Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

MỘT số BIỆN PHÁP sử DỤNG sơ đồ hóa TRONG GIẢNG dạy LỊCH sử THẾ GIỚI lớp 8 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.94 KB, 30 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ HÓA TRONG
GIẢNG DẠY LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 8 THCS
I. VỊ TRÍ, NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN THỨC LỊCH
SỬ THẾ GIỚI LỚP 8 THCS.
1. Vị trí, ý nghĩ của trương trình lịch sử thế giới lớp 8 THCS.
Chương trình lịch sử thế giới lớp 8 THCS. Phần lịch sử thế giới giới thiệu
lịch sử xã hội loài người từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1945 với thời lượng phân
phối trương trình 52 tiết, chương trình có vị trí to lớn trong việc thực hiện các mục
tiêu giảng dạy bộ môn.
1.1 Về mục tiêu giáo dưỡng.
Chương trình cung cấp cho học sinh những kiên thức cơ bản dựng nên bức
tranh sinh động của lịch sử thế giới từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1945. Giúp học
sinh hiểu được bức tranh toàn cảnh lịch sử thế giới cận, hiện đại với sự hình thành
chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩ xã hội, loài người không những sáng tạo trong khoa
học kỹ thuật mà đạt được thành tự kỳ diệu. Những mâu thẫu giữa các nước tư bản
dẫn đến sự hình thành các khối quân sự và chiến tranh thế giới thứ nhất, thứ hai.
1.2 Về mục tiêu giáo dục
Được trang bị thế giới duy vật biện chứng khoa học về sự phát triển đúng
quy luật khách quan của xã hội loài người, tin tưởng vào con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội dân tộc mình, hình thành tình cảm yêu nước, ý thức trách nhiệm của
mình đối với đất nước và xã hội. Các em hiểu được lịch sử là bức tranh tuyệt đẹp
về lao động sáng tạo, biết yêu lao động và tôn trọng những người dân cần cù lao
động, hứng thú say mê phát minh sáng chế, không ngừng cải tiến điều kiện lao
động để nâng cao chất lượng cuộc sống. Căm ghét chiến tranh.
1.3 Về mục tiêu phát triển
Chương trình góp phần bồi dưỡng , phát triển cho học sinh năng lực



duy nói chung và tư duy lịch sử nói riêng thông qua các thao tác so sánh và đối
24




chiếu phân tích đánh giá nhận định các sự kiện, rèn luyện và phát triển các em
năng lực thực hành như (đọc vẽ bản đồ, sơ đồ) và năng lực hành động trong thực
tế cuộc sống.

2. Nội dung cơ bản của chương trình lịch sử lớp 8 phần lịch sử thế
giới.
Chương trình lịch sử lớp 8 phần lịch sử thế giới từ thế kỷ XVI đến năm
1945 tập chung vào các vấn đề chủ yếu :
- Thời kỳ xác lập chủ nghã tư bản.
- Các nước Âu Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Châu á thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918).
- Cách mạng tháng Mười Nga và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô(19211941)
- Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
- Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỷ XX.
Những nội dung này được thể hiện trong nội dung của từng bài học từng
chương mà giáo viên có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững nội dung đó.
2.1 Thời kỳ xác lập chủ nghã tư bản.
Những mâu thuẫn cơ bản giữa chế độ phong kiến với các tàng lớp nhân dân
nhất là với giai cấp tư sản dẫn tới các cuộc các mạng tư sản lật đổ chế độ phong
kiến đưa tư snar lên nắm chính quyền mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển,
chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới. Giai cấp tư sản đẩy mạnh phát triển
kinh tế đồng thời đẩy mạnh bóc lột giai cấp công nhân dẫn đến phong trào công
nhân phát triển mạnh. Đặc biệt sự ra đời chủ nghĩ Mác.
2.2 Các nước Âu-Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
25



Công xã Pa-ri năm 1871 dẫn tới hình thành mô hình nhà nước mới, lần đầu
tiên trong lịch sử công nhân lên nắm chính quyền mang lại những quyền lợi cơ
bản cho người dân lao động đó là mô hình nhà nước mới. Các nước tư bản chuyến
sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc với sự xuất hiện các công ty độc quyền và đẩy
mạnh xâm lược thuộc địa.Con người đã đạt được những thành tựu to lớn về kỹ
thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật.
2.3 Châu Á thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX
Các nước châu á từ thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX trở thành thuộc địa của
các nước đế quốc.Dưới sự bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc nhân dân các
nước châu Á đã vùng dậy đấu tranh. Nhật bản đã thực hiện cải cách và trở thành
nước tư bản giàu có.
2.4 Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918)
Do sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc dẫn đến hình thành
các mâu thuẫn và các khối quân sự đối địch nhau kết quả chiến tranh thế giới thứ
nhất bùng nổ để lại những hậu quả nặng nề cho xã hội loài người.
2.5 Cách mạng tháng Mười Nga và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô
Cuộc cách mạng tháng Mười Nga thành công, lần đầu tiên trong lịch sử xã
hội loài người người dân lao động thực sự nắm quyền lãnh đạo xây dựng chế độ
mới- chủ nghĩa xã hội. Đó là cuộc cách mạng dẫn đến những thay đổi lớn lao trên
thế giới.Công cuộc xây dựng CNXH đã đạt được những thành tựu to lờn về kinh
tế, chính trị, xã hội.
2.6 Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Sự phát triển mạnh kinh tế các nước châu Âu và Mĩ trong thập niên 20 của
thế kỷ XX dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã để lại những
hậu quả khủng khiếp về kinh tế và chính trị dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa phát xít và
hình thành các lò lửa chiến tranh. Mĩ đã tiến hành cải cách và nhanh chóng phát
triển kinh tế xã hội.


