Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Phân tích những chỉ tiêu tài chính của công ty TNHH Một Thành Viên 28 – 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.22 KB, 70 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................4
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHHMTV 28 – 1..............................................................6
1. Thông tin chung........................................................................................................................................6
1.1. Quá trình hình thành công ty.................................................................................................................6
1.2. Sự phát triển của công ty ......................................................................................................................7
1.3. Quy mô sản xuất kinh doanh.................................................................................................................7
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty......................................................................................................9
1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí...........................................................................................................9
1.4.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban..........................................................................................10
1.5.1. Đặc điểm công tác kế toán tại công ty..............................................................................................11
1.5.2. Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán..................................................................................................11
1.5.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận phòng kế toán...................................................................12
1.6. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty NHHHMTV 28-1..................................................................13
1.6.1.Mô hình tổ chức sản xuất..................................................................................................................13
1.6.2. Sản phẩm kinh doanh.......................................................................................................................14
1.6.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất- kỹ thuật................................................................................................14
1.6.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu.............................................................................................................14
1.6.5. Đặc điểm về lao động.......................................................................................................................15
1.7. Quy trình sản xuất áo veston...............................................................................................................15
1.8. Kết quả hoạt động kinh doanh............................................................................................................17
1.9. Tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty TNHHMTV 28-1...........................................................................18
1.10. Công tác quản lý lao động- tiền lương tại công ty TNHHMTV 28-1....................................................19
1.10.1. Công tác quản lý lao động..............................................................................................................19
1.10.2 . Số lượng lao động và cơ cấu lao động...........................................................................................19


1.10.3 Phân loại theo độ tuổi và giới tính...................................................................................................20
1.11. Các hình thức trả lương của Công ty TNHHMTV 28-1 .......................................................................21
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHHMTV 28-1.........................23

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.1 Nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn.................................................................................23
2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn của công ty TNHHMTV 28-1........................................................25
2.2.1.Mục tiêu:...........................................................................................................................................25
2.2.2.Phương thức và công cụ huy động vốn.............................................................................................25
2.3 Quản lý cố định trong công ty TNHH 28-1............................................................................................26
2.3.1. Một số vấn đề chung về TSCĐ tại công ty TNHHMTV 28-1...............................................................26
2.3.2. Phân loại TSCĐ tại công ty TNHHMTV 28-1......................................................................................27
2.3.3. Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ và khấu hao TSCĐ...................................................................................29
2.4 Phân tích xu hướng..............................................................................................................................30
CHƯƠNG III.: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT VỀ LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ, ĐỀ TÀI...............................40
3.1.Đánh giá chung.....................................................................................................................................40
3.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHHMTV 28-1.................................................................40
3.1.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty TNHHMTV 28-1..............................41
3.1.3. Công tác quản lý lao động- tiền lương của công ty TNHHMTV 28-1.................................................41

3.1.4.Vấn đề về tài chính của công ty TNHHMTV 28-1................................................................................42
3.2. Giải pháp.............................................................................................................................................42
3.2.1. Mở rộng thị trường nội địa...............................................................................................................42
3.2.2. Quản lý lao động- tiền lương............................................................................................................43
3.2.3. Sản phẩm..........................................................................................................................................43
3.2.4. Quản lý TSCĐ....................................................................................................................................43
3.2.5. Sử dụng vốn......................................................................................................................................43
3.3 Đề xuất lựa chọn đề tài.........................................................................................................................44
LỜI KẾT.......................................................................................................................................................45
Phụ lục........................................................................................................................................................46
Tài liệu tham khảo......................................................................................................................................69

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

TNHH MTV
TNHH
DN
KD

SXKD
TSCĐ
NVL
ROS
ROA
ROE
BCTC
GT

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp
Kinh doanh
Sản xuất kinh doanh
Tài sản cố định
Nguyên vật liệu
Lợi nhuần sau thuế / doanh thu thuần
Lơi nhuận trước thuế và lãi vay / tổng tài sản bình quân
Lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu bình quân
Báo cáo tài chính
Gía trị

