Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Báo cáo thực tập: Nâng caovà quản lý chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Thực Phẩm Orion Vina chi nhánh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.23 KB, 34 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................................ 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 4
PHẦN I: VỀ DOANH NGHIỆP THỰC TẬP..............................................................................5
1.Tổng quan về doanh nghiệp.................................................................................................5
1.1.Khái quát về công ty TNHH THỰC PHẨM ORION VINA..................................................5
1.2.Orion – Lịch sử hình thành và phát triển...........................................................................5
1.3.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Thực Phẩm Orion Vina chi nhánh
Bắc Ninh................................................................................................................................. 9
2.Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty TNHH Thực Phẩm Orion Vina..................10
3.Bộ máy hoạt động của Orion..............................................................................................11
3.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận..................................11
3.2.Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của các bộ phận chính................................................12
3.2.1.Giám đốc chi nhánh.....................................................................................................12
3.2.2.Phó giám đốc kỹ thuật..................................................................................................12
3.2.3.Phó giám đốc kinh doanh.............................................................................................12
3.2.4.Phòng kỹ thuật............................................................................................................. 12
3.2.5.Phòng tổ chức..............................................................................................................13
3.2.6.Phòng tài vụ.................................................................................................................13
3.2.7.Phòng quản lý dữ liệu..................................................................................................13
3.2.8.phòng quản lý phát triển...............................................................................................14
3.2.9.Phòng quản lý bán hàng..............................................................................................14
3.2.10.Phòng marketing........................................................................................................15
4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 3 năm gần đây.................................15
5.Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty.......................................................................17
5.1.Các sản sản phẩm chính của Công Ty...........................................................................17


5.1.1.Quy trình sản xuất bánh Choco Pie..............................................................................17
5.1.2.Quy trình sản xuất bim bim..........................................................................................20
5.1.3.Quy trình sản xuất bánh quy Goute..............................................................................20
5.2.Mặt hàng kinh doanh của công ty....................................................................................22
6.Về lao động của công ty.....................................................................................................25
7.Các tổ chức dịch vụ Marketing của công ty........................................................................28
PHẦN II – ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ, ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP................................31
KẾT LUẬN............................................................................................................................. 34

1
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.

Từ viết tắt
TNHH
OFL
OFR
USB
OFV

Giải thích
Trách nhiệm hữu hạn
Orion Frito-Lay
Orion Food Rus
Strategic Busuness Unit
Orion Food Vina

3
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

LỜI MỞ ĐẦU

Thực tập là một phần bắt buộc trong quá trình đào tạo của khoa Quản trị
kinh doanh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội. Mục tiêu của học phần là giúp
học sinh nắm bắt, có điều kiện tìm hiểu thực tiễn sản xuất liên quan đến nội
dung chuyên đề tốt nghiệp chuẩn bị thực hiện. Giúp sinh viên rèn luyện, luyện

tập kỹ năng giải quyết công việc độc lập, kỹ năng làm việc nhóm, vận dụng kiến
thức đã học, kỹ năng trau dồi bổ sung kiến thức nhằm giải quyết công việc cụ
thể.
Được sự giúp đỡ tận tình của thầygiáo hướng dẫn Ths. NGUYỄN TIẾN
LỢI, cùng tập thể cán bộ nhân viên trong công ty TNHH Thực Phẩm Orion Vina
chi nhánh Bắc Ninh, em đã tìm hiểu và thu thập được thông tin của Công ty về
tình hình chất lượng của Công ty.
Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với việc tìm hiểu thực tế và hạn
chế về nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm
hiểu, trình bày, đánh gí về Công ty TNHH Thực Phẩm Orion Vina chi nhánh
Bắc Ninh nên rất mong được sự đóng góp của thầy !
Em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn thực tập
thầyNGUYỄN TIẾN LỢI đã giúp em trong quá trình thực tập!
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện
VŨ THỊ NGÂN

4
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

PHẦN I: VỀ DOANH NGHIỆP THỰC TẬP
1.Tổng quan về doanh nghiệp

1.1.Khái quát về công ty TNHH THỰC PHẨM ORION VINA
Tên doanh nghiệp:Công ty TNHH THỰC PHẨM ORION VINA chi nhánh
Bắc Ninh (Orion Food Vina Co.,Ltd)
Địa chỉ: Kcn Yên Phong – Huyện Yên Phong – Tỉnh Bắc Ninh
Điện thoại:

02413699000

Fax:

02413699111

Website:

www.orionworld.com

Người đại diện: Mr.Choi Kyung Seok – Giám đốc chi nhánh phía Bắc.
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp TNHH 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Chức năng và nhiệm vụ:Công ty TNHH thực phẩm OrionVina là một trong
những tập đoàn bánh kẹo hàng đầu ở Hàn Quốc, sản xuất và kinh doanh các
chủng loại bánh kẹo. Sản phẩm của Orion được phân phối trên 56 quốc gia trên
Thế giới. Những sản phẩm của Orion như: ChocoPie, Custas, Goute’,Marine
boy, Snack O’star, Snack Toonies…hiện đang được sản xuất và kinh doanh trên
thị trường Việt Nam.
1.2.Orion – Lịch sử hình thành và phát triển
Orion được thành lập vào năm 1956 là ngôi sao lớn trong thị trường bánh kẹo
Hàn Quốc. Vào tháng 7 Năm 1956, Tập đoàn Tong Yang đã mua nhà máy bánh
kẹo Poong Guk- một trong những nhà máy đứng đầu trong giới kinh doanh
bánh kẹo thời kì đó và bắt đầu hoạt động kinh doanh, trở thanh công ty mẹ của
tập đoàn Tong Yang.