26


2.7 Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở Nhật-Nhật trở thành lò lửa chiến tranh.
Phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước châu Á phát triển mạnh mẽ.
2.8 Chiến tranh thế giới thứ hai
Do mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, do chính
sách thỏa hiệp nhượng bộ của Mĩ, Anh, Pháp đối với Đức dẫn đến chiến tranh thế
giới thứ hai để lại những hậu quả nặng nề chưa từng có về người và của dẫn đến
những thay đổi căn bản trên thế giới.
2.9 Sự phát triển của KH-KT và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỷ XX
Con người đã đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học kỹ thuật nhờ đó
đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người. Nền văn
hóa Xô Viết được hình thành và đạt được những thành tựu to lớn.
3. Đặc điểm kiến thức lịch sử lớp 8 THCS
Tại sao phải xác định đặc điểm kiến thức chung. Vì biết được đặc điểm kiến
thức chúng ta sẽ chuyển thể được những kiến thức đó theo cách phù hợp nhất và
hiệu quả nhất.
Trước hết kiến thức lịch sử thế giới lớp 8 THCS mang đầy đủ những đặc
điểm của kiến thức lịch sử nói chung: đó là tính quá khứ, tính không lập lại, tính
hệ thống và tính thống nhất giữa sử và luận. Những đặc điểm này đặt ra những
yêu cầu lớn đối với việc giảng dạy làm sao để tái hiện chính xác, sinh động kiến
thức lịch sử giống như nó đã diễn ra giúp cho học sinh không chỉ biết nhớ mà còn
hiểu, nhận thức được quy luật phát triển, biết những bài học lịch sử cần thiết để
vận dụng trong cuộc sống . Cần phải có phương pháp giúp học sinh, lĩnh hội tri
thức tích cực nhất, ngoài ra chương trình lịch sử lớp 8 THCS phần lịch sử thế giới
có những đặc điểm sau:
- Hoàn toàn kiến thức lịch sử thế giới: So với lịch sử dân tộc lịch sử thế giới bao
giờ cũng có độ khó nhất định. Kiến thức hay lý thú nhưng học sinh ít có điều kiện

tiếp cận như lịch sử Việt Nam.
27


- Nội dung kiến thức đặc biệt phức tạp: vì phản ánh lịch sử cận, hiện đại với nhiều
lĩnh vực khác nhau như cách mạng tư sản,cách mạng vô sản có những vấn đề nhất
là những vẫn đề thể hiện mối quan hệ giữa các sự kiện rất khó dạy làm cho học
sinh khó tiếp thu kiến thức .
- Nội dung kiến thức mang tính thời sự: Vì nội dung lịch sử tới ngày nay nên
nhiều sự kiện mới diễn ra cách nhìn còn đa chiều chưa thống nhất, nhiều số liệu,
sự kiện điều này sẽ khó cho cả việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh.

4. Một số sơ đồ sử dụng trong dạy học lịch sử thế giới lớp 8 THCS
4.1 Sơ đồ cơ cấu - cấu trúc

Bầu cử

+ Cấu trúc một tổ chức

TÒA ÁN LIÊN BANG

THƯỢNG VIỆN
HẠ VIỆN

Bầu cử

Bầu cử

TỔNG
THỐNG


Thủ tiêu rào cản
chế độ PK

Thiết Đại
lập chế
cử tri
độ TBCN

Giải quyết cơ
bản vấn đề
ruộng đất

Cử tri

Kết quả
Nông
dân Không có quyền bầu
curcử
Phụ nữ Lực

Tư sản

Không có quyền công
Người
da đỏ
CMTS

Ví dụ 1: Chính quyền
lượngMĩ theo hiến pháp năm 1787


dân
Lãnh Nô lệ
đạo

Chủ nô

Bình dân

+ Cấu trúc một khái niệm

Mở đường cho
CNTB phát triển

Quý tộc
mới

Mục tiêu
nhiệm vụ

28

Giải quyết vấn
đề ruộng đất

Thủ tiêu rào cản PK, xác
lập quyền lực của tư sản


Ví dụ 2: Khái niệm cách mạng tư sản

4.2 Sơ đồ dạng bảng so sánh
CMTS Anh


Pháp
Đức
Nhật
1642-1688 1775-1783 1789-1794 1864-1871 1868
Nội chiến Chiến tranh Từ dưới
Từ trên
Cải cách

Thời gian
Hình thức

giành độc
lập

Kết quả

lên

xuống
Tàu thủy

Xe lửa

Thủ tiêu chế độ phong kiến đưa tư sản lên nắm chính quyền
Yêu cầu vận tải


Nhu cầu động


ĐỘNG
CƠ tư bản phát triển.
mở đường cho chủ
nghĩa
Giao thông
HƠI
Ví dụ 3: Các hình thức khác nhau cáchNƯỚC
mạng tư sản
vận tải

Máy dệt

4.3 Sơ đồ
Nhu cầu dệt

Than đá
than củi

Sợi tinh
Luyện kim

Máy kéo sợi

Nhu cầu sợi

Sợi thô


Xa máy

Jenny 29

Công nghiệp dệt

Nấu gang
thành sắt,
thép


Ví dụ 4: Phát minh máy móc trong cách mạng công nghiệp Anh
4.4 Sơ đồ hình cây
Phi nghĩa đối với cả
hai bên tham chiến

Gây tiệt hại lớn về ngýời và của.

Các nýớc thắng trận đýợc hýởng
nhiều lợi ích.Đức mất hết thuộc
địa.

-

.

Mâu thuẫn giữa các nýớc ĐQ
Sâu
xa:
về vấn

đề thuộc địa.