3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay,cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng
quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra không ít khó khăn và đầy thử thách cho
các doanh nghiệp. Chính vì thế,mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp là luôn luôn tối
đa hóa lợi nhuận hay gia tăng giá trị của doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu, các nhà
doanh nghiệp và các bên có liên quan đến doanh nghiệp đều muốn biết tình hình tài chính
đó về cơ cấu vốn,khả năng sinh lời,khả năng thanh toán... Quá trình phân tích tài chính sẽ
giúp cho nhà đầu tư đánh giá tổng quan tình hình tài chính của doanh nghiệp,từ đó có thể
so sánh về rủi ro và khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Mỗi một khả năng sinh lời đều có đi kèm theo một mức độ rủi ro nhất định. Thông
thường mức sinh lời cao thì khả năng rủi ro càng cao. Chính vì thế,việc đánh giá khả năng
tài chính của một doanh nghiệp đều phải phân tích và đánh giá trên hai khía cạnh. Nguyên
tắc lựa chọn là hài hòa mức sinh lời và rủi ro trong khả năng chịu đựng rủi ro của mình.
Nếu khả năng chịu đựng rủi ro cao thì có thể chọn những doanh nghiệp có khả năng mang
lại lợi nhuận cao trong tương lai và ngược lại.
Từ quan điểm trên,tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp là bảng Báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là các chứng từ cần thiết trong kinh
doanh. Các nhà quản lý sử dụng chúng để đánh giá năng lực thực hiện và xác định các
lĩnh vực cần thiết phải can thiệp. Các nhà cổ đông sử dụng chúng để theo dõi tình hình
vốn đầu tư của mình đangđược quản lý như thế nào. Các nhà đầu tư bên ngoài dùng
chúng để xác định cơ hội đầu tư. Còn người cho vay và nhà cung ứng lại thường xuyên
kiểm tra báo cáo tài chính để xác định khả năng thanh toán của những doanh nghiệp mà
họ đang giao dịch.
Báo cáo tài chính gồm bảng cân đối kế toán,báo cáo thu nhập và báo cáo lưu chuyển
tiền tệ cho phép so sánh việc kinh doanh các năm hoạt động liền kề của doanh nghiệp
hoặc so sánh giữa doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác.

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính thông qua hệ
thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài: “Phân tích những chỉ tiêu
tài chính của công ty TNHH Một Thành Viên 28 – 1”.
1. Mục tiêu đề tài
Mục tiêu nghiên cứu là nêu rõ thực trạng tài chính tại doanh nghiệp,từ đó chỉ ra
những điểm mạnh hay những điểm yếu của doanh nghiệp. Đồng thời giúp doanh nghiệp
nhìn thấy được khả năng tình hình tài chính của mình có sự biến động lớn hoặc nhỏ để
đưa ra những biện pháp giải quyết khắc phục thích hợp.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tình hình tài chính của công ty TNHH Một Thành Viên 28 – 1,bảng cân đối kế
toán,bảng báo cáo lưu chyển tiền tệ,bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Đề tài giới hạn trong phạm vi hoạt động tài chính công ty TNHH Một Thành Viên
28 – 1 thông qua các số liệu thống kê trong bảng cân đối kế toán,bảng báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh của năm 2013, năm 2014, năm 2015.
3. Phương pháp nghiên cứu
Bằng việc áp dụng một số phương pháp khoa học như:phương pháp tại bàn,phương
pháp thống kê,phương pháp tổng hợp,so sánh và phân tích báo cáo tài chính của công ty.
4. Giới thiệu kết cấu.

- Chương: Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp
- Chương 2: Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty TNHH MTV 28 – 1
- Chương 3: Đánh giá chung và các đề xuất lựa chọn chuyên đề, đề tài tốt nghiệp.

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

5

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
TNHHMTV 28 – 1
1. Thông tin chung
1.1. Quá trình hình thành công ty
Công ty TNHH một thành viên 28-1 là một trong những đơn vị thành viên của công
ty 28 – Bộ Quốc Phòng. Có 100% vốn do Tổng Công ty 28 cấp theo vốn cấp ngân sách,
chuyên sản xuất các sản phẩm veston nam và nữ chất lượng cao . Công ty là đơn vị sản
xuất kinh doanh hàng may mặc có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập có con
dấu riêng, có tên và địa chỉ giao dịch như sau:
1)
2)
3)
4)
5)


Tên đầy đủ: Công ty TNHH một thành viên 28-1
Tên giao dịch: AGTEX ( Army Garmeent Import Export )
Địa chỉ: 03 Nguyễn Oanh, Phường 10, Quận Gò Vấp, TP. HCM
Điện thoại: (84-8) 38940914/38944750 - Fax: (84-8) 38941668
Email:

Xí nghiệp may 1 được thành lập trên cơ sở hình thành các cụm xưởng sản xuất (gọi
là cơ sở) theo Quyết định số 877/QĐ ngày 02 tháng 12 năm 1991 của Giám đốc Xí nghiệp
28. Khi mới thành lập Xí nghiệp mang tên Xí nghiệp 28 - cơ sở 1.
Trong quá trình phát triển, Xí nghiệp đã 2 lần đổi tên cùng với sự đổi tên của Công ty.
Lần thứ nhất đổi từ Xí nghiệp 28 - cơ sở 1 thành Xí nghiệp 28.1 theo Quyết định số
71B/QĐ-QP ngày 01 tháng 02 năm 1992 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Lần thứ 2 từ Xí
nghiệp 28.1 thành Xí nghiệp may 1 theo Quyết định số 74/QĐH-16 ngày 18 tháng 4 năm
1998 của Thủ trưởng Tổng cục Hậu cần về việc phê duyệt mô hình tổ chức Công ty 28.