5
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Orion là tập đoàn sản xuất bánh kẹo hàng đầu tại Hàn Quốc với những sản
phẩm quen thuộc như: Chocopie, Custas, Goute, O’star, Toomies…được khách
hàng trên toàn thế giới yêu thích.
Orion Food Vina là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đứng thứ hai
tại Bình Dương là chi nhánh thứ năm trong số các chi nhánh nước ngoài của tập
đoàn Orion. Tại châu Á thì đây là nhà máy lớn thứ ba sau cơ sở ở Trung Quốc
và Nga.
Một số cột mốc lịch sử quan trọng:
Trong lịch sử mối quan hệ nhiều biến động giữa Triều Tiên và Hàn Quốc, chiếc
bánh Choco Pie bé nhỏ nhưng để lại dấu ấn khó phai. Choco pie được bán phổ
biến tại dọc biên giớ cả 2 bên Triều Tiên và Hàn Quốc. Tờ báo Telergrapf từng
cho biết người dân Triều Tiên ưa chuộng loại bánh này đến mức những công
nhân làm việc cho các doanh nghiệp tại khu công nghiệp liên triều Keangong
sẵn sàng nhận chúng thay cho tiền thưởng.
Thậm chí Choco Pie còn được xem như một laoij tiền tệ khi giấ bán tại chợ đen
đội giá lên tới 3,6 bảng Anh một chiếc so với mức giá bán 17xu tại hàn Quốc.
Điều này khiến các nhà chức trách Bình Nhưỡng yêu cầu các doanh gnhieepj
Hàn Quốc trong khu vực cong nghiệp Keasong mua thực phẩm từ Triều Tiên
như bánh gạo thay thế cho Chocco Pie và dùng để phát cho công nhân Triều
Tiên ở đây thay choChocoo Pie.
Công ty tạo ra chiaacs bánh huyền thoại này đầu tiên chính là tập đoàn Orion.

Orion là một trong ba công ty thực phẩm lớn nhất Hàn Quốc. Tiền thân Orion là
tập đoàn Tongyang, được thành lập năm 1956 khi nhà sáng lập Lee Yang-Gu
mua lại nhà máy bánh kẹo lớn thứ 2 Hàn Quốc lúc bấy giờ là nhà máy Pungguk.
Năm 1975, Orion cho ra mắt cơ sở vật chất sản xuất kẹo cứng đầu tiên tại Hàn
Quốc, sản xuất bánh quy cứng, caramel,…
- Những năm 1960 – Thời kì tăng trưởng.
6
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

+ Vào năm 1960 Orion phát triển và đưa ra thị trường sản phẩm bánh quy
mềm đầu tiên của Hàn Quốc, như một nhà sản xuất bánh kẹo hiện đại tiên
phong.
+ Vào tháng 9 năm 1968, Orion bắt đầu sản xuất sôcôla thanh đầu tiên.
- Những năm 1970 – Thời kì khó khăn.
+ Năm 1971, Orion phải đối mặt với nguy cơ phá sản vì các vấn đề tiếp
quản xi măng của Tong Yang, tuy nhiên Orion vẫn vượt qua và đưa ra
sản phẩm “Orion Choco pie” vào năm 1974.Orion vượt qua cơn khủng
hoảng bằng việc cho ra mắt sản phẩm Orion Choco Pie với mức tăng
trưởng 100% ngay trong năm đầu tiên. Từ đây Orion phát triển thêm
nhiều sản phẩm khác bên cạnh sự thành công của Choco Pie nhưn kẹo
mền My Gummy, kẹo cao su, snack,… và mở rộng kinh doanh ra nước
+
+

+

ngoài.
Cùng với đó là sự thâm nhập của kẹo cao su vào thị trường châu Âu.
Những năm 1980- Thời kì mở rộng đầu tư.
Xây dựng nhà máy Iksan II năm 1980.
Tháng 5 năm 1981, với sự trở lại của giám đốc điều hành Lee Yang Gu,

cơ sở vật chất và công nghệ đã được cải tiến.
+ Xây dựng nhà máy Iksan III năm 1983
+ Giám đốc điều hành Chul Kon đã thành lập OFL với Pepsi Hoa Kỳ năm
1987, mở rộng hệ thống phân phối mang tính cách mạng thong qua
chương trình “Theo rõi đơn hàng Orion”.
- Những năm 1990-Thời kì phát triển vượt bậc.
+ Orion xếp hạng công ty bánh kẹo lớn thứ hai tại Hàn Quốc nhờ phong
trào nhà máy sản xuất hợp lí “PRIMA-2000” năm 1992 -1993.
+ Xây dựng OFL ở Icheon năm 1992.
+ Xây dựng nhà máy OFL ở cheongju năm 1994.
+ Xúc tiến xây dựng thành lập công ty con ở nước ngoài. Năm 1995 xây
dựng nhà máy Orion Food tại Trung Quốc.
+ Thành lập các văn phòng ở Tokyo, Bắc Kinh, Moscow, thành phố Hồ Chí
Minh…
- Những năm 2000-Trở thành công ty toàn cầu.
+ Tháng 7 năm 2001 thành lập nhà máy sản xuất kẹo cao su “Langpang” tại
Trung Quốc.
7
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