TÍNH CHẤT

CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI
THỨ NHẤT

KẾT CỤC

Hình thành các khối quân
sự đối đich nhau:
Liên Minh >< Hiệp Ýớc.
NGUYÊN
NHÂN

Trực tiếp:

Nông nghiệp
Lạc hậu

DIỄN BIẾN

Vua chuyên
Tư sản không
Giai độc
đoạnđoán
thứ nhất(1914-1916)
chế,
có quyền lực


Giai đoạn thứ hai(1917-1918)
Phe Hiệp Ýớc phản công.Ngày 11-11-1918,
chiến tranh thế giới kết thúc.

Công thương
nghiệp phát
triển
bị
Ví dụ nhưng
5: Chiến
kìm hãm

Môngtexkiơ

Lúc đầu quân Đức thắng thế,từ năm 1916,
chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả hai phe.

Kinh tế

Chính trị

tranh thế giới thứ nhất
NGUYÊN NHÂN
CMTS PHÁP

Tài chính
nguy ngập

Yêu cầu cải

cách thuế

Thái tử Áo-Hung bị ám sát.
Bọn Đức Áo-Hung chớp lấy
cõ hội này để gây chiến tranh.

Đẳng cấp 1
Tăng lữ
Đẳng cấp 2
Quý tộc

Xã hội

Tư tưởng
( Triết học
Ánh Sáng)

Vônte

Đẳng cấp 3
Đẳng cấp thứ ba

Ruxô

30


sản

Nông

dân

Bình
dân

Không có đặc quyền
Có đặc quyền

Phong trào cách mạng không
ngừng phát triển.


Ví dụ 6: Nguyên nhân cách mạng tư sản Pháp
4.5 Sơ đồ biểu đồ

Ví dụ 7: Biểu đồ kinh tế châu Âu (1918-1939)

31


II. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRONG
DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI 8THCS
1. Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử
thế giới 8 THCS
1. Những điều cần lưu ý
1.1.1 Sử dụng kết hợp với những phương pháp khác
Dạy học lịch sử cần phải tạo ra hình ảnh sinh động và xúc cảm lịch sử cho
học sinh, sử dụng phương pháp sơ đồ hóa có ưu thế trong việc hệ thống hóa, khái
quát hóa kiến thức nhưng lại thiếu đi hình ảnh cụ thể về sự kiện, hiện tựơng. Để
khắc phục hạn chế đó, cách hữu hiệu nhất là giáo viên phải kết hợp sử dụng sơ đồ

với phương pháp dạy học khác như các phương pháp hỏi đáp, tìm tòi bộ phận,
phương pháp nêu giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan việc tích hợp các
phương pháp này sẽ tạo ra một hiệu ứng cộng hưởng lớn, góp phần phát huy tối đa
tác dụng của sơ đồ.
1.1.2 Từng bước tỉ mỉ và cẩn trọng hướng dẫn học sinh làm việc với sơ đồ
Bước đầu làm quen với phương pháp sơ đồ hoá kiến thức, nhất là khi tự
xây dựng sơ đồ, học sinh không tránh khỏi lúng túng, giáo viên phải có nhiệm vụ
theo sát và hướng dẫn các em tỉ mỉ, có hình thức giúp đỡ các em kịp thời để không
bị “hổng” bất kỳ thao tác nào. Bắt đầu từ việc theo dõi những sơ đồ do giáo viên
thiết lập sẵn, đến việc tự lực tìm kiếm kiến thức trong tài liệu giáo viên cung cấp
và thiết lập một số sơ đồ đơn giản, làm quen và nhanh chóng thành thạo việc đọc
và giải mã sơ đồ, cuối cùng, mức độ cao nhất là học sinh tự lập được những sơ đồ
càng ngày càng phức tạp, đó là tiến trình các giai đoạn làm việc với sơ đồ. Không
nên chỉ dừng lại ở những cách thức khai thác sớ đồ đơn giản mà nên tăng dần độ
khó để tạo cho học sinh hình thành kỹ năng một cách thực chất. Tiến trình đó chỉ
32


có thể thúc đẩy với lòng nhiệt tình và tài năng của nhà giáo cùng thái độ tích cự từ
phía học sinh.
1.1.3 Tôn trọng ý kiến học sinh, thực hiện triệt để nguyên tắc vừa sức và cá biệt
hoá trong dạy học bằng phương pháp sơ đồ
Không có bất cứ khuôn mẫu nào trong việc xây dựng và sử dụng sơ đồ, giáo
viên cần tôn trọng những ý tưởng của học sinh, khéo léo uốn nắn sửa chữa những
điều chưa chính xác và thường xuyên động viên, khuyến khích để tinh thần sáng
tạo, đam mê phát kién của học sinh.
Hoạt động tư duy động lập, sáng tạo của học sinh không đồng đều và theo
những hướng khác nhau. Giáo viên không nên gò ép tư duy độc lập sáng tạo của
học sinh giỏi động thời có biện pháp kích thích và dẫn dắt tư duy học sinh yếu với
phương châm : học sinh phải huy động mọi nguồn lực có trong tay và trong tầm

tay trước khi sử dụng và hỗ trợ từ bên ngoài. Đảm bảo nguyên tắc vừa sức và cá
biệt hoá sẽ làm cho những tác dụng của phương pháp sơ đồ hoá được khai thác và
phát huy tối đa.
1.1.4 Sử dụng da dạng các loại, hình thức sử dụng sớ đồ trong dạy học
Nhắm tạo sự hứng thú trong học tập cho học sinh , không gây nhàm chán và
nhất là rèn luyện cho học sinh tư duy nhanh nhạy và linh hoạt do phải tiếp cận với
nhiều loại khác nhau. Ngoài ra, cần thiết phải khai thắc sơ đồ ở cả hai mặt của nó:
như một số phương tiện và phương pháp dạy học.
1.1.5 Sử dụng thường xuyên ở các khâu khác nhau trong quá trình dạy học
Nhằm khai thác tối đa hiệu quả của sơ đồ ở tất cả các khâu của quá trình
dạy học, tạo cho học sinh thói quen sử dụng sơ đồ đề giải quyết vấn đề, củng cố
kỹ năng thường xuyên cho các em và nhất là tạo cho các em những tình huống
khác nhau để rèn luyện khả năng thích ứng linh hoạt.
1.2 Phương pháp sử dụng
1.2.1 Các mức độ sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử
Các mức độ chủ yếu sau:
33


