Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất trên địa bàn huyện quỳnh nhai tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.1 KB, 55 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong báo cáo là trung
thực. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài này đã đƣợc
cảm ơn và các nguồn thông tin trích dẫn trong đề tài đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Sơn La, ngày 26 tháng 04 năm 2013
Sinh viên

Nguyễn Trung Ba

1


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo, bạn bè và
ngƣời thân đã dành cho tôi sự giúp đỡ, động viên đầy tâm huyết trong thời gian tôi
học tập và thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong
bộ môn và Khoa Nông Lâm, đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo
ThS. Trần Thị Oanh ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong
trong quá trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sơn La, ngày 26 tháng 04 năm 2013
Sinh viên

Nguyễn Trung Ba

2


MỤC LỤC


Trang

Lời cam đoan

1

Lời cảm ơn

2

Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng

3

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.2. Cơ sở thực tiễn
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
4.2. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện
Quỳnh Nhai

4.3. Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên
địa bàn huyện Quỳnh Nhai
4.4. Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn
liền với đất
4.4. Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn
liền với đất
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3


5.1. Kết luận
5.2. Kiến nghị

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ Viết Tắt
GCNQSDĐ
QSHN
TSGLVĐ
BTN và MT
UBND
QHSDĐ
TN và MT
NĐ – CP
QSĐ
HĐND

Nghĩa đầy đủ

Giấy Chứng Nhận quyền sử dung đất
Quyền sở hữu nhà
Tài sản gắn liền với đất
Bộ tài nguyên và môi trƣởng
Uỷ ban nhân dân
Quy hoạch sử dụng đất
Tài nguyên và môi trƣờng
Nghị định – Chính phủ
Quyền sử dụng
Hội đồng nhân dân

4


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Các loại thổ nhƣỡng của huyện Quỳnh Nhai – Tỉnh
Sơn La
Bảng 4.2. Cơ cấu kinh tế các ngành
Bảng 4.3. Diện tích và cơ cấu các loại đất chuyên dùng đến năm
2010
Bảng 4.4. Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp đến năm 2011
Bảng 4.5. Thu hồi đất năm 2008
Bảng 4.6: Biến động sử dụng đất giai đoạn 2011– 2012
Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả giao đất, cấp giấy chứng nhận năm
2010
Bảng 4.8. Kêt quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai
đoạn 2006 - 2010
Bảng 4.9: Thống kê việc cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ qua
các năm


5

22
24
30
30
31
37
42
44
48


6


PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống. Đất đai tham gia vào hoạt động của
đời sống kinh tế xã hội, nó là nguồn vốn, nguồn lực quan trọng của đất nƣớc.
Theo điều 1 luật đất đai 2003 thì đất đai thuộc sở hữu của toàn dân do nhà
nƣớc quản lý. Hiện nay đất nƣớc ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiêp
hoá hiện đại hoá cùng với sự tăng nhanh của dân số và phát triển của nền kinh tế
đã gây áp lực rất lớn đối với đất đai, trong khi đó diện tích đất lại không hề đƣợc
tăng lên. Vậy đòi hỏi con ngƣời phải biết cách sử dụng một cách hợp lý nguồn tài
nguyên đất đai có giới hạn đó. Đặt biệt trong giai đoạn hiện nay các vấn đề về
đất đai là một vấn đề hết sức nóng bỏng, các vấn đề trong lĩnh vực này ngày càng
phức tạp và nhạy cảm. Do đó hoạt động quản lý về đất đai của nhà nƣớc có vai

trò rất quan trọng để xử lý các trƣờng hợp vi phạm luật đất đai, tranh chấp đất
đai, đảm bảo công bằng và ổn định kinh tế xã hội.
Quỳnh Nhai là một huyện vùng núi ,cách xa trung tâm thành phố Sơn La
60km,đƣờng xá đi lại còn gặp rất nhiều khó khăn bởi vậy nền kinh tế của huyện
Quỳnh Nhai phát triển chậm so với các huyện khác trong tỉnh .Huyện co tiềm
năng đất đai lớn , song khi công trình lớn nhất đông nam á la thủy điện sơn la
khởi công thì một phần diện tích đất đai bị thu hồi , việc di dời dân cƣ ,phân bổ
lại đất đai,nhanh chóng ổn định đời sống cho nhân dân tái định cƣ về nơi ở mới
còn gặp rất nhiều khó khăn .Đặc biệt là những khó khăn trong công tác quản lý ,
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngƣời dân .Ngoài ra việc xây dựng
các quy hoạch kế hoạch của các cấp các nghành đang còn chồng chéo thiếu đồng
bộ cũng đã tạo ra những khó khăn cho vấn đề quản lý đất trên địa bàn huyện .
Nhận thức đƣợc thực tiễn và tầm quan trọng của công tác điều tra đánh giá
tình hình quản lý và sử dụng đất, với vai trò là một sinh viên đang thực tập tốt
nghiệp, đƣợc sự phân công của Khoa Nông Lâm –Trƣờng Cao Đẳng Sơn La
,đƣơc sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Th.s Trần Thị Oanh cùng với sự chấp
nhận của phòng tài nguyên và môi trƣờng huyện Quỳnh Nhai tôi đã tiến hành thực
hiện đề tài “Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
7


hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai –
Tỉnh Sơn La”
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích :
- Tìm hiểu tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn
huyện Quỳnh nhai-Tỉnh Sơn La.
- Đánh giá hiệu quả và hạn chế trong công tác cấp giấy chứng nhận, tìm ra
những nguyên nhân, và biện pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, với mong muốn đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận trên địa bàn

huyện tốt hơn trong hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai.
1.2.2. Yêu cầu :
- Thu thập đầy đủ tài liệu và số liệu về việc giao đất, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện.
- Tiếp cận thực tế công việc để nắm đƣợc quy trình, trình tự cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất.
- Phân tích đầy đủ, chính xác tiến độ, hiệu quả cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện.

PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
8


2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm về đất đai, vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội
- Khái niệm:
Theo Đôcutraiep ngƣời Nga thì: “Đất là vật thể tự nhiên đƣợc hình thành do
tác động tổng hợp của 5 yếu tố: sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình và thời gian, đối
với trồng trọt thì có thêm yếu tố con ngƣời ”
Ngoài ra còn có nhiều định nghĩa khác nữa nhƣng tùy theo lĩnh vực mà ngƣời
ta có thể định nghĩa đất đai theo nhiều cách khác nhau.
-Vai trò của đất đai:
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia là tƣ liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống và là địa bàn phân bố
dân cƣ, xây dựng cơ sở văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng. (1)
Đất đai tham gia vào tất cả các ngành, các lĩnh vực của xã hội. Trong giai
đoạn hiện nay khi đất nƣớc đang tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hoá và mở cửa
hội nhập thì đất đai vẫn giữ một vị trí then chốt trong các ngành. Đồng thời đất đai
là nguồn lực cơ bản quan trọng nhất góp phần cho sự phát triển đất nƣớc .

-Phân loại đất đai:
Theo sự thống nhất về quản lý và sử dụng đất của Luật đất đai 2003, đất đai
nƣớc ta đƣợc phân loại theo các nhóm sau:
+ Nhóm đất nông nghiệp bao gồm: Đất trồng cây hằng năm, đất trồng cây lâu
năm, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác.
+ Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm: Đất ở (gồm đất ở nông thôn và đất ở
đô thị), đất chuyên dùng (gồm đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự
nghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, đất sản xuất kinh doanh phi
nông nghiệp, đất sử dụng vào mục đích công cộng), đất tôn giáo tín ngƣỡng, đất
nghĩa trang nghĩa địa, đất sông ngòi kênh rạch, suối và mặt nƣớc, đất phi nông
nghiệp khác.
+ Nhóm đất chƣa sử dụng bao gồm: Đất bằng chƣa sử dụng, đất đồi núi chƣa
sử dụng, núi đá không có rừng cây.
2.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai
9


2.1.2.1. Khái niệm
- Quản lý là sự tác động định hƣớng bất kỳ lên một hệ thống nào đó, trật tự
hoá nó và hƣớng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định. [8]
- Quản lý nhà nƣớc về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền để thực hiện bảo vệ quyền sở hữu nhà nƣớc về đất đai, cũng
nhƣ bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất thông qua 13 nội dung
quản lý quy định tại điều 6 luật đất đai 2003. Nhà nƣớc đã nghiên cứu toàn bộ quỹ
đất của toàn vùng, từng địa phƣơng trên cơ sở các đơn vị hành chính để nắm chắc
hơn về số lƣợng và cả chất lƣợng, để từ đó có thể đƣa ra các giải pháp và các
phƣơng án quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất để phân bố hợp lý các nguồn tài
nguyên đất đai đảm bảo đất đƣợc giao đúng đối tƣợng, sử dụng đất đúng mục đích
phù hợp với quy hoạch, sử dụng đất hiệu quả và bền vững trong tƣơng lai tránh hiện
tƣợng phân tán và đất bị bỏ hoang hoá.

2.1.2.2. Vai trò quản lý của Nhà nước về đất đai
Quản lý Nhà nƣớc về đất đai có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển kinh
tế xã hội và đời sống nhân dân. Cụ thể là:
- Thông qua hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch, lập kế hoạch phân bổ đất đai
có cơ sở khoa học nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế , xã hội và đất nƣớc; bảo
đảm sử dung đúng mục đích, tiết kiệm, đật hiệu quả cao. Giúp cho Nhà nƣớc quản
lý chặt chẽ đất đai, giúp cho ngƣời sử dụng đất có các biện pháp để bảo vệ và sử
dụng đất đai hiệu quả hơn.
- Thông qua công tác đánh giá phân hạng đất, Nhà nƣớc quản lý toàn bộ đất
đai về số lƣợng và chất lƣợng để làm căn cứ cho các biện pháp kinh tế - xã hội có
hệ thống, có căn cứ khoa học nhằm sử dụng đất có hiệu quả.
- Thông qua việc ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật đất đai tạo cơ sở
pháp lý để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các tổ chức kinh tế, các doang nghiệp,
cá nhân trong những quan hệ về đất đai.
- Thông qua việc ban hành và thực hiện hệ thống chính sách về đất đai nhƣ
chính sách giá, chính sách thuế, chinh sách đầu tƣ... Nhà nƣớc kích thích các tổ
chức, các chủ thể kinh tế, các cá nhân sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm đất đai
nhằm nâng cao khả năng sinh lợi của đất, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xã
hội của cả nƣớc và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
10


2.1.3. Những vấn đề về quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất
2.1.3.1. Khái niệm về quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất là quyền của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, đƣợc nhà
nƣớc giao đất, cho thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất để sử dụng vào cácmục đíc h
theo quy định của pháp luật [2]
2.1.3.2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GCN QSDĐ Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất

Khái niệm về GCN QSDĐ
GCN QSDĐ là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp cho
ngƣời sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất.
* Ý nghĩa của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
GCN QSDĐ là một chứng thƣ pháp lý xác lập mối quan hệ giữa nhà nƣớc và
ngƣời sử dụng đất, là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp cho
ngƣời sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất. [3]
Việc cấp GCN QSDĐ với mục đích để nhà nƣớc tiến hành các biện pháp
quản lý nhà nƣớc đối với đất đai, ngƣời sử dụng đất an tâm khai thác tốt mọi tiềm
năng của đất, đồng thời phải có nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo nguồn tài nguyên đất cho
thế hệ sau này. Thông qua việc cấp GCN QSDĐ để nhà nƣớc nắm chắc và quản lý
chặt chẽ nguồn tài nguyên đất. [3]
Những quy định về cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ [8]
1 GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ đƣợc cấp cho ngƣời sử dụng đất theo mẫu
thống nhất trong cả nƣớc đối với mọi loại đất.
Trƣờng hợp có tài sản gắn liền với đất thì tài sản đó đƣợc ghi nhận trên GCN
QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ; chủ sở hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản
theo quy định của pháp luật về đăng ký bất động sản.
2 GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ do bộ TN-MT phát hành.
3. GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ đƣợc cấp theo từng thửa đất.
Trƣờng hợp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ là tài sản chung của vợ và
chồng thì GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ phải ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng.

11


Trƣờng hợp thửa đất có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử dụng thì
GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ đƣợc cấp cho từng cá nhân, hộ gia đình, từng tổ
chức đồng quyền sử dụng.
Trƣờng hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng đân cƣ thì

GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ đƣợc cấp cho cộng đồng dân cƣ và trao cho ngƣời
đại diện hợp pháp của cộng đồng dân cƣ đó.
Trƣờng hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cơ sở tôn giáo thì GCN
QSDĐ , QSHN và TSGLVĐ đƣợc cấp cho cơ sở tôn giáo và trao cho ngƣời có trách
nhiệm cao nhất của cơ sở tôn giáo đó.
4. Trƣờng hợp ngƣời sử dụng đất đã đƣợc cấp GCN QSDĐ, QSHN và
TSGLVĐ, chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất tại đô thị thì không
phải đổi giấy chứng nhận đó sang GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ theo quy định
của luật này. Khi chuyển quyền sử dụng đất thì ngƣời nhận quyền sử dụng đất đó
đƣợc cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ theo quy định của luật này.
Những trường hợp được cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ
Nhà nƣớc cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ cho những trƣờng hợp sau
đây:
1. Ngƣời đƣợc nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất trừ trƣờng hợp thuê đất nông
nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phƣờng, thị trấn;
2. Ngƣời đƣợc nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993
đến trƣớc ngày luật này có hiệu lực thi hành mà chƣa đƣợc cấp GCN QSDĐ, QSHN
và TSGLVĐ 3. Ngƣời đang sử dụng đất đƣợc quy định tại điều 50 và điều 51 của
luật đất đai năm 2003 mà chƣa đƣợc cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ;
4. Ngƣời đƣợc chuyển đổi chuyển nhƣợng, đƣợc thừa kế, nhận tặng cho
quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất để
thu hồi nợ; tổ chức sử dụng đất là pháp nhân mới đƣợc hình thành do các bên góp
vốn bằng quyền sử dụng đất;
5. Ngƣời đƣợc sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của toà án nhân dân,
quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh
chấp đất đai của cơ quan Nhà nƣớc đã đƣợc thi hành;
6. Ngƣời trúng đấu giá sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất;

12



7. Ngƣời sử dụng đất theo quy định tại điều 90, 91 và 92 Luật đất đai năm
2003;
8. Ngƣời mua nhà ở gắn liền với đất ở;
9. Ngƣời đƣợc Nhà nƣớc thanh lý, hoá giá nhà ở gắn liền với đất ở.
Điều kiện để được cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ [1, 8]
Cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng
dân cƣ đang sử dụng đất
1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, đƣợc UBND xã, phƣờng,
thị trấn xác nhận không có tranh chập mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì
đƣợc cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền sử dụng đất trƣớc ngày 15 tháng 10 năm 1993
do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà
nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền
Nam Việt Nam và Nhà nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam
b) GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ tạm thời do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm
quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính.
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản
gắn liền với đất, giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với
đất ở trƣớc ngày 15 tháng10 năm 1993, nay đƣợc UBND xã, phƣờng, thị trấn xác
nhận là đã sử dụng đất trƣớc ngày 15 tháng 10 năm 1993 ;
đ) Giấy tờ về thanh lý, hoá giá nhà ở gắn liền với đất ở theo quy định của
pháp luật;
e) Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cập cho ngƣời sử
dụng đất .
2. Hộ gia đình cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy
định tại khoản 1 trên đây mà trên đó ghi tên ngƣời khác, kèm theo giấy tờ về chuyển
quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên liên quan, nhƣng đến trƣớc ngày luật này
có hiệu lực thi hành chƣa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định

của pháp luật, nay đƣợc UBND xã, phƣờng, thị trấn xác nhận là đất không có tranh
chấp thì đƣợc cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ và không phải nộp tiền sử dụng
đất.
13


3. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thƣờng trú tại địa phƣơng
và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối tại vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo nay đƣợc UBND xã nơi có
đất xác nhận là ngƣời đang sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp thì đƣợc cấp
GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ và không phải nộp tiền sử dụng đất.
4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy định
tại khoản 1 trên đây nhƣng đất đã sử dụng ổn định từ ngày 15 tháng 10 năm 1993,
nay đƣợc UBND xã, phƣờng, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp
với QHSDĐ thì đƣợc cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ và không phải nộp tiền
sử dụng đất.
5. Hộ gia đình, cá nhân đƣợc sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của toà
án nhân dân, quyết định giải quyết tranh chấp của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
đã đƣợc thi hành thì đƣợc cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ sau khi thực hiện
nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
6. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy định
tại khoản 1 trên đây nhƣng đất đã đƣợc sử dụng từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến
trƣớc ngày Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành, nay đƣợc UBND xã,
phƣờng, thị trấn xác nhận là không có tranh chấp, phù hợp với QHSDĐ đã đƣợc xét
duyệt với nơi đã có QHSDĐ thì đƣợc cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ và phải
nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
7. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất đƣợc nhà nƣớc giao đất, cho thuê
đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trƣớc ngày luật đất đai năm 2003 có hiệu lực
thi hành mà chƣa đƣợc cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ; trƣờng hợp chƣa thực
hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật.

8. Cộng đồng dân cƣ đang sử dụng đất có các công trình là đình, đền,
miếu, am, từ đƣờng, nhà thờ họ đƣợc cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ khi có
các điều kiện sau đây:
a) Có đơn đề nghị xin cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ;
b) Đƣợc UBND xã, phƣờng, thị trấn nơi có đất xác nhận là đất dụng chung
cho cộng đồng và không có tranh chấp.
Cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ cho các tổ chức, cơ sở tôn giáo đang
sử dụng đất
14


1. Tổ chức đang sử dụng đất đƣợc cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ đối
với phần diện tích đất sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả;
2. Phần diện tích đất mà tổ chức đang sử dụng nhƣng không đƣợc cấp GCN
QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ đƣợc giải quyết nhƣ sau:
a) Nhà nƣớc thu hồi phần diện tích đất không sử dụng, sử dụng không đúng
mục đích, sử dụng không hiệu quả;
b) Tổ chức phải bàn giao phần diện tích đã sử dụng làm đất cho UBND
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để quản lý; trƣờng hợp doanh nghiệp nhà
nƣớc sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, lam muối đã đƣợc nhà
nƣớc giao đất mà doanh nghiệp đó cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng một phần quỹ
đất làm đất ở thì phải bố trí lại diện tích đất ở thành khu dân cƣ trình UBND tỉnh
thành phố trực thuộc Trung ƣơng nơi có đất xét duyệt trƣớc khi bàn giao cho địa
phƣơng quản lý.
3. Đối với tổ chức kinh tế lựa chọn hình thức thuê đất thì cơ quan quản lý đất
đai của tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng làm thủ tục ký hợp đồng thuê đất
trƣớc khi cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ.
4. Cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất đƣợc cấp GCN QSDĐ, QSHN và
TSGLVĐ khi có các điều kiện sau đây:
a) Cơ sở tôn giáo đƣợc nhà nƣớc cho phép hoạt động;

b) Có đề nghị bằng văn bản của tổ chức tôn giáo có cơ sở tôn giáo đó;
c) Có xác nhận của UBND xã, phƣờng, thị trấn nơi có đất về nhu cầu sử
dụng đất của cơ sở tôn giáo đó.
2.1.4. Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai và trách nhiệm cơ quan quản lý Nhà
nước về cấp giấy GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ
2.1.4.1. Cơ quan quản lý đất đai
Hệ thống tổ chức cơ quan quản lý đất đai đƣợc thành lập thống nhất từ
Trung ƣơng đến cơ sở gắn với quản lý tài nguyên và môi trƣờng, có bộ máy tổ chức
cụ thể nhƣ sau:
- Cơ quan quản lý Nhà nƣớc về đất đai ở Trung ƣơng là Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng.
- Cơ quan quản lý đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng la Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng.
15


- Cơ quan quản lý đất đai ở huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh là
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng.
- Xã, phƣờng, thị trấn có cán bộ địa chính.
2.1.4.2. Thẩm quyền cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ
Theo quy định tại diều 52 Luật đất đai 2003, thẩm quyền cấp GCN QSDĐ,
QSHN và TSGLVĐ cụ thể nhƣ sau:
1. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cấp GCN QSDĐ, QSHN và
TSGLVĐ cho tổ chức, cơ sở tôn giáo, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài, tổ
chức, cá nhân ở nƣớc ngoài, trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 2 điều này.
2. UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp GCN QSDĐ, QSHN
và TSGLVĐ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ, ngƣời Việt Nam định cƣ ở
nƣớc ngoài mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở.
3. Cơ quan có thẩm quyền cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ quy định tại
khoản 1 điều này đƣợc uỷ quyền cho các cơ quan quản lý đất đai cùng cấp.

Chính phủ quy định điều kiện đƣợc uỷ quyền cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Khái quát tình hình quản lý, sử dụng đất ở tỉnh Sơn La
Giai đoạn trƣớc Luật đất đai 2003 ra đời thì Sơn La là một tỉnh mới phát triển ,
do vậy đời sống kinh tế, xã hội cũng nhƣ các ngành, lĩnh vực còn gặp rất nhiều khó
khăn. Tuy nhiên tình hình quản lý sử dụng đất vẫn đạt kết quả tốt.
- Thực hiện nghiêm túc các quy định về quản lý đất đai theo Luật đất đai
1993 và Luật đất đai sửa đổi 1998 và 2001.
- Thực hiện tốt các Nghị định 64 và Nghị định 60 của Chính phủ về giao đất
nông nghiệp và quyền sở hửu nhà ở, đất ở đô thị và các Nghi định Thông tƣ liên
quan đến quản lý sử dụng đất.
- Tất cả các địa phƣơng trong tỉnh đều đã xây dựng phƣơng án quy hoạch sử
dụng đất giai đoạn 2001-2010.
- Công tác thống kê, kiểm kê đất đai đƣợc thực hiện nghiêm túc và hiệu quả.
Sau khi Luật đất đai 2003 có hiệu lực thi hành, tỉnh Sơn La đã tiến hành phổ
biến luật mới đến với ngƣời dân, do đó công tác quản lý đất đai trên địa bàn đƣợc
thực hiện nghiêm túc. Tuy trong những năm đầu khi có Luật đất đai 2003 ra đời và
có hiệu lực, do có nhiều điều khoản mới nên công tác tổ chức thực hiện còn nhiều
16


lúng túng và sai sót. Việc thực hiện cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ đƣợc thực
hiện theo đúng quy định tại các Nghi định, Thông tƣ văn bản hƣớng dẫn thi hành
Luật đất đai của Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và các bộ ngành liên
quan.
- Thẩm quyền cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ đƣợc tổ chức thực hiện
theo đúng quy định tại Điều 52 Luật đất đai 2003.
- Đã thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.
- Trình tự, thủ tục cấp GCN QSDĐ, QSHN và TSGLVĐ đƣợc thực hiện thống
nhất theo quy định tại Nghị định 181/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ và

Nghị định 84/2007/CP của Chính phủ bổ sung một số điều trong cấp GCN QSDĐ,
QSHN và TSGLVĐ và thu hồi đất.
- Công tác cấp giấy chứng nhân quyền cho các đối tƣợng sử dụng đất trên địa
bàn tỉnh đang đƣợc thực hiện theo cơ chế "một cửa" đảm bảo đúng theo tinh thần
cải cách hành chính. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 11 huyện và 1 thành phố đều có
bộ phận giao dịch một cửa để tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả. Các quy trình, thủ tục
hồ sơ, thời gian thực hiện, thẩm quyền giải quyết đều đƣợc niêm yết công khai, tạo
điều kiện thuận lợi cho ngƣời sử dụng đất khi làm các thủ tục xin cấp GCN QSDĐ,
QSHN và TSGLVĐ.
2.2.2. Căn cứ pháp lý để đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất
Văn bản trƣớc Luật đất đai 2003 có hiệu lực:
- Luật đất đai 1993
- Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ quy định về giao đất
nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất lâu dài.
- Nghị định 60/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ về quyền sở hữu nhà ở và
quyền sử dụng đất đô thị.
- Nghị định 176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 của Chính phủ về lệ phí
trƣớc bạ.
- Nghị định 38/NĐ-CP ngày 23/8/2000 của Chính phủ về thu tiền sử dụng
đất.

17


- Chỉ thị 18/1999/CT-TTg ngày 01/7/1999 của Chính phủ về một số biện
pháp đẩy mạnh việc hoàn thiện công tác cấp GCN QSDĐ nông nghiệp, đất lâm
nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000.
Văn bản sau Luật đất đai 2003 có hiệu lực:
- Luật đất đai 2003 sửa đổi bổ sung năm 2009

- Nghị định 181/NĐ-CP của Chính phủ về thi hành Luật đất đai 2003.
- Thông tƣ 29/2004/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hƣớng
dẫn về việc lập, chỉnh lý hồ sơ địa chính.
- Quyết định 24/2004/QĐ-BTNMT ban hành về quy định sử dụng đất.
- Nghị định 198/2004/NĐ-CP của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
- Thông tƣ 117/2004/TT-BTC của Chính phủ về hƣớng dẫn thực hiện Nghị
định 198/2004/NĐ-CP.
- Nghị định 84/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp
GCN QSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất; trình tự thủ tục bồi thƣờng,
hổ trợ tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi và giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Nghị định 44/2008/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định
198/2004/NĐ-CP của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.

PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Tình hình cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất trên địa bàn huyện
Quỳnh Nhai, Tỉnh Sơn La.
-Thời gian thực hiện: từ 14/2/2013 đến 28/04/2013
3.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Nội dung nghiên cứu
18


- Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
- Tình hình quản lý và sử dụng đất đai
- Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn
huyện Quỳnh Nhai
- Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyên sử
dụng đất

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Cụ thể là trong đề tài này tôi đã sử dụng phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu về:
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất, tài liệu số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội, số liệu về quản lý nhà nƣớc về đất đai và các văn bản có liên quan.
3.2.2.2. Phương pháp so sánh
Cụ thể là so sánh các số liệu qua các năm để rút ra những kết luận và tìm ra
các nguyên nhân tạo nên sự biến đổi đó.
3.2.2.3. Phương pháp kế thừa bổ sung
Thừa kế những số liệu tài liệu của những ngƣời đi trƣớc đồng thời bổ sung
những vấn đề, số liệu mới phù hợp với nội dung nghiên cứu.
3.2.2.4. Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu số liệu
-Trên cơ sở những thông tin, tài liệu, số liệu thu thập đƣợc tiến hành chọn
lọc thông tin cần thiết liên quan đến đề tài.
- Phân loại các số liệu, tài liệu theo các lĩnh vực khác nhau.
- Sắp xếp lựa chọn các thông tin phù hợp theo các chuyên đề cụ thể.

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Quỳnh Nhai có tổng diện tích tự nhiên: 106.090 ha, là một huyện nằm ở phía
tây bắc của tỉnh sơn la, có tọa độ địa lý: 106025'- 106059' kinh đông; 16055'-17022'
vĩ bắc. [ 1]
19


- Phía Bắc giáp Tỉnh Lai Châu
- Phía Tây giáp Tỉnh Điện Biên
- Phía Nam giáp Huyện Thuận Châu

- Phía Đông giáp Huyện Mƣờng La.
4.1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo
Quỳnh Nhai có địa hình chia cắt mạnh bởi các dãy núi, có nhiều núi cao về
phía bắc còn lại là đồi núi thấp xen kẽ núi đá vôi và các thung lũng sâu . độ cao
trung bình 650m so với mực nƣớc biển , gồm các dạng địa hình chính sau :
Địa hình có độ cao từ 700 đến 1000 m trải dài từ Chiềng KIhoang đến Mƣờng
Chiên doc theo phía tây đến xã Chiềng Khay .
Địa hình núi trung bình có độ cao từ 500m đến 800m , đƣợc phan bố ở các xã
mƣờng dôn ,nậm ét .
Địa hình núi tháp , địa hinh thung lũng có độ cao từ 350m đến 500m nằm ở ven
sông đà nhƣ xã chiềng bằng , xã liệp muội , nậm ét ...
Dƣới chân núi , ven suối hoặc các hợp thủy có các bãi đất tƣơng đối bằng ,có điều
kiện khai thác sử dụng cho sản xuất nông nghiệp nhƣng quy mô nhỏ .Với đặc điểm
địa hình nhƣ trên trong sản xuất nông nghiệp cần áp dụng kỹ thuật canh tác , bảo vệ
môi trƣờng sinh thái.
4.1.1.3. Khí hậu - Thuỷ văn
- Khí hậu
Quỳnh Nhai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới , phân thành 2 mùa rõ rệt :
+ Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 9, lƣợng mƣa chủ yếu tập trung vào tháng
5;6;7;8 giảm dần ở tháng 9.Những tháng mƣa nhiều thƣờng tạo thành các dòng chảy
mạnh trên các sƣờn dốc làm cho lớp đất mặt bị xói mòn , đất bị thoái hóa nhanh.
Lƣợng mƣa trung bình 180- 200 mm/ tháng .
+ Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Các tháng cuối mùa khô là các
tháng khó khăn nhất cho cây trồng vì lƣợng dự trữ ẩm trong đất đã bị cạn kiệt .Về
mùa khô thƣờng xuất hiện sƣơng muối , rét đậm ,rét hại gây ảnh hƣởng lớn tới mùa
màng do bốc hơi , ở nơi đất xốp giữa nƣớc kém những loại cây trồng có bộ rễ ăn
nông hầu nhƣ không sống nổi trong mùa khô.
Nhiệt độ bình quân hàng năm là 260C , nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là
380C , nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 170C .
-Thuỷ văn

20


Toàn huyện có con sông đà chảy qua huyện nên hệ thống thủy văn rất phức tạp ,
mặt khác là có hệ thống suối chảy qua , đặc biệt có con suối Lu chảy qua và chủ yếu
là hệ thống suối ngầm và các khe nƣớc hợp bởi các tụ thủy và các dãy núi,.
Suối Lu bắt nguồn từ bản pom pẹ chảy qua trung tâm xã Mƣờng Giàng xuống
ngã ba Mƣờng Giàng ( đƣờng ngầm 107 ) , với chiều dài khoảng 10km rồi chảy
sang xã chiềng bằng của huyện Quỳnh Nhai , diện tích lƣu vực khoảng 20 km2 , độ
dốc lòng suối lớn có sinh lũ quét khi mƣa lớn trên thƣợng nguồn , gây thiệT HẠI
cho sản xuất và chăn nuôi .
4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên
-Tài nguyên đất đai
Do là một huyện vùng núi , căn cứ nguồn gốc phát sinh tài nguyên đất của
huyện , đánh giá đặc tính thổ nhƣỡng và số liệu điều tra thì huyện quỳnh nhai có 4
loại đất chính và tiêu biểu nhƣ sau ;
-- Đất nâu vàng trên đá mácma trung tính (fu): Diện tích khoảng 61.760,66,
chiếm 58,2% tổng diện tích đất tự nhiên .
Tầng đất khá sâu , độ phì khá , thích hợp với các loại cây trồng cạn , cây ăn quả
và cây lâu năm khác .
Đất đỏ vàng trên đá sét (fe) : Diện tích khoảng 14.489,56 , chiếm 13,7%
tổng diện tích đất tự nhiên .
Đây là loại đất tốt có diện tích trung bình ở huyện .tuy nhiên lại phân bố ở
địa hình dốc : 60% diện tích có độ dốc trên 25o ; 35% diện tích có độ dốc 14o-25o,
diện tích có độ dốc dƣới 14o chiếm tỷ lệ rất nhỏ , phân bố manh mún . vì vậy cần
phải có biện pháp khai thác sử dụng hợp lý loại đất này để phát triển sản xuất nông
lâm nghiệp.
Đất có độ phì khá , thích hợp để phát triển nhiều loại cây trồng .Những nơi có
địa hình bằng , thoải thuận lợi về nguồn nƣớc có thể khai thác làm ruộng bậc thang
trồng lúa nƣớc , ngô , lúa nƣơng , đậu tƣơng , sắn ....

Đất mùn đỏ vàng trên đá sét (Hs):Diện tích khoảng 24.316,2 ha , chiếm
11% tổng diện tích đất tự nhiên .
Đất hình thành trên vùng núi độ dốc hầu hết trên 25o ,thuộc các khu vực rừng
đầu nguồn . Nên dành để phát triển sản xuất lâm nghiệp : khoanh nuôi và trồng rừng
phòng hộ .

21


Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq) : Diện tích khoảng 5.523,58 ha chiếm 10,8%
tổng diện tích đất tự nhiên .
Đất hình thành do sản phẩm dốc tụ trong vùng đá phiến sét , nằm ở địa hình
thung lũng bằng thoải , thuận lợi để trồng lúa nƣớc. Đất có độ phì không cao và
chua nên cần đầu tƣ bón nhiều phân hƣu cơ cân đối với các loại phân khoáng để
khai thác có hiệu quả các loại đất này .
Bảng 4.1. Các loại thổ nhƣỡng của huyện Quỳnh Nhai – Tỉnh Sơn La
Diện tích
( ha )

Loại đất
Tổng diện tích thổ nhƣỡng tự nhiên

Cơ cấu
%

106.090
100
- Nhóm đất cát
16.168
11,46

- Nhóm đất mặn
545
0,39
- Nhóm đất phèn
2.752
1,95
- Nhóm đất phù sa
6.035
4,28
- Nhóm đất gley
1327
0,94
- Nhóm đất mới biến đổi
1008
0,71
- Nhóm đất có tầng loang lổ
716
0,51
- Nhóm đất xám
101.169
71,72
- Nhóm đất đỏ
1303
0,61
- Nhóm đất tầng mỏng
6.327
4,49
(Nguồn: Phòng TN & MT huyện Quỳnh Nhai năm 2010)
- Tài nguyên nước
Quỳnh Nhai có con sông đà chảy qua thông suốt mấy xã nên nguồn tài

nguyên nƣớc rất là phong phú và đa dạng , ngoài ra còn có hệ thống ao hồ trên đây
là nguồn nƣớc chính phục vụ sinh hoạt và sản xuất cho toàn huyện .
Do chƣa dƣợc khảo sát cụ thể nên chua thể đánh giá hết nguồn nƣớc ngầm , tuy
nhiên qua khảo sát việc cung cấp nƣớc sinh hoạt cho các xã hầu nhƣ dựa vào nguồn
nƣớc ở con Sông Đà và các khe hợp thủy .
- Tài nguyên rừng
Do tình trạng phá Rừng làm nƣơng rẫy trƣớc đây nên tài nguyên rừng của xã
nghèo , chất lƣợng rừng bị suy giảm hiện nay chủ yếu là rừng phục hồi , rừng
nghèo và rừng hỗn giao trữ lƣợng thấp . toàn huyện có 48.374,65 ha chiếm 45,59%
22


tổng diện tích đất tự nhiên , đất lâm nghiệp chủ yếu là rừng tự nhiên phòng hộ và
một phần là rừng sản xuất , phân bố trên các đồi núi cao xa các khu dân cƣ , các
loại gỗ quý hiếm còn rất ít mà chủ yếu là gỗ tạp và dây leo ; cây nông nghiệp gồm
các loại cây ăn quả , lúa , ngô ,sắn .....
- Tài nguyên khoáng sản
Huyện Quỳnh Nhai có các loại tài nguyên quý hiếm nhƣ vàng , đồng , titan ,
đất sét ,cát sỏi, đá vôi có thể khai thác với quy mô vừa và nhỏ phục vụ nhu cầu của
nhân dân trong huyện .
- Tài nguyên sông
Quỳnh Nhai là huyện có sông đà chảy qua với gan 30km giáp sông nên có
lợi thế về đánh bắt thủy hải sản rất lớn , hằng năm đem lại nguồn thu cho bà con
nông dân giáp sông hang trăm triệu đồng
- Tài nguyên nhân văn
Trên địa bàn huyện có 6 dân tộc anh em sinh sống trong đó có thái , mông ,
xá , kinh, lâh ,ít khoa , mỗi dân tộc có bản sắc đặ trƣng và nghành nghề truyền
thống riêng biệt , tiêu biểu nhƣ rệt thổ cẩm với các loại hình văn hóa độc đáo và làm
chăn ,đệm của dân tộc thái ; nghề rèn đúc khoan nòng súng kíp của dân tộc mông
.Các dân tộc anh em có truyền thống đoàn kết gắn bó trong đấu tranh , sản xuất và

giao lƣu văn hóa , hình thành và phát triển nền văn hóa cộng đồng đa dạng phong
phú và có tính nhân văn cao
- Cảnh quan môi trƣờng
Cảnh quan môi trƣờng của huyện khá đẹp , trong lành và giữ đƣợc nét đẹp tự
nhiên của vùng núi tây bắc . Tuy nhiên , trong những thập niên gần đây , ở nhiều
nơi diện tích rừng bị khai thác quá mức , sản xuất nông nghiệp theo hình thức bóc
lột đất không có bồi bổ cải tạo đất sảy ra khá phổ biến đã làm giảm độ phì của đất
.Trên diện tích đất trống đồi núi trọc , thảm thực vật chủ yếu là trảng cỏ , cây bụi
khả năng giữ nƣớc thấp , hiện tƣợng xói mòn , rửa trôi đã làm giảm tầng dày và độ
phì của đất đồng thời gây sạt lở , lũ quét .
Môi trƣờng nƣớc và không khí của huyện ít bị ô nhiễm . Tuy nhiên chăn nuôi
gia súc , gia cầm chƣa đƣợc quy hoạch hợp lý còn nuôi nhốt gia súc , gia cầm dƣới
gầm sàn . Hệ thống thoát nƣớc thải và thu gom rác thải chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng
đồng bộ nên ảnh hƣởng không nhỏ đến cảnh quan chung .
4.1.1.5. Đánh giá điều kiện tự nhiên
23


Nhìn chung với điệu kiện tự nhiên của huyện có những thuận lợi và khó khăn
sau:
- Thuận lợi:
Quỳnh Nhai có điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan môi trƣờng tƣơng
đối thuận lợi cho việc phát triển một nền kinh tế tổng hơp đa dạng, bền vững gồm
có: nông nghiệp , chăn nuôi gia suc gia cầm , và đánh bắt thủy hải sản.
- Khó khăn:
Khí hậu khắc nghiệt bởi thƣờng xuyên có bão, lụt vào mùa mƣa và nắng hạn,
gió Tây Nam vào mùa khô gây thiếu nƣớc cho sản xuất. Môi trƣờng sinh thái bị
chiến tranh và thiên tai tàn phá, mặt khác bị áp lực dân số tăng nhanh, một số tài
nguyên khai thác chƣa có kế hoạch nên hiệu quả không cao. Cơ sở hạ tầng trong
những năm gần đây tuy chú trọng đầu tƣ, song nhìn chung vẫn còn thấp chƣa đáp

ứng yêu cầu phát triển sản xuất và phuc vu đời sống nhân dân, lại bị sự phá loại của
thiên nhiên nên xuống cấp nhanh, gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế.
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trƣơng chỉ đạo của đảng và nhà
nƣớc thì nền kinh tế của huyện đã từng bƣớc phát triển vƣợc bật , đời sống của nhân
dân đƣơc cải thiện rõ rệt và nâng cao . Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2010 đạt
35%
4.1.2.2. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch đúng hƣớng. Nhìn một cách tổng quát ,
nền kinh tế của huyện hiện nay vẫn dựa chủ yếu vào sản xuất nông lâm nghiệp cơ
cấu kinh tế của các nghành nghề còn đơn điệu .Bên cạnh đó quá trình chuyển đổi cơ
cấu cây trồng còn chậm , phƣơng thức canh tác còn lạc hậu chủ yếu vẫn là tình
trạng độc canh . Trình độ dân trí thấp nên còn có nhiều hạn chế trong việc thay đổi
tập quán sản xuất .
Bảng 4.2. Cơ cấu kinh tế các ngành
Các ngành kinh tế
Năm 2007
Ngành nông-lâm-ngƣ nghiệp
54,95%
Ngành công nghiệp và xây dựng
27,43%
Ngành thƣơng mại dịch vụ
17,62%
24

Năm 2011
56,52%
33,21%
20,27%



(Nguồn: phòng nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai năm 20011)
4.1.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế
- Khu vực kinh tế nông nghiệp
+ Trồng trọt :
Đã có chuyển biến tích cực với việc đƣa các loại giống mới vào sản
xuất có hiệu quả kinh tế cao nhƣ :lúa lai, ngô lai..
Tổng diện tích gieo trồng năm 2010 là 8890,39 ha , sản lƣợng lƣơng thực quy
thóc (lúa, ngô) đạt 10.655,09 tấn , bình quân lƣơng thực đầu ngƣời 330kg/ngƣời/
năm .Diện tích ,năng suất , sản lƣợng một số cây trồng hàng năm nhƣ sau :
+ Lúa nƣớc (lúa mùa+lúa chiêm):Diện tích 1065,5ha ,năng suất đạt 20,2
tấn /ha lƣợng đạt 3645,33 tấn
+ lúa nƣơng :Diện 61,000ha ,năng suất đạt 1,45 tấn /ha sản lƣợng đạt
888,45 tấn
+ Diện tích đất trồng cây hằng năm còn lại (Ngô, Sắn ,Đậu tƣơng)
651,28ha , năng suất đạt 1.8 tấn /ha
+ Chăn nuôi:
Trong những năm gần đây đàn gia súc , gia cầm phát triển cả về cơ cấu đàn
và cải tạo giống .Theo kết quả điều tra năm 2010 , toàn huyện có 300774 con gia
súc ,gia cầm các loại ,bao gồm : đàn trâu có 123755 con ; đàn bò có 9115 con ; đàn
dê 4551 con ; đàn lợn có 1314449 con; gia cầm các loại 14985 c0n.
Hình thức chăn nuôi chủ yếu tại các hộ gia đình và tận dụng các sản
phẩm dƣ thừa , chƣa có những trang trại chăn nuôi lớn . Trong tƣơng lai cần phát
triển mạnh hơn nữa chăn nuôi .
+ Lâm nghiệp
Công tác trồng rừng tập trung, chăm sóc, bảo vệ rừng đầu nguồn đƣợc chú
trọng. Thực hiện lồng ghép các chƣơng trình dự án nhƣ: Định canh định cƣ, chƣơng
trình 135, chƣơng trình 5 triệu ha rừng, kết hợp với bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng tái
sinh và công tác tuần tra phòng chống cháy rừng nên tốc độ che phủ tăng qua hàng

năm, đến nay đạt tỷ lệ hơn 70%
+ Thủy sản

25


×