+ Tháng 9 năm 2001 Orion chính thức tách khỏi tập đoàn Tong Yang,
thành lập tập đoàn Orion.Tập đoàn Orion đã tổ chức lại hệ thống kinh
doanh bánh kẹo toàn cầu và kinh doanh lĩnh vực giải trí. Chủ trương
chiến lược của Orion là trở thành công ty mang đẳng cấp thế giới.
+ Năm 2002 ra mắt Orion GroupChina-xây dựng OFS tại Thượng HảiTrung Quốc.
+ Năm 2004 OFL mua lại cổ phiếu pepsi và đổi tên thanh Orion Snack
International co,Ltd.
+ Năm 2005, tập đoàn này mở chi nhánh tại Việt Nam. Một năm sau công
ty TNHH Orion Food Vina với 100% vốn của tập đoàn Orion bắt đầu sản
xuất tại nhà máy Mỹ Phước, TP.HCM.
+ Năm 2008 xây dựng nhà máy OFV tại Yên Phong Bắc Ninh.
Orion đặt thành công hiện tại và trước đây là một bước tiến và dẫn đầu thị
trường bằng cách phát triển bản thân thông qua sự tư duy sang tạo. Với sự tin
tưởng của khách hàng, Orion sẽ trở thành một công ty tầm cỡ quốc tế.
Việc đẩy mạnh quản lý ở nước ngoài giúp Orion liên tục có được doanh số
bán hàng nước ngoài vượt qua doanh thu trong nước. Doanh số bán hàng ở nước
ngoài ngày càng tăng nó chiếm 50% trong năm 2009, chiếm 52% năm 2010 và
55% trong năm 2011.
Mặc dù có lịch sử gần nửa thế kỷ nhưng hoạt động kinh doanh của Orion khá
tập trung dựa trên 9 nhóm hàng chính theo 3 nhóm thương hiệu chính gồm:
MarketO (bánh quy, socola handmade cao cấp), Dr.You (thực phẩm nhiều dinh
dưỡng) và Orion (gồm bánh xốp, snack, bánh quy, kẹo, kẹo cao su, socola).
Năm 2014, tập đoàn này ghi nhận mức doanh thu 2.463 tỷ won (tương đương
2,14 tỷ USD), mức biên lợi nhuận gộp đạt 44,7%.
Doanh thu năm 2014 của Orion Food Vina cũng đạt số khổng lồ trên 3.200 tỷ

đồng với mức biên lợi nhuận gộp khoảng 44%. Con số lợi nhuận khủng này
ngang ngửa với tập đoàn vốn giữ vị trí số 1 mảng bánh kẹo Việt nam là Kinh Đô
với mức 43%.
Bên cạnh sản xuất bánh kẹo, Orion còn đầu tư vào hoạt động giải trí, thể thao
như đầu tư vào toto, showbox và đội bóng goyang orions.

8
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
1.3.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Thực Phẩm Orion
Vina chi nhánh Bắc Ninh.
Năm 2008 Thành lập chi nhánh 2 tại huyện Yên Phong Tỉnh Bắc Ninh, với
sản phẩm Chocopie, Custas, O’stas, Toonies, Marion, Tiraminsu, Goute.
Là công ty mới thành lập tại Việt Nam và do sự biến động của thị trường và
với sự cạnh tranh gay gắt của một số công ty cùng ngành nghề, sản phẩm tương
tự như: chocopic, phanner-pine, Frest-pie (kinh Đô) lotte-pie (Bibica) …
ORION FOOD VINA vẫn phát triển và duy trì được doanh số bán hàng và sản
xuất. Tuy các sản phẩm của ORION là sản phẩm chất lượng cao, uy tín nhưng
Công ty vẫn không ngừng tìm tòi và phát triển sản phẩm mới nhằm đáp ứng
những nhu cầu của khách hàng.
Là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, và là chi nhánh thứ năm
trong số các chi nhánh nước ngoài của tập đoàn Orion, sự hoàn thiện của Orion
Food Vina nằm trong chiến lược phát triển toàn cầu của Orion. Trong đó Việt
Nam sẽ là nơi tập trung sản xuất chính phục vụ xuất khẩu.
Orion Food Vina tiến hành thực hiện các SBU để thực hiện các mục tiêu của

mình:

+

H-Orion là các SBU phụ trách thương hiệu gắn với sức khỏe, chức

năng và cân bằng dinh dưỡng.
+ N-Orion là SBU phụ trách về các khái niệm sự tinh khiết, tự nhiên.
+ G-Orion phụ trách toàn cầu.
Hiện nay sản phẩm của Orion chiếm 60% thị phần bánh kẹo Việt Nam, và
đứng đầu trong các doanh nghiệp bánh kẹo nước ngoài đầu tư vào nước ta nên
chiến lược sản xuất của Orion Food Vina là sản xuất 50% cho nội địa và 50%
dùng cho xuất khẩu.
Với việc đi tiên phong bánh Choco Pie đến người tiêu dùng Việt Nam cùng
với mạnh ty chi cho bấn hàng, quảng cáo thông qua các quảng cáo TVC được
đầu tư về hình ảnh, âm thanh và nội dung nhân văn, hiện Orion đứng đầu phân
khúc bánh này tại Việt nam với 60% thị phần, tiếp theo là Kinh Đô(12%) và
Bibica(6%) năm 2014.
9
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Về nhóm sản phẩm Snack, Orion cũng đứng vị trí thứ 2 với thị phần 23%, sau
Oishi Việt Nam (26%). Nhóm sản phẩm bánh quy của Orion cũng đứng thứ 2,
9% thị phần, sau Kinh Đô và Kraft.
2.Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty TNHH Thực Phẩm Orion

Vina.
Hiện nay trên thị trường bánh kẹo Việt Nam, sản phẩm của ORION chiếm
khoảng 40% thị phần bánh ngọt và giữ vị trí số một trong số những doanh
nghiệp bánh kẹo nước ngoài đầu tư tại Việt Nam. Chủ tịch tập đoàn ORION cho
biết chiến lược của tập đoàn là phát triển nhà máy sản xuất ở Việt nam trở thành
nhà máy sản xuất bánh của Orion trên toàn cầu. Để đạt được điều đó công ty
Orion thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Chấp hành pháp luật của Việt Nam, thực hiện nghĩa vụ sản xuất kinh
doanh đối với nhà nước.
- Xây dựng các phương án sản xuất, kinh doanh và dịch vụ theo kế hoạch
và mục tiêu của tập đoàn Orion.
- Mở rộng địa bàn sản xuất kinh doanh trong nước.
- Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã kí kết với tập
đoàn khác và đối tác khác.
- Bảo vệ uy tín của doanh nghiệp của doanh nghiệp, tập đoàn, bảo vệ môi
trường, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- Đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển nguồn vốn
được giao.

