Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

CƠ sở địa lý CHO PHÁT TRIỂN NÔNG lâm NGHIỆP các HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.81 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------o0o---------

BÙI THỊ THU

CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP
CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Mã số: 62 85 01 01

TÓM TẮT DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ

Hà Nội, 2013


Luận án đƣợc hoàn thành tại:
Khoa Địa lý - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngƣời hƣớng d n ho học:
1. PGS.TS. Lê Văn Thăng
2. PGS.TS. Trần Anh Tuấn
Phản biện 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..........................................

Phản biện 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.........................................

Phản biện 3: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..........................................


Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng cấp Đại học Quốc gi
chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
vào hồi

giờ

ngày

tháng

năm

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thƣ viện Quốc gi Việt N m
- Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong vài thập kỷ gần đây, với sự gi tăng dân số thế giới và trong bối cảnh
khủng hoảng lƣơng thực thế giới bùng nổ vào 2007, đạt c o điểm vào 2008 và có
thể tái diễn trong những năm đến nên việc sản xuất nông - lâm nghiệp (SXNLN)
bền vững nhằm đảm bảo n ninh lƣơng thực là vô cùng quan trọng. Sự phát triển
nông - lâm nghiệp (NLN) ngày nay không chỉ giới hạn theo đơn vị hành chính
mà còn chú ý đến sự phát triển ở cấp vùng và trong mối quan hệ liên vùng nên sự
đóng góp tri thức củ các nhà địa lý là rất quan trọng. Trong khoa học địa lý,
cảnh quan học là một bộ phận quan trọng nhất củ địa lý tự nhiên hiện đại và
ngày càng phát triển theo hƣớng cảnh quan (CQ) ứng dụng. Xu hƣớng phát triển
của nghiên cứu CQ là theo hƣớng tiếp cận đ ngành, đ tỷ lệ, liên vùng và cả sự
biến đổi cấu trúc, chức năng, động lực của CQ theo không gian và thời gian. Vì

vậy, việc nghiên cứu xác lập những luận cứ khoa học địa lý vững chắc trên cơ sở
nghiên cứu CQ là tiền đề phục vụ quy hoạch phát triển NLN và giúp cho các nhà
quản lý đƣ r những quyết sách đúng đắn về định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ.
SXNLN là một thế mạnh của Việt Nam trong quá trình phát triển và hội
nhập nên cần quan tâm không chỉ về số lƣợng mà còn về cả chất lƣợng sản
phẩm, về sinh thái môi trƣờng,... Các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam có điều
kiện tự nhiên phong phú, có khả năng phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới
với thế mạnh là cây lƣơng thực và thực phẩm. Tuy nhiên, do nông dân có trình
độ thấp nên thƣờng sản xuất (SX) theo kinh nghiệm, việc ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật ở nhiều nơi còn hạn chế; việc quy hoạch các vùng SXNLN
thƣờng chung chung, chƣ đánh giá đúng tiềm năng tự nhiên, hiệu quả kinh tế
và độ bền vững về xã hội và môi trƣờng (MT) của hoạt động SXNLN nên việc
khai thác sử dụng tài nguyên ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam còn thiếu
cơ sở khoa học, d n đến hiệu quả của một số loại hình SX còn thấp, đời sống
nhân dân một số nơi thiếu ổn định, bấp bênh trong nền kinh tế thị trƣờng. Thực
trạng hoạt động kinh tế nhƣ vậy dễ làm cho tài nguyên có xu hƣớng ngày càng bị
suy thoái, MT dần dần bị ô nhiễm và sẽ ảnh hƣởng lâu dài đến SXNLN của tỉnh
Quảng Nam.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và mong muốn góp phần vào sự phát triển
NLN ở lãnh thổ nghiên cứu theo hƣớng bền vững, tác giả chọn đề tài “Cơ sở địa
lý cho phát triển nông - lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam”.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
a. Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu củ đề tài là xác lập đƣợc cơ sở khoa học địa lý cho phát triển
NLN trên cơ sở đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái (KTST) cho
một số loại hình SXNLN chủ yếu để làm cơ sở đề xuất định hƣớng phát triển
NLN ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam theo hƣớng bền vững.
1



b. Nhiệm vụ của đề tài:
- Thu thập các tài liệu và bản đồ có liên qu n đến vấn đề nghiên cứu.
- Xác định hƣớng tiếp cận nghiên cứu củ đề tài.
- Thành lập bản đồ CQ các huyện ven biển tỉnh Quảng N m làm cơ sở
đánh giá và phân hạng KTST CQ cho các loại hình SX NLN chủ yếu.
- Đề xuất định hƣớng phát triển NLN theo hƣớng bền vững:
+ Định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN
+ Áp dụng các mô hình hệ KTST tổng quát ở các tiểu vùng CQ (TVCQ).
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Về không gian:
Phần lục địa: Phạm vi không gian nghiên cứu của luận án là phần diện
tích đất liền của các đơn vị hành chính cấp huyện nằm giáp biển của tỉnh
Quảng Nam (huyện Điện Bàn, huyện Duy Xuyên, thành phố Hội An, thành
phố Tam Kỳ, huyện Thăng Bình và huyện Núi Thành).
Phần biển: Giới hạn phạm vi nghiên cứu về phía biển là từ đƣờng bờ biển
cho đến đƣờng đẳng sâu 6m theo Công ƣớc Quốc tế Ramsar.
- Về nội dung khoa học: Việc nghiên cứu sự phân hó điều kiện tự nhiên
đƣợc thực hiện trên toàn bộ không gian nghiên cứu để thành lập bản đồ cảnh
quan tỷ lệ 1/100.000 phục vụ cho việc phân vùng cảnh quan và phân nhóm CQ
theo khả năng sử dụng đất cho NLN. Việc đánh giá KTST CQ chỉ thực hiện
cho một số loại hình SXNLN chủ yếu có khả năng thích hợp với điều kiện sinh
thái của lãnh thổ trên đất SX nông nghiệp và đất nông-lâm kết hợp (NLKH).
Trong đó, kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội (KTXH) và MT của các
đơn vị CQ thì lấy theo giá trị trung bình hiệu quả KTXH và MT của các loại
hình SXNLN chủ yếu trên toàn bộ lãnh thổ nghiên cứu. Việc xác lập các mô
hình hệ KTST chỉ thực hiện ở một số tiểu vùng đặc trƣng của lãnh thổ nghiên
cứu và các hợp phần của mô hình thì dựa vào loại hình SX NLN có sẵn trong
tiểu vùng để hoàn thiện chúng.
4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Nghiên cứu đặc điểm phân hóa tự nhiên của lãnh thổ và thành lập bản đồ

CQ các huyện ven biển Quảng Nam.
- Đánh giá CQ theo hƣớng tiếp cận KTST đƣợc xem là một phƣơng
pháp tối ƣu nhằm xác lập cơ sở khoa học quan trọng để đề xuất định hƣớng sử
dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN và việc xây dựng các mô hình hệ
KTST dựa vào những đặc trƣng tự nhiên và sinh kế ngƣời dân đị phƣơng là
để phát triển NLN một cách bền vững ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam.
5. NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ
Luận điểm 1: Đặc điểm và sự tƣơng tác của tự nhiên kết hợp với quá trình
khai thác lãnh thổ lâu đời đã tạo nên sự phân hó đa dạng và phức tạp của hệ
thống CQ, chi phối quá trình phát triển của lãnh thổ nghiên cứu.
Luận điểm 2: Việc đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ trên cơ sở
nghiên cứu CQ và việc phát triển các mô hình hệ KTST ở các TVCQ khác nhau
2


là hƣớng đi đúng đắn để khai thác hợp lý và bền vững lãnh thổ đảm bảo nguyên
tắc hiệu quả kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ MT.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Góp phần hoàn thiện lý luận về nghiên cứu CQ nhƣ phƣơng pháp, quy
trình đánh giá CQ cho phát triển NLN; làm phong phú thêm hƣớng nghiên cứu
CQ ứng dụng cho những lãnh thổ khác nhau phục vụ cho định hƣớng quy
hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ.
- Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu đáng tin cậy giúp ích cho các nhà quản
lý, các nhà quy hoạch có thể vận dụng trong thực tiễn, có thể nhân rộng mô
hình hệ KTST ở các quy mô kinh tế hộ gi đình, inh tế trang trại và quy hoạch
sử dụng hợp lý lãnh thổ nhằm thực hiện thành công chƣơng trình “t m nông” ở
nông thôn Quảng Nam.
7. CƠ SỞ TÀI LIỆU
Nguồn tài liệu đƣợc sử dụng trong luận án đƣợc phân chia thành các
nhóm nhƣ s u:

* Hệ thống các bản đồ số:
- Bản đồ tỷ lệ 1/100.000: Bản đồ hành chính, bản đồ thảm thực vật, bản
đồ địa chất, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng
- Bản đồ tỷ lệ 1.50.000: Bản đồ địa hình, bản đồ thổ nhƣỡng.
- Bản đồ tỷ lệ 1/25.000: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất các huyện và thành phố:
Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành, Tam Kỳ và Hội An.
* Hệ thống các tài liệu: Các tài liệu, đề tài về lý luận và nghiên cứu về
cảnh quan ứng dụng; các báo cáo về điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng
và hiện trạng phát triển nông nghiệp, về quy hoạch, các niên giám thống kê từ
năm 2009 - 2012 ở khu vực nghiên cứu…
* Kết quả nghiên cứu củ các đề tài mà tác giả là thành viên th m gi nhƣ
đề tài cấp Bộ (2012 - 2013) "Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hoá và biến đổi
khí hậu đến đất trồng lúa ở một số tỉnh miền Trung" do PGS.TS. Lê Văn
Thăng chủ trì; Đề tài cấp Tỉnh (2012 - 2014) "Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá
tổng hợp điều kiện địa hình - địa chất vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng
Nam trong điều kiện biến đổi khí hậu" do TS. Đỗ Qu ng Thiên chủ trì.
* Kết quả các đợt nghiên cứu khảo sát thực địa gồm các tƣ liệu ghi chép,
số liệu định vị GPS, các ảnh chụp, phiếu điều tra cán bộ và hộ gi đình ở các
huyện ven biển tỉnh Quảng N m… từ năm 2011 - 2013.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Cấu trúc của luận án ngoài Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham
khảo và Phụ lục thì nội dung chính gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 2. Đặc điểm cảnh quan các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam và
vấn đề phát triển nông - lâm nghiệp
Chƣơng 3. Đánh giá cảnh qu n và đề xuất định hƣớng phát triển nông lâm nghiệp ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam
3


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1.1. Hƣớng tiếp cận cơ sở địa lý cho phát triển nông - lâm nghiệp

