Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Lập dự án đầu tư công trình thủy điện đăk ter 1 và 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 28 trang )

MỤC LỤC
ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN THỦY ĐIỆN ĐĂK TER 1&2 ..2
THÔNG SỐ THỦY NĂNG - KINH TẾ NĂNG LƯỢNG.....……...………4
CHƯƠNG 1: NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TRÌNH TĐ. ĐĂK TER 1&2........4
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN.......................................................................................4
1.2. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH........................................................................................4
1.3. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ MỨC ĐẢM BẢO TÍNH TOÁN.........................................4

CHƯƠNG 2: TÀI LIỆU TÍNH TOÁN THỦY NĂNG.................................5
1.4. TÀI LIỆU THỦY VĂN...............................................................................................5
1.5. TỔN THẤT LƯU LƯỢNG.........................................................................................9
1.6. TỔN THẤT CỘT NƯỚC:.........................................................................................10

CHƯƠNG 3: NHU CẦU ĐIỆN NĂNG......................................................11
1.7. HIỆN TRẠNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TU
MƠ RÔNG....................................................................................................................................11
1.8. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐIỆN VÀ DỰ KIẾN TRONG TƯƠNG LAI.................13

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THỦY NĂNG XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ
CƠ BẢN CỦA CÔNG TRÌNH................................................................................16
1.9. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN THỦY NĂNG.....................................16
1.10. NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN.................................................................................16
1.11. TÍNH TOÁN THỦY NĂNG CHỌN TUYẾN CÔNG TRÌNH...............................16
1.12. MỰC NƯỚC CHẾT ..............................................................................................18
1.13. MỰC NƯỚC DÂNG BÌNH THƯỜNG - MNDBT & DUNG TÍCH HỮU ÍCH:....18
1.14. TÍNH TOÁN THỦY NĂNG SO CHỌN CÔNG SUẤT LẮP MÁY:......................20
1.15. SỐ TỔ MÁY:..........................................................................................................21
1.16. CÔNG SUẤT TRUNG BÌNH THỜI ĐOẠN:.........................................................21
1.17. CÔNG SUẤT ĐẢM BẢO:......................................................................................22
1.18. CÁC CỘT NƯỚC CỦA NHÀ MÁY:.....................................................................22
1.19. KẾT LUẬN:............................................................................................................22



CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH HIỆU ÍCH KINH TẾ .....................................24
1.20. MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC TIÊU CHUẨN PHÂN TÍCH KINH TẾ:
......................................................................................................................................................24
1.21. HIỆU QUẢ KINH TẾ PHƯƠNG ÁN CHỌN:.......................................................24
1.22. KẾT LUẬN:............................................................................................................25

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH HIỆU ÍCH TÀI CHÍNH .................................26
1.23. MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH..................................................................26
1.24. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH...............................26
1.25. TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH:............................................................................26
1.26. KẾT LUẬN: ...........................................................................................................28
1.27. KIẾN NGHỊ:...........................................................................................................28

ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐĂK TER 1&2

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 1


TT

Thông số

I
1
2
3

4
II
1
2
3
4
5
6
III
1
2
3
4
5
6
8

Đặc trưng lưu vực
Diện tích lưu vực
Chiều dài sông chính
Mật độ sông chính
Độ dốc lòng sông chính
Đặc trưng khí hậu
Nhiệt độ trung bình năm
Nhiệt độ max
Nhiệt độ min
Độ ẩm không khí TB năm
Độ ẩm k. khí thấp nhất năm
Lượng mưa TB lưu vực
Đặc trưng thủy văn

Dòng chảy năm
Mô dun dòng chảy năm
Lớp dòng chảy năm
Hệ số biến động
Hệ số thiên lệch
Tổng lượng dòng chảy năm
Lưu lượng đỉnh lũ
Qp = 0,5%
Qp = 1,5%
Đặc trưng bùn cát
Bùn cát đến hồ hằng năm

9

Ký hiệu

Đơn vị

Flv
L
D
JS

km2
km
km/km2
%0
o

Trị số

Đăk A 1
Đăk A 2
51,8
10,2
0,47
10,78

57,7
12,6
0,47
26,19

ToC
Tmax
Tmin
Utb
Umin
X0

C
C
o
C
%
%
mm

22,1
39,9
3,2

81,2
8,0
2340

22,1
39,9
3,2
81,2
8,0
2340

Qo
Mo
Yo
Cv
Cs
Wo
Qp
Q0,5%
Q1,5%

m3/s
l/s.km2
mm
106m3

1,97
38,05
1199,8
0,4

0,8
62,15

2,2
38,05
1199,8
0,39
0,79
69,23

m3/s
m3/s

610,5
515,3

672,1
560,7

tấn/năm

14344

15978,1

o

CÁC THÔNG SỐ THỦY NĂNG - KINH TẾ NĂNG LƯỢNG
CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐĂK TER 1&2
TT


1
2
3

Thông số
I. Thông số thuỷ năng
Dung tích hữu ích
Dung tích chết
Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT

Ký hiệu

Vh/i
Vchết
FMNDBT

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trị số

Đơn vị

106.m3
106.m3
ha

Đăk A 1

Đăk A 2


35,03
27,76

0
4,26

51,8

57,7
Trang 2


TT
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

Thông số

Ký hiệu

Mực nước dâng bình thường
MNDBT
Mực nước chết
MNC
Công suất lắp máy
Nlm
Công suất đảm bảo
Nđb
Lưu lượng thiết kế
Qtk
Lưu lượng đảm bảo
Qđb
Cột nước thiết kế
Htk
Cột nước lớn nhất

Hmax
Cột nước nhỏ nhất
Hmin
Điện lượng bình quân nhiều năm
E0
Điện lượng bình quân mùa mưa
Emm
Điện lượng bình quân mùa khô
Emk
Số giờ sử dụng công suất lắp máy Tsdcslm
Số tổ máy
N
Loại turbine
II. Thông số đầu tư
Vốn đầu tư ban đầu (trước thuế)
VĐT
Chi phí xây dựng
CPXD
Chi phí thiết bị
CPTB
Vốn tự có (30%)
Vốn vay nội tệ
III. Chỉ tiêu kinh tế
NPV
EIRR
B/C
IV. Chỉ tiêu tài chính
NPV
FIRR
B/C


Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Đơn vị

Trị số

m
m
MW
MW
m3/s
m3/s
m
m
m
6
10 .kWh
106.kWh
106.kWh
giờ
tổ

Đăk A 1
Đăk A 2
1046
825
1044
825
3,6

3,4
0,52
0,48
2,34
2,59
0,52
0,48
190,0
160,0
204,5
168,2
190,0
160,0
16,55
15,57
6,9
6,51
9,65
9,06
4598
4579
2
2
Pelton -TN Francis-TN

tỷ VNĐ
tỷ VNĐ
tỷ VNĐ
tỷ VNĐ
tỷ VNĐ


120,403
60,697
43,685

tỷ VNĐ
%

36,118
13,96
1,286

tỷ VNĐ
%

13,224
14,010
1,094

36,121
84,282

Trang 3


CHƯƠNG 1: NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TRÌNH TĐ.
ĐĂK TER 1&2
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Suối Đăk Ter là một phụ lưu của sông Đăk PSi, chảy theo hướng chủ đạo từ

Tây sang Đông.
Dự án thuỷ điện Đăk Ter 1&2 là hai trong những bậc thang thuỷ điện đã
được quy hoạch trên suối Đăk Ter. Trong đó, cả hai nhà máy thuỷ điện Đăk Ter
1&2 đều nằm ở bờ trái của suối Đăk Ter thuộc địa phận huyện Tu Mơ Rông tỉnh
Kom Tum.
Khu vực Dự án có toạ độ địa lí như sau:
14044’56” - 14047’07”
Vĩ độ Bắc
107056’42” - 107058’30” Kinh độ Đông
1.2. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH

Việc xây dựng công trình thủy điện Đăk Ter 1&2 nhằm khai thác nguồn
năng lượng trên sông Đăk Ter 1&2 phát điện, góp phần bổ sung thêm nguồn điện
cho lưới điện khu vực, chủ động được nguồn điện khi có sự cố lưới điện Quốc gia.
Nhiệm vụ chính của thủy điện Đăk Ter 1&2 là phát điện với tổng công suất
cả hai nhà máy là 7MW, trong đó nhà máy Đăk Ter 1 có công suất lắp máy N lm =
3,6MW, nhà máy Đăk Ter 2 có công suất lắp máy N lm = 3,4MW. Điện lượng bình
quân năm của nhà máy Đăk Ter 1 là E0 = 16,55.106 kWh, nhà máy Đăk Ter 2 là E0
= 15,57.106 kWh.
1.3. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ MỨC ĐẢM BẢO TÍNH TOÁN

Công trình thủy điện Đăk Ter 1&2 có nhiệm vụ phát điện là chính với công
suất lắp máy 3,6 MW và 3,4MW, theo TCXD VN 285 - 2002 thuộc công trình cấp
IV.
Mức đảm bảo tính toán của công trình thủy điện Đăk Ter 1&2 theo TCXD
VN 285 - 2002 với công trình cấp IV là P = 80%.

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 4



CHƯƠNG 2: TÀI LIỆU TÍNH TOÁN THỦY NĂNG
1.4. TÀI LIỆU THỦY VĂN

1.4.1. Các đặc trưng thuỷ văn tính toán:
Tại tuyến đập thuỷ điện Đăk Ter 1:
Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập Đăk Ter 1:
Lượng mưa trung bình năm lưu vực:
Lưu lượng trung bình nhiều năm:
Lớp nước dòng chảy trung bình nhiều năm
Tổng lượng dòng chảy năm tại tuyến công trình:
Moduyn dòng chảy năm tại tuyến công trình:
Tại tuyến đập thuỷ điện Đăk Ter 2:
Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập Đăk Ter 2:
km2
Lượng mưa trung bình năm lưu vực:
Lưu lượng trung bình nhiều năm:
Lớp nước dòng chảy trung bình nhiều năm
Tổng lượng dòng chảy năm tại tuyến công trình:
Moduyn dòng chảy năm tại tuyến công trình:

Flv
X0
Q0
Y0
W0
M0

= 51,8 km2

= 2340mm
= 1,97 m3/s
= 1199,8mm
=62,15 106m3
=38,05l/s-km2
Flv

X0
Q0
Y0
W0
M0

= 57,7

= 2340mm
= 2,20 m3/s
= 1199,8mm
=69,23 106m3
=38,05l/s-km2

1.4.2. Đường duy trì lưu lượng ngày đêm:
Qua tính toán thủy văn đã xây dựng được đường duy trì lưu lượng trung
bình ngày đêm tại tuyến đập thủy điện Đăk Ter 1&2.
Bảng 2.1. Đường DTLL ngày đêm tại tuyến đập Đăk Ter 1
Đơn vị m3/s
STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Qngày
(năm)
14,50
12,33
10,26
8,81
7,75
7,06
4,78
3,66
2,90
2,46
2,20
1,87

1,62
1,28
1,05
0,82
0,66
0,50

Qngày
(mùa mưa)
18,72
16,69
13,88
12,53
11,58
11,07
8,68
7,49
6,29
5,60
4,89
4,43
4,03
3,47
3,25
2,85
2,69
2,38

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2


Qngày
(mùa khô)
9,93
7,98
5,74
4,82
4,20
3,86
2,78
2,25
1,83
1,57
1,30
1,10
0,86
0,76
0,65
0,50
0,41
0,34

P%
0,5
1
2
3
4
5
10
15

20
25
30
35
40
45
50
55
60
65
Trang 5


19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

0,39
0,34
0,33
0,30
0,26

0,21
0,20
0,18
0,14
0,05
0,01

2,10
2,02
1,77
1,48
0,98
0,51
0,37
0,31
0,27
0,22
0,14

0,35
0,33
0,30
0,28
0,23
0,18
0,18
0,14
0,10
0,03
0,01


70
75
80
85
90
95
96
97
98
99
100

Bảng 2.2. Đường DTLL ngày đêm tại tuyến đập Đăk Ter 2 Đơn vị m3/s
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

Qngày
(năm)
16,19
13,77
11,46
9,84
8,65
7,89
5,34
4,09
3,24
2,75
2,46
2,08
1,81
1,43
1,17

0,92
0,74
0,56
0,43
0,38
0,37
0,33
0,29
0,24
0,22
0,20
0,15

Qngày
(m, mưa)
20,91
18,64
15,50
13,99
12,93
12,36
9,69
8,36
7,02
6,26
5,46
4,94
4,50
3,88
3,63

3,19
3,00
2,66
2,34
2,25
1,98
1,65
1,09
0,57
0,41
0,35
0,31

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Qngày
(m, khô)
11,09
8,91
6,41
5,38
4,69
4,31
3,10
2,51
2,04
1,75
1,45
1,22
0,96

0,85
0,73
0,56
0,45
0,38
0,39
0,36
0,34
0,31
0,26
0,20
0,20
0,16
0,11

P%
0,5
1
2
3
4
5
10
15
20
25
30
35
40
45

50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
96
97
98
Trang 6


28
29

0,06
0,01

0,24
0,15

0,04
0,01

99
100


1.4.3. Bùn cát đến hồ Đăk Ter 1&2
1.4.3.1. Bùn cát lơ lửng:
Lượng bùn cát lơ lửng đến hồ Đăk Ter 1: 10246,0 tấn/năm
Lượng bùn cát lơ lửng đến hồ Đăk Ter 2: 11413,1 tấn/năm
Thể tích bùn cát lơ lửng tương ứng đến hồ Đăk Ter 1: 8668 m 3/năm, đến hồ
Đăk Ter 2: 9656 m3/năm với tỷ trọng phù sa lơ lửng được chọn theo chỉ tiêu thành
phần cấp hạt và bằng 1,182 tấn/m3.

1.4.3.2. Bùn cát di đẩy:
Hiện nay vì tài liệu còn ngắn, các thông tin về bùn cát di đẩy còn nhiều hạn
chế nên chúng tôi chấp nhận lấy bùn cát di đẩy bằng 40% của bùn cát lơ lửng. Như
vậy khối lượng bùn cát di đẩy đến hồ Đăk Ter 1 là 4098tấn/năm, đến hồ Đăk Ter 2
là 4565tấn/năm.
Thể tích bùn cát di đẩy tương ứng đến hồ Đăk Ter 1: 2637m 3/năm, đến hồ
Đăk Ter2: 2938m3/năm với tỷ trọng phù sa di đẩy là 1,554tấn/m3.

