Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Bài giảng quan hệ kinh tế quốc tế chương 3 các liên kết kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.64 KB, 90 trang )

CHƯƠNG 3:
CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT
KINH TẾ QUỐC TẾ
2. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ NHÀ NƯỚC
3. NHỮNG LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
QUAN TRỌNG


1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT
KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1 Khái niệm:
“Liên kết kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh
tế hình thành dựa vào sự thỏa thuận hai bên
hoặc nhiều bên, ở tầm vĩ mô hoặc vi mô nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho họat động kinh tế
và thương mại phát triển”
Phân biệt: LKKTQT nhà nước và tư nhân
Liên kết kinh tế quốc tế nhà nước:
là các liên kết kinh tế được hình thành trên cơ
sở các hiệp định được ký kết giữa các quốc
gia nhằm lập ra các liên kết kinh tế khu vực


2. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ NHÀ NƯỚC
2.1 Đặc điểm của LKKTQT:
Thành lập, hoạt động phù hợp với pháp luật,
thông lệ quốc tế, trên cơ sở điều lệ của mình.
Thành lập, hoạt động có mục đích nhất định.
Có hệ thống cơ quan thường trực duy trì
hoạt động của tổ chức và liên hệ với các


thành viên.
2.2 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế
nhà nước (liên kết kinh tế khu vực)
Các liên kết kinh tế trên thế giới theo các hình
thức tổ chức sau:


- Hiệp ước mậu dịch ưu đãi
- Khu vực mậu dịch tự do
- Liên minh thuế quan
- Thị trường chung
- Liên minh kinh tế
- Liên minh tiền tệ
Phân biệt “Liên kết kinh tế quốc tế tư nhân”:
Là hình thức liên kết kinh tế quốc tế ở tầm vi
mô (cấp công ty, doanh nghiệp) để lập ra các
công ty quốc tế


 Hiệp ước mậu dịch ưu đãi (Preferential

trade Agreement):
 “Ưu đãi: cắt giảm thuế quan”
 Là giai đoạn chuẩn bị:
 Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area
hay Free Trade Agreement):
 Tự do thương mại nội bộ
 Tự do chính sách thương mại với bên ngồi
 Thực tế:
- Có thể loại trừ một số sản phẩm nhạy cảm

- Cơ quan điều hành gọn nhẹ: ban thư ký nhỏ
- Có thể bắt đầu xúc tiến cả tự do hóa thương
mại dịch vụ, đầu tư…


Các khu vực mậu dịch tự do lớn:
-NAFTA - Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
(North American Free Trade Agreement):
Canada, Mexico, United States
-AFTA - Khu vực mậu dịch tự do ASEAN:
-SAFTA - Khu vực mậu dịch tự do Nam Á
(South Asian Free Trade Arrangement):
Bangladesh, India, Nepal, Pakistan, Sri Lanka,
Bhutan, Maldives
-ANZCERTA: Khu vực mậu dịch tự do Úc và
New Zealand (ANZCERTA – Australia-New
Zealand Closer Economic Ralations Trade
Agreement),
- Các hiệp định mậu dịch tự do song phương:
rất phổ biến


 Liên minh thuế quan (Custom Union):
 Đặc tính:

- Tự do thương mại nội bộ
- Chính sách thương mại chung
 Cơ quan điều hành:
- Ban thư ký thường trực,
- Các cuộc họp thường kỳ các bộ, họp cấp cao

 Thực tế:
“ANDEANPACT” : Bolivia, Colombia,
Ecuador, Peru.
Liên minh Châu Âu khi mới thành lập;
Liên minh thuế quan và kinh tế Trung Phi
(Custom and Economic Union of Central
Africa –UDEAC)


Tỷ trọng xuất khẩu nội khối (%)
(Intra-export/Total Export)
19
99

20
00

20
02

20
04

20
06

20
07

20

08

20
09

EU
(27)

69,1 68,0 68,0 68,5 68,3 68,1 67,4 66,7

NAFTA

54,2 55,7 56,6 55,8 53,9 51,4 49,8 47,9

AFTA
(ASEAN)

22,4 24,1 23,3 25,5 24,8 25,0 25,5 24,8

MERCOSUR 20,3 21,2 11,2 12,5 13,7 14,3 15,1 15,2
Andean
8,7 7,7 11,5 7,7
Community

7,7

7,9

7,5


7,7


 Thị trường chung (Common Market):
 Đặc tính:

- Giống Liên minh thuế quan
- Tự do di chuyển vốn, lao động giữa các
thành viên
 Thực tế:
- Hồn thành tự do hóa thương mại dịch vụ
- Điều hành: qui mô lớn hơn:
Các cuộc họp thường xuyên hơn
ban thư ký hoạt động thường xuyên
hình thành và hoạt động các cơ quan điều
hành liên chính phủ.