Mức độ thấp nhất: Sử dụng phương pháp sơ đồ hoá như một phương tiện
truyền đạt thông tin của giáo viên: giáo viên sử dụng sơ đồ đã xây dựng sẵn để
giới thiệu để giới thiệu cho học sinh bằng phương pháp giải thích minh hoạ, học
sinh lắng nghe và vẽ lại sơ đồ và vở. Khi kiểm tra học sinh nhớ và tái lập sơ đồ.
Với phương pháp này, học sinh chỉ lĩnh hội được chi thức chứ không lĩnh hội
được phương pháp và không rèn luyện được kỹ năng. Rát nhiều giáo viên sử dụng
phương pháp này.
Mặc dùng mức độ này không phát huy đươc nhiều tính tích cực của học
sinh nhưng nó vẫn có ý nghĩa quan trọng trong quá trình dạy học. Chúng ta không
thể và không nên lúc nào cũng sử dụng những dạng phức tạp trong việc sử dụng
sơ đồ. Sử dụng sơ đồ ở mức độ này sẽ tiết kiệm được thời gian dành cho những

kiến thức đơn giản và đảm bảo được học sinh hiểu một cách rõ ràng nhất.
Mức độ trung bình: sử dụng phương pháp sơ đồ hoá nhưng một phương
tiện tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh: giáo viên đừa ra sơ đồ xây dựng
sẵn để học sinh tự lực nghiên cứu nội dung sách giáo khoa rồi đọc, giải mã sơ đồ.
Mức độ cao: sử dụng phương pháp sơ đồ hoá như một phương tiện tổ chức
hoạt động tự học của học sinh: giáo viên đưa ra các mẫu sơ đồ câm, sơ đồ khuyết
thiếu và sơ đồ bất hợp lý, học sinh nghiên cứu tài liệu, hoàn thiện, bổ sung hoặc
sửa chữa, sau đó đọc, dịch sơ đồ.
Mức độ cao nhất: Sử dụng phương pháp sơ đồ hoá như là một phương tiện
tự học của học sinh: học sinh tự lực nghiên cứu sách giáo khoa, tiến hành thiết lập
và hoàn chỉnh sơ đồ mà không có sự hướng dẫn của giáo viên. Sau đó, giáo viên
tổ chức cho học sinh trình bày, thảo luận nhóm về mức độ chính xác của sơ đồ đã
được xây dựng. Thầy đóng vai trò trọng tài, cố vấn, điều chỉnh để cuối cùng đưa
ra đuợc nhưng sơ đồ mẫu chính xác. Ngoài hình thức này, còn hình thức học sinh
tự sơ đồ hoá kiến thức khi ôn tập. Như vậy, ở mức độ này, các sản phẩm sơ đồ
được tạo ra bởi hoạt động nhận thức tính cực sáng tạo của chính học sinh.

34


Tri thc t cỏc ngun
khỏc nhau

Sn phm s ca
tng cỏ nhõn hc
sinh

Sn phm s ca tp th

S mu


Độc lập nghiên cứu (tự học)
Tổ chức trình bày
Tho lun nhúm

Thy c vn iu chnh

(Hc bn)

(Hc thy)

1.2.2 S dng s trong cỏc khõu ca quỏ trỡnh dy hc
1.2.2.1 Trong nghiờn cu kiờn thc mi
Cú th s dng phng phỏp s hoỏ nghiờn cu mt mc trn vn
hoc nghiờn cu mch ca bi qua nhiu mc, nhiu tit, (nh tỡm hiu quỏ trỡnh
phỏt trin ca xó hi loi ngi), cng cú th nghiờn cu mt kin thc nh trong
mc vi nhng hỡnh thc sau:
Giỏo viờn thit k s ni dung ging dy cho hc sinh, sau ú, yờu
cu hc sinh tỏi hin li s (giỏo viờn xoỏ i hon ton s hoc ch xoỏ mt
s nh) v c, din gii s ó hon thin.
Giỏo viờn cung cp kin thc, yờu cu hc sinh lp s trờn c s nhng
kin thc ú ri yờu cu hc sinh trỡnh by ý kin v iu chnh, thng nht.
Giỏo viờn yờu cu hc sinh t nghiờn cu sỏch giỏo khoa thit lp s
(hỡnh thc ny thng xuyờn s dng cho hot ng nhúm), Sau ú, giỏo
viờn t chc cho hc sinh trỡnh by ý kin, chn la ý kin ỳng hng
nht, da trờn s ú, giỏo viờn i sõu lm rừ kin thc.

