Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Đánh giá tình hình quản lý đất đai xã mường giôn huyện quỳnh nhai tỉnh sơn la giai đoạn 2005 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.16 KB, 59 trang )

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA
KHOA NÔNG LÂM

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Chuyên đề: “Đánh giá tình hình quản lí sử dụng đất của xã Mường Giôn,
huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La”

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Sinh viên thực hiện

: ƣờn v n

Lớp

: TC Quản lý đất đai

Giáo viên hướng dẫn

: Trần

o n

in Ti n

Sơn La, tháng 4 năm 2013

1



ỜI CẢ

ƠN

Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng của quá trình đào tạo tại nhà
trƣờng. Đây là thời gian để sinh viên tiếp xúc với thực tế trên thực địa, nhằm
củng cố hệ thống lại những kiến thức đã học, bên cạnh đó học hỏi kinh nghiệm
trong thực tế sản xuất , nâng cao trình độ, nắm đƣợc phƣơng pháp tổ chức và
tiến hành nghiên cứu. Tạo điều kiện cho mình có đƣợc một kinh nghiệm làm
việc một cách khoa học, đúng đắn và nghiêm túc. Để sau này vận dụng tính sáng
tạo vào trong việc làm cụ thể để đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tế sản xuất.
Khi em quyết định chọn chuyên đề: “Đánh giá tình hình quản lí sử dụng
đất của xã Mường Giôn, Huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La giai đoạn 2005 2013”bƣớc đầu em vẫn chƣa hình dung ra đƣợc một cách đầy đủ về những yêu
cầu cần thực hiện. Nhƣng nhờ có sự tận tình hƣớng dẫn của của các thầy cô giáo
trong khoa, cô giáo hƣớng dẫn Lê Thị Hƣơng và nhờ sự động viên của các bạn
bè trong lớp. Em đã vƣợt qua đƣợc những trở ngại ban đầu để hoàn thành
chuyên đề.
Nhân dịp này đầu tiên cho phép em đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới
thầy giáo hƣớng dẫn cùng các thầy cô giáo trong khoa và các bạn đã giúp đỡ em
có thêm kiến thức, lý luận và sự tự tin để thực hiện chuyên đề này.
Trong quá trình thực hiên chuyên đề, mặc dù đã cố gắng hết sức, song
thời gian có hạn và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên kết quả còn có
những thiếu sót ngoài mong muốn. Em kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn để chuyên đề đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng các bạn..!
Sơn La, tháng 4 năm 2013
Sin viên t ực iện

ƣờn v n

2

o n


3


PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 . Tín cấp t i t của đề tài
Đất đai là điều kiện tồn tại và phát triển của con ngƣời và tất cả các vi
sinh vật khác trên trái đất , nó đóng một vai trò hết sức quan trọng trong cuộc
sống của con ngƣời , không có đất đai con ngƣời không thể tồn tại đƣợc . Đối
với mỗi quốc gia , đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá , là nguồn nội lực
, nguồn vốn to lớn của đất nƣớc , là địa bàn phân bố các khu dân cƣ , xây dựng
các cơ sỏ kinh tế , văn hóa , xã hội , an ninh và quốc phòng . Đăc biệt trong nông
nghiệp , đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu , không có gì thay thế
đƣợc .
Kinh tế - xã hội phát triển mạnh , cùng với sự bùng nổ dân số đã làm cho
mỗi quan hệ giữa con ngƣời và đất đai ngày càng trở nên căng thẳng . Những sai
lầm của con ngƣời trong quá trình sử dụng đất cùng với sự tác động của thiên
nhiên đã làm hủy hoại môi trƣờng đất , một số công năng của đất đai bị suy yếu
đi . Vấn đề tổ chức quản lý và sử dụng đất đai đúng pháp luật , có hiệu quả cao
và bền vững trở nên quan trọng , bức xúc và mang tính toan cầu là vấn đề cấp
thiết đang dƣợc đặt gia cho các cấp , các ngành và các đối tƣợng sử dụng đất .
Ở Việt Nam , đất đai chƣa đƣợc coi nhƣ là một hàng hóa cho đến khi Luật
đất đai 1993 ra đời và có hiệu lực , nhà nƣớc ta đã cụ thể hóa giá trị đất và coi
đất đai là một hàng hóa đặc biệt . Hiện nay nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng
do đó đất đai ngày càng trở nên khan hiếm . Xuất phát từ thực tế trên và từ

những quy định của nhà nƣớc và đất đai ngày nay đƣợc sử dụng một cách hiệu
quả , ngƣời sử dụng đất đã biết cách đầu tƣ , và cải tạo. Xã hội ngày càng phát
triển kéo theo nhu cầu sử dụng đất đai ngày càng nhiều , từ đó đất đai trở nên
khan hiếm , đặc biệt là đất ở đô thị, khu dân cƣ nông thôn và đất sản xuất nông
nghiệp . Quản lý sử dụng đất phản ánh sự tác động của con ngƣời . Vì vậy đánh
giá tinh hình quản lý sử dụng đất là một trong các hoạt động nhằm hoàn thiện
công tác quản lý nhà nƣớc và đất đai .

4


Mƣờng Giôn là một xã nằn ở vùng cao , là vùng có địa hình cao có khí
hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp có tƣới và đa dạng hóa cây
trồng . Đất đai màu mỡ , giao thông, thủy lợi và cơ sở hạ tầng thuận lợi để phát
triển nông nghiệp . Phát triển nông nghiệp trong đó ngành trồng trọt tiếp tục phát
triển theo hƣớng chính là tăng vụ, thâm canh tăng năng suất , nâng cao chất
lƣợng và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Hƣớng tới tập trung sản xuất có
tỷ xuất hàng hóa cao nhƣ : rau bắp cải , su hào , cà chua, hành tây, lạc … Nghiên
cứu chọn lọc những giống cây trồng cho năng suất cao , chất lƣợng tốt chống
chịu sâu bệnh , phù hợp với đất đai cũng nhƣ địa hình của từng vùng để đảm bảo
giá trị sản xuất . Đứng trƣớc yêu cầu của thực trạng đó đòi hỏi cần phải có chiến
lƣợc phát triển hợp . Đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng , lãnh đạo xã Mƣờng Giôn
và sự hƣớng dẫn của thầy giáo Trần Minh Tiến , em đã tiến hành thực hiện
chuyên đề : “Đánh giá tình hình quản lí sử dụng đất của xã Mường Giôn,
Huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La giai đoạn 2005 - 2013”.
1.2
1.2.1.