 Các khối liên kết “thị trường chung”:

- Hội đồng hợp tác vùng vịnh (The Gulf
Cooperation Council, 1981): Bahrain, Kuweit,
Ô man, Katar, Ả rập Xê út, Các tiểu vương
quốc Ả rập thống nhất.
- Hiệp hội liên kết Mỹ la tinh (Latin American
Integration Association – LAIA) 1960:
Argentina, Bolivia, Brazil, Chi lê, Columbia,
Ecvador, Mê hi cô, Pê ru, Uruguay, Venezuela.
- Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR
– Southern Cone Common Market, 1991):

Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay,
Venezuela.


- Thị trường chung các nước vùng Ca ri bê
(Caribean Community Common Market) –
CARICOM
- Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây phi
(Economic Community of West African States
– ECOWAS)
 Thực tế chưa hoàn thành:
Liên minh kinh tế (Economic Union)
 Đặc tính:
- Các đặc tính giống Thị trường chung
- Đặc tính khác: hài hồ và thống nhất chính
sách vĩ mơ trong các lĩnh vực trọng yếu:
ngoại hối, tài khoá (ngân sách), thuế, tài
chính-tiền tệ, các chính sách xã hội…


 Thực tế:

Các cơ quan điều hành không chỉ phối hợp,
quan sát, cịn ra quyết định hành động cho
tồn Liên minh.
Cơ quan điều hành của EU - Uỷ ban Châu Âu.
Liên minh tiền tệ (Monetary Union):
 Đặc tính:
- Giống liên minh kinh tế,
- có sử dụng đồng tiền chung (Các chính sách

thống nhất ở mức cao: thuế, tài khóa; chính
sách tài chính-tiền tệ chung)
 Thực tế:
Liên minh tiền tệ trong EU (Khu vực đồng
euro): ban đầu 12 thành viên; hiện nay - 17


3. NHỮNG LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
QUAN TRỌNG
3.1 Tổ chức thương mại thế giới – Word
Trade Organization (WTO)
3.1.1 Quá trình hình thành, phát triển:
WTO thành lập 1994, hoạt động từ 1/1/1995
có 153 thành viên, Việt Nam là 150.
Tiền thân là: “Hiệp định chung về Thuế quan
và Thương mại” (General agreement on Tariff
and Trade – GATT) 30/10/1947
GATT là diễn đàn đối thoại chủ yếu về cắt
giảm thuế quan, các rào cản phi thuế quan.
● 1948 - 1994 GATT trải qua 8 vòng đàm phán:
Hiện vòng Doha


Vị trí, vai trị GATT:
● Giảm thuế quan trong thương mại quốc tế:
Vịng Uruguay: thuế trung bình 6,3% xuống
cịn 3,9%, (giảm khoảng 40%)
● Thông qua GATT các quốc gia đang phát
triển giành được quyền bày tỏ ý kiến tập thể.
● Dàn xếp, giải quyết tranh chấp thương mại.

● Thúc đẩy trao đổi thông tin kinh tế, thương
mại thế giới.


Phân biệt GATT và WTO (Khác biệt)
+ GATT là tổng hợp các quy định, hiệp định đa
biên, khơng có nền tảng về thể chế, chỉ có
một ban thư ký nhỏ. WTO là tổ chức thường
trực, có điều lệ, cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
+ Hiệp định của GATT là đa phương, mang tính
tạm thời, các cam kết của WTO là đầy đủ và
cố định.
+ Các quy định của GATT chỉ áp dụng cho
thương mại hàng hoá, WTO áp dụng cho cả
thương mại dịch vụ và các vấn đề liên quan
đến thương mại.
+ Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO hiệu
quả hơn nhiều so với GATT:


3.1.2 Mục tiêu và chức năng của WTO:
Mục tiêu của WTO:
● Thúc đẩy tự do hoá thương mại hàng hoá và
dịch vụ
● Phát triển các thể chế thị trường
● Giải quyết bất đồng, tranh chấp thương mại
● Nâng cao mức sống của người dân của các
thành viên.
Chức năng của WTO:
● Giám sát thực hiện các hiệp ước thương mại

của WTO
● Tiền hành các vòng đàm phán thương mại đa
phương


● Hỗ trợ giải quyết tranh chấp thương mại
● Kiểm sốt sự phát triển của thương mại

quốc tế và chính sách thương mại
● Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo chuyên gia
● Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác trong
các vấn đề chính sách thương mại
3.1.3 Các nguyên tắc hoạt động của WTO
Nguyên tắc Tối huệ quốc (Most Favoured
Nation – MFN):
● Các QG thành viên WTO dành cho nhau qui
chế tối huệ quốc.
● “Những ưu đãi mà một quốc gia dành cho
một trong các đối tác thương mại của mình,
cũng sẽ tự động và vơ điều kiện dành cho
các quốc gia khác”


●Ngoại lệ:
Thành viên của một liên kết khu vực
Sử dụng các biện pháp tự vệ, đối phó với các
hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh…
Ưu đãi có trước các hiệp định thương mại đa
phương được ký kết, sửa đổi
Hạn chế thương mại liên quan tới vấn đề an

ninh quốc gia, bảo vệ sức khoẻ con người,…
Hệ thống ưu đãi chung GSP (Generalised
System of Preference) và SSP (South-South
Preference)
Hiệp định đa sợi (Multi-Fiber Arrangements), Hiệp
định dệt may (Agreement on Textiles and Clothing)
Mua sắm chính phủ,………….


