Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

kế hoạch thực hiện chủ đề nghề nghiệp chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.12 KB, 64 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG MẦM NON CÔ BI

SỔ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

Chủ đề 4: NGHỀ

NGHIỆP

Thời gian thực hiện : 4 tuần (Từ ngày 18/11 đến ngày 14/12/2013)

LỨA TUỔI: MẪU GIÁO LỚN A2 ( 5-6 TUỔI)

GIÁO VIÊN: ĐINH THỊ HỒNG
NGUYỄN THỊ KIM OANH
TRẦN THỊ MƠ
Năm học : 2013-1014

1


Thời khóa biểu lớp lớn.
Thứ 2
Tạo hình

Thứ 3
KPKH

Thứ 4
Toán
Văn học


( Chiều)

2

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

LQCV
Thể dục
( chiều)

Âm Nhạc

ôn luyện


PHIÊN CHẾ NĂM HỌC 2013- 2014
10 chủ điểm : 35 tuần
( thực hiện từ ngày 16/9/2013 - 24/5/2014)
TT

1

2

3


4

5

Tên chủ đề
Trường MN Cổ Bi
thân yêu

Bé đang lớn lên

Gia đình của bé.

Bé yêu nghề nào?

Bé thích đi phương
tiện nào?

Số tuần

Thời gian

Chủ đề nhánh

Từ: 16-09->21-09-2013

.- Tết Trung Thu

Từ: 23-09->28-09-2013

- Trường MN của bé.


Từ: 30-10->05-10-2013

- Một tuần của bé.

3 tuần
07/10/2013 đến
26/10/2013

Từ: 07-10->12-10-2013

- Bé tự giới thiệu về mình.

Từ: 14-10->19-10-2013

- Tôi đang lớn.

Từ: 21-10->26-10-2013

- Tôi có thể làm được nhiều việc.

3 tuần:
28/10/2013 đến
16/11/2013

Từ: 28-10->02-11-2013

- Gia đình của bé.

Từ: 04-11->09-11-2013


- Những đồ dùng của gia đình

Từ: 11-11->16-11-2013

- Nhu cầu của gia đình.

Từ: 18-11->23-11-2013

- Nghề giáo viên

Từ: 25-11->30-11-2013

- Nghề sản xuất

Từ: 02-12->07-12-2013

- Nghề dịch vụ

Từ: 09-12->14-12-2013

- Nghề truyền thống của địa phương.

Từ: 16-12->21 -12-2013
Từ 23/12-> 28/12/2013

- Cháu yêu chú bộ đội
- Một số PTGT phổ biến.

3 tuần

16/09/2013 đến
05/10/2013

4 tuần:
18/11/2013 đến
14/12/2013
4 tuần:
16/12/2013 đến

3


6

7

8

9

10

Nước và HTTT

Thế giới thực vật.

Những con vật ngộ
nghĩnh.

Quê hương, đất

nước

Trường TH, Bác

Từ: 30-12->04-01-2014

- Một số LLGT đường bộ.

11/01/2014

Từ: 06-01->11-01-2014

- Bé tham gia giao thông.

2 tuần:
13/01/2014 đến
25/01/2014

Từ: 13-01->18-01-2014

- Nước thật kỳ diệu.

Từ: 20-01->25-01-2014

- Bé vui đón tết.

Từ: 27-01->01-02-2014

-Nghỉ tết.


Từ: 03-02->08-02-2014

- Nghỉ tết

Từ: 10-02->15-02-2014

- Mùa xuân

Từ: 17-02->22-02-2014

-Cây xanh và môi trường sống

Từ: 24-02->01-03-2014

- Quá trình phát triển của cây.

Từ: 03-03->08-03-2014

-Một số loại hoa( mừng 8/3).

Từ: 10-03->15-03-2014

- Những con vật nuôi trong gia đình.

Từ: 17-03->22-03-2014

- Những con vật sống dưới nước.

Từ: 24-03->29-03-2014


- Các con vật sống trong rừng.

Từ: 31-03->05-04-2014

- Những con côn trùng.

Từ: 07-04->12-04-2014

- Động vật hữu ích cho con người.

Từ: 14-04->19-04-2014

- Đất nước Việt Nam.

Từ: 21-04->26-04-2014

- Thủ đô Hà Nội.

Từ: 28-04->03-05-2014

- Quê hương – Làng xóm.

Từ: 05-05->10-05-2014

- Danh lam thắng cảnh của đất nước.

Từ: 12-05->17-05-2014

- Trường tiểu học.


5 tuần:
27/01/2014 đến
08/03/2014

5 tuần:
10/03/2014 đến
12/04/2014

4 tuần:
14/04/2014 đến
10/05/2014
2 tuần:

4


Hồ

12/05/2014 đến
24/05/2014

Từ: 19-05->24-05-2014

- Bác Hồ của em.

Chủ đề: Nghề nghiệp
Thời gian thực hiện : 4 tuần ( Từ ngày 18/11 – 14/12/2013)
Giáo viên thực hiện: Đinh Thị Hồng

TUẦN

1
2
3
4

NHÁNH
THỜI GIAN
Nghề giáo viên
Từ 18/11->23/11/2013
Một số nghề phổ biến trong xã hội
Từ 25/11-> 30/11/2013
Nghề truyền thống của địa phương
Từ 2/12-> 7/12/2013
Phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề Từ 9/12-> 14/12/2013

Chủ điểm 4: Nghề
TT

Lĩnh vực phát

nghiệp

Thời gian: 4 tuần (Từ ngày 18/11/2013 -> 14/12/2013)
Mục tiêu
Nội dung
5

Lưu ý



1

2

triển
Phát triển thể
chất

* Vận động:
– Có kĩ năng và giữ thăng bằng trong
một số vận động: Đi khuỵu gối, chạy
nhanh, chạy chậm, nhảy, bật bò...
Phối hợp nhịp nhàng, có thể thực
hiện mô phỏng một số hành động,
thao tác trong một số nghề.
- Trẻ có thể tham gia hoạt động liên
tục và không có biểu hiện mệt mỏi
trong khoảng 30 phút.( CS 14)
- Chơi TC vận động để trẻ hứng thú
vào hoạt động tập thể.
* Dinh dưỡng sức khoẻ
– Biết ích lợi của việc ăn uống đầy
đủ và hợp lý đối với sức khỏe của
con người (cần ăn uống đầy đủ để có
sức khỏe tốt…)
– Biết làm một số công việc tự phục
vụ trong sinh hoạt hàng ngày.
– Nhận biết và tránh một số nơi lao
động, một số dụng cụ lao động có
thể gây nguy hiểm.