ục đíc , yêu cầu
ục đíc

- Củng cố kiến thức đã học trên lớp, tiếp cận với công tác quản lý đất đai

thực tế ở địa phƣơng
- Tìm hiểu công tác đánh giá tình hình quản lí sử dụng cấp xã, lập hồ sơ
địa chính tại xã Mƣờng Giôn.
- Đề suất một số biện pháp giúp địa phƣơng thực hiện tốt công tác quản lí
sử dụng đất đai trong giai đoạn tiếp theo.
1.2.2. Yêu cầu
- Số liệu điều tra thu nhập phải có tính hiện thực, tính thời sự và tính pháp

- Nắm vững quy định hiện hành của nhà nƣớc về quản lý đất đai
- Những đề xuất, kiến nghị đƣa ra phải có tính khả thi và phù hợp với điều
kiện thực tế địa phƣơng.

5


PHẦN II.
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của công tác đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất.
2.1.1.Sơ lư c về l ch sử ng nh đ a chính về công tác quản lý Nh Nư c về đất
đai.
* Công tác quản lý Nh nư c về đất đai ở Việt Nam trư c cách mạng tháng
tám năm 1945.
Đối với một nƣớc lấy nông nghiệp làm cơ sở nhƣ Việt Nam thì vấn đề sở
hữu ruộng đất bao giờ cũng có ý nghĩa hàng đầu. Hình thức sở hữu đầu tiên
mang tính phổ biến ở nƣớc ta là sở hữu làng xã. Hình thức sở hữu này đƣợc duy
trì xuyên suốt một ngàn năm bắc thuộc. Vào thế kỷ XV chế độ sở hữu Nhà nƣớc
đối với đất đai đƣợc xác định đầy đủ. Nhà nƣớc thời kỳ này can thiệp sâu rộng
vào quan hệ ruộng đất nhằm tạo sự tập trung quản lý đất đai của chính quyền

TW. Cùng với chính sách “hạn điền” dƣới thời nhà Hồ để hạn chế việc biến
ruộng đất thành ruộng tƣ, thời nhà Lê đã ban hành hàng loạt đạo dụ, đặc biệt
trong giai đoạn này Bộ luật đầu tiên của nƣớc ta đƣợc ban hành là Bộ luật Hồng
Đức (1481), trong đó có 60 điều nói về quan hệ đất đai. Tinh thần của luật là
điều chỉnh quan hệ đất đai và bảo vệ triệt để đất công, tuyên bố đất đai là tài sản
của Nhà nƣớc. Mặc dù vậy, quá trình tƣ hữu ruộng đất vẫn diễn ra trong xã hội.
Cùng với sự suy yếu của nhà Lê, ruộng đất tƣ hữu đã dần át ruộng đất công, sở
hữu tƣ nhân bắt đầu chiếm ƣu thế.
Tóm lại, trong quá trình phát triển chế độ sở hữu ruộng đất trƣớc đây của
nƣớc ta mang tính tự phát. Nhà nƣớc quân chủ phong kiến Việt Nam xây dựng
trên nền tảng của một nền kinh tế nông nghiệp thuần tuý, nhƣng chƣa lúc nào
nắm chắc đƣợc quyền sở hữu ruộng đất của mình. Cũng có thời điểm Nhà nƣớc
đã cố gắng sử dụng triệt để quyền sở hữu đó để khẳng định tính thống nhất và
tập trung của đất nƣớc. Nhƣng khi thiết chế công xã đã hình thành và tồn tại lâu
đời qua các thời đại đã làm phá vỡ mọi sự cố gắng đó, góp phần tạo nên sự phân
tầng của chế độ sở hữu tƣ nhân về ruộng đất.
* Công tác quản lý đất đai ở Việt Nam sau cách mạng tháng tám năm 1945.
6


Ngay sau cách mạng tháng tàm thành công, nhân dân ta trải qua một thời
kỳ lịch sử phức tạp, nền kinh tế sa sút, lạc hậu mà trực tiếp là nạn đói năm 1945.
Để khắc phục dần tình hình đó Đảng và Chính phủ đã có các chính sách đất đai
của ta lúc này đều nhằm chấn hƣng nông nghiệp, hàng loạt Thông tƣ, Nghị định
của Bộ Quốc dân kinh tế và sắc lệnh của Chủ tịch nƣớc đã ban hành nhằm tăng
cƣờng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Từ năm 1950, ngƣời cày đƣợc giảm tô
khi canh tác trên đất của địa chủ phong kiến. Ngày 14/12/1953, Quốc hội đã
thông qua Luật cải cách ruộng đất đánh đổ hoàn toàn chế độ phong kiến - thực
dân sở hữu ruộng đất, triệt để thực hiện khẩu hiệu “ngƣời cày có ruộng”.
Từ năm 1959 giai cấp địa chủ phong kiến đã sụp đổ hoàn toàn, chế độ sử

dụng ruộng đất nông nghiệp đã thay đổi cơ bản. Đảng và Nhà nƣớc ta chủ
trƣơng từng bƣớc xây dựng hình thức kinh tế tập thể. Từ năm 1960 đến 1980 có
90% đất đai thuộc sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể do thành phần kinh tế quốc
doanh và kinh tế hợp tác xã sử dụng.
Giai đoạn 1980 – 1991 đƣợc mở đầu bằng hiến pháp 1980, trong đó quy
định toàn bộ đất đai và tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nƣớc thống nhất quản lý bằng pháp luật và quy hoạch. Trong giai đoạn này,
chúng ta chƣa có một hệ thống tổ chức quản lý đất đai đủ mạnh trên phạm vi
toàn quốc cho mọi loại đất, chƣa có quy hoạch sử dụng đất toàn quốc. Nhà nƣớc
chỉ quan tâm đến quản lý và các chính sách đối với đất nông nghệp nên dẫn đến
việc giao đất và sử dụng đất không đúng quy hoạch. Để khắc phục tình trạng đó,
hàng loạt các văn bản mang tính pháp luật của Nhà nƣớc về đất đai ra đời, đó là
quyết định 201/CP ngày 1/7/1980 của Hội đồng Chính phủ về việc thống nhất
quản lý ruộng đất trong cả nƣớc. Chỉ thị 299/TTG của thủ tƣớng Chính phủ
ngày 10/11/1980 về công tác đo đạc, phân hạng và đăng ký đất đai.
Luật đất đai năm 1988 ra đời là dấu mốc lịch sử đầu tiên trong công tác
quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Tiếp theo là hàng loạt các văn bản dƣới luật hƣớng
dẫn thi hành luật, nhằm đƣa công tác quản lý đất đai đi vao nề nếp và đúng pháp
luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp là
nghị quyết 10/NQ – TW
7


ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị về việc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử
dụng ổn định, lâu dài. Đây là việc làm cụ thể có tính then chốt, khẳng định việc
chuyển nền nông nghiệp sản xuất tự cung tự cấp theo hƣớng sản xuất hàng hóa.
Khi hiến pháp 1992 ra đời đã xác định điểm khởi đầu công tác đổi mới
chính trị. Chế độ sở hữu và quản lý đất đai đƣợc ghi vào hiến pháp, trong đó quy
định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc thống nhất quản lý toàn bộ
đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có

hiệu quả. Nhà nƣớc giao đất cho các tổ chức và các cá nhân sử dụng ổn định lâu
dài…”. Tiếp theo luật đất đai 1993 là luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật đất
đai 1998 và 2001 lấy hiến pháp năm 1992 làm nền tảng đã khẳng định rõ hơn về
chế độ sử dụng đất cũng nhƣ phƣơng thức quản lý sử dụng đất trong thời kỳ đổi
mới nền kinh tế nƣớc ta. Điểm nổi bật trong chính sách quản lý đất đai đƣợc thể
hiện là cho phép ngƣời sử dụng đất có năm quyền là quyền chuyển đổi, chuyển
nhƣợng, thừa kế, thế chấp, cho thuê. Nhà nƣớc công nhận tính chất hàng hóa của
đất đai và giá trị của đất. Chính điều này đã tạo điều kiện cho việc hình thành thị
trƣờng đất đai phát triển một cách sôi động và lành mạnh. Điều 13 luật đất đai
1993 nêu 7 nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Từ đây, Chính phủ và tổng
cục địa chính nay là Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng có hàng loạt các văn bản dƣới
luật hƣớng dẫn thi hành Luật Đất đai.
Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc ta đã xây dựng và ngày càng
hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai, đảm bảo đất đai đƣợc quản lý
chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả bền vững. Điều này đƣợc thể hiện qua việc
ra đời luật đất đai 2003, tại điều 6 Luật đất đai 2003 đã quy định 13 nội dung
quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Luật đất đai ra đời đã tạo ra những chuyển biến rõ
rệt hơn trong công tác quản lý sử dụng đất.
2.1.2. Cơ sở khoa học của công tác quản lý đất đai
Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý của các hoạt động quản lý Nhà nƣớc thể
hiện thông qua các văn bản pháp luật do Nhà nƣớc ban hành.
*Hiến pháp 1980 của nƣớc CHXHCN Việt Nam quy định: “đất đai thuộc
sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc thống nhất quản lý”. Điều này tiếp tục khẳng định
8


trong hiến pháp 1992, Luật Đất đai 1988, Luật Đất đai 1993, Luật sửa đổi 1998,
2001, Luật đất đai 2003.
* Quyết định 201/CP ngày 01/07/1980 của Hội đồng Chính phủ về việc
thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cƣờng công tác quản lý ruộng đất trong cả

nƣớc, điều 9 Luật Đất đai 1998 quy định 7 nội dung của công tác quản lý Nhà
nƣớc về đất đai và để đáp ứng yêt cầu quản lý sử dụng đất trong giai đoạn mới.
Điều 13 Luật đất đai 1993 đã khẳng định lại và có bổ sung, sửa đổi bao gồm 7
nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai. 7 nội dung này luôn có mối quan hệ biện
chứng tạo ra những tiền đề bổ sung, hỗ trợ cho nhau và trong pháp luật về quản
lý Nhà nƣớc đối với đất đai, các nội dung này đều xoay quanh 3 phạm vi cơ bản
sau:
(1). Nhà nƣớc phải nắm chắc tình hình đất đai, tức là phải biết rõ các
thông tin chính xác về số lƣợng, chất lƣợng đất đai về tình hình hiện trạng của
việc quản lý sử dụng đất.
(2). Nhà nƣớc thực hiện việc phân phối và phân phối lại đất đai theo quy
hoạch và kế hoạch thống nhất. Nhà nƣớc chiếm hữu toàn bộ đất đai nhƣng
không trực tiếp sử dụng mà giao cho các chủ thể khác nhau, thực hiện việc điều
chỉnh giữa các loại đất, giữa các vùng kinh tế. Cụ thể, Nhà nƣớc tiến hành giao
đất, cho thuê đất, cho phép
chuyển quyền sử dụng đất, thu hồi đất vì mục đích của Nhà nƣớc. Vì vậy Nhà
nƣớc phải quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất đai.
(3). Nhà nƣớc phải thƣờng xuyên thanh tra, kiểm tra quá trình quản lý và
sử dụng đất đai. Trong khi kiểm tra, nếu phát hiện các vi phạm, các bất đồng
quan điểm, Nhà nƣớc sẽ xử lý và giải quyết các bất đồng đó.
Điều 6 Luật Đất đai 2003 dựa trên cơ sở từ các nội dung trên cũng đã
khẳng định lại một lần nữa, có bổ sung và sửa đổi gồm 13 nội dung quản lý Nhà
nƣớc về đất đai.
Các nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai là tổng hợp các hoạt động của
các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu Nhà

9


nƣớc đối với đất đai. Để công tác quản lý đất đai đƣợc thuận lợi, phải thực hiện

đầy đủ và đồng bộ các nội dung quản lý này.
Ngoài các văn bản trên, cơ sở pháp lý để Nhà nƣớc quản lý đất đai là hàng
loạt các nghị định, thông tƣ chỉ thị của Chính phủ, Bộ Tài nguyên & Môi
trƣờng:
+ Thông tƣ số 28/2004/TT-BTNMT ngày 1/11/2004 của Bộ Tài nguyên
& Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây
dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
+ Thông tƣ số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 hƣớng dẫn việc lập,
chỉnh lý , quản lý hồ sơ địa chính.
+ Chỉ thị số 05/2004/CT-TTCP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc
triển khai thực hiện Luật Đất đai 2003.
+ Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/11/2004 của Chính phủ về việc
hƣớng dẫn thi hành Luật Đất đai.
+ Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/11/2004 về việc xử phạt hành
chính trong lĩnh vực đất đai.
+ Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc
bồi thƣờng hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
+ Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ số 28/2004/CT-TTg ngày 15-7-2004
về việc kiểm kê đất đai năm 2005.
+ Nghị định số 188/2004/NĐ-CP của Chính phủ về phƣơng pháp xác định
giá đất và khung giá các loại đất.
+ Quyết định 08/2006/QĐ-BTMT về Ban hành Quy định về Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất.
+ Quyết định 07/2007/QĐ-BTNMT về việc ban hành Định mức kinh tế kỹ thuật Đăng ký quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
+ Thông tƣ 92/2007/TT-BTC hƣớng dẫn xác định tiền sử dụng đất, tiền
nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất đã trả có nguồn gốc ngân sách nhà
nƣớc.
10



+ Quyết Định 11/2007/QĐ-BTNMT về việc ban hành Định mức kinh tế kỹ thuật đăng ký quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất thực hiện đồng thời cho nhiều ngƣời sử dụng đất.
+ Thông tƣ 08/2007/TT-BTNMT hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê
đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
+ Quyết định 1345/QĐ-BTNMT về việc tổ chức đợt kiểm tra tình hình thi
hành Luật Đất đai.
+ Chỉ thị 02/CT-BTNMT về việc tiếp tục triển khai thi hành Luật Đất đai
năm 2003.
+ Chỉ thị 31/2007/CT-TTg về việc kiểm kê quỹ đất đang quản lý, sử dụng
của các tổ chức đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất .
+ Nghị định 35/2008/NĐ-CP về xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩa trang.
- Các văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La XIII, đại hội Đảng bộ Huyện
Quỳnh Nhai Tỉnh Sơn La XVII;
- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2015 thành phố Sơn
La;
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ phƣờng Chiềng Cơi khoá XXI, Nghị quyết
Hội đồng Nhân dân phƣờng Chiềng Cơi khoá XVIII.
2.2. Cơ sở lý luận của công tác , Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất.
Đối với mỗi quốc gia, đất đai là nguồn tài nguyên vô cung quý giá, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố dân cƣ,
xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng và đặc biệt là tƣ
liệu sản xuất, không gì thay thế đƣợc nhất là sản xuất nông lâm nghiệp. Trong
thực tế tài nguyên đất đai có hạn về mặt diên tích và cố định về không gian,
trong khi nhu cầu về đất đai của con ngƣời ngày càng tăng. Cùng với thời gian
giá trị của đất đai có sự biến đổi theo chiều hƣớng tốt hay xấu điều đó phụ thuộc
vào việc khai thác, quản lý và sử dụng con ngƣời. Thấy rõ đƣợc vai trò và vị trí,
tầm quan trọng đất đai nên bất kỳ quốc gia nào cũng đặt nhiệm vụ quản lý và sử
dụng đất đai đên hàng đâu.


11


Trong những năm gần đây, do sự biến đổỉ toàn diện của nƣớc ta, nền kinh
tế nƣớc ta đã đƣợc thay đổi và đang tiếp tục phát triển mạnh. Việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần theo cơ chễ thị trƣờng có sự quản lý nhà nƣớc, đã góp phần thúc đẩy
các ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ. đi đôi với việc phát triển kinh tế là nhu
cầu về sử dụng đất của các cá nhân và các ngành vào các mục đích ngày càng
tăng dẫn đến việc sử dung đất ngày càng biến động.
- Đăng ký quyền sử dụng đất đai
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Hồ sơ địa chính
2.2.1.Căn cứ pháp lý của công tác đăng ký, Đánh giá tình hình quản lý sử
dụng đất
Công tác đăng ký đất đai, Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất, lập
HSĐC đƣợc tiến hành thông qua các văn bản pháp luật sau:
- Luật đất đai 2003 đƣơc Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003
- Nghị định 181/2004/NĐ - CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về việc
thi hành luật đất đai năm 2003.
- Thông tƣ số 29/2004/TT - BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Quyết định số 24/2004/QĐ - BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định về mẫu Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất
- Quyết định số 28/2006/QĐ - BTNMT ngày 21/7/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy đinh về Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất;
Quyết định số 08 thay thế cho Quyết định số 24/2004/QĐ - BTNMT ngày
01/11/2004.
- Thông tƣ 09/2007/TT - BTNMT ngày 02/8/2007 của bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về HSĐC

- Ngịn định số 84/2007/NĐ – CP ngày 25/05/2007 Chính Phủ quy định bổ
sung về việc Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất.

12


- Nghị định số 69/2009/NĐ - CP ngày 13/08/2009 Quy định về quy hoạch
sử dụng đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.
2.3. Tình hình quản lý sử dụn đất đai của một số nƣớc trên th gới
Mỗi quốc gia trên thế giới đều hình thức quản lý đất đai và các quan hệ đất
đai riêng. Điều đó tuỳ thuộc vào bản chất của từng Nhà nƣớc và lợi ích của giai cấp
thống trị quốc gia đó. Do vậy các biện pháp để quản lý quỹ đất đai của mỗi nƣớc là
khác nhau.
Tổng diện tích đất tự nhiên của thế giới là 511 triệu km2, trong đó đất lục địa có
149 triệu km2. Còn lại biển và đại dƣơng là 362 triệu km2. Theo tổ chức Lƣơng
Thực Thế Giới (FAO) Năm 2007 thì đất đƣợc phân bố ra các loại sau:
Hìn 1. Biểu đồ p ân loại đất trên t
Đất có đồng Biểu đồ 01: P ân loại đất trên t
cỏ tự nhiên
10%

iới

iới Đất có nhiệt độ
quá lớn(>250 C
20%

Đất canh tác
10%
Đất có nhiệt độ

dƣới -50 C
20%

Đất hoang mạc
và sa mạc
20%

Đất có độ dốc
quá lớn
20%

Diện tích đất canh tác trên thế giới đƣợc phân bố không đều trên các Châu lục.
Đất nông nghiệp trên thế giới chiếm 10% tƣơng đƣơng với khoảng 1.476 triệu
ha, trong đó đất đồi, núi đá là 973 triệu ha. Vùng Đông Nam Á và Thái Bình
Dƣơng hiện nay (đất nông nghiệp của 27 nƣớc đang phát triển và 3 nƣớc phát
triển) là 453 triệu ha, ngoài ra
các loại đất khác nhau cũng phân bố không đều, do việc quản lý đất đai ở mỗi
quốc gia trên thế giới có những nét chung và những điểm riêng mang sắc thái
đặc trƣng.
13


2.1.4. Tình hình quản lý đất đai trên phạm vi cả nư c
Ngay từ những năm 1980, Nhà nƣớc ta đã ban hành hàng loạt các văn bản
pháp luật để tăng cƣờng công tác quản lý sử dụng đất và đã thu đƣợc những kết
quả nhất định. Tuy nhiên, cùng với sự nghiệp đổi mới của nền kinh tế đất nƣớc,
hệ thống văn bản pháp Luật đất đai cần phải đƣợc cụ thể hóa cho phù hợp, đáp
ứng yêu cầu quản lý sử dụng đất trong tình hình đổi mới. Luật Đất đai 1988 ra
đời, từng bƣớc đƣợc sửa đổi bổ sung và đƣợc Quốc hội thông qua ngày
14/07/1993 - Luật Đất đai 1993, Luật sửa đổi 2001 và đến nay là Luật Đất đai

2003 đƣợc Quốc hội khoá XI thông qua ngày 26/11/2003 có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/11/2004.
Song song với việc từng bƣớc hoàn thiện pháp luật đất đai, các nội dung
quản lý Nhà nƣớc về đất đai cũng đƣợc triển khai đồng bộ, từng bƣớc đƣa công
tác quản lý đất đai đi vào nề nếp, nhằm khai thác sử dụng đất có hiệu quả và bền
vững.
Đến hết năm 2008, công tác quản lý đất đai trên toàn quốc đã đạt đƣợc
những kết quả sau:
- Về côn tác đo đạc - bản đồ: Đã tập trung hơn về chức năng quản lý
Nhà nƣớc hƣớng dẫn chỉ đạo công tác đo đạc bản đồ ở các địa phƣơng. Toàn bộ
hệ thống
trắc địa quốc gia đã đƣợc hoàn chỉnh, đƣợc xử lý toán học. Hệ thống bản đồ địa
hình theo hệ toạ độ VN2000 tỷ lệ 1/50000 phủ trùm cả nƣớc bao gồm 570 mảnh.
Tính đến năm 2006 ảnh hàng không do Việt Nam bay chụp đƣợc là 226.863 tờ
phim và 175.438 tở ảnh trên tổng số 332 khu chụp ở các tỷ lệ 1/4000 và
1/44000. Hệ thống địa giới Quốc gia đã đƣợc hoàn thiện theo chỉ thị 364 vào
cuối năm 1996 trên hệ thống tỷ lệ lớn nhất có đƣợc tên từng địa phƣơng và đã
tiến hành bổ sung hồ sơ cho các địa phƣơng mới tách. Chính xác hóa tọa độ địa
giới trong chƣơng trình đo vẽ bản đồ địa chính.
- Về côn tác quy oạc ,

oạc sử dụn đất: Vấn đề quy hoạch, kế

hoạch sử dụng đất trong điều kiện hồ sơ đăng ký đất đai chƣa đƣợc hoàn chỉnh
là một trong những khó khăn lớn của các địa phƣơng. Mặc dù vậy, Bộ Tài
14


nguyên & Môi trƣờng đã chỉ đạo xây dựng xong và trình Chính phủ quy hoạch
sử dụng đất cả nƣớc đến năm 2010 và kế hoạch chuyển dịch đất nông nghiệp,

lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác. Xây dựng kế hoạch sử dụng
đất hàng năm của các tỉnh, thành phố trực thuộc TW đã đi vào nề nếp. Đến nay
các tỉnh, thành phố đã xây dựng xong kế hoạch sử dụng đất và có 57/64 tỉnh lập
xong phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010. Các tỉnh thành phố đã
xây dựng xong bảng giá đất theo nghị định 87/CP, một số tỉnh đã điều chỉnh giá
đất mới cho phù hợp với giá của thị trƣờng tại địa phƣơng.
- Công tác iao đất, cấp GCNQSD đất và tổn

iểm ê đất đai: Trên

cơ sở luật đất đai 2003, Bộ tài nguyên & Môi trƣờng đã xây dựng nhiều văn bản
pháp lý về đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSD đất.
Tình hình triển khai công tác cấp GCNQSD đất trên phạm vi cả nƣớc tính
đến ngày 15/1/2007 cả nƣớc đã cấp 25.680.731 GCNQSD đất cho các cá nhân,
gia đình, tổ chức; gồm các loại đất: nông nghiệp, lâm nghiệp, đất ở đô thị, ở
nông thôn, đất chuyên dùng, đất cơ sở tín ngƣỡng, đất nuôi trồng thủy sản. Hiện
nay 43/64 tỉnh, thành phố đã cơ bản hoàn thành việc cấp GCNQSD đất nông
nghiệp, đạt hơn 85% diện tích.
Thực hiện chỉ thị số 28/2004/CT-TTg ngày 15/7/2004 về việc kiểm kê đất
đai năm 2005, cả nƣớc đã tiến hành kiểm kê đất đai. Theo số liệu kiểm kê đất
dai năm 2005 hiện nay tổng diện tích tự nhiên nƣớc ta là 33121,2 nghìn ha,
trong đó:
+ Diện tích đất nông nghiệp là 24696 nghìn ha chiếm 74,56% diện tích cả
nƣớc.
+ Đất phi nông nghiệp là 3309,1 nghìn ha chiếm 9,99% diện tích cả nƣớc.
+ Đất chƣa sử dụng là 5116 nghìn ha chiếm 15,45% diện tích cả nƣớc.
Tính đến ngày 01/1/2007, cả nƣớc đã tiến hành giao đƣợc 21262,7 nghìn
ha đất nông nghiệp ổn định, lâu dài cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sử
dụng đất chiếm 86,1% tổng diện tích đất nông nghiệp cả nƣớc, đã giao 1390,5
nghìn ha đất phi nông nghiệp chiếm 42,02% diện tích loại đất này, đã giao


15


1110,5 nghìn ha đất chƣa sử dụng chiếm 21,71% tổng diện tích đất chƣa sử
dụng.
- Côn tác t an tra, iải quy t

i u nại, tố cáo: Qua số liệu thống kê

của Tổng cục Quản lý đất đai chung ta có thể thấy Nguồn thu từ đất tăng đều
qua các năm (năm 2005 đạt 17.949 tỷ đồng; năm 2006 đạt 20.765 tỷ đồng; năm
2007 đạt 36.821 tỷ đồng; năm 2008 đạt 40.029 tỷ đồng; năm 2009 đạt 46.876 tỷ
đồng; năm 2010 đạt 54.000 tỷ) dần trở thành nguồn lực quan trọng cho phát
triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.Tuy nhiên qua xem xét tình hình quản lý Nhà
nƣớc về đất đai trong cả nƣớc, bên cạnh những mặt đạt đƣợc, công tác quản lý
đất đai còn có những hạn chế, bất cập trong đó có những nguyên nhân nhƣ
nhiệm vụ, chức năng còn chồng chéo, thiếu cán bộ có trình độ chuyên môn sâu,
hơn nữa ở địa phƣơng quyền hạn giải quyết của các cơ sở địa chính chƣa đủ
mạnh.
2.1.5. Tình hình quản lý đất đai trên địa b n xã Mường Giôn
Tại khoản 2, Điều 6, Luật đất đai năm 2003 đã quy định chi tiết 13 nội
dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Tuy nhiên với điều kiện trên địa bàn TP còn
nhiều hạn chế nên chỉ tập chung đánh giá vào một số nội dung sau:
* Quy oạc ,

oạc sử dụn đất

- Kết quả lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Quy hạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và dự báo đến năm 2015

của Thị xã Sơn La (nay là thành phố Sơn La) đã đƣợc phê duyệt vào năm 2006
tại Quyết định số 85/QĐ-UBND ngày 12/01/2006 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh
Sơn La.
Thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất của thị xã Sơn La đến năm
2010 và dự báo đến năm 2015 đã đƣợc UBND Tỉnh phê duyệt tại Quyết định số
85/QĐ-UBND ngày 12/1/2006 của UBND Tỉnh Sơn La;
UBND Thị xã đã ra kế hoạch số: 661/KH-UBND ngày 23/11/2006 của
Uỷ ban nhân dân Thị xã về việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm
2010, kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã giai đoạn 2006-2010 Thị xã Sơn La.

16


Biểu 01 : Kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010
ập QH, KH SD đất đ n 2010
TT

C ỉ tiêu

1



2

QHSD đất

K t quả

đƣợc duyệt


t ực iện

(ha)

(ha)

4

5

6

18.787,02

32493

100

3

Tổn diện tíc tự n iên

Tỷ lệ (%)
(5/4)

1

Đất nôn n iệp


NNP

11092,19

20489

99,75

2

Đất p i nôn n iệp

PNN

328,517

2025

70.3

3

Đất c ƣa sử dụn

CSD

7366,24

9979


111.36

* Giao đất, c o t uê đất, c uyển mục đíc sử dụn đất
Thực hiện giao đất TĐC, giao đất có thu tiền sử dụng đất tại các khu quy
hoạch dân cƣ (thông qua đấu giá hoặc không thông qua đấu giá), chuyển mục
đích sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân có yêu cầu và đủ điều kiện theo
quy định của pháp luật. Cụ thể:
Năm 2007, Hội đồng đấu giá quyền sử dụng đất Thị xã đã tổ chức thực
hiện đƣợc 6 phiên đấu giá đất đảm bảo đúng quy chế theo luật đất đai quy định,
kết quả nhƣ sau: hoàn chỉnh thủ tục giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cho 27 trƣờng hợp trúng, tổng diện tích 1.636,8 m2
Năm 2008:+ Giao đất, cấp GCNQSD đất trúng đấu giá 32 trƣờng hợp;
+ Giao đất, cấp 21 GCNQSD đất cho nhà văn hoá thuộc các tổ, bản .
* Cấp Giấy c ứn n ận quyền sử dụn đất
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) theo Nghị định số
88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ:
Tổng số giấy chứng nhận đã cấp tính đến ngày 25/10/2010: 497 giấy với
tổng diện tích là 68.607,6 m2.

17


PHẦN III
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợn n

iên cứu

- Toàn bộ quỹ đất đai trong địa giới hành chính xã Mƣờng Giôn

- Tình hình quản lý đất đai trên địa bàn xã Mƣờng Giôn từ khi có Luật đất
đai 2003 đến nay.
3.2. Nội dụn n

iên cứu

- Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Mƣờng Giôn.
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất xã Mƣờng Giôn năm 2012
- Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất và biến động đất đai trên địa bàn
xã Mƣờng Giôn.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất trong
giai đọa tiếp theo cho địa phƣơng
3.3. P ƣơn p áp n

iên cứu.

- Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu: kế thừa có chọn lọc các tài liệu và
số liệu sẵn có, có liên quan đến nội dung thực tập và nghiên cứu.
- Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liêu:
+ Tổng hợp các tài liệu liên quan đã thu thập đƣợc về tình hình
đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn xã Mƣờng Giôn .
+ Phân tích các số liệu thu thập nhằm đƣa ra một số giải pháp cho
công tác đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn xã Mƣờng Giôn.
- Phƣơng pháp thống kê: sử dụng các công thức và phần mềm Exel để tổng hợp,
sắp sếp các số liệu thu thập đƣợc theo thời gian và theo mục đích nghiên cứu

18


PHẦN IV

KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
4.1 Đán


iá điều iện tự n iên, tài n uyên t iên n iên và môi trƣờn của

ƣờn Giôn Huyện Quỳn N ai, tỉn Sơn a.

4.1.1. Điều kiện tự nhiên.
1.1:V trí đ a lý.
Xã Mƣờng Giôn nằm về phía đông cach thị trấn Quỳnh Nhai khoảng
43km với tổng diện tích tự nhiên là 18.787,00 ha,giáp ranh giới với các xã:
-phía đông giáp với xã Tà Hừa – huyện Than Uyên – tỉnh Lai Châu.
-Phía tây giáp với xã Pá Ma – Pha Khinh – Quỳnh Nhai.
-phái nam giáp với xã Chiềng Ơn – Quỳnh Nhai, xã Nậm Giôn –Mƣờng
La.
-phía bắc giáp với xã Chiềng Khay,Mƣờng Chiên – Quỳnh Nhai.
1.2:Đ a hình, đ a mạo.
Địa hình của xã bị chia cắt mạnh, chủ yếu là đồi núi cao và thung lũng
bằng phẳng. Độ cao trung bình từ 800 – 1000m so với mặt nƣớc biển. Địa hình
dốc dần từ đông bắc xuongs tây nam.
Địa hình của xã nhìn chung phức tạp gây nhiều khó khăn cho sản xuất
nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nhất là cho xây dựng và phát triển cơ
sở hạ tầng nhƣ mạng lƣơí giao thông và hệ thống thủy lợi.
1.3:Khí hậu, thời tiết.
Xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa
mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3nawm sau.
-Nhiệt độ trung bình năm là 20˚c.
-Lƣợng mƣa bình quân năm 1.800 – 2.500 mm/năm tạp trung vào tháng
6,7,8 chiếm 80% tổng lƣợng mƣa cả năm.

-Độ ẩm, lƣợng bốc hơi: Độ ẩm trung bình là 80%, ddooj ẩm và lƣợng bốc
hơi phụ thuộc vao từng thời điểm khác nhau trong năm. Muafmuwa lƣợng bốc
hơi ít, mùa khô lƣợng bốc hơi cao.

19


-Sƣơng muối, mƣa đá: Thƣờng xuất hiện mỗi năm vài đợt vào các tháng
12 và tháng 1 gây ảnh hƣởng tới sản xuất nông nghiệp chung của xã và các vùng
lân cận.
1.4:Đặc điểm thủy văn.
Trên địa bàn xã Mƣờng Giôn có suối Nậm Giôn là suối chính chảy từ xã
Chiềng Khay qua xã Mƣờng Giôn (khoảng 25km) rồi chảy sang xã Nậm Giôn
của huyện Mƣờng La, lƣu lƣợng nƣớc có quanh năm cung cấp phàn lớn lƣợng
nƣớc tƣới tiêu cho diện tích ruộng lua trên địa bàn xã. Ngoài ra còn có suối Tra,
suối Tƣng và nhiều nhánh suố khác, tuy nhiên lƣu lƣợng nƣớc không lớn, về
mùa khô thƣờng cạn kiệt. Hệ thống thủy văn trên địa bàn xã khá đa dạng, ngoài
hệ thống suối ra còn có rất nhiều các mó nƣớc có thể cung cấp cho cả sinh hoạt
và tƣới tiêu, về mùa khô lƣợng nƣớc sinh hoạt của nhân dân trong xã hầu nhƣ
không gặp nhiều khó khăn.
2.Tài nguyên thiên nhiên.
2.1:T i nguyên đất.
Theo kết quả tổng hợp từ bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh sơn la tỷ lệ 1:100.000,
bao gồm 4 loại đất sau: Đất phù sa,đất feralit màu đỏ vàng trên đá sét, đất feralit
màu vàng nhạt trên đá cát và đất vàng nhạt trên đá cát.
2.2:T i nguyên khoáng sản.
Hiện nay trên địa bàn xã chƣa có khảo sát về tài nguyên khoáng sản trong
lòng đất.
2.3:T i nguyên nư c.
Nguồng nƣớc mặt: nguồn nƣớc mặt của xã khá phong phú,với các con

suối lớn nhƣ: Nậm Giôn, Nậm Xanh và các con suối nhỏ.
Nƣớc ngầm: Nguồn nƣớc ngầm hiên tại chƣa có điều kiện thăm dò, khảo
sát đày đủ.
2.4:T i nguyên rừng.
Do tình trạng phá rừng làm nƣơng rẫy trƣớc đây nên tài nguyên rừng của
xã nghèo,chất lƣợng rừng bị suy giảm hiện nay chủ yếu la rừng phục hồi, rừng
nghèo và rừng hỗn giao trữ lƣợng thấp. Toàn xã hiện có 7.934,04 ha.
20


2.5:T i nguyên nhân văn.
Trên địa bàn xã có 4 dân tộc cùng sinh sống đó là:Thái, Kinh, Mông va
Kháng.
2.6: Cản quan môi trƣờn .
Cảnh quan môi trƣờng của xã còn khá tốt, trong lành và giữ đƣợc nét đẹp
tự nhiên của vùng núi Tây Bắc. Tuy nhiên trong những thập niên gần đây ở
nhiều nơi diện tich rừng bị khai thác quá mức, sản xuát nông nghiệp theoe hình
thức bóc lột đất không có biện pháp bồi bổ cải tạo đất xẩy ra khá phổ biến đẫ
làm giảm độ phì của đất.
4. Đán

iá c un về điều iện tự n iên,tài n uyên t iên n iên và cản

quan môi trƣờn .
4.1:Thuận l i.
- Chủ trƣơng về kiểm kê đất đai năm 2010 đã đƣợc chính phủ triển khai
sơm hơncasc kì để kiểm kê đất đai lần trƣớc đây, do đó công tác chuẩn bị cho
việc kiểm kê đƣợc tiến hành tốt hơn các kì trƣớc.
- Các văn bản phục vụ cho công tác kiểm kê bao gồm các văn bản về
hƣớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn đƣợc Sở tài nguyên và môi trƣờng đƣợc ban

hành sớm và tƣơng đối đồng bộ giúp đơn vị tƣ vấn nghiên cứu vận dụng kịp tời
vào việc kiểm kê
- chính quyền cấp xã xác định rõ đƣợc tầm quan trọngcông tác kiểm kê kì
này nên đã tập trung chỉ đạo ngay từ khi mới bắt đầu đến khi kết thúc công việc
4.2:khó khăn.
- Địa bàn xã rộng, địa hình phức tạp, đi lại mất nhiều thời gian do đó việc
khoanh vẽ, điều tra thực địa kéo dài
- Hệ thống bản đồ địa chính chƣa có cho nên việc tổng hợp số liệu một số
loại đất độ chính xác còn hạn chế
5. Đán

iá t ực trạn

in t - xã ội.

5. 1.tăng trưởng kinh tế v chuyển d ch cơ cấu kinh tế.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân trong 5 năm qua đạt 16%.cơ cấu sản
xuất nông nghiệp 78,35%, giảm 12,3% so với năm 2005; dịch vụ thƣơng mại đạt
21


15,28%, tăng 6,5% so với năm 2005; tiểu thủ công nghiệp và xây dựng 6,38%,
tăng 2,8% so với năm 2005. Tổng vốn đầu tƣ trong 5 năm trƣớc đạt 200 tỷ đồng.
thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 4 triệu đồng/ngƣời/năm vƣợt 21,8% (Nghị
quyết đại hội XVIII đến cuối nhiệm kỳ đạt từ 3,4 triệu đồng/người/năm). Thu
ngân sách đạt từ 4,1 tỷ đồng (NQ là từ 3 đến 3,5 tỷ đồng/năm).
-Nông lâm nghiệp, thủy sản: Từ năm 2005 – 2010, GDP nghành nông –
lâm nghiệp, thủy sản giảm bình quân 4,4%/năm. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng
trên đều thấp hơn tốc độ tăng trƣởng bình quân của kinh tế. Vì vậy, tỷ trọng của
nghành 82,3%(năm 2005) giảm xuống năm 2010 có 78,35% giá trị tuyệt đối của

nghành vẫn tăng liên tục.
-Công nghiệp – xây dựng: Từ năm 2005 – 2010, phát triển mạnh, tốc đọ
tăng trƣởng không lớn tỷ trọng GDP của nghành giao động trong khoảng 4 –
4,8%/năm. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2005 – 2010 đạt 10%.
-dịch vụ - thƣơng mại: Trong suốt giai đoạn 2005 – 2010,nghành dịch
vụ,thƣơng mại luôn tăng trƣởng khá. Tỷ trọng GDP của nghành dịch vụ tăng từ
9%(năm 2005) lên tới 11,5%(năm 2010). Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai
đoạn 2005 – 2010 đạt 10%.
5. 2.Thực trạng phát triển các ngh nh.
-sản xuất nông nghiệp:trong những năm qua, nghành nông nghiệp có
những chuyển biến tích cực. Giá trị sản xuất của nghành nông nghiệp năm 2010
ƣớc đạt 59,98 tỷ đồng,trong đó: Trồng trọt là 66,0%, nghành chăn nuôi chiếm
33,49% và lâm nghiệp chiếm 0,51%.
+về trồng trọt: năm 2010 tổng diện tích gieo trồng 2.150,0 ha (trong đó:
lúa 213,63 ha; ngô 1.515,5 ha; sắn 130 ha; đậu đỗ các loại 40 và 30 ha rau hoa
màu các loại), cây công nghiệp hàng năm 250 ha (cây đậu tương), cây công
nghiệp lâu năm (cà phê) 3,6 ha. Diện tích cây ăn quả các loại là 110 ha.
+về chăn nuôi:Năm 2010 đàn trâu, bò có 4.853 con,đàn lợn có 4.100 con,
gia cầm có 53.400 con,dê có 5.615 con, ngựa có 311 con,…,thủy sản 13,8 ha.

22


-Công nghiệp – xây dựng:tuy còn nhiều khó khăn nhƣng đã đƣợc sắp
xếp đi dần vào thế ổn định, đã xây dựng các cơ sở cơ chế nông sản, 500 hộ
đã có máy xay sát, đồ gỗ(2 cơ sở),…và trên địa bàn xã có 3 doanh nghiệp
tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh (công ty cổ phần Đông Hải, Hợp
tác xã Hợp Thành,…).với nhiều sản phẩm đa dạng phong phú, đáp ứng
đƣợc nhu cầu của địa phƣơng và các vùng lân cạn sản nhƣ: Xuất gạch đạt
1,9 triệu viên, khai thác cát sỏi các loại đạt 1.470m3, đá các loại

ddatj21.000m3.
-Dịch vụ - Thương mại:Hoạt động dịch vụ thƣơng mại trên địa bàn phát
triển chƣa tƣơng xứng vị thế của xã, chủ yếu là các loại hình dịch vụ nhƣ cung
ứng hàng tiêu dùng(30 hộ kinh doanh), có trên 30 xe tham gia vận tải vận
chuyển hàng hóa(có 5 cơ sở),…Phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu sản xuất và
đời sống của dân.
5. 3.Dân số, lao độn ,việc làm.
-Tình hình dân số:Dân số toàn xã năm 2010 là 10.251 ngƣời với 1.991 hộ,
qyu mô hộ 3,2 – 7,1 ngƣời/hộ,gồm 26 bản. Mạt độ dân số trung bình của xã
53,54 ngƣời/km2 có 4 dân tộc chính là:Kháng, Thái, Mông, Kinh trong đó dân
tộc Thái chiếm tỷ lệ cao nhất. tỷ lệ phát triển dan số là 1,50%/năm.
-Lao động và việc làm: Toàn xã có 5.536 lao động chiếm 54% dân số.
-Đời sống dân cư: Năm 2010 số hộ nghèo giảm còn 598 hộ, chiếm 30%
tổng số hộ (số hộ nghèo được tính theo tiêu chí mới) giảm 20 hộ so với năm
2009, trong xã không còn hộ đói. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 4 triệu
đồng/ngƣời/năm.
5. 4.T ực trạn p át triển đô t ị và các

u dân cƣ nôn t ôn.