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.2. Sự phát triển của công ty .
Ban đầu khi mới thành lập, tổ chức của công ty 28.1 gồm có 1 ban nghiệp vụ, 2

phân xưởng may, 1 tổ cắt và 644 cán bộ CNV.
Giá trị hàng hóa thực hiện, lợi nhuận, thu nhập bình quân đều tăng so với thời gian
sản xuất của từng xưởng đang còn trực thuộc tổng công ty.
Quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng được mở rộng.
Doanh thu năm 2015 đạt 290.441.103.524 (VNĐ) ( theo BCTC năm 2015) từ ngày
thành lập đến nay, công ty 28-1 luôn từng bước kiện tòan hòan thiện và cải tạo bộ máy
quản lý, tổ chức sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng, có tính kỹ thuật và
chất lượng cao, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng đảm bảo sự phát triển bền vững của công
ty.

1.3. Quy mô sản xuất kinh doanh
Khi mới thành lập, tổ chức sản xuất của Xí nghiệp theo mô hình khép kín từ kho, cắt đến
may trong cùng một mặt bằng nhà xưởng và được giao quyền tự chủ trong đàm phán với
khách hàng, được hưởng tỷ lệ lợi nhuận theo kết quả sản xuất kinh doanh. Ngày 24 tháng
3 năm 1997, Công ty tổ chức giao vốn cho Xí nghiệpvới giá trị tài sản cố định và vốn lưu
động là 21,3 tỷ đồng. Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý mới đã tạo điều kiện cho Xí
nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Giá trị hàng hóa thực hiện, thu nhập bình
quân, lợi nhuận, tốc độ luân chuyển vốn đều tăng so với thời gian sản xuất của từng
xưởng đang còn trực thuộc Xí nghiệp X28.

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

7

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Hiện nay, Công ty có 2 phân xưởng may, 4 phòng nghiệp vụ và hơn 1284 cán bộ,
công nhân viên, có trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, nhà xưởng khang trang, đủ
các điều kiện để sản xuất theo phương thức FOB và khả năng cạnh tranh trong xu thế hội
nhập.
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của công ty

STT Chỉ tiêu
1
Doanh thu các

Năm 2013
193.419.245.460

Năm 2014
253.657.179.514

Năm 2015
290.441.103.524

2

hoạt động
Lợi nhuận sau

5.659.650.069

6.455.535.555


14.919.189.983

3

thuế
Tổng vốn
+75.040.319.000

+ 80.419.560.728

+ 42.933.836.207

+ 47.915.071.088

+ Vốn cố định
+ Vốn lưu động
4

+ 50.128.436.071
+ 61.197.996.236

Số công nhân
viên:
+ Số lượng

+ 850

+ 1000

+ 1200


+ Trình độ

+ Tốt nghiệp PT

+ Tốt nghiệp PT

+ Tốt nghiệp THPT
và các trường ĐT
chuyên nghiệp

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán)

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

8

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí
Cũng như nhiều DN có quy mô tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty vừa và
nhỏ khác, sơ đồ tổ chức công ty 28-1 được thiết lập theo kiểu trực tuyến chức năng. Đứng
đầu là giám đốc công ty chịu trách nhiệm chung trước cấp trên và trước pháp luật.


Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng
hành
chính
hậu cần

Phòng tài
chính kế
toán

Phòng
kế
hoạch
KD

Phòng
kỹ
thuật

Phân
xưởng
may 1

Phân
xưởng
may 2


Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức của công ty 28-1

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

9

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.4.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
Giám đốc
Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất của công ty. Chịu trách nhiệm điều hành toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty. Là người ban hành các quy chế
quản lý nội bộ của công ty.
Phó giám đốc
Phó giám đốc là người giúp giám đốc trong công tác quản lý, điều hành những phần việc
được giám đốc phân công và ủy thác thực hiện.
Phòng hành chính hậu cần
Điều hành công tác hành chính, văn thư, hậu cần cho công ty. Kiểm soát và đảm bảo
an toàn cho công ty cả về vật tư, trang thiết bị cũng như công tác phòng cháy chữa cháy,
kiểm soát công văn và Fax.
Phòng tài chính- kế toán
1.
2.


