Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tạicông ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.76 KB, 26 trang )

Bùi Thị Thanh Hòa

MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT............................................................3
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU......................................................................4
Lời nói đầu.............................................................................................................6
Chương 1: Tổng quan về công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền..........7
1.1. Qúa ttrình hình thành và phát triển của công ty CP xây dựng và thương
mại Phúc Điền...................................................................................................7
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty CP xây dựng và thương mại
Phúc Điền..........................................................................................................9
1.2.1. Chức năng hoạt động kinh doanh của công ty........................................9
1.2.2. Nhiệm vụ hoạt động của công ty...........................................................10
1.2.3. Đặc điểm hoạt động của công ty...........................................................10
1.2.4. Quy trình tổ chức hoạt động của công ty..............................................11
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP xây dựng và thương mại Phúc
Điền.................................................................................................................12
1.3.1. Mô hình và sơ đồ bộ máy quản lý của công ty......................................12
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty............................................13
1.3.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY................................16
Sơ đồ 1.2 Tổ chức bộ máy kế toán..............................................................16
1.3.3. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty CP xây dựng và thương mại Phúc
Điền.................................................................................................................18
1.3.3.1 Các chính sách kế toán áp dụng..........................................................18
1.3.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán....................................19
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢN HOẠT ĐỘNG CẢU
CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚC ĐIỀN.......................21
2.1.Tình hình nhân sự của công ty..................................................................21
Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2012- 2014)...........21



Bùi Thị Thanh Hòa

2.2. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP xây
dựng và thương mại Phúc Điền.......................................................................22
2.2.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn.............................................................22
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu phân tích tình hình Tài sản – Nguồn vốn của
công ty qua 3 năm ( 2012-2014)..................................................................22
2.2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh.................................................................23
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (2012 – 2014)..............23
Chương3: Một số đánh giá về công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền.24
3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CP xây dựng và thương mại
Phúc Điền........................................................................................................24
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................24
3.1.2. Hạn chế..................................................................................................24
3.2. Đánh giá chung về công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền.......24
3.2.1. Những ưu điểm......................................................................................24
3.2.2 Những mặt hạn chế.................................................................................25
KẾT LUẬN.........................................................................................................26


Bùi Thị Thanh Hòa

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BCTC


Báo cáo tài chính

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

GTGT

Giá trị gia tăng

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

NKC

Nhật ký chung

TGNH

Tiền gửi ngân hàng

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp


CP

Cổ Phần

TSCĐ

Tài sản cố định

VNĐ

Việt Nam đồng

CBCNV

Cán bộ công nhân viên


Bùi Thị Thanh Hòa

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
MỤC LỤC.............................................................................................................1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT............................................................3
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU......................................................................4
Lời nói đầu.............................................................................................................6
Chương 1: Tổng quan về công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền..........7
1.1. Qúa ttrình hình thành và phát triển của công ty CP xây dựng và thương
mại Phúc Điền...................................................................................................7
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty CP xây dựng và thương mại
Phúc Điền..........................................................................................................9

1.2.1. Chức năng hoạt động kinh doanh của công ty........................................9
1.2.2. Nhiệm vụ hoạt động của công ty...........................................................10
1.2.3. Đặc điểm hoạt động của công ty...........................................................10
1.2.4. Quy trình tổ chức hoạt động của công ty..............................................11
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP xây dựng và thương mại Phúc
Điền.................................................................................................................12
1.3.1. Mô hình và sơ đồ bộ máy quản lý của công ty......................................12
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty............................................13
1.3.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY................................16
Sơ đồ 1.2 Tổ chức bộ máy kế toán..............................................................16
1.3.3. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty CP xây dựng và thương mại Phúc
Điền.................................................................................................................18
1.3.3.1 Các chính sách kế toán áp dụng..........................................................18
1.3.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán....................................19
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢN HOẠT ĐỘNG CẢU
CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚC ĐIỀN.......................21
2.1.Tình hình nhân sự của công ty..................................................................21
Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2012- 2014)...........21


Bùi Thị Thanh Hòa

2.2. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP xây
dựng và thương mại Phúc Điền.......................................................................22
2.2.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn.............................................................22
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu phân tích tình hình Tài sản – Nguồn vốn của
công ty qua 3 năm ( 2012-2014)..................................................................22
2.2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh.................................................................23
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (2012 – 2014)..............23
Chương3: Một số đánh giá về công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền.24

3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CP xây dựng và thương mại
Phúc Điền........................................................................................................24
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................24
3.1.2. Hạn chế..................................................................................................24
3.2. Đánh giá chung về công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền.......24
3.2.1. Những ưu điểm......................................................................................24
3.2.2 Những mặt hạn chế.................................................................................25
KẾT LUẬN.........................................................................................................26