10
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

3.Bộ máy hoạt động của Orion

3.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận
Hình 3.1: Sơ đồ hoạt động của công ty Orion Vina
Giám đốc chi
nhánh

Phó giám đốc kỹ thuật

Phòng kỹ
thuật

Phó giám đốc kinh
doanh
Quản lý
dữ liệu
Quản lý
dữ liệu
thành
phố
Quản lý
dữ liệu
tỉnh
Quản lý
xúc tiến
Kế toán

Quản lý
phát triển
Nhân viên
phát triển
tuyến

Nhân viên
phát triển
kế hoạch
Nhân viên
cung ứng
Nhân viên
phát triển
tỉnh

Quản lý bán
hàng

Quản lý
siêu thị

Quản lý bán
hàng thành
phố

Quản lý
bán hàng
tỉnh

Giám sát các
quận của
thành phố

Giám sát
các tỉnh


Nhân
viên
tiếp
nhận
đơn

Nhân
viên
bán
hàng
trực

Nhân
viên
tiếp
nhận
đơn
hàng

Nhân
viên
bán
hàng
trực
tiếp

Quản

số liệu


Marketing

Quản lý
sản xuất

Tổ chức
kinh doanh

Phòng
tài vụ

Các tổ
sản xuất

Giám
sát
siêu
thị
Nhân
viên
tiếp
nhận
đơn
hàng

Nguồn: Phòng hành chính nhân sự

11
SV: VŨ THỊ NGÂN


CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

3.2.Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của các bộ phận chính.
3.2.1.Giám đốc chi nhánh.
- Đảm bảo chiến lược kinh doanh và hoạt động của chi nhanh thống nhất với
chiến lược và kế hoạch của tập đoàn.
- Giám đốc chi nhánh điều hành và quyết định hoạt động kinh doanh của toàn
chi nhánh, xây dựng chiến lược phát triển chi nhánh.
- Chịu trách nhiệm về quản lý, giám sát và phát triển nhân sự tại chi nhánh.
- Chịu trách nhiệm về kết quả của hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Báo cáo tình hình hoạt động và kết quả hoạt động của chi nhánh với ban
tổng giám đốc.
3.2.2.Phó giám đốc kỹ thuật
Quản lý về uy trình công nghệ, nghiên cứu vầ sản phẩm mới, thiết kế hay cải
tiến mẫu mã bao bì, giúp giám đốc lãnh đạo về mặt sản xuất và phụ trách
khối sản xuất, cố vấn khắc phục các vướng mắc từ phòng kỹ thuật trong quá
trình sử dụng máy móc thiết bị. Trình giám đốc giải quyết các vấn đề có liên
quan trong quá trình quản lý, sử dụng máy móc thiết bị.
3.2.3.Phó giám đốc kinh doanh
Phụ trách về công tác sản xuất kinh doanh của Công ty giúp việc cho giám
đốc các mặt công tác sau:
- Phụ trách về kế hoạch mua sắm vật tư, tiêu thụ sản phẩm, điều độ sản xuất
của phòng kế hoạch vật tư, theo dõi thực hiện cách xây dựng sửa chữa cơ
bản, qua đó nắm bắt được nhu cầu của thị trường, thông báo cho giám đốc từ
đó quyết định điều chỉnh cơ cấu sản phẩm và huy động, điều chỉnh hệ thống

máy móc thiết bị phục vụ nhu cầu đó.
- Phụ trách công tác hành chính quản lý và bảo vệ của phòng tổ chức và ban
bảo vệ.
3.2.4.Phòng kỹ thuật
- Quản lý về quy trình công nghệ, nghiên cứu sả phẩm mới, thiết kế hay cải
tiến mẫu mã bao bì.
12
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
- Quản lý toàn bộ các máy móc thiết bị trong Công ty, quản lý hồ sơ, lí lịch
máy móc thiết bị, liên hệ với phòng kế hoạch vật tư để có những phụ tùng,
vật tư dùng cho hoạt động sửa chữa, trình phòng kế hoạch vật tư và ban
Giám đốc chuẩn bị những phụ tùng cần thay thế, thao dõi việc sử dụng máy
móc thiết bị cũng như việc cũng cấp điện cho toàn Công ty trong quá trình
sản xuất.
3.2.5.Phòng tổ chức
Phòng tổ chức phụ trách về các công tác nhân sự, kế hoạch tiền lương, phụ
giúp ban giám đốc xây dựng các phương án tổ chức bộ máy cán bộ nhân
viên, quản lý và đề ra các giải pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong
quá trình sản xuất, tổ chức các khóa học và các hình thức đào tạo nhằm nâng
cao tay nghề của người công nhân cũng như của toàn bộ nhân viên quản lý.
3.2.6.Phòng tài vụ
Phòng tài vụ quản lý công tác kế toán thống kê tài chính, tham mưu cho
giám đốc các công tác kế toán, thống kê, tài chính, tổ chức thực hiện các
nghiệp vụ tài chính, tính toán chi phí snar xuất, giá thành sả phẩm, lập các

chứng từ sổ sách thu-chi với khách hàng, nội bộ, theo dõi lưu chuyển tiền tệ
của Công ty, tổng hợp đề xuất giá bán cho phòng kế hoạch vật tư.
3.2.7.Phòng quản lý dữ liệu
Bao gồm các phòng ban quản lý dữ liệu thành phố, quản lý dữ liệu tỉnh,
quản lý xúc tiến và kế toán.
- Lưu giữ các thông tin trong doanh nghiệp.
- Thúc đẩy các hoạt động bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
- Tham mưu xây dựng, đề xuất các chương trình, kế hoạch, đề án phát triển
sản phẩm.
- Nghiên cứu thị trường và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mở rộng
thị trường tiêu thụ.
- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho doanh nghiệp.