- Biết hút thuốc lá là có hại và không
lại gần người đang hút thuốc
( CS 26)

* Vận động:
- Rèn luyện các kỹ năng, tập phối hợp
vận động: Ném xa bằng một tay - chạy
nhanh 15m.Trườn sấp kết hợp trèo qua
ghế thể dục.Bật xa 50cm....
- Trẻ tham gia vào các hoạt động tích
cực, không có biểu hện mệt mỏi, ngáp,
ngủ gật..
- Dạy trẻ chơi các trò chơi vận động:
( Kéo co, thả đỉa, rồng rồng, dế dế..
* Dinh dưỡng sức khoẻ
- Dạy trẻ tập chế biến một số món ăn, đồ
uống từ sản phẩm của một số nghề như:
nghề nông, chăn nuôi…
- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng

- Trò chuyện, thảo luận về một số hành
động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi
lao động sản xuất
- Dạy trẻ khi hỏi về tác hại của thuốc lá
trẻ trả lời: Hút thuốc lá là có hại,độc
- Biết bày tỏ thái độ không đồng tình,
tránh chỗ có người hút thuốc.
Phát triển nhận * Khám phá xã hội
* Khám phá xã hội
thức

- Trẻ biết ý nghĩa ngày 20/11 là ngày - Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa của ngày
nhà giáo Việt Nam, ngày hội của các 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, ngày
thầy cô.
hội của các thầy các cô.
- Biết kể được một số nghề nơi trẻ
- Dạy trẻ kể tên một số nghề phổ biến nơi
6

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


sống như công việc, dụng cụ , sản
phẩm của các nghề....( CS 98)
– Biết trong xã hội có nhiều nghề,
ích lợi của các nghề đối với đời sống
con người như: Nghề đánh bắt nuôi
hải sản, nghề làm muối..
– Phân biệt được một số nghề phổ
biến, nghề truyền thống của địa
phương qua một số đặc điểm nổi bật.

- Hay đặt câu hỏi....( CS 112)

- Thích khám phá các sự vật, hiện
tượng xung quanh ....( CS 113)

*Khám phá khoa học:
* Làm quen với toán
– Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ
tự trong phạm vi 7

– Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu
hiệu chung trong phạm vi 7 ( đồ
dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề)
7

trẻ sống: Tên nghề , sản phẩm, dụng
cụ,của nghề đó để phục vụ lợi ích gì?
- Trẻ kể được tên một số nghề phổ biến ở
nơi trẻ sống: Sản phẩm của nghề đó;
Công cụ để làm ra nghề đó.
- Trẻ kể được một số nghề phổ biến, thảo
luận, tìm hiểu và so sánh, phân biệt một
số đặc điểm đặc trưng của các nghề phổ
biến ở địa phương nơi trẻ sống.
– Dạy trẻ phân loại dụng cụ, sản phẩm
của một số nghề qua sản phẩm, trang
phục lao động
Trẻ có một số những biểu hiện:
- Hay phát biểu khi học
- Hay đặt câu hỏi để tìm hiểu hoặc làm rõ
thông tin.
- Tập trung chú ý trong khi học bài.
Trẻ có một trong những biểu hiện:
- Thích những cái mới (đồ chơi, đồ vật,
trò chơi, hoạt động mới)
- Hay hỏi về những thay đổi / mới xung
quanh
- Hay đặt câu hỏi "Tại sao"
- Có thể có những hứng thú riêng (thích ô
tô / thích robot, thích búp bê...)

* Khám phá khoa học:
* Làm quen với toán
- Dạy trẻ nhận biết số lượng, chữ số, số
thứ tự trong phạm vi 7. Dạy trẻ biết tách
gộp các đối tượng trong phạm vi 7, phạm
nhóm các đồ dùng dụng cụ, sản phẩm
theo nghề

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


3

Phát triển ngôn
ngữ

*Nghe:

* Nghe:
- Nghe hiểu nội dung các câu truyện, bài
thơ câu đố... phù hợp với tuổi, chủ đề
nghề nghiệp
Mạnh dạn, chủ động giao tiếp, nói
chuyện với mọi người xung quanh.
- Biết khởi xướng cuộc trò chuyện bằng
các cách khác nhau và sử dụng ngôn ngữ
nói để thiết lập mối quan hệ và hợp tác
với bạn bè.
* Nói:
- Kể lại chuyện đã được nghe cho bố mẹ

hoặc bạn và vào các trang của chuyện
theo đúng trình tự
- Dạy trẻ nói rõ ràng mạch lạc, sử dụng
câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ nói về nghề
nghiệp.
- Trẻ hiểu được các yếu tố của một câu
chuyện như các nhân vật, thời gian, địa
điểm, phần kết và nói được nội dung
chính của câu chuyện sau khi được nghe
kể hoặc đọc câu chuyện đó.
- Thích thú sáng tạo chuyện theo tranh,
đồ vật và kinh nghiệm của bản thân.
*LQ với việc đọc
- Cho trẻ nghe đọc, kể lại truyện, đọc thơ
có nội dung liên quan đến chủ đề như:
Cái bát xinh xinh, Hai anh em, Bé làm
bao nhiêu nghề,, sự tích quả dưa hấu
Đọc đồng dao, ca dao về tình cảm gia
đình như: Lúa ngô là cô đậu nành…

- Nghe hiểu và thực hiện được các
chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành
động; (CS 62)

- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu
hỏi to rõ ràng.
* Nói:
- Kể lại chuyện đã nghe theo trình tự
nhất định CS 71)
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò

chuyện, thảo luận, nêu những nhận
xét về một số nghề phổ biến và nghề
truyền thống của địa phương
( tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi).