Bùi Thị Thanh Hòa

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay, các doanh nghiệp mọc lên
rất nhiều cùng với các loại hình kinh doanh đa dạng và phong phú. Điều này tạo nên
sự cạnh tranh rất gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. Doanh nghiệp muốn có chỗ
đứng trên thị trường thì phải không ngừng thay đổi mình để ngày càng phù hợp và
phát triển mạnh mẽ hơn.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, trong đó yếu tố vốn ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô hoạt động của
doanh nghiệp, cũng như thể hiện được vị trí của doanh nghiệp đó trên thị trường kinh
doanh.
Vốn là yếu tố cần thiết và quan trọng để tiến hành sản xuất kinh doanh, đồng
thời vốn cũng là tiền đề để doanh nghiệp tồn tại, phát triển và đứng vững trong nền
kinh tế. Vì vậy các doanh nghiệp cần phải sử dụng và huy động vốn một cách có hiệu
quả. Các doanh nghiệp hoạt động theo phương thức hạch toán độc lập, phải tự chủ về
tài chính và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động kinh doanh của mình để đem lại
lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu này bất kỳ doanh nghiệp
nào cũng cần quan tâm đến vấn đề vốn, cách sử dụng và quản lý nguồn vốn của mình
như thế nào vì đây là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Nhận thức được vai trò quan trọng của vốn đối với các doanh nghiệp cùng với
sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Bùi Thị Thu Loan và tập thể cán bộ nhân
viên phòng tài chính- kế toán của công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền, em
đã tìm hiểu và thu thập được thông tin về công ty cũng nhưhiệu quả sử dụng vốn mà
công ty cung cấp để trau dồi thêm kiến thức và kiến thức thực tế.
Chính vì những lý do trên nên em chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả sử dụng
vốn tạicông ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền” làm chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình. Qua đó để thấy được những điểm mạnh và những mặt còn hạn
chếcủa công ty nhằm đưa ra biện pháp kịp thời, phù hợp giúp công ty ngày càng phát
triển trong tương lai.
Báo cáo thực tập của em gồm có những phần chính như sau:
-

Chương 1: Tổng quan về công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền
Chương 2: Tình hình tài chính và kết quả hoạt động của công ty CP xây dựng
và thương mại Phúc Điền
Chương 3: Một số đánh giá về công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền
Hà nội, ngày.... tháng ... năm 2015


Bùi Thị Thanh Hòa
Sinh viên

Chương 1: Tổng quan về công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền
1.1. Qúa ttrình hình thành và phát triển của công ty CP xây dựng và
thương mại Phúc Điền
-

Tên công ty: Công ty CP Xây dựng và thương mại Phúc Điền


-

Tên tiếng anh: PHUC DIEN TRADING AND CONSTRUCTION JOINT STOCK
COMPANY

-

Địa chỉ trụ sở đăng ký kinh doanh: Số 653 Nguyễn Hoàng Tôn – Xuân Đỉnh – Từ
Liêm – Hà Nội.

-

Địa chỉ giao dịch: Số 54 đường Lê Văn Lương kéo dài – Trung Văn – Từ Liêm – Hà
Nội.

-

Mã số đăng ký kinh doanh (mã số thuế): 0105168176 do sở kế hoạch và đầu tư thành
phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 01/03/2011 và thay đổi lần 5 ngày 21/02/2014.

-

Đại diện pháp luật: Phạm Hữu Đức

chức vụ: Tổng giám đốc.

-

Điện thoại: 0462652668


-

Email:

-

Số tài khoản giao dịch: 0021102688268 ngân hàng TMCP Quân Đội

-

Vốn điều lệ: 9.600.000.000 VNĐ (Chín tỷ sáu trăm triệu đồng chẵn./.)

-

Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần

fax: 0462652699

Qúa trình hình thành và phát triển:
Công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền được thành lập ngày 01/03/2011
theo giấy cấp phép số 0105168176 của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Với đội ngũ CBCNV còn ít chỉ khoảng 10 người, quy mô hoạt động cũng như ngành
nghề kinh doanh còn hạn chế, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực phòng chống mối, cải
tạo sửa chữa các công trình xây dựng và cung cấp lắp đặt nội thất bộ máy quản lý đơn
giản. Nhưng cho đến hiện nay công ty đã mở rộng và phát triển thêm nhiều ngành
nghề kinh doanh mới, số lao động của công ty tăng lên đáng kể với nhân viên giỏi có
trình độ và công nhân lành nghề. Quan hệ với các đối tác và khách hàng được mở rộng
và đa dạng hơn. Công ty đã khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường Hà



Bùi Thị Thanh Hòa
Nội và các tỉnh lân cận trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh, ngành nghề kinh
doanh.
Cụ thể có các mốc quan trọng trong quá trình phát triển là:
-

Ngày 03/06/2013 công ty tiến vào thị trường kinh doanh mới đó là cung cấp lắp đặt hệ
thống điện, điện nhẹ, âm thanh ánh sáng, camera, thoại và buôn bán thiết bị điện, máy
tính,...