13
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
- Xây dựng các kế hoạch phát triển, các chương trình kế hoạch xúc tiến
thương mại của chi nhánh.
- Tham mưu về công tác quản lý hoạt động tài chính kế toán. Thực hiện hiệu
quả các nguồn tài chính của doanh nghiệp.
- xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính trong doanh nghiệp.
- thực hiện việc chi trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, các khoản chi phí phục vụ
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp..
3.2.8.phòng quản lý phát triển
- Tham gia ý kiến xây dựng các hoạt động đầu tư phát triển sản phẩm, mở

rộng thị trường.
- Xây dựng và phát triển kế hoạch về nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của
doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch cụ thể cho những bước phát triển mới của doanh nghiệp.
- Dự toán ngân sách, kinh phí hoạt động vốn đầu tư phát triển hàng năm của
doanh nghiệp.
3.2.9.Phòng quản lý bán hàng.
- Thực hiện triển khai bán hàng để đạt doanh thu theo mục tiêu đề ra.
- Quản lý hàng hóa, xuất nhập, điều phối hàng hóa trong doanh nghiệp.
- Tham mưu đề xuất các công tác liên quan tới hoạt động kinh doanh của công
ty.
- Tham gia tuyển dụng hướng dẫn nhân sự thuộc bộ phận mình phụ trách.
- Kiểm tra, giám sát nhân viên.
- Thực hiện các chỉ tiêu doanh thu hàng tháng, phân bổ các chỉ tiêu cho các
kênh bán hàng. Theo dõi thực tế so với chỉ tiêu.
- Theo dõi hàng hóa xuất nhập hàng tháng, tuần. Lập sổ sách theo dõi lượng
hàng tồn hằng ngày.
- Lập kế hoạch cho quảng cáo, khuyến mại thúc đẩy tiêu thụ.
- Tìm ra nguyên nhân tăng giảm chỉ tiêu doanh thu so với kế hoạch, đưa ra
hướng khắc phục kịp thời.
- Tổ chức thu thập thông tin sản phẩm, ý kiến khách hàng.
- Lập kế hoạch mặt hàng sản xuất.
- Tham mưu về việc phát triển thương hiệu, kênh phân phối và xây dựng nhãn
hiệu mới.
14
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
3.2.10.Phòng marketing.

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

- Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu về khách hàng.
- Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu.
- Tìm kiếm khách hàng tiềm năng và sản phẩm thích hợp cho tương lai. Định
hướng thiết kế sản phẩm, nhãn hiệu mới.
- Phân đoạn thị trường, xác định mục tiêu và mở rộng thị trường, hướng đi
cho Orion.
- Phát triển và hoàn thiện sản phẩm với các thuộc tính mà thị trường mong
đợi.
- Tạo hình ảnh, phát triển thương hiệu Orion ngày càng vững mạnh.
- Tổ chức quản lý về chăm sóc khách hàng.
- Nghiên cứu sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 3 năm gần đây.
Bảng 4.1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 3 năm gần
đây
Đơn vị tính: triệu đồng
So sánh
Chỉ
tiêu

Năm
2013

Tổng doanh thu từ hoạt động 286,873
bán hàng


Năm
2014

Năm
2015

Năn 1014 so với
2013
Số tuyệt Số
đối
tương
đối
tăng(%)

Năm 2015 so với
2014
Số
Số
tuyệt
tương
đối
đối
tăng(%)

296,937

303,413

10,064


6,476

3.05

15
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9

2.2


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Các khoản giảm trừ doanh 2,316
thu
Doanh thu thuần từ hoạt 285,557
động bán hàng
Giá vốn hàng bán
225,446

2,452

2,458

136


5.9

6

0.2

295,485

301,955

9,928

3.5

6,470

1.8

232,365

234,459

6,919

3.1

2,094

0.9


Lợi nhuận bán hàng và cung 70,111
cấp dịch vụ

73,120

74,496

3,009

4.3

1,376

1.9

Chi phí bán hàng

35,109

35,154

35,314

45

0.1

16

0.5


Chi phí quản lý DN

30,346

32,130

33,142

1,784

5.9

1,012

3.1

Lợi nhuận từ hoạt động kinh 24,656
doanh

25,836

26,040

1,180

4.9

204


0.8

Thu nhập khác

383

402

430

19

5.0

28

7.0

Chi phí khác

65

66

72

1

1.5


6

9.1

Lợi nhuận khác

338

356

378

13.0

5.3

14.1

6.2

Tổng lợi nhuận trước thuế

34,794

35,992

36,218

1,198


3.4

226

0.6

Thuế

4,699.5

4,999

5,055.6

299.5

6.4

56.6

1.1

Tổng lợi nhuận sau thuế

21,095.5 21,994

22,163.5

898.5


4. 3

169.5

0.8

Nhận xét:
Tổng doanh thu từ hoạt động bán hàng của công ty có tăng từ năm 2013 tới
năm 2014 tuy nhiên xét về tỉ lệ thì mức độ tăng trưởng đã giảm. Năm 2014 tỉ lệ
tăng trưởng đạt 3.05 % so với năm 2013 sang năm 2015 tỉ lệ này đã giảm xuống
còn 0.85 % tương ứng với 10,064 triệu năm 2014 và tăng 6,476 triệu năm 2015.
Các khoản giảm trừ doanh thu trong năm 2014 tăng lên 136 triệu tương ứng 5.9
% trong khi sang năm 2015 chỉ tăng có 0.2% tương ứng tăng 6 triệu đồng điều
này sẽ làm giảm khả năng bán hàng của doanh nghiệp do chiết khấu và giảm chi
phí hàng bán thấp. Điều này lý giải vì sao doanh thu năm 2015 chỉ tăng rất ít so
với năm 2014.
Chi phí cho việc bán hàng của doanh nghiệp tăng song tỉ lệ tăng còn thấp
chưa đáp ứng được với tình hình kinh tế khó khăn hiện nay. Cụ thể tăng 0.1 %
năm 2014 và tăng 0.5 % năm 2015 tương ứng tăng 45 triệu và 160 triệu đồng.
16
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Tổng lợi nhuận trước và sau thuế của công ty trong năm 2014 có tỉ lệ tăng cao
hơn trong năm 2015. Tỉ lệ tăng năm 2014 so với năm 2013 là 3.4 % trong khi
năm 2015 so với năm 2014 chỉ còn 0.6 % tương ứng với tăng 1,198 triệu năm

2014 và sang năm 2015 chỉ tăng còn 226 triệu đồng.

5.Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
5.1.Các sản sản phẩm chính của Công Ty
Orion Choco Pie, Orion Custas, Orion Goute, Orion Snack vị cay
Toonies…
5.1.1.Quy trình sản xuất bánh Choco Pie
 Sơ đồ khối quy trình sản xuất bánh
Nguyên liệu

Phối trộn nguyên
liệu
Tạo hình
Nướng bánh

17
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Marshmalow

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Trải
Marshmalow


Ghép bánh

Phủ chocolate
Làm nguội

Đóng gói

Sản phẩm

 Mô tả quá trình.
- Quá trình phối trộn nguyên liệu và phụ gia.
Nguyên liệu bao gồm: Trứng, đường, bột mì, shorter, bột cacao. Những
nguyên liệu này giúp bánh xốp và có độ béo. Các nguyên liệu trên đươc
nhào với nước trong chất béo tạo khối bột đồng nhất thuận lợi cho việc
tạo hình.
- Quá trình tạo hình.
Khi bột được trộn đều sẽ chuyển qua máy cán thành tấm rồi cho vào tạo
hình thành hình dạng yêu cầu. Sau khi tạo hình bánh sẽ chuyển qua lò
nướng.
- Nướng bánh.
Do bột nhào ít béo giàu đường nên dễ dính vào bề mặt băng tải vì vậy bề
mặt băng tải cần được tráng dầu trước khi nướng. Loại dầu sử dụng là
loại đặc biệt hoặc hỗn hợp của dầu và bột ngũ cốc được trải một lớp rất
mỏng lên bề mặt băng tải.
18
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Nướng là khâu quan trọng nhất trong dây truyền sản xuất vì nó quyết
định phần lớn chất lượng sản phẩm.
Quá trình nướng được chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: bánh được nướng ở môi trường có độ ẩm cao 6070% và nhiệt độ không quá 150 độ C. trong giai đoạn này bánh
bắt đầu khô, tạo cấu trúc cho bánh tạo lớp vỏ mỏng dẻo.
+ Giai đoạn 2: Nhiệt độ lò nướng tăng lên khoảng 205 độ C và độ
ẩm hạ xuống. Giai đoạn này đường biến đổi nên bánh có lớp vỏ
màu nâu vàng, và bánh có mùi thơm hơn.
+ Giai đoạn 3:là giai đoạn giữ cố định cấu trúc bánh được giữ
nhiệt ở 170 độ C, quá trình bay hơi nước kết thúc.
- Làm nguội.
Chuẩn bị cho quá trình phủ nhân, quá trình hạ nhiệt từ nhiệt độ cao
xuống nhiệt độ phòng.
- Trải Marshmallow.
Marshmallow nóng được cấp trực tiếp từ máy sản xuất marshmallow,
được phun trực tiếp lên bánh bởi các đầu phun tự động tạo độ dính cao
giưa hai bề mặt bánh.
- Ghép bánh.
Chuẩn bị cho quá trình phủ chocolate. Sử dụng máy kẹp nhân gắn hai
miếng bánh một miếng phủ marshmallow và một miếng không phủ
marshmallow ghép lại với nhau, tạo thành hình bánh choco pie với lớp
nhân marshmallow ở chính giữa.
- Phủ chocolate.
Sau khi kẹp nhân bánh được chuyển qua hệ thống phủ chocolate nóng
chảy ở 40 độ C, làm cho toàn bộ bề mặt bánh được bao phủ một lớp
chocolate tạo điểm đặc trưng cho loại bánh này, tăng cường hương vị và
màu sắc cho sản phẩm.
- Tiếp tục làm nguội

Làm lớp vỏ chocolate của bánh đông đặc lại từ thể lỏng sang thể rắn.
- Đóng gói.
Sau khi nướng bánh hút ẩm trở lại vì vậy cần bảo quản trong bao bì
chống thấm.
Ngoài ra bao bì còn in các mẫu mã bắt mắt tăng giá tri cho sản phẩm
19
SV: VŨ THỊ NGÂN
CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Để có được sản phẩm hoàn chỉnh phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất, và
chỉ tiêu để đánh giá một sản phẩm bánh choco pie: hình dạng hoàn chỉnh, bề mặt
khô không dính, không có vết nứt, màu sắc mùi vị đặc trưng.
5.1.2.Quy trình sản xuất bim bim
- Các loại nguyên liệu(khoai tây,gia vị ...) được đưa vào máy trộn với tỷ lệ
nhất định theo công thức cho từng loại bim bim , tại đây nguyên liệu sẽ
được trộn đều.
- Sau đó nguyên liệu được đưa qua máy đùn để tạo hình.
- Sau khi tạo hình, khối khuyên liệu sẽ được chuyển sang máy đẩy để
chuyển đến bộ phận cắt
- Máy cắt nguyên liệu sẽ cắt khối bim bim thành những miếng bim bim
-

theo khuôn mẫu có sẵn. Đây là khâu xác định hình dạng sản phẩm
Sau công đoạn cắt, bim bim tiếp tục được đưa đến bộ phận làm mát
Công đoạn sấy sẽ làm bim bim giòn và ngon hơn khi chiên
Sau khi sấy, bim bim sẽ được chiên trong máy rán
Cuối cùng là công đoạn tẩm gia vị. Nhà sản xuất sẽ thêm các gia vị và

hương liệu để sản phẩm bim bim hấp dẫn, ngon miệng hơn.

