Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

Phân tích đánh giá hoạt động hành nghề dược của hệ thống nhà thuốc tư nhân trên địa bàn quận đống đa thành phố hà nội giai đoạn 2002 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.41 KB, 104 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘYTẾ

THIỀU THỊ HẬU

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
HÀNH NGHÈ DƯỢC CỦA HỆ THỐNG NHÃ THUỐC
TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 2002-2007

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

HÀ NỘI-NĂM 2007


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

THIỀU THỊ HẬU

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
HÀNH NGHỀ DƯỢC CỦA HỆ THỐNG NHÀ THUỐC Tư
NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA- THÀNH
PHỐ HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 2002-2007
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ Dược
MÃ SỐ: 60.73.20

LUÂN VĂN THAC SĨ DƯƠC HOC

••••



Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN THỊ SONG HÀ


Lời cảm ơn
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình
quỷ báu của toàn thể các thầy, các cô, các anh chị, gia đình và các đồng
nghiệp. Tôi xỉn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Song Hà người đã
trực tiếp hướng dẫn tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi tới PGS- TS.Nguyễn Thị Thái Hằng Chủ nhiệm Bộ môn Quản lý
và Kinh tế dược trường Đại học Dược Hà Nội và các thầy cô trong bộ môn,
những người giảng dạy nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn và truyền đạt những kinh
nghiệm quý báu, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu và thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin gửi tới Ban giám hiệu, phòng Sau đại học lời cảm ơn chân
thành nhất.
Cuối cùng, tôi xỉn chân thành cảm ơn Ban giám đốc trung tâm y tế Đổng
Đa, phòng y tế Đống Đa, Bộ phận quản lý hành nghề y dược tư nhân quận
Đổng Đa, Tổ y tế xã hội các phường nơi tôi đang công tác đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học và thu thập số liệu trong luận vẫn này.
Tôi xin trân trọng cám ơn!
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2007
1 ác giá
Thiều Thị Hậu


MỤC LỤC

2.1.


Đổi

tượng

nghiền

cứu.....................................................................................31
2.2.

Thời

gian



địa

điểm

nghiên

cứu ................................................................31
23. Tóm

tắt

nội

dung




các

chỉ

tiều

nghiên

cứu ..............................................31
2.4.
2.5..............................................................................................
3.1.

Đánh giá tình hình hoạt động hành nghề dược của các nhà

thuốc tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa- Hà Nội, giai đoạn 2002
-2006 35
3.1.1.

Sự phân bố của các điểm bán thuốc ừên địa bàn quận Đống Đa...35

3.12. Sự phát triển của các nhà thuốc tư nhân trên địa bàn quận Đống ..36
2.6............................................................................................................
2.7.


2.8.


DANH MỤC BẢNG BIỂU

2.9..............................................................................................
2.10............................................................................................
2.11. Bảng 3.21. Số các nhà thuốc thực hiện việc niêm yết giá thuốc tại 20 nhà
2.12................................................................................................
2.13................................................................................................


2.14. NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN


2.4.

Chữ viết tắt

2.5.

Chú thích

2.6.

BVSK

2.7.

Bảo vệ sức khỏe

2.8.


CSSK

2.9.

Chăm sóc sức khỏe

2.10. CTCP

2.11. Công ty cổ phàn

2.12. CTTNHH

2.13. Công ty trách nhiệm hữu hạn

2.14. DSCNT

2.15. Dược sĩ chủ nhà thuốc

2.16. DSĐH

2.17. Dược sĩ đại học

2.18. DSTH

2.19. Dược sĩ trung học

2.20. DNTN

2.21. Doanh nghiệp tư nhân


2.22. GPP

2.23. Thực hành tốt nhà thuốc

2.24. HNYDTN

2.25. Hành nghề y dược tư nhân

2.26. HNDTN

2.27. Hành nghề dược tư nhân

2.28. HCTC

2.29. Hành chính tổ chức

2.30. NĐ- CP

2.31. Nghị định chính phủ

2.32. NTTN

2.33. Nhà thuốc tư nhân

2.34. PKĐK

2.35. Phòng khám đa khoa

2.36. QLHNYDTN


2.37. Quản lý hành nghề y dược tư nhân

2.38. SDK

2.39. Số đãng ký

2.40. S.M.A.R.T

2.41. Specific;Measuable; Ambitious; Realistic; Timely.(Cụ
thể, đo lường được, tham vọng, khả thi, thời gian).

2.42. S.W.O.T

2.43. Strength; Weekness; Opportunity; Threats.( điểm

2.44. TT-BYT

mạnh, điểm yếu ,cơ hội, đe doạ).
2.45. Thông tư - Bộ Y tế

2.46. TTYT

2.47. Trung tâm Y tế

2.48.
2.15.


2.49. ƯBND


2.50. Uỷ ban nhân dân

2.51. KHNV

2.52. Kế hoạch nghiệp vụ

2.53. YHCT

2.54. Y học cổ truyền

2.55. YTDP

2.56. Y tế dự phòng

2.57. YTXH

2.58. Y tế xã hội

2.59. WHO

2.60. Tổ chức Y tế thế giới

2.61.
2.16.


2.17. DANH MỤC HÌNH
2.18............................................................................................
2.19.



