ THI LÝ THUYẾT VI SINH
Năm 2014
Họ tên……………………………Số báo danh…………………………..
PHẦN 1- TÌM Ý ĐÚNG NHẤT
1. Nguyên nhân bệnh lao thường không nhanh chóng phát triển thành dịch
a.
b.
c.
d.

Bênh tiến triển tùy vào cơ địa@
Vi khuẩn không tồn tại lâu ngoài không khí
Quá trình nhiễm kéo dài
Bệnh cần qua nhiều giai đoạn

2. Vaccin ngừa bệnh bạch hầu chứa
a.
b.
c.
d.

Giải độc tố bạch hầu@
Vi khuẩn sống làm suy yếu
Vi khuẩn chết
Phối hợp vi khuẩn chết và giải độc tố

3. Antitoxin là
a. Huyết thanh chứa kháng thể chuyên biệt liên kết với toxin và làm mất hoạt tính

của chúng
b. Một hợp chất hóa học chống lại sự tiết toxin


c. Kháng thể chuyên biệt liên kết với toxin và làm mất hoạt tính của chúng@
d. Một loại lympho bào liên kết với toxin và làm mất hoạt tính của chúng
4. Trong phương pháp ELISA, enzym peroxidase được gắn với
a.
b.
c.
d.

Kháng nguyên HIV
Kháng thể kháng HIV
Kháng kháng thể@
Huyết thanh

5. Những chức năng cơ bản của HMP là:
a.
b.
c.
d.

Cung cấp năng lượng
Cung cấp đường ribose để tổng hợp ARN
Giúp cho vi sinh vật sử dụng được đường pento
A,b đúng@

6. Vi sinh vật nào chuyển hóa 100% glucose theo EM
a.
b.
c.
d.


Penicillum chrysogenum
Acetobacter suboxydans
Propionibeterium arabinosum@
Saccharomyces cerevisae

7. Acetobacter suboxydans chuyển hóa glucose theo con đường


a.
b.
c.
d.

HMP@
ED
EM
Krebs

8. ED phổ biến ở
a.
b.
c.
d.

Vi khuẩn gram âm, hiếu khí@
Vi khuẩn gram dương, kị khí
Vi khuẩn gram âm, kị khí
Vi khuẩn gram dương, hiếu khí

9. Hô hấp nitrat bao gồm

a.
b.
c.
d.

Amon hóa nitrat
Phản nitrat hóa
NO3-> NO2-> X
A,b đúng @

10. Vi khuẩn phản nitrat hóa gồm
a.
b.
c.
d.

Pseudomonas denitrificans
Pseudomonas aeruginosa
Pseudomonas saccharophila
A, b đúng @

11. Để tạo acid glutamic, Corynebacterium glutamicum phân giải glucose theo con
đường:
a.
b.
c.
d.

HMP
EM@

ED
Krebs

12. Phần lớn vi khuẩn lên men propionic thuộc nhóm
a.
b.
c.
d.

Hiếu khí tuyệt đối
Kỵ khí không bắt buộc
Kỵ khí tuyệt đối
Vi hiếu khí

13. Glucose 6 phosphat bị bẻ đôi thành 2 triose ở con đường
a.
b.
c.
d.

Embden Mayerhoff@
Hexomonophosphat
Entner Doudoroff
Cả a,b,c đúng

14. Sự nhân đôi của retrovirus có tính chất
a. Giải mã tạo protein cấu trúc, capsid, envelope trong nhân tế bào
b. Tổng hợp RNA bổ sung đóng vai trò RNAm@



c. Nhân đôi RNA virus trong nhân tế bào
d. A và c

15. AZT (Azidothymidine) trị bệnh AIDS có cơ chế ngăn chặn
a.
b.
c.
d.

HIV kết hợp với thụ thể CD4 trên LymphoT
Sự đâm chồi của HIV để xâm nhập tế bào khác
Lắp ráp capsid, protein cấu trúc để tạo virion HIV
Phiên mã ngược do được thu nhận tạo nên 1 base nito sai cấu trúc@