*LQ với việc đọc ,
- Biết một số từ mới về chủ đề nghề
nghiệp, trẻ có thể nói rõ ràng mạch
lạc, kể chuyện, đọc thơ...về một số
nghề gần gũi quen thuộc.
- Phát âm chuẩn, chính xác các chữ
8

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


cái

*viết.
- Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái
qua phải, từ trên xuống dưới. (CS90)
- Trẻ biết cách cầm bút tô đúng trình
tự các nét, trùng khít nét chấm mờ,
ngồi đúng tư thế.

4

Phát triển thẩm



* Âm nhạc
– Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng
cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát.
– Vận động nhịp nhàng, phù hợp với
nhịp điệu bài hát.

*Tạo hình:
- Nói về ý tưởng thể hiện trong sản
phẩm tạo hình của mình ( CS 103)
– Biết lựa chọn và sử dụng các dụng
cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc, hình
dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm
có nội dung, bố cục hài hoà, đa dạng
về các nghề.
9

- Nhận biết và phát âm chữ cái " u,ư,i,t,c"
qua tên gọi của các nghề, tên của người
làm nghề.
*Viết.
- Dạy trẻ tô ngồi đúng tư thế, cách cầm
bút tô đúng theo trình tự các nét.
- Chỉ được tiếng trong trang sách từ trái
sang phải, từ trên xuống dưới.
- Lấy một quyển sách và yêu cầu trẻ Chỉ
xem câu chuyện được bắt đầu từ đâu .
Trẻ chỉ vào sách từ trên xuống dưới, từ
trái qua phải và lật giở các trang từ phải
qua trái.
* Âm nhạc

- Dạy trẻ hát, múa, vận động theo nhạc
các bài hát về chủ điểm nghề nghiệp như:
Lớn lên cháu lái máy cày, Cô giáo miền
xuôi, Cháu yêu cô chú công nhân….
- Cho trẻ nghe nhạc, nghe hát các bài hát
dân ca có nội dung liên quan đến chủ
điểm.
- Dạy trẻ chơi các trò chơi âm nhạc, sử
dụng các dụng cụ âm nhạc, gõ đệm theo
tiết tấu phù hợp với bài hát…
*Tạo hình:
- Đặt tên cho sản phẩm
- Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé
dán cái gì? Tại sao con làm như thế Dạy trẻ biết sử dụng các vật liệu khác
nhau để vẽ, cắt, nặn, xé dán, xếp hình về
một số đồ dùng dụng cụ của một số nghề
- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước,

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


5

Phát triển TCXH

– Biết phối hợp giữa đường nét, màu
sắc trong trang trí.
– Biết tô, vẽ, kể chuyện về một số

ngành nghề
– Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm
của mình của bạn.
* Phát triển tình cảm:
- Biết lắng nghe ý kiến của người
khác ( CS 48)

không bị nhăn.
- Dạy trẻ biết làm đồ chơi về một số đồ
dùng, sản phẩm của nghề từ các nguyên
vật liệu sẵn có

* Phát triển tình cảm:
Biết lắng nghe ý kiến của bạn. (Nhìn bạn
khi giao tiếp, không cắt ngang lời khi bạn
đang nói.)
- Trao đổi ý kiến của mình với các - Biết dùng lời để trao đổi hoặc viết nhờ
bạn ( CS 49)
đến sự giúp đỡ.
-Biết thoả thuận dựa trên sự hiểu biết vè
quyền của mình và nhu cầu của bạn
cử chỉ và điệu bộ
- Chấp nhận sự khác biệt giữa người - Gọi được tên và chấp nhận các sở thích
khác với mình ( CS 59)
giống và khác nhau giữa mình với các
bạn khác.
- Không chê bai bạn về : sản phẩm hoạt
động hoặc quần áo đồ dùng của bạn
- Nhận ra rằng mọi người có thể sử dụng
các từ khác nhau để chỉ cùng một vật

* Phát triển kỹ năng xã hội
* Phát triển kỹ năng xã hội
- Biết giữ gìn và sự dụng tiết kiệm
- Dạy trẻ cách sử dụng, bảo vệ... các đồ
các sản phẩm lao động
dùng và sản phẩm của nghề....

Nghề giáo viên

KẾ HOẠCH TUẦN I:
( Thực hiện từ ngày 18/11- > 23/11/2013)
Giáo viên thực hiện: Đinh thị Hồng
10

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Hoạt động
Đón trẻ

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu


Thứ bảy

Hoạt động
góc

- Góc xây dựng : Xếp hình doanh trại, trường học. ( CS 49)
-Góc âm nhạc: Hát múa các bài về các nghề : Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề nghề
nghiệp, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các am thanh khác nhau
- Góc tạo hình: Tô màu, xé, cắt dán, làm một số đồ dùng dụng cụ của nghề : Cắt dán ngôi sao trên mũ của
chú bộ đội, công an; vẽ cô giáo, chú bộ đội …(CS 103)
11

*Cô 1 Đón trẻ vào lớp, trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình của trẻ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào
đúng ngăn tủ
* Cô 2 :Đón trẻ hướng trẻ vào các góc chơi trẻ thích
Thể dục sáng * Cô 3 ;Quản trẻ, bao quát trẻ chơi
Tập thể dục sáng theo nhạc chung của trường :Bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
+ Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn, kết hợp các kiểu chân rồi đứng vào đúng chỗ thể dục theo đội hình
hàng dọc.
+ BTTD: - Hô hấp: Hít sâu thở ra
- Tay:đưa 2 tay ra trước lên cao
- Chân: đưa trước khuỵu gối
- Bụng: Nghiêng phải, nghiêng trái.
- Bật: Bật chụm tách chân ( tập cùng gậy theo nhạc)
Trò chuyện *Mở chủ đề:Ngày 18/11/2013
- Cô hướng trẻ đến mảng tường tranh trí theo chủ đề do cô và trẻ cùng làm. (CS 98)
- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề, (CS 112)
- Trò chuyện với trẻ về ngày hội của cô giáo 20/11.
Thể dục:
Nghỉ 20/11