1

2.20.
2.21.
ĐẶT
VẤN ĐÈ
2.22.

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp chăm sóc và

bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, từ đó đề ra chủ trương xã hội hóa công tác y tế,
trong đó thúc đẩy đa dạng hoá các loại hình dịch vụ y tế.Trong lúc y tế Nhà
nước chưa đáp ứng đủ khả năng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của xã
hội thì các cở sở HNYDTN đã góp phần tạo ra một bước tiến quan trọng trong
việc huy động nguồn cung cấp tài chính và cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh
cho nhân dân. Chính vì vậy năm 1993 pháp lệnh HNYDTN ra đời, được Uỷ
ban thường vụ quốc hội bổ xung và sửa đổi vào năm 2003. Hiện nay Luật Dược
và Nghị định 79/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 đã có hiệu lực thay thế Nghị
định 103/2003/NĐ- CP ngày 12/09/2003 đây là một sự kiện quan ừọng góp
phần hoàn thiện và tạo hành lang pháp lý thông thoáng,thuận lợi cho HNDTN
phát triển.
2.23.

Cùng với hệ thống y tế Nhà nước, hệ thống dược tư nhân đặc biệt

là mạng lưới bán lẻ đã góp phàn quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu thuốc
phòng và chữa bệnh cho nhân dân.
2.24.


Với vị thế là trung tâm kinh tế - văn hoá, chính trị của cả nước,

Hà Nội là đầu mối phân phối giao lưu buôn bán của khu vực phía bắc. Hà Nội
cũng là thành phố đứng thứ hai về số cơ sở và số người tham gia HNDTN. Hệ
thống các cơ sở dược tư nhân của Hà Nội cũng đã góp phần cung ứng đủ thuốc
cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân Thủ đô và các tỉnh phía bắc.
Cùng với sự phát triển của thủ đô Hà Nội, quận Đống Đa là một quận có số
lượng nhà thuốc tư nhân cao nhất trong 14 quận huyện. Trong những năm qua,
các nhà thuốc tư nhân ữên địa bàn quận Đống Đa đã được quản lý và hoạt động


1

theo đúng Pháp lệnh HNYDTN.Tuy nhiên, dưới tác động của kinh tế thị trường
ngoài những mặt tích cực thì hoạt động của các nhà thuốc tư vẫn còn tồn tại
nhiều vấn đề như: Một số cơ sở không đảm bảo đúng diện tích thẩm định ban
đầu, hành nghề không có giấy phép, vi phạm quy chế chuyên môn: kinh doanh
thuốc không đảm bảo chất lượng,vấn đề sử dụng thuốc không an toàn hợp lý,
lạm dụng thuốc,...gây ra những tác hại nghiêm trọng đối với người bệnh.Vì vậy
lĩnh vực này cần phải được quản lý chặt chẽ và hiệu quả, trong đó công tác
thanh ừa, kiểm ừa đóng vai ữò hết sức quan trọng.
2.25.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu

đề tài: “Phân tích, đánh giá hoạt động hành nghề dược của hệ thống nhà

thuốc tư nhân trên địa bàn quận Đống Đa - thành phố Hà Nội, giai đoạn
2002- 2007” với những mục tiêu sau:

1. Đánh giá tình hình hoạt động hành nghề dược của hệ thống nhà thuốc tư
nhân ừên địa bàn quận Đống Đa- thành phố Hà Nội, giai đoạn 2002- 2006.
2. Nghiên cứu một số giải pháp can thiệp về thực hiện việc niêm yết giá
thuốc và theo dõi ADR của một số nhà thuốc tư nhân trên địa bàn quận Đống
Đa.
2.26.

Từ các kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kiến nghị, nhằm
nâng cao chất lượng hoạt động hành nghề dược của hệ thống nhà thuốc
tư trên địa bàn quận Đống Đa nói riêng và của thành phố Hà Nội nói
chung.


2.27. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

Tầm quan trọng của hoạt động hành nghề dược tư nhân

1.1.1.

Môt số khái niêm
2.28.
- Thuốc là chất hoặc hỗn hợp các chất dùng cho người nhằm mục đích phòng
••

bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể bao gồm
thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, trừ thực phẩm
chức năng [20].
- Dược là thuốc và hoạt động liên quan đến thuốc [20].
- Hành nghề dược là việc cá nhân sử dụng trình độ chuyên môn dược của mình để

kinh doanh thuốc [20].
- Kinh doanh thuốc là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của
quá ữình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ thuốc ưên thị trường nhằm mục đích sinh
lợi.
- Nhà thuốc tư nhân là cơ sở bán lẻ thuốc trực tiếp cho người sử dụng, là một bộ
phận ừong hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu [14].
1.1.2.

