Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN rèn kĩ năng xác định giọng có làm nâng cao chất lượng phân môn tập đọc nhạc cho học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở phước minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.3 KB, 28 trang )

MỤC LỤC.
I. Tóm tắt đề tài……………………………………………………………. trang 2
II. Giới thiệu: ………………………………………………........................ trang 3
1. Hiện trạng ………………………………………………………..trang 3
2. Giải pháp thay thế………………………………………………...trang 3
3. Vấn đề nghiên cứu………………………………………………..trang 3
4. Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………….trang 3
III. Phương pháp: ………………………………………………..................trang 4
1. Khách thể nghiên cứu…………………………………………….trang 4
2. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………...trang 5
3. Quy trình nghiên cứu …………………………………………….trang 5
4. Đo lường và thu thập dữ liệu……………………………………..trang 6
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả ………………………………….trang 7
V. Kết luận và khuyến nghị ………………………………………………..trang 9
1. Kết luận …………………………………………………………...trang 9
2. Khuyến nghị …………………………………………………… ...trang 9
VI. Tài liệu tham khảo …………………………………………………….trang
10
VII. Phụ lục (Kèm theo) …………………………………………………..trang 11

1


I. TÓM TẮT
1. Giới thiệu:
Dạy Nhạc lí -Tập đọc nhạc ở trường Trung học cơ sở là cung cấp cho học
sinh một số nội dung lí thuyết âm nhạc đơn giản và cần thiết, nhằm hỗ trợ cho
việc dạy hát, dạy tập đọc nhạc và nâng cao hiểu biết về âm nhạc.
Kiến thức dạy nhạc được trải đều ở bốn năm học, học sinh không được học
thường xuyên, lại ít có điều kiện vận dụng, liên kết thành hệ thống, nên đây là nội
dung tương đối khó đối với học sinh.


Vì vậy mục tiêu dạy nhạc lí học sinh cần đạt được là:
- Học sinh nắm được khái niệm.
- Học sinh biết được đặc điểm và tác dụng của các kí hiệu.
- Học sinh vận dụng kiến thức nhạc lí vào bài hát, bài tập đọc nhạc.
Tuy nhiên trong quá trình dạy phân môn Nhạc lí -Tập đọc nhạc ở lớp 9 đa số
các em không nắm được cách xác định giọng cho một bài Tập đọc nhạc. Các em
chỉ đọc thông tin trong sách giáo khoa một cách máy móc mà không hiểu được
vấn đề. Do đó giải pháp mà tôi đưa ra là: Nâng cao chất lượng phân môn Tập đọc
nhạc cho học sinh lớp 91 - trường Trung học cơ sở Phước Minh thông qua việc rèn
kĩ năng xác định giọng.
2. Qui trình:
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương: hai lớp 9 trường Trung
học cơ sở Phước Minh, lớp 91 là lớp thực nghiệm, lớp 93 là lớp đối chứng. Lớp
thực nghiệm được thực hiện giải pháp khi dạy bài tập đọc nhạc số 3, số 4.
3. Kết quả: P = 0,00051488.
Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học
sinh. Kết quả kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm đạt kết quả cao hơn lớp đối
chứng. Điều đó chứng minh rằng khi “Rèn kĩ năng xác định giọng vào các tiết
Tập đọc nhạc đã làm nâng cao kết quả học môn Tập đọc nhạc cho học sinh lớp
91”.

2


II. GIỚI THIỆU.
Đối với môn Âm nhạc lớp 9 học sinh chỉ học một học kì. Riêng phân môn
Tập đọc nhạc bao gồm 4 bài cụ thể như sau:
- Giọng Son trưởng -Tập đọc nhạc số 1.
- Giọng Mi thứ -Tập đọc nhạc số 2.
- Giọng Pha trưởng -Tập đọc nhạc số 3.

- Giọng Rê thứ -Tập đọc nhạc số 4.
Ở nội dung này của lớp 9 khác với các lớp 6,7,8 là: Trước khi vào bài Tập
đọc nhạc học sinh phải xác định được giọng của bài Tập đọc nhạc sẽ học.
VD: Bài Tập đọc nhạc số 1 là bài Cây sáo nhạc Ba Lan viết ở giọng Son
trưởng, thì học sinh phải tìm hiểu về giọng Son trưởng rồi mới học bài Tập đọc
nhạc số 1.
Muốn xác định giọng ở nội dung này thì phải liên hệ lại kiến thức cũ.
1. Hiện trạng:
Trên thực tế khi dạy tiết Tập đọc nhạc ở lớp 9, tôi nhận thấy các em không
hiểu được cách xác định giọng cho bài Tập đọc nhạc, các em chỉ đọc thông tin
trong sách giáo khoa một cách máy móc mà không hiểu gì cả.
Mắc phải sự hạn chế trên là do một số nguyên nhân sau:
- Học sinh chuẩn bị bài chưa tốt.
- Học sinh không nắm được kiến thức cũ.
- Phương pháp dạy học của giáo viên chưa phù hợp.
2. Giải pháp thay thế:
Rèn kĩ năng xác định giọng cho học sinh là từng bước hướng dẫn cho học
sinh cách vận dụng lí thuyết vào trong thực hành, từ thực hành các em mới hiểu
rõ lí thuyết.
3. Vấn đề nghiên cứu:
Việc “Rèn kĩ năng xác định giọng có làm nâng cao chất lượng phân môn Tập
đọc nhạc cho học sinh lớp 91 trường Trung học cơ sở Phước Minh hay không?”
4. Giả thuyết nghiên cứu:
Có. Việc “Rèn kĩ năng xác định giọng đã làm nâng cao kết quả học phân
môn Tập đọc nhạc cho học sinh lớp 91 trường Trung học cơ sở Phước Minh”.

3


III. PHƯƠNG PHÁP

1. Khách thể nghiên cứu:
Tôi chọn đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 9 1 và 93 trường Trung học cơ
sở Phước Minh.
- Học sinh: lớp 91 và lớp 93 là hai lớp có nhiều điểm tương đồng về trình độ
học sinh, số lượng , giới tính.
Bảng 1: Sĩ số học sinh, giới tính và thành phần dân tộc.
Lớp
91
93

Sĩ số học sinh
36
35

Nam
15
15

Nữ
21
20

DT Kinh
36
35

Về ý thức học tập: Học sinh tích cực học tập.
Về kết quả học tập: Kết quả học tập môn âm nhạc của học sinh 2 lớp gần
giống nhau ở kì khảo sát đầu năm học.
2. Thiết kế nghiên cứu:

Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đồng:
Tôi chọn hai lớp nguyên vẹn là lớp 9 1 và lớp 93 trường Trung học cơ sở
Phước Minh. Lớp 91 là lớp thực nghiệm, lớp 9 3 là lớp đối chứng. Lấy kết quả bài
kiểm tra 10 phút vào tuần 5 của phân phối chương trình để làm bài kiểm tra trước
tác động. Dùng phép kiểm chứng khi bình phương để kiểm chứng sự tương quan
của 2 nhóm trước khi tác động.
Bảng 2: Kiểm chứng để xác nhận nhóm tương đồng
Nhóm
Lớp 91 (thực nghiệm)
Lớp 93 (đối chứng)
p

Đạt
11
11

Chưa đạt
25
24
0,93825788

Kết quả: P = 0,93825788 > 0,001. Chứng tỏ sự tương quan của 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng trước tác động là không có ý nghĩa.
Kết luận được kết quả học tập của 2 lớp trước tác động là tương đồng như
nhau.
Sử dụng thiết kế 2: kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đồng (bảng 3)

4



Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu.
Nhóm

Kiểm tra trước
tác động

Lớp 91 (thực nghiệm)

01

Lớp 93 (đối chứng)

02

Tác động

Kiểm tra sau
tác động

Vận dụng phương
pháp rèn kỹ năng
xác định giọng.
Không vận dụng
phương pháp rèn
kỹ năng xác định
giọng.

03


04

Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng khi bình phương.
3. Qui trình nghiên cứu
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
Tiết dạy ở lớp 93 lớp đối chứng: Kế hoạch dạy học không vận dụng phương
pháp rèn kĩ năng xác định giọng vào các bài Tập đọc nhạc ở các tiết 10,13.
Tiết dạy ở lớp 91 lớp thực nghiệm: Kế hoạch bài học có vận dụng phương
pháp rèn kĩ năng xác định giọng vào các bài Tập đọc nhạc ở các tiết 10,13.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm, tôi thực hiện theo kế hoạch dạy học
của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm:

Thứ, ngày

Thứ hai:
20/10/2014

Lớp/ Tiết

Phân
phối
chương
trình

93/ Tiết 2.

10


- Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng.

91/ Tiết 3.

10

- Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng -TĐN số 3.

93/ tiết 2.

13

- Ôn tập bài hát: Lí kéo chài.

Thứ hai:
10/11/2014

Tên bài dạy

- Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4.
91/tiết 3.

13

5


4. Đo lường và thu thập dữ liệu:
Tôi sử dụng bài kiểm tra để đánh giá tác động, từ đó phân tích dữ liệu và rút
ra kết luận.

Lấy kết quả bài kiểm tra 10 phút ở tuần 5/ HKI làm kết quả kiểm tra trước
tác động.
Lấy kết quả kiểm tra 10 phút ở tuần 14/ HKI làm kết quả kiểm tra sau tác
động.
Qui trình kiểm tra và đánh giá bài kiểm tra:
- Ra đề kiểm tra và đáp án.
- Tổ chức kiểm tra đối với 2 lớp thực nghiệm và đối chứng.
- Đánh giá theo đáp án đã xây dựng.
- Nhận xét kết quả kiểm tra của 2 lớp.

6


IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ.
Phân tích dữ liệu tôi chọn phép kiểm chứng khi bình phương.
Tổng hợp kết quả đánh giá và làm bài kiểm tra
Nhóm
Lớp 91 (thực nghiệm)
Lớp 93 (đối chứng)
P

Đạt
34
21

Chưa đạt
2
14
0,00051488


So với bảng tham chiếu “Kiểm tra sự tương quan giữa các thành phần nhóm
và kết quả” thì giá trị P = 0,00051488 < 0,001. Chứng minh rằng sự tương quan
của 2 nhóm là tương quan có ý nghĩa, các dữ liệu không có khả năng xảy ra ngẫu
nhiên.
Biểu đồ so sánh kết quả giữa 2 lớp trước tác động và sau tác động
Nhóm
Lớp 91 (thực nghiệm)
Lớp 93 (đối chứng)
P

Trước tác động
Đạt
Chưa đạt
11
25
11
24
0,93825788

Sau tác động
Đạt
Chưa đạt
34
2
21
14
0,00051488

7



* Bàn luận:
Bằng phép kiểm chứng khi bình phương: P = 0,00051488 cho thấy độ chênh
lệch kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng không phải ngẫu nhiên mà
do sự tác động. Bởi trước tác động 2 lớp tương đương nhau nhưng khi có sự tác
động thì kết quả chênh lệch rõ rệt.
Như vậy giả thuyết của đề tài “Rèn kĩ năng xác định giọng vào các tiết Tập
đọc nhạc có làm nâng cao kết quả học phân môn Tập đọc nhạc cho học sinh lớp
91” đã được kiểm chứng.
* Ưu điểm:
Rèn kĩ năng xác định giọng vào các bài Tập đọc nhạc là một giải pháp rất
tốt, giải pháp này giúp học sinh hạn chế việc học vẹt, học phải đi đôi với hành.
Qua thực hành các em sẽ nắm vững lí thuyết.
* Hạn chế:
Đối với giải pháp này giáo viên nên phân bố thời gian cho hợp lí nếu không
sẽ mất thời gian vào việc đọc nhạc.

8


V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.
* Kết luận:
Như vậy việc vận dụng phương pháp rèn kĩ năng xác định giọng vào các bài
Tập đọc nhạc đã góp một phần vào việc nâng cao chất lượng bộ môn âm nhạc.
Với giải pháp này đã phát huy tính tích cực học tập của học sinh, giúp học sinh
chủ động trong việc liên kết kiến thức thành hệ thống. Tạo cho các em thói quen
phải biết vận dụng kiến thức cũ vào bài mới, không chờ giáo viên nhắc lại.
* Khuyến nghị:
Đối với nhà trường cần quan tâm hơn về cơ sở vật chất, đặc biệt là phòng
chức năng cho bộ môn âm nhạc.

Đối với giáo viên không ngừng học tập, tự nghiên cứu để bồi dưỡng thêm
kiến thức cho phù hợp với sự phát triển chung của xã hội, luôn sáng tạo, đưa ra
những giải pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Phước Minh, ngày tháng 3 năm 2015
Người thực hiện

Trần Thị Quỳnh Như

9


VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Sách giáo khoa môn Âm Nhạc lớp 9- Bộ GD&ĐT.
2. Sách Giáo viên Âm nhạc 9- Bộ GD&ĐT.
3. Tài liệu tập huấn Giáo viên môn Âm Nhạc cấp THCS về việc dạy học,
kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ
thông- Bộ GD&ĐT.
4. Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng- Bộ GD&ĐT.
5. Những vấn đề chung về đổi mới GDTH cơ sở môn Âm nhạc - Bộ
GD&ĐT.

10


VII. PHỤ LỤC (kèm theo).
• Kế hoạch bài học có vận dụng rèn kĩ năng xác định giọng vào tiết TĐN.
• Đề kiểm tra và đáp án, cách đánh giá (trước tác động).
• Đề kiểm tra và đáp án, cách đánh giá (sau tác động).
• Bảng đánh giá kết quả kiểm tra của học sinh 2 lớp trước và sau tác động.
• Bảng thực hành tính toán công cụ khi bình phương (trước tác động và sau tác

động).
• Biểu đồ so sánh kết quả học tập của học sinh trước và sau tác động.

11


KẾ HOẠCH BÀI HỌC CỦA LỚP THỰC NGHIỆM
Bài: 3 Tiết: 10
Tuần dạy: 10

Ngày dạy:20/10/2014
NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG-TĐN SỐ 3

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh biết khái niệm về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng.
- Học sinh biết công thức cấu tạo của giọng Pha trưởng. HS biết bài Tập
đọc nhạc số 3- Lá xanh là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt, được viết ở giọng Pha
trưởng. Nói đúng tên nốt nhạc.
1.2. Kĩ năng::
- Học sinh nắm công thức cấu tạo của giọng Pha trưởng.
- Học sinh nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp
gõ đệm hoặc đánh nhịp.
1.3. Thái độ:
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
2. TRỌNG TÂM:
- Khái niệm về dịch giọng.
- Học sinh biết cấu tạo của giọng (F). Đọc đúng giai điệu TĐN số 3.
3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên: Máy hát, đĩa nhạc, nhịp song loan.
3.2. Học sinh: Đọc thuộc tên nốt Tập đọc nhạc số 3.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ồn định tổ chức và kiểm diện:
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Em hãy trình bày bài hát: “Nối vòng tay lớn”?
- HS hát theo nhạc đệm. (1-3 HS)
- Giáo viên nhận xét, xếp loại.
Câu 2: Hãy nêu nội dung trọng tâm của bài học?
- HS: gồm 2 nội dung trọng tâm Nhạc lí và Tập đọc nhạc số 3 .
- Giáo viên nhận xét, xếp loại.
4.3. Bài mới:
12


Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
*Hoạt động 1: Vào bài.
- Tiết học hôm nay gồm 2 nội dung: Nhạc lí
và tập đọc nhạc số 3.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về
dịch giọng.
- GV cho một ví dụ và cho HS nhận xét.
VD: GV hát một đoạn bài hát “Nụ cười”
hát ở hai giọng khác nhau. (Cao và thấp)
- HS: Nhận xét.
- Vậy định nghĩa dịch giọng là gì?
- HS: Định nghĩa.
- GV cho HS xem ví dụ trong SGK/29.
- GV chốt ý:

+Khi dịch giọng lên hay xuống thì bản
nhạc sẽ có sự thay đổi hóa biểu và tên nốt
nhạc, nhưng về trường độ, tiết tấu và tính
chất trưởng thứ không thay đổi.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc bài
Tập đọc nhạc số 3.
? Để xác định được giọng của một bài hát
thì ta dựa vào đâu?
- HS: Dựa vào hóa biểu và nốt kết bài.
-Nêu định nghĩa giọng Pha trưởng.
-HS trả lời.
-GV cho HS nhắc lại công thức Gam
trưởng.
-Từ công thức Gam trưởng mới tìm được
công thức gam Pha trưởng.
-GV gọi HS lên bảng thực hành tìm công
thức giọng Pha trưởng.
- HS thực hành

Nội dung bài học

I.Nhạc lí:
Giới thiệu về dịch giọng
- Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp
của một bài hát cho phù hợp với tầm cử giọng
của người hát.

II. Tập đọc nhạc:
1. Giọng Pha trưởng:
- Giọng Pha trưởng có âm chủ là Pha. Hóa

biểu của giọng Pha trưởng có một dấu giáng
(Si b).
- Công thức Gam trưởng:
I II III IV
V VI VII

(I)

- Công thức cấu tạo giọng Pha trưởng:
Pha Son La

Si Đô Rê

Mi

(Pha)

- GV chốt ý.
- GV giới thiệu bài Tập đọc nhạc số 3 đây
là 1 đoạn trích trong bài hát: “Lá xanh” sáng 2. Tập đọc nhạc số 3: Lá xanh.
tác của nhạc sĩ Hoàng Việt
(Trích)
- GV gọi HS nhận xét bài TĐN.
Nhạc và lời: Hoàng Việt
? Bài TĐN viết giọng gì? Vì sao?
- HS: Giọng pha trưởng. Vì hóa biểu có
một dấu giáng (Si b) nốt kết bài là pha.
13



? Bài viết nhịp nào? (2/4 )
? Trường độ trong bài? (Hình nốt đen, móc
đơn, trắng, đen chấm dôi).
? Cao độ? (Pha- son- la- đô- rê- mi).
? Bài TĐN gồm 4 câu.
- Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu bài
TĐN số 3.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từng
câu đến hết bài theo lối móc xích.
- Học sinh: Thực hiện theo hướng dẫn.
- Giáo viên cho học sinh đọc nhạc kết hợp
gõ đệm .
- Chia lớp làm hai nhóm luyện tập.
- Học sinh: + Nhóm 1 đọc nhạc.
+ Nhóm 2 hát lời ca.
- Giáo viên cho học sinh nghe lại giai điệu
bài TĐN.
- Học sinh đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp
gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- Học sinh: Thể hiện theo từng bước.
- Cho từng dãy bàn đọc nhạc.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Câu 1: Dịch giọng là gì?
Đáp án: Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho
phù hợp với tầm cử giọng của người hát.
- Câu 2: Giọng pha trưởng là gì?
Đáp án: Giọng pha trưởng có âm chủ là pha. Hóa biểu của giọng pha
trưởng có một dấu giáng (Si b).
- Gọi một vài học sinh khá giỏi đọc nhạc hoặc xung phong.

- Giáo viên nhận xét, xếp loại khuyến khích học sinh.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
+ Đối với bài học ở tiết học này:
- Về nhà học thuộc công thức cấu tạo giọng F và đọc chuẩn giai điệu TĐN
số 3.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị: Tiết 11 SGK trang 31- 33 (Đọc kỹ phần Âm nhạc thường thức:
Tóm tắt về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của Nguyễn Văn Tý và một số bài hát của
ông. Tìm hiểu nội dung bài hát: “Mẹ yêu con”)
14


5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: Đảm bảo nội dung bài. Học sinh nắm được trọng tâm của bài.
Phương pháp: Phối hợp chặt chẽ giữa các phương pháp, phát huy tính tích cực
của học sinh.
Sử dụng thiết bị dạy học: Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học.

15


KẾ HOẠCH BÀI HỌC CỦA LỚP THỰC NGHIỆM
Bài: 4 Tiết: 13
Tuần dạy: 13

Ngày dạy:10/11/2014
ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ KÉO CHÀI
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG RÊ THỨ - TĐN SỐ 4

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài Lí kéo chài.
- Học sinh biết công thức cấu tạo của giọng Rê thứ.
- Học sinh biết bài TĐN số 4 – Cánh én tuổi thơ là sáng tác của nhạc sĩ
Phạm Tuyên, được viết ở giọng Rê thứ hòa thanh.
1.2. Kĩ năng:
- Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn, song
ca…
- Học sinh biết cách xác định giọng Rê thứ.
- Học sinh nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp
gõ đệm hoặc đánh nhịp.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, hữu nghị.
2. TRỌNG TÂM:
- Học sinh nắm được công thức giọng Rê thứ.
- Đọc đúng giai điệu TĐN số 4.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Máy hát, đĩa CD, nhịp song loan.
3.2. Học sinh: SGK- đọc thuộc tên nốt TĐN số 4.
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ồn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sĩ số.
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: ? Em hãy trình bày bài hát: “Lí kéo chài”.
- Học sinh: Hát cá nhân. (1-3 em)
- Giáo viên nhận xét, xếp loại.
Câu 2: Bài TĐN số 4 Nhạc và lời của ai? Đọc tên nốt nhạc?
- Học sinh: Bài TĐN số 4 Nhạc và lời Phạm Tuyên.
16



- Giáo viên nhận xét, xếp loại.
4.3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh

Nội dung bài học

*Hoạt động 1: Vào bài.
- Tiết học hôm nay gồm 2 nội dung: Ôn tập
bài hát, TĐN số 4.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn bài
hát.
- Giáo viên cho học sinh nghe lại bài hát.
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ
đệm.
- Học sinh: Thực hiện theo từng bước.
* Chú ý: Hát đúng, rõ lời, diễn cảm.
- Cho từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo
phách, phịp.
- Cho học sinh hát kết hợp lĩnh xướng và
hát hòa giọng.
- Giáo viên cho học sinh hát lời mới (học
sinh tự đặt lời).
- Giáo viên nhận xét, xếp loại tuyên dương.

I. Ôn tập bài hát:
Lí kéo chài
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lân


*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS TĐN số 4.
II. Tập đọc nhạc:
? Để xác định giọng của một bài hát thì ta
1. Giọng Rê thứ:
dựa vào đâu?
- Giọng Rê thứ có âm chủ là Rê.
- Học sinh: Dựa vào hóa biểu và nốt kết
Hóa biểu của giọng Rê thứ có một
bài.
dấu giáng ( Si b).
- Giọng Rê thứ là gì?
- Học sinh: Trả lời.
- Công thức Gam thứ:
- Giáo viên gọi HS lên bảng ghi công thức
I II III IV V VI VII (I)
Gam thứ.
- Từ công thức Gam thứ gọi học sinh tìm
công thức cấu tạo giọng Rê thứ.
- Công thức cấu tạo giọng Rê thứ:
- HS thực hành.
- Giáo viên chốt ý.
Rê Mi Pha

Son

La

Si


Đô (Rê)

17


- Giáo viên giới thiệu giọng (Dm) hòa thanh
.

? So sánh giữa giọng (Dm) tự nhiên và
(Dm) hòa thanh.
+ Giống nhau: Có cùng âm chủ là nốt (Rê)
+ Khác nhau: (Dm) hòa thanh có âm bậc
VII tăng lên nửa cung so với giọng (Dm) tự
nhiên đó là Đô #.
- Giáo viên giới thiệu bài TĐN số 4.
? Bài TĐN viết giọng gì? Vì sao?
- HS: Viết giọng (Dm) hòa thanh. Vì nốt
kết bài là Rê, hóa biểu có một dấu giáng là
(Si b) âm bậc VII tăng lên nửa cung (Đô #).
? Bài viết nhịp nào? (2/4)
- Có nốt pha # bất thường ô nhịp thứ 10.
- Có hai chỗ đảo phách nhịp 1- 2, 5- 6.
? Trường độ của bài gồm những hình nốt
nào? (Đơn, đen, đen chấm dôi, trắng và lặng
đen).
- Giáo viên cho học sinh đọc tên nốt trong
bài.
- Giáo viên đàn cho học sinh nghe giai điệu
bài TĐN vài lần.
? Bài TĐN có bao nhiêu câu? (4 câu).

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhạc
từng câu đến hết bài theo lối móc xích.
- Học sinh: Thực hiện theo.
- Giáo viên cho từng dãy bàn đọc nhạc.
- Giáo viên cho học sinh thử ghép lời ca.
- Học sinh: Thử ghép lời ca .
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn lại từng
câu hát. Học sinh thực hiện theo.
- Giáo viên cho học sinh đọc nhạc, ghép lời
ca kết hợp gõ đệm. Học sinh thực hiện theo
từng bước.
- Giáo viên chia lớp ra làm hai nhóm.
- Học sinh: Nhóm 1 đọc nhạc.
Nhóm 2 hát lời (đổi ngược lại).
- Giáo viên sửa sai cho học sinh đọc đúng

2.Tập đọc nhạc số 4:

-Cánh én tuổi thơ.
(Trích)
Nhạc và lời:Phạm Tuyên.

18


chỗ đảo phách và nốt nhạc có dấu thăng.
- Cho từng nhóm đọc nhạc và ghép lời ca.
- Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học
sinh.


4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Câu 1: Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên?
Đáp án: Tiếng chuông và ngọn cờ, Nổi trống lên các bạn ơi!, Chiếc đèn ông
sao…
- Câu 2: Giọng Rê thứ là gì?
Đáp án: Giọng Rê thứ có âm chủ là Rê. Hóa biểu của giọng Rê thứ có một
dấu giáng ( Si b).
- Giáo viên nhận xét, xếp loại.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
+ Đối với bài học ở tiết học này:
- Về nhà hát và tập một số động tác bài hát: “ Lí kéo chài”. Học thuộc
giọng Dm và công thức giọng Dm. Đọc đúng và ghép lời bài TĐN số 4 thuần
thục.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị: Tiết 14 SGK trang 40, 41 (Tìm một số bài hát mang âm hưởng
dân ca tiết sau mỗi nhóm đại diện trình bày).
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: Đảm bảo nội dung bài. Phân bố thời gian hợp lí.
Phương pháp: Sử dụng tốt các phương pháp, phát huy tính tích cực của học
sinh.
Sử dụng ĐDTB dạy học: Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học.

19


ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG.
- Lớp thực nghiệm: 91.
- Lớp đối chứng: 93.
I.ĐỀ:


Em hãy nêu định nghĩa giọng Mi thứ?Vì sao giọng Mi thứ có dấu Pha thăng ở
hóa biểu?

II.ĐÁP ÁN:
-Giọng Mi thứ có âm chủ là nốt Mi.Hóa biểu đầu dòng có một dấu thăng (Pha
thăng).
-Giọng Mi thứ có dấu Pha thăng ở hóa biểu là:
+ Dựa trên Công thức Gam thứ:
I
II III IV V VI VII (I).

+ Ta sẽ tìm được công thức cấu tạo của giọng Mi thứ:
MI FA SON LA SI ĐÔ RÊ

(MI)

III. CÁCH ĐÁNH GIÁ:
1.Xếp loại Đạt:
HS trả lời đầy đủ và đúng ý theo đáp án.
2.Xếp loại Chưa đạt:
HS trả lời câu hỏi không đúng theo đáp án.

20


ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG.
- Lớp thực nghiệm: 91.
- Lớp đối chứng: 93.
I.ĐỀ:


Em hãy nêu định nghĩa giọng Rê thứ ?Vì sao giọng Rê thứ có dấu Si giáng ở hóa
biểu?

II.ĐÁP ÁN:
-Giọng Rê thứ có âm chủ là nốt Rê.Hóa biểu đầu dòng có một dấu giáng (Si
giáng).
-Giọng Rê thứ có dấu Si giáng ở hóa biểu là:
+ Dựa trên Công thức Gam thứ:
I
II III IV V VI VII (I).

+ Ta sẽ tìm được công thức cấu tạo của giọng Rê thứ:
RÊ MI PHA SON LA SI ĐÔ (RÊ)

III.CÁCH ĐÁNH GIÁ:
1.Xếp loại Đạt:
HS trả lời đầy đủ và đúng ý theo đáp án.
2.Xếp loại Chưa đạt:
HS trả lời câu hỏi không đúng theo đáp án.

21


BẢNG ĐÁNH GIÁ TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG LỚP 91(LỚP THỰC NGHIỆM)
STT

Họ và tên

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

32
33
34
35
36

Đỗ Thị Kim Anh
Trần Vũ Minh Anh
Nguyễn Thị Vân Anh
Phạm Ngọc Như Băng
Triệu Ngọc Bích
Nguyễn Hồ Trọng Danh
Nguyễn Quốc Hùng Dũng
Phan Bảo Điền
Hoàng Anh Hào
Nguyễn Thị Ngọc Hận
Nguyễn Minh Hậu
Phạm Thị Hoài
Nguyễn Kim Hoàng
Lê Việt Hoàng
Nguyễn Thị Hồng
Lê Thị Thu Huyền
Phạm Thị Nhật Khanh
Nguyễn Văn Mẽ
Nguyễn Nguyễn Thanh Ngân
Hồ Phương Nghi
Lý Diễm Nhi
Nguyễn THị Hồng Nhung
Huỳnh Thanh Tâm
Võ Thành Tâm

Nguyễn Thị Thảo
Vũ Ngọc Thắm
Nguyễn Ngọc Thiện
Đỗ Thị Cẩm Tiên
Lê Võ Phương Trinh
Huỳnh Thanh Tuấn
Lê Thanh Tuyền
Phạm Anh Tùng
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Lê Hoàng Tú
Bùi Văn Việt
Lê Hoàng Vũ

Trước tác động
Đạt
Chưa Đạt
Đ
Đ
Đ

Đ






Đ



Đ
Đ


Đ
Đ
Đ











Đ




Sau tác động
Đạt
Chưa đạt
Đ
Đ
Đ
Đ

Đ
Đ
Đ

Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ

Đ


BẢNG ĐÁNH GIÁ TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG LỚP 93 ( LỚP ĐỐI CHỨNG )
22


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

Họ và tên
Lưu Thị Tú Anh
Đồng Thị Bé
Lê Kim Chi
Nguyễn Thị Ngọc Chói
Trần Quốc Duy
Nguyễn Văn Đạt
Hồ Văn Đức
Bùi Hoài Hận
Lê Nguyễn Thu Hiền
Đỗ Văn Khánh Hoàng
Phan Thị Quỳnh Hương
Nguyễn Thị Mai Lan
Lê Phương Linh
Nguyễn Hoàng Long

Nguyễn Thành Lợi
Dương Minh Luân
Nguyễn Thị Bé
Trần Thị Kiên Nhẫn
Trần Hoàng Nhung
Lê Thành Ninh
Nguyễn Mai Quỳnh
Lê Minh Tâm
Đỗ Thị Ngọc Thanh
Phạm Tuấn Thanh
Dương Thị Thu Thảo
Lê Quốc Thắng
Phạm Chí Thiện
Trần Thị Như Thùy
Trần Thị Anh Thư
Chu Thị Mỹ Tiên
Bùi Thị Thùy Trang
Lê Việt Trinh
Bùi Lâm Chí Trung
Nguyễn Dương Quốc Tú
Dương Thị Phương Uyên

Trước tác động
Đạt
Chưa Đạt
Đ

Đ






Đ


Đ
Đ

Đ



Đ

Đ






Đ


Đ



Đ


Sau tác động
Đạt
Chưa Đạt
Đ
Đ
Đ
Đ


Đ

Đ

Đ
Đ
Đ
Đ
Đ

Đ
Đ
Đ
Đ
Đ

Đ





Đ


Đ

Đ

Đ

BẢNG THỰC HÀNH TÍNH TOÁN CÔNG CỤ KHI BÌNH PHƯƠNG
23


BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ
24


TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ SAU TÁC ĐỘNG
Nhóm
Lớp 91 (thực nghiệm)
Lớp 93 (đối chứng)

Trước tác động
Đạt
Chưa đạt
11
25
11
24


Sau tác động
Đạt
Chưa đạt
34
2
21
14

25


×