1.4.4. Đường quan hệ Q~Zhạ lưu tại mặt cắt lòng sông vị trí nhà máy:
Dựa vào tại liệu các mặt cắt thủy văn lòng sông do đơn vị khảo sát cung
cấp, lập được đường quan hệ Q~Z hạ lưu nhà máy như sau:
Hình 2.1. Quan hệ Q~Z hạ lưu tại vị trí nhà máy thuỷ điện Đăk Ter 1

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 7


Hình 2.2. Quan hệ Q~Z hạ lưu tại vị trí nhà máy thuỷ điện Đăk Ter 2

1.4.5. Đường đặc tính lòng hồ (W~F~Z):

Đường đặc tính lòng hồ Đăk Ter 1&2 được thành lập dựa trên bình đồ tỷ lệ
1/5000, do đơn vị khảo sát cung cấp.
Hình 2.3. Đường đặc tính lòng hồ (W~F~Z) thuỷ điện Đăk Ter 1

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 8


Hình 2.4. Đường đặc tính lòng hồ (W~F~Z) thuỷ điện Đăk Ter 2

1.5. TỔN THẤT LƯU LƯỢNG

Tổn thất lưu lượng của hồ Đăk Ter 1&2 chủ yếu là do thấm và bốc hơi mặt
hồ.
Tổn thất do bốc hơi: Theo kết quả tính toán trong phần “Khí tượng thủy
văn” thì lượng tổn thất do bốc hơi là rất nhỏ. Hơn nữa, do diện tích mặt hồ bé
(0,048km2) nên tổn thất do bốc hơi quy về lưu lượng là không đáng kể. Xét tháng
bốc hơi lớn nhất là tháng III có ∆Z = 65,1mm thì lưu lượng tổn thất Qbh =
0,0012m3/s.
Bảng 2.3. Bảng phân phối tổn thất bốc hơi mặt nước các tháng trong năm.
Tháng
I
II
III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
∆Z(mm) 35,8 39,9 47,2 35,9 25,0 16,4 15,5 13,9 13,6 18,1 26,6 32,9 320,8
Như vậy tổn thất lưu lượng của hồ Đăk Ter 1&2 chủ yếu là do thấm (qua
nền đập). Tuy nhiên, với tình hình tài liệu như hiện nay chưa đủ để tính toán chính
xác lưu lượng thấm qua nền đập. Theo một số công trình có qui mô hồ chứa và


Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 9


điều kiện địa chất nền đập tương tự, chúng tôi lấy bằng 1% lưu lượng cơ bản tại
thời điểm tính toán.
1.6. TỔN THẤT CỘT NƯỚC:

Tổn thất cột nước tính toán là tổng tổn thất được tính từ bể áp lực đến cửa ra
nhà máy thông qua tính toán thủy lực (bao gồm tổn thất dọc đường ống, tổn thất
cục bộ tại các khuỷ cong, các vị trí tiếp giáp, tổn thất tại các cửa van, lưới chắn
rác,..). Quan hệ giữa tổn thất cột nước và lưu lượng qua nhà máy như sau:
Hình 2.4. Quan hệ giữa lưu lượng phát điện và tổn thất cột nước (Q~HW)- tđ
Đăk Ter 1

Hình 2.5. Quan hệ giữa lưu lượng phát điện và tổn thất cột nước (Q~HW)- tđ
Đăk Ter 2

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 10


CHƯƠNG 3: NHU CẦU ĐIỆN NĂNG
1.7. HIỆN TRẠNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TU MƠ

RÔNG

1.7.1. Điều kiện tự nhiên

- Huyện Tu Mơ Rông nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Kom Tum có vị trí địa lý
thuận lợi trong quan hệ kinh tế với tỉnh Quảng Nam. Trung tâm huyện Tu Mơ
Rông cách thị xã F khoảng 80km về phía Bắc theo tỉnh lộ 672 và Quốc lộ 14.
- Huyện Tu Mơ Rông được thành lập vào ngày 06/09/2005. Toàn huyện có
11 xã bao gồm: Xã Đăk Tơ Kan, Đăk Rơ Ông, Đăk Sao, Đăk Na, Tu Mơ Rông, Tê
Xăng, Măng Ri, Văn Xuôi, Ngọc Yêu và Ngọc Lây.
+ Phía Đông giáp huyện Kon Plông.
+ Phía Tây giáp huyện Ngọc Hồi.
+ Phía Nam giáp huyện Đăk Tô
+ Phía Bắc giáp huyện Đăk Glei và huyện Trà My tỉnh Quảng Nam.
- Huyện có địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều bởi các suối, hợp thuỷ và núi
cao. Địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, có nhiều bậc thềm địa hình
có dạng đồi núi là chính, chiếm hơn 80% diện tích tự nhiên.

1.7.2. Tài nguyên thiên nhiên
- Đất đai thổ nhưỡng: Bao gồm có 4 nhóm đất chính và 5 loại đất
+ Đất phù sa suối (Py): Do địa hình dốc, chia cắt mạnh nên tạo thành những
dải hẹp ven các suối nhánh và suối chính, trên địa hình bằng thấp 3÷80, độ phì cao,
giàu mùn, chua, thích hợp cho trồng lúa nước và các loại cây thực phẩm.
+ Đất thung lũng dốc tụ (D): Phân bố ven các khe suối và hợp thuỷ, đất có
tầng dày 50÷100cm, thành phần chủ yếu là thịt nhẹ, độ phì cao, chua thích hợp cho
trồng lúa nước và các loại cây thực phẩm.
+ Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs): Đất có nguồn gốc phong hoá của đá
phiến sét, phân bố trên địa hình đồi cao, chân các dãy núi. Đất có tầng dày trên
100cm trên độ dốc 200, thành phần cơ giới thịt trung bình, độ phì cao thích hợp cho
trồng cây lâu năm (cà phê, quế, chè). Hiện trạng là rừng tự nhiên và đất trống đồi
núi trọc.
+ Đất mùn đỏ vàng trên đá phiến sét (Hs): Đất mùn tập trung ở địa hình cao
hơn 1000m, trên đá nhẹ bazan. Đất mùn vàng đỏ có tầng mặt rất giàu hàm lượng
mùn, tầng đất 50÷70cm, độ dốc khoảng 200. Hiện trạng là rừng tự nhiên, loại đất

này thích hợp với các loại cây đặc sản như Quế, sâm Ngọc Linh.
+ Đất nâu đỏ trên đá Mama bazơ và trung tính (Fk): Phân bố trên địa hình
đồi sườn lượn sóng, đất có tầng dày lớn hơn 100cm, thành phần cơ giới thịt trung
bình, độ phì cao, rất thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
+ Đất vàng đỏ trên đá Granít (Fa): Đất có độ dốc nhỏ hơn 15 0. tầng dày hơn
70cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ, độ phì trung bình rất thích hợp trồng cây ngắn
ngày và cây công nghiệp lâu năm.
+ Đất nâu đỏ trên Bazan: Phân bố trên địa hình đồi lượn sóng, đất có tầng
dày hơn 100cm, thành phần cơ giới thịt trung bình, độ phì cao thích hợp với cây
công nghiệp lâu năm.
- Tài nguyên nước:
Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 11


