Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn 9 có đáp án cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.72 KB, 4 trang )

Câu1: (2,5điểm) Phân tích ý nghĩa của các từ láy trong đoạn thơ :
"Nao nao dũng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nắm đất bên đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh."

Cõu 1 (3,0 điểm):
Trên cơ sở giải thích nghĩa của từ “nhóm” trong đoạn thơ:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thúi quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vui
Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ
ễi kỳ lạ và thiờng liờng – bếp lửa!
(Bếp lửa)
Em hóy trỡnh bày một cỏch ngắn gọn về thành cụng của Bằng Việt trong việc sử
dụng từ nhiều nghĩa.
Cõu 2 (2,0 điểm):


Viết một đoạn văn chỉ rừ vai trũ của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong việc làm nên
cái hay của đoạn thơ sau:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
( Quê hương – Tế Hanh)
Cõu 3 (5,0 điểm):
Hỡnh tượng anh bộ đội trong thơ ca thời kỳ chống Pháp và chống Mĩ vừa


mang những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính Cụ Hồ vừa có những
nét cá tính riêng khá độc đáo… Qua hai bài thơ Đồng chí của Chớnh Hữu và Bài
thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, em hóy làm sỏng tỏ nội dung
vấn đề trên.

ĐÁP ÁN:
Cõu 2 (2,0 điểm):
* Chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật:
- Phộp so sỏnh:


+ Hỡnh ảnh “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó” => gợi sức sống mạnh
mẽ, vẻ đẹp khỏe khoắn của con thuyền ra khơi – cũng chính là sức sống, vẻ đẹp
của người dân chài lưới...
+ Hỡnh ảnh “Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng” => Từ một sự vật bỡnh
thường, gần gũi cánh buồm trở thành biểu tượng thiêng liêng của làng quê -->
Hỡnh ảnh cỏnh buồm vừa mang vẻ đẹp lóng mạn, bay bổng vừa trở nờn cú ý nghĩa
lớn lao...
- Phộp nhõn húa:
“Cánh buồm...Rướn thân trắng...” => Hỡnh ảnh thơ trở nên sống động, có
hồn  Nhà thơ đó cảm nhận được cái hồn của sự vật...
* Việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật đó:
- Gúp phần làm hiện rừ khung cảnh ra khơi của người dân chài lưới. Đó là một
bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống.
- Thể hiện rừ sự cảm nhận tinh tế của Tế Hanh...
- Gúp phần thể hiện rừ tỡnh yờu quờ hương sâu nặng, da diết của nhà thơ.
Cõu 3 (5,0 điểm):
Yêu cầu: Biết làm bài văn nghị luận, bố cục rừ ràng, kết cấu hợp lý.
Nội dung:
1. Mở bài: Giới thiệu về người lính trong hai bài thơ.

2. Thõn bài: Cần làm rừ hai nội dung:


- Những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính Cụ Hồ.
- Những nét riêng độc đáo trong tính cách, tâm hồn của người lính.
Nội dung 1:
- Người lính chiến đầu cho một lí tưởng cao đẹp.
Những con người dũng cảm bất chấp khó khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy.
- Những con người thắm thiết tỡnh đồng đội.
- Những con người lạc quan yêu đời, tâm hồn bay bổng lóng mạn.
Nội dung 2:
- Nét chân chất, mộc mạc của người nông dân mặc áo lính (bài thơ Đồng chí).
- Nột ngang tàng, trẻ trung của một thế hệ cầm sỳng mới (bài thơ về tiểu đội xe
không kính).
________________________________________________________



×