-

Ngày 04/12/2013 công ty thay đổi chức danh của người đại diện theo pháp luật từ
Giám đốc lên Tổng giám đốc chuẩn bị cho việc mở rộng bộ máy quản lý và quy mô
hoạt động của công ty. Đồng thời công ty chuyển địa chỉ văn phòng giao dịch từ
Nguyễn Hoàng Tôn đến đường Lê Văn Lương nhằm thuận lợi cho quá trình giao dịch
tại các ngân hàng cũng như là gần trung tâm Hà Nội thuận tiện trong hoạt động kinh
doanh với đối tác và khách hàng. Ngoài ra tạo môi trường làm việc thoải mái, rộng rãi
cho CBCNV làm việc.

-

Ngày 21/2/2014 Công ty thay đổi đăng ký kinh doanh lần thứ 5 mở rộng thêm ngành
nghề kinh doanh mới như:
+) Giám sát lắp đặt thiết bị công trình, xây dựng hoàn thiện công trình cấp thoát nước,
dân dụng công nghiệp, thủy lợi, đường nội bộ, hạ tầng kỹ thuật
+) Giám sát xây dựng hoàn thiện công trình
+) Giám sát lắp đặt các thiết bị công trình và thiết bị công nghệ điện
+) Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình
+) Tư vấn lập hồ sơ mời thầu

+) Thiết kế kiến trúc, hệ thống thông gió, điều hòa không khí, kết cấu công trình,...
+) Hoạt động phòng chống mối cho các công trình xây dựng,...
Sự thay đổi trên nhằm đáp ứng nhucầu thị trường và tìm kiếm thị trường kinh doanh
mới. Từ tăng doanh thu cũng như lợi nhuận trong quá trình sản xuất kinh doanh, cho
thấy hoạt động kinh doanh của công ty có bước phát triển mới.
Với mục tiêu đặt ra của công ty là: Uy tín – chất lượng – Tiến độ - An toàn – Hiệu quả
kết hợp với đội ngũ nhân viên giỏi và công nhân lành nghề. Công ty CP xây dựng và
thương mại Phúc Điền đã trở thành đối tác tin cậy của một số nhà thầu, nhà quản lý dự
án có uy tín của các tỉnh, thành phố phía Bắc.


Bùi Thị Thanh Hòa

1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty CP xây dựng và thương
mại Phúc Điền
1.2.1. Chức năng hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền hoạt động chủ yếu trong lĩnh
vực xây dựng công trình và xây dựng dân dụng. Công ty được thành lập nhờ vốn tự có
do các thành viên trong Hội đồng quản trị đóng góp. Vì vậy công ty là một doanh
nghiệp tự chủ về mặt tài chính, hoạt động chủ yếu dựa vào năng lực của từng cá nhân
trong công ty. Công ty nhận thầu các công trình xây dựng, sửa chữa cải tạo công trình,
nhà ở dân dụng, chống mối, cung cấp và lắp đặt thiết bị nội thất, hệ thống thoại,
camera, âm thanh ánh sáng,…sản xuất và cung cấp cửa nhựa lõi thép. Đến năm 2014
công ty mở rộng thêm lĩnh vực mới là tư vấn giám sát, tư vấn đấu thầu công trình và
giám sát công trình xây dựng,…Công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền luôn
hoạt động theo đúng chức năng hoạt động của mình, tạo nhiều uy tín đối với các đối
tác và khách hàng trên thị trường.
Chức năng hoạt động chủ yếu của công ty là:
-


Xây dựng nhà các loại

-

Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

-

Hoạt động phòng chống mối các công trình xây dựng

-

Phá dỡ, chuẩn bị mặt bằng

-

Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống thoát nước, điều hòa không khí

-

Hoàn thiện công trình xây dựng

-

Sản xuất đồ gỗ: cửa ra vào, cửa nhựa lõi thép,..

-

Quảng cáo, in ấn


-

Cung cấp và lắp đặt nội thất các công trình

-

Giám sát lắp đặt các thiết bị công trình, giám sát hoàn thiện công trình,

-

Tư vấn lập dự án đầu tư, lập hồ sơ mời thầu,..

-

Thiết kế kiến trúc công trình, hệ thống thông gió điều hòa không khí, hệ thống thoát
nước,….