Âm nhạc:
Tạo hình:
LQCC:
Ôn LQVT:
Hoạt động
Bật sâu 25 cm
NDTT: VĐ
Vẽ trang trí
Làm quen chữ
- Chia 6 đối
học
TCVĐ; Tung
theo tiết tấu
hình tròn.
"u,ư
tượng làm 2
cao
hơn
nữa
chậm:
"
Chúc
Chiều)
( Đề tài)
phần
( Tiết 2)
mừng ngày
Trò chuyện về
(CS 103)
(CS 14)

20/11"
ngày 20/11.
NDKH: Nghe:
" (CS 112)
“ước mơ xanh”,


Hot ng
ngoi tri

Hot ng
chiu

- Gúc hc tp sỏch: Thc hin cỏc bi tp khuyt thiu , thờm bt phõn chia rong phm vi 7
trang trớ s 7, phõn bit cỏc hỡnh, khi cu, khi tr
*Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cõy ,ti cõy,lau lỏ
* Gúc trng tõm: Gúc Phõn vai: Chi úng vai gia ỡnh, bỏn hng, bỏc s khỏm tuyn quõn tin b i i
duyt binh , lp hc ca cụ giỏo" (CS 49)
+ Chun b:S y b, thuc cỏc loi, dựng bỏc s,trang phc cỏc ngh
+ Rốn k nng: Rốn k nng chi trũ chi Bỏc s, cỏch khỏm, cõn, o,cho chỳ b i, giao tip tho thun
trong khi chi, cỏch th hin vai chi
- HM: Quan -HMLàm
Ngh 20/11
- HM :
- HM: Lm -HM: Trũ
quen
với
bài
sỏt thi tit
Thm quan v

thớ nghim
chuyn vi bỏc
đồng
dao"dích
trong ngy.
trũ chuyn vi
chỡm ni,
lao cụng
dích dắc dắc"
( CS 49)
cỏc bỏc nu n
( CS 87)
- TCV: ụ tụ v
- TCVĐ: ngời
- TCV :Thi ai tài xế giỏi
- TCV :
- TCV : bt
chim s
Chơi
với
đồ
nhanh nht,
Chuyn búng tip sc,
- Chi vi lỏ
chơi mang theo
- Chi t chn,
Chi t chn:
- Chi t chon: cõy,phn, búng.
chi vi vt liu
vi chi

phn, chi
thiờn nhiờn...
ngoi tri.
lp ghộp, vũng..

- Vn ng sau ng dy: Cho tr chi Chi chi chnh chnh Nu na nu nng xin
la
GDVS:
- Rèn cách gấp
chăn, chiếu
- Giáo dục DD
thông qua một
số sản phẩm
nghề nông

- Ôn lại bài hát,
bài thơ, đồng
dao

V sinh
Tr tr

12

Lao ng tp
Nờu gng bộ
th: ( Cho tr
ngoan
lau dn dựng Vui vn ngh
chi cỏc

gúc)


K hoch hot ng
Th hai ngy 18 thỏng 11 nm 2013
MC CH YấU CU

CHUN B

1-Kin thc:
- Tr bit c cỏch
trang trớ hỡnh trũn bi
nhiu cỏch khỏc nhau
- Hiu c b cc

* Chun
b ca cụ
- 3 tranh
mu trang
trớ 3 kiu

CCH TIN HNH

LU í

TấN H

TO HèNH

V trang trớ

hỡnh trũn
( ti)

*Bc1:n nh:

- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề.
- Cô cho trẻ quan sát, nhận xét chiếc đĩa hoa về : Hình
dáng, chất liệu, cách trang trí,

* Bc 2:Ni dung chớnh :
a, Quan sỏt mu v nhn xột
13

-----------------------------------------------------------------------------------------------------


" (CS 103)

bc tranh
2- K nng:
- Tr s dng cỏc k
nng v xiờn cong,..
trang trớ cho hỡnh trũn
ca mỡnh, bit cỏch
sp xp cỏc hỡnh v
cõn i, s dng mu
sc phự hp.
3- Thỏi :
- Tr hng thỳ tham
hot ng.

- Bit gi gỡn sn
phm ca mỡnh, ca
bn.
4.NDTH :
GD k nng sng.

khỏc nhau
- n ghi
nhc bi
Bộ lm bao
nhiờu ngh,
c m
xanh, chỏu
yờu cụ ch
cụng
nhõn...
- Mt chic
a tht
* Chun
b ca tr
V v, bỳt
mu

* Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu cô đã chuẩn bị và
cho trẻ nêu nhận xét của mình.
+Tranh1:- Ai cú NX gỡ v bc tranh ca cụ?
- Bc tranh ny c trang trớ ntn?
- Các hoạ tiết là những hình gì? Đợc sắp xếp nh thế
nào?
+ Tranh 2: - Cũn bc tranh ny thỡ sao?

- Nú c cụ v bng nhng nột gỡ?
- c trang trớ õu?
- Các hoạ tiết đợc trang trí ở đâu? Màu sắc nh thế
nào?
+ Tranh 3:- Cỏc hoa vn ny c trang trớ õu?
- Cụ tụ mu nh th no?
- Cụ v mu cho tr xem 3 loi hỡnh.
b. Cô vẽ mẫu:
- Cô vẽ sẵn hình tròn.
- Cô chọn hoạ tiết là hình tam giác và hình tròn
- Vẽ 1hình tròn xen kẽ 1hình tam giác, khoảng
cách đều nhau. Các hoạ tiết vẽ sát mép hình tròn.
- Cô chú ý tô màu hoạ tiết khác với màu nền.
c. Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ tự chọn 1 trong 3 mẫu để vẽ.
- Nhắc trẻ vẽ các hoạ tiết to, rõ ràng, cách đều
nhau và sát vào mép của hình tròn.
( chú ý không vẽ vào giữa hình tròn)
- Nhắc nhở trẻ tô màu thật mịn, không tô chờm ra
ngoài.
+ Cụ quan sỏt hng dn tr yu giỳp tr hon
thin bi ca mỡnh.
* Nhn xột sn phm :(ỏnh giỏ ch s 103)
- Cụ cho tr xem 2-3 cỏi a khỏc nhau.
+ Chic a l sn phm ca ngh no?
- Cụ cú bc tranh v nhng chic a hỡnh trũn
c trang trớ bi cỏc hoa vn # nhau.
- Cụ cho tr quan sỏt 3 tranh mu ca cụ:
- Cụ nhn xột chung.
14