+ Nguồn nước mặt trên địa bàn huyện chủ yếu là sông suối, phân bố khá
đều như suối: Đăk B, Đăk Ley, Đăk Kreng, Đăk Teo, Đăk Trang, Đăk Grang, Đăk
Nô, Taco Na, Đăk Dăng, Đăk Sieng, Đăk Ter… Nhìn chung hệ thống các suối lớn,
nhỏ trên địa bàn huyện D nhiều nguồn nước khá dồi dào và thuận lợi cho việc đầu
tư xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ, tuy nhiên hiện tượng gây lũ lụt và xói
mòn, rửa trôi thường xảy ra đối với những khu vực đất dốc, đất trống đồi núi trọc.
Nếu được đầu tư khai thác tiềm năng này sẽ phát huy hiệu quả lớn trong việc phát
triển KT-XH, hạn chế lũ lụt cho huyện và vùng hạ lưu.
+ Nguồn nước ngầm trên địa bàn huyện khá phong phú nhưng việc khai
thác gặp nhiều khó khăn do địa hình chia cắt, không bằng phẳng nên mặt nước
ngầm ở mỗi vùng khác nhau. Nước ngầm có chất lượng tốt, hiện nay khai thác chủ
yếu cho sinh hoạt là khoan giếng và đào giếng.
- Tài nguyên rừng:
+ Theo kết quả kiểm kê đất năm 2005, huyện có 70922 ha rừng, trong đó

rừng tự nhiên chiếm 66856ha, đất rừng trồng 4066ha. Độ che phủ rừng là 82,74%.
Rừng chủ yếu là rừng trung bình, rừng nghèo, rừng non tái sinh nên tác dụng ngăn
cản lũ lụt, sạt lỡ đất trong mùa mưa bị hạn chế. Đây là một trong những vùng còn
nhiều rừng nhất tỉnh Kom Tum với nhiều chủng loại gỗ và động vật quý hiếm, cần
được bảo vệ và khai thác có hiệu quả.
+ Điều kịên khí hậu và đất đai huyện Tu Mơ Rông rất thích hợp cho phát
triển sản xuất lâm nghiệp, trong đó trồng rừng có tỷ lệ cây sống cao, phát triển
nhanh do mưa nhiều, rừng nguyên liệu giấy những năm qua phát triển rất tốt.
- Tài nguyên khoáng sản: Không nhiều, và khả năng khai thác khó khăn,
phân bố rải rát, trữ lượng nhỏ chủ yếu phục vụ xây dựng (cát, đá, sỏi…).
- Tiềm năng du lịch: Là cảnh quan thiên nhiên (khu du lịch sinh thái Ngọc
Linh), di tích lịch sử (căn cứ khu V của Tỉnh uỷ, Huyện uỷ) và các truyền thống
lâu đời của dân tộc bản địa.

1.7.3. Hiện trạng kinh tế xã hội
1. Dân số
Dân số trung bình của huyện năm 2005 là 19039 người, trong đó dân tộc Xê
Đăng chiếm trên 99%. Tỷ lệ tăng dân số chung toàn huyện 3,9%/năm, trong đó
tăng tự nhiên là 2,23%. Mật độ dân số rất thưa 25,6 người/km 2. Hiện nay huyện Tu
Mơ Rông chưa đủ điều kiện hình thành thị trấn huyện lỵ, do đó chưa có dân cư đô
thị.
Tính cộng đồng trong lối sống cũng như sinh hoạt được thể hiện rất rõ nét,
sống theo cụm tập trung, đời sống của người dân gắn liền với canh tác, nương rẫy,
lúa nước và rừng (đặt bẫy, săn bắt thú rừng) với quá trình sản xuất tự nhiên, lạc
hậu, nhiều phong tục tập quán còn lạc hậu đang là thách thức lớn cho sự phát triển
KT-XH của huyện.
2. Lao động và việc làm
Năm 2005, lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 8126 người,
cơ cấu lao động đơn giản, chủ yếu là lao động nông lâm nghiệp, chiếm 86,17%;
dịch vụ chiếm 12,25%; các ngành nghề công ngiệp-xây dựng chiếm tỷ lệ rất thấp,

do chưa phát triển và thường chỉ phục vụ cho nhu cầu gia đình như (mộc, đan
lát…)

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 12


Năm 2005, nguồn lao động của huyện là 8570 người, so với dân số chiếm
45,01%; trong đó số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động 7443
người; số người ngoài độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động 1127 người.
Đối tượng không hoạt động kinh tế bao gồm số lao động trong độ tuổi nhưng
không tham gia lao động chiếm khoảng 8÷9%.

1.7.4. Tiềm năng kinh tế của huyện
- Lợi thế của huyện là phát triển kinh tế rừng, trong đó cần quan tâm phát
triển cây dưới tán rừng (Sâm Ngọc Linh, cây thảo quả,…). Mô hình kinh tế vườn
đồi trên đất dốc, đất đai phù hợp với trồng rừng nguyên liệu giấy, cây bời lời, quế;
khai thác tiềm năng du lịch sinh thái; phát triển chăn nuôi gia súc như: Bò, dê,…;
nghiên cứu trồng thử nghiệm cây Dong Riềng, cây Sơn Trà và một số động vật
như: Dê, thỏ,… Địa hình rất khó khăn trong đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật.
- Người lao động cần cù, chịu khó trong lao động, có ý thức chấp hành tốt
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Với nguồn lao động hiện tại thì khó
theo kịp tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, vì cơ cấu lao động chủ yếu trong
nông nghiệp, người lao động không sử dụng hết quỹ thời gian lao động, năng suất
lao động thấp, kém hiệu quả.
1.8. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐIỆN VÀ DỰ KIẾN TRONG TƯƠNG LAI

1.8.1. Nhu cầu phát triển phụ tải khu vực
Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển mạng lưới

điện công nghiệp đến năm 2010 sẽ xuất hiện một số phụ tải lớn như: Khu công
nghiệp Hoà Bình, Khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y, Khu công nghiệp Bắc thị xã Kom
Tum, một số cụm công nghiệp tại các huyện, phấn đấu đưa điện Quốc gia cho tất
cả các xã phường đạt tỉ lệ 97%. Ngoài ra, Tỉnh chú trọng phát triển đến các dịch vụ
thương mại, du lịch v.v.. Với cơ cấu tiêu thụ điện năng có sự thay đổi theo chiều
hướng tích cực, tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng trong tổng điện thương
phẩm toàn tỉnh tăng từ 23,7% năm 2003 lên 37,3% năm 2005 và 62,5% vào năm
2010. Trên cơ sở đó, theo dự báo trong tương lai tốc độ tăng trưởng điện thương
phẩm đến năm 2010 khoảng 25,6% và dự báo nhu cầu phụ tải thể hiện bảng sau:
Bảng 3.1. Tổng hợp nhu cầu phụ tải của tỉnh đến năm 2015
Năm
Pmax (MW)
Điện thương phẩm (GWh)

2003
16
46,44

2005
24
89,887

2010
49
280,775

2015
90
500,6


(Theo số liệu tính toán của Viện Năng Lượng và đề án quy hoạch của tỉnh
Kom Tum đến năm 2015).

1.8.2. Kế hoạch phát triển nguồn và lưới điện
Trên cơ sở nhu cầu phụ tải và tiềm năng nguồn khai thác như đã nêu trên,
căn cứ qui hoạch phát triển điện Điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010, có xét
đến năm 2020 (Theo tổng sơ đồ V hiệu chỉnh) và đề án quy hoạch của tỉnh đến
năm 2015 đã được Bộ Công Nghiệp phê duyệt. Trong giai đoạn từ nay đến năm
2015, nguồn và lưới truyền tải tỉnh Kom Tum dự kiến được phát triển như sau:

1.8.2.1. Kế hoạch phát triển nguồn thuỷ điện:
Bảng 3.2. Tổng hợp nguồn điện dự kiến của Tỉnh đến năm 2015
Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 13


Plêi Krông
Thượng F

C.suất
lắp máy
100MW
110MW

Dự kiến
Dưa vào vận hành
Đầu năm 2008
Trước 2010


Đăk Rơ Sa
Đăk Pône
Đăk Ne
Đăk PSI
Các nguồn khác

6MW
15MW
8-10MW
20-30MW
12,5MW

đang thi công
đang thi công
2011-2015
2010
2010

Danh mục NMTĐ

Thuộc địa bàn
Xã Sa Bình - huyện Sa Thầy
Xã Ngọc Tem, Măng Bút huyện
Kon Plông
Xã Văn Lem huyện Đăk Tô
Xã Măng Cành huyện Kon Plông
Xã Đăk Ruồng huyện Kon Rẫy
Xã E huyện D
Các thuỷ điện nhỏ trong tỉnh


NMTĐ Plêi Krông dự kiến đấu nối vào lưới 110kV khu vực bằng đường dây 2
mạch.
NMTĐ Thượng F dự kiến đấu nối vào lưới 220kV tại TBA 220kV Quảng Ngãi.
NMTĐ Đăk Rơ Sa dự kiến đấu nối vào cấp 22kV TBA 110/22kV Đăk Tô.
NMTĐ Đăk B dự kiến đấu nối vào cấp 110kV TBA 110/22kV Đăk Tô.
NMTĐ Đăk Pône dự kiến đấu nối vào cấp 22kV TBA 110/22kV Kon
Plông.