Bùi Thị Thanh Hòa

1.2.2. Nhiệm vụ hoạt động của công ty
-

Hoạt động đem lại cho mọi người những công trình xây dựng có chất lượng, đảm bảo
an toàn, có ích, những sản phẩm có chất lượng tốt

-

Đem lại cho người lao động có công việc ổn định, đáp ứng đời sống cơ bản cho mộ số
người lao động trong xã hội


-

Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu tư mở rộng kinh doanh hoàn
thành nghĩa vụ đối với nhà nước thông qua việc nộp thuế

-

Tuân thủ các chính sách quản lý kinh tế nhà nước

1.2.3. Đặc điểm hoạt động của công ty
Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn định hướng phát triển, mở rộng thị
trường và đổi mới.Vì vậy mà công ty không ngừng tìm kiếm thị trường hoạt động mới
với những đối tác và khách hàng mới, đa dạng. Vì vậy mà cho đến nay công ty đã mở
rộng thêm nhiều ngành nghề kinh doanh mới. Cụ thể có một số ngành chínhtheo đăng
ký kinh doanh như sau:
STT
1
2
3

TÊN NGÀNH NGHỀ
Xây dựng nhà các loại
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan
Chi tiết:
-Giám sát lắp đặt thiết bị công trình, xây dựng hoàn thiện công
trình; cấp thoát nước, dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, đường nội
bộ, hạ tầng kỹ thuật
-Giám sát xây dựng hoàn thiện công trình: cấp thoát nước, công

nghiệp, dân dụng
-Giám sát xây dựng hoàn thiện công trình: thủy lợi – thủy điện
-Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình
-Tư vấn lập hồ sơ mời thầu
-Thiết kế kiến trúc công trình
-Thiết kế hệ thống thông gió, điều hòa không khí công trình xây
dựng
-Thiết kế kết cấu công trình xây dựng, công nghiệp

MÃ NN


Bùi Thị Thanh Hòa
-Thiết kế hệ thống điện công trình dân dụng, công nghiệp
-Thiết kế cấp thoát nước công trình
-Giám sát lắp đặt thiết bị công trình và thiết bị công nghệ điện
dân dụng, công nghiệp
-Giám sát công trình xây dựng và hoàn thiện: công trình dân
dụng, công nghiệp
4
5
6
7
8
9
10
11

-Hoạt động phòng chống mối công trình xây dựng
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy công nghiệp;

Xây dựng công trình ký thuật dân dụng khác
Phá dỡ
Chuẩn bị mặt bằng
Lắp đặt hệ thống điện
Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, lò sưởi, điều hòa không khí;
Hoàn thiện công trình xây dựng
Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
Chi tiết: xây dựng nền móng các tòa nhà gồm: đóng cọc, thử độ
ẩm và các công việc thử nước, chống ẩm các tòa nhà, trôn chân

12
13
14

trụ, dỡ bỏ các phần thép không tự sản xuất, uốn thép,…
Quảng cáo
In ấn và dịch vụ cớ liên quan đến in ấn;
Sản xuất đồ gỗ xây dựng

15

Chi tiết: cửa ra vào, cửa sổ, cửa chớp,…
Sản xuất các cấu kiện kim loại

1.2.4. Quy trình tổ chức hoạt động của công ty
-

Bước 1: Tiếp nhận nội dung công việc

-


Bước 2: Phân tích yêu cầu công việc

-

Bước 3: Làm rõ yêu cầu công việc

-

Bước 4: Xây dựng danh mục các yêu cầu công việc

-

Bước 5: Đề ra các công việc cần làm tương ứng với yêu cầu công việc

-

Bước 6: Lập ra kế hoạch chi tiết để làm việc

-

Bước 7: Thực hiện các công việc theo kế hoạch đã đề ra

-

Bước 8: Kiểm tra kết quả làm việc


Bùi Thị Thanh Hòa
-


Bước 9: Giao nộp sản phẩm

-

Bước 10: Bảo lưu công việc đã thực hiện

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP xây dựng và thương mại Phúc
Điền
1.3.1. Mô hình và sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Với nguyên tắc hoạt động tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, công khai, thống nhất theo
đúng quy định hiện hành, công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền đã xây dựng
cho mình mô hình quản lý hiệu quả, phù hợp với mô hình và điều kiện thực tế của
công ty.
Để đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường điều quan trọng là phải bố trí
cơ cấu quản lý phù hợp với quy mô. Bộ phận quản lý của công ty được hình thành
theo cơ cấu phòng ban với chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty được thiết lập theo mô hình trực tiếp, thống nhất từ
trên xuống. Tổng giám đốc là người đứng đầu có quyết định cao nhất chỉ đạo mọi hoạt
động, dưới là các phòng ban với các chức năng và nhiệm vụ khác nhau.