5.1.3.Quy trình sản xuất bánh quy Goute
 Nguyên liệu:
- Thành phần nguyên liệu chính để sản xuất bánh quy: Bột mỳ, đường, chất
béo thực vật, trứng, sữa, mạch nha,…
- Nguyên liệu được sử dụng đều được đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, chứng
nhận đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Trước khi đưa vào sản
xuất, nguyên liệu được kiểm tra một cách nghiêm ngặt, chỉ những nguyên
liệu đạt tiêu chuẩn mới được đưa vào sử dụng.
 Định lượng:
Nguyên liệu được định lượng đúng theo công thức phối liệu cho từng mẻ.
Quá trình thực hiện dưới sự giám sát kĩ càng của nhân viên KCS.
 Phối trộn:
- Mục đích của phối trộn là làm cho khối bột được đồng đều

20
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
- Nguyên liệu, phụ gia được đưa vào phối trộn trong bồn theo một trình tự
phù hợp.
 Cán, định hình:
Khối bột được cán theo đọ dày xác định đưa vào tạo hình
 Nướng bánh:
- Bánh sau khi tạo hình được qua lò nướng để giảm ấm, tạo bề mặt vàng,

mùi thơm.
- Thười gian nướng bánh từ 4-7 phút.
 Phun dầu:
Sau khi nướng chín bánh được phun dầu và seasoning cho mùi vị thơm,
ngon.
 Làm nguội:
Bánh được chạy trên băng tải làm nguội có đặt quạt gió bên trên.
 Đóng gói:
Bánh ở cuối băng tải làm nguội sẽ đưa vào máy đóng gói, xếp hộp.
 Đóng thùng:
Để bảo quản tốt hơn và thuận lợi trong quá trình vận chuyển

21
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

5.2.Mặt hàng kinh doanh của công ty.
Bảng 4.4: Các mặt hàng kinh doanh của công ty
STT
1