1.8.2.2. Kế hoạch phát triển lưới điện khu vực
Giai đoạn 2006-2010:
Xây dựng 50km đường dây 220kV mạch kép dây AC-300 từ NMTĐ
Thượng F - Quảng Ngãi.
Từ NMTĐ Plei Krông, xây dựng đường dây 110kV mạch kép dây AC-240,
trong đó:
Mạch 1 dài 50km đến TBA 220/110kV Plêi Ku;
Mạch 2 dài 13km đấu nối vào đường dây 110kV F - Đăk Tô, điểm đấu nối
cách TBA 110kV F khoảng 5km và đồng thời cải tạo dây AC-185 thành dây AC240 đoạn 5km từ TBA 110kV F đến điểm đấu nối.
Xây dựng 48km đường dây 110kV F - Kon Plông và TBA 110/22kV 25MVA Kon Plông;
Giai đoạn 2011-2015:
Nâng công suất TBA 110/22kV F từ (16+25)MVA thành 2x25MVA;
Xây dựng TBA 110/22kV F 2 (dự kiến đặt tại phía Nam thị xã F) với công
suất 2x40MVA giai đoạn đầu lắp trước 1 máy và được đấu nối chuyển tiếp trên
mạch 110kV Plêi Krông - Plêi Ku;
Xây dựng TBA 110/22kV Đăk Glei với công suất 2x16MVA giai đoạn đầu
lắp trước 1 máy và xây dựng 80km đường dây 110kV (dây AC-185) từ Đăk Tô Đăk Glei - Phước Sơn.
Xây dựng TBA 110kV Bờ Y (Ngọc Hồi) với công suất 2x25MVA giai đoạn
đầu lắp trước 1 máy và được đấu nối chuyển tiếp qua đường dây 110kV Đăk Tô Đăk Glei.

1.8.2.3. Tổng hợp công suất nguồn trên địa bàn tỉnh KomTum
Bảng 3.3. Tổng hợp công suất nguồn dự kiến của Tỉnh

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 14


Danh mục nguồn
Trạm 110kV F
Trạm 110kV F 2
Trạm 110kV Đăk Tô
Trạm 110kV Kon Plông
Trạm 110kV Đăk Glei
Trạm 110kV Bờ Y
Plei Krông
Thượng F
ĐăkRơsa
Đăk Pône
Đăk Ne
Đăk PSI
Các nguồn khác
Tổng

Năm 2005 (MW) Năm 2010 (MW) Năm 2015 (MW)
16 + 25
16 + 25
2x 25
40
16
16
16
16

16
16
25
100
100
110
110
6
6
14
14
8÷10
20-30
20÷30
12,5
12,5
57
334
452

1.8.2.4. Cân đối nguồn và phụ tải
Bảng 4.4. Bảng cân đối nguồn và phụ tải tỉnh KomTum đến năm 2015
STT
1
2
3

Danh mục
Công suất nguồn
Phụ tải yêu cầu

Cân đối nguồn và phụ tải

Năm 2005
57
24
33

Năm 2010
334
49
285

Bảng 4.5. Bảng cân đối nguồn và phụ tải khu vực Miền Trung đến năm 2010
STT
1
2
3

Danh mục
Công suất nguồn
Phụ tải yêu cầu
Cân đối nguồn và phụ tải

Năm 2000
921
525
396

Năm 2005
921

1123
-202

Đơn vị: MW
Năm 2015
452
90
362
Đơn vị:MW
Năm 2010
921
2153
-1232

Dấu “-” thể hiện thiếu công suất

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 15


CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THỦY NĂNG XÁC ĐỊNH
CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CÔNG TRÌNH
1.9. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN THỦY NĂNG

Tính toán thủy năng để xác định các thông số thủy năng trên cơ sở đó (1)
chọn tuyến công trình, với tuyến công trình đã chọn, (2) chọn công suất lắp máy,
(3) chọn số tổ máy,.. nhằm khai thác công trình tối ưu. Các thông số thủy năng
gồm:
- Công suất lắp máy:

NLM(MW)
- Công suất đảm bảo:
Nđb(MW)
- Điện năng bình quân năm:
E0 (106KW)
- Lưu lượng thiết kế:
QTK (m3/s)
- Lưu lượng đảm bảo:
Qđb (m3/s)
- Các cột nước tính toán:
Hmax, Hmin, Htt
Nguyên tắc tính toán và chọn các thông số ban đầu:
1.10. NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN

Việc tính toán thủy năng của công trình không có mục đích điều tiết dòng
chảy mà chỉ nhằm thông qua tính toán thủy năng để xác định các thông số cơ bản.
Về mặt phương pháp tính, chúng tôi sử dụng phương pháp tần suất để tính thủy
năng cho hồ Đăk Ter 1&2. Phương pháp xác suất xem đường quá trình dòng chảy
là một đại lượng ngẩu nhiên, kết quả nhận được từ bài toán điều tiết cũng dưới
dạng các đặc trưng xác suất, phản ánh đúng bản chất của dòng chảy. Với điều kiện
tính toán như hiện nay thì đây là phương pháp tối ưu nhất.
Tính toán thủy năng dự án thủy điện Đăk Ter 1&2 dựa trên đường duy trì
lưu lượng ngày đêm theo tần suất (0,5%-100%) tại tuyến đập Đăk Ter 1&2, được
xây dựng thông qua tính toán thủy văn. Với kết quả tính đường duy trì lưu lượng
trên, tính thủy năng cho các phương án.
1.11. TÍNH TOÁN THỦY NĂNG CHỌN TUYẾN CÔNG TRÌNH

Toàn bộ tuyến công trình trong giai đoạn này xác định trên bình đồ tỷ lệ
1/2000 do đơn vị khảo sát lập.
Ngoài các yêu cầu chung về chọn tuyến như: Vị trí tuyến chọn đảm bảo yêu

cầu khai thác tối ưu năng lượng đồng thời khối lượng xây dựng nhỏ (tuyến chọn
ngắn nhất). Đây là hai yêu cầu mâu thuẫn nhau (vì muốn khai thác năng lượng
càng cao thì khối lượng xây dựng phải lớn), do đó cần có sự phân tích cân đối giữa
kinh tế và năng lượng để chọn được tuyến khai thác năng lượng tối ưu.

1.11.1. Phương án tuyến thủy điện Đăk Ter 1:
Theo tài liệu khảo sát địa hình chúng tôi chọn được 2 phương án tuyến công
trình như sau:
- Tuyến T1-a (nhà máy cao)
- Tuyến T1-b (nhà máy thấp)
Cả hai tuyến trên đều có chung tuyến đập, phương án T1-a có tuyến kênh
ngắn, vị trí nhà máy đặt cao hơn nên năng lượng thu được thấp hơn phương án
tuyến T1-b.

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 16


Kết quả phân tích thuỷ năng - kinh tế năng lượng cho thấy phương án tuyến
T1-b cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với phương án còn lại nên tuyến T1-b được
chọn để thiết kế.
Bảng 4.1. Kết quả tính toán thủy năng chọn tuyến cho nhà máy Đăk A 1:
STT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10

Phương án tuyến
Tuyến T1-a Tuyến T1-b
MNBAL
m
1042,41
1041,21
3
Qtk
m /s
2,62
2,34
Htt
m
141,3
190,0
NLM
MW
3,0
3,6
Nđb
MW
0,39
0,52
6
E0

10 kWh
13,02
16,55
6
Emm
10 kWh
5,08
6,9
6
Emk
10 kWh
7,94
9,65
Tldcslm
Giờ
4340
4598
Các chỉ tiêu kinh tế
VĐT ban đầu
tỷ VNĐ
109,439
120,403
NPV
tỷ VNĐ
30,383
36,118
Thông số

Đơn vị


EIRR
B/C

%

13,64
1,266

13,96
1,286

1.11.2. Phương án tuyến thủy điện Đăk Ter 2:
- Tuyến T2-a (nhà máy cao)
- Tuyến T2-b (nhà máy thấp)
Hai tuyến trên đều có chung tuyến đập, phương án T2-b có tuyến kênh dài,
cột nước cao hơn nên năng lượng thu được cao hơn so với phương án tuyến T2-a.
Qua kết quả phân tích thuỷ năng - kinh tế năng lượng cho thấy phương án
tuyến T2-b cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với phương án còn lại nên tuyến T2-b
được chọn để thiết kế.
Bảng 4.2. Kết quả tính toán thủy năng chọn tuyến cho nhà máy Đăk Ter 2:
STT

Thông số

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10

MNBAL
Qtk
Htt
NLM
Nđb
E0
Emm
Emk
Tldcslm

Phương án tuyến
Tuyến T2-a Tuyến T2-b
m
824,31
821,51
3
m /s
3,27
2,59
m
104,4
160
MW
2,8
3,4

MW
0,31
0,48
6
10 kWh
11,26
15,57
6
10 kWh
4,98
6,51
6
10 kWh
6,28
9,06
Giờ
4020
4579
Các chỉ tiêu kinh tế
Đơn vị

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 17


VĐT ban đầu
NPV
EIRR
B/C


tỷ VNĐ
tỷ VNĐ
%

109,074
120,403
26,545
36,118
13,28
13,96
1,232
1,286
Tính toán chi tiết thủy năng, kinh tế năng lượng xem - phần phụ lục
1.12. MỰC NƯỚC CHẾT

Việc chọn MNC quyết định đến quy mô và hiệu quả khai thác công trình.
MNC cao thì cột nước phát điện cao nên điện lượng sẽ lớn nhưng chi phí đầu tư
cho đập sẽ tăng. Do đó, cần phân tích kinh tế năng lượng để xác định được MNC
tối ưu. Mặt khác, MNC tối thiểu phải đủ để lấy lưu lượng thiết kế qua cống với cao
trình ngưỡng cống đảm bảo không cho bùn cát vào. Theo TCXD VN 285: 2002 Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế thì với công trình cấp IV
tuổi thọ của hồ chứa là 50 năm.
Cao trình mực nước chết (MNC) tối thiểu được xác định như sau:
MNCmin = ∇BL + a + c + Hc (m)
Trong đó:
a: Khoảng dự trữ an toàn chống bùn cát đáy kéo vào cửa nhận nước.
c: chiều cao đảm bảo điều kiện chống phểu khí
Hc: Cột nước trước cống ứng với lưu lượng thiết kế (phụ thuộc vào kích
thước cống và chế độ thủy lực do bộ phận thủy công cung cấp) do đó ứng với mỗi
phương án có lưu lượng thiết kế khác nhau sẽ cho Hc khác nhau.

∇BL: Cao trình bồi lắng của bùn cát trong suốt quá trình vận hành.
Việc phân tích kinh tế năng lượng so chọn MNC được trình bày kết hợp
phân tích chọn MNDBT trong mục 4.5.
1.13. MỰC NƯỚC DÂNG BÌNH THƯỜNG - MNDBT & DUNG TÍCH HỮU ÍCH:

1.13.1. Xác định mực nước dâng bình thường hồ Đăk Ter 1:
Hồ Đăk A 1có nhiệm vụ điều tiết ngày nên dung tích hữu ích đảm bảo đủ để
điều tiết ngày theo lưu lượng bảo đảm phát vào các giờ cao điểm là kinh tế nhất.
Ứng với mỗi QTK dung tích sẽ không đổi nên MNDBT sẽ phụ thuộc vào MNC.
Xác định MNDBT tối thiểu (ứng với MNC thấp nhất) tra quan hệ (Z~F~W)
tương ứng với Wtp nhỏ nhất:
Với: Wtp = Whi + Wc (103m3)
Để chọn MNDBT tối ưu, trên cơ sở phân tích thủy năng - kinh tế năng
lượng phân tích phương án so sánh MNDBT = 1048,0m (mực nước chết tương ứng
MNC =1046m).
Phương án MNDBT=1048,0m (p/án cao) có ưu so với phương án MNDBT
= 1046,0m (p/án thấp) là tăng cột nước phát điện (tăng điện lượng), khối lượng của
tuyến năng lượng sẽ giảm (giả thiết là giữ nguyên công suất lắp máy), tuy nhiên đi
kèm theo đó là khối lượng đập dâng cũng tăng theo dẫn đến chi phí xây dựng tăng.
Kết quả phân tích thủy năng - kinh tế năng lượng chọn được MNDBT=
1046,0m và MNC = 1044,0m. Đây là phương án cho các chỉ tiêu kinh tế cao nhất.
Như vậy đối với thuỷ điện Đăk Ter 1 là nhà máy thuỷ điện kiểu đường dẫn, sử
dụng cột nước địa hình để phát điện là chủ yếu do đó chọn phương án MNDBT tối
thiểu đủ để điều tiết ngày đêm sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn.
Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 18


Bảng 4.3. Kết quả phân tích thủy năng KTNL chọn MNDBT, MNC

thuỷ điện Đăk Ter 1:
Phương án MNDBT
STT
Thông số
Đơn vị
1046 m
1048 m
1
MNDBT
m
1046
1048
2
MNC
m
1044
1046
3
MNBAL (TĐA)
m
1041,21
1043,21
h/i
6 3
4
W
10 m
35,03
36,74
3

5
Qtk
m /s
2,34
2,44
3
6
Htt
m /s
190,0
192,4
7
Nlm
MW
3,6
3,8
8
Nđb
MW
0,52
0,52
6
9
E0
10 kWh
16,55
17,07
6
10
Emm

10 kWh
6,9
7,19
6
11
Emk
10 kWh
9,65
9,88
12
Tldcslm
Giờ
4598
4493
13
Các chỉ tiêu kinh tế
VĐT ban đầu
tỷ VNĐ
125,782
120,403
NPV
tỷ VNĐ
36,118
32,908
EIRR
%
13,96
13,48
B/C
1,286

1,25

1.13.2. Xác định mực nước dâng bình thường hồ Đăk Ter 2:
Hồ Đăk A 2 không có nhiệm vụ điều tiết ngày (MNDBT=MNC).
MNDBT (MNC) tối thiểu đảm bảo điều kiện bố trí cống lấy nước và cống
xả cát chọn theo địa hình là: MNDBTmin = MNCmin = 825(m)
Để chọn MNDBT tối ưu, trên cơ sở phân tích thủy năng - kinh tế năng
lượng phân tích phương án so sánh MNDBT = 827m.
Kết quả phân tích thủy năng - kinh tế năng lượng chọn được MNDBT =
MNC = 825m. Đây là phương án cho các chỉ tiêu kinh tế cao nhất.
Bảng 4.4. Kết quả phân tích thủy năng KTNL chọn MNDBT, MNC
thuỷ điện Đăk Ter2:
STT

Thông số

Đơn vị

1
2
3
4
5
6
7

MNC
MNBAL (TĐA)
Qtk
Htt

Nlm
Nđb
E0

M
M
m3/s
m3/s
MW
MW
106kWh

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Phương án MNDBT
825 m
827 m
825
827
821,51
823,51
2,59
2,71
160
162,1
3,4
3,6
0,48
0,49
15,57

16,10

Trang 19


8
9
10
11

Emm
Emk
Tldcslm
VĐT ban đầu
NPV
EIRR
B/C

106kWh
6,51
6
10 kWh
9,06
Giờ
4579
Các chỉ tiêu kinh tế
tỷ VNĐ
120,403
tỷ VNĐ
36,118

%
13,96

1,286

6,80
9,30
4473
124,156
34,496
13,68
1,265

1.14. TÍNH TOÁN THỦY NĂNG SO CHỌN CÔNG SUẤT LẮP MÁY:

Xác định công suất lắp máy tối ưu nhằm đảm bảo cho nhà máy sử dụng hiệu
quả lưu lượng và cột nước của dòng chảy, đáp ứng được biểu đồ phụ tải khu vực,..
nhằm xác định qui mô công trình hợp lý để dự án có hiệu quả kinh tế tốt nhất. Để
có cơ sở so chọn công suất lắp máy ta tính toán thủy năng cho dãy công suất lắp
máy khác nhau. Nhà máy Đăk Ter 1 (3,4; 3,6; 3,8)MW; nhà máy Đăk Ter 2 (3,2;
3,4; 3,6)MW cho phương án tuyến đã chọn, phương án chọn là phương án cho hiệu
quả kinh tế nhất.
Qua phân tích kinh tế giữa các phương án chúng tôi chọn phương án công
suất lắp máy của nhà máy Đăk Ter 1 là 3,6MW, nhà máy Đăk Ter 2 là 3,4MW.
Đây là phương án cho hiệu quả kinh tế nhất.
Bảng 4.4. Kết quả tính toán thủy năng chọn công suất lắp máy nhà máy Đăk
Ter1
STT
1
2

3
4
5
5
6
7
8
9

Thông số

Đơn vị

MNDBT
m
MND BAL
m
Qtk
m3/s
Htt
m3/s
Nđb
MW
E0
106kWh
Emm
106kWh
Emk
106kWh
Tldcslm

giờ
Các chỉ tiêu kinh tế
VĐT ban đầu
tỷ VNĐ
NPV
tỷ VNĐ
EIRR
%
B/C

3,4
1046
1041,21
2,19
191,5
0,52
16,08
6,60
9,48
4729

Phương án NLM (MW)
3,6
1046
1041,21
2,34
190,0
0,52
16,55
6,9

9,65
4598

3,8
1046
1041,21
2,48
189
0,52
16,96
7,16
9,80
4463

120,403
119,227
123,362
36,118
35,292
34,938
13,96
13,90
13,75
1,286
1,283
1,27
Bảng 4.5. Kết quả tính toán thủy năng chọn công suất lắp máy nhà máy Đăk
Ter2
STT


Thông số

Đơn vị

3,2

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Phương án NLM (MW)
3,4

3,6
Trang 20


1
2
3
4
5
5
6
7
8
9

MNDBT
MND BAL
Qtk
Htt

Nđb
E0
Emm
Emk
Tldcslm

m
m
m3/s
m3/s
MW
106kWh
106kWh
106kWh
giờ

825
821,51
2,43
160,9
0,48
15,09
6,20
8,89
4717
Các chỉ tiêu kinh tế

825
821,51
2,59

160
0,48
15,57
6,51
9,06
4579

825
821,51
2,76
159
0,48
15,97
6,77
9,20
4435

VĐT ban đầu
NPV
EIRR
B/C

tỷ VNĐ
tỷ VNĐ
%

119,221
35,477
13,93
1,284


120,403
36,118
13,96
1,286

123,276
34,718
13,72
1,269

Tính toán chi tiết thủy năng, kinh tế năng lượng xem phần phụ lục.
1.15. SỐ TỔ MÁY:

Việc chọn số tổ máy và loại turbine nhà máy ảnh hưởng rất lớn đến chế độ
vận hành, hiệu quả phát điện cũng như chi phí đầu tư của dự án. Nói chung, số tổ
máy càng lớn thì hiệu quả phát điện sẽ tăng (do tận dụng được lưu lượng mùa kiệt)
nhưng chi phí đầu tư cũng tăng theo và ngược lại. Do đó cần phân tích hiệu quả
kinh tế của từng phương án nhằm khai thác công trình có hiệu quả.
Qua phân tích chọn thiết bị, với các thông số thủy năng như trên thì nhà
máy thủy điện Đăk Ter 1 và 2 sử dụng phương án khai thác 2 tổ máy là kinh tế
nhất (phần phân tích chọn phương án số tổ máy được trình bày chi tiết trong phụ
lục tính toán thiết bị cơ khí thủy lực)
1.16. CÔNG SUẤT TRUNG BÌNH THỜI ĐOẠN:

Công suất lắp máy trung bình thời đoạn được xác định theo công thức:
N =9,81ηtbηmp.Qtb.H/1000
Trong đó:
N: công suất trung bình thời đoạn (MW)
Qtb: lưu lượng trung bình thời đoạn qua nhà máy.

H: Cột nước phát điện được tính như sau:
H = ZBAL - Zhl - HW
ZBAL: Cao trình mực nước dâng bình thường tại bể áp lực
Zhl: Là mực nước hạ lưu ứng với lưu lượng qua nhà máy.
HW: Tổng tổn thất cột nước trên toàn tuyến áp lực trung bình thời đoạn (phụ
thuộc lưu lượng qua nhà máy).
Hệ số công suất: A = 9,81. ηtbηmp
ηtb (%) Là hiệu suất trung bình turbine, ηmp (%): Là hiệu suất máy phát.

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 21


1.17. CÔNG SUẤT ĐẢM BẢO:

Công suất đảm bảo được xác định theo lưu lượng đảm bảo dựa trên đường
duy trì lưu lượng ngày đêm. Cả hai công trình thủy điện Đăk Ter 1 và Đăk Ter 2
đều có cấp công trình là cấp IV (theo TCXD VN 285: 2002 - Công trình thủy lợi Các quy định chủ yếu về thiết kế). Tần suất đảm bảo thiết kế là 80%.
Công suất đảm bảo: Nđb = Ađb Qđb.HQđ /1000.
Công suất đảm bảo của nhà máy thuỷ điện Đăk Ter 1: Nđb = 0,52MW (ứng
với lưu lượng đảm bảo là Qđb = 0,31m3/s).
Công suất đảm bảo của nhà máy thuỷ điện Đăk Ter 2: Nđb = 0,48MW (ứng
với lưu lượng đảm bảo là Qđb = 0,35m3/s).
1.18. CÁC CỘT NƯỚC CỦA NHÀ MÁY:

- Cột nước thiết kế: Cột nước thiết kế được xác định ứng với lưu lượng qua
nhà máy lớn nhất phát được công suất đặt.
Nhà máy Đăk Ter 1: Htk = 190m
Nhà máy Đăk Ter 2: Htk = 160m

- Cột nước nhỏ nhất - Hmin = MNBAL - HW(Qmax) - Zhl (m), với HW và Zhl là tổn
thất cột nước và mực nước hạ lưu nhà máy ứng với lưu lượng lớn nhất qua nhà
máy.
Nhà máy Đăk Ter 1: Hmin = 190m
Nhà máy Đăk Ter 2: Hmin = 160m
- Cột nước lớn nhất: H max = MNBAL - HW-Qmin - Zhl, với HW và Zhl là tổn thất
cột nước và mực nước hạ lưu nhà máy ứng với lưu lượng nhỏ nhất qua một tổ máy.
Nhà máy Đăk Ter 1: Hmax = 204,5m
Nhà máy Đăk Ter 2: Hmax = 168,2m
Trong đó: MNTL được xác định ứng với MNDBT.
1.19. KẾT LUẬN:

Qua phân tích thủy năng kinh tế năng lượng trên, chọn phương án xây dựng
Nhà máy thủy điện Đăk Ter 1&2 với quy mô như sau:
a. Cụm nhà máy Đăk Ter 1:
- Tuyến năng lượng :
Tuyến T1-b (nhà máy thấp)
- Mực nước dâng bình thường - MNDBT:
1046,0m
LM
- Công suất lắp máy - N :
3,6MW
đb
- Công suất đảm bảo - N :
0,52MW
- Lưu lượng thiết kế - QTK:
2,34m3/s
- Cột nước tính toán - HTT:
190m
- Điện lượng bình quân năm - E0:

16,55.106kWh
- Điện lượng bình quân mùa mưa - Emm:
6,90.106kWh
- Điện lượng bình quân mùa khô - Emk:
9,65.106kWh
- Thời gian sử dụng công suất lắp máy - TLM: 4598h
b. Cụm nhà máy Đăk Ter 2:
- Tuyến năng lượng :
Tuyến T2-b (nhà máy thấp)
- Mực nước dâng bình thường - MNDBT:
825,0m
LM
- Công suất lắp máy - N :
3,4MW
đb
- Công suất đảm bảo - N :
0,48MW
- Lưu lượng thiết kế - QTK:
2,59m3/s
- Cột nước tính toán - HTT:
160m
Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 22


- Điện lượng bình quân năm - E0:
- Điện lượng bình quân mùa mưa - Emm:
- Điện lượng bình quân mùa khô - Emk:
- Thời gian sử dụng công suất lắp máy - TLM:


Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

15,57.106kWh
6,51.106kWh
9,06.106kWh
4579h

Trang 23


CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH HIỆU ÍCH KINH TẾ
1.20. MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC TIÊU CHUẨN PHÂN TÍCH KINH TẾ:

1.20.1. Mục đích phân tích kinh tế:
Phân tích kinh tế cho thủy điện Đăk Ter 1&2 nhằm đánh giá hiệu quả của
công trình mang lại cho nền kinh tế quốc dân và ảnh hưởng của nó đến sự phát
triển chung của toàn xã hội.
Dự án được gọi là khả thi về mặt kinh tế khi nó tạo ra của cải vật chất cho
xã hội, thúc đẩy nền kinh tế của xã hội phát triển. Nói cách khác, nó phải đạt các
chỉ tiêu về kinh tế như lợi nhuận ròng dương, tỷ số hiệu ích trên chi phí lớn hơn 1.

1.20.2. Phương pháp luận:
Trong báo cáo này chúng tôi phân tích theo phương pháp “Hiệu ích và chi
phí” của dự án. Đây là phương pháp đang được áp dụng để tính toán phân tích kinh
tế ở Việt Nam và các nước có nền kinh tế thị trường.
Hiệu quả kinh tế của dự án được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
- Giá trị hiện tại ròng :
- Tỷ số lợi ích - chi phí :
- Suất thu lợi nội bộ

:

(NPV)
(B/C)
(IRR)

Ngoài ra, nhằm xét hết các trường hợp xảy ra của dự án ta đi phân tích độ
nhạy của dự án với các trường hợp sau:
Vốn đầu tư tăng 10% (1)
Điện lượng giảm 10% (2)
Cả hai trường hợp (1) & (2) đều xảy ra.

1.20.3. Các tài liệu cơ sở:
a. Các tài liệu quy hoạch khu vực dự án: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
tỉnh Kom Tum đến năm 2010
- Qui hoạch phát triển điện tỉnh Kom Tum giai đoạn từ nay đến 2010.
- Qui hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Tu Mơ Rông
b. Những đặc trưng sau bước tính toán thủy năng cho các phương án công
trình.
c. Vốn đầu tư xây dựng công trình và sự phân phối theo tiến độ xây dựng.
1.21. HIỆU QUẢ KINH TẾ PHƯƠNG ÁN CHỌN:

1.21.1. Các thông số ban đầu:
1.21.1.1. Các thông số thủy năng:
Xem mục 4.11

1.21.1.2. Đầu tư:
Vốn đầu tư ban đầu:
VĐT = 120,403 tỷ VNĐ
Là toàn bộ phần vốn chi phí đầu tư ban đầu cho công trình (chưa kể thuế và

lãi vay).
- Chi phí thiết bị:
CPTB = 43,685 tỷ VNĐ
- Chi phí xây dựng:
CPXD = 60,697 tỷ VNĐ
- Hệ số chiết khấu xã hội:
r
= 10%
Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 24


- Chi phí khai thác và vận hành:
O&M =1%VĐT(CPTB+CPXD)
- Thời gian xây dựng: Dự án thủy điện Đăk Ter 1&2 dự kiến xây dựng 3
năm.
- Thời gian phát điện dự kiến:
Thủy điện Đăk Ter 1: Quí IV năm 2009
Thủy điện Đăk Ter 2: Quí IV năm 2010
Bảng 5.1. Phân vốn đầu tư:
Thông số

Đơn vị

Tổng

Vốn đầu tư ban đầu

109VNĐ


120,403

Phân vốn đầu tư
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
36,121
24,081
60,201

- Tuổi kinh tế của dự án: 30 năm (kể từ năm thực hiện đầu tư)
- Tỷ giá USD/ VNĐ = 16084
Hiệu quả kinh tế của thủy điện Đăk Ter 1&2 được đánh giá dựa trên hiệu
ích từ điện lượng thương phẩm với giá bán điện trung bình theo mùa như sau:
- Giá bán điện trung bình mùa mưa: 2,5$Cent
- Giá bán điện trung bình mùa khô: 5,0$Cent
Bảng 5.2 Tổng hợp hiệu ích kinh tế của dự án
STT

Thông số

I

Đầu tư

1

Vốn đầu tư ban đầu

2


Chi phí thiết bị

3

Chi phí xây dựng

II

Chỉ tiêu kinh tế

1

NPV

2

EIRR

3

B/C

Đơn vị

tỷ
VNĐ
tỷ
VNĐ
tỷ
VNĐ

tỷ
VNĐ
%

Trị số
P/án

Các độ nhạy của dự án
E0 x
VĐT x
(1)&(2)
90% (1) 110% (2)

120,403

120,403

132,443

132,443

43,685

43,685

43,685

43,685

60,697


60,697

60,697

60,697

36,118

33,684

25,252

22,818

13,96

13,70

12,55

12,31%

1,286

1,267

1,184

1,167


1.22. KẾT LUẬN:

Từ kết quả tính toán cho thấy nhà máy thủy điện Đăk Ter 1&2 với phương
án chọn cho hiệu quả kinh tế cao trong mọi trường hợp rủi ro của dự án.
Đây là dự án dạng BOO, do đó hiệu quả của nó phụ thuộc vào khả năng huy
động vốn, chế độ vay trả, lãi suất vay,...Vì vậy, muốn kết luận dự án có khả thi hay
không phải phải tiến hành phân tích hiệu ích tài chính.

Lập Dự án đầu tư Công trình Thủy điện Đăk Ter 1&2

Trang 25


×