●Áp dụng với hầu hết lãnh vực: thương mại

hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ…
Nguyên tắc đối xử quốc gia (National
Treatment- NT)
●áp dụng trong thương mại hàng hố, dịch vụ,
sở hữu trí tuệ, đầu tư liên quan tới thương
mại, với mức độ khác nhau
● “đảm bảo không phân biệt đối xử giữa hàng
hố nước ngồi (nhập khẩu) và hàng hoá nội
địa; giữa các doanh nghiệp trong nước và
nước ngồi (có vốn đầu tư nước ngồi),…
●Ngoại lệ:
Mua sắm chính phủ
Hạn chế trong các ngành dịch vụ


Nguyên tắc Tiếp cận thị trường (Market
Access):
●“Mở cửa thị trường hàng hố, dịch vụ, đầu tư
cho các thành viên, thơng qua cắt giảm thuế

quan, thuế quan hoá các biện pháp hạn chế
số lượng, mở cửa thương mại dịch vụ”
Cắt giảm thuế quan, rào cản phi thuế quan
Thuế quan bị ràng buộc, không tăng trở lại:
- Thuế suất ràng buộc (binding rate):
- Thuế suất trần (ceiling rate):
Kết quả: Thuế quan trung bình giảm đáng kể


Nguyên tắc Cạnh tranh công bằng (Fair
Competition)
Tự do cạnh tranh trên điều kiện bình đẳng:
●Tuân thủ n/t tối huệ quốc và đối xử quốc gia
●Không sử dụng các công cụ cạnh tranh
không lành mạnh:
Cho phép áp dụng thuế chống bán phá giá,
thuế đối kháng đối, ...
●Cơ chế kiểm tra chính sách thương mại
(Trade Policy Reviews Mechanism):
4 quốc gia có khối lượng thương mại lớn
nhất, bao gồm EU, 2 năm 1 lần;
12 quốc gia tiếp theo đánh giá 6 năm 1 lần.


Nguyên tắc chính sách thương mại minh
bạch, ổn định và có thể dự đốn
●Chính sách của các thành viên phải rõ ràng,
cụ thể, đầy đủ để đảm bảo tính minh bạch
●Chỉ nhìn nhận thuế quan là cơng cụ bảo vệ thị
trường trong nước minh bạch hơn cả, và

thương mại ít bị bóp méo hơn
●Thực hiện chính sách thương mại đúng theo
các qui định của WTO, và không để xảy ra các
vi phạm qui tắc có tính đơn phương
●Ràng buộc thuế quan (tariff binding):
Mỗi quốc gia nhìn chung khơng được tăng
thuế quan đối một sản phẩm cao hơn thuế
suất ràng buộc (ấn định khi đàm phán)


● Sử dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu

đúng các qui định của WTO:
 Các biện pháp tự vệ (safeguards);
 Các biện pháp chống bán phá giá
(Antidumping measures)
 Thuế đối kháng
 Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp theo
qui định của WTO:
 Nguyên tắc dành ưu đãi cho các nước đang
phát triển và kém phát triển:
GSP, các ưu đãi song phương…


3.1.4 Cơ cấu tổ chức của WTO:
Hội nghị Bộ Trưởng (Ministerial Conference):
Cơ quan cao nhất của WTO, họp ít nhất 2
năm 1 lần, thẩm quyền thông qua các vấn đề
về các hiệp định đa phương, kết nạp thành
viên mới

Đại hội đồng (General Council):
Cơ quan thường trực cao nhất, gồm đại diện
tất cả thành viên, điều hành hàng ngày.
Cơ quan giải quyết tranh chấp:
Là Đại hội đồng họp khi cần thiết, có Chủ tịch
và thủ tục làm việc riêng.
Cơ quan rà sốt chính sách thương mại:
Là Đại hội đồng họp khi cần thiết, có chủ tịch
và thủ tục làm việc riêng:


Ban thư ký và Tổng giám đốc WTO:
hỗ trợ tổ chức đàm phán, hỗ trợ kỹ thuật,
nghiên cứu chính sách thương mại, tư vấn
trong giải quyết tranh chấp thương mại…
Các cơ quan trực thuộc đại hồng đồng (các
hội đồng):
● Hội đồng về thương mại hàng hoá (Council
for Trade in Goods):
Bao gồm 11 uỷ ban: tiếp cận thị trường;
nông nghiệp; kiểm dịch, các biện pháp đầu
tư liên quan tới thương mại; xuất xứ hàng
hố; thuế đối kháng; giá trị tính thuế quan;
rào cản kỹ thuật; chống bán phá giá, thủ tục
cấp phép; các biện pháp tự vệ...


×