Vị trí, vai trò của hoạt động hành nghề dược tư nhân

2.29. Thuốc rất cần thiết cho công tác điều trị bệnh, thiếu thuốc việc chữa trị
bệnh khó lòng đạt kết quả.
2.30. Sự chi phí về thuốc tăng nhanh do nhiều nguyên nhân, nhưng yếu tố quan
ừọng là việc Nhà nước cho phép: Tư nhân được tham gia buôn bán thuốc tân dược,
điều kiện này làm cho người dân dễ tiếp cận với thuốc hơn so với trước đây do các
điểm bán thuốc phát triển, người dân mua thuốc thuận tiện, dễ dàng, nhanh chóng.
2.31. Tuy vậy, việc mở rộng này cũng xuất hiện những vấn đề:
- Xuất hiện mâu thuẫn giữa chạy theo doanh số, lợi nhuận của thương mại với
đạo đức nghề nghiệp về thuốc.
-

Lạm dụng thuốc, có thể ở 3 khâu:
2.32.

+ Thầy thuốc kê đơn


2.33.

+ Người bán thuốc


2.34.

+ Người bệnh (người sử dụng) [30].

2.35. Trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thuốc được nhập khẩu theo
nghị định thư từ các nước Xã Hội Chủ nghĩa, việc cung ứng thuốc được thực hiện
theo một kênh phân phối duy nhất từ trung ương đến địa phương do các Doanh
nghiệp nhà nước đảm nhận, phân phối bao cấp về giá, chủng loại số lượng hạn chế,
các xí nghiệp thiếu nguyên liệu sản xuất [2].
2.36. Sau khi Liên bang Xô Viết và khối Đông Âu có biến động, thuốc nhập
khẩu theo nghị định thư không còn, Hoa kỳ thực hiện chính sách cấm vận, Việt Nam
lâm vào tình trạng thiếu thuốc trầm trọng.Trên thị trường xuất hiện thuốc giả, kém
chất lượng từ nguồn nhập khẩu phi mậu dịch, nhập lậu [2]. Trước hiện trạng đó, sau
khi Đại Hội Đảng VI chính thức định hướng nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng Xã Hội
Chủ Nghĩa, Nhà nước cho phép thành phần kinh tế tư nhân được phép kinh doanh
thuốc.
2.37.

Trong quá trình phát triển của các loại hình dịch vụ này, đã đóng góp

to lớn ừong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, giảm bớt gánh nặng quá tải ữong
các cơ sở y tế nhà nước .
1.2.

Thưc trang của hoat đông hành nghề dươc tư nhân hiên nay

1.2.1.


Hành nghề dược tư nhân trên thế giới

2.38. Ở hầu hết các Quốc gia đa số người dân mua thuốc từ hệ thống thuốc
tư nhân bao gồm bán buôn, bán lẻ thuốc. Mặc dù hệ thống cung cấp thuốc tư nhân ở
hầu hết các Quốc gia, nhưng ở những Quốc gia đang phát triển HNDTN tập trung
chủ yếu ở thành thị [34].
2.39. Ở các nước đang phát triển, người bán thuốc hoạt động trong khu vực tư nhân
thường là địa chỉ đầu tiên trong chăm sóc sức khỏe, đặc biệt ở những vùng phổ biến
việc tự điều trị. Các lý do mà bệnh nhân đưa ra gồm sự phù họp, tính thuận tiện,


hiệu quả của thuốc, độ tin cậy của nguồn cung cấp và giá thành thấp. Điều này có ý
nghĩa quan ừọng đối với vai ữò của người bán thuốc, nhưng điều không may là
nhiều người bán thuốc có xu hướng giới thiệu cho bệnh nhân những thuốc đem lại
nguồn lợi nhuận cao cho họ mà không quan tâm đầy đủ tới sự phù họp của
thuốc( những chỉ định, hiệu quả, độ an toàn) củathuốc[31].
2.40. Một nghiên cứu sơ bộ được tiến hành tại Pakistan đã cho thấy, nhiều
người bán thuốc có trĩnh độ chuyên môn thấp và rất thấp hoặc không được đào tạo
chuyên môn. Trong số những người được đào tạo, hầu hết đều không có mặt tại các
nhà thuốc, một thực tế cũng được thấy ở các đang nước phát triển khác.Với kiến
thức hạn chế của người bán thuốc về chỉ định, chống chỉ định và các tác dụng phụ
của thuốc thì việc thực hành bán thuốc của họ có thể có nhiều kết quả không mong
muốn. Mặc dù tại Pakistan có một mạng lưới các dịch vụ y tế ừong lĩnh vực công,
và có quá nhiều sáng kiến ữong lĩnh vực tư thì 45% số người dân vẫn không tiếp cận
được tới các dịch vụ y tế .Tỷ lệ Bác sĩ/ người dân là 57/100.000 dân được so với 85
ở Iran và 31 lở các nước phát triển như Thụy Điển. Để đáp ứng được nhu cầu về y tế
và làm giảm chi phí cá nhân, người dân dựa vào các hệ thống chăm sóc sức khoẻ
thay thế như các nhà hoá học, Bác sĩ y học cổ truyền. Các lỗ hổng lớn trong lĩnh vực
y tế công đã khuyến khích việc tự điều trị, vì thế kiến thức và kỹ năng thực hành của
người bán thuốc trở lên đặc biệt quan trọng ở Pakistan. Ước tính có tới 45.000 50.000 nhà thuốc bán sỉ và bán lẻ tại Pakistan.Tuy nhiên, chỉ có khoảng 800 người

tốt nghiệp cử nhân dược mỗi năm, điều đó giải thích cho việc có rất ít người có trình
độ hiện là nhân viên của những nhà thuốc này. Vì vậy, phần lớn nhân viên của các
nhà thuốc đều không được đào tạo chuyên môn hoặc đào tạo trình độ thấp. Chính
phủ Pakistan đã đề ra các điều kiện tiên quyết đối với việc cấp phép hoạt động cho
nhà thuốc. Luật kinh doanh dược phẩm của Pakistan yêu cầu :
2.41. + Nhà thuốc cần phải có các tiện nghi phù họp và đúng cách thức đối
với nhà kho như phải có kho lạnh.