Lập kế hoạch tổ chức, cân đối thu chi và cân đối tài chính.
Thực hiện chế độ báo cáo tài chính lên cơ quan thuế và lên đơn vị cấp trên

ghi chép thể hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán.
3.
Thanh toán lương, tiền công, các chi phí khác của công ty.
4.
Kiểm kê theo dõi tình hình tài sản, công nợ và các nghiệp vụ khác của công
ty.
Phòng kế hoạch kinh doanh
5.

Lập kế hoạch và tham mưu cho giám đốc trong công việc xây dựng kế

hoạch sản xuất kinh doanh.
6.
Xây dựng kế hoạch nhập xuất hàng hóa, cung ứng vật tư, vật liệu, quản lý
quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Phòng kỹ thuật
7.

Xác định định mức vật tư, kỹ thuật, quản lý chất lượng sản phẩm theo hệ

thống.

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
8.

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Giám sát việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất. Báo

cáo sự không phù hợp của sản phẩm, đề xuất các hành động khắc phục phòng ngừa.
9.
Quản lý bậc đào tạo.
Phân xưởng may 1& 2
10.

Quản lý lao động và máy móc thiết bị của phân xưởng, triển khai sản xuất

theo kế hoạch sản xuất.
11.
Kiểm soát quá trình sản xuất, chất lượng sản phẩm của các phân xưởng đề
xuất và thực hiện hành động khắc phục phòng ngừa của đơn vị mình.
1.5. Tổ chức công tác kế toán của công ty 28-1

1.5.1. Đặc điểm công tác kế toán tại công ty
Công ty TNHH một thành viên 28-1 là DN nhà nước áp dụng hệ thống tài khoản
trong hệ thống tài khoản thống nhất, được ban hành theo quyết định số 15/2006 ngày
30/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính, các nguyên tắc, chuẩn mục kế toán và phương pháp
kế toán được áp dụng theo các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành theo luật kế toán

doanh nghiệp và kế toán DN nhà nước.

1.5.2. Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán
Phòng kế toán gồm 5 người, đứng đầu là kế toán trưởng và 4 kế toán viên. Có nhiệm
vụ tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực tài chính tổ chức công tác kế toán theo chế độ quy
định.

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

11

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng kế toán:

Kế toán trưởng

Kế toán
lương, bảo
hiểm,
ngân hàng

Kế toán
TSCĐ,

công nợ
thanh
toán, thuế

Kế toán
giá thành,
tiêu thụ,
thủ quỹ

Kế toán
nguyên
vật liệu,
vật tư

Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng kế toán

1.5.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận phòng kế toán
Kế toán trưởng
12.

Là người điều hành toàn bộ hệ thống kế toán của công ty, phân công nhiệm

vụ cũng như trách nhiệm cho từng thành viên.
13.
Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về hoạt động kế toán của công ty.
Kế toán lương - ngân hàng
14.
15.

Tính và chi trả các khoản liên quan đến lương cho cán bộ công nhân viên.

Theo dõi và quản lý tiền gửi của công ty tại ngân hàng. Theo dõi và tiến

hành các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng. Thu thập sổ phụ, giấy báo nợ, báo có của
ngân hàng ghi vào sổ kế toán.
Kế toán tài sản cố định, công nợ thanh toán, thuế
16.

Ghi chép, phản ánh chính xác và kịp thời số liệu hiện có, tình hình tăng

giảm TSCĐ.
17.
Lập bảng kê, so sánh TSCĐ, theo dõi tính toán khấu hao TSCĐ.

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
18.

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Theo dõi công nợ, mở sổ theo dõi các khoản phải thu, phải trả cho từng

khách hàng.
19.

Giải quyết, theo dõi, phản ánh các nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt.
20.
Giao dịch với cơ quan thuế, theo dõi tính thuế đầu ra, đầu vào, thuế khấu
trừ.
21.
22.

Kế toán tổng hợp – giá thành, tiêu thụ, thủ quỹ.
Kế toán chi phí và tính tổng sản phẩm, mở sổ chi tiết cho các tài khoản có

liên quan.
23.
24.

Theo dõi tình hình tiêu thụ của công ty.
Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt tại quỹ, tồn quỹ, theo dõi các phiếu thu,

phiếu chi được lập bởi kế toán thanh toán. Chi trả các khỏan thu chi bằng tiền mặt, chịu
trách nhiệm về số liệu và điều kiện ghi trên bảng kiểm kê tiền mặt.
Lập các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
Kế toán nguyên vật liệu, vật tư.
25.
26.