35



• Sau khi cung cấp kiến thức, giáo viên đưa ra sơ đồ câm hoặc sơ đồ khuyết,
sơ đồ bất hợp lý để học sinh huy động những kiến thức vừa học hoàn thiện,
bổ sung và sửa chữa những lỗi sai.
• Giáo viên thiết lập sơ đồ trong quá trình giảng bài với kiến thức phát biểu
xây dựng của học sinh. Sau khi thiết lập xong sơ đồ, giáo viên yêu cầu học
sinh đọc và dịch lại sơ đồ.
Tuỳ theo trình độ hiện thời của học sinh mà sự tham gia của giáo viên ít hay
nhiều. Nừu học sinh mới làm quen với phương pháp thì giáo viên phải gợi ý cụ thể
và hướng dẫn cho học sinh cách thiết lập, nếu học sinh đã thành thạo rồi thì dành
thời gian cho các em tự làm việc, sau một thời gian giới hạn, giáo viên tổ chức cho
học sinh trình bày, trao đổi và thống nhất tri thức đã lĩnh hội.
1.2.2.2 Trong củng cố, hoàn thiện kiến thức
Củng cố hoàn thiện kiến thức bằng phương pháp sơ đồ hoá kiến thức
không chỉ tiến hành sau khi kết thúc chương. Trong những bài ôn tập - sơ kết,
tổng kết mà ngay sau những bài học, mỗi nội dung kiên thức cơ bản, tiến hành
theo các hướng sau:
• Giáo viên đưa ra những sơ đồ chưa hoàn thiện( câm, khuyết thiếu, bất
hợp lý) để học sinh dựa trên kiến thức đã được học hoàn thiện sơ đồ đó.
Sau đó, đọc và dịch sơ đồ.
• Trên cơ sở kiến thức đã học, giáo viên yêu cầu học sinh tự lực thiết lập
sơ đồ mới, giáo viên có thể hướng dẫn nếu học sinh gặp khó khăn. Sau
đó, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, thống nhất về hình thức và
nội dung của sơ đồ đó.
• Trong các bài ôn tập tổng kết, giáo viên có thể cùng học sinh thiết lập
những sơ đồ nhằm khái quát, hệ thống hoá kiến thức.
1.2.2.3 Trong kiểm tra đánh giá
Sử dụng phương pháp sơ đồ hoá để kiểm tra, đánh giá bao gồm kiểm tra trình độ
lĩnh hội kiến thức, kỹ năng đọc, lập luận và thiết lập sơ đồ của học sinh, cụ thể :
36



• Trong kiểm tra miệng:
 Giáo viên đưa ra câu hỏi kèm theo sơ đồ hoàn chỉnh, yêu cầu học
sinh trả lời và sử dụng sơ đồ đó để mình hoạ.
 Giáo viên đưa ra sơ đồ đầy đủ, yêu cầu học sinh nếu mối liên hệ giữa
các kiến thức.
 Giáo viên đưa ra sơ đồ hoàn chỉnh, yêu cầu học sinh đọc và diễn giải
sơ đồ
 Giáo viên đưa ra sơ đò câm, khuyết thiếu hoặc bất hợp lý, yêu cầu
học sinh hoàn thiện, bổ sung hoặc sửa chữa cho hoàn chỉnh
• Trong kiểm tra viết
 Giáo viên yêu cầu học sinh tái hiện lại sơ đồ đã học
 Giáo viên cho học sinh kiến thức, yêu cầu học sinh thiết lập sơ đồ.
 Giáo viên cho học sinh các loại sơ đồ câm, khuyết thiếu hoặc bất hợp
lý, yêu cầu học sinh hoàn thiện, bổ sung hoặc sửa chữa cho hoàn
chỉnh.
• Trong việc kiểm tra tự lập sơ đồ (thường là cuối buổi học, khi kiểm tra hoạt
động nhận thức của học sinh)
 Giáo viên cho một số đỉnh rỗng của sơ đồ và trật tự hàng dọc của sơ
đồ, yêu cầu học sinh thiết lập sơ đồ và sắp xếp đúng trật tự hàng
ngang.
 Giáo viên đưa ra sơ đồ câm, yêu cầu học sinh tự lập sơ đồ
 Giáo viên yêu cầu học sinh tự lực lập sơ đồ mà không có bất cứ sự
gợi ý nào
1.2.2.4 Trong tự học của học sinh
Ngoài sự hướng dẫn của giáo viên trên lớp, học sinh có thế sử dụng
phương pháp sơ đồ hoá ở nhà để ôn tập các kiến thức một cách hệ thống và nhanh
nhất, vững chắc nhất. Nhưng để có thế sử dụng được, nhất là khi mới tiếp xúc, học
sinh phải có cách tiếp thu, cách ghi chép thích hợp.
37



• Cách tiếp thu : học sinh theo dõi cách đặt vấn đề của giáo viên để tìm hiểu
vấn đề quan trọng mà giáo viên giới thiệu, chú ý theo dõi chặt chẽ cách lập
sơ đồ giáo viên, cách mã hoá kiến thức, cách sắp xếp cung, vẽ đỉnh, cách bổ
sung và nhất là cách diễn dải sơ đồ của giáo viên. Chính trong quá trình đó
học sinh xẽ nắm được hệ thông kiến thức và trọng tâm của bài.
• Cách ghi chép: cần phải ghi nhanh tất cả những sơ đồ của giáo viên vào
trong giấy nháp, phải đối chiếu nội dung sách giáo khoa với nội dung sơ đồ
mà giáo viên đã dạy, phải ghi chú những điều bản thân thấy cần thiết cho
ghi nhớ, bổ sung, mở rộng kiến thức. Khi về nhà, nên tái tập lại sơ đồ và ghi
vào trong vở học.
• Về tư tưởng, học sinh luôn luôn tâm niệm rằng. Không phải sơ đồ hoàn
chỉnh nào của giáo viên và bạn bè là bất di bất dịch. Không nên tự bằng
lòng với những sơ đồ đã có mà phải tìm thêm những cách lập mới, lập thêm
những sơ đồ mới hoặc tìm kiếm những kiến thức thể hiện mới hiệu quả hơn.
Có như thế mới biết phương pháp sơ đồ hoá thành kỹ năng thực sự của
mình.
Khi tái tập hợp sơ đồ đã được học, học sinh có thể tiến hành theo các bước sau:
• Đọc kỹ nội dung sơ đồ đã ghi được đồng thời đối chiếu với sách giáo khoa
để bổ sung, hoàn chỉnh và đào sâu nội dung bài đã học.
• Giải thích và ghi nhớ các mối liên hệ về các đỉnh
• Diễn đạt thành văng nội dung của sơ đồ, có đối chiếu với nội dung của sách
giáo khoa và vở giáo viên cho ghi.
• Không nhìn sách giáo khoa và ở ghi, chỉ dựa trên trí nhớ, tự trình bày và có
thể vẽ nhanh lại sơ đồ để tái hiện kiến thức cơ bản.
• Làm bài tập củng cố và vẫn dụng, trong đó có những bài tập về lập sơ đồ
Học sinh có thể học cách tự lập sơ đồ theo cách bước:

38



• Nghe giảng và ghi nhớ những bước đi của việc lập sơ đồ đã được hướng
dẫn
• Tập luyện cách lập sơ đồ như mẫu giáo viên đã làm
• Tự lập sơ đồ cho những bài mà giáo viên giảng theo cách bình thường
không có sơ đồ mình hoạ, hoặc có những vẫn đề mà bản thân thấy có thể
làm được

2. Thực nghiệm sư phạm
2.1 Mục đích thực nghiệm
Nhằm kiểm nghiệm, làm sáng tỏ khả năng ứng dụng và tính khả thi của
việc sử dụng phương pháp sơ đồ hoá kiến thức trong dạy học lịch sử
2.2 Đối tượng, địa bàn và cách thức Thực nghiệm
Tôi đã tiến hành Thực nghiệm trên hai lớp 8A1, 8A3 Trường THCS Lê
Thanh - Mỹ Đức - Thành phố Hà Nội, trong năm học 2011 - 2012. Học sinh hai
lớp này có trình độ kiến thức, điều kiện học tập, kỹ năng học tập lịch sử tương
đương. Tôi chọn lớp 8A1 làm lớp Thực nghiệm, lớp 8A3 làm lớp đối chứng. Lớp
8A1 được học theo phương pháp sơ đồ hoá kiến thức, lớp đối chứng 8A3 vẫn theo
phương pháp dạy và học hiện hành. Việc giảng dạy ở lớp do tôi phụ trách, cuối
học kì I cho học sinh hai lớp làm bài kiểm tra. Căn cứ vào kết quả so sánh chất
lượng, bài làm của học sinh. Tôi rút ra được kết luận cần thiết để hoàn chỉnh đề
tài.
2.3 Nội dung và phương pháp
Để tổ chức thử nghiệm cho đề tài đồng thời phù hợp với nhiệm vụ giảng
dạy của mình tôi đã chọn mục 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh, phần I. Cách
mạng công nghiệp bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi

thế giới. Và bài 13 Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918).


39


Dưới đây, tôi trình bày phương pháp tiến hành Thực nghiệm những nội
dung có liên quan sử dụng phương pháp sơ đồ hoá trong dạy học ở lớp thực
nghiệm.
Về Thực nghiệm giảng dạy :
Ví Dụ:

+ Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.

Nghiên cứu phần I. mục 1 Cách mạng công nghiệp ở Anh.
Học sinh cần phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp,
quá trình phát minh sử dụng máy móc và kết quả cuộc cách mạng công nghiệp ở
Anh. Tôi hướng dẫn học sinh hiểu và thiết lập sơ đồ Phát minh máy móc trong
cách mạng công nghiệp Anh.
Bước 1: Tôi nêu rõ mục tiêu của mục 1 để các em có định hướng theo dõi, đó là
quá trình phát minh, sử dụng máy móc và kết quả cuộc cách mạng công nghiệp ở
Anh cho từng nhóm học sinh.
Bước 2: Tổ chức cho các nhóm học sinh thảo luận, phát biểu ý kiến từng bước
thiết lập các đỉnh phụ của sơ đồ.

Ví dụ: Máy móc được phát minh và sử dụng trong sản xuất ở nước Anh trước hết
trong ngành nào? (HS căn cứ SGK trả lời trong ngành dệt)
Hướng dẫn HS thiết lập đỉnh sơ đồ
Công nghiệp dệt

Phát minh máy móc trong cách mạng công nghiệp Anh
Yếu tố nào giúp Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi? Quan sát hình 12 và13,
em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như thế nào? (HS trả lời sau đó Giáo viên

hướng dẫn và yêu cầu học sinh thiết lập các đỉnh phụ của sơ đồ)

Sợi tinh
40
Nhu cầu sợi


Máy kéo sợi

Sợi thô

Xa máy

Jenny
Công nghiệp dệt

Phát minh máy móc trong cách mạng công nghiệp Anh
Theo em điều gì sảy ra trong ngành dệt ở Anh khi máy kéo sợi Gen-ni được sử
dụng rộng rãi? (sản xuất ra rất nhiều sợi dẫn đến nhu cầu dệt tăng từ đó dẫn đến
phát minh ra máy dệt. Năm 1785, Ét- mơn Các –rai chế tạo ra máy dệt). Sau đó
GV hướng dân HS tự thết lập các đỉnh sơ đồ.

Máy dệt

Nhu cầu dệt

Máy kéo sợi

Nhu cầu sợi


Sợi tinh

Sợi thô

Xa máy

Jenny

Công nghiệp dệt

41


Phát minh máy móc trong cách mạng công nghiệp Anh
Việc sử dụng máy dệt chạy bằng sức nước gặp ngững khó khăn gì? (Do máy
dệt chạy bằng sức nước nên các nhà máy phải đặt gần các khúc sông chảy xiết ,ở
vùng núi xa trung tâm phí vận chuyển cao nhất là về mùa đông máy phải ngừng
hoạt động vì nước đóng băng). Để giải quyết những khó khăn đó người Anh đã
phát minh ra loại máy nào? Việc phát minh ra máy hơi nước có ý nghĩa như thế
nào? (Sau khi HS trả lời GV nhấn mạnh thêm việc phát minh ra máy hơi nước có
vai trò rất to lớn, nó chỉ đứng sau hai phát minh vĩ đại nhất của loài người đó là
tìm ra lửa và sáng chế ra công cụ lao động).
Tiếp đó hương dẫn HS vẽ đỉnh sơ đồ.

Nhu cầu động

ĐỘNG CƠ
HƠI
NƯỚC


Máy dệt
Nhu cầu dệt

Máy kéo sợi

Nhu cầu sợi

Công nghiệp dệt

Sợi tinh

Sợi thô

Xa máy

Jenny
Phát minh máy móc trong CM công nghiệp

Anh.

42


Sau khi phát minh ra máy hơi nước, con người đã sử dụng máy hơi nước trong
những ngành công nghiệp nào? GV hướng dẫn HS hoàn thện các đỉnh phụ của sơ
đồ để được sơ đồ hoàn chỉnh.

Tàu thủy

Xe lửa


Yêu cầu vận tải
Nhu cầu động


ĐỘNG CƠ
HƠI NƯỚC

Giao thông
vận tải

Máy dệt

Nhu cầu dệt

Than đá
than củi

Sợi tinh

Luyện kim
Máy kéo sợi

Nhu cầu sợi

Sợi thô

Nấu gang
thành sắt,
thép


Xa máy

enny
Bước 3.Công
Saunghiệp
khi hoàn
dệt thiện được sơ đồ giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra

được mối quan hệ xuất phát từ nhu cầu ngành dệt dẫn đến phát minh ra máy kéo
sợi, máy dệt và động cơ hơi nước, động cơ hơi nước lại phục vụ cho ngành dệt,
giao thông vận tải và ngành luyện kim ở nước Anh làm cho sản xuất phát triển
nhanh chóng.
+ Ví dụ: Khi dạy Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Bước 1: Tôi nêu rõ mục tiêu bài học về nguyên nhân, diễn biến, kết cục và
tính chất của chiến tranh để các em có định hướng theo dõi.
Bước 2: Tổ chức cho các nhóm học sinh thảo luận, phát biểu ý kiến tìm hiểu
nguyên nhân, diễn biến, kết cục, tính chất chiến tranh.

43


Bước 3: Tổ chức cho các nhóm học sinh thảo luận, phát biểu ý kiến từng bước
thiết lập các đỉnh phụ của sơ đồ theo nội dung bài học. (Sơ đồ dạng này đã được
sử dụng nhiều lần, trong bài Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế Kỷ XX...)
Khi dạy mục I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. Những nguyên nhân nào
dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ? Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh là
gì? HS trả lời sau đó hướng dẫn các em từng bước thiết lập các đỉnh sơ đồ. (Trên
cơ sở đó HS sẽ nắm được trong hai nguyên nhân thì nguyên nhân cơ bản nhất là
nguyên nhân sâu xa).


Mâu thuẫn giữa các nýớc ĐQ
Sâu
xa:
về vấn
đề thuộc địa.

CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI
THỨ NHẤT

Hình thành các khối quân
sự đối đich nhau:
Liên Minh >< Hiệp Ýớc.
NGUYÊN
NHÂN

Trực tiếp:
Thái tử Áo-Hung bị ám sát.
Bọn Đức Áo-Hung chớp lấy
cõ hội này để gây chiến tranh.

Khi dạy mục II. Những diễn biến chính của chiến sự. Nêu những nét
chính về diễn biến giai đoạn thứ nhất. Giai đoạn thứ hai của chiến tranh có nhưng
nét gì nổi bật? Sau khi HS trả lời GV hướng dẫn học sinh thiết lập và hoàn thiện
các đỉnh phụ của sơ đồ.

44



-

Mâu thuẫn giữa các nýớc ĐQ
Sâu
xa:
về vấn
đề thuộc địa.

CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI
THỨ NHẤT

Hình thành các khối quân
sự đối đich nhau:
Liên Minh >< Hiệp Ýớc.
NGUYÊN
NHÂN

Trực tiếp:
DIỄN BIẾN

Thái tử Áo-Hung bị ám sát.
Bọn Đức Áo-Hung chớp lấy
cõ hội này để gây chiến tranh.

Giai đoạn thứ hai(1917-1918)

Giai đoạn thứ nhất(1914-1916)

Phe Hiệp Ýớc phản công.Ngày 11-11-1918,

chiến tranh thế giới kết thúc.

Lúc đầu quân Đức thắng thế,từ năm 1916,
chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả hai phe.

Khi dạy mục III. Kết cục chiến tranh thế giới thứ nhất. Em hãy cho biết kết cục
chiến tranh thế giới thứ nhất. Sau đó hướng dẫn HS thiết lập các đỉnh của sơ đồ.

45


-

Gây tiệt hại lớn về ngýời và của.

Các nýớc thắng trận đýợc hýởng
nhiều lợi ích.Đức mất hết thuộc
địa.

Mâu thuẫn giữa các nýớc ĐQ
Sâu
xa:
về vấn
đề thuộc địa.

KẾT CỤC

Hình thành các khối quân
sự đối đich nhau:
Liên Minh >< Hiệp Ýớc.


CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI
THỨ NHẤT

NGUYÊN
NHÂN

Trực tiếp:
Phong trào cách mạng không
ngừng phát triển.

Thái tử Áo-Hung bị ám sát.
Bọn Đức Áo-Hung chớp lấy
cõ hội này để gây chiến tranh.

DIỄN BIẾN

Giai đoạn thứ hai(1917-1918)

Giai đoạn thứ nhất(1914-1916)

Phe Hiệp Ýớc phản công.Ngày 11-11-1918,
chiến tranh thế giới kết thúc.

Lúc đầu quân Đức thắng thế,từ năm 1916,
chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả hai phe.

Từ diễn biến và kết cục chiến tranh thế giới thứ nhất, em hãy nêu tính chất của nó?
Sau khi cho HS thảo luận trả lời GV yêu cầu học sinh hoàn thiện sơ đồ.


Phi nghĩa đối với cả
hai bên tham chiến

Gây tiệt hại lớn về ngýời và của.