2.42. + Nhà thuốc phải sạch sẽ, hợp vệ sinh và gọn gàng.
2.43. + Người bán thuốc phải làm việc dưới sự giám sát cá nhân liên tục của
một dược sĩ. [31]
2.44. Tư nhân hoá trong việc thực hiện chiến lược chăm sóc sức khỏe toàn
dân là yếu tố quan trọng làm cải tiến hệ thống y tế các nước. Ở Thái lan những quy
định không được chấp hành đầy đủ đều liên quan đến việc bán thuốc của các nhà
thuốc tư [32]. Ở BomBay Ấn Độ nhiều chủ nhà thuốc chỉ vì lợi nhuận mà ít quan
tâm đến việc phục vụ xã hội, điều này là do họ không được đào tạo về chuyên môn
và quy chế hành nghề. Chủ nhà thuốc đã tự bán các thuốc cần kê đơn cho bệnh nhân
khi không có đơn [33].
2.45. Phần lớn bệnh nhân đến thẳng các nhà thuốc để mua thuốc chữa
những bệnh thông thường. Do vậy các nhân viên bán thuốc tại các nhà thuốc có ảnh
hưởng rất lớn đến thói quen của người dùng thuốc.
1.2.2.

Hệ thống hành nghề dược tư nhân ở Việt Nam

1.2.2.1.

Quá trình hình thành và phát triển


2.46. Trước khi thực dân pháp xâm lược, nước ta chỉ có các lương y chữa bệnh
bằng bài thuốc gia truyền hoặc bắt mạch, kê đơn. Trong những năm Pháp đô hộ thì
hệ thống bán thuốc tây y dần dần được hình thành và phát triển. Năm 1864, hiệu
thuốc đàu tiên ở Việt Nam mở tại Sài Gòn do một dược sĩ người Pháp làm chủ. Sau
khi có có ban Dược thuộc trường Đại họcY khoa Hà Nội, thực dân Pháp chỉ đào tạo
khoảng 22 dược sĩ Đông Dương (tương đương dược sĩ trung cấp ) và khoảng 36
dược sĩ hạng nhất (tương đương dược sĩ Đại học) trong đó có một số dược sĩ tình
nguyện từ Pháp về. Từ đó đã xuất hiện các hiệu thuốc tập trung ở Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh và Huế không nhiều, nguồn thuốc chủ yếu nhập từ Pháp về. Nhà
thuốc tư nhân hay hiệu bào chế thuốc tây có tại Hà Nội vào năm 1886 do Bác sĩ
người pháp- Ông Julien Blanc làm chủ [5].


2.47. Vào những năm 1957- 1958 ở miền bắc Việt Nam, khi cải cách công thương
nghiệp tư bản tư doanh ở Hà Nội có trên 20 nhà thuốc tư nhân, toàn miền bắc có trên
100 đại lý thuốc tây và sau khi thống nhất đất nước (năm 1975) ở Miền Nam có
khoảng 2200 NTTN. Sau khi tiến hành cải tạo thì việc sản xuất và bán thuốc tân
dược do hệ thống Dược phẩm quốc doanh đảm nhiệm, tư nhân không được phép
hành nghề [2].
2.48. Để khắc phục tình hình đó Bộ y tế ban hành quyết định số 533/BYT-QĐ ngày
13/9/1989 về việc mở nhà thuốc và đại lý thuốc thuộc khu vực tập thể và tư nhân,
nhằm đáp ứng đủ nhu cầu thuốc cho nhân dân, nhất là những nơi xa xôi, hẻo lánh,
miền núi để tăng cường cung ứng thuốc.Việc mở rộng mạng lưới cung ứng thuốc đã
đáp ứng nhu cầu thuốc cho nhân dân, không còn tình trạng bệnh nhân chờ thuốc. Từ
đây đã tạo ra thị trường thuốc rất phức tạp và tất yếu do ảnh hưởng của cơ chế thị
trường sẽ không tránh khỏi các tiêu cực như hành nghề không có giấy phép, bán
thuốc kém chất lượng... Để thống nhất quản lý các cơ sở HNDTN đi vào hoạt động
đúng pháp luật, Chủ tịch nước đã ban hành pháp lệnh HNYDTN, Bộ y tế đã ra
Thông tư 08 ngày 2/5/1995, Thông tư 09 ngày 4/5/1995 và những thông tư khác nữa
để cụ thể hoá việc thực hiện pháp lệnh nhà nước trong lĩnh vực Dược [19].

