Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã phiêng khoài, yên châu, sơn la giai đoạn 2003 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.22 KB, 59 trang )

LỜI CẢM ƠN
Nằm trong kế hoạch của môn học, để đảm bảo tính hệ thống về lý
luận, tính khoa học và tính thực tiễn cho chƣơng trình đào tạo của nhà
trƣờng, Khoa Nông Lâm tổ chức làm chuyên đề thực tập . Để hoàn thành
quá trình thực tập, em tiến hành làm chuyên đề “ Đánh giá tình hình sử
dụng đất cấp xã trong giai đoạn 2003 - 2012”.
Nhân dịp hoàn thành chuyên em xin chân thành cảm ơn UBND xã
Phiêng Khoài đã tạo điều kiện cung cấp số liệu và hƣớng dẫn em để em có
thể hoàn thành chuyề này.
Đặc biệt, qua đây cho p hép em đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến
cô giáo Lê Thị Hƣơng đã hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành
chuyên đề này.
Do em chƣa hiệu biết sâu và còn chƣa có kinh nghiệm làm nên không tránh
khỏi những thiếu xót về nội dung và bố cục, mong nhận đƣợc nhiều sự đóng góp ý
kiến từ phía cô và các thầy cô trong khoa để chuyên đề em thêm hoàn thiện hơn.


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của chuyên đề
Đất là một phần của vá trái đất, nó là lớp vỏ của lục địa mà bên dƣới nó là
lớp đá và khoáng sinh ra nó, bên trên là thảm thực bì và khí quyển. Đất là lớp mặt
tơi xốp của lục địa có khả năng sản xuất ra sản phẩm của cây trồng. Đất là lớp
phủ thổ nhƣỡng, là thổ quyển, là một vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc của vật thể
tự nhiên đó là do hợp điểm của 4 thể tự nhiên khác của hình tinh và thạch quyển,
khí quyển, thủy quyển và sinh quyển. Sự tác động qua lại của 4 quyển trên và thổ
quyển có tính thƣờng xuyên và cơ bản.
Nói cách khác: Đất là một vật thể tự nhiên mà từ đó nó cung cấp các sản
phẩm thực vật để nuôi sống động vật và con ngƣời. Sự phát triển của loài ngƣời
gắn liền với sự phát triển của đất.
Trƣớc yêu cầu bức thiết đó Nhà nƣớc đã sớm ra các văn bản pháp luật quy
định quản lý và sử dụng đất đai nhƣ: Hiến pháp năm 1992 nƣớc Cộng hoà xã hội


chủ nghĩa Việt Nam, luật đất đai 2003, Nghị định 181/2004/NĐ_CP ngày
29/10/2004 của chính phủ về việc thi hành luật đất đai năm 2003, Nghị định
188/CP về xử lý vi phạm trong lĩnh vực đất đai đƣợc ban hành ngày 29 tháng 10
năm 2004, Thông tƣ 29 về hƣớng dẫn lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính
ngày 01 tháng 11 năm 2004…
Trong giai đoạn hiện nay, đất đai đang là một vấn đề hết sức nóng bỏng.
Quá trình phát triển kinh tế xã hội đã làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày càng đa
dạng. Các vấn đề trong lĩnh vực đất đai phức tạp và vô cùng nhạy cảm. Do đó cần
có những biện pháp giải quyết hợp lý để bảo vệ quyền và lợi ích và chính đáng
của các đối tƣợng trong quan hệ đất đai. Nên công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai
có vai trò rất quan trọng.
Xã Phiêng Khoài là một xã miền núi thuộc huyện Yên Châu , tỉnh Sơn La.
Nằm cách trung tâm huyện Yên Châu về phía nam khoảng 30 km đến 31 km. là
xã có đƣờng ranh giới chạy qua Việt –Lào và cũng là đƣợc nhà nƣớc công nhận di
tích Lịch Sử cấp quốc gia Việt-Lào, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
1


- xã hội. Hơn nữa, những năm trở lại đây, quá trình đô thị hoá đã và đang diễn ra
mạnh mẽ. Cho nên việc sử dụng đất có nhiều thay đổi làm ảnh hƣởng đến công
tác quản lý của nhà nƣớc về đất đai.
Vì vậy, việc đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trở thành vấn đề cấp
thiết hiện nay. Với yêu cầu cấp thiết trên và đƣợc sự hƣớng dẫn của cô giáo Lê Thị
Hƣơng .Em xin thực hiện chuyên đề: “Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất
tại xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, giai đoạn 2003 - 2012”.
1.2. Mục đích yêu cầu của chuyên đề
1.2.1. Mục đích của chuyên đề
- Tìm hiểu công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã.
- Đánh giá đúng thực trạng việc quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã.
- Đề xuất các ý kiến và giải pháp thích hợp.