Theo dõi tình hình xuất nhập, tồn kho vật tư, hàng hóa.
Kiểm tra tính pháp lý của các chứng từ, nhập xuất vật tư, thành phẩm, hàng

27.

Lập chứng từ ghi sổ nhập xuất vật tư theo quy định.


hóa.

1.6. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty NHHHMTV 28-1.
1.6.1.Mô hình tổ chức sản xuất.
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục đem lại hiệu quả kinh tế
cao đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một bộ máy quản lý vững mạnh có
hệ thống.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và nguồn lực hiện có của Công ty với những
đặc thù riêng. Công ty TNHHMTV 28-1 lựa chọn mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh
nhằm giảm lao động đến mức tối thiểu và đồng thời đánh giá và sắp xếp cán bộ công nhân
viên có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực làm việc vào những vị trí thích
hợp. Những cán bộ công nhân viên không đủ trình độ và năng lực làm việc thì nên xa thải
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

13

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.6.2. Sản phẩm kinh doanh
Thời trang công sở: aó veston, áo sơ mi, quần âu, váy, …
Thời trang thể thao: quần áo vải thun, quần áo jean…

Thời trang mặc ở nhà cao cấp.
Các chủng loại mặt hàng trên với nhiều chất liệu và phụ liệu đa dạng để có thể phục vụ
được các khách hàng khó tính nhất với mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc đa dạng và hài hòa.
Các sản phẩm của Công ty TNHHMTV28-1 đã tạo được thương hiệu với nhiều thị trường
lớn ở nước ngoài như châu Mỹ, châu Âu…

1.6.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất- kỹ thuật.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty TNHHMTV 28-1 bao gồm nhà xưởng, máy móc
và thiết bị hiện đại của Italia, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản…
Máy móc thiết bị của Công ty TNHHMTV 28-1 mới, hiện đại và đồng bộ nên sản
phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường và đồng thời
tạo điều kiện tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất từ đó giảm giá thành sản
phẩm.

1.6.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó là
yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩm và chiếm một tỷ lệ lớn trong giá thành.
Nguyên liệu chính cho ngành dệt may là bông và xơ tổng hợp. Hiện nay, Việt Nam chỉ
sản xuất ra được 3000 tấn bông / năm, đáp ứng được 5%nhu cầu dệt may ở trong nước vì
vậy nguyên liệu của Công ty TNHHMTV 28-1 chủ yếu là hàng nhập khẩu. Điều này làm
cho các công ty may mặc nói chung và công ty TNHHMTV 28-1 nói riêng đều bị phụ
thuộc vào khách hàng bên ngoài.

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

14

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.6.5. Đặc điểm về lao động.
Nghề dệt may là nghề không đòi hỏi kỹ thuật cao siêu, điêu luyện nên đây có thể được
coi là ngành dễ thu hút nhiều lao động nhất , tuy nhiên, không phải ai cũng có thể làm
được nếu thiếu mất tính tỉ mỉ và khéo léo.
Đội ngũ lãnh đạo của công ty là những nhân viên dày dạn kinh nghiệm, và các nhân
viên trẻ có năng lực, năng động và sáng tạo làm lực lượng kế cận trong tương lai. gần.
Có thể nói lao động là nhân tố cơ bản và là giá trị cốt lõi của mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của một doanh nghiệp hay bất kỳ một công ty nào. Tuy nhiên, khi khoa họckỹ thuật phát triển sẽ cho ra đời các loại máy móc và thiết bị hiện đại nhưng nhu cầu lao
động của ngành may mặc vẫn cao.

1.7. Quy trình sản xuất áo veston

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

15

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Quy trình sản xuất áo veston:


Khâu cơ sở

Chuẩn bị sản xuất

Nguyên
phụ liệu

Tiếp nhận
NPL, kiểm
tra, thống kê,
bảo quản

Thiết kế

Thiết kế,
chọn mẫu,
nghiên cứu
mẫu, cắt
mẫu, giác sơ
đồ

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

Công đoạn sản xuất

Công nghệ

Cắt


May

Hoàn tất

Bố trí mặt
bằng phân
xưởng, định
mức NPL,
cân đối NPL

Trải vải, cắt
gọt, đánh số,
phối kiện

May chi tiết,
lắp ráp, kiểm
hóa

Tẩy, ủi, bao
gói, đóng
kiện

16

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.8. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHHMTV 28-1 năm
2013-2015
Chỉ tiêu
1. Doanh

Năm 2013
193.419.245.460

Năm 2014
253.657.179.514

Năm 2015
290.441.103.524

12.234.392.252

12.177.283.484

15.544.684.368

365.924.170

452.838.173

1.381.334.462

3.782.090.186


4.121.931.854

4.522.191.936

7.098.145.227

7.262.625.828

8.920.030.932

988.232.419

339.887.629

721.127.028

khác.
3. Lợi nhuận

7.255.961.627

8.276.327.635

trước thuế
Lợi nhuận sau thuế.