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


* Bc 3:Kt thỳc: Cho tr c th: Cỏi bỏt

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Th ba ngy 19 thỏng 11 nm 2013
TấN H

Thể dục
Bt sõu 25 cm
- Trũ chi :
Tung cao hn
na
( Tit 1)

MC CH YấU CU

CHUN B

CCH TIN HNH

LU í

1- Kiến thức:
- Trẻ biết nhún bật
chạm đất nhẹ nhàng
bằng 2 chân

2- Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng bật
sâu và nề nếp tập
luyện
3- Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham

* Chun
b ca cụ
- Hố nhảy
có bục cao
25 cm hoặc
( Ghế của
trẻ) có độ
cao 25cm
- Dây để
chơi kéo co

* Bớc1: n nh
- Cho tr hỏt bi Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn, trũ
chuyn dn dt vo bi;
* Bớc 2: Ni dung chớnh
- Khởi động :Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát
Cháu thơng chú bộ đội kết hợp đi kiễng chân, đi
bằng gót chân, đi khom lng, chạy nhanh, chậm - >
Về 3 hàng ngang
: Tập bài tập phát triển chung

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


15


gia tập luyện và phát
triển tính mạnh dạn
*NDTH: Giỏo dc k
nng sng

* Chun
b ca tr
- Tõm th
vui v
thoi mỏi,
tr gn
gng

- Tay: 2 tay đa cao gập bả vai
- Chân: Ngồi khuỵu gối
- Bụng: Cúi gập ngời về phía trớc 2 tay đa sau lng
- Bật: Bật chụm chân và tách chân
- Chuyển đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào
nhau cách nhau 3 m
* Tập vận động cơ bản
VĐCB: Bật sâu 25cm
+ Cô giới thiệu : Đóng làm chú cảnh sát đứng trên
bục để điều khiển các PTGT
+ Cô tập mẫu
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Tập chậm và phân tích
+ TTCB: Đứng thẳng khuỵu gối tay đa trớc, khi có

hiệu lệnh tay đa ra sau tạo đà nhún bật lên cao
đồng thời tay chếch trớc . Khi chạm đất bằng nửa
bàn chân trên tiếp đến cả bàn chân, gối hơi khuỵu,
tay đa trớc để giữ thăng bằng.
+Mời 2 trẻ khá lên làm , cả lớp nhận xét
- Cho trẻ tập bật tại chỗ
+ Cho từng nhóm 4-6 trẻ lần lợt đứng lên bục để
bật
- Thực hiện 2-3 lần
* TCVĐ: Tung cao hn na : 2-3 lần
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
- Nhắc trẻ trực nhật cất dọn dụng cụ
*Bớc 3:Kt thỳc; Cụ nhn xột dn dũ

16

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

LƯU Ý


1-Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và
phát âm đúng chưa
u,ư. nhận biết được
chữ u,ư trong các từ
tiếng.
Tìm được chữ u,ư
trong các từ chỉ tên

* Chuẩn
bị của cô
- Bài giảng
điện tử;có
các slides
làm quen
chữ u,ư
- Lô tô sản

* Bước 1: ổn định : Hát bài “ Đi cấy”
- Trò chuyện về các nghề
* Bước 2: Nội dung chính :
* Làm quen chữ u,ư thông qua các giác quan và
ngôn ngữ:
- Cho trẻ xem tranh quay cảnh quá trình làm ra hạt
gạo từ tay bác nông dân.
- Giới thiệu từ “ Con trâu” cho trẻ đọc từ

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TÊN HĐ


LQCC
Làm quen chữ
u,ư

17


các công cụ, sản
phẩm của nghề
2- Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng so
sánh đặc điểm giống
và khac nhau giữa
chữ cái u,ư
- Biết cách chơi các
trò chơi
3- Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham
gia vào hoạt động
4. Tích hợp:
GD kỹ năng sống.

phẩm các
nghề có từ
chứa chữ u,
ư.
- Hai cái
bảng
- Băng đĩa

ghi bài hát
" Đi cấy"
* Chuẩn
bị của trẻ
- Mỗi trẻ 1
bài tập bù
chữ còn
thiếu

- Trẻ lên rút chữ đã học trong từ “Con trâu"
- Cô giới thiệu chữ “u”
- Cô phát âm mẫu, cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát
âm.
- Cho trẻ nhận xét chữ "u"
-> Cô khái quát: Chữ "u" gồm một nét móc và
một nét thẳng dọc ở phái bên phải
- Cho trẻ nhắc lại
- Cô giới thiệu chữ "u" in thường,viết thường
* Tương tự cho trẻ làm quen chữ "ư" trong từ “
Cày bừa”
- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của chữ
"u,ư"
* Trò chơi ôn luyện
+ TC: Tìm chữ trong từ
+ TC: Bù chữ còn thiếu.
+ TC: Gắn tranh
* Bước 3: Kết thúc: Cho trẻ đọc đồng dao “Đi
bừa”
KPXH:
1- Kiến thức :