1.1.1.1. Các hƣớng nghiên cứu về định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho NLN

Hiện nay, có 2 hƣớng tiếp cận nghiên cứu phổ biến về định hƣớng sử dụng
hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN là nghiên cứu đất đ i và nghiên cứu CQ.
a. Hướng nghiên cứu đất đai
Trên thế giới đã có nhiều công trình có ý nghĩ về mặt lý thuyết, cung cấp
những cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu và đánh giá đất đ i nhƣ các công trình
của FAO (1976, 1984, 1985, 1989, 1993), Ofresco L. (1990), Luning H.A.
(1990)… Ngày n y với sự trợ giúp củ công nghệ viễn thám và GIS với các
phần mềm chuyên dụng, việc đánh giá đất đ i đƣợc thực hiện nh nh chóng với
những tính năng ƣu việt qua công trình của Bo L. (2012). Điều đó cho thấy, GIS
là một công cụ cần thiết để phân tích các dữ liệu đ lớp có hả năng xử lý nhiều
dữ liệu trong hông gi n để công tác quy hoạch đƣợc dễ dàng hơn.
Ở Việt Nam, công tác nghiên cứu và đánh giá đất đ i chỉ đƣợc nghiên
cứu chi tiết từ s u 1980 với những công trình của Tôn Thất Chiểu (1990), Trần
An Phong (1995), Đào Châu Thu (1998), Đào Kh ng (1999), Hà Văn Hành
(2004), Lê Năm (2004), Đỗ Đình Sâm (2005)… Lúc đầu, các tác giả lúc đầu
chỉ đánh giá các đơn vị đất đ i theo các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn liên qu n đến
các điều iện tự nhiên nhƣ đất, thủy văn và tƣới tiêu, hí hậu nông nghiệp, s u
đó dần dần phân tích thêm về các điều kiện KTXH và MT cho việc đề xuất quy
hoạch sử dụng đất đ i trong nông nghiệp…
Qu xem x t cho thấy, đa số các công trình trên thế giới và ở Việt N m đều
thực hiện đánh giá đất đ i cho NLN theo một quy trình chung củ FAO (1976) với
đơn vị cơ sở để đánh giá là đơn vị đất đ i. Mục đích đánh giá là để phục vụ các
loại hình sử dụng đất hoặc các iểu sử dụng đất chính trong NLN.
b. Hướng nghiên cứu cảnh quan
Trên thế giới, nền móng củ CQ học đã đƣợc xây dựng từ cuối thế ỷ

XIX, đầu thế ỷ XX trong các công trình nghiên cứu, phân chi đị lý tự nhiên
bề mặt trái đất củ các nhà đị lý inh điển ngƣời Ng , Đức và các nhà đị lý
Mỹ, Pháp… song sự phân chi bề mặt Trái đất d n đến việc hình thành học
thuyết về các quy luật phân hó lãnh thổ v đị lý chỉ đƣợc phát triển mạnh mẽ
s u chiến tr nh thế giới thứ h i, hi đó cảnh qu n đƣợc xác định nhƣ một “đơn
vị cơ sở dự trên sự thống nhất các quy luật phân hó đị đới và phi đị đới”
(Ixatrenko A. G. , 1953).
Trên cơ sở xem xét các công trình nghiên cứu của Armand A.L.(1983),
Ixatrenko A.G. (1985), Ostasnewska K.(2004), Antrop M. (2000), Ryszkowski L.
(2002), Farina A.(2000), Batten B.(2008), Brabyn L.K., Brown G. (2013)… cho
thấy việc nghiên cứu CQ c ng đƣợc các nhà ho học trên thế giới qu n tâm
nghiên cứu, từ việc nghiên cứu CQ lúc đầu chủ yếu là ở đị lý vùng (Region l
4


Geography), dần dần với việc sử dụng những ỹ thuật mới và xem x t các mối
qu n hệ giữ tự nhiên với sinh vật đã thúc đẩy việc nghiên cứu CQ một cách
toàn diện hơn theo hƣớng sinh thái hó CQ và tiếp cận liên ngành, phục vụ cho
quy hoạch tổ chức lãnh thổ, trong đó có quy hoạch phát triển NLN.
Những tài liệu nghiên cứu về CQ ở Việt N m bao gồm các công trình
cung cấp cơ sở lý luận về nghiên cứu CQ cho sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên nói chung và cho phát triển NLN nói riêng nhƣ các công trình củ V Tự
Lập (1976), Phạm Hoàng Hải (1997) Nguyễn Thành Long (1993), Nguyễn Thế
Thôn (1993), Nguyễn C o Huần (2005)... Có ý nghĩ trong nghiên cứu CQ
phục vụ định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN là những công
trình của Nguyễn Xuân Độ (2003), Hoàng Đức Triêm (2003), Nguyễn An
Thịnh (2007), Trần Anh Tuấn (2010), Đỗ Văn Th nh (2011), Nguyễn Quang
Tuấn (2013)… Hầu hết các công trình đều dựa trên việc phân tích các nhân tố
hình thành cảnh qu n để nghiên cứu sự phân hó CQ với việc đề xuất hệ thống
phân loại phần lớn đều dự trên hệ thống phân loại củ các tác giả thuộc Phòng

Đị lý tự nhiên, Viện ho học Việt N m. Tuy nhiên, tùy từng đị bàn, quy mô
diện tích và tỷ lệ bản đồ nghiên cứu mà cấp thấp nhất trong hệ thống phân loại sẽ
là h ng cảnh quan; lo i cảnh quan ho c d ng cảnh quan. Việc đánh giá thích
nghi sinh thái phục vụ cho phát triển từng loại cây trồng là cơ sở để đề xuất
phát triển cho từng loại cây hoặc nhóm cây trồng đƣợc thực hiện cho từng đơn
vị CQ còn việc đề xuất các mô hình hệ KTST thì thực hiện cho các TVCQ.
1.1.1.2. Hướng tiếp cận nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở phân tích và tổng quan các hƣớng nghiên cứu về đất đ i và CQ
phục vụ định hƣớng quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN ở
trên thế giới và Việt Nam cho thấy, các tổng hợp thể tự nhiên có thể là đơn vị đất
đ i h y đơn vị CQ thƣờng đƣợc sử dụng để nghiên cứu, đánh giá các điều kiện tự
nhiên cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ MT. Tuy nhiên,
các đơn vị đất đ i đƣợc xem nhƣ những địa tổng thể tự nhiên hông đầy đủ và là một
bộ phận của hệ thống sử dụng đất đ i. Các đơn vị đất đai mang tính cá thể, chỉ áp
dụng cho việc đánh giá cho các lo i cây trồng, sự phân loại đơn giản hơn và việc
đánh giá đất đ i cho phát triển NLN phù hợp cho tất cả các lãnh thổ lớn nh khác
nh u. Các đơn vị CQ đƣợc xem nhƣ một phức hợp bao gồm các hợp phần tự nhiên
vô cơ và hữu cơ có mối quan hệ và tác động qua lại l n nhau. Các đơn vị CQ có ưu
điểm về trình độ thứ bậc, có tính logic, ch t chẽ cao hơn so với đơn vị đất đai nhƣng
sự phân loại rất phức tạp nên chỉ sử dụng để nghiên cứu các lãnh thổ tƣơng đối lớn
để có sự phân hóa về lãnh thổ, thể hiện đƣợc tính kiểu loại trong nghiên cứu CQ và
có thể áp dụng cho nhiều lĩnh vực nghiên cứu nhƣ NLN, du lịch, xây dựng...
Vì vậy, tiếp cận nghiên cứu cơ sở địa lý cho phát triển NLN ở các huyện ven
biển tỉnh Quảng Nam là theo hướng nghiên cứu CQ.
5


1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về tổng kết kinh nghiệm và xây
dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái nông hộ
Do nhu cầu thực tiễn nên nhiều nhà khoa học nhƣ: V Tuấn Anh (1997),

Chu Văn V (1995)... đã đi sâu nghiên cứu về kinh tế hộ gi đình ở nhiều khía
cạnh khác nhau nhƣng kinh tế hộ gi đình thƣờng ở quy mô nh nên hiệu quả
hông c o trong cơ chế thị trƣờng. Kinh tế trang trại là loại hình kinh tế có
hiệu quả hơn và sản xuất theo nhu cầu của thị trƣờng. Tuy nhiên, đây là loại
hình kinh tế đòi h i vốn đầu tƣ lớn nên các chủ gi đình còn nhiều lo ngại về
vốn, bỡ ngỡ trong việc xác lập mô hình hợp lý. Ðể giúp cho các chủ hộ và chủ
trang trại tổ chức tốt các hoạt động kinh tế, cho đến n y đã có một số công
trình nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm xây dựng mô hình NLKH ở các vùng
ven biển, vùng đồng bằng, trên đất dốc, vùng đồi núi của các tác giả nhƣ: Lê
Trọng Cúc (1998), Lê Trọng (1994), V Biệt Linh (1995), Lê Văn Thăng
(2006), Trần Văn Ý (2006)... giúp bố trí các hợp phần trong từng mô hình một
cách hợp lý ở các địa bàn khác nhau. Bên cạnh đó, để kết hợp hài hòa giữa phát
triển KTXH và bảo vệ MT sinh thái, trong các công trình nghiên cứu xác lập
các mô hình hệ KTST củ Đặng Trung Thuận, Trƣơng Quang Hải (1999); Trần
Anh Tuấn (2010); Nguyễn Cao Huần (2010) và Phạm Quang Anh (1983,
2013),… đã cung cấp những cơ sở lý luận và những kết quả thực nghiệm về
xây dựng mô hình hệ KTST ở Việt Nam nói chung và miền Trung nói riêng.
Hƣớng nghiên cứu này cung cấp những luận cứ khoa học và thực tiễn quan
trọng để xác lập các mô hình hệ KTST phù hợp với địa bàn nghiên cứu.
1.1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến các huyện ven
biển tỉnh Quảng Nam
Những tài liệu, đề tài thu thập đƣợc có liên qu n đến các huyện ven biển tỉnh
Quảng Nam tập trung vào nghiên cứu các nội dung: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên
và tai biến thiên nhiên củ Đặng Văn Bào (1996), Đào Đình Bắc (2002), Nguyễn
Hiệu (2008); Đinh Phùng Bảo, Lê Văn Thăng (2013); Trƣơng Đình Hùng
(2000),…; Hiện tr ng và đánh giá môi trường của Sở Tài nguyên & MT Quảng
N m qu các năm, UBND tỉnh Quảng Nam (2011), Trung tâm Quốc tế về Quản lý
MT (2008)… ; Những vấn đề liên qu n đến định hướng, quy ho ch và chiến lược
phát triển ở địa bàn nghiên cứu của UBND tỉnh Quảng Nam; Nguyễn Tác An
(2008)... ; Số liệu thống kê và kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản

năm 2011 của Cục Thống kê Quảng Nam; Tình hình phát triển nông nghiệp qua
các năm của các phòng Nông nghiệp hoặc Sở Nông nghiệp và Nông thôn Quảng
Nam. Trên qu n điểm tổng hợp có công trình nghiên cứu về đánh giá đất đai của
Đỗ Cảnh Dƣơng (2007) ở vùng gò đồi các huyện Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng
Bình, Núi thành, Tiên Phƣớc và T m Kỳ theo phƣơng pháp của FAO...
Nhƣ vậy, chƣ có tác giả nào nghiên cứu sự phát triển NLN theo hƣớng
nghiên cứu CQ. Vì vậy, việc đánh giá KTST CQ của các loại hình sử dụng đất
chủ yếu đƣợc xem là những cơ sở khoa học để đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ
các huyện ven biển tỉnh Quảng N m theo hƣớng phát triển bền vững.
6


1.2. LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN NLN
1.2.1. Mối quan hệ giữa điều kiện địa lý với cấu trúc CQ và hoạt động SXNLN
Các điều kiện địa lý là các yếu tố hình thành nên cấu trúc CQ và CQ là
nơi diễn ra các hoạt động củ con ngƣời, trong đó có hoạt động SX NLN. Nếu
trong SX NLN, con ngƣời biết khai thác, sử dụng các điều kiện địa lý một cách
hợp lý để biến nó thành tài nguyên thì sẽ có những ảnh hƣởng tích cực lên CQ.
Ngƣợc lại, những hoạt động chặt phá rừng, đốt rừng làm r y làm cho rừng bị
mất, trở thành đồi núi trọc, bón phân hóa học nhiều hơn mức cần thiết trong
SX nông nghiệp làm cho đất bị rửa trôi, bạc màu, thoái hóa, giảm độ phì... d n
đến thoái hóa CQ… Các tác động đó sẽ dần dần làm phá vỡ cân bằng sinh học
và tuần hoàn vật chất trong CQ.
1.2.2.Phân tích và đánh giá CQ - cơ sở địa lý học cho phát triển NLN
Cơ sở địa lý cho phát triển NLN trƣớc hết phải dự vào các đặc trƣng tự
nhiên, quỹ sinh thái của lãnh thổ. Vì vậy, nghiên cứu CQ cho phát triển NLN
c ng đƣợc coi là cơ sở địa lý học cho phát triển NLN vì đây là hƣớng nghiên
cứu một cách hệ thống, tổng hợp và toàn diện nhất về đặc điểm, sự phân hóa
c ng nhƣ mối liên hệ giữa các hợp phần tự nhiên và nhân văn, giữ các địa
tổng thể trong quy hoạch và tổ chức lãnh thổ NLN.

1.2.3. Thực trạng khai thác và sử dụng cảnh quan cho NLN
Thực tiễn phân bố các tập đoàn cây trồng, vật nuôi củ ngƣời dân là một quá
trình chọn lọc lâu dài theo inh nghiệm. Vì vậy, hi phân tích thực trạng h i thác,
sử dụng CQ cho NLN, cần tập trung vào những vấn đề sử dụng tài nguyên hí hậu,
đất, nƣớc; dân số - l o động; các hoạt động phân bố SX, bố trí cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, mù vụ trong NLN;cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn trong mối qu n hệ
tác động qu lại l n nh u. Đây chính là ết quả so sánh thực tiễn h i thác và sử
dụng CQ với tiềm năng vốn có củ nó (đã đƣợc xác định thông qu phân tích, đánh
giá CQ), nhằm rút r đƣợc các vấn đề còn bất hợp lý cần giải quyết trong định
hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ. Kết quả nghiên cứu này là một trong những cơ sở
qu n trọng để đề xuất định hƣớng tổ chức hông gi n và đƣ r các giải pháp, iến
nghị phù hợp với thực tế.
1.2.4. Xác định các mô hình hệ KTST phù hợp với sinh kế của ngƣời dân và
hƣớng tới sự phát triển bền vững ở các tiểu vùng cảnh quan
Mỗi TVCQ có một đặc thù riêng về các điều kiện sinh thái tự nhiên và
nhân văn, tạo nên không gian sống, không gian sinh tồn và phát triển riêng của
mỗi tiểu vùng trong toàn bộ hệ thống. Vì vậy, ngoài việc xác lập đƣợc các hợp
phần chính của mô hình hệ KTST phù hợp với sinh kế chính trong SXNLN của
ngƣời dân thì còn phải xác lập đƣợc những luận cứ khoa học cho tổ chức lãnh
thổ theo không gian và diễn biến theo thời gian hợp với quy luật.
1.2.5. Định hƣớng sử dụng cảnh quan hợp lý theo lãnh thổ cho phát triển NLN
Định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN là ết quả củ
việc áp dụng phƣơng pháp tiếp cận tổng hợp, xem x t, nghiên cứu để bố trí các
hoạt động SXNLN ở lãnh thổ nghiên cứu theo các đơn vị CQ vừ tiếp cận quy
7


hoạch từ trên xuống (tức là phân nhóm CQ cho các loại hình sử dụng đất chính
trong NLN) vừ từ dƣới lên (tức là nhóm gộp các đơn vị CQ có cùng chức
năng để đề xuất biện pháp sử dụng) theo mối qu n hệ liên vùng.

1.3. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu
Các qu n điểm nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận án là qu n điểm tổng
hợp; qu n điểm hệ thống, qu n điểm lịch sử và qu n điểm phát triển bền vững.
1.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu:
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng đ n xen vào nh u gồm phƣơng pháp
thống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp số liệu, tài liệu; phƣơng pháp hảo sát
thực địa; phƣơng pháp bản đồ; phƣơng pháp chuyên gi ; phƣơng pháp điều tra
xã hội học; phƣơng pháp đánh giá cảnh quan…
1.3.2. Quy trình nghiên cứu
Việc nghiên cứu cơ sở khoa học cho phát triển NLN đƣợc tiếp cận nghiên
cứu theo hƣớng đánh giá KTST CQ theo quy trình gồm các bƣớc: Chuẩn bị kế
hoạch nghiên cứu  Thu thập tài liệu và bản đồ  Phân tích các nhân tố thành
tạo CQ  Thành lập bản đồ CQ và phân nhóm CQ cho các loại hình sử dụng
đất nông nghiệp  Đánh giá tổng hợp CQ  Định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh
thổ cho phát triển NLN.

Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH
QUẢNG NAM VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP
2.1. CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN
2.1.1. Vị trí địa lý:
Lãnh thổ nghiên cứu đƣợc giới hạn trong hệ tọ độ địa lý: Từ 15o18’26.6”
đến 15o58’45.8” vĩ Bắc và từ 108o2’22.5” đến 108o44’19.8” inh Đông. Vị trí
này đã tạo nên những tiền đề về đị sinh thái nhƣ hoàn lƣu hí quyền và nền tảng
nhiệt - ẩm ở lãnh thổ nghiên cứu, từ đó tạo nên sự phân hó đ dạng của cảnh
quan và vị trí này c ng là nơi có nguy cơ lớn về các tai biến thiên nhiên nhƣ bão,
l , xói lở… gây hó hăn cho NLN nói riêng và sự phát triển KTXH nói chung.
2.1.2. Địa chất: Trong vùng có nhiều loại đá hác nhau nhƣ s u:
* Nhóm đá biến chất phân bố chủ yếu ở huyện Núi Thành, Thăng Bình tạo
r đất nhƣ đất đ vàng trên đá phiến sét (Fs) có tầng đất thƣờng m ng đến trung

bình, có nhiều đá l n; thành phần cơ giới thịt trung bình đến nhẹ.
* Nhóm đá magma xâm nhập phân bố ở Núi Thành, Duy Xuyên, Thăng
Bình tạo nên các loại đất B, E có tầng đất thƣờng m ng đến trung bình, có nhiều đá
l n và đá lộ đầu; thành phần cơ giới nhẹ; quá trình rửa trôi mạnh.
* Nhóm đá phun trào phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi phía Tây huyện Núi
Thành tạo nên các loại đất Fa, Xa có tầng đất thƣờng m ng đến trung bình, có
nhiều đá l n và đá lộ đầu; thành phần cơ giới nhẹ.
* Nhóm đá trầm tích: Thuộc về nhóm đá này b o gồm các loại đá s u:
8


- Các đá trầm tích lục nguyên ở phía Tây Duy Xuyên tạo nên các loại đất
vàng nhạt trên đá cát (Fq) và đất nâu tím trên đá s t màu tím (Fe) có tầng đất từ
m ng đến trung bình, có nhiều đá l n, thành phần cơ giới thịt trung bình đến nhẹ.
- Các thành tạo trầm tích Đệ Tứ phân bố ở dải đồng bằng ven biển tạo ra
các loại đất Fp, X, B, Pb, Pc, Pg, Pf… Tầng đất thƣờng dày, hông có đá l n và
đá lộ đầu; thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nhẹ; quá trình rửa trôi yếu.
2.1.3. Địa hình
2.1.3.1. Khái quát về địa hình vùng nghiên cứu: Căn cứ vào hình thái và trắc
lượng hình thái, có thể phân chia thành 3 khu vực nhƣ sau:
- Núi: Địa hình núi chiếm 10,9% tổng diện tích tự nhiên (DTTN) của khu vực
nghiên cứu phân bố ở phía Tây - Nam của 3 huyện Núi Thành, Thăng Bình và Duy
Xuyên. Ở đây, địa hình bị cắt xẻ mạnh, sƣờn dốc và có hình dạng lƣợn sóng.
- Đồi chiếm 10,9% tổng DTTN gồm các nhóm và dãy đồi có hình dạng
phân bố trong không gian uốn lƣợn rất phức tạp. Độ dốc TB từ 15 - 200, địa hình
đặc trƣng có dạng bát úp và lƣợn sóng, mức độ chia cắt TB...
- Đồng bằng có diện tích rộng lớn chiếm 71,1% tổng DTTN nhƣng lại bị
chia cắt bởi hệ thống các sông Thu Bồn, Đế Võng, Hội An, Tam Kỳ, Trƣờng
Giang, Bến Đình... Ở giữ đồng bằng có xen l n một số gò đồi cao đến 20 m nhƣ
ở Điện Bàn, Thăng Bình, Tam Kỳ, Núi Thành. Dọc theo ven biển còn có các dải

cồn cát c o hơn 10m nhƣ ở Thăng Bình, T m Kỳ và Núi Thành.
2.1.3.2. Đặc điểm địa mạo
a. Phần lục địa đƣợc phân chi thành các đơn vị nguồn gốc địa hình sau:
Địa hình nguồn gốc bóc mòn gồm các dạng đị hình sƣờn xâm thực đổ lở,
sƣờn rửa trôi xâm thực, sƣờn rửa trôi bề mặt, bề mặt rửa trôi xâm thực, bề mặt tích
tụ đáy thung l ng. Địa hình nguồn gốc sông gồm các dạng địa hình bề mặt tích tụ
sông tuổi Holocen giữa - muộn; bề mặt tích tụ - mài mòn tuổi Pleistocen giữa muộn; bãi bồi ven sông, hồ. Địa hình nguồn gốc sông - biển hỗn hợp gồm các dạng
địa hình bề mặt tích tụ sông - biển tuổi Holocen muộn, bề mặt tích tụ sông - triều
hiện đại, bề mặt tích tụ sông - biển tuổi Holocen giữa. Địa hình nguồn gốc biển
gồm các dạng địa hình bề mặt tích tụ - mài mòn tuổi Pleistocen muộn, bề mặt tích
tụ do tác động của sóng tuổi Holocen muộn, bề mặt tích tụ do tác động của biển
tuổi Pleistocen muộn, bề mặt tích tụ có nguồn gốc biển tuổi Pleistocen muộn; bề
mặt tích tụ đáy đầm phá.
b. Vùng biển ven bờ trong phạm vi từ 0 - 6m nƣớc biển có 3 kiểu địa hình
trong đới sóng vỗ bờ là bề mặt xói lở - tích tụ do tác động của sóng dọc theo
ven biển, bề mặt mài mòn - tích tụ do tác động của sóng ở cửa An Hòa và bề
mặt tích tụ - xâm thực do tác động của sóng-triều ở cử Đại.
2.1.3.3 . Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với hoạt động SX NLN
* Thuận lợi: Sự đ dạng củ đị hình đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự bố
trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi đ dạng ở khu vực nghiên cứu. Phần lớn là đồng
bằng nên thuận tiện cho việc canh tác nông nghiệp và bố trí hệ thống tƣới tiêu
trong điều kiện biến đổi khí hậu, hạn hán kéo dài và thiếu nƣớc vào mùa khô.
9


* H n chế: Có các tai biến liên quan trực đến quá trình thành tạo địa hình,
làm cải biến bề mặt địa hình theo cả 2 hƣớng phá hủy và bổi đắp nhƣ xói lở bờ
biển, bờ sông, bồi lấp cửa sông ven biển…
2.1.4. Khí hậu
2.1.4.1. Các đặc trưng khí hậu chủ yếu: Lƣợng bức xạ tổng cộng thực tế dao

động từ 130-145 kcal/cm2/năm. Tổng số giờ nắng TB từ 2.200-2.300 giờ. Vào
mùa hè, ở khu vực phí N m có hƣớng gió thịnh hành là Tây-Nam. Vào mùa
đông, hƣớng gió thịnh hành ở khu vực phía Bắc là Bắc đến Tây-Bắc, ở khu vực
phía Nam là Bắc đến Đông-Bắc. Nhiệt độ giảm dần từ Nam ra Bắc và từ Đông
sang Tây, TB hàng năm ở đồng bằng từ 25 đến 26C, ở miền núi dƣới 25C.
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng I TB khoảng 21-22C ở đồng bằng và 18 - 20C
ở khu vực đồi núi. Lƣợng mƣ năm phân bố có xu hƣớng tăng theo độ c o địa
hình, trung bình trên 2000mm. Khu vực nghiên cứu còn chịu ảnh hƣởng bởi
các hiện tƣợng cực đo n của bão và áp thấp nhiệt đới, gió Tây khô nóng...
2.1.4.2. Sự phân hóa khí hậu ở địa bàn nghiên cứu
Dựa vào sự phân hóa của nhiệt độ theo độ c o địa hình, lƣợng mƣ năm
và độ dài mùa khô đã xác định đƣợc 5 loại sinh khí hậu (SKH) nhƣ s u: Loại
SKH nóng, mƣ nhiều và có mùa khô ngắn (I.A.a); loại SKH nóng, mƣ nhiều
và có mùa khô TB (I.A.b); loại SKH nóng, mƣ rất nhiều, mùa khô ngắn
(I.A1.a); loại SKH hơi nóng, mƣ rất nhiều, mùa khô ngắn (II.A1.a); loại SKH
ấm, mƣ rất nhiều, mùa khô ngắn (III.A1.a). Tùy theo đặc điểm của từng vùng
để bố trí cơ cấu và mùa vụ cây trồng, vật nuôi thích hợp.
2.1.4.3. Tài nguyên khí hậu và nhịp điệu mùa đối với sản xuất NLN
Nhƣ đã phân tích ở trên, lãnh thổ nghiên cứu có nền nhiệt c o, lƣợng mƣ
phong phú nên thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi có xuất xứ nhiệt đới phát triển
tốt. Tuy nhiên, sự phân bố lƣợng mƣ hông đồng đều giữa các mùa, các tháng
trong năm gây r l lụt, hạn hán. Ngoài ra còn có các tai biến bão - l lụt, tai
biến do gió… Với những đặc điểm của tài nguyên khí hậu và tai biến thiên
nhiên ở trên đã ảnh hƣởng đến tính nhịp điệu mùa trong bố trí sản xuất nông
nghiệp ở Quảng Nam.
2.1.5. Thủy văn

2.1.5.1. Hệ thống sông, hồ; nƣớc ngầm và tài nguyên nƣớc cho nông nghiệp

* Sông: Các hệ thống sông chính trong lãnh thổ nghiên cứu b o gồm hạ

lƣu sông Vu Gi - Thu Bồn, sông T m Kỳ, sông Trƣờng Giang, sông Ly Ly…
* Hồ chứa nước: Hồ Phú Ninh là công trình đại thuỷ nông, tƣới cho
khoảng 23.000 ha cho các huyện Núi Thành, Thăng Bình, Quế Sơn, một phần
Duy Xuyên và thành phố Tam Kỳ; cung cấp nƣớc cho sinh hoạt và SX cho
Tam Kỳ và khu kinh tế mở Chu Lai. Ngoài ra, hồ còn đƣợc lợi dụng để phát
điện, nuôi trồng thủy sản (NTTS), du lịch. Các hồ Vĩnh Trinh, Thạch Bàn với
tổng dung tích hoảng 29 triệu m3. Các hồ còn lại đƣợc xây dựng trên các he
suối nh , diện tích lƣu vực nh hơn 10 m2, chỉ có tác dụng trữ nƣớc phục vụ
10


nông nghiệp, hông có tác dụng phòng l . Một số hồ có ết hợp phát điện,
NTTS, nhƣng chủ yếu v n là cấp nƣớc phục vụ nông nghiệp.
* Nước ngầm
Qua các kết quả điều tra khảo sát cho thấy nguồn nƣớc ngầm ở các huyện
ven biển tỉnh Quảng Nam khá phong phú, có trữ lƣợng và chất lƣợng tốt. Dự
báo tiềm năng nƣớc đây hoảng 3.540.000 m3, nếu trừ đi diện tích chứ nƣớc
dƣới đất bị nhiễm mặn thì trữ lƣợng nƣớc ngầm còn khoảng 3 triệu m3.
2.1.5.2. Tài nguyên nước, chế độ thủy, hải văn đối với sản xuất NLN
a. Tài nguyên nước: Tài nguyên nƣớc mặt phục vụ cho SXNLN tuy dồi dào,
trữ lƣợng của các hồ chứ đảm bảo khai thác phục vụ tốt cho hoạt động SX nông
nghiệp, dung tích hữu ích hầu hết các hồ chứ đạt từ 80 đến 95%. Tuy nhiên, hiệu
suất tƣới thực tế của hệ thống công trình thủy lợi còn thấp so với năng lực tƣới
thiết kế, chỉ có 64% diện tích đƣợc chủ động tƣới từ việc h i thác nƣớc mặt, diện
tích đất canh tác còn lại phải lệ thuộc vào nguồn nƣớc mƣ , nƣớc ngầm. Trữ lƣợng
nƣớc ngầm tuy lớn nhƣng chỉ có một số nơi ở Thăng Bình, Điện Bàn, Hội An đã
h i thác nƣớc ngầm phục vụ SX nông nghiệp với quy mô nh , chủ yếu là phục vụ
cho sinh hoạt còn sử dụng cho nông nghiệp là chƣ đáng ể.
b. Chế độ thủy, hải văn: Chế độ thủy văn trên các sông có h i mù : mù l
và mùa cạn. Mù l từ tháng X đến tháng XII với lƣợng mƣ chiếm từ 45 đến 65%

tổng lƣợng mƣ năm nên mực nƣớc TB tháng luôn lớn hơn mực nƣớc TB năm nên
thƣờng bị l lụt. Ngƣợc lại, vào mùa cạn từ tháng II đến tháng IX, mực nƣớc TB
tháng luôn thấp hơn mực nƣớc TB toàn năm thì thƣờng bị xâm nhập mặn. Về chế
độ hải văn thì dạng bán nhật triều chiếm ƣu thế.
c. Tình hình xâm nhập m n trên các sông: Vào mùa cạn từ tháng III-VIII,
khả năng bị nhiễm mặn trên các sông lớn nhất nên ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc
tƣới cho đồng ruộng, đặc biệt là vào 2 kỳ triều cƣờng thì độ mặn có khả năng
xâm nhập sâu vào nội địa và càng về thƣợng lƣu độ mặn càng giảm dần.
2.1.6. Thổ nhƣỡng
Các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam có lớp phủ thổ nhƣỡng rất đ dạng,
có thể phân thành 8 nhóm với 22 loại đất chính: Nhóm bãi cát, cồn cát và đất
cát biển (Cc, C); nhóm đất mặn (Mm, M); nhóm đất phèn (Sp2M); nhóm đất
phù sa (Pbc, Pc, Pg, Pf, Py, P/c); nhóm đất xám (X, Xa, B); nhóm đất đ vàng
(Fe; Fs; Fa; Fq, Fp, Fl); nhóm đất thung l ng (D); nhóm đất xói mòn trơ s i đá
(E). Phần lớn đất có độ phì trung bình, phân bố ở phí Đông giáp biển là nhóm
đất cát; dọc theo đầm phá là đất phèn, mặn; dọc sông suối là nhóm đất phù sa
và ở vùng đồi núi là nhóm đất đ vàng.
2.1.7. Thảm thực vật
Trên cơ sở phân tích các nguồn tài liệu kết hợp với khảo sát thực địa, có thể
phân chi thảm thực vật thành các iểu nhƣ s u: Rừng ín thƣờng x nh mƣ ẩm
nhiệt đới, trảng c và cây bụi thứ sinh, rừng ngập mặn và thảm c biển, rừng
trồng, lúa, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày, cây lâu năm, cây trồng
trong hu dân cƣ và trên đất chuyên dùng.
11


2.1.8. Hoạt động nhân sinh
Các hoạt động dân sinh ngày càng đ dạng khiến cho sự tác động của con
ngƣời vào tự nhiên ngày càng lớn: làm biến đổi địa hình, xây dựng các quần thể
kiến trúc, CQ đô thị, CQ công nghiệp... làm cho CQ tự nhiên đƣợc dần dần

thay thế bởi CQ nhân sinh, các hệ sinh thái nông nghiệp với nhiều loại cây
trồng vật nuôi có giá trị c o, hình thành các đô thị, CQ công nghiệp.... Qu đó,
con ngƣời đã c n thiệp vào chu trình chuyển hoá vật chất và năng lƣợng, tác
động tích cực vào CQ tự nhiên, làm chúng th y đổi theo chiều hƣớng có lợi
cho mục đích sử dụng củ mình nhƣng c ng gây ra những tác động tiêu cực,
phá vỡ cân bằng vật chất và năng lƣợng trong CQ, làm th y đổi CQ theo chiều
hƣớng xấu. Nhƣ vậy, con ngƣời tác động mạnh mẽ và làm th y đổi bộ cấu trúc
CQ nhƣ th y đổi lớp phủ thực vật, biến đổi chất lƣợng đất...
Qua phân tích các nhân tố thành tạo CQ ở các huyện ven biển tỉnh Quảng
Nam cho thấy rằng giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với
nhau trong một thể thống nhất, tạo nên sự phân hoá CQ.
2.2. SỰ PHÂN HÓA CQ CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM
2.2.1. Phân loại cảnh quan
2.2.1.1. Hệ thống phân loại cảnh quan: Trên cơ sở các hệ thống phân loại của
các tác giả đi trƣớc, kết hợp với việc phân tích đặc điểm tự nhiên lãnh thổ, mức
độ nhân tác và mục đích nghiên cứu, hệ thống phân loại CQ riêng cho các
huyện ven biển tỉnh Quảng N m đã đƣợc xây dựng bao gồm các cấp: Hệ CQ Phụ hệ CQ - Lớp CQ - Kiểu CQ - Hạng CQ - Loại CQ - Dạng cảnh quan.
2.2.1.2. Hệ thống chỉ tiêu
- Hệ CQ: Hệ CQ đƣợc quy định bởi sự tƣơng tác giữa vị trí địa lý với
nguồn năng lƣợng bức xạ mặt trời mà lãnh thổ nghiên cứu nhận đƣợc.
- Phụ hệ CQ: Sự tƣơng tác giữ hoàn lƣu hí quyển và địa hình.
- Lớp CQ: Đặc điểm cấu trúc hình thái địa hình.
- Kiểu CQ: Đặc điểm sinh khí hậu chung quyết định đến sự hình thành
kiểu thảm thực vật.
- H ng CQ: Các kiểu đị hình đƣợc phân chia theo nguồn gốc phát sinh,
độ c o địa hình và các quá trình ngoại sinh.
- Lo i CQ: Sự kết hợp của mức độ tác động củ con ngƣời vào CQ với loại đất.
- D ng cảnh quan: Sự đồng nhất về nh m thạch, một iểu tổ hợp đất, một
iểu tổ hợp thực vật trên cùng một dạng trung đị hình theo phát sinh, có cùng
biện pháp nhân tác và biện pháp sử dụng bảo vệ, cải tạo.

2.2.1.3. Thành lập bản đồ CQ các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam
Dựa vào bảng chú giải dạng “m trận” và sự chồng ghép các bản đồ thành
phần (đị hình, địa mạo, khí hậu, đất…) đã thành lập bản đồ CQ các huyện ven
biển tỉnh Quảng Nam tỷ lệ 1/100.000 với 91 loại CQ. Cấp dạng cảnh qu n là đơn
vị hình thái CQ, phản ánh sự phân hóa chi tiết trong cấp loại CQ trên đất sản xuất
nông nghiệp. Đây là đơn vị cơ sở đƣợc sử dụng để đánh giá inh tế sinh thái CQ
và kiến nghị sử dụng cho NLN. Trên nền các bản đồ thành phần và mô hình số
12


độ cao các huyện ven biển tỉnh Quang Nam, có hai lát cắt đƣợc xây dựng nhằm
thể hiện sự phân hóa CQ theo cấu trúc đứng và cấu trúc ngang ở lãnh thổ nghiên
cứu: Lát cắt Duy Trung – Điện Tiến và lát cắt Tam Trà – Tam Hải.
2.2.1.4. Ðặc điểm cảnh quan các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam
Các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam thuộc hệ CQ nhiệt đới gió mùa
Đông N m Á, phụ hệ cảnh quan nhiệt đới gió mù hông có mù đông lạnh; 4
lớp cảnh quan (núi, đồi, đồng bằng, biển); kiểu CQ rừng ín thƣờng x nh mƣ
ẩm nhiệt đới; 12 hạng CQ (sƣờn núi xâm thực đổ lở, sƣờn núi rửa trôi xâm
thực, sƣờn đồi rửa trôi xâm thực, bề mặt đồi rửa trôi xâm thực, sƣờn đồi rửa
trôi bề mặt, bề mặt tích tụ đáy thung l ng, bãi bồi ven sông-hồ, bề mặt đồng
bằng tích tụ mài mòn, bề mặt đồng bằng tích tụ, bề mặt xói lở - tích tụ do tác
động của sóng, bề mặt mài mòn - tích tụ do tác động của sóng và bề mặt tích tụ
- xâm thực do tác động của sóng - triều. Trên cơ sở kết hợp giữa mức độ nhân
tác và loại đất, ở lãnh thổ nghiên cứu có sự phân hóa thành 91 loại CQ. Các
dạng CQ đƣợc xác định trên đất sản xuất nông nghiệp và NLKH ở bản đồ tỷ lệ
1/50.000 dựa vào sự phân hó đặc điểm của thổ nhƣỡng nhƣ độ dốc, tầng dày,
thành phần cơ giới, độ phì...
2.2.2. Phân vùng cảnh quan ở địa bàn nghiên cứu
Dựa yếu tố trội đặc trƣng đƣợc lựa chọn để làm cơ sở cho việc phân ra các
tiểu vùng cảnh qu n là sự hác nh u về nền tảng vật chất rắn, trong đó có hƣớng

đến cùng chức năng sử dụng cho NLN thì ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam
sự phân hóa thành 9 TVCQ: Đồi núi Duy Xuyên (I), đồi núi Thăng Bình (II),
đồi núi Núi Thành (III), đồng bằng xen đồi Duy Xuyên (IV), đồng bằng xen đồi
Thăng Bình (V), đồng bằng nội đồng Điện Bàn - Duy Xuyên (VI), đồng bằng
ven biển Điện Ngọc - Duy Hải (VII), đồng bằng ven biển Bình Dƣơng - Tam
Nghĩ (VIII) và biển ven bờ (IX). Mỗi tiểu vùng đều chứ đựng các chức năng
nhất định và là tiền đề để đề xuất các mô hình hệ KTST nhằm phát triển NLN
một cách bền vững ở lãnh thổ nghiên cứu.

Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU
3.1. PHÂN NHÓM CQ THEO KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ĐẤT CHO NLN
3.1.1. Chỉ tiêu phân nhóm cảnh quan
Dự vào các đặc điểm tự nhiên (kiểu đị hình, độ c o, độ dốc) kết hợp với
xem xét hiện trạng và quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh Quảng N m để lựa chọn ra
các loại CQ có những đặc điểm tƣơng đối đồng nhất cho một loại hình sử dụng
3.1.2. Kết quả phân loại CQ cho các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
a. Đất lâm nghiệp: gồm 2 lo i: Đất rừng phòng hộ và đ c dụng: Tổng diện tích
là 37.578,6 ha bao gồm 31 loại CQ thuộc các TVCQ (I), (II), (III) và rải rác dọc trên
cồn cát dọc theo 2 tiểu vùng ven biển (VII,VIII). Đất rừng sản xuất: Tổng diện tích
là 8.096,7 ha bao gồm 8 loại CQ thuộc các tiểu vùng (I), (II), (III).
13


b. Đất nông - lâm kết hợp: Có tổng diện tích là 8.725,9 ha bao gồm 14
loại CQ nằm ở các TVCQ đồng bằng xen đồi Duy Xuyên (III), Thăng Bình
(IV) và các TVCQ ven biển (VII, VIII).
c. Đất SX nông nghiệp: Có tổng diện tích là 46.288,5 ha trên 33 loại CQ
nằm chủ yếu ở các TVCQ ở đồng bằng và một ít diện tích ở tiểu vùng đồi núi.
d. Đất NTTS: Gồm 1 loại CQ có diện tích là 2.154,3 ha phân bố xung

quanh khu vực v ng An Hò , dọc sông T m Ký, Trƣờng Giang, hạ lƣu sông
Thu Bồn và trên dải cát ven biển.
Ngoài ra, ở khu vực nghiên cứu còn có 1 loại CQ trên đất phi nông nghiệp
và 3 loại CQ ở vùng biển ven bờ không đƣợc đƣ vào phân loại cho đất NLN.
3.2. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỘT SỐ LOẠI HÌNH SX NÔNG NGHIỆP
3.2.1. Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái cảnh quan
3.2.1.1. Xác định mục đích và lựa chọn đơn vị đánh giá
Mục đích của việc đánh giá mức độ thích nghi sinh thái (TNST) CQ là
xác định đƣợc mức độ thuận lợi củ các đơn vị CQ cho các loại hình sử dụng
đất chủ yếu. Trên đất SX nông nghiệp, tiến hành đánh giá TNST CQ cho lúa
nƣớc, cây trồng cạn ngắn ngày (CTCNN) và NTTS; trên đất NLKH, tiến hành
đánh giá CQ cho cây cao su và CTCNN.
Đơn vị đƣợc lựa chọn để đánh là các dạng CQ. Trên cơ sở thành lập bản
đồ phân loại cảnh quan cho các loại hình sử dụng đất NLN, tiến hành xác định
sự phân hóa các dạng CQ trên đất sản xuất nông nghiệp và đất NLKH. Kết quả
cho thấy, từ 14 loại CQ trên đất NLKH có sự phân hóa thành 39 dạng CQ và từ
33 loại cảnh qu n trên đất SX nông nghiệp có sự phân hóa thành 70 dạng CQ.
3.2.1.2. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá
Trên cơ sở cân nhắc, xem xét yêu cầu sử dụng đất của một số loại cây
trồng chính đã lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu đƣợc thể hiện nhƣ ở bảng 1.
Bảng 1. Phân cấp mức độ thích nghi sinh thái cho các lo i hình SXNLN chủ yếu
Loại
hình
sử dụng

1.Lúa
nƣớc

Mức độ thích nghi
CHỈ TIÊU


Rất thích
nghi (S1)

Thích nghi
(S2)

1. Loại đất

Pg, Pbc

2. Độ dốc
3. Tầng dày
4. Thành phần cơ giới
5. Đá l n
6. Khả năng ngập lụt
7. Ðiều kiện tƣới
8. Độ phì nhiêu
9. Số tháng xâm nhập
mặn/năm

SL1
D1, D2
d
DL1
L2
TU1
OC1
T1


Pf, X, M, P/c,
Py, Sp2M
SL2
D3
c
DL2
L3
TU2
OC2
T2

14

Không
Ít thích nghi
thích nghi
(S3)
(N)
D, Fl, Xa, C, B, Các đất
Mm, Fp, Cc
khác
SL3
SL4
D4
b
a
DL3
DL4
L1
L4

TU3
TU4
OC3
OC4
T3
T4


1. Loại đất

Pbc, Pc,
Fe

P/c, Py, Pf, Pg, Fs, Fp, Fa,
X, Fl
Fq, B, M, D,
2.
Xa, Cc, C
CTCNN
2. Độ dốc
SL1
SL2
SL3
(lạc, đậu
3. Tầng dày
D1, D2
D3
D4
xanh,
4. Thành phần cơ giới

c
d
b
ngô,
5. Đá l n
DL1
DL2
DL3
mía,
6. Khả năng ngập lụt
L1
L2
L3
rau)
7. Ðiều kiện tƣới
TU1,TU2
TU3
TU4
8. Độ phì nhiêu
OC1
OC2
OC3
1. Loại đất
Fe
Fs, Fp, X D, Fa, Fq, Xa
2. Độ dốc
SL1, SL2
SL3
SL4
3. Tầng dày

D1
D2
D3
3. Cao
4. Thành phần cơ giới
d
c
b
su
5. Đá l n
DL1
LD2
DL3
6. Khả năng ngập lụt
L1
DL2
L3
7. Độ phì nhiêu
OC1
OC2
OC3
1. Loại đất
M, Pg
Sp2M
C
2. Độ pH
pH1
pH2
pH3
4. Nuôi

3. Khả năng ngập lụt
L1
L2
L3
trồng
4. Đị hình tƣơng đối
H4
H3
H2
thủy sản
5. Tỷ lệ sét
S1
S2
S3
6. Chất hữu cơ
OM1
OM2
OM3

Còn lại

SL4
a
DL4
L4
Còn lại
D4
a
DL4
L4

Còn lại
pH4
L4
H1
S4
OM4

Việc đánh giá mức độ thích nghi của các dạng CQ đƣợc thực hiện bằng
cách so sánh các đặc điểm của các dạng CQ với yêu cầu sinh thái của các loại
hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn rồi cho các điểm số tƣơng ứng với các hạng
nhƣ s u: Rất thích nghi (S1): 3 điểm; Thích nghi (S2): 2 điểm; Ít thích nghi
(S3): 1 điểm và không thích nghi (N): 0 điểm. Áp dụng công thức phân hạng
với khoảng cách điểm của mỗi hạng nhƣ s u:
Smax - Smin
S=

3 - 1
≈ 0,67

=
3

3

Kết quả đánh giá đƣợc phân hóa thành 4 hạng:
- Hạng hông thích nghi (N) : có điểm TB nhân là 0.
- Hạng ít thích nghi (S3)
: có điểm đánh giá 1,00 - 1,66.
- Hạng thích nghi TB (S2) : có điểm đánh giá từ 1,67 - 2,33.
- Hạng rất thích nghi (S1) : có điểm đánh giá từ 2,34 - 3,00.

3.2.1.3. Kết quả đánh giá mức độ TNST cảnh quan
Từ hệ thống chỉ tiêu và thang phân cấp mức độ TNST CQ nhƣ trên, kết
quả đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi của các dạng cảnh quan cho lúa,
CTCNN và NTTS trên đất SX nông nghiệp đƣợc tổng hợp ở bảng 2.
15


Bảng 2. Tổng hợp diện tích các h ng TNST của CQ theo các lo i hình SX
Phân
Diện tích Số dạng
Loại hình SDĐ
Loại hình SX
hạng
(ha)
CQ
S1
11327,6
7
S2
24254,6
53
Lúa
S3
7354,6
5
N
3351,7
5
Đất SX nông
S1

15316,4
15
nghiệp (70 dạng
S2
16059,2
38
CQ với tổng
CTCNN
S3
4133,0
7
diện tích là
N
10779,9
10
46.288,5 ha)
S1
0,0
0
S2
6224,5
7
NTTS
S3
5752,0
6
N
34312,0
57
S1

498,2
5
S2
2017,3
11
Cao su
S3
249,1
2
Đất NLKH
N
5961,3
21
(39dạng CQ với
tổng diện tích là
S1
418,1
3
8.725,9 ha)
S2
5956,9
29
Cây trồng cạn ngắn
ngày
S3
1102,7
3
N
1248,2
4

3.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội và môi trƣờng
3.2.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế
a. Lựa chọn đơn vị khảo sát
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng là phƣơng pháp chọn m u theo chùm. Đầu
tiên, chọn ng u nhiên các xã, phƣờng; s u đó, lựa chọn ng u nhiên 113 hộ gia
đình ở trong các xã, phƣờng trên địa bàn nghiên cứu. Trong đó, có 91 hộ trồng
lúa, 31 hộ trồng lạc, 22 hộ trồng ngô, 16 hộ trồng rau thực phẩm (rau muống,
rau dền, bí x nh, bí đ , ớt...), 15 hộ trồng mè, 15 hộ trồng sắn, 6 hộ trồng
khoai, 5 hộ trồng đậu xanh; 14 hộ trồng keo và 1 hộ trồng c o su đã thu hoạch.
b. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá
- Khi đánh giá cho cây hàng năm và NTTS thì dùng các chỉ tiêu: giá trị
hiện tại/hộ/vụ, giá trị hiện tại/ha/vụ; tỷ suất lợi ích - chi phí (BCR).
- Khi đánh giá cho CLN thì dùng các chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng/hộ/năm
(NPV/hộ/năm) và giá trị hiện tại ròng/hộ/năm (NPV/h /năm) và tỷ suất lợi ích
- chi phí trung bình/năm (BCR/năm).
16


c. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của các lo i hình sản xuất
* Cây hàng năm: Nếu xét TB theo hộ gi đình thì lợi nhuận TB của một
hộ gi đình trong 1 vụ khi trồng lú nƣớc là 7.081.300 đồng/hộ, lớn hơn so với
việc trồng CTCNN (5.004.200 đồng/hộ) vì diện tích trồng lúa TB của 1 hộ là
0,200 ha còn trồng hoa màu chỉ có 0,124 ha. Nếu xét hiệu quả SX trên cùng
đơn vị diện tích là 1 ha trong 1 vụ thì lú đem lại lợi nhuận là 43.565.000
đồng/h /năm, nh hơn so với CTCNN (67.053.400 đồng/h /năm).
Khi xét về hiệu quả sử dụng đồng vốn thì hiệu quả của lúa nh hơn so với
CTCNN. Cứ 1 đồng chi phí b ra thì lúa chỉ tạo r đƣợc 2,6 đồng nhƣng đối
với CTCNN thì đạt đến 4,9 đồng.
* Cây lâu năm: Lợi nhuận TB của các hộ gi đình trồng keo là từ 3,1 - 4,6
triệu đồng/năm, thấp hơn lợi nhuận của hộ gi đình trồng cao su (7,2 - 13,2 triệu

đồng); Khi so sánh hiệu quả SX TB trên 1 h /năm giữ eo và c o su c ng cho
kết quả tƣơng tự (keo từ 1,2 - 1,8 triệu đồng/h /năm còn c o su là 7,2 - 13,2 triệu
đồng/h /năm). Khi xét về hiệu quả sử dụng đồng vốn giữa trồng keo và cao su
thì trung bình trong một năm thì cứ 1 đồng chi phí b ra thì keo chỉ tạo r đƣợc
2,9 đồng nhƣng đối với c o su thì đạt đến 4,7 đồng. Nhƣ vậy, giữa 2 loại cây
trồng là keo và cao su thì cao su có hiệu quả kinh tế c o hơn eo.
* Nuôi trồng thủy sản:
Lợi nhuận trung bình của 1 hộ NTTS là 6,4 triệu đồng/vụ, tƣơng ứng với
hiệu quả nuôi trồng là 196,9 triệu đồng/h /năm. Giá trị sản phẩm thu đƣợc của
NTTS qu các năm đều c o hơn so với trồng trọt. Theo số liệu năm 2012, giá
trị sản phẩm của NTTS trung bình trên 1ha mặt nƣớc là 278,36 triệu đồng còn
giá trị sản phẩm thu đƣợc trên 1h đất trồng trọt là 77,73 triệu đồng. Tỷ suất lợi
ích - chi phí (BCR) trung bình của NTTS là 6,1.
3.2.2.2. Tính bền vững về MT và xã hội của các loại hình SX NLN
a. Tính bền vững về môi trường
- Chống xói mòn: Nếu xếp một cách tƣơng đối theo thứ tự giảm dần về
mức độ xói mòn của các loại hình SX nhƣ s u: cao su - NTTS, lúa, CTCNN.
- Bảo vệ MT: Trong các loại hình SX đƣợc lựa chọn thì mức độ bảo vệ MT
đƣợc xếp theo thứ tự giảm dần nhƣ s u: c o su, CTCNN, lú - NTTS.
b. Tính bền vững về xã hội
- Khả năng cung cấp sản phẩm cho thị trƣờng: Thị trƣờng tiêu thụ của trồng
eo và c o su là trong nƣớc l n nƣớc ngoài. Sản phẩm của lúa chỉ tiêu thụ tại địa
phƣơng và một số tỉnh lân cận. Sản phẩm hoa màu cung cấp cho thị trƣờng địa
phƣơng, riêng ớt có thể xuất khẩu r nƣớc ngoài nhƣng sản phẩm thiếu ổn định,
v n còn bấp bênh.
- Tăng thu nhập cho ngƣời dân: Giá trị ngày công l o động trực tiếp đƣợc tính
bằng lợi nhuận của hộ gi đình chi cho tổng số ngày công l o động trực tiếp của gia
đình trên đồng ruộng vào năm 2012. Giá trị này đối với SX lúa đạt 598.114 đồng,
CTCNN đạt 466.277 đồng; cao su đạt 1.169.200 đồng, keo đạt 672.300 đồng. Theo
17



kết quả ph ng vấn chuyên gia thì NTTS còn cho giá trị ngày công l o động trực tiếp
trên o nuôi đạt cao hơn hơn CTCNN và tƣơng đƣơng với cao su.
- Chuyển giao công nghệ: Yêu cầu kỹ thuật trồng cao su và NTTS cao
hơn so với lúa và CTCNN.
Qua những phân tích ở trên, nếu lƣợng hóa hiệu quả KTXH và MT theo
các mức: cao, TB, thấp tƣơng ứng với các điểm số 3, 2, 1 thì có thể phân cấp
và đánh giá hiệu quả KTXH và MT của các loại hình SX nhƣ ở bảng 3.
Bảng 3. Đánh giá tổng hợp hiệu quả KTXH và MT của một số lo i hình sử dụng
Loại hình sử dụng
TT
Lúa
CTCNN Cao su
NTTS
Chỉ tiêu
TB
Cao
Thấp
Cao
1 PV/h /năm
2
3
1
3
Thấp
TB
TB
Cao
2 BCR

2
3
3
2
TB
Thấp
Cao
Cao
3 Chống xói mòn
2
1
3
3
Thấp
TB
Cao
Thấp
4 Bảo vệ MT
1
2
3
1
TB
TB
Cao
Cao
Khả năng cung cấp sản
5
phẩm cho thị trƣờng
2

2
3
3
Thấp
Thấp
Cao
Cao
Tăng thu nhập cho ngƣời
6
dân
1
1
3
3
TB
TB
Cao
Cao
7 Chuyển giao công nghệ
2
2
3
3
Điểm đánh giá tổng hợp
1.64
1.84
2.56
2.42
3.2.3. Đánh giá tổng hợp kinh tế sinh thái cảnh quan
Kết quả đánh giá KTST cảnh quan đƣợc thể hiện qua bảng 4.

Bảng 4. Tổng hợp kết quả đánh giá cảnh quan cho các lo i hình SX NLN
Loại
hình
SDĐ

Loại
hình
SX

Phân
hạng
S1

Đất SX
nông
Lúa
nghiệp

Diện
tích
(ha)
0

Số
dạng
CQ
0

S2


35.489,9

58

S3
N

7.446,9
3.351,7

7
5

Các dạng CQ

27.1;34.1;35.1;36.1'36.2;38.1;39.1;41.1;43.1;45.1;51.1;51.2;
51.5;55.1;55.2;55.3;55.4;55.5;57.1;57.2;57.3;57.4;59.1;59.2;
59.3;61.1;61.2;61.3;61.4;62.1;62.2;62.3;63.1;63.2;63.3;64.1;
66.1;66.2;67.1;69.1;69.2;69.3;70.1;71.1;73.1;73.2;73.3;74.1;
74.2;81.1;81.2;81.3;83.1;84.1;84.2;84.3;85.1;85.2
51.3; 51.4; 57.5; 76.1; 76.2; 80.1; 80.2
14.1; 14.2; 49.1; 49.2; 78.1
18


S1
(70
dạng
CQ với
tổng

diện
tích là
46.288,
5 ha)

Cây
trồng
cạn
ngắn
ngày

Nuôi
trồng
thủy
sản

Đất
NLKH
(39
dạng
CQ với
tổng
diện
tích là
8.725,9
ha)

Cây
trồng
cạn

ngắn
ngày

Cao
su

0

S2

44.627,7

59

S3
N
S1
S2
S3

204,6
1.457,2
0
11.976,5
0

1
10
0
13

0

43.1; 45.1; 49.1; 49.2; 51.1; 51.2; 51.3; 51.4; 51.5; 55.1; 55.2; 55.3;
55.4; 55.5; 57.1; 57.2; 57.3; 57.4; 57.5; 59.1; 59.2; 59.3; 61.1; 61.2;
61.3; 61.4; 62.1; 62.2; 62.3; 63.1; 63.2; 63.3; 64.1; 66.1; 66.2; 67.1;
69.1; 69.2; 69.3; 70.1; 71.1; 73.1; 73.2; 73.3; 74.1; 74.2; 76.1; 76.2;
78.1;80.1;80.2;81.1;81.2;81.3;83.1;84.1;84.2;84.3;85.1
85.2
14.1; 14.2; 27.1; 34.1; 35.1; 36.1; 36.2; 38.1; 39.1; 41.1
76.2;78.1;80.1;80.2;81.1;81.2;81.3;83.1;84.1;84.2;84.3;85.1;85.2
14.1; 14.2; 27.1; 34.1; 35.1; 36.1; 36.2; 38.1; 39.1; 41.1; 43.1; 45.1;
49.1; 49.2; 51.1; 51.2; 51.3; 51.4; 51.5; 55.1; 55.2; 55.3; 55.4; 55.5;
57.1; 57.2; 57.3; 57.4; 57.5; 59.1; 59.2; 59.3; 61.1; 61.2; 61.3; 61.4;
62.1; 62.2; 62.3; 63.1; 63.2; 63.3; 64.1; 66.1; 66.2; 67.1; 69.1; 69.2;
69.3;70.1;71.1;73.1;73.2;73.3;74.1;74.2;76.1

N

34.312,0

57

S1

0

0

S2


7385,4

34

11.1;11.2;11.3;24.2;29.2;29.3;47.1;48.1;48.2;48.3;48.4;48.5;
48.6;50.1;50.2;50.3;50.4;50.5;52.1;52.2;53.1;53.2;54.1;54.2;
54.3;54.4;54.5;56.1;56.2;58.1;58.2;68.1;79.1;79.2

S3
N
S1
S2
S3

92,3
1248,2
763,1
2001,5
0

1
4
8
10
0

19.1; 29.1; 47.2; 65.1
29.3; 48.1; 48.3; 50.1; 50.2; 50.3; 50.5; 52.2
11.1; 11.2; 11.3; 24.2.; 29.2; 48.2; 53.2; 54.1; 54.2; 54.3


N

5961,3

21

11.4; 19.1; 29.1; 47.2; 47.1; 48.4; 48.5; 48.6; 50.4; 52.1; 53.1;
54.4; 54.5; 56.1; 56.2; 58.1; 58.2; 65.1; 68.1; 79.1; 79.2

3.3. ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
3.3.1. Cơ sở khoa học của việc đề xuất
3.3.1.1. Hiện trạng phát triển và phân bố sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp
- Giá trị SX nông - lâm - ngư có xu hƣớng tăng ngày càng tăng, năm 2012
đạt gần 3.612,3 tỷ đồng (52,3% tổng giá trị SX nông nghiệp Quảng Nam).
+ Diện tích và sản lƣợng của các loại cây lúa, ngô và c o su có xu hƣớng
tăng, còn diện tích các loại cây khoai, sắn, mè, điều có xu hƣớng giảm; cây lạc
tuy giảm diện tích nhƣng sản lƣợng lại tăng lên. Vùng có lợi thế về các phụ
phẩm nông nghiệp để phát triển về chăn nuôi gi súc, gi cầm. Tuy nhiên,
trong những năm gần đây, số lƣợng đầu con gi súc có xu hƣớng giảm.
+ Lâm nghiệp: Giá trị SX lâm nghiệp hàng năm đều tăng, trong đó công
tác khai thác lâm sản là chủ yếu (năm 2012 chiếm 62,5% tổng giá trị SX).
+ Thủy sản: Giá trị SX thủy sản năm 2012 theo giá so sánh 2010 chiếm
96,2% giá trị SX thủy sản và 96,2% sản lƣợng thủy sản Quảng Nam.
19


- Một số tồn t i, khó khăn trong phát triển NLN các huyện ven biển Quảng Nam:
Thời tiết có những diễn biến bất thƣờng gây l lụt và hạn hán. Một số diện
tích đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa bị chuyển đổi thành đất ở hoặc
đất chuyên dùng. Chƣ có giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp đối

với một số diện tích bị hạn hán, nhiễm mặn cục bộ; diện tích này đ ng SX kém
hiệu quả. Nông dân gi tăng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, môi trƣờng NTTS
ngày càng bị ô nhiễm. Tình trạng cháy rừng, phá rừng v n xảy r hàng năm.
L o động nông nghiệp còn nhiều hạn chế về chất lƣợng và trình độ nên việc
ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ vào trong SX gặp nhiều hó hăn…
- Địa bàn phân bố cây trồng ít thay đổi: Lú nƣớc đƣợc trồng ở khu vực
đồng bằng nằm dọc theo quốc lộ 1 A, tập trung nhiều nhất là Điện Bàn, Duy
Xuyên, Thăng Bình và phí Bắc huyện Núi Thành. Cây trồng hằng năm có xu
hƣớng phân bố đều trên địa bàn nghiên cứu. Điều phân bố chủ yếu ở dải cát ven
biển và đ ng có xu hƣớng bị thu hẹp diện tích. C o su có xu hƣớng mở rộng diện
tích và hiện tại phân bố c ng nhƣ theo quy hoạch chỉ đƣợc trồng ở 2 huyện Núi
Thành và Thăng Bình. Rừng trồng phân bố ở nhiều nơi nhƣng tập trung nhiều
nhất là ở 2 huyện Thăng Bình và Núi Thành. Rừng ở đây chủ yếu là keo lai, ở
một số khu vực thuộc vùng đồi núi Duy Xuyên có bạch đàn, ở dải cát ven biển
chủ yếu là phi lao. NTTS phân bố dọc theo hệ thống sông hoặc trên vùng cát
Thăng Bình, Núi Thành và một phần ở huyện Duy Xuyên, Tam Kỳ…
3.3.1.2. Quy hoạch phát triển NLN ở Quảng Nam và địa bàn nghiên cứu
- Nông nghiệp: Tập trung chuyển mạnh nền nông nghiệp s ng sản xuất
hàng hó , trên cơ sở đảm bảo n ninh lƣơng thực, thực phẩm, đƣ tỷ trọng chăn
nuôi chiếm từ 50 - 55% giá trị sản phẩm nông nghiệp. Mở rộng diện tích các
loại cây ngô, mí , lạc, eo. Hình thành vùng r u sạch tại các hu vực đô thị
T m Kỳ, Hội An, Núi Thành và một số nơi ở vùng Đông Điện Bàn, Duy
Xuyên, Đại Lộc…
- Lâm nghiệp: Chú trọng trồng eo để cung cấp nguyên liệu giấy và các
loại cây lấy gỗ có nguồn gốc bản đị . Thực hiện đóng cử rừng ở một số vùng
phí Tây để bảo vệ môi trƣờng và hệ thống gi o thông miền núi. Bảo vệ các
rừng đặc dụng, rừng nguyên sinh và rừng phòng hộ đầu nguồn. Bảo vệ nghiêm
ngặt các hu rừng phòng hộ ven biển, rừng ngập mặn.
- Thuỷ sản: Kết hợp cân đối hài hoà giữ h i thác và nuôi trồng; giữ
hoạt động thuỷ sản trên biển và vùng đất ngập nƣớc ven biển; giữ hoạt động

thuỷ sản với nông nghiệp, gi o thông v.v..., để bảo đảm sử dụng bền vững
nguồn tài nguyên.
3.3.1.3. Kết quả đánh giá kinh tế sinh thái cảnh quan
Kết quả đánh giá KTST CQ đã đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống đƣợc sử
dụng hi đề xuất phƣơng án quy hoạch bố trí các vùng chuyên canh SX NLN. Nếu
kết hợp xem xét kết quả đánh giá KTST CQ với hiện trạng phân bố SX NLN thì
phƣơng án quy hoạch sẽ có tính khả thi c o, tránh đƣợc sự chuyển đổi các loại hình
20


sử dụng đất một cách tràn l n, đồng thời đảm bảo sự phù hợp về điều kiện sinh thái
của các CQ cho các loại hình SX NLN vừ đảm bảo hiệu quả KTXH và MT.
3.3.2. Đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN
a. Ðịnh hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ theo đơn vị cảnh quan
Định hƣớng sử dụng các đơn vị CQ cho mục đích NLN nói riêng và phát
triển kinh tế nói chung đƣợc đề xuất theo các hƣớng nhƣ s u:
- Khoanh nuôi, bảo vệ rừng tự nhiên trên 31 loại CQ của đất rừng phòng hộ
và đặc dụng (1-9, 12, 15-17, 20-22, 25, 26, 28, 30, 33, 37, 40, 42, 44, 46, 60, 72,
75, 77, 82, 86) với tổng diện tích 37.578,6 ha.
- Trồng rừng SX ở 8 loại CQ củ đất rừng SX (6, 10, 13, 18, 23, 29, 31, 32); 8
dạng CQ củ đất NLKH (11.1; 11.3; 11.4; 19.1; 29.1; 47.2; 48.2; 48.3; 65.1; 79.1)
và ở 2 dạng CQ đất SX nông nhiệp (57.5; 83.1) với tổng diện tích là 12.660,1 ha.
-Thực hiện mô hình lâm - nông kết hợp ở 18 dạng CQ (47.1; 48.4; 48.6; 50.4; 52.1;
53.1; 53.2; 54.1; 54.2; 54.3; 54.4; 54.5; 56.1; 56.2; 58.1; 58.2; 68.1; 79.2) với tổng diện tích là
3567,4 h trên đất NLKH.
- Trồng cây lâu năm, trong đó có c o su ở 12 dạng CQ (11.2; 24.2; 29.2; 29.3;
48.1; 48.5; 50.1; 50.2; 50.3; 50.5; 52.2) với diện tích là 922,3 h trên đất NLKH.
- Trồng lúa ở 53 dạng CQ (27.1; 34.1; 35.1; 36.1; 36.2; 38.1; 39.1; 41.1; 43.1; 45.1; 51.5;
55.1; 55.2; 55.3; 55.4; 55.5; 57.1; 57.2; 57.3; 57.4; 59.1; 59.2; 59.3; 61.1; 61.2; 61.4; 62.1; 62.2; 62.3;
63.1; 63.2; 63.3; 64.1; 66.1; 67.1; 69.1; 69.2; 69.3; 70.1; 71.1; 73.1; 73.2; 73.3; 74.1; 74.2; 81.1; 81.2;

81.3; 84.1; 84.2; 84.3; 85.1; 85.2) với tổng diện tích là 34.619,5 ha. Những nơi hông chủ
động đƣợc nguồn nƣớc tƣới vào mù hô có thể ết hợp 1 vụ lú và 1 vụ màu.
- Trồng CTCNN ở 14 dạng CQ (14.1; 14.2; 49.1; 49.2; 51.1; 51.2; 51.3; 51.4;
61.3; 66.2; 76.1; 76.2; 80.1; 80.2) với diện tích là 8.139,7 ha.
- Chuyển s ng đất phi nông nghiệp 1 dạng CQ (78.1) cộng với 1 loại CQ (91)
trên đất phi nông nghiệp sẽ có tổng diện tích là 50.549,7 ha.
- NTTS ở 1 loại CQ (87) với diện tích là 2.154,3 ha.
- Phát triển du lịch và khai thác thủy sản 3 loại CQ (88, 89, 90) với 5.382 ha.
b. Định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ theo các tiểu vùng cảnh quan
- TVCQ đồi núi Duy Xuyên: Khoanh nuôi, bảo vệ rừng tự nhiên hoặc trồng
rừng phòng hộ (BVRTN và PH) 11.618,7 ha; trồng rừng SX 538,4 ha và trồng
CTCNN 28,7 ha.
- TVCQ đồi núi Thăng Bình: BVRTN và PH 3.276,6 ha; trồng rừng SX
441,4 ha; cho các hoạt động phi nông nghiệp (PNN): 61,2ha.
- TVCQ đồi núi Núi Thành: BVRTN và PH 19.392,3 ha;trồng rừng SX
371,0 ha; trồng lúa 664,1ha; trồng CTCNN 49,5 ha và PNN 415,6 ha.
- TVCQ đồng bằng xen đồi Duy Xuyên: BVRTN và PH 241,9 ha; trồng
rừng SX 97,5 ha; NLKH 1.033,2 ha; trồng lúa 1.172,1 ha; trồng CTCNN 991,2
ha và PNN 2.931,4 ha.
- TVCQ đồng bằng xen đồi Thăng Bình: BVRTN và PH 42,3 ha;trồng
rừng SX 819,8 ha; NLKH 1.721,0 ha; trồng CLN (trong đó có c o su) 587,2 ha;
trồng lúa 7.214,8 ha; trồng CTCNN 214,0 ha; NTTS 6,4 ha và PNN 5.745,3 ha.
21


- TVCQ đồng bằng nội đồng Điện Bàn - Duy Xuyên: BVRTN và PH 179,9
ha; trồng rừng SX 338,1 ha; NLKH 269,5 ha; trồng lúa 13.903,7 ha; trồng
CTCNN 358,6 ha; NTTS 75,1 ha và PNN 9.682,3 ha.
- TVCQ đồng bằng ven biển Điện Ngọc - Duy Hải: BVRTN và PH 627,4
ha; trồng rừng SX 102,2 ha; trồng lúa 1.989,1 ha; trồng CTCNN 3.204,5 ha;

NTTS 167,8 ha và PNN 9.329,6 ha.
- TVCQ đồng bằng ven biển Bình Dƣơng - T m Nghĩ : BVRTN và PH
7.973,2 ha; trồng rừng SX 2.738,9 ha; NLKH 1.163,9 ha; trồng lúa 11.256,0 ha;
trồng CTCNN 3.943,8 ha; NTTS 2.122,2 ha và PNN 25.685,9 ha.
- TVCQ biển ven bờ: Phát triển du lịch và khai thác thủy sản 5382,0 ha.
3.3.3. Đề xuất áp dụng một số mô hình hệ KTST ở các tiểu vùng cảnh quan
Sau khi khái quát các mô hình tiêu biểu của ông Võ Ngọc Sơn ở TVCQ
đồng bằng xen đồi Duy Xuyên, ông Lê Đông S ng ở TVCQ đồng bằng nội
đồng Điện Bàn - Duy Xuyên, ông Nguyễn Duy Hùng và ông Hoàng Minh
Hạnh ở 2 TVCQ đồng bằng ven biển, ông Đặng Ngọc ở TVCQ đồng bằng xen
đồi Thăng Bình; phân tích kết quả khảo sát hiệu quả kinh tế của 16 kiểu mô
hình kinh tế hộ gi đình; quy mô sử dụng đất nông ở các huyện ven biển tỉnh
Quảng N m đã đề xuất một số mô hình hệ KTST tổng quát với diện tích tối
thiểu cần có ở các mô hình nhƣ s u:
- TVCQ đồng bằng xen đồi Duy Xuyên (IV) và Thăng Bình (V) áp dụng mô
hình gồm các hợp phần: Rừng - Chuồng - Ruộng - Vƣờn - CLN (2,55 ha).
- Tiểu vùng đồng bằng nội đồng Điện Bàn - Duy Xuyên có mô hình SX đặc
trƣng đƣợc đề xuất gồm Ruộng - Vƣờn - Chuồng (0,55 ha).
- Tiểu vùng đồng bằng ven biển Điện Ngọc - Duy Hải có thể áp dụng mô
hình Vƣờn - Chuồng - Ao - Rừng (0,8 ha).
- Tiểu vùng đồng bằng ven biển Bình Dƣơng - T m Nghĩ áp dụng mô hình
Ao - Vƣờn - Ruộng - Rừng (1 ha).
3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP THEO
HƢỚNG BỀN VỮNG Ở CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM
3.4.1. Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất đai
- Có biện pháp bảo vệ và phát triển đất nông nghiệp theo các chƣơng trình
phát triển chung của tỉnh Quảng Nam.
- Quy hoạch sử dụng đất hợp lý theo các TVCQ.
3.4.2. Giải pháp phát triển các mô hình hệ KTST ở các TVCQ
- Cần phải chỉ đạo, hƣớng d n cho nông dân xây dựng các mô hình hệ KTST

ở các TVCQ gắn liền với nhà - vƣờn, trang trại sinh thái...
- Cho ngƣời dân vay vốn ƣu đãi đảm bảo nguồn vốn đầu tƣ b n đầu cho các
mô hình về xây dựng mặt bằng, phân khu trồng trọt, chăn nuôi, NTTS…
- Đẩy mạnh công tác tập huấn, chuyển giao công nghệ cho các hộ nông dân
để tiếp thu các tiến bộ khoa học - kỹ thuật và ứng dụng vào SX.
3.4.3. Giải pháp về thị trƣờng
Tổ chức liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp để cung ứng vật tƣ và tiêu
22


thụ sản phẩm cho nông dân. Tăng cƣờng công tác dự báo thị trƣờng, tổ chức tốt
việc cung cấp các thông tin thị trƣờng, hƣớng d n các nông hộ SX kinh doanh phù
hợp với nhu cầu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Tạo điều kiện thuận lợi cho các
chủ nông hộ đƣợc tham gia vào các hội chợ, giới thiệu sản phẩm, mở rộng gi o lƣu
trong và ngoài nƣớc. Ngoài ra, cần quy hoạch và đầu tƣ phát triển hệ thống chợ
nông thôn.
3.4.4. Giải pháp về bảo vệ môi trƣờng
- Xây dựng hệ thống Biogas đối với các nông hộ có chăn nuôi gia súc, gia
cầm; phân tích và đánh giá dƣ lƣợng của thuốc bảo vệ thực vật tại các thửa ruộng
và sông suối xung quanh những vùng SX lúa, hoa màu để từ đó có các biện pháp
xử lý và canh tác thích hợp.
- Thực hiện chăn nuôi an toàn dịch bệnh, xây dựng cơ sở giết mổ tập trung,
cấm các cơ sở giết mổ nh lẻ hoạt động, thực hiện kiểm soát giết mổ và kiểm dịch
động vật, tổ chức tốt việc tiêu độc khử trùng chuồng trại, MT ở hộ gi đình và nơi
mua bán, giết mổ gia súc, gia cầm...
- Trồng rừng đảm bảo phủ x nh đất trống đồi núi trọc, chú trọng trồng cao su,
trồng rừng theo các dự án. Tăng cƣờng các biện pháp cấp bách để bảo vệ, phát
triển và phòng cháy, chữa cháy rừng, tăng cƣờng hoạt động của các hạt kiểm lâm
để đảm bảo tốt công tác quản lý rừng…


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
1.1. Luận án đã giải quyết trọn vẹn các nhiệm vụ và đạt đƣợc mục tiêu ban
đầu đề r nhƣ s u:
- Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên phải đƣợc lựa chọn từ những đặc điểm đặc trƣng tự nhiên của lãnh thổ.
Vì vậy, việc xác lập cơ sở địa lý cho phát triển NLN theo hƣớng phân tích và đánh
giá CQ là cách tiếp cận logic và khoa học vì việc sử dụng kết quả nghiên cứu CQ
cho phép tiếp cận một cách tổng hợp và xác thực nhất với điều kiện tự nhiên và
KTXH của mỗi lãnh thổ.
- Tiềm năng tự nhiên lãnh thổ nghiên cứu rất phong phú với chế độ bức xạ
dồi dào, nền nhiệt và lƣợng mƣ c o, có nhiều loại đất và mạng lƣới thủy văn dày
đặc… đã d n đến sự phân hóa tự nhiên do sự tác động tổng hợp của quy luật địa
đới và phi đị đới. Sƣ tƣơng tác giữa các nhân tố tự nhiên và sự tác động của con
ngƣời đã tạo thành 91 loại CQ. Sau khi phân loại cảnh quan cho các loại hình sử
dụng đất chính, tiếp tục xác định sự phân hóa lãnh thổ đến cấp dạng CQ trên đất
SX nông nghiệp và đất NLKH. Dựa vào yếu tố trội là nền tảng vật chất rắn đã
nhóm gộp các loại CQ có sự tƣơng đồng lớn tạo thành 9 TVCQ.
- Dạng CQ là cấp cơ sở đƣợc sử dụng để đánh giá cho một số loại hình
SX NLN chủ yếu. Kết quả đánh giá cho thấy, không có dạng CQ xếp hạng
thích nghi KTST hạng rất thích nghi (S1). Trên đất SX nông nghiệp, diện tích
CQ đƣợc đánh giá KTST cho phát triển cây lú đƣợc xếp hạng thích nghi (S2)
23


×