16. Tiên lượng chuyển sang phức hợp cận AIDS khi
a.
b.
c.
d.

Số lượng HIV tự do trong máu quá cao
Viêm hạch bạch huyết kéo dài, đau dây thần kinh, sốt kéo dài...@
Lượng Lympho T CD4 chỉ còn 500/microL
Số lượng HIV trong Lympho T CD4 quá cao

17. Giai đoạn hai trong sao chép virus gồm
a.
b.
c.
d.


Đính vào tế bào chủ, biểu hiện gen virus, xâm nhập
Hợp nhất các thành phần còn lại, trưởng thành, phóng thích khỏi tế bào chủ
Trưởng thành, phóng thích khỏi tế bào chủ
Biểu hiện gen virus, sao chép bộ gen virus@

18. Không phòng cúm do virus bằng
a.
b.
c.
d.

Vaccin virus chết của các chủng gây bệnh gần nhất
Vaccin tiểu đơn vị chứa hemagglutinin
Dùng huyết thanh chứa kháng thể@
Uống amantadin hydroclorid kết hợp dùng vaccin

19. Enzym neuraminidase trên virus cúm( influenza virus) có ở
a.
b.
c.
d.

Nhóm A,B@
Nhóm B,C
Nhóm A
B và c

20. Virus gây cúm không có đặc điểm
a. Có màng bao

b. Nhóm huyết thanh A có kháng nguyên ribonucleoprotein ít thay đổi, có tính chất

địa phương@

c. Thuộc nhóm orthomyxovirus
d. Có gai chứa enzym giúp virus tấn công tế bào chủ

21. Acyclovir khi được chuyển thành dạng triphosphate, tác động chọn lọc trên virus vì
được thu nhận như baz nito sai cấu trúc với
a. Guanosine triphosphate
b. Adenosine triphosphate
c. Cytosine triphosphate


d. 2-deoxyguanosine triphosphat

22.Yếu tố nào không đúng với màng bao
a.
b.
c.
d.

Giúp virus chống lại yếu tố bất lợi từ môi trường@
Cấu tạo bởi hai lớp lipid và protein
Có thể có các gai trên bề mặt
Làm khó quan sát capsid

23. Neuraminidase không có tính chất
a.
b.

c.
d.

Bất hoạt thụ thể mucoprotein
Dung hợp màng bao của virus và tế bào chủ
Gắn vào thụ thể mucoprotein@
Giải phóng các tiểu phần virus mới ra khỏi tế bào

24. Xét nghiệm được sử dụng để tiên lượng đáp ứng điều trị HCV với thuốc
a.
b.
c.
d.

Anti- HCV
HCV-RNA
Chức năng gan
Sinh thiết tế bào gan

25. Đặc điểm không đúng của thuốc kháng virus điều trị cho người nhiễm HIV
a.
b.
c.
d.

Ngăn chặn lấu dài sự nhân lên của virus
Phục hồi chức năng miễn dịch
Cải thiện sức khỏe và thời gian sống
Tiêu diệt các ổ virus ẩn náu trong lympho bào@


26. Vai trò của Hemagglutinin trong sự nhiễm virus cúm
a.
b.
c.
d.

Dung hợp màng bao virus với màng tế bào chủ
Gắn vào thụ thể mucoprotein tế bào hô hấp người
Giải phóng tiểu phần virus mới
Bất hoạt thụ thể mucoprotein@

27. Cấu trúc giúp cho virus xâm nhập vào tế bào chủ
a.
b.
c.
d.

Lõi acid nucleic
Capsid(vỏ protein)@
Màng bao
Virion

28. Phương pháp nào không dùng để phát hiện vi khuẩn gây bệnh đường ruột
a.
b.
c.
d.

Nuôi cấy
PCR

Phản ứng kháng nguyên kháng thể
Chip ADN

29. Vi khuẩn nào gây triệu chứng lâm sàng giống bệnh lậu


a.
b.
c.
d.