2.49. Hệ thống phân phối thuốc được tổ chức sắp xếp lại, mạng lưới bán lẻ thuốc
được mở rộng đến vùng sâu, vùng xa. Thuốc được cung cấp đủ cả về số lượng
chủng loại, đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân kể
cả thuốc chuyên khoa đặc trị, chấm dứt tình ừạng thiếu thuốc ừong thập kỷ 80 và
những năm đầu thập kỷ 90[ 6].
2.50. Hệ thống hành nghề dược tư nhân phát triển nhanh chóng đã góp phần quan
trọng vào công tác cung ứng thuốc cho cộng đồng, giảm gánh nặng cho hệ thống
quốc doanh và tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh trên thị trường dược
phẩm[6].


2.51. Hệ thống phân phối thuốc tư đã góp phàn tích cực vào việc cung ứng thuốc
phòng và chữa bệnh, thuận tiện cho người bệnh trong việc mua thuốc,chấm dứt tình
trạng khan hiếm thuốc trước đây [14].
1.2.2.2.
2.52.

Hành nghề dược tư nhân trong giai đoạn hiện nay
• Thực trạng ngành dược Việt Nam - Tiền thuốc bình quân trên đầu

người : Nền kinh tế càng phát triển thì

2.53. nhu cầu CSSK của người dân càng cao. Theo Cục quản lý dược Việt Nam,
giai đoạn 2000-2005 tiền thuốc bình quân trên đầu người tăng, được trình bày ở
bảng 1.1 sau[19] :
2.54. Bảng 1.1 Tiền thuốc bình quân trên đầu ngưòi(2000-2005)
2.62. Năm

2.63.
2000


2.64.
2001

2.69. Tiền
thuốc bình quân 2.70. 5.4 2.71. 6.0

2.65.
2002

2.66.
2003

2.67.
2004

2.72. 2.73. 7.6 2.74. 8.6
6.7

2.68.
2005

2.75.
9.85

(USD/người)

2.76.
2.55.
2.56. Qua bảng ữên cho thấy bình quân tiền thuốc ừên đầu người tăng dàn qua các

năm, năm 2005 đạt 9.85USD/người so với năm 2000 chỉ đạt 5.4ƯSD/ người.
2.57.

- Tình hình chất lượng thuốc : Việt Nam đã được WHO công nhận là

nước đã kiểm soát được thuốc giả có hiệu quả, nhưng chất lượng đưa vào lưu hành
cũng còn nhiều vấn đề. Thuốc lưu thông trên thị trường phải tuyệt đối an toàn, có
hiệu quả đến tay người tiêu dùng. Muốn vậy cần phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về phân phối thuốc, củng cố và tăng
cường hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc từ trung ưomg đến các tinh và thành phố.
Ngành dược, vấn đề chất lượng thuốc luôn là mối quan tâm hàng đầu. Trong những
năm qua, hệ thống kiểm nghiệm của cả nước từ trung ương đến địa phương đã tiến


hành lấy mẫu, thường xuyên giám sát chất lượng thuốc, nhằm phát hiện kịp thời các
thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đang lưu hành ữên thị trường. Tuy nhiên, tình
hình thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đã được cải thiện nhiều, nhưng hiện nay

một số mặt hàng thuốc có chất lượng kém hơn các tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký,
vẫn còn được lưu thông phân phối. Điều này không những gây tác hại cho người
tiêu dùng về khía cạnh y tế mà cả khía cạnh kinh tế, nhưng quan trọng hơn nữa là
làm xấu đi hình ảnh ngành Dược Việt Nam trước cộng đồng quốc tế và đây vẫn còn
là một thách thức đối với cơ quan quản lý Nhà nước về y tế [3].
2.58. - Mạng lưới cung ứng thuốc :
2.59.

+ Các thành phần tham gia mạng lưới cung ứng thuốc




Số công ty TNHH,CTCP,DNTN : 897



Tổng số quầy bán lẻ thuốc : 29541



Số lượng nhà thuốc tư nhân : 7490



Số đại lý bán lẻ thuốc : 7417



Quầy thuốc thuộc ừạm y tế xã : 7948



Quầy thuốc thuộc doanh nghiệp nhà nước :464



Quầy thuốc thuộc doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá: 6222

2.60. + Hệ thống lưu thông, phân phối thuốc phát triển rộng khắp, đảm bảo đưa
thuốc đến tận tay người dân: trung bình 1 điểm bán lẻ phục vụ khoảng 2.000 người
dân.
2.61. + Các cơ sở hành nghề ngày một chú trọng đầu tư để nâng cao chất lượng

phục vụ (đã có 8 cơ sở/ tổng số 37 đơn vị đạt GSP) [17].
2.62. - số lượng các loại hình HNDTN,Giai đoạn 2002-2005: các loại hình
CTCP;CTTNHH;DNTT ; nhà thuốc tư nhân, đại lý bán lẻ thuốc được trình bày ở
bảng 1.2 [2], [17].


2.77.
Bảng 1.2. Số lượng các loại hình HNDTN (2002- 2005)
2.78. Loại hình hành nghề
2.79. Năm
2.82.

2.83. 2004

2.85. CTCP,CTTNHH,DN

2.81. 2002
2.86. 409

2.87.

2.90. NTTN

2.91. 8.378

2.92.

