Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển cây cao su (hevea brasiliensis) tại đội cao su tông lạnh thuận châu sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.47 KB, 36 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sơn La là một trong 4 tỉnh rộng nhất trong cả nước, địa hình nhiều núi
cao, chia cắt, độ cao trung bình 600-700m so với mặt nước biển. Toàn tỉnh
hiện có 5 huyện nghèo, 90 xã, 1.119 bản đặc biệt khó khăn. Vì vậy, hơn 5
năm qua thực hiện chủ trương phát triển cây cao su trên địa bàn đã mở ra
hướng phát triển kinh tế, từng bước xóa đói giảm nghèo bền vững cho nhân
dân nơi đây.
Lợi ích kinh tế, cộng đồng trách nghiệm: Sau hơn 5 năm thực hiện
chủ trương phát triển cây cao su, đến nay tỉnh đã trồng hơn 5.200ha tại các
huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Mai Sơn, Yên Châu, Sông Mã và Mường
La. Cây cao su được là loại cây đa mục đích vừa có giá trị kính tế cao, vừa
thực hiện nhiệm vụ của nhiều cành rừng phòng hộ, bảo vệ môi trường,
phòng chống thiên tai, bảo vệ đất, chống xói mòi. Theo đánh giá của các
chuyên gia của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, với cây cao su
trồng ở Sơn La phát triển tương đương với cây cao su trồng ở Đông Nam
Bộ.
.Đội cao su Tông Lạnh phụ trách hai xã Tông Lạnh và Tông Cọ, địa
bàn đầu tiên của huyện Thuận Châu thực hiện trồng cây cao su. Đến nay hai
xã đã trồng được 427ha, những diện tích trống năm 2008 đã bắt đầu khép
tán. Sự có mặt của cây cao su đã góp thêm vào cơ cấu cây trồng có giá trị
kinh tế của huyện Thuận Châu, cây cao su đang khoác thêm màu xanh mới
trên những vạt đất trống đồi trọc nơi đây, bà con đã thực sự yên tâm, phấn
khởi gắn bó với cây cao su coi cây cao su là tài sản chung của nhân dân, mọi
người mọi nhà đều có ý thức bảo vệ. Cây cao su đang mang lại hiệu quả
thiết thực góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, xóa đói
giảm nghèo cho nông dân nơi đây

1


Xuất phát từ góc độ thân thiện với môi trường và góp phần vào công


tác quản lý rừng cây cao su ở đội Cao Su Tông Lạnh tôi đã tiến hành nghiên
cứu chuyên đề: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây
cao su(Hevea brasiliensis)tại đội cao su Tông Lạnh- Thuân Châu- Sơn
La”

2


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1: Trên Thế Giới.
Các chuyên gia sinh thái học đã khẳng định rừng là một hệ sinh thái hoàn
chỉnh nhất. Thực vật rừng có sự biến động cả về số lượng và chất lượng khi
yếu tố ngoại cảnh thay đổi, rừng và con người có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Chính vì lý do đó cây rừng được con người quan sát, xem xét, nghiên
cứu từ xa xưa và một trong những khía cạnh con người đi vào tìm hiểu,
nghiên cứu đó là phục hồi lại rừng cây cao su qua tái sinh rừng. Trên thế
giới việc nghiên cứu tái sinh rừng đã trải qua hàng trăm năm, nhưng riêng
đối với rừng nhiệt đới vấn đề này mới chỉ được đề cập đến từ khoảng những
năm 1930 trở lại đây.
Rất nhiều cộng trình nghiên cứu đã phân tích ảnh hưởng của các nhân tố
đến tái sinh rừng cây cao su. Trong đó nhân tố được đề cập nhiều nhất là ánh
sáng (Thông qua độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, cây bụi, dây leo và
thảm tươi là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng.
Trong rừng nhiệt đới, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển của
cây con vừa trồng, còn đối với sự nẩy mầm và phát triển của mầm non
thường không rõ (Baur, 1962). Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên, các tác
giả nhận định thảm cỏ và cây bụi đã ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát
triển cây cao su. Những lâm phần đã khép tán, tuy thảm cỏ phát triển kém
nhưng cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sáng của chúng vẫn ảnh hưởng đến cây
tái sinh. Những lâm phần đã qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát sinh

mạnh là nhân tố ảnh hưởng xấu đến tái sinh rừng. Ghent. A. W (1969) đề
nghị, thảm mục, chế độ thuỷ nhiệt, tầng đất mặt với tái sinh rừng cũng cần
được làm rõ.
Các công trình nghiên cứu được trích dẫn trên đây, đã phần nào làm sáng
tỏ đặc điểm tái sinh rừng cây cao su ở vùng nhiệt đới, đó là những cơ sở để
3


xây dựng các phương thức tái sinh. Trong nghiên cứu, việc điều tra đánh giá
tái sinh cần lựa chọn những phương pháp phù hợp với đối tượng nghiên cứu.
1.2: Ở Việt Nam.
Được thành lập năm 1941 với tên gọi là Viện nghiên cứu Cao su
Đông Dương (I'Institut des Recherchers sur le Caoutchouc en Indochine IRCI), Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (Rubber Research Institute of
Vietnam - RRIV) đã trải qua nhiều thăng trầm trong chiến tranh cho đến khi
hoạt động nghiên cứu khoa học được tái lập vào năm 1975. Hiện nay, Viện
Nghiên cứu Cao su Việt Nam là bộ phận nghiên cứu - triển khai của Tập
đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG).
Hiện nay, lực lượng nghiên cứu của RRIV gồm 100 cán bộ nghiên cứu và
hơn 360 kỹ thuật viên. Cán bộ nghiên cứu của RRIV được bố trí trong 4 bộ
môn thuộc các lĩnh vực Tạo tuyển Giống, Nông hóa Thổ nhưỡng, Bảo vệ
Thực vật, Sinh lý và Khai thác cùng với 2 trung tâm nghiên cứu: Trung tâm
Quản lý Chất lượng Cao su Thiên nhiên và Trung tâm Công nghệ Cao su, và
2 trung tâm nghiên cứu vùng: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cao su Tiểu
điền và Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Kỹ thuật Tây nguyên. Ngoài ra,
RRIV còn có 4 trạm thực nghiệm, có tổng diện tích 900 ha tại các vùng sinh
thái khác nhau trong cả nước.
Nhiệm vụ xuyên suốt của RRIV đối với Ngành cao su Việt Nam là
tăng cường tính cạnh tranh và tính bền vững của công nghiệp cao su Việt
Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá, thông qua các chương trình trọng điểm về
nghiên cứu - phát triển và chuyển giao công nghệ.

Nhằm mục đích gia tăng sản lượng vườn cây cao su, nhiều đề tài, dự
án đã được triển khai trong lĩnh vực tạo tuyển giống cao su có sản lượng mủ
và gỗ cao, khuyến cáo giống cho các vùng sinh thái khác nhau và rút ngắn

4


thời gian kiến thiết cơ bản dựa trên phân hạng đất cũng như quản lý nước và
dinh dưỡng đồng thời với việc cung cấp vật liệu trồng tiến bộ và các biện
pháp phòng trừ bệnh hại.
Một số đề tài, dự án khác hướng tới tăng cường tính bền vững của
vườn cây cao su qua các hệ thống canh tác phù hợp cho vườn cây tiểu điền
trong thời gian kiến thiết cơ bản cùng với các chế độ khai thác và bảo vệ
thực vật cho vườn cây trong giai đoạn trưởng thành. Lĩnh vực sau thu hoạch
cũng được chú trọng với các đề tài, dự án cải tiến công nghệ chế biến cao su
cho các loại sản phẩm khác nhau, kỹ thuật chế biến dành cho vườn cây tiểu
điền, tăng cường chất lượng sản phẩm và phát triển sản phẩm cao su.
Một số tác giả khác cũng đã có những công trình nghiên cứu về tái sinh tự
nhiên mà đối tượng là nhóm loài cây hoặc một loài cây cụ thể. Công trình
nghiên cứu của Đinh Quang Diệp (1993) nghiên cứu tiến trình tái sinh và
ảnh hưởng của một số nhân tố đến từng giai đoạn tái sinh của nhóm loài cây
họ Dầu, từ đó tác giả đề nghị một số nguyên tắc chính trong khai thác, xúc
tiến, bảo vệ, nuôi dưỡng cây tái sinh cho các đối tượng rừng khộp vùng
EaSúp ĐăkLăk.
Nguyễn Minh Đức (1998) đã nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố
sinh thái dưới tán rừng và ảnh hưởng của chúng đến tái sinh loài Lim xanh
tại Vườn quốc gia Bến En - Thanh Hoá
Trần Ngũ Phương (1999) khi nghiên cứu các quy luật phát triển rừng
tự nhiên ở miền Bắc Việt Nam, đã nhấn mạnh quá trình diễn thế thứ sinh của
rừng tự nhiên

Bùi Văn Chúc (1996) đã nghiên cứu đăc điểm cấu trúc rừng phòng hộ
đầu nguồn tại lâm trường Sông Đà ở các trạng thái rừng IIA, IIIA1 và rừng
trồng, tác giả cũng đã đề cập đến tái sinh nhưng mới chỉ xác định tổ thành,
mật độ.
5


Những nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần vào việc xác định cơ sở
lý luận cho các tác động lâm sinh, từ đó đưa ra những đề xuất cụ thể nhằm
xúc tiến tái sinh tự nhiên, nuôi dưỡng rừng, đáp ứng mục tiêu kinh doanh,
nâng cao năng lực và chất lượng phòng hộ của rừng, bảo vệ môi trường sinh
thái trong khu vực và các vùng lân cận.

6


CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1: Đối Tƣợng Nghiên Cứu.
- Đánh giá tình hình sinh trưởng và phát triển của cây cao su tại đội
cao su Tông Lạnh.
2.2: Địa Điểm Nghiên Cứu.
Tại đội Cao su Tông Lạnh.
2.3: Mục Tiêu Nghiên Cứu.
2.3.1 Mục tiêu chung.
Góp phần quản lý sinh trưởng và phát triển rừng cây cao su.
2.3.2: Mục Tiêu Cụ Thể.
- Xác định được đặc điểm của cây cao su.
- Điều tra và phát triển của loài cây cao su tại đội cao su Tông Lạnh.
2.4: Nội Dung Nghiên Cứu.

- Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ,căn cứ vào đặc điểm của
đối tượng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn nghiên cứu ,đề tài xác định nội
dung như sau:
2.4.1 Điều tra về sự sinh trưởng của cây cao su. đo các chỉ tiêu của cây c ao
su
2.4.2 Xác định mật độ cây/ha. Phân bố cây theo kích cỡ và chiều cao.
2.4.3 Đưa ra được giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng trồng cây cao su.

7


2.5: Phƣơng pháp Nghiên Cứu.
2.5.1. Quan điểm và phƣơng pháp luận
Sinh trưởng của cây cao su là sự tăng về kích thước, đường kính,
chiều cao,thể tích thân cây…Hay nói cách khác đó là thực thể sinh học. Nó
chịu sự tác động tổng hợp của các nhân tố môi trường và các nhân tố nội tại
trong bản thân mỗi cá thể và quần thể. Vì vậy, khi nghiên cứu sinh trưởng
không thể tách rời ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố đó.
Sinh trưởng của cá thể và của quần thể là hai vấn đề khác nhau nhưng
có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sinh trưởng của lâm phần gồm toàn bộ sự
tăng khối lượng vật chất được tích lũy bởi từng cá thể và vật chất bị mất đi
từ những bộ phận hay từng cá thể bị đào thải,chiều cao vút ngọn (Hvn), thể
tích thân cây…luôn phụ thuộc vào tuổi và tuân theo những quy định nhất
định. Nghiên cứu sinh trưởng cây cao su là đình lượng được tác động của
đặc tính nội tại và những yếu tố môi trường tự nhiên, của các biện pháp kỹ
thuật tác động tới năng suất của lâm phần.
Hiện nay để khả năng phát triển của một loài cây trồng rừng phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có những yếu tố tự nhiên và những yếu tố
về khí hậu, đất đai, địa hình…phải thích hợp cho loài cây đó để phát triển
được, mặt khác bản thân loài cây được lựa chọn trong trồng rừng cao su

cũng phải đạt yêu cầu là một giống tốt, và có khả năng cải tạo môi trường
và đạt năng suất cao.
Qúa trình nghiên cứu đề tài luôn tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính
khách quan, trung thực và tổng hợp trong thu thập và xử lý số liệu.
2.5.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.5.2.1. Kế thừa số liệu
- Kế thừa tài liệu đã có.

8


- Tài liệu dân sinh kinh tế xã hội.
2.5.2.2. Thu thập số liệu ngoài thực địa
Đơn vị điều tra nghiên cứu là các ÔTC tạm thời được chọn lập đại
diện cho tình hình sinh trưởng của loài cây cao su ở các độ tuổi từ 4-8 năm,
với diện tích ô tiêu chuẩn là 1000m2, số lượng điều tra là 3 ô tiêu chuẩn trên
các độ tuổi và các cấp đất khác nhau của khu vực. Trên mỗi ô tiêu chuẩn thu
thập số liệu sau:
*Điều tra các chỉ tiêu sinh trưởng: Được đo đếm toàn diện trong ô tiêu
chuẩn như sau:
- Đường kính (D1.3) đo bằng thước kẹp kính hoặc thước đo vanh có độ
chính xác đến 0.1cm
- Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dưới cành (Hdc) dùng thước
Blume leiss có độ chính xác 0,1m kết hợp với sào đo cao tại tuổi 2
- Đường kính tán lá (Dt )dùng thước dây có độ chính xác 0.1dm, đo theo
2 chiều Đông-Tây, Nam-Bắc.
Mẫu biểu điều tra 01
OTC số:

Vị trí:


Loại rừng:

Độ tán che:

Đối tượng:

Loại đã mẹ:

Tên đất:

Ngày điều tra:

Người điều tra:

STT

Tên cây

D1.3

Dt

Hvn

1
2
3

*Điều tra chất lượng cây trong lâm phần


9

Hdc

Sinh trưởng
Tốt

TB

Xấu


- Đánh giá chất lượng cây rừng bằng phương pháp phân loại từng cây
trong ÔTC theo 3 cấp :
- Cây tốt(A): là những cây 1 thân có D1.3,Hvn đạt đường kính chiều cao
trung bình trở lên, hình thân thẳng, tán đề, ít bị chèn ép, tỉa cành tự nhiên tốt,
không gãy ngọn , không bị sâu bệnh .
- Cây trung bình(B):là những cây có D1.3,Hvn gần đạt đường kính chiều
cao trung bình trở lên,tán hơi lệch bị chèn ép một phần,tán vẫn nằm trong
tầng tán chính của rừng, thân hơi cong không bị gãy ngọn và ít bị sâu bệnh.
- Cây xấu(C):là những cây bị chèn ép, tán nằm dưới tầng tán chính
của rừng,có D1.3,Hvndưới trung bình hoặc những cây cong queo, sâu bệnh, tỉa
cành tự nhiên kém, thân bị cong hoặc bị tổn thương.
*Điều tra sâu bệnh hại
- Trong mỗi ô tiêu chuẩn ta tiến hành điều ta tình hình sâu bệnh của
cây cao su của từng cây bằng việc xác định loài sâu bệnh hại và mức độ bị
hại. Mức độ bị hại được xác định theo phương pháp ước lượng đơn thuần và
phân cấp hại
- Đối với sâu bệnh hại lá:

+Cấp hại 0 là có% diện tích lá bị hại bằng 0
+Cấp hại nhẹ có %diện tích lá bị hai nhỏ hơn 25%
+Cấp hại vừa có % diện tích lá bị hại từ 25-50%
+Cấp hại nặng có %diên tích lá bị hại từ 51-75%
+Cấp hại rất nặng có %diện tích lá bị hại lớn hơn 75%
Mẫu biểu điều tra 02: Điều tra sâu bệnh hại lá
OTC số:

Vị trí:

Loại rừng:

Độ tán che:

Đối tượng:

Loại đã mẹ:

Tên đất:

Ngày điều tra:

Người điều tra:

STT

Cấp hại

Tên cây
10



Cấp
hại 0

Cấp
Cấp
hại nhẹ hại vừa

Cấp
hại
nặng

Cấp
hại rất
nặng

Ghi
chú

- Đối với sâu bệnh hại thân cành:
Đối với điều tra sâu bệnh hại điều tra tổng số cây bị hại so với tổng số
cây điều tra.
Đánh giá mức độ bị hại dựa vào các tiêu chuẩn sau:
+Cấp 0 (không bị hại )có tỷ lệ bị hại bằng 0
+Cấp I (hại nhẹ ) có tỷ lệ bị hại dưới 10%
+Cấp II (hại vừa) có tỷ lệ bị hại từ 10-25%
+Cấp III (hại nặng ) có tỷ lệ hại từ 26-50%
+Cấp IV (hại rất nặng ) có tỷ lệ hại lớn hơn 50%
Mẫu biểu điều tra 03: Điều tra sâu hại thân cành

OTC số:

Vị trí:

Loại rừng:

Độ tán che:

Đối tượng:

Loại đã mẹ:

Tên đất:

Ngày điều tra:

Người điều tra:

Cấp hại
STT

Tên cây

Cấp 0

Cấp I

Cấp II

Cấp


Cấp

III

IV

2.5.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Số liệu nghiên cứu được xử lý bằng hai phần mềm Excel

11

Ghi chú


2.5.3.1. Kiểm tra tính thuần nhất của các ÔTC trong cùng một địa điểm
nghiên cứu
- Tiến hành kiểm tra tính thuần nhất của các ô tiêu chuẩn trong cùng
một độ tuổi và cùng cấp đất về đường kính và chiều cao để đánh giá sinh
trưởng cây trong lâm phần ở các địa hình khác nhau có thuần nhất với nhau
hay không.
2.5.3.2.Tính toán các đặc trưng thống kê
- Các chỉ tiêu về sinh trưởng đường kính (D1.3), chiều cao (Hvn):
+ Bình quân cộng được tính theo công thức chia tổ ghép nhóm
=

X

1 n
 fi.xi

n i 1

xi là trị số giữa tổ
fi là tần số tương ứng với xi
+ Độ lệch chuẩn theo công thức:
n

S= 

 (x
i 1

i

 x)

n 1

xi là trị số giữa cỡ
x là só bình quân cộng

+ Hệ số biến động theo công thức:
S%=

S
.100
X

S là độ lệch chuẩn tính theo công thức
X


bình quân cộng

- Tính hệ số biến động về đường kính:
Tính số biến động về đường kính

Rd min 

D
Dmin
; Rd max  dmax
D
D
12


Xác định mật độ lâm phần
104
N/ha =
.N
S

Tính tổng tiết diện……….
G/ha =

104
104
.G 
. ni .gi
S

S

Thể tích của lâm phần
V/ha =

104
. vi .ni
S

Trừ lượng lâm phần
104
M/ha =
. ni .Vi
S

13


CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ
HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.
3.1.1. Vị trí địa lý.
Đội cao su Tông Lạnh nằm ở phía Tây của huyện Thuận Châu với
tổng diện tích đất tự nhiên ha, bao gồm bản, có vị trí giáp ranh như sau:
- Phía Đông giáp xã Chiềng La, Noong Lay - huyện Thuận Châu;
- Phía Tây giáp xã Tông Lạnh - huyện Thuận Châu;
- Phía Nam giáp xã Tông Cọ - huyện Thuận Châu;
- Phía Bắc giáp xã Thôm Món - huyện Thuận Châu;
3.1.2. Địa hình, địa mạo:
Tông Lạnh có địa hình chia cắt mạnh. Đồi núi cao, xen lẫn đồi núi bát

úp là những phiêng bãi để sản xuất và xây dựng khu dân cư. Địa hình của xã
có độ cao trung bình 850m so với mực nước biển. Do vậy mà Đội cao Tông
Lạnh có thể canh tác được ruộng 1 vụ, 2 vụ, cây ăn quả và cây công nghiệp
lâu năm.
3.1.3 Đặc điểm khí hậu:
Tông Lạnh mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng miền
núi phía Bắc với 2 mùa rõ rệt trong năm. Mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều (mùa
mưa) kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9, lượng mưa chiếm 80% lượng mưa cả
năm tập trung vào các tháng 6, 7, 8. Mùa đông lạnh và khô (mùa khô) kéo
dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa nhỏ chỉ chiếm 20% cả năm.
Nhiệt độ không khí trung bình năm: 22,5oC;
Độ ẩm không khí trung bình: 78%.
Lượng mưa trung bình: 1.550 mm/năm

14


Hai hướng gió thịnh hành bao gồm: gió mùa Tây Nam kéo dài từ
tháng 5 đến tháng 10; gió mùa Đông bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3
năm sau.
3.1.3. Đặc điểm thuỷ văn:
Trên địa bàn xã Tông Lạnh có 1 suối chính là suối Muội cùng hệ
thống khe nhỏ dẫn nước từ các khe núi chảy ra những cánh đồng lúa trên địa
bàn xã. Do địa hình không bằng phẳng và khả năng lưu giữ thấp nên lưu
lượng dòng chảy biến động theo mùa. Mùa mưa lưu lượng nước và tốc độ
dòng chảy lớn, mùa khô lượng nước giảm gây nhiều khó khăn cho sản xuất
và sinh hoạt của người dân.
3.2. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội.
3.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
- Sản xuất nông nghiệp: Diện tích đất trồng lúa nước của xã: 93,35 ha,

diện tích đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác: 1.018,7 ha chủ yếu là
trồng ngô, sắn, rau đậu các loại. Sản lượng lương thực quy thóc bình quân
trên đầu người đạt 400 kg/người/năm.
- Về chăn nuôi: Ngành chăn nuôi của xã chủ yếu dừng lại ở hình thức
chăn nuôi theo hộ gia đình, kết quả điều tra như sau: Trâu: 824 con, Bò địa
phương: 918 con, Dê: 1.030 con, Lợn: 1.597 con và gia cầm các loại: 32.000
con.
- Lâm nghiệp: Diện tích năm 2010 đất lâm nghiệp là: 3.988,45 ha chủ
yếu là diện tích rừng tự nhiên phòng hộ. Tiếp tục thực hiện thực hiện công
tác quản lý, chăm sóc và bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn, rừng khoanh
nuôi tái sinh, rừng trồng kinh tế tre măng bát độ và rừng trồng 661, diện tích
cây ăn quả các loại được chăm sóc tốt.

15


- Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:
Chủ yếu là đan lát thêu thùa, dệt thủ công truyền thống, đã phát huy
có hiệu quả nhưng chưa có đầu tư thích đáng và chỉ dừng lại mang tính chất
tự cung, tự cấp.
3.2.2. Dân số, việc làm, Thu nhập và mức sống:
- Dân số: Năm 2010, dân số của xã có 3.714 nhân khẩu với 758 hộ gia
đình, bình quân 4,9 người/hộ. Mật độ dân số bình quân toàn xã là 40
người/km2
- Lao động và việc làm: Tổng số lao động trong toàn xã năm 2010 là
1.783 người chiếm 48% dân số. Hiện nay lao động trên địa bàn xã đa phần là
lao động nông nghiệp, chất lượng lao động ở mức trung bình, chưa qua đào
tạo.
- Thu nhập và mức sống: Năm 2010, bình quân thu nhập trên đầu
người đạt 220 - 240 nghìn đồng/người/tháng. Số hộ nghèo của xã năm 2010

theo tiêu chí mới giảm xuống còn 25 %; số hộ được xem truyền hình và
nghe rađiô đạt 100%; 95% hộ được dùng điện lưới quốc gia; 80% số hộ đã
được dùng nước sạch theo đúng tiêu chuẩn.
3.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng
3.3.1. Giao thông:
Hiện nay hệ thống giao thông trên địa bàn xã bao gồm:
- Tỉnh lộ 279 từ QL6 đi Quỳnh Nhai, đoạn qua địa phận xã dài 35km.
Đường được trải nhựa, độ rộng trung bình 12 m. Đây là tuyến giao thông rất
quan trọng đối với không chỉ Đội cao su Tông Lạnh mà cả đối với các xã
như; Noong Lay, Chiềng La, Chiềng Khoang.

16


Ngoài ra còn tuyến đường từ tỉnh lộ 279 vào trung tâm xã dài 5 km,
một số tuyến đường trong các khu dân cư, đường mòn đi nương rẫy. Tổng
chiều dài các tuyến đường khoảng 55 km
3.3.2. Thuỷ lợi:
- Diện tích đất thuỷ lợi có 9,0 ha, đất canh tác lúa nước chủ yếu là
ruộng 2 vụ 46,26 ha, diện tích ruộng 1 vụ không nhiều 25,05 ha, hệ thống
kênh mương của xã trong những năm qua chưa được chú trọng đầu tư. Hiện
xã chỉ có khoảng 10km mương xây. Còn lại là mương đất, vào mùa mưa bão
sạt lở xuống cấp trầm trọng
- Về nước sinh hoạt, hiện tỉ lệ số hộ được dùng nước sạch của xã là
80% với nguồn nước được cung cấp bởi các mó nước đầu nguồn. Còn lại
các hộ sử dụng nước từ giếng đào hoặc các mó nước nhỏ
3.3.3. Điện:
- Xã có 98% số hộ có điện lưới quốc gia.
3.3.4. Giáo dục:
- Ngành giáo dục đào tạo trong những năm qua đã có những bước

phát triển tương đối tốt cả về cơ sở vật chất cũng như chất lượng giảng dạy,
đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập của học sinh của địa phương và xã lân cận,
góp phần nâng cao trình độ dân trí trong cộng đồng dân cư. Mạng lưới
trường lớp thường xuyên được củng cố, năm học 2009 - 2010 tỉ lệ học sinh
đến trường đạt 98%
- Công tác giáo dục đào tạo có chuyển biến tích cực, phát động phong
trào thi đua dạy tốt - học tốt và cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong
thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục". Chất lượng giáo dục được nâng
lên một cách rõ rệt, tỷ lệ tốt nghiệp các cấp năm học 2009 - 2010 đạt từ 95100%.
17


3.3.5. Hệ thống y tế:
- Trong những năm qua, công tác chăm lo sức khoẻ, khám chữa bệnh
cho nhân dân được thực hiện thường xuyên. Hiện tại, xã đã được đầu tư xây
dựng một trạm y tế quy mô 4 giường bệnh với 1 bác sĩ, 3 y sỹ, 1 y tá, 1 nữ
hộ sinh và 100% bản, tổ có y tế phụ trách.
- Trong năm 2010, trạm đã khám và điều trị được cho 4.129 lượt
người. Chương trình y tế quốc gia, tiêm phòng, tiêm chủng mở rộng được
thực hiện theo đúng quy định và có hiệu quả. Công tác phòng bệnh được duy
trì, trong năm 2010 không có dịch bệnh xảy ra trên địa bàn.
3.4. Văn hóa, thể dục - thể thao:
- Hoạt động văn hoá - thể dục, thể thao của xã phát triển mạnh cả về
số lượng, quy mô, nội dung và hình thức. Hiện xã có 8 đội văn nghệ, 3 đội
bóng đá, 2 đội bóng chuyền.
- Địa phương thường xuyên tổ chức sinh hoạt và duy trì có hiệu quả
các hoạt động văn nghệ - thể thao nhằm phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của
nhân dân. Các hoạt động này đã góp phần tích cực trong việc nâng cao trình
độ dân trí, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, đồng thời tăng cường khối
đoàn kết giữa các dân tộc anh em, từ đó tạo động lực to lớn thúc đẩy quá

trình phát triển kinh tế - xã hội. Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” được triển khai sâu rộng, những nét
đẹp văn hoá truyền thống được tôn vinh và phát huy có hiệu quả, phong trào
xây dựng gia đình, bản, tiểu khu văn hoá đạt được nhiều kết quả khả quan.
Hiện có 5 bản đã được công nhận là bản văn hoá, 10 khu dân cư tiên tiến, tỉ
lệ số hộ dạt danh hiệu Gia đình văn hoá các cấp năm 2009 là 309 hộ. Tỉ lệ
hộ nghèo theo tiêu chí mới đã giảm xuống còn 13 % vào năm 2010.
* Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã

18


Thuận lợi:
Nhìn chung khí hậu thuận lợi cho các loại cây trồng như: Lúa nước,
ngô, sắn…. Hệ thống giao thông khá thuân lợi đi lại trao đổi hàng hoá giao
lưu với các xã lân cận. Hệ thống mương nước đã đáp ứng được diện tích
ruộng hiện có của xã. Có nguồn lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng đang được
đầu tư nâng cấp và làm mới.
Khó khăn:
Trong sản xuất nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh
tế xã nhưng sản xuất nông nghiệp vẫn chưa mang tính chất hàng hoá. Trình
độ dân trí còn hạn chế, chất lượng lao động không cao đa số là lao động
nông nghiệp. Thu nhập bình quân trên đầu người còn thấp, đời sống của
người dân còn nhiều khó khăn. Do đó kinh tế văn hoá - xã hội của xã phát
triển chậm so với các xã trong huyện.

19


CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

4.1. Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng và phát triển của cây cao su 4-8
tuổi trên 3 vị trí chân, sƣờn và đỉnh đồi.
4.1.1. So sánh sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực (D1.3)
Đường kính là một trong những nhân tố nói lên sức tăng trưởng về
sinh khối của cây rừng. Kết quả nghiên cứu D1.3 của rừng cây cao su 4-8
tuổi như sau.
Bảng 4.1: So sánh sinh trưởng D1.3 trên 3 vị trí địa hình
Vị trí

OTC

N

Xtb(cm)

S

S%

U

Chân

1

114

15.35

0.5


0.42

U 1,2 = 0.69

Sườn

2

102

16.74

0.42

0.40

U 2,3,

Đỉnh

3

116

15.84

0.45

0.39


U 1,3 =0.25

=0.48

Từ kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy sinh trưởng D1.3 trung bình
của cây cao su tại vị trí chân đồi là 15.35(cm), sườn đồi là 16.74(cm),
đỉnh đồi 15.84(cm) tôi sử dụng tiêu chuẩn U để so sánh.
Kết quả U 1,2 = 0.69 < 1.96 vậy sinh trưởng đường kính của cây cao
su trồng ở chân và sườn đồi là thuần nhất.
U 2,3,

=0.48 < 1.96 vậy sinh trưởng đường kính của cây cao su trồng

ở vị trí sườn và đỉnh đồi là thuần nhất.
U 1,3 =0.25 < 1.96 tức là sinh trưởng đường kính ở chân và đỉnh đồi

là thuần nhất.
Hệ số biến động (S%) vị trí chân đồi là 0.42%, sườn đồi 0.40%,
đỉnh đồi là 0.39%.

20


Hình 1: Biểu đồ sinh trƣởng D 1.3 trên 3 vị trí địa hình

18
16
14
12

10
8
6
4
2
0

chân 13.35
sườn 16.74
đỉnh 15.84

chân

sườn

đỉnh

4.1.2. So sánh sinh trƣởng đƣờng kính tán (Dt)
Đường kính tán (Dt ) là chỉ tiêu cho biết yêu cầu về không gian dinh
dưỡng của cây cao su, mức độ che phủ và bảo vệ đất dưới tán rừng... do
đó thông qua Dt ta có thể điều tiết được mật độ rừng một cách hợp lý.
Bảng 4.2: So sánh sinh trưởng Dt trên 3 vị trí địa hình
Vị trí

OTC

n

Xtb(m)


S

S%

U

Chân

1

114

33.4

5.11

30.59

U 1,2 =54.82

Sườn

2

102

2.7

2.80


20.14

U 2,3,

Đỉnh

3

116

2.66

2.84

18.32

U 1,3 =0.49

=0.10

Qua bảng ta thấy kết quả như sau :
U 1,2 =54.82 > 1.96 vậy sinh trưởng đường kính tán của cây cao su

trồng ở chân và sườn đồi là không thuần nhất

21


U 2,3,


=0.10 < 1.96 vậy sinh trưởng đường kính tán của cây cao su

trồng ở vị trí sườn và đỉnh đồi là thuần nhất.
U 1,3 =0.49 < 1.96 tức là sinh trưởng đường kính tán ở chân và đỉnh

đồi là thuần nhất.
Hình 2: Biểu đồ sinh trƣởng D t trên 3 vị trí địa hình
35
30
25
20

chân 33.4
sườn 2.7
đỉnh 2.66

15
10
5
0
chân

sườn

đỉnh

4.1.3. So sánh sinh trƣởng chiều cao Hvn
Chiều cao cây cao su là một nhân tố quan trọng trong công tác
nghiên cứu để đánh giá sinh trưởng cây rừng, vì nó là chỉ tiêu phản ánh sự
sinh trưởng của cây rừng Trong một số trường hợp Hvn được dùng để

phân cấp cây rừng vì nó nói lên khả năng tận dụng điều kiện lập địa một
cách trung thực nhất của cây rừng Kết quả tính toán Hvn được ghi vào các
bảng biểu sau

22


Bảng 4.3: So sánh sinh trưởng H vn trên 3 vị trí địa hình
Vị trí

OTC

n

Xtb

S

S%

U

Chân

1

114

3.22


2.91

17.12

U 1,2 =0.48

Sườn

2

102

3.41

3.17

12.83

U 2,3,

Đỉnh

3

116

2.99

4.13


19.48

U 1,3 =55.89

=0.86

Từ bảng trên ta thấy.
U 1,2 =0.48 < 1.96 vậy sinh trưởng đường kính tán của cây cao su

trồng ở chân và sườn đồi là thuần nhất
U 2,3,

=0.86 < 1.96 vậy sinh trưởng chiều cao của cây cao su trồng ở

vị trí sườn và đỉnh đồi là thuần nhất.
U 1,3 =55.89 > 1.96 tức là sinh trưởng chiều cao ở chân và đỉnh đồi

là không thuần nhất.
Hình 3: Biểu đồ sinh trƣởng Hvn trên 3 vị trí địa hình
3.5
3.4
3.3
3.2
chân 3.22
sườn 3.41
đỉnh 2.99

3.1
3
2.9

2.8
2.7
chân

sườn

đỉnh

23


4.1.4. So sánh sinh trƣởng chiều cao Hdc
Sinh trưởng về chiều cao dưới cành cũng là chỉ tiêu quan trọng
khẳng định sức sinh trưởng của cây nhanh hay chậm và khả năng tăng
sinh khối của cây. Kết quả đo đếm Hdc được tính toán ở các bảng biểu
dưới đây.
Bảng 4.4: So sánh sinh trưởng chiều cao H dc của cây cao su
Vị trí

OTC

n

Xtb(m)

S

S%

U


Chân

1

114

5.79

5.37

17.9

U 1,2 =2.23

Sườn

2

102

4.23

4.9

15.1

U 2,3,

Đỉnh


3

116

4.29

4.29

12.2

U 1,3 =2.34

=0.09

Qua bảng tính toán ta thấy.
U 1,2 =2.23 > 1.96 vậy sinh trưởng chiều cao dưới cành của cây cao

su trồng ở chân và sườn đồi là không thuần nhất
U 2,3,

=0.09 < 1.96 vậy sinh trưởng chiều cao dưới cành của cây cao

su trồng ở vị trí sườn và đỉnh đồi là thuần nhất.
U 1,3 =2.34 > 1.96 tức là sinh trưởng chiều cao dưới cành ở chân và

đỉnh đồi là không thuần nhất.

24



Hình 4 : Biểu đồ sinh trƣởng Hdc trên 3 vị trí địa hình

10
8
6

chân 5.79
sườn 4.23
đỉnh 4.29

4
2
0

sườn

chân

đỉnh

4.1.5. Đánh giá chất lƣợng rừng trồng cây cao su
Dùng tiêu chuẩn Xn2 để so sánh chất lượng rừng trồng cây cao su
trên 3 vị trí địa hình theo mẫu biểu
Bảng 4.5: Đánh giá chất lượng rừng trồng cây cao su
Chất lượng
Tốt

Nij


Chân đồi

65

62.98

Sườn đồi

70

Đỉnh đồi
Tbj

Trung

Nij

Xấu

Nij

Tai

37

37.47

2

3.55


104

61.77

29

36.75

3

3.48

102

60

70.25

50

41.79

6

3.96

116

195


195

116

116.01

11

10.99

∑=322

Vị trí

bình

25


×