1.2.2. Yêu cầu của chuyên đề
- Nắm đƣợc tình hình quản lý nhà nƣớc về sử dụng đất trên địa bàn xã.
- Nắm đƣợc tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã.
- Thu thập đầy đủ và chính xác các số liệu liên quan đến tình hình quản lý và sử
dụng đất trên địa bàn xã.
- Đề xuất biện pháp tăng cƣờng hiệu quả quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã.

2


PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÍNH PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT
ĐAI:
Hiến pháp năm 1980 ra đời quy định “ đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nƣớc thống nhất quản lý”. Trong thời gian này tuy chƣa có Luật đất đai
nhƣng hàng loạt các văn bản mang tính pháp luật của Nhà nƣớc về đất đai ra đời.
- Quyết định số 201/QĐ-CP ngày 01/07/1980 của Chính phủ ban hành về
việc “ Thống nhất quản lý ruộng đất trong cả nƣớc”.
- Quyết định số 56/QĐ-ĐKTK do Tổng cục Quản lý ruộng đất ban hành
ngày 05/11/1980 về việc quy định hệ thống hồ sơ trong quá trình đăng ký ruộng
đất.
- Chỉ thị 299/CT-TTg ngày 10/11/1980 do Thủ Tƣớng Chính phủ ban hành về
“ Công tác đo đạc, phân hạng và đăng ký thống kê ruộng đất trong cả nƣớc”.
Ngày 18/12/1980 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
thông qua Hiến pháp sửa đổi, trong đó quy định: “ Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm
mỏ, tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất, ở vùng biển và thềm lục địa…đều thuộc
sở hữu toàn dân và Nhà nƣớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch chung”. Đây
là cơ sở pháp lý quan trọng để thực thi công tác quản lý đất đai trên cả nƣớc, lần đầu
tiên Nhà nƣớc xác lập đầy đủ quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai.
Ngày 29/12/1987 Quốc Hội thông qua Luật đất đai đầu tiên và có hiệu lực

thi hành từ ngày 08/01/1988. Ngày 05/04/1988 Bộ Chính trị ra Nghị quyết số
10/1988/NQ-TW về việc giao đất cho hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài, là
dấu mốc quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp.
Ngày 14/07/1988 Tổng cục Quản lý ruộng đất ra Quyết định số 201/QĐĐKTK ngày 14/07/1988 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Ngày 06/11/1991 Hội đồng bộ trƣởng ra Chỉ thị số 364/1991/CT-HĐBT về
việc xác định ranh giới hành chính.
Đến năm 1992, Hiến pháp ra đời quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn
dân, Nhà nƣớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật”
3


(Điều 17). Trên cơ sở đó, ngày 14/07/1993 Luật Đất đai sửa đổi năm 1993 đƣợc
ban hành, đây là văn bản đầu tiên Nhà nƣớc xác nhận đất đai có giá đồng thời thể
hiện rõ quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất, sự biến động đất đai theo
quy luật cung cầu.
Để cụ thể hoá Luật 1993 Nhà nƣớc ta đã ban hành kèm theo các văn bản
hƣớng dẫn nhƣ:
- Nghị định số 64/1993/NĐ-TTg ngày 27/09/1993 của Chính phủ về việc
giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục
đích sản xuất nông nghiệp.
- Nghi định số 02/1994/NĐ-CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ quy định
về việc giao đất nông nghiệp.
- Nghị định số 87/1994/NĐ-CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ quy định
khung giá các loại đất.
- Nghị định 89/1994/NĐ-CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ quy định về
việc thu tiền sử dụng đất và lệ phí địa chính.
- Quyết định số 27/1995/QĐ-ĐC ngày 22/01/1995 của Tổng cục Địa chính
về việc cấp GCNQSDĐ tạm thời cho ngƣời sử dụng đất.
- Chỉ thị số 24/1996/CT-TTg do Thủ tƣớng chính phủ ban hành ngày
22/04/1996 về việc hƣớng dẫn lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất.