2.89. 897
2.88. 680
2.93. 8.650 2.94. 7450


2.95. Đại lý bán lẻ thuốc

2.96. 10.317

2.97.

2.98. 11.500 2.99. 7417

TN

2.100.
2.63.

2003
589

7.560
10.504

2.84. 2005

2.64. - Qua bảng trên cho thấy các loại hình CTCP;CTTNHH;DNTT ngày càng gia
tăng về số lượng, đại lý bán lẻ thuốc năm 2004 tăng lên 11.500 cơ sở nhưng đến
năm 2005 giảm mạnh xuống còn 7417cơ sở. Loại hình NTTN tăng giảm thất thường
(năm 2002 có 8.378 cơ sở giảm còn 7.560 cơ sở năm 2003, nhưng đến năm 2004
tăng lên 8.650 cơ sở và đến năm 2005 lại giảm xuống còn 7450 cơ sở)
1.3.

Một sổ văn bản liên quan đến hành nghề dược tư nhân.


1.3.1.

Một số văn bản pháp quy.

2.65.

Luật BVSK Nhân dân được ban hành ngày 11/7/1989 là cơ sở pháp lý

cao nhất của ngành y tế về công tác chăm sóc và BVSK của nhân dân. Bộ luật ghi
rõ: “ Công dân có quyền được bảo vệ sức khỏe, được phục vụ về chuyên môn y tế.
Bảo vệ sức khỏe là sự nghiệp của toàn dân”.
2.66.

Để xã hội hoá ngành y tế và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ chăm

sóc sức khỏe trong đó có dịch vụ dược, ngày 13/10/1993 Quốc hội ban hành Pháp
lệnh HNYDTN làm cơ sở pháp lý cho sự ra đời và phát triển các loại hình kinh
doanh và dịch vụ Y dược tư nhân. Tạo điều kiện cho các dịch vụ Hành nghề y dược
tư nhân trong phạm vi cả nước phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng,
dần thích ứng với điều kiện - kinh tế xã hội ừong giai đoạn đổi mới hiện nay.
2.67.

Thông tư 01/1998/TT- BYT ngày 21/1/1998 Hướng dẫn thực hiện

Pháp lệnh HNYDTN.


2.68.


Ngày 21/02/2000 Bộ y tế ban hành Thông tư số 02/2000/TT-BYT để

hướng dẫn kinh doanh thuốc phòng và chữa bệnh cho người.
2.69.

Ngày 12/7/2001 Bộ y tế ban hành Quyết định số 3046/2001/QĐ- BYT

về Quy chế quản lý thuốc độc.
2.70.

Ngày 12/7/2001 Bộ y tế ban hành Quyết định số 3047/2001/QĐ- BYT

về Quy chế quản lý thuốc hướng tâm thần.
2.71.

Thông tư 01/2001/TT- BYT về việc xét cấp chứng chỉ hành nghề kinh

doanh dược phẩm.
2.72.

Để đảm bảo an toàn sức khỏe và tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám

bệnh, chữa bệnh của nhân dân; thực hiện chính sách xã hội hoá và đa dạng hoá các
loại hình dịch vụ y, dược; thống nhất quản lý và đưa việc hành nghề y dược tư nhân
vào hoạt động theo pháp luật. Ngày 25/2/2003 Quốc hội ban hành pháp lệnh
HNYDTN thay thế cho pháp lệnh của Quốc hội ban hành ngày 13/10/1993 và có
hiệu lực từ ngày 01/06/2003. Đối tượng áp dụng của pháp lệnh được mở rộng hơn
bao gồm các cơ sở y dược tư nhân, dân lập và cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. Hình
thức tổ chức HNDTN cũng có sự sửa đổi: 3 loại hình CTCP,CTTNHH, DNTN được
thay bằng loại hình chung hơn là doanh nghiệp kinh doanh thuốc. Cơ sở sản xuất

thuốc YHCT được chuyển thành loại hình hành nghề YDHCT tư nhân. Ngoài ra, còn
thêm 2 hình thức tổ chức khác là cơ sở bảo quản thuốc và cơ sở kiểm nghiệm thuốc.
2.73.

Pháp lệnh HNYDTN mới đã đơn giản hoá thủ tục hành chính, phân

cấp rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hệ thống HNYDTN phát ữiển.
2.74.

Nghị định số 103/2003/NĐ- CP của chính phủ ngày 12/9/2003 quy

định chi tiết một số điều của pháp lệnh HNYDTN ban hành ngày 25/02/2003.
2.75.

Trong những năm gần đây, giá thuốc biến động do nhiều nguyên nhân,

để bình ổn giá thuốc, chính phủ ban hành nghị định số 120/2004/NĐ-CP ngày
12/05/2004 quy định về quản lý giá thuốc phòng và chữa bệnh cho người.


2.76.

về cơ bản ngành dược đã có những chuyển biến rõ rệt, hoàn thành tốt

nhiệm vụ hết sức nặng nề là cung ứng đủ thuốc cho công tác chăm sóc sức khoẻ
nhân dân với chất lượng ngày càng cao. Tuy nhiên, bước vào thời kỳ đổi mới rất
nhiều vấn đề được đặt ra đối với ngành dược và đòi hỏi được quan tâm. Thủ tướng
chính phủ ra Quyết định số 108/2002/QĐ -TTg ngày 15/08/2002 về việc phê duyệt “
Chiến lược phát triển ngành dược giai đoạn đến năm 2010”.
2.77.


Thông tư 01/2004/TT-BYT ngày 06/01/2004 hướng dẫn về HNYDTN

2.78.

Thông tư 09/2004/TT- BYT ngày 14/09/2004 sửa đổi bổ sung một số

điểm của thông tư 01/2004/TT-BYT.
2.79.

Nghị định 45/2005/NĐ - CP ngày 06/04/2005 của Chính phủ quy định

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
2.80.

Luật Dược số 34/2005/QH11 của Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội

Chủ Nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp lần thứ 7 ban hành, ngành dược có được một
công cụ pháp lý cao nhất cho hoạt động của mình.
2.81.

Nghị định 79/2006/NĐ- CP ngày 09/08/2006 của chính phủ quy định

chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược về :
-

Chính sách của Nhà nước về lĩnh vực dược;

-


Quản lý nhà nước về giá thuốc;

-

Điều kiện kinh doanh thuốc ;

-

Quản lý thuốc thuộc danh mục phải kiểm soát đặc biệt;
-

Tiêu chuẩn chất lượng thuốc,cơ sở kiểm nghiệm thuốc của Nhà nước và giải
quyết khiếu nại về kết luận chất lượng;

-

Thẩm quyền và trách nhiệm quản lý Nhà nước về dược.
2.82.

Thông tư 02/2007/TT- BYT ngày 24/01/2007 thông tư này hướng dẫn

chi tiết thi hành một số quy định về điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định của
Luật Dược và Nghị định 79/2006/NĐ- CP; địa bàn mở cơ sở bán lẻ theo hình thức:
Quầy thuốc, đại lý bán thuốc, tủ thuốc trạm y tế xã, văn bằng lương y, lương dược,


giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền và trình độ chuyên môn y dược học cổ truyền;
mẫu chứng chỉ hành nghề dược, mẫu chứng chỉ đủ điều kiện kinh doanh thuốc.
2.83.


Quyết định số 12/2007/QĐ - BYT ngày 24 tháng 1 năm 2007 về việc

ban hành nguyên tắc “Thực hành tốt phân phối thuốc”.
2.84.

Quyết định số 11/2007/QĐ- BYT ngày 24 tháng 1 năm 2007 ban hành

nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”. Các quy chế chuyên môn về dược
( quy chế thuốc độc, nghiện, hướng thần, quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn ...)
cũng thường xuyên được bổ xung, sửa đổi là những công cụ đắc lực cho việc quản
lý hành nghề dược tư nhân.
2.85.

Với các qui định pháp lý như trên, ngành Dược được xác định là

ngành kinh doanh có điều kiện, yêu càu hoạt động phải có chứng chỉ hành nghề kinh
doanh và giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề dược.
2.86.

Do những thách thức của việc tự chăm sóc sức khỏe ngày càng ừở lên

quan trọng. Vì vậy, trách nhiệm của dược sĩ đối với khách hàng cũng lớn hơn, đặc
biệt là tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc, là người cung cấp thuốc đảm bảo có chất
lượng, luôn cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ. Ngoài ra, tham gia vào các
chương trình giáo dục sức khỏe...nhằm nâng cao sử dụng thuốc an toàn, họp lý góp
phần ừong công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân.
1.3.2. Điều kiện và phạm vi hoạt động chuyên môn của các cơ sở hành nghề
dược theo thông tư 01/2004/TT-BYT hướng dẫn hành nghề y, dược tư nhân.
2.87.


*Quy định chung ỉ

- Chứng chỉ hành nghề y, dược tư nhân chỉ cấp cho cá nhân, không cấp cho tổ
chức. Mỗi cá nhân chỉ được cấp một Chứng chỉ hành nghề để làm gười đứng đầu
hoặc người quản lý chuyên môn của một hình thức tổ chức hành nghề.
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y, dược tư nhân chỉ cấp cho cơ sở
hành nghề, không cấp cho cá nhân. Cơ sở hành nghề y, dược tư nhân chỉ được hành


nghề theo phạm vi chuyên môn và tại địa điểm quy định trong Giấy chứng nhận đủ
điều kiện hành nghề.
- Chứng chỉ hành nghề, Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y, dược tư
nhân có giá trị 5 năm kể từ ngày cấp. Trước khi hết hạn 3 tháng, nếu muốn tiếp tục
hành nghề thì cá nhân, tổ chức phải làm thủ tục đề nghị gia hạn tại cơ quan quản lý
Nhà nước về y tế có thẩm quyền đã cấp.
2.88.