5.659.650.069

6.455.535.555


thu

bán hàng và
cung cấp dịch
vụ.
2. Chi phí:
Chi phí tài chính.
• Chi phí bán
hàng.
• Chi
quản

phí


doanh
nghiệp.
• Chi

phí
19.127.166.455
14.919.189.983

( Trích Báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh năm 2013- 2015 )

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.9. Tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty TNHHMTV 28-1
Bảng 1.3: Thống kê số lượng máy móc thiết bị sản xuất
Số máy móc – thiết bị hiện có

Số máy móc – thiết bị ( MM – TB) đã lắp

Số MM –
TB chưa
lắp

Số MM – Số MM – Số MM – Số MM – TB Số MM –
TB thực tế TB sửa chữa TB
làm việc
1496

theo
hoạch
500

dự bảo dưỡng

kế phòng


TB

ngừng

việc

500

200

50

500

(Nguồn từ phòng kĩ thuật công nghệ đầu tư)
Nhận xét:
Số lượng máy móc thiết bị sửa chữa theo kế hoạch là 500 chiếc thấy được việc bảo dưỡng
máy móc thiết bị được công ty quan tâm và theo dõi sát sao để biết được thời gian cần sửa
chữa máy móc thiết bị.
Công ty luôn sự phòng một số lượng tương đối máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất là
500 chiếc, công ty dự phòng để cho những chiếc máy đến thời kì sửa chữa bảo dưỡng mà
để có thể hoạt động sản xuất của công ty diễn ra bình thường, theo đúng kế hoạch đã đề
ra.
Số máy móc thiết bị ngừng việc là 50 chiếc đây là những máy đã hết khả năng phục vụ
sản xuất nên công ty thay thiết bị mới vào.
Số máy móc thiết bị chưa lắp là 500 chiếc, đây là số máy móc dự phòng chưa được sử
dụng.

Sv: Nguyễn Thị Thơm

Lớp TCNHCLC K7

18

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.10. Công tác quản lý lao động- tiền lương tại công ty TNHHMTV 28-1
1.10.1. Công tác quản lý lao động
Bất kỳ một doanh nghiệp nào để quản lý tốt nhân viên cũng như lao động của mình họ
đều phải đưa ra những quy định và những nội quy riêng bắt buộc người lao động tuân
theo. Công ty TNHHMTV 28-1cũng vậy, như:
Ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 7 trong tuần theo giờ làm việc hành chính, một ngày được
chia làm 2 ca như sau:
Ca sáng bắt đầu từ 7h30 đến 11h30. Sau giờ làm cán bộ công nhân viên có thể ăn và nghỉ
trưa tại công ty.
Ca chiều từ 1h30 đến 5h30. Có thể tùy vào hoạt động sản xuất mà tăng ca theo quy định.

1.10.2 . Số lượng lao động và cơ cấu lao động.
 Cơ cấu lao động tại công ty TNHHMTV 28-1:
Bảng 1.5: Cơ cấu lao động theo trình độ
Lao động

Trình độ

Số lượng


Kinh nghiệm

(người)
Kỹ sư kinh tế

3

18 năm kinh nghiệm quản lý chung,

Kỹ sư trên đại học

2

10 năm kinh nghiệm trong ngành.
10 kinh nghiệm trong ngành.

Kỹ sư cơ khí và chế

5

10 năm kinh nghiệm

tạo máy.
Kỹ sư điện tử

5

6 năm kinh nghiệm


công

Cao đẳng cơ khí và

8

6 năm kinh nghiệm

nghệ đầu

lắp ráp
Công nhân lắp ráp

25

5 năm kinh nghiệm

Quản lý

Phòng kỹ
thuật



Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

19

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Phòng

Kỹ sư tin học

3

6 năm kinh nghiệm

kinh

Đại học

5

3 năm kinh nghiệm ngành quản trị

doanh

doanh nghiệp
5 năm kinh nghiệm ngành kế toán

Phòng
hành


Đại học và cao đẳng

8

và quản trị nhân lực

Cao đẳng và trung

20

5 năm kinh nghiệm

cấp nghề
Tốt nghiệp phổ thông

1200

Có nhiều kinh nghiệm sản xuất theo

chính
nhân sự
Công
nhân sản
xuất

dây truyền
(trích từ nguồn cơ cấu lao động phòng nhân sự của công ty)