* Chuẩn
* Bước 1: ổn định: Cho trẻ hát bài “ Chúc mừng
Trò chuyện về - Trẻ hiểu được ý
bị của cô
cô ngày 20/11”
ngày 20/11.
nghĩa của ngày 20/11 - Đàn
- Bài hát nói lên điều gì?.
( CS 48)
là ngày hội của các
,băng thu
* Bước 2: Nội dung chính :
thầy cô.
nhạc các
*Trò chuyện về ngày 20/11:(Đánh giá chỉ số 48)
2- Kỹ năng:
bài hát nói - Con biết gì về ngày 20/11.
- Trả lời các câu hỏi về ngày hội - Vào ngày đó mọi người sẽ làm gì? Vì sao mọi
của cô một cách rõ
của các
ngưòi lại phải đi chúc mừng các thầy cô giáo của
ràng mạch lạc.
thầy cô
mình.
- Biết vẽ, trang trí bưu giáo.
- Các con thấy nghề thầy giáo,cô giáo có quan
thiếp chúc mừng cô
- một số
trọng không?
giáo nhân ngày 20/11. tấm bưu

- Cô giáo làm những việc gì? (Cô cho trẻ xem
3- Thái độ:
thiếp chúc đoạn băng quay các hoạt động của cô giáo dạy trẻ
18

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


- Trẻ biết lễ phép kính
trọng các cô, các bác
trong trường… .
4. Nội dung tích
hợp:
- GDkỹ năng sống

mừng
20/11
* Chuẩn
bị của trẻ
- Tâm thế
vui vẻ
thoải mái,
trẻ gọn
gàng

ở trường) Đàm thoại theo đoạn băng.
- Như vậy một ngày ở trường cô giáo làm những
công việc gì?
- Để biết ơn các thầy các cô đã dạy dỗ , cứ hàng
năm vào đúng ngày 20/11 , là mọi người thường tổ

chức đI thăm các thầy cô giáo của mình.
- Thế còn các con ? Con sẽ làm gì để chúc mừng
ngày hội của cô giáo.
* Tổ chức cho trẻ biểu diễn các bài hát nói về các
thầy các cô
*Cho trẻ về nhóm làm bưu thiếp chúc mừng
20/11. Sau đó tổ chức cho trẻ lên tặng các cô trong
trường mình.
*Bước 3. Kết thúc: Nhận xét dặn dò.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

LƯU Ý

1- Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát,
hát đúng lời, biết kết
hợp các hình thức vận
động khác nhau
2- Kỹ năng:
- Trẻ biết vỗ tay theo
tiết tấu chậm kết hợp
với lời hát.

- Trẻ biết hưởng ứng

* Chuẩn
bị của cô
- Băng
nhạc, đài,
đàn
- Nhạc cụ
gõ đệm
- Mũ chóp
kín
* Chuẩn

* Bước 1: ổn định: Trò chuyện về ngày 20/11.
*Bước 2: Nội dung chính :
* Dạy vận động
* Cho trẻ nghe giai điệu bài hát.
+ Đó là bài hát gì? Của nhạc sĩ nào?
- Cô cho trẻ hát 2 lần . Lưu ý sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ tự nêu cách vận động theo ý thích của trẻ.
- Cô chốt lại một cách và dạy trẻ .
* Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TÊN HĐ

Âm nhạc:
NDTT: VĐ

theo tiết tấu
chậm: " Chúc
mừng ngày
20/11"
NDKH: Nghe
hát:
"ước mơ xanh

19


v lm theo cụ mt
vi ng tỏc minh ho
cho bi hỏt
3- Thỏi :
- Tr hng thỳ tham
gia H.
- Tr yờu quớ v kớnh
trng ngh giỏo viờn
4.NDTH:
- GDk nng sng

b ca tr
- Tõm th
vui v
thoi mỏi,
tr gn
gng

- C lp vn ng 3-4 ln.

- Cho tr s dng nhc c gừ m theo nhc
- T vn ng 1 ln
- Cụ cho tr V theo nhúm v cỏ nhõn
(Trong khi tr V cụ chỳ ý sa sai cho tr)
*Nghe hỏt c m xanh
- Cụ gii thiu tờn bi hỏt, tờn tỏc gi
- Cụ hỏt cho tr nghe ln 1
- Gii thiu ni dung bi hỏt
- Cụ hỏt cho tr nghe ln 2 kt hp ng tỏc minh
ho
- Ln 3 : Cụ bt bng cho tr nghe
* Bc 3: Kt thỳc: Nhn xột gi hc
- Cho tr c th c m ca tớ

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Th by ngy 23 thỏng 11 nm 2013
MC CH YấU CU

CHUN B

1. kin thc:
- Trẻ biết cách chia
một nhóm có 6 đối tợng thành 2 phần và
gộp 2 nhóm thành
một nhóm có 6 đối tợng.
- Trẻ nắm đợc một số
cách chia và kết quả
của từng cách chia và
cách gộp 2 nhóm

thành một nhóm , kết

* Chun
b của cô:
- Một số
nhóm đồ
dùng gia
đình có số
lợng là 6, ít
hơn 6 và
các thẻ só
tợng ứng
các nhóm
đồ vật, trò

CCH TIN HNH

LU í

TấN H

ễn LQVT
Tỏch gp 6 i
tng thnh 2
phn

* Bc 1: n nh: Gõy hng thỳ
- Cho tr hỏt bi Nh ca tụi
- Trũ chyn cựng tr v mt s dựng gia ỡnh
* Bc 2: 2 .Nội dung:

* Phần 1: Ôn luyện đếm trong phạm vi 6 thờm
bt to nhúm cú 6 i tng.
-Tìm xung quanh lớp những nhóm đồ vật có số lợng 6 và ít hơn 6 là 2,3
- Cho trẻ so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau
- Cô gõ sắc xô trẻ VĐ làm động tác hái quả, cuốc
đất, gieo hạt.. với số lợng ít hơn 6 là 1,2 trẻ làm
20

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


quả từngcách gộp.
- Trẻ biết cách chơi
trò chơi Ô số kỳ
diệu; Thử tài của
bé; Ai nhanh ai
khéo
2. K nng:
- Luện kỹ năng chia
một nhóm có 6 đối tợng thành 2 phần theo
các cách khác nhau
nêu số lợng của mỗi
phần và các cách gộp
2 nhóm thành một
nhóm có số lợng là 6.
- Có kỹ năng chơi một
số trò chơi
- Biết dùng từ diễn đạt
đủ câu rõ ý.
3. Thỏi :