- Các cơ sở hành nghề y, dược phải có đủ người làm công việc chuyên

môn phù họp với phạm vi hành nghề. Người làm công việc chuyên môn trong các cơ
sở hành nghề y, dược tại thông tư này phải:
2.89. + Có bằng cấp giấy chứng nhận trình độ chuyên môn phù họp công việc được
giao ;
2.90. + Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ ;
2.91. + Có giấy xác nhận đủ sức khoẻ để làm việc do cơ sở khám, chữa bệnh cấp
quận, huyện trở lên cấp ;
2.92. + Có họp đồng lao động theo quy định của pháp luật về lao động ;
2.93. + Không đang ừong thời gian bị cấm hành nghề hoặc bị cấm làm công việc
liên quan đến y tế theo quyết định của Toà án ; không đang bị truy cứu trách nhiệm
hình sự hoặc đang bị áp dụng biện pháp quản chế hành chính ; không đang trong

thời gian chấp hành án phạt tù hoặc quyết định áp dụng biện pháp hành chính đưa
vào cơ sở giáo dục, cơ sở khám chữa bệnh hoặc quản chế hành chính ; không đang
ừong thòi gian chấp hành kỷ luật về chuyên môn y tế.
2.94. - Những người làm công việc chuyên môn ừong các cơ sở y, dược tư nhân
phải đeo biển hiệu trong giờ làm việc.
2.95.

*Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề dược:

2.96. Hình thức tổ chức hành nghề dược tư nhân bao gồm :
2.97.

Nhà thuốc doanh nghiệp ;

2.98.

Nhà thuốc;


2.99.

Đại lý bán thuốc cho doanh nghiệp kinh doanh thuốc ;

2.100.

Cơ sở bảo quản thuốc ;

2.101.

Cơ sở kiểm nghiệm thuốc.


2.102. Điều kiện chung, người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề dược phải có đủ các
điều kiện sau : Có một trong các bằng cấp sau đây tuỳ theo yêu cầu của từng hình
thức hành nghề và phạm vi chuyên môn hành nghề :
2.103.

Bằng tốt nghiệp đại học dược ;

2.104.

Bằng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp dược ;

2.105.

Bằng cấp dược tá.

2.106. Điều kiện cụ thể : Người có bằng tốt nghiệp đại học dược và đã có thời gian
làm việc tại các cơ sở y, dược từ 5 năm trở lên được đề nghị cấp Chứng chỉ hành
nghề dược để làm người đứng đầu hoặc quản lý chuyên môn đối với doanh nghiệp
kinh doanh thuốc hoặc làm người đứng đầu đối với một trong các loại hình sau :
2.107.

Nhà thuốc ;

2.108.

Cơ sở kiểm nghiệm thuốc ;

2.109. Cơ sở bảo quản thuốc.
2.110.


*Điều kiện và phạm vi hành nghề của cơ sở bán lẻ thuốc :

2.111. Cơ sở bán lẻ thuốc bao gồm :
2.112.

Nhà thuốc ;

2.113.

Đại lý bán thuốc cho doanh nghiệp kinh doanh thuốc ;

2.114.

Nhà thuốc của doanh nghiệp( bán lẻ thuốc).

2.115.

* Điều kiên của cơ sở bán lẻ thuốc

2.116.

- Nhân sự :

2.117.

+ Người đứng đầu cơ sở bán lẻ thuốc phải có chứng chỉ hành nghề

dược tuỳ theo yêu cầu đối với từng loại hình tổ chức hành nghề ;
2.118.


+ Những người làm công việc chuyên môn trong cơ sở bán lẻ phải

đảm bảo đủ các điều kiện theo quy định của thông tư này.


2.119.

- Nơi bán thuốc :

2.120.

+ Diện tích : Phải có diện tích đủ rộng phù hợp với quy mô kinh doanh

( diện tích nhất là lOm2) ;
2.121.

+ Địa điểm : Riêng biệt, ổn định ;

2.122.

+ Phải được bố trí nơi cao ráo, sạch sẽ, đồng thời đáp ứng các yêu cầu

về mua, bán, bảo quản và đảm bảo chất lượng thuốc theo đúng quy chế dược ;
2.123.

+ Nhà cửa chắc chắn có lớp trần lót để tránh mưa, nắng, bụi từ mái

nhà và để chống nóng ; tường nhà và nền nhà phải dễ lau chùi.
2.124.


- Trang thiết bị :

2.125.

+ Có đủ tủ, quầy, khay đếm thuốc, túi đựng thuốc và trang thiết bị bảo

quản thuốc theo đúng yêu càu bảo quản ghi ừên nhãn thuốc ;
2.126. + Phải có tủ hoặc ngăn riêng để bảo quản các thuốc gây nghiện, thuốc hướng
tâm thần, thuốc độc theo quy định của pháp luật ;
2.127. + Tại nơi bảo quản thuốc phải có các thiết bị để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm ;
2.128.

+ CÓ các thiết bị đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường, phòng chống

cháy nổ.
2.129.
2.130.

- Tài liệu chuyên môn :
+ Có các tài liệu chuyên môn thích họp để tra cứư, hướng dẫn sử dụng

thuốc ;
2.131.

+ Có quy chế dược và các văn bản quy định về hành nghề dược ;

2.132.

+ Có sổ sách ghi chép việc mua, bán, bảo quản thuốc theo quy chế


dược ;
2.133.

+ Phải có nội quy, quy trình bán thuốc.

2.134. * Phạm vỉ hành nghề
2.135.

Nhà thuốc được bán lẻ thuốc thảnh phẩm được phép lưu hành và một

số dụng cụ y tế thông thường.


×