1.10.3 Phân loại theo độ tuổi và giới tính
Theo độ tuổi: để đánh giá năng lực sản xuất xét từ nguồn nhân lực phục vụ cho đào

tạo. Trong thực tế thường kết hợp phân theo độ tuổi và giới tính.
Theo giới tính: Nhằm đánh giá năng lực xét từ nguồn nhân lực để phục vụ cho việc đào
tạo bà bố trí lao động phù hợp với đặc điểm của từng giới

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

20

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Bảng 1.6: Phân loại lao động theo giới tính
STT

Phân loại lao động

Số người

I

Tỷ trọng (%)

Phân theo độ tuổi

1


18-30

939

73,13

2

31-50

330

14,74

3

51 trở lên

15

25,70

1284

100

Tổng cộng
II


Phân theo giới tính

1

Lao động nam

414

32,24

2

Lao động nữ

870

67,76

1284

100

Tổng cộng

Nhận thấy độ tuổi lao động của Công ty TNHHMTV 28-1 rất trẻ. Độ tuổi này rất năng
động, sáng tạo và nhiệt tình. Công ty TNHHMTV 28-1 làm về lĩnh vực may mặc nên yêu
cầu người lao động phải khéo léo và cẩn thận nên lao động nữ luôn chiếm số đông. Tuy
nhiên, lượng lao động nam cũng nhiều.

1.11. Các hình thức trả lương của Công ty TNHHMTV 28-1 .

 Phương pháp xác định định lương.
Lương của 1 công nhân viên được tính:
= Lương cơ bản ×Hệ số lương + phụ cấp( nếu có) – Chi phí bảo hiểm xã hội, chi phí
công đoàn…
Tổng quỹ lương = lương trung bình 1 công nhân viên × Tổng số công nhân viên.
Hoặc được tính trực tiếp trên khoản tiền lương của tất cả các công nhân viên trong toàn
công ty.
Trong đó:
Lương cơ bản: Mức lương tối thiểu theo quy định của pháp luật trước thời điểm 1/5/2012
là 830.000 đồng, từ ngày1/7/2013 là 1.150.000 đồng.
Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

21

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Lương cơ bản cũng như hệ số lương được áp dụng là khác nhau theo cách phân loại hệ số
lương, về trình độ, chức vụ, thâm niên trong ngành.
Tỉ lệ trích chi phí BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định của pháp luật, theo đó
trích tỉ lệ 30,5%. Bao gồm công ty chịu 21%, người lao động chịu 9,5%.
Trong quá trình nâng cao hiệu quả kinh tế của công ty, thì sử dụng chi phí như thế nào
cho hợp lý cũng là một vấn đề khiến nhà quản lý phải quan tâm, Chi phí tiền lương chiếm
một tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí của công ty nên nó cũng ảnh hưởng lớn đến kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay, các công ty ngoài việc phải tiết kiệm chi

phí, thì cũng phải nhận thức và đánh giá đầy đủ chi phí này. Việc tiết kiệm chi phí tiền
lương không phải là giảm bớt tiền lương của người lao động mà là tăng năng suất lao
đông sao cho một đồng trả lương thì sẽ tạo ra nhiều doanh thu và lợi nhuận hơn

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

22

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHHMTV 28-1
2.1 Nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn.
Khái quát về vốn kinh doanh.
Vốn kinh doanh của Công ty TNHHMTV 28-1 là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài
sản và các nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động kinh doanh bao gồm:
Tài sản hiện vật như: nhà kho, cửa hàng, hàng hoá dự trữ...
Tiền: Việt Nam, ngoại tệ, vàng và đá quí.
Quyền sở hữu trí tuệ và các tài sản vô hình khác
 Phân loại vốn kinh doanh.
Vốn kinh doanh của công ty cổ phần Đông Bình có thể được xem xét và phân loại theo
các tiêu thức sau.
Theo góc độ pháp luật:
Vốn pháp định: là số vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo năng lực kinh doanh đối với từng

ngành nghề, từng loại hình doanh nghiệp do pháp luật qui định. Dưới mức vốn pháp định
thì không thể đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp.
Theo Nghị Định 221 và 222 HĐBT ngày 23/07/1991 cụ thể hoá một số điều qui định
trong luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân qui định:
Vốn pháp định đối với ngành kinh doanh tư liệu sản xuất cho công ty trách nhiệm hữu
hạn là 150 triệu đồng, công ty cổ phần là 500 triệu và doanh nghiệp tư nhân là 80 triệu
đồng.
Vốn pháp định cho các cửa hàng dịch vụ của công ty trách nhiệm hữu hạn là 50 triệu
đồng, công ty cổ phần là 200 triệu đồng, doanh nghiệp tư nhân là 20 triệu đồng.
Vốn điều lệ: là số vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ của doanh
nghiệp. Tuỳ theo ngành nghề và loại hình doanh nghiệp nhưng vốn điều lệ không được
nhỏ hơn vốn pháp định.
Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