- Nghị định số 04/1997/NĐ-CP ngày 10/01/1997 của Chính Phủ về việc xử
phạt vi phạm hành chính trong quản lý và sử dụng đất.
- Chỉ thị số 101/1998/CT-TTg ngày 20/02/1998 của Thủ tƣớng chính phủ
về việc đẩy mạnh và hoàn thiện việc giao đất, cấp GCNQSD đất nông nghiệp.
- Thông tƣ số 346/TT-TCĐC ngày 16/03/1998 của Tông cục Địa chính về
hƣớng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSDĐ.
- Nghị định số 17/1998/NĐ-CP ngày 23/08/1998 do Chính phủ ban hành
quy định về trình tự, thủ tục chuyển QSDĐ.
Tuy nhiên trải qua 5 năm thực thi luật, luật Đất đai 1993 đã lạc hậu rất
nhanh so với thực tế việc quản lý và sử dụng đất. Chẳng hạn, Luật Đất đai 1993
không chỉ có hai đối tƣợng liên quan đến lĩnh vực đất đai (nhƣ quy định ở luật đất
4


đai năm 1988) mà còn phát sinh các đối tƣợng khác nhƣ: Cơ quan nhà nƣớc, các
tổ chức- đoàn thể, nông trƣờng…và thiếu những quy định về đất tạo cơ sở hạ
tầng, chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích khác, chế độ sử dụng đất của các
cơ quan tổ chức…Trƣớc những bất cập đó luật Đất đai 1998 đƣợc ban hành nhằm
cải thiện tình hình quản lý, sử dụng đất trong cả nƣớc sau khi có luật Đất đai
1993.
Để thực hiện tốt luật Đất đai năm 1998 Nhà nƣớc ta đã ban hành kèm theo
một số các văn bản hƣớng dẫn nhƣ sau:
- Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 của Chính Phủ về việc
quy định thủ tục chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp QSDĐ,
góp vốn bằng giá trị QSDĐ.
- Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg ngày 01/07/1999 về một số biện pháp đẩy
mạnh, hoàn thiện cấp GCNQSD đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở nông thôn.
- Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/02/2000 của Chính phủ quy định
thi hành luật sửa đổi bổ xung một số điều của luật đất đai.
- Nghị định số 66/2001/NĐ-CP ngày 29/9/2001 của Chính phủ quy định về

việc sửa đổi, bổ xung một số điều của Nghị định 04/2000/NĐ-CP.
- Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chính phủ về việc lập
QH, KHSDĐ.
- Thông tƣ số 1990/2001/TT-TCĐC ngày 01/11/2001 của Tổng cục Địa
chính về hƣớng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập sổ địa chính và cấp GCNQSDĐ.
- Thông tƣ 2047/2001/TT-TCĐC ngày 14/12/2001 của Tổng cục Địa chính
về việc hƣớng dẫn trình tự xét duyệt hồ sơ xin giao đất đối với tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân trong nƣớc.
Do sự vận hành kinh tế - xã hội chuyển biến nhanh, Luật Đất đai 1998 xuất
hiện nhiều điều khoản không còn hợp lý trong quá trình quản lý, sử dụng đất. Để
thực tiễn hoá trong lĩnh vực đất đai Luật Đất đai 2003 sửa đổi bổ xung đƣợc ban
hành, đã và đang thực hiện cho đến thời điểm hiện nay.
Nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai ngày càng đƣợc hoàn thiện, phù hợp
hơn với điều kiện kinh tế xã hội tạo cơ sở pháp lý cho công tác quản lý và sử dụng
5


đất trong cả nƣớc. Điều 6 luật đất đai năm 2003 đã quy định cụ thể 13 nội dung
quản lý Nhà nƣớc về đất đai, trong đó có nhiều nội dung mới đáp ứng yêu cầu
quản lý trong giai đoạn tới. Đó là:
1/ Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện các văn bản đó.
2/ Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính.
3/ Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
4/ Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5/ Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất.
6/ Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất.
7/ Thống kê, kiểm kê đất đai.
8/ Quản lý tài chính về đất đai.
9/ Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thi trường bất
động sản.
10/ Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất.
11/ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
12/ Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
13/ Quản lý các dịch vụ công về đất đai.
Để quản lý tốt quỹ đất sau khi luật 2003 ra đời hàng loạt các văn bản hƣớng
dẫn cũng đƣợc ban hành, cụ thể nhƣ:
- Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg ngày 09/12/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc triển khai, thi hành luật đất đai 2003.