Treponema pallidum
Neisseria gonorrhoea
Chlamydia trachomatis
Ureaplasma urealyticum@

30. Môi trường dùng để nuôi Chlamydia trachomatis
a.
b.
c.
d.

MacConkey
McCoy@
Thạch chocolate bổ sung IsoVitaleX
Newyork city

31. Chlamydia trachomatis kí sinh nội bào bắt buộc vì
a.
b.

c.
d.

Không tự tổng hợp ATP@
Sử dụng ADN của tế bào chủ
Sống và chết cùng tế bào chủ
Không có Chlamydia trachomatis, tế bào chủ không tồn tại

32. Phương pháp đặc hiệu phát hiện Chlamydia trachomatis
a.
b.
c.
d.

Nuôi cấy tế bào@
RT-PCR
ELISA
Nhuộm Gram

33. trong cấu trúc tế bào của Chlamydia trachomatis, thành phần nào giữ vai trò tương
tự như peptidoglycan
a.
b.
c.
d.

Lipopolysaccharide
Đường carboxylate
Acid muric
Prrotein giàu cystein


34. Viêm niệu đạo không do lậu cầu thường do
a.
b.
c.
d.

Haemophilus ducreyi
Mycoplasma pneumoniae
Ureaplasma urealyticum@
Treponema pallidum

35. Vi khuẩn gây bệnh hạ cam mềm cần môi trường nuôi cấy
a.
b.
c.
d.

Giàu dinh dưỡng và kháng sinh
Giàu dinh dưỡng, kháng sinh, CO2 và yếu tố phát triển X@
Giàu dinh dưỡng, yếu tố phát triển X và yếu tố Y
Nhiều muối và yếu tố phát triển X

36. Phản ứng FTA-Abs tìm xoắn khuẩn giang mai đặc hiệu vì
a. Kháng nguyên là Treponema pallidum
b. Kháng nguyên là Treponema reiter gây bệnh


c. Huyết thanh bệnh nhân được loại bỏ kháng thể không đặc hiệu@
d. Huyết thanh bệnh nhân được đun nóng


37. Kháng nguyên sử dụng trong phản ứng VDRL tìm xoắn khuẩn giang mai
a.
b.
c.
d.

Xoắn khuẩn Treponema pallidum
Cardiolipin lấy từ tim bò
Xoắn khuẩn Treponema phagedenis
Phức hợp cardiolipin +choline+ các hạt carbo làm chỉ thị

38. Phản ứng huyết thanh không đặc hiệu tìm xoắn khuẩn giang mai
a.
b.
c.
d.

VDRL, cố định bổ túc thể, RPR@
RPR, TPI,TPHA
RPR, cố định bổ túc thể, TPHA
RPR, TPI, cố định bổ túc thể

39. Xoắn khuẩn giang mai không được phát hiện bằng phương pháp
a.
b.
c.
d.

Multiplex PCR

Phản ứng kháng nguyên –kháng thể
Nuôi cấy@
Quan sát trực tiếp

40. Giang mai bẩm sinh nguy hiểm vì
a.
b.
c.
d.

Di truyền qua các thế hệ
Có nguy cơ đề kháng đa kháng sinh
Trẻ bị giang mai mạn tính@
Phải điều trị kịp thời ngay sau sinh

41. Vấn đề nguy hiểm khi nhiễm giang mai
a.
b.
c.
d.

Gây vô sinh
Tăng nguy cơ bội nhiễm
Tử vong
Bệnh chuyển sang thể mạn tính@

42. Một số đặc điểm của vi khuẩn lậu
a.
b.
c.

d.

Không gây đáp ứng miễn dịch@
Gây tình trạng nhiễm mạn tính ở trẻ sơ sinh
Có thể phát hiện chính xác bằng phản ứng kháng nguyên – kháng thể
Không phát hiện được bằng phương pháp PCR

43. Campylobacter fetus không gây
a.
b.
c.
d.

Tiêu chảy@
Nhiễm khuẩn huyết
Viêm van tim
Viêm màng não


44. Ecoli nhóm EIEC thường gây tiêu chảy với triệu chứng giống
a.
b.
c.
d.

Bệnh lỵ@
Bệnh tả
Bệnh thương hàn
Ngộ độc thức ăn


45. E.Coli nhóm EPEC thường gây tiêu chảy ở
a.
b.
c.
d.

Trẻ em < 2 tuổi@
Người lớn tuổi
Khách du lịch
Các nước đang phát triển

46. Độc tố không bền với nhiệt (LT) có thể do vi khuẩn nào tiết ra
a.
b.
c.
d.

Vibrio cholerae
ETEC@
EHEC
EPEC

47. Khả năng gây bệnh đường ruột khác nhau của Ecoli không phụ thuộc:
a.
b.
c.
d.

Loại độc tố
Chủng vi khuẩn

Khả năng làm thay đổi hình thái khác nhau của tế bào lông ruột
Tình trạng sức khỏe vật chủ@

48. Shigella có các kháng nguyên
a.
b.
c.
d.

và K@
O, H và K
O, Vi và K
O, H ,Vi và K

49. Độc tố không bền với nhiệt (LT) và bền với nhiệt (ST) có ở vi khuẩn
a.
b.
c.
d.

S. typhi
V. cholerae
C. jejuni
S. dysenteriae@

50. Lấy mẫu bệnh phẩm nào thay đổi tùy theo thời kỳ nhiễm bệnh
a.
b.
c.
d.


Tả
Lỵ
Giang mai
Thương hàn@

51. Thử nghiệm Widal áp dụng để phát hiện kháng nguyên
a. O,H@


b. O, Vi
c. H1,H2
d. H, Vi

52. Trong xét nghiệm tìm vi khuẩn thương hàn, thử nghiệm Widal được áp dụng để tìm
a.
b.
c.
d.

ADN của vi khuẩn
Kháng thể của vi khuẩn
Kháng nguyên của vi khuẩn@
Vi khuẩn sống

53. Vi khuẩn thương hàn gây tử vong đo
a.
b.
c.
d.


Tác động lên thần kinh trung ương
Gây thủng ruột@
Mất nước, chất điện giải
Nhiễm trùng máu

54. Sau 3 tuần bệnh nhân nhiễm Salmonella typhi, mẫu bệnh phẩm không là
a.
b.
c.
d.

Phân
Máu@
Nước tiểu
Dịch nôn ói

55. Tử vong do nhiễm Salmonella typhi thường xảy ra
a.
b.
c.
d.

Sau 18-24 giờ
Tuần thứ 2
Tuần thứ 3@
Tuần thứ 4

56. Nguồn lây nhiễm chủ yếu của vi khuẩn là
a.

b.
c.
d.

Trứng
Sữa bò
Phân gia cầm
Nước@

57. Khi nhiễm vi khuẩn tả
a.
b.
c.
d.

Phải dùng kháng sinh@
Phải dùng vaccin
Cơ thể tự hồi phục
Phải dùng probiotic

58. Chọn ý không đúng về nguồn phospho cho sinh vật
a.
b.
c.
d.

Để vi sinh vật tổng hợp ADN và ARN
Để vi sinh vật tổng hợp chất giàu năng lượng ATP
Là dang phospho vô vơ
Là dạng phospho hữu cơ@



e. Thường dùng KH2PO4

59. Lưu huỳnh cho vi sinh vật
a.
b.
c.
d.

Là thiết yếu
Vô cơ hoặc hữu cơ
Thường dùng MgSO4
Tất cả@

60. Nguyên tố nào không phải là chất dinh dưỡng vi lượng
a.
b.
c.
d.
e.

Coban
Kẽm
Đồng
Mangan
Sắt

61. Kẽm
a.

b.
c.
d.
e.

Cần cho vi sinh vật với lượng khá lớn
Tham gia trong cấu trúc nhiều enzym@
Có trong một số enzym liên quan đến hô hấp
Cần cho một số enzym khử dạng độc của oxy
Giúp nội bào tử vi khuẩn ổn định với nhiệt độ

62. Yếu tố tăng trưởng là
a.
b.
c.
d.

Chất vô cơ cần thiết cho sự tăng trưởng với lượng rất nhỏ
Chất vô cơ cần thiết cho sự tăng trưởng với lượng rất lớn
Chất hữu cơ cần thiết cho sự tăng trưởng với lượng rất nhỏ@
Chất hữu cơ cần thiết cho sự tăng trưởng với lượng rất lớn

63. Đặc điểm không đúng với yếu tố tăng trưởng
a.
b.
c.
d.
e.

Vi khuẩn cần vì mất khả năng tự tổng hợp

Là dấu hiệu để phân biệt, chọn lọc vi khuẩn
Bất cứ vi khuẩn nào cũng cần ít nhất một loại yếu tố tăng trưởng
Không cần bổ sung nếu dùng môi trường phức
Có thể là acid amin, vitamin, purin và pirimidin@

64. ý không đúng với yếu tố tăng trưởng
a.
b.
c.
d.
e.

Thiết yếu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn
Cần cho vi sinh vật với lượng rất nhỏ
Thường có sẵn trong môi trường tổng hợp@
Khắc phục khiếm khuyết dinh dưỡng của vi khuẩn
Hữu ích trong nghiên cứu di truyền vi sinh vật

65. Môi trường chuyên chở
a. Chứa đủ các chất dinh dưỡng cần thiết
b. Chứa chất bảo quản, không ảnh hưởng đến vi sinh vật


c. Đảm bảo để vi khuẩn sống nhưng không phát triển@
d. Có chứa chất ưu tiên cho vi khuẩn cần phân lập phát triển

66. Môi trường tối thiều
a.
b.
c.

d.

Chỉ chứa các chất vô cơ
Chỉ chứa các chất hữu cơ
Chỉ chứa lượng chất dinh dưỡng tối thiểu
Thiếu một chất dinh dưỡng thiết yếu@

67. Đặc điểm không đúng với pha tiềm ẩn
a.
b.
c.
d.

Dân số vi khuẩn có thể giảm nhẹ
Vi khuẩn tổng hợp các enzym cần thiết
Dài hay ngắn tùy theo điều kiện môi trường
Cấy vi sinh vật từ pha ổn định sẽ không có pha này@

68. Cấu trúc của thành tế bào vi khuẩn bị phân hủy bởi lysozyme
a.
b.
c.
d.

Dây glycan@
Chuỗi peptid
Mucopeptid
Tất cả

69. Cấu trúc không có ở thành tế bào vi khuẩn gram âm

a.
b.
c.
d.

Protein của porin
Lipopolysaccharid
Acid teichoic@
Lipoprotein

70. Sự khác biệt giữa glycocalix và nang của vi khuẩn là
a.
b.
c.
d.

Độ dày
Bản chất hóa học
Thể chất@
Tính kháng nguyên

71. Sự khác biệt lớn nhất trong cấu trúc của thành tế bào vi khuẩn gram (-) và gram (+) là
a.
b.
c.
d.

Cấu trúc lớp peptidoglycan
Tỷ lệ lipid
Sự hiện diện của lớp ngoài màng@

Độ dày của thành tế bào

72. Có thể phá hủy lớp peptidoglycans của vi khuẩn gram (-) bằng cách sử dụng
a.
b.
c.
d.

Lysozym
EDTA+lysozym@
Lypase
Protease


73. Ở vi khuẩn gây bệnh, cấu trúc nào của vi khuẩn không có tính kháng nguyên
a.
b.
c.
d.

Tiêm mao
Pili
Acid teichoic
Màng tế bào chất@

74.Vi khuẩn gram (-) có khả năng đề kháng tự nhiên với nhiều loại kháng sinh là do
a.
b.
c.
d.


Thành tế bào chứa nhiều lipid
Có khả năng tạo enzym phân hủy kháng sinh
Tế bào có cấu trúc nhiều lớp@
Có khả năng tạo plasmid

75. Đặc điểm khác biệt của cấu trúc màng ngoài vi khuẩn gram âm và lớp màng sinh chất

a.
b.
c.
d.

Có thành phần lipid cao
Không có các enzym chuyên chở electron@
Có các protein
Có LPS

76. Dạng vi khuẩn có khả năng đề kháng với kháng sinh tác động lên thành tế bào là
a.
b.
c.
d.

Vi khuẩn gram âm
Vi khuẩn dạng L@
Vi khuẩn gram dương
Vi khuẩn tạo bào tử

77. Streptococcus pyogenes là vi khuẩn gây bệnh

a.
b.
c.
d.

Chuyên biệt
Vừa chuyên biệt vừa cơ hội@
Cơ hội
Cơ hội đối với người suy giảm miễn dịch

78. Đối với bệnh nhân bị viêm khớp do Streptococcus pyogenes cần phải
a.
b.
c.
d.

Điều trị với kháng sinh liều cao
Điều trị dự phòng hàng năm@
Phối hợp kháng sinh điều trị
Sử dụng thuốc kháng viêm

79. Bệnh nguy hiểm nhất do Streptococcus pyogenes là
a.
b.
c.
d.

Viêm ống dẫn trứng
Nhiễm khuẩn huyết
Viêm khớp

Viêm cầu thận@

80. Xét nghiệm tìm Streptococcus pyogenes thường căn cứ vào lượng kháng thể của


a.
b.
c.
d.

Streptokinase
Streptodornase
Hyaluronidase
Streptolysin O@

81. Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của M. tubeculosis bằng phương pháp dùng kháng
sinh đồ cho kết quả bất tiện vì
a.
b.
c.
d.

Cho kết quả chậm@
Kết quả không chính xác
Khó nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường
Khó quan sát kết quả

82. Độc tố vi khuẩn bạch hầu là
a.
b.

c.
d.

Exotoxin @
Endotoxin
Neurotoxin
Enterotoxin

83. Bệnh gây ra do Streptococcus aureus sản xuất độc tố
a.
b.
c.
d.

Mụn đầu đanh
Sốt cao
Tiêu chảy@
Viêm họng

84. Pneumococcus pneumoniae có năng lực gây bệnh cao do
a.
b.
c.
d.

Vi khuẩn sản xuất độc tố
Vi khuẩn có nang chống sự thực bào@
Vi khuẩn có nang ngăn sự tác động của kháng sinh
B, c


85. Triệu chứng 1 người bị bệnh viêm màng não
a.
b.
c.
d.

Ho, nhức đầu
Ói mửa, cứng gáy, sốt@
Sốt cao
Tất cả đều đúng

86. Có thể phân biệt Neisseria gây bệnh và không gây bệnh dựa vào
a.
b.
c.
d.

Hình dạng
Nhiệt độ tăng trưởng
Vị trí lấy mẫu
B,c @

87. Thành phần quyết định độc tính của Mycobacterium tuberculosis là
a. Acid béo ở thành tế bào
b. Yếu tố cord@


c. Acid mycolic
d. Protein


88. Bệnh gây nguy hiểm dovi khuẩn nhóm Viridans Streptococci là
a.
b.
c.
d.

Viêm phổi
Viêm màng não tủy
Viêm họng
Viêm màng trong tim

89. Yếu tố quan trọng nhất làm cho kháng sinh khó diệt được vi khuẩn lao
a.
b.
c.
d.

Vi khuẩn ở dạng nội bào@
Vi khuẩn tăng trưởng chậm
Vi khuẩn có thành tế bào dày
Vi khuẩn có yếu tố tạo xoắn

90. Phương pháp huyết thanh học invitro xét nghiệm vi khuẩn bạch hầu
a.
b.
c.
d.

Phương pháp ngưng kết giữa vi khuẩn và kháng thể
ELISA

Phương pháp huỳnh quang
Phương pháp khuếch tán trong bản thạch@

91. Trong điều trị bệnh bạch hầu, ngoài liệu pháp kháng sinh cần phải
a.
b.
c.
d.

Nâng cao thể trạng
Dùng huyết thanh trị liệu@
Phối hợp với các thuốc trị triệu chứng
Phối hợp với các vitamin

92. Lancefield phân loại các Streptococci dựa trên cấu trúc của
a.
b.
c.
d.

Protein của thành tế bào
Carbohydrat C của thành tế bào@
Lipopolysaccharid của màng tế bào
Protein của màng tế bào chất

93. Vi khuẩn nào có khả năng đề kháng tự nhiên với nhiều kháng sinh
a.
b.
c.
d.


Streptococcus pyogenes
Streptococcus pneumoniae
S. faecalis@
Staphylococcus aureus

94. Trong các bệnh nhiễm khuẩn sau đây, bệnh nào cần được sử dụng liệu pháp hóa dự
phòng
a.
b.
c.
d.

Bệnh lao
Viêm màng não do não cầu khuẩn@
Lậu
Giang mai


95. Phân loại nhóm huyết thanh của phế cầu khuẩn dựa trên cấu trúc của
a.
b.
c.
d.

Polysaccharid của nang@
Protein M của thân
Pili
Carbohydrat C


96. Vi khuẩn nào sau đây có khả năng gây dịch
a.
b.
c.
d.

Neisseria ghonorea
Neisseria menigitidis@
Mycobacterium tuberculosis
Streptococcus pyogenes

97. Ở vi khuẩn Streptococcus pyogenes cấu trúc giúp vi khuẩn bám vào tế bào vật chủ là
a.
b.
c.
d.

Nang
Pili
Protein của thành tế bào
Protein M@

98. Enzym của vi khuẩn Streptococci có tác dụng phá hủy mô liên kết
a.
b.
c.
d.

Streptodornase
Hyaluronidase@

Streptokinase
Streptolysin S

99. Vi khuẩn nào sau đây không bị kháng thể tác động
a.
b.
c.
d.

Neisseria ghonorea
Treponema pallidum
Bacillus anthracis
Mycobacterium tuberculosis@

100. Đặc điểm của kháng sinh kháng vi khuẩn lao
a.
b.
c.
d.

Có MIC thấp
Có tác động trên vi khuẩn nội bào
Có khả năng diệt khuẩn
Hấp thu nhanh

ĐIỀN KHUYẾT
1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.

Tác nhân gây bệnh não xốp bán cấp là: Prion
Miễn dịch chủ động được thành lập khi: chủng ngừa và sau khi khỏi bệnh nhiễm
Bản chất của nội độc tố vi khuẩn đường ruột là: lipopolysaccharid
Chất kìm khuẩn là những chất: ngăn chặn sự tăng trưởng của vi khuản
Tia UV và tia phóng xạ giết chết tế bào vi khuẩn do tác động lên :ADN của vi khuẩn
Vi khuẩn gia giảm lực độc khi: cấy chuyền nhiều lần qua môi trường nhân tạo
Tụ cầu khuẩn S.aureus đề kháng kháng sinh do sản xuất enzym : beta lactamase


8. Phân biệt tụ cầu khuẩn S. aureus gây bệnh và không gây bệnh căn cứ vào sự hiện

diện của enzym: coargulase
9. Phương pháp PCR phát hiện ra Campylobacter coli, C. jejuni, C. lari dựa vào gen:
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.

mã hóa 16S rRNA

Để điều trị bệnh phong hiệu quả nhất cần: phát hiện sớm
Vi khuẩn đề kháng cephalexin là do: đột biến protein ở porin
E. coli cho phản ứng MR dương tích là do lên men tạo: acid hỗn hợp
Sản phẩm phụ của quá trình lên men rượu ở pH 4-4,5 là: glycerin
Virion là :hạt virus hoàn chỉnh
Sản phẩm cuối trùng trong quá trình phiên mã ở virus : mARN
Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị viêm gan do HCV : loại genotype của HCV
Đề kháng đa kháng sinh do vi khuẩn có chứa : plasmid R
Cấu trúc quyết định tính kháng nguyên của tiêm mao là : protein
Để phá vỡ cấu trúc peptidoglycan cần phá hủy : dây glycan và chuỗi peptid
Vi khuẩn trong không khí thường gây nhiễm các vật dụng cần vô khuẩn là :
Bacillus



×