- Trẻ chú ý lắng nghe
cô hớng dẫn, tích cực
tham gia hoạt động.
- Biết phối hợp các
bạn cùng chơi.
- Trẻ có tình thần
đoàn kết và ý thức tập
thể.
4. NDTH
GD k nng sng

chơi ô số
kỹ diệu
- Băng
nhạc các
bài hát về
chủ
điểm .gia
đình Cả
nhà thơng
nhau,
Thiên đàng
búp bê,
Nhà của
tôi
- Tranh lô
tô vẽ các
loại đồ
dùng gia
đình có số

lợng là 6 và
các thẻ số
từ 1-6, hai
bảng to cho
trẻ chơi trò
chơi: Thử
tài của bé.
* Chun
b của trẻ:
- Mỗi trẻ
một( quyển
sách) đựng
các đồ
dùng gia
đình,( Cốc,
bát có số lợng là
6,thẻ số tử
1- 6, 2 thẻ
số 3.

động tác cho đủ 6
* Phần 2: Dạy trẻ tách và gộp nhóm có 6 đối tợng thành 2 phần
* Lần 1: Dạy trẻ tách và gộp nhóm có 6 thành 2
phần theo ý thích.
- Bây giờ các con càm hết số bát lên tay cho cô
nào?
- Hãy xếp số bát ra và đếm xem có mấy cái bát đặt
thẻ số tơng ứng.
- Các con hãy xếp 6 bát thành 2 mâm theo ý thích
của các con.

- Gọi trẻ nêu cách chia;
+ Con có cách chia nh thế nào?( Con chia một
mâm có 5 bát, một mâm có 1 bát)
+Ai có cách chia giống của bạn A thì giơ tay?
* Gộp:Cho trẻ đếm số bát trên từng mâm.
- Những bạn có cách chia một mâm có 1 bát và
một mâm có 5 bát muốn có 6 bát phải làm thể nào?
- Xếp một bát vào mâm 5 bát
- Đếm xem có tất cả mấy bát?
- Vậy gộp một bát với 5 bát thì đợc mấy bát
-> Cô : Gộp nhóm có 1 và nhóm có 5 đợc nhóm có
6;
- Còn có bạn nào có cách chia khác?
* Tng t cụ hi tr cỏc cỏc chia 2 v 4, 3 v 3 v
hng dn tr cỏc gp nhúm 2 vi 4, nhúm 3 vi 3
* Cô khái quát :
-Nếu tách một nhóm có 6 thành 2 nhóm thì có
nhiều cách đ tách mỗi cách tách có một kết quả
khác nhau nhng tất cả các cách mà các con làm
đều đúng .
* Cô khái quát cách gộp
- Có nhiều cách để gộp 2 nhóm với nhau đợc nhóm
có 6
Gộp 1 với 5 đợc 6
Gộp 2 với 4 đợ 6
Gộp 3 với 3 đợc 6
* Lần 2: Dạy trẻ tách và gộp nhóm có 6 theo yêu
cầu của cô.
21


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


- Mỗi trẻ
một bài tập
có vẽ 2 cái
làn và 6
quả táo.

- Cho trẻ cất bát vào rổ và lấy cốc ra.
- Hãy xếp 6 cốc thành 2 mâm sao cho một mâm có
1 cốc và một mâm số cốc còn lại.
- Vậy 6 cốc chia thành 2 mâm mỗi mâm có mấy
cốc
-> Tách nhóm có số lợng 6 thành 2 nhóm thì nhóm
này có 1, nhóm kia có 5.
* Tng t cụ cho tr chia v gp nhúm cú 2,4;3,3
- >Cô khái quát: nếu tách nhóm có 6 thành 2 nhóm
thì có tất cả 3 cách ;
+ Nhóm này có 1 nhóm kia có 5
+ Nhóm này có 2 nhóm kia có 4
+ Nhóm này có 3 nhóm kia có 3
- Gộp 2 nhóm thành 1 nhóm có 6 tất cả có 3 cách
+ Gộp 1 với 5 ;+ Gộp 2 với 4; + Gộp 3 với 3
- Nếu tách một nhóm có 6 đối tợng thành 2 nhóm
thì tất cả có mấy cách tách? Kết quả của từng cách
( gọi 2-3 trẻ)
- Nếu gộp 2 nhóm thành 1 nhóm có 6 thì có tất cả
mấy cách ? Kết quả của từng cách?
- Cho trẻ cất đồ dùng vào ba lô

* HĐ 3. Luyện tập:- củng cố:
*Trò chơi 1: Bé thông minh nhanh trí
- Lần chơi 1: Chọn tranh các đồ dùng gia đình.
+ Trẻ ở vị trí số 1 chọn 6 đồ dùng chia làm 2
phần,trẻ ở vị trí số 2 sẽ lấy thẻ số đặt tơng ứng đặt
vào số đồ dùng của bạn chơi trứơc.
+ Thời gian cho các đội là 1 bản nhạc.
+ Bạn chơi sau không đợc chia giống bạn chơi
trứơc.
+ Bạn thực hiện xong chạy về phát vào tay bạn tiếp
theo và đứng về cuối hàng.
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả cảu hai đội.
*Lầnchơi 2: Chọn đồ dùng để mặc và đồ điện:
- Bạn chơi ở vị trí số 1 đặt số lợng đồ dùng cho trớc, bạn ở vị trí số 2 chọn 6 đồ dùng chia làm 2
phần theo chữ số của bạn chơi trớc.
+ Thời gian cho các đội là 1 bản nhạc.
+Bạn chơi sau không đợc chia giống bạn chơi
trứơc.
22

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


- C« cïng trÎ kiÓm tra kÕt qu¶ cña hai ®éi.
* KÕt thóc: Cho trÎ ®äc bµi .