6


- Chỉ thị số 28/2004/CT-TTg ngày 15/07/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc kiểm kê đất đai năm 2005.
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về việc
hƣớng dẫn thi hành luật đất đai 2003.
- Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
- Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng quy định về GCNQSDĐ.
- Thông tƣ số 28/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng

bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Thông tƣ số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Thông tƣ số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn lập, điều chỉnh, thẩm định quy hoạch và kế hoạch
sử dụng đất.
- Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về
phƣơng pháp xác định giá đất.
- Thông tƣ số 114/2004/TT-BTC ngày 26/11/2004 của Bộ Tài chính về
hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 188.
- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc
bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
- Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc
thu tiền sử dụng đất.
- Thông tƣ số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Chính phủ về việc
hƣớng dẫn thi hành NĐ197.
- Thông tƣ số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Chính phủ về việc
hƣớng dẫn thi hành NĐ198.

7


- Thông tƣ liên tịch số 38/2004/TT-TTLT/BTNMT-BNV ngày 31/12/2004
về việc hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Văn phòng
Đăng ký quyền sử dụng đất và Tổ chức Phát triển quỹ đất.
- Nghị định 187/2004/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các
nghị định hƣớng dẫn thi hành luật đất đai và việc chuyển công ty nhà nƣớc thành
công ty cổ phần.
- Nghị định số 95/2005/NĐ-CP về việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu
nhà ở, quyền sở hữu công trình xây dựng.

- Thông tƣ số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 181/2004/NĐCP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành luật đất đai.
- Thông tƣ số 95/2005/TT-BTC ngày 26/10/2005 của Bộ tài chính về việc
hƣớng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về lệ phí trƣớc bạ.
- Nghị đinh số 13/2006/NĐ-CP ngày 24/01/2006của Chính phủ về việc xác
định giá trị quyến sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản của các tổ chức đƣợc Nhà
nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất.
- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định hƣớng dẫn thi hành luật đất đai.
- Thông tƣ liên tịch số 04/2006/TT-BTP-BTNMT ngày 13/06/2006 của Bộ
Tƣ pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về hƣớng dẫn việc công chứng, chứng
thực hợp đồng, văn bản chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất.
- Quyết định số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/07/2006 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng quy định về GCNQSDĐ thay thế cho Quyết định số 24/2004/QĐBTNMT ngày 01/11/2004.
- Quyết định số 1013/2006/QĐ-BTNMT ngày 02/08/2006 về việc kiểm tra
tình hình sử dụng đất của các quy hoạch và dự án đầu tƣ trên địa bàn cả nƣớc.
- Thông tƣ số 70/TT-BTC ngày 02/08/2006 của Bộ Tài chính về việc
hƣớng dẫn sửa đổi bổ sung Thông tƣ 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của
BTC hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của
Chính Phủ.
8


- Thông tƣ số 02/2007/TT-BTC ngày 08/01/2007 của Bộ Tài chính về
việc sửa đổi bổ sung Thông tƣ số 95/2005/TT-BTC ngày 26/10/2005.
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy
định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng
đất, trình tự, thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất
và giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Thông tƣ số 06/TT-BTNMT ngày 02/07/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi

trƣờng về hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP
ngày 25/05/2007 của Chính phủ.
- Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27/07/2007 của Chính phủ về việc
sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 26/11/2004
về phƣơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.
- Thông tƣ số 145/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài chính về
việc hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của
Chính phủ và Nghị định 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP. Nghị định số
57/2006/NQ-QH ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội khoá 11 về kế hoạch sử
dụng đất 5 năm (2006-2010) của cả nƣớc;
- Quyết định số 1013/2006/QĐ-BTNMT ngày 02 tháng 8 năm 2006 về việc
kiểm tra tình hình sử dụng đất của các quy hoạch và dự án đầu tƣ trên địa bàn cả
nƣớc.
II. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG CẢ NƢỚC:
Theo Quyết định 272/2007/QĐ-TTg ngày 27/02/2007 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc phê duyệt kết quả kiểm kê đất đai năm 2005, tổng diện tích tự
nhiên của cả nƣớc là: 33.121.159ha. Trong đó:
- Diện tích đất nông nghiệp:

24.822.560 ha chiếm 75%;

- Diện tích đất phi nông nghiệp: 3.232.715ha chiếm 10%
- Diện tích đất chƣa sử dụng và núi đá không có rừng cây: 5.065.884 ha
chiếm 15%.