Các nýớc thắng trận đýợc hýởng
nhiều lợi ích.Đức mất hết thuộc
địa.

-

.

Mâu thuẫn giữa các nýớc ĐQ
Sâu
xa:
về vấn
đề thuộc địa.

TÍNH CHẤT

KẾT CỤC

CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI
THỨ NHẤT

Hình thành các khối quân
sự đối đich nhau:

Liên Minh >< Hiệp Ýớc.
NGUYÊN
NHÂN

Trực tiếp:
Phong trào cách mạng không
ngừng phát triển.

DIỄN BIẾN

Thái tử Áo-Hung bị ám sát.
Bọn Đức Áo-Hung chớp lấy
cõ hội này để gây chiến tranh.

Giai đoạn thứ hai(1917-1918)

Giai đoạn thứ nhất(1914-1916)

Phe Hiệp Ýớc phản công.Ngày 11-11-1918,
chiến tranh thế giới kết thúc.

Lúc đầu quân Đức thắng thế,từ năm 1916,
chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả hai phe.

46


Sau khi HS đã hoàn thiện sơ đồ, GV sử dụng sơ đồ để củng cố nội dung bài học
nhìn vào sơ đồ học sinh sẽ nắm được nội dung cơ bản toàn bài. Trên cơ sở đó các
em sẽ rút ra được quy luật dẫn đến chiến tranh, những hậu quả khủng khiếp mà

nó để lại cho loài người. Các em sẽ rút ra những bài học cho cuộc sống, hạn chế
những mâu thuẫn để hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn.
2.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm
Xét về kết quả trực quan, các tiết học ở lớp thực nghiệm, không khí học tập
sôi nổi hơn rất nhiều so với lớp đối chứng.
Ở Lớp đối chứng, học sinh tập trung, chú ý nghe giảng, tham gia phát biểu ý
kiến xây dựng bài, và đã trả lời đúng hướng những vấn đề tôi đặt ra. Các em cũng
tỏ ra rất hứng thú với giờ học. Nhưng việc lĩnh hội kiến thức thiếu vững chắc, vì
khi kiểm tra hoạt động nhận thức, các em trả lời còn lúng túng, hỏi sâu hơn thì
không trả lời được. Một tuần sau khi kiểm tra bài cũ, các em tỏ ra rất thuộc nhưng
vẫn không hiểu được cái mối quan hệ giữa các sự kiện.
Ở lớp thực nghiệm, không khí học tập khác hẳn. quan hệ thầy trò trên lớp trở
nên cởi mở, vui vẻ, thầy không phải diễn giảng nhiều mà thông qua các sơ đồ đã
lập, trò rút ra được những kết luận cần thiết. Trò hứng thú với tìm tòi kiến thức và
say mê hợp tác với các bạn cùng nhóm để có thể hoàn thành trứơc nhóm khác,
xung phong trình bày phát kiến của mình trước lớp. Kiến thức của trò vì thế được
củng cố vững chắc, các em trở nên ham thích hoạt động, và sẵn sàng tranh luận
nêu ý kiến của mình khác ý kiến của bạn.
Tôi tiến hành kiểm tra 45 phút một tuần sau đó, nội dung kiển tra có 78% nội
dung liên quan đến bài Liên xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến
những năm 90 cả thế kỷ XX
- Tổng hợp điểm toàn bài làm cho học sinh trong từng lớp, tính số lượng các điểm
từ cao nhất đến thấp nhất, xếp thành 3 loại giỏi (9-10), khá (7-8), trung bình(5-6),
yếu kém (dưới 5).

47


- Tính số lượng các điểm từng câu trong bài làm của học sinh, xếp thành các loại:
đạt 100% (điểm tối đa), đạt trên 50%, đạt 50%.đạt dưới 50%. Sau đó, tỉ lệ % so

với tổng số học sinh trong mỗi lớp và rút ra các kết luận. Kế quả cụ thế như sau:
- Tỷ lệ thông số bài đạt loại giỏi của lớp thực nghiệm là 25%, gấp gần 3 lần lớp
đối chứng; loại khá là 57.5%, gấp 1,4 lần; loại trung bình là 17.5%, ít hơn 2,4 lần
và không có bài trung bình trong khi lớp đối chứng có 9% số dưới trung bình
- Kỹ năng lập sơ đồ của lớp thực nghiệm khá hơn 31% số bài đạt điểm tối đa (gấp
1,6 lần lớp đối chứng). Kiến thức lĩnh hội tỏ ra sâu sắc hơn vì có tới 14% số bài
đạt điểm tối đa bài tự luận (lớp đối chứng 9%) và 35% số bài đạt điểm tối đa bài
trắc nghiệm khách quan, gấp đôi lớp đối chứng và nhất là không có bài nào đạt
dưới 50% các bài làm.
KẾT QUẢ TỔNG HỢP ĐIỂM CÁC LỚP
Phân loại
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu kém
Tổng số

Lớp đối chứng
Số bài đạt
Tỷ lệ %
3
7,5
17
42,5
15
37,5
5
12,5
40
100


Lớp thực nghiệm
Số bài đạt
Tỷ lệ %
10
25
23
57.5
7
17.5
0
0
40
100

Như vậy, ta thấy kết quả thu được ở lớp Thực nghiệm cao hơn nhiền so với
lớp đối chứng. Kết quả thu được ít khác biệt trên các dạng khác nhau của bài tập
và kêt quả bài làm của các học sinh cũng không có sự chênh lệch đáng kể, chứng
tỏ sự lĩnh hội kiến thức của các em là tương đối đồng đều. điều đó có thể thấy hiệu
quả của việc sơ đồ hoá trong việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh. Có
thể nhận thấy rõ hơn kết quả từ 2 lớp qua biểu đồ dưới đây:

48


×