Dân cƣ hiện sinh sống trên địa giới hành chính của xã là 10.251 ngƣời
100% dân số trên địa bàn xã là dan cƣ nông thôn với 1.991 hộ phân bố ở 26 bản.
Diện tích đất nông thôn năm 2010 có 70,50 ha bình quân 354m2/hộ. Các khu
vực tập trung đông dân là các bản trục đƣờng vào trung tâm xã, Trƣờng học, có

23


vị trí thuận lợi giao thông. Bản có dân cƣ thƣa thớt(Bản Huổi Văn và Bản Kéo
Ka).

5. 5.T ực trạn p át triển cơ sở ạ tần

ỹ t uật, ạ tần xã ội.

-Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
+,Giao thông: Mạng lƣới giao thông trên đại bàn xã bao gồm: Quốc lộ
279, tuyến đƣờng nhựa trục chính từ đƣờng QL279 vào qua xã đến xã Chiêng
Khay và tuyến đƣờng từ đƣờng QL 279 đến Phú Luông giáp huyện Mƣờng La
đang đƣợc xây dựng, nâng cấp và các tuyến đƣờng nội bản.
+,Thủy lợi, cấp thoát nước: Bao gồm hệ thống mƣơng thoát nƣớc chạy
dọc tuyến đƣờng QL 279, tuyến đƣờng Ql 279 đến Phú Luông và các tuyến
mƣơng nội đồng tổng chiều dài 150km. Các tuyến mƣơng trên thƣờng xuyên
đƣợc tu sửa, nạo vét (hiện nay 60% số kênh mương đã được kiên cố).
+,Năng lượng: Hệ thống điện lƣới quốc gia đƣợc xây dựng trên địa bàn
xã gồm: Đƣờng dây 35kv với 50km, đƣờng dây 0,4KVA và 9 trạm biến áp. Đến
nay 85% số hộ trong xã dùng điện lƣới sinh hoạt.
+,Bưu chính viễn thông: Hiện nay trên địa bàn xã có 4 nhà
mạng(Vinaphone, viettel, Mobifone và Efone) tham gia vào hoạt động thông tin
liên lạc 60% số hộ trong địa bàn xã đƣợc dùng điện thoại (2.150 điện thoại bàn
và điện thoại di động) đạt 10 máy điện thoai/100 dân.
+,Phát thanh truyền hình: Đến nay 98% số dân đã đƣợc nghe đài tiếng
nói việt nam, 85% số hộ đƣợc xem truyền hình.
-Thực trạng của hệ thống hạ tầng kỹ thuật:
+,Giáo dục:hệ thống hạ tầng kỹ thuật đã có bƣớc phát triển cả về cơ sở
vật chất va fchaats lƣợng giảng dạy, đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập của con em
trong xã, góp phần nâng cao trình độ dân trí trong cộng đồng dân cƣ.
+,Y tế: Hiện nay trên địa bàn xã có 1 phân viện; 1 trạm y tế xã với 6
giƣờng bệnh với 1 bác sỹ, 3 y sỹ, 3 y tá. Chất lƣợng khám chữa bệnh đƣợc nâng
lên, các dịch bệnh nguy hiểm giảm đáng kể.
+,Văn hóa, thể dục thể thao: Hoạt đọng văn hóa thể dục - thể thao của xã

thƣờng xuyên đƣợc tổ chức. Nhà văn hóa các bản (xã có 14 nhà văn hóa bản) đã
24


đƣợc xây dựng khang trang nhà cấp bốn(nhà sàn truyền thống), sân, tƣờng bao,
với quy mô từ 500 - 1.500m2, là nơi sinh hoạt cộng đồng. Đến nay có 15 đọi
văn nghệ, 10 đội bóng đá nam. Xã Mƣờng Giôn có 1 sân vận động (sân đất) xã
tại bản Bo rộng 0,20 ha là nơi tổ chức các hoaatj động thể thao, văn hóa của xã.
5.1 Đán

iá c un về điều iện tự n iên in t - xã ội

* ợi t
Xã Mƣờng Giôn có vị chí địa lí khá thuận lợi, nằm dọc theo trực quốc lộ
279 , là đầu muối giao thông của các xã trong vùng và với trung tâm huyện là
điều kiện thuận lợi cho quá trình gia lƣu thông thƣơng hang hóa , phát triển kinh
tế-xã hội.
-Qũy đất rông lớn cộng với sự đa dạng của yếu tố địa hình, khí hậu. cùng
các nguồn tài tài nghuyên sinh học phong phud cho phép phát triển một nền sản
xuất nông- lâm nghiệp đa dạng, thâm canh sản xuất , lƣơng thục thực phẩm , cây
công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả, …
-Toàn xã đã đón nhận 9 điểm TĐC (7 điểm tập chung và 2 điểm xen ghép
) của dự án công trình thủy điện Sơn La .Đây là cơ hội để thay đổi bộ mặt của
xã, nhƣ: hệ thống hạ tầng nông thôn (giao thông, thủy lợi , văn hóa, y tế,…)
đang tiếp tục đƣợc đầu tƣ , phát triển hƣớng tới quy hoạch mở rông phát triển
nông thôn mới ,
-Nhân dan các dân tộc trên địa bàn có truyền thống cần cù lao động , sáng
tạo , có truyền thống đoàn kết yêu nƣớc ; tinh hinh chính trị ổn định; an ninh ,
quốc phòng luôn đƣợc giữ vững ; trật tự an toàn xã hội luôn đƣợc đảm bảo. đó
cũng là thuận lợi để xã phát triển

* Hạn c
-Địa hình phức tạp , chia cắt mạnh ảnh hƣởng lớn đến khả năng khai thác
sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp quy mô lớn , phát triển mạng lƣới cơ sở
hạ tầng đòi hỏi phải có sự đầu tƣ lớn . đất đai có độ dốc lớn , độ tre phủ của
thảm thực vật còn thấp dẫn đến đất đai bị xói mòn mạnh,…
- Xuất phát điểm thấp , nền kinh tế của xã đang trên đà phát triển , chƣa
có tích lũy , thiếu vốn đầu tƣ xây dựng , tiến bộ đầu tƣ xây dựng còn chậm , hiệu
25


×