9


Đến nay công tác quản lý đất đai ngày càng đƣợc tăng cƣờng, công tác ban

hành các văn bản pháp luật và tổ chức thực hiện. Nhà nƣớc ta đã hoàn thành 70
vạn văn bản pháp luật ở các tỉnh, thành phố và ban hành trên 400 văn bản triển
khai, thi hành và cụ thể hoá cho Luật đất đai phù hợp với từng địa phƣơng. Sau
gần 3 năm thực hiện Luật đất đai năm 2003 công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai
thu đƣợc các kết quả nhƣ sau:
- Về công tác đo đạc thành lập bản đồ:
Tổng cục Địa chính đã hoàn thành xây dựng lƣới toạ độ cấp”0” gồm 71
điểm bao trùm toàn quốc, hệ quy chiếu quốc gia hiện đại VN-2000 đã hoàn
thành, hệ thống lƣới toạ độ địa chính cơ sở với gần 20 nghìn điểm đã phủ kín cả
nƣớc, hệ toạ độ địa chính cơ bản ở tỷ lệ 1/50.000-1/25.000hoàn thành vào cuối
năm 2003. cả nƣớc đã hoàn thành bộ bản đồ đại giới hành chính theo chỉ thị
364/1991/CT-HĐBT tỷ lệ 1/5.000 gồm 700 mảnh có sử dụng phép chiếu UTM và
hệ toạ độ WGS-84.
Về việc xác định ĐGHC, lập và quản lý HSĐC: Bộ đã tham gia công tác
phân giới cắm mốc biên giới Việt - Trung, đã hoàn thành việc phân giới cắm mốc
trên 1.400 km đƣờng biên giới chung; đối với biên giới Việt – Lào đã tham gia
xây dựng dự án tăng dày và tôn tạo với tổng số mốc 630 mốc dự án đang trình
Chính phủ hai nƣớc phê duyệt; đối với biên giới Việt Nam\- CampuChia Bộ đang
thành lập bản đồ địa hình dạng số khu vực biên giới gồm 90 mảnh tỷ lệ 1/25.000;
121 mảnh tỷ lệ 1/10.000. Đã tham gia giải quyết tranh chấp địa giới giữa các tỉnh
Khánh Hòa - Ninh Thuận, Hà Giang - Cao Bằng và Hà Tĩnh - Quảng Bình.
- Về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:
Đây là một vấn đề khá khó khăn, đã đƣợc các cấp, các ngành quan tâm và
triển khai thực hiện.Tuy hồ sơ đăng ký đất đai chƣa hoàn chỉnh. Mặc dù vậy Bộ
Tài nguyên- Môi trƣờng đã chỉ đạo xây dựng xong và trình Chính Phủ quy hoạch
sử dụng đất của cả nƣớc đến 2010 và định hƣớng đến 2020 và kế họach chuyển
dịch đất nông Nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng để sử dụng và mục khác.
Đến nay thì việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của từng địa
phƣơng đã đi vào nề nếp.
10



- Công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
Về công tác cấp GCNQSD đất đến nay cả nƣớc đã hoàn thành cơ bản việc
cấp GCN, đạt trên 90% diện tích các loại đất chính. Bên cạnh đó còn 10 tỉnh có
kết quả cấp GCN các loại đất thấp dƣới 60%.
+ Đối với đất nông nghiệp: Thực hiện Nghị 64/ 1993/ NĐ - CP ngày 27/
09/ 1993 của Chính phủ đẩy mạnh hoàn thành việc giao đất và cấp GCNQSD đất
nông nghiệp đến nay đối với cả nƣớc đã cấp đƣợc 13.392.895 giấy với diện tích
7.413.500 ha, đạt 81,3% , trong đó có 29 tỉnh đã hoàn thành cơ bản việc cấp giấy
chứng nhận cho đất nông nghiệp.
+