23

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Theo góc độ hình thành vốn kinh doanh:
Vốn đầu tư ban đầu: là số vốn phải có khi thành lập doanh nghiệp, tức là số vốn cần thiết
để đăng kí kinh doanh. Đó là vốn đóng góp của các thành viên công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần, công ty tư nhân hoặc vốn của nhà nước giao.
Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm do trích từ lợi nhuận, do ngân sách nhà nước cấp, sự
đóng góp của các thành viên, do bán trái phiếu… bổ sung để tăng thêm vốn kinh doanh.

Vốn liên doanh: là vốn do sự đóng góp của các bên khi tiến hành cam kết liên doanh, liên
kết với nhau trong hoạt động thương mại, dịch vụ.
Vốn đi vay: trong hoạt động kinh doanh, ngoài số vốn chủ sở hữu, vốn liên doanh để có
đủ vốn kinh doanh doanh nghiệp phải đi vay của ngân hàng trong và ngoài nướ
Theo góc độ chu chuyển vốn kinh doanh:
Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định bao gồm: toàn bộ những tư liệu lao
động có hình thái vật chất cụ thể có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng qui định.
Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông.
Tài sản lưu động là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử
dụng để xếp vào tài sản cố định.
Bộ phận quan trọng của vốn lưu động là dự trữ hàng hoá, vốn bằng tiền như tiền gửi
ngân hàng, tiền mặt tồn quỹ các khoản phải thu ở khách hàng.
 Cấu trúc vốn.
Cấu trúc vốn của công ty cổ phần nói chung và công ty TNHHMTV 28-1 nói riêng rất
linh hoạt.
Những đặc điểm cơ bản đó đã góp phần đưa công ty cổ phần trở thành một hình thức tổ
chức kinh doanh có khả năng huy động một số lượng vốn lớn ngầm chảy trong các tầng
lớp dân cư, khả năng tích tụ và tập chung vốn với quy mô khổng lồ có thể coi là lớn nhất
trong các loại hình doanh nghiệp hiện nay.

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

24

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn của công ty TNHHMTV 28-1
2.2.1.Mục tiêu:
Huy động vốn là một vấn đề quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung và
công ty TNHHMTV 28-1 nói riêng. Trong mọi loại hình công ty, vốn phản ánh nguồn lực
tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Công ty TNHHMTV 28-1 phải huy động
cho mình một lượng vốn nhất định để đầu tư, đổi mới công nghệ, mua sắm trang thiết bị
và đầu tư cơ sở hạ tầng… Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay vấn đề này là vấn
đề cấp bách, các phương thức huy động vốn cho công ty được đa dạng hóa, giải phóng
các nguồn tài chính trong nền kinh tế, thúc đẩy sự thu hút vốn vào công ty với mục tiêu là
huy động được nguồn vốn lớn đáp ứng quá trình sản xuất kinh doanh của công ty
TNHHMTV 28-1.

2.2.2.Phương thức và công cụ huy động vốn.
Trong doanh nghiệp nói chung và Công ty TNHHMTV 28-1 nói riêng vốn đều có từ 2
nguồn chính là nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài. Nguồn vốn bên trong được
hình thành từ phần tích lũy từ nội bộ (vốn góp ban đầu, lợi nhuận giữ lại…). Nguồn vốn
bên ngoài hình thành từ việc vay nợ hoặc phát hành cổ phiếu ra công chúng thông qua 2
hình thức là tài trợ gián tiếp qua các trung gian tài chính hoặc tài trợ trực tiếp.
 Huy động vốn chủ sở hữu của công ty TNHHMTV 28-1.
Vốn góp ban đầu :Công ty TNHH một thành viên 28-1 là một trong những đơn vị thành
viên của công ty 28 – Bộ Quốc Phòng. Có 100% vốn do Tổng Công ty 28 cấp theo vốn
cấp ngân sách.
Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia: Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nếu làm ăn
có lãi thì công ty có thể sử dụng một phần lợi nhuận để tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh
doanh.
 Huy động vốn vay của Công ty TNHHMTV 28-1.
Vay vốn tín dụng ngân hàng: Có thể nói rằng nguồn vốn vay ngân hàng là một trong
những nguồn vốn quan trọng nhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân Công ty

Sv: Nguyễn Thị Thơm
Lớp TCNHCLC K7

25

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


×