Bùi Thị Thanh Hòa

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

Chủ tịch Hội đồng Quản trị

Tổng Giám Đốc


Phó tổng giám đốc 1

Phòng Dự án

Phó tổng giám đốc 2

Phòng Tài chính
Kế toán

Phòng hành chính

*) Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
Chủ tịch Hội đồng quản trị:
+ Thực hiện ký nhận vốn, đất đai và các nguồn lực khác của công ty và các nguồn lực
khác của công ty.
+ Lập chương trình công tác và phân công các thành viên thực hiện kiểm tra giám sát
hoạt động của công ty.
+ Tổ chức theo dõi và giám sát quá trình tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định
của Hội đồng quản trị.
+ Tổ chức nghiên cứu chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư có quy mô
lớn, phương án đổi mới tổ chức, nhân sự chủ chốt của công ty.


Bùi Thị Thanh Hòa
Tổng giám đốc:
+ Quyết định việc hợp tác đầu tư liên doanh kinh tế của công ty, các vấn đề về tổ chức
bộ máy điều hành để đảm bảo hiệu quả cao
+ Quyết định việc hợp tác đầu tư, liên doanh kinh tế của công ty.
+ Quyết định các vấn đề về tổ chức bộ máy điều hành để đảm bảo hiệu quả cao.
+ Quyết định về việc thành lập mới, sáp nhập, giải thể các đơn vị sự nghiệp, sản xuất kinh doanh thuộc nguồn vốn đầu tư của công ty.

+ Quyết định về việc đề cử Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng công ty, bổ nhiệm,
bãi miễn Trưởng, Phó phòng công ty và các chức danh lãnh đạo của các đơn vị trực
thuộc.
+ Quyết định về kế hoạch đào tạo cán bộ, cử cán bộ của công ty đi nước ngoài.
+ Quyết định các biện pháp bảo vệ môi trường, môi trường trong sản xuất kinh doanh.
+ Tổ chức thanh tra và xử lý các vi phạm Điều lệ công ty.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty và thực hiện nộp ngân sách hằng năm theo
các chỉ tiêu của Hội đồng Quản Trị giao.
Phó tổng giám đốc:
+ Giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công
và ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ
được giám đốc phân công và ủy quyền.
Phòng tài chính kế toán:
+ Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo pháp
lệnh kế toán thống kê của Nhà nước.
+ Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản
xuất - kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của công ty.
+ Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống có sự diễn biến các nguồn vốn
cấp, vốn vay, giải quyết các loại vốn, phục vụ cho việc huy động vật tư, nguyên liệu,
hàng hóa trong sản xuất - kinh doanh của công ty.
+ Theo dõi công nợ của công ty,phản ánh và đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt và các
hình thức thanh toán khác.
+ Thực hiện công tác đối nội và thanh toán quốc tế .


Bùi Thị Thanh Hòa
+ Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ và tham gia cùng với phòng
nghiệp vụ của công ty để hoặch toán lỗ, lãi cho từng đơn vị trực thuộc, giúp cho ban
giám đốc công ty nắm chắc nguồn vốn, biết rõ lợi nhuận.
+ Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán - tài vụ của các đơn vị trực thuộc.

+ Thực hiện xây dựng các quy trình, quy định liên quan đến công tác tài chính của
công ty.
+ Lập báo cáo đánh giá công tác tài chính hàng tháng, quý, năm để báo cáo tài chính
với Ban Tổng Giám Đốc và HĐQT.
Phòng hành chính
+ Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên toàn công ty , giải quyết thử tục và chế độ tuyển
dụng thôi việc, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ hưu ….
+ Quản lý lao động ,tiền lương cán bộ - công nhân viên, xây dựng tổng quỹ tiền lương
và xét duyệt phân bổ quỹ tiền lương, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng rủi ro, kinh phí hành
chính công ty v.v...
+ Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu. Thực hiện công tác lưu
trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng.
+ Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội họp, sinh hoạt định kỳ bất thuờng.
+ Giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các nội quy, quy chế, quy trình, quy định
về An toàn lao động, VSMT và PCCN được ban hành và áp dụng tại công ty.
+ Thực hiện tổ chức đào tạo, tập huấn học tập nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ
nhân viên. Đào tạo công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường và PCCN theo đúng
quy định của Pháp luật.
Phòng dự án:
+ Quản lý và kiểm tra, hướng dẫn các bộ phận trực thuộc thực hiện công việc theo
đúng thiết kế, mẫu mã…, quy trình kỹ thuật theo hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách
hàng.
+ Nghiên cứu cải tiến các giải pháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng và hạ giá thành và
đẩy nhanh tiến độ thi công, xây lắp. Quản lý các định mức kỹ thuật (mức tiêu hao năng
lượng, vật tư các sản phẩm…).
+ Lập phương án kỹ thuật, phương án thi công, tiến độ thi công và quản lý chất lượng
thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị công trình.


Bùi Thị Thanh Hòa

+ Nghiên cứu giải pháp xử lý kỹ thuật, xử lý sự cố trong quá trình thi công, xây lắp.
+ Quản lý hồ sơ thi công, lập hồ sơ hoàn công và thanh quyết toán công trình.
Nhìn chung, mô hình tổ chức của công ty được sắp xếp, bố trí phù hợp với khả năng
của nhân viên, có thể đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng
như các mặt đối nội, đối ngoại của công ty mình. Các phòng ban trong công ty có sự
phối hợp hiệu quả với nhau.

1.3.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Kế toán trưởng
điều hành các nhân viên phần hành không thông qua khâu trung gian. Toàn bộ công
tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng tài chính kế toán của công ty từ khâu
tập hợp chứng từ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán và phân tích kiểm tra kế toán.
Hình thức tổ chức công tác này thuận tiện cho việc chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự
lãnh đạo tập trung thống nhất của lãnh đạo Công ty.

Sơ đồ 1.2 Tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
(kế toán tổng hợp

Thủ quỹ

Kế toán
thanh toán

Kế toán vật
tư công nợ

Kế toán tiền
lương



Bùi Thị Thanh Hòa

*) Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Kế toán trưởng (kế toán tổng hợp):
+ Là người được bổ nhiệm theo quyết định của Tổng Giám đốc công ty với chức năng
là tổ chức, điều hành và kiểm soát tình hình hoạt động tài chính kế toán của công ty
+ Chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn và phân công nhiệm vụ toàn bộ công tác kế
toán ở phòng Tài chính – Kế toán và các thông tin kinh tế trong toàn bộ công ty
+ Kiểm tra, ký các chứng từ, hồ sơ liên quan đến công tác tài chính, kế toán, thống kê.
Cập nhật và thống kê các thông tin kinh tế và các chế độ hạch toán kế toán để báo cáo
kịp thời lên cấp trên nhằm giúp lãnh đạo công ty đưa ra các quyết định đúng đắn trong
hoạt động kình doanh
+ Làm sổ sách, báo cáo HĐQT, Ban tổng giám đốc và cơ quan có liên quan
+ Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước tổng Giám đốc về tính chính xác, trung thực
và kịp thời của số liệu kế toán và quy định vận hành của bộ máy kế toán
+ Kê khai thuế GTGT và làm báo cáo thuế hàng tháng, quý, năm
Thủ quỹ : Theo dõi và quản lý tiền mặt các loại của công ty thực hiện thu chi tiền mặt
và đảm bảo quỹ tiền mặt
Kế toán thanh toán:
+ Cập nhật, lập chứng từ và ghi sổ NKC các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền
mặt, TGNH, Tài sản,..
+ Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ tính toán và phân bổ mức khấu hao theo quy
định
Kế toán vật tư – công nợ
+ Theo dõi chi tiết các biến động của NVL, hàng đối chiếu với số liệu kho, đồng thời
phải cung cấp kịp thời đầy đủ cho bộ phận tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
+ Theo dõi công nợ đầu ra, đầu vào báo cáo Ban lãnh đạo và thực hiện công tác thu
hồi nợ



Bùi Thị Thanh Hòa

Kế toán tiền lương và BHXH:
+ Có nhiệm vụ thanh toán lương và BHXH theo chế độ cho cán bộ công nhân viên
trong công ty theo quyết định của ban Tổng Giám đốc.
+ Thực hiện các công việc liên quan đến bảo hiểm cho người lao động.
Nhìn chung, mô hình tổ chức của công ty được sắp xếp, bố trí phù hợp với khả
năng của nhân viên. Mỗi phần hành kế toán với nhiệm vụ và chức năng của mình đều
đóng vai trò then chốt và không thể thiếu đối với việc hạch toán đầy đủ, chính xác các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, góp phần không nhỏ tạo nên hiệu quả của thông tin kế
toán cung cấp cho nhà quản lý công ty. Từ đó giúp cho ban lãnh đạo công ty có thể dễ
dàng thực hiện các kế hoạch kinh doanh.

1.3.3. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty CP xây dựng và thương mại
Phúc Điền
1.3.3.1 Các chính sách kế toán áp dụng.
Công ty áp dụng chính sách ghi sổ kế toán là Nhật ký chung với sự hỗ trợ của
phần mềm kế toán fast. Hình thức này phù hợp với đặc điểm, quy mô hoạt động sản
xuất kinh doanh và đội ngũ cán bộ kế toán hiện có tại công ty.
-Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm, kỳ kế
toán là từng tháng trong năm.
-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Vam.
-Chế độ kế toán áp dụng: Theo chế độ kế toán Việt Nam.
-Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: phương pháp thực tế đích danh.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
+ Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: thẻ song song.
-Ghi nhận và khấu hao tài sản:
+ Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, vô hình: theo nguyên giá và giá trị

còn lại.
+ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng.
-Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ.


Bùi Thị Thanh Hòa
-Phương pháp tính giá xuất kho: phương pháp bình quân liên tục.
Hiện nay công ty sử dụng phần mềm kế toán fast trong tổ chức kế toán vì vậy
giúp nhân viên kế toán kiểm soát và cập nhật các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhanh
chóng, kịp thời.

1.3.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Công ty sử dụng chứng từ :theo chế độ kế toán ban hành theo QĐ .số
48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính. Cụ thể là:
-Chứng từ về kế toán vật tư: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên bản nghiệm
thu vật tư, hàng hóa, bảng kê mua hàng, bẳng phân bổ nguyên vật liệu.
-Chứng từ kế toán thanh toán: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy
đề nghị thanh toán, giấy báo nợ, báo có,…
-Chứng từ tiền lương, BHXH: Bảng chấm công, Bảng chấm công làm thêm giờ,
Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán tiền thưởng, Bảng kê trích nộp
các khoản theo lương, Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, phiếu
nghỉ hưởng BHXH, …
-Chứng từ về TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên
bản kiểm kê TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, …
Đối với các chứng từ kế toán phải thống nhất bắt buộc, lập kịp thời đầy đủ theo
đúng quy định mẫu biểu, nội dung và phương pháp lập. Đồng thời công ty phải chịu
trách nhiệm về tính họp lý, hợp pháp của chứng từ về nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán trong công ty do kế toán
trưởng của công ty quy định. Chứng từ gốc do công ty lập ra hoặc từ bên ngoài vào
đều được tập trung ở bộ phận kế toán. Bộ phận kế toán có trách nhiệm phải kiểm tra

kỹ những chứng từ đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh là đúng thì mới dùng những
chứng từ đó để ghi sổ kế toán.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán của công ty được thực hiện theo các
bước sau:
+ Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính vào chứng từ.


Bùi Thị Thanh Hòa
+ Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý và các yếu tố cơ
bản của chứng từ và ký chứng từ kế toán hoặc trình tổng Giám đốc công ty ký duyệt.
+ Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán sử dụng để ghi sổ, chỉ đạo nghiệp vụ
(phân loại chứng từ, định khoản, ghi sổ kế toán).
+ Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
Kế toán trưởng xây dựng chương trình luân chuyển chứng từ phù hợp với từng
nghiệp vụ kinh tế tài chính khác nhau để các kế toán viên thực hiện được việc kiểm
tra, ghi chép hạch toán theo chức trách nhiệm vụ được phân công.


Bùi Thị Thanh Hòa

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢN HOẠT ĐỘNG
CẢU CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚC ĐIỀN
2.1.Tình hình nhân sự của công ty.
Lao động là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh. Khi mới
thành lập quy mô công ty còn nhỏ vì vậy số lượng lao động còn ít chỉ khoảng trên 10
lao động, nhưng cho đến thời điểm hiện tại số lượng lao động đã tăng lên đáng kể, đội
ngũ lao động dồi dào và chất lượng cao, luôn hăng hái nhiệt tình trong công việc.Hàng
năm công ty có tổ chức lớp học dào tạo cho CBCNV để nâng cao trình độ chuyên môn
và tay nghề cho người lao động.

Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2012- 2014)

Đơn vị: Người
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Tổng số lao động

18

35

46

- Lao động trực tiếp

12

27

35

- Lao động gián tiếp

6


8

11

- Lao động nữ

4

7

10

- Lao động nam

14

28

36

- ĐH, trên ĐH

5

10

13

- Cao đẳng


4

12

14

- Trung cấp

1

4

6

- Công nhân kỹ thuật

4

5

7

1.Phân theo tính chất

2. Phân theo giới tính

3. Phân theo trình độ



Bùi Thị Thanh Hòa

- Lao động phổ thông

4

4

6

(Nguồn: Phòng nhân sự- Hành chính của công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền
năm 2014)

2.2. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP
xây dựng và thương mại Phúc Điền
2.2.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu phân tích tình hình Tài sản – Nguồn vốn của công ty
qua 3 năm ( 2012-2014)
Đơn vị: đồng
CHỈ TIÊU
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Năm 2014
30.295.895.41

NĂM 2013
NĂM 2012
27.902.752.529 7.170.694.470


I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN

2
5.514.758.653
7.251.138.983
8.650.018.615
8.879.979.161
942.131.036
815.065.581
127.065.455
31.238.026.44

3.140.638.097 562.750.026
8.776.529.173 1.088.387.779
6.753.640.592 4.867.223.811
9.231.944.667 652.332.854
1.309.431.861 522.573.810
1.095.146.094 437.756.105
214.285.767
84.817.705

29.212.184.39 7.693.268.280

A. NỢ PHẢI TRẢ

8
21.575.351.46

0
19.597.296.67

6.589.352.574

I. Nợ ngắn hạn

6
21.575.351.46

7
4.935.650.268

3.524.717.013

II. Nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

6
9.662.674.982

9.662.674.982
31.238.026.44

14.661.646.409
9.614.887.713
9.614.887.713
29.212.184.39

3.064.635.561
1.103.915.706
1.103.915.706
7.693.268.280

8

0

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2012- 2014)


Bùi Thị Thanh Hòa
Tài sản – nguồn vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp đó là tiền đề cơ
sở vật chất cho sự ra đời và hoạt động của cả doanh nghiệp.
Qua Bảng 2.2. cho ta thấy tổng tài sản tăng dần với tốc độ năm sau tăng hơn năm
trước.

2.2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (2012 – 2014)
Đơn vị : VNĐ
STT

1
2

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và CCDV
Các khoản giảm trừ doanh thu

Năm 2012
4.645.159.255

Năm 2013
12.162.951.444

Năm 2014
12.510.490.735
2.789.805

3

Doanh thu thuần bán hàng và
CCDV
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về hoạt động bán
hàng và CCDV
Doan thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay

4.645.159.255


12.162.951.444

12.507.700.930

3.611.454.181
1.033.705.074

10.064.268.098
2.098.683.346

10.659.287.186
1.848.413.744

1.712.565
24.360.447
24.360.447

7.563.849
176.746.386
12.000.000

9.747.069
66.220.888
66.220.888

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lơi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
Thu thập khác

Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lơi nhuận sau thuế TNDN
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

328.000
895.276.847
115.452.345

35.572.253
1.863.499.848
30.428.708

1.659.997.775
131.942.150

1.279
(1.279)
30.427.429

112.795.385
120.189.748
(7.394.363)
124.547.787

6.085.486


76.760.518

24.341.943

47.787.269

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

6.000.000
(6.000.000)
109.452.345

109.452.345

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 – 1014)


Qua bảng số liệu trên cho ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã
tăng lên nhanh qua các năm điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh rất hiệu quả, lợi
nhuận đến năm 2014 đã tăng cho thấy việc sử dụng chi phí có hiệu quả.


Bùi Thị Thanh Hòa

Chương3: Một số đánh giá về công ty CP xây dựng và thương mại Phúc
Điền
3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CP xây dựng và thương
mại Phúc Điền
3.1.1. Ưu điểm
Công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, quyền kiểm soát và điều
hành do kế toán trưởng đảm trách. Bộ máy kế toán công ty xây dựng chuyên môn hóa
trong công việc một cách hợp lý có thể. Mỗi nhân viên kế toán trong công ty đều là
những người có năng lực và chuyên môn cao nên công tác kế toán thực hiện khá chính
xác và hiệu quả. Đồng thời trong mối liên quan giữa các phòng ban, phòng kế toán tài
chính cũng đã phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác để thực hiện tốt nhiệm vụ của
mỗi phòng.
Tuy nhiên, do các nghiệp vụ kinh tế trên thực tế diễn ra rất đa dạng và phức tạp
ngày càng đổi mới. Do vậy công việc kế toán cũng càng phải đòi hỏi nhiều kiến thức,
nhiều năng lực và kinh nghiệm.

3.1.2. Hạn chế
Những hạn chế của công tác kế toán có thể ảnh hưởng đến mức độ khác nhau
tới công tác quản lý mà chúng ta phải đánh giá đúng và thường xuyên phân tích, tìm
hiểu để có biện pháp khắc phục từ đó nhằm cải thiện hơn nữa công tác kế toán tại công
ty.
Do nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh đa dạng và phúc tạp, các quy định chế độ

thường thay đổi, vì vậy mà các nhân viên kế toán có thể không cập nhật được kịp thời
và thường xuyên dẫn đến nhiều sai sót trong công việc ghi chép, hạch toán.
Ngoài ra bộ máy quản lý của công ty đơn giản, quy mô nhỏ trong khi bộ máy kế
toán lại chiếm tỷ trọng lớn dẫn tới việc sử dụng nguồn lao động chưa hợp lý.

3.2. Đánh giá chung về công ty CP xây dựng và thương mại Phúc Điền
3.2.1. Những ưu điểm
- Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, quy mô công ty ngày càng được
mở rộng, số lượng nhân viên tăng dần theo các năm
- Công ty có thêm nhiều ngành nghề mới


Bùi Thị Thanh Hòa
- Trình độ chuyên môn của nhân viên ngày càng được nâng cao
- Công ty tạo dựng được uy tín của mình trên thị trường

3.2.2 Những mặt hạn chế
Với thời buổi nền kinh tế thị trường công ty phải cạnh tranh với rất nhiều các
đối thủ về các loại hình sản phẩm mà công ty đang cung cấp, điều này ảnh hưởng
không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường.
- Công ty sử dụng các nguồn vốn chưa thật sự hiệu quả
- Tốc độ tăng trưởng chưa ổn định
- Chưa khai thác hết năng lực nhân viên


×