Đất

lâm nghiệp: cấp đƣợc hơn 1.085.952 giấy với diện tích hơn

7.739.894 ha đạt 59,20% .
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản: Tính đến nay cả nƣớc đã cấp đƣợc 641.065
GCN với diện tích 478.000 ha đạt 68,73% so với diện tích cần cấp.
+ Đất ở tại đô thị: cả nƣớc cấp đƣợc khoảng 2.698.161 giấy với diện tích
gần 58.929 ha đạt 56,90%, trong đó có 07 tỉnh cơ bản hoàn thành (đạt trên 90%);
có 18 tỉnh đạt 70% - 85% các tỉnh còn lại đạt dƣới 70%, đặc biệt có 8 tỉnh đạt
dƣới 30%, loại đất này đƣợc câp GCN quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất
ở cho ngƣời có nhu cầu theo quy định của luật nhà ở.
+ Đất ở tại nông thôn: cả nƣớc cấp đƣợc gần 69.973 giấy với
diện tích 211.267ha đạt 38% so với diện tích cần cấp giấy, trong đó có 5 tỉnh cơ
bản ( Đạt 90%); có 18 tỉnh đạt trên 50%; các tỉnh còn lại đạt 50%, trong đó có 26
tỉnh đạt dƣới 30%. Việc cấp GCN cho đất chuyên dùng đạt tỷ lệ thấp do các tỉnh
chƣa tập chung chỉ đạo thực hiện.

+ Đối với cơ sở tôn giáo, tín ngƣỡng: tính đến nay cả nƣớc đã cấp đƣợc 9.504
giấy với diện tích 3.212ha, đat 17% việc cấp GCN cho loại đất này đƣợc thực hiện
chủ yếu trong năm 2006, thực hịên nhiều nhất là Hà Nội, Nam Hà, Nam Định, Tháí
Bình, Nghệ An, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Long An, Cần Thơ, Sóc Trăng.
- Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất:
Đến nay đã có 7.987 dự án đƣợc giao đất, thuê đất với diện tích hơn
184.179 ha, trong đó có 89.654 ha đất đƣợc giao không thu tiền sử dụng đất,
11


8.306 ha đất đƣợc giao có thu tiền; có 1.781 dự án xin chuyển mục đích sử dụng
đất với tổng diện tích 10.061 ha, trong đó có 9.460 ha đã đƣợc cơ quan Nhà nƣớc
có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất. Thu hồi đƣợc 7.289 ha do
vi phạm pháp luật về đất đai, trong đó có 7.056 ha thu hồi do vi phạm quy định tại
Khoản 12 Điều 38 của Luật Đất đai 2003, đạt 65% diện tích phải thu hồi.
- Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai:
Theo số liệu báo cáo, tính đến ngày 15/09/2008, cơ quan hành chính tiếp
nhận trong những năm qua, thanh tra các cấp đã tiến hành hơn 12.000 cuộc thanh
tra ở các tỉnh 120004 đơn khiếu nại, 15995 đơn tố cáo, 28866 đơn kiến nghị phản
ánh. Qua phân tích xử lý có 89896 đơn khiếu nại, 8571 đơn tố cáo đủ điều kiện
giải quyết, số còn lại là trùng lặp không rõ nội dung và địa chỉ. Trong đó 98,20%
đơn thƣ khiếu nại về đất đai, 1,8% đơn thƣ khiếu nại về môi trƣờng.
Để giải quyết thực trạng đó, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã thành lập 06
đoàn công tác thanh tra. Bộ chủ trì thẩm tra xác minh giải quyết 196 đơn khiếu nại, tố
cáo của công dân tại 16 tỉnh thành. Ngoài ra, thanh tra Bộ đã ban hành 427 văn bản và
trình lãnh đạo Bộ ký, ban hành 861 văn bản giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc thì công tác quản lý, sử dụng đất đai
vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề, hạn chế...công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đai, phân hạng đất chƣa chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, các văn bản pháp luật có
liên quan tới đất đai còn chồng chéo, khó thực hiện, công tác cấp giấy chứng nhận

còn chậm trễ, các sai phạm trong vấn đề quản lý và sử dụng đất đai không những
giảm mà còn có chiều hƣớng gia tăng và chƣa đƣợc xử lý kịp thời nên gây hậu
quả nghiêm trọng...
III. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CỦA TỈNH SƠN LA
Sơn la là một tỉnh miền núi phía bắc nông nghiệp luôn chiếm một vị trí
quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, trong khi đó diện tích đất sản xuất nông
nghiệp bình quân đầu ngƣời thấp.
Tính đến 01/01/2010 toàn tỉnh Sơn La có tổng diện tích tự nhiên là
1417444.0 ha trong đó:
- Đất nông nghiệp là 853.168,96 ha chiếm: 60,19 %
12