KẾ HOẠCH TUẦN II:

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Một số nghề phổ biến trong xã hội
Thực hiện từ ( 25/11- 30/11/2013)

Giáo viên thực hiện: Trần thị Mơ
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Thứ bảy

*Cô 1 Đón trẻ vào lớp, trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình của trẻ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào
đúng ngăn tủ
* Cô 2 :Đón trẻ hướng trẻ vào các góc chơi trẻ thích
* Cô 3 ;Quản trẻ, bao quát trẻ chơi
Thể dục sáng Tập thể dục sáng theo nhạc chung của trường :Bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
+ KĐ: Cho trẻ đi theo vòng tròn, kết hợp các kiểu chân rồi đứng vào đúng chỗ TD theo đội hình hàng dọc.

Đón trẻ

23


+ BTTD:


Trò chuyện
Hoạt động
học

Hoạt động
góc

- Hô hấp: Hít sâu thở ra
- Tay:đưa 2 tay ra trước lên cao
- Chân: đưa trước khuỵu gối
- Bụng: Nghiêng phải, nghiêng trái.
- Bật: Bật chụm tách chân ( tập cùng gậy theo nhạc)
- Cùng trẻ trò chuyện về công việc của một số nghề giúp ích cho xã hội
- Xem tranh, truyện tranh giới thiệu về nghề ( gốm, xây dựng, bác sĩ…..)
- Hỏi trẻ nghề đó làm ra SP gì? Ích lợi của nghề đó... . ( CS 98)
*Tạo hình:
Thể dục
* LQVT:
*LQCC:
Cắt dán hình
Bật chụm và Số 6 (tiết 3)
Trò chơi với chữ
ảnh các nghề
tách chân qua *LQVH:(Chiều) cái u,ư
( §Ò tµi) 5 ô ( CS 14)
KPXH: :(Chiều)
Chuỵên: Sự tích
- TC: Chuyền qủa dưa hấu
Một số nghề
bóng qua đầu (Trẻ chưa biết)

( Nghề nuôi hải
( Tiết 1)
( CS 62)
sản, nghề đánh
bắt hải sản, nghề
làm muối)
( CS 98)

* Âm nhạc:
NDTT: VĐ vỗ
tay TTPH “
Lớn lên cháu
lái máy cày”
NDKH: Nghe:
Uớc mơ chiến
sĩ.

Ôn LQVH:
Chuỵên: Sự tích
qủa dưa hấu
( Trẻ đã biết)
( CS 62)

* Góc xây dựng: - Xây dựng nhà máy.lắp ghép các kiểu nhà ,các khuôn viên vườn hoa. ( CS 48)
* Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình, bán hàng, bác sĩ khám bệnh , lớp học của cô giáo. ( CS 59)
* Góc âm nhạc: Hát , múa các bài hát nói đến chủ đề nghề nghiệp, chơi với các dụng cụ âm nhạc
*Góc tạo hình:Vẽ,Tô màu, xé, cắt dán, làm một số đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của một số nghề ( CS 103)
* Trọng tâm: Góc học tập sách: Thực hiện các bài tập khuyết thiếu , thêm bớt phân chia rong phạm vi 7
trang trí số 7, phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ
- CB: Số 7 rông được phô tô trên giấy A4, giấy tô ky, lô tô về công cụ sản phẩm của nghề, một số bài tập

khuyết thiếu.
- Làm sách al bum trang phục, sản phẩm các nghề, kể chuỵện theo tranh về nghề, xem sách tranh truyện liên
quan đến chủ đề ( CS 90)

24


Hoạt động
ngoài trời

Hoạt động
chiều

- Trò chuyện về
một số nghề
phổ biến nơi trẻ
sống (CS 98)
- TCVĐ: Gieo
hạt
- Chơi tự chon
vẽ công cụ sản
phẩm các nghề,
Chơi với đồ
chơi ngoài trời.

- Trò chuyện
với trẻ về một
số nguyên nhân
gây ô nhiễm
biển, hải đảo

- TCVĐ: Bịt
mắt bắt dê
- Chơi tự chon:
vẽ phấn ,
Chơi với đồ
chơi ngoài trời.

Hoạt động tập
thể:
Cho chơi chuyền
bóng thi đua với
lớp lớn A3

- MĐ: QS cây
bàng, trứng cá.
TCVĐ : Bật
tiếp sức
- Chơi tự chon:
, làm con nghé
ọ bằng lá cây,
thổi xà phòng,
Chơi với đồ
chơi ngoài trời.
( CS 59)

MĐ: Trò chuyện
về SP của một
sô nghề
- TCVĐ : rồng
rắn

- Chơi tự chon:
Chơi lắp ghép,
bóng, thổi xà
phòng, Chơi với
đồ chơi ngoài
trời.

- MĐ: QS đu
quay
- TC VĐ :
chuyền bóng
- Chơi tự chon:
Chơi với đồ
chơi thiết bị
ngoài trời.

Bù bài tạo hình
cho những trẻ
nghỉ học

-Liên hoan văn
nghệ
Nêu gương.

Vận động sau ngủ dậy:
- Cho trẻ chơi “Chi chành ” “ Vuốt ve" " 5 con cua đá"
GDVS:
- Hướng dẫn vệ
sinh rửa tay, lau
miệng.


- Trò chuyện
với trẻ về cách
đi trên trên xe
máy phải đội
mũ BH và đeo
khẩu trang.

Vệ sinh
Trả trẻ

Vệ sinh
Trả trẻ

Kế hoạch hoạt động
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

1- Kiến thức :
- Trẻ biết sử dụng kéo
cắt lượn theo hình ảnh
sắp xếp ngay ngắn và
dán vào vở.
2- Kỹ năng:

* Chuẩn
bị cña c«:
- Tranh ảnh

về một số
nghề do cô
và trẻ sưu

CÁCH TIẾN HÀNH

LƯU Ý

TÊN HĐ

TẠO HÌNH
Cắt dán hình
ảnh các nghề
( Đề tài)

1. ổn định:Cho trẻ hát bải “ Ước mơ xanh”
- Trò chuyện cùng trẻ về bài hát
+ Bài hát có nhắc đến những nghề nào?
2. Nội dung chính :
* Trò chuyện cùng trẻ về một số nghề
+ Con đã sưu tầm được tranh ảnh của nghề nào?
25

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


×