Sản phẩm

Trọng


Giá

Giá

Quy cách

Chocopie 20p

lượng/hộp
600 g

bán/thùng
462,000

bán/gói
77,000

6

1

Chocopie 12p

336 g

400,000

50,000


gói/thùng
8

2

Chocopie 6p

180 g

330,000

27,500

hộp/thùng
12

3

Chocopie 2p

60 g

528,000

11,000

hôp/thùng
48

27,800


hộp/thùng
12

4

Custas cao cấp

138g

333.600

5

Custas cao cấp

276 g

399,200

49,900

gói/thùng
8

6

Custas cao cấp

460 g


525,000

87,500

hôp/thùng
6

7

Custas 20p

460 g

528,000

88,000

hộp/thùng
6

55,000

hộp/thùng
8

8

Custas 12p


276 g

440,000

9

Custas 6p

138 g

343,200

28,600

hộp/thùng
12

10

Custas 2p

60 g

528,000

11,000

hôp/thùng
48


11

Custas socola

276 g

46,200

57,900

hộp/thùng
8

78,000

hộp/thùng
8

12

Goute 20p

480 g

642,000

13

Goute 16p


330g

1,728,000

54,000

hộp/thùng
32hộp/thù

14

Goute 8p

288 g

1,900,000

50,000

ng
38

22
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
15

16

Goute 4p
Goute 1p

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

72 g

1,134,000

24 g

500,000

27,000

hộp/thùng
42

10,000

hộp/thùng
50

17

Marine boy vị rong biển

36 g


496,000

12,400

hộp/thùng
40

18

tuyết xanh
Marine boy vị cà chua

36 g

496,000

12,400

hộp/thùng
40

19

Marine boy vị tôm

36 g

496,000


12,400

hộp/thùng
40

20

nướng
Marine boy vị tôm

33,800

hộp/thùng
30

21

nướng
Marine boy vị tôm

105 g

720,000

22,500

hộp/thùng
32gói/thùn

22


nướng
Snack Toonies vị phô

30 g

342,000

5,7000

g
60

23

mai
Snack khoai tây O’Star

52 g

588,600

10,900

gói/thùng
54

24

cắt lát vị phô mai

Snack khoai tây O’Star

17,800

gói/thùng
50

25

cắt lát vị phô mai
Snack khoai tây O’Star

58 g

540,800

10,4000

gói/thùng
52

26

cắt lát vị muối
Snack khoai tây O’Star

58 g

551,200


10,600

gói/thùng
52

120 g

1,014,000

90 g

890,000

cắt lát vị kimchi Hàn

gói/thùng

27

Quốc
Snack khoai tây O’Star

52 g

550,800

10,200

54


28

cắt lát vị tảo biển
Snack khoai tây O’Star

90 g

890,000

17,800

gói/thùng
50

29

cắt lát vị tảo biển
Snack Swing vị bít tết

10,600

gói/thùng
54

30

kiểu New York
Snack Swing vị bít tết

90 g


925,000

18,500

gói/thùng
50

31

kiểu New York
Snack Swing vị mật ong

52 g

583,200

10,800

gói/thùng
54

32


Kẹo Gum không đường

58g

1,131,000


19,500

gói/thùng
58

33

hương việt quất Xylitol
Kẹo Gum hương chanh

19,900

hộp/thùng
58

34

vàng Dr.Xylitol
Kẹo Gum hương bạc hà

19,900

hộp/thùng
58

52 g

572,400


52,56 g
52,56 g

1,154,200
1,154,200

23
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
35

alaska Dr.Xylitol
Kẹo Gum hương nho đỏ

36

Dr.Xylitol
Kẹo Gum hương dưa

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

48 g

1,194,000

48 g


1,194,000

19,900

hôp/thùng
60

19,900

hộp/thùng
60

lưới Dr.Xylitol

hộp/thùng

Đây là một trong những sản phẩm chủ lực của công ty TNHH Thực phẩm Orion
Vina, cũng là sản phẩm đầu tiên xuất hiện tại thị trường Việt Nam khi công ty
Orion quyết định đầu tư vào Việt Nam. Sản phẩm Chocopie đã liên tục nhận
được thị phần cao trong dòng sản phẩm Pie.
Sản phẩm bánh Orion – Chocopie bao gồm cả bánh Custas được ghi nhận là
chiếm vị trí đặc quyền trên thị trường bánh Pie với 55% thị phần. Ngoài ra, các
sản phẩm Snack như Toonies O’star còn có định hướng mở rộng thị trường cạnh
tranh với các sản phẩm cùng loại như Fritolay của các công ty đối thủ cạnh tranh
như Kinh Đô.
Công ty thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm để phục vụ nhu cầu
ngày càng đa dạng của khách hàng. Tuy nhiên việc đa dạng hoá sản phẩm cũng
có những nhược điểm nhất định như thiếu sự chú ý, quan tâm đến việc đầu tư
theo chiều sâu vào sản phẩm nên không đáp ứng được nhu cầu khắt khe của

khách hàng. Cuộc sống ngày càng nâng cao, giờ đây người dân ăn không chỉ để
no mà còn phải biết thưởng thức vị ngon của hàng hoá. Hơn nữa do đặc điểm
của bánh kẹo không phải là hàng hoá thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày của
người dân mà họ chỉ mua sắm trong các dịp lễ, tết, đám hỏi, đám cưới ..Vì vậy
tiêu chí chất lượng và mẫu mã sản phẩm đang trở thành tiêu chí hàng đầu trong
cạnh tranh. Hiện nay các sản phẩm của công ty chủ yếu phục vụ nhu cầu bình
dân với chất lượng khá, giá rẻ, mẫu mã, bao bì chưa được hấp dẫn. Trong thời
gian tới việc tăng tỷ trọng các sản phẩm cao cấp trong cơ cấu sản phẩm của công
ty mang tính cấp thiết trong công tác hoạch định chiến lược sản phẩm.

24
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Quản Lý Kinh Doanh
Đặc điểm của sản phẩm bánh kẹo có ảnh hưởng rất nhiều tới yếu tố thời gian
và thời tiết.Ví dụ như bánh ChocoPie vào mùa hè ở nhiệt độ cao nếu không
được bảo quản cẩn thận lớp socola ở trên mặt bánh thường bị chảy ra làm cho
bánh bị hỏng. Các sản phẩm bánh kẹo thường có thời hạn sử dụng tối đa là 6
tháng. Nếu để nâu hay không có chế độ bảo quản thích hợp sẽ dễ dấn đến ôi
thiu, ẩm mốc hay chẩy nước. Chính vì điều này đòi hỏi các công ty phải có kế
hoạch sản xuất và tiêu thụ hợp lý, tránh tình trạng tồn hàng quá nhiều, giảm
phẩm chất của hàng hoá khi tới tay người tiêu dùng. Việc lập các kế hoạch sản
xuất và tiêu thụ trong công ty được áp dụng một cách linh hoạt. Do lượng tiêu
thụ bánh kẹo luôn thay đổi theo thời gian nên ngoài việc xây dựng các kế hoạch
tháng, Công ty còn lập kế hoạch tuần để luôn đảm bảo lượng tiêu thụ hợp lý.
Một đặc điểm nữa của sản phẩm bánh kẹo là chúng gắn liền với yếu tố mùa

vụ. Cho nên việc xây dựng các kế hoạch sản xuất và tiêu thụ cũng phải gắn với
yếu tố này. Thời điểm lượng hàng tiêu thụ mạnh nhất vào mùa lễ tết hay mùa
cưới. Để đáp ứng kịp thời, nhu cầu trong những dịp này đòi hỏi các Công ty phải
dự đoán lượng hàng tồn kho, lượng hàng sản xuất cho phù hợp, bố trí lượng lao
động hợp lý, có thể thuê thêm lao động thời vụ, dự trữ nguyên vật liệu, mở rộng
kênh phân phối.
Về giá cả các sản phẩm bánh kẹo của công ty có ưu thế hơn so với đối thủ
cạnh tranh do lợi thế về quy mô mà công ty đạt được. Việc đạt được lợi thế cạnh
tranh về giá là một thuận lợi cho công ty trong việc phát triển các sản phẩm mới
dựa trên nguồn doanh thu từ các sản phẩm bình dân.
6.Về lao động của công ty
Nguồn nhân lực là yếu tố đặc biệt quan trọng nó đóng vai trò quyết định hiệu
quả sản xuất kinh doanh hay là sự thành, bại của doanh nghiệp. Do vậy, Công ty
TNHH Thực Phẩm Orion Vina chi nhánh Bắc Ninh cũng rất đặc biệt trú trọng
với vấn đề này.

25
SV: VŨ THỊ NGÂN

CĐ-ĐH QTKD2-K9


×