- t phi nụng nghip 62.430,99 ha chim: 4,4 %
- t cha s dng 501.844,04ha chim: 35,4%.
* Trong tng din tớch ó giao, cho thuờ thỡ:
- H gia ỡnh cỏ nhõn s dng l: 436.458,79,41 ha.
- Cỏc t chc kinh t l: 51.903,6ha.
- UBND cỏc xó qun lý: 361.595,29 ha.
- Cỏc i tng khỏc qun lý l: 567.297,63ha.
- T chc Nh nc, cỏ nhõn nc ngoi: 187,53 ha
Trong cụng tỏc qun lý Nh nc v t ai, tnh Sn La ó t c
nhng kt qu sau:
- Cụng tỏc ban hnh vn bn phỏp lut v qun lý t ai, s dng t v t
chc thc hin cỏc vn bn ú: Hng nm tnh Sn La u ban hnh cỏc vn bn
v qun lý s dng t nh ch th s 07/2005/CT-UBND v lp quy hoch iu
chnh s dng t cp huyn; Chỉ thị số 05/2006/CT-UBND ngày 20
tháng 01 năm 2006 của UBND tỉnh Sơn La Về việc triển
khai công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi
tiết cấp xã giai đoạn 2006-2010; Quyt nh s 73/2006/QUBND ngy 10 thỏng 11 nm 2006 ca UBND tnh Sn La, v vic quy nh chi

tit thi hnh mt s ni dung quyt nh s 216/2005/Q-TTg ngy 31 thỏng 8
nm 2005 ca Th tng Chớnh ph, v vic ban hnh Quy ch u giỏ quyn s
dng t giao t cú thu tin s dng t hoc cho thuờ t;. Nhỡn chung tnh
ó ban hnh kp thi cỏc vn bn phỏp lut cng nh ch o vic thc hin cỏc
vn bn khỏ sỏt sao, do ú giỳp cho cụng tỏc qun lý t ai tnh Sn La c
cht ch hn.
* V xỏc nh a gii hnh chớnh, lp v qun lý h s a gii hnh chớnh,
lp bn a chớnh ca tnh c tin hnh y . Ranh gii hnh chớnh tnh
c xỏc nh bng cỏc yu t a vt, c cm mc gii rừ rng. Hin nay tnh
ó hon thnh BHC v HSGHC, hng nm cỏc mc gii u c kim tra,
nu phỏt hin hng húc hoc b phỏ hu u c x lý v thay th kp thi.

13


* Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: đến năm 2000 tỉnh đã
hoàn thành việc lập quy hoạch giai đoạn 2001-2010, kế hoạch sử dụng đất 20012005, kế hoạch 2006-2010. Đồng thời năm 2005-2009 tỉnh đã tiến hành đo đạc
thành lập bản đồ địa chính cho 5 huyện là Phù Yên, Thuận Châu, Mƣờng La,
Quỳnh Nhai và Sông Mã do đó số liệu có nhiều biến động UBND tỉnh đã chỉ đạo
trong kỳ quy hoạch 2011-2020 sẽ sử dụng số liệu sau đo đạc để làm cơ sở cho
công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
* Công tác cấp giấy CNQSD đất: Tính đến tháng 9 năm 2010 Sơn La đã
cấp đƣợc 148.969 GCNQSD đất cho 148.969 hộ sử dụng đất nông nghiệp với
tổng diện tích là 287.347,52 ha chiếm 33,68% diện tích đất nông nghiệp đã giao
cho hộ gia đình cá nhân sử dụng. Đất ở đƣợc cấp 168.094 giấy cho 162.536 hộ
gia đình trên diện tích 5.089,07ha. Nhƣ vậy công tác cấp giấy CNQSD đất của
tỉnh vẫn còn chậm trong thời gian tới cần phải tiếp tục đẩy mạnh hơn.
(UBND tỉnh Sơn La báo cáo kết quả cấp giấy chứng nhận QSD đất tỉnh
Sơn La năm 2010).
* Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất: Hàng năm xét từ nguồn quỹ

đất của địa phƣơng cũng nhƣ nhu cầu sử dụng đất của các tổ chức và ngƣời dân
có nhu cầu sử dụng đất và đủ điều kiện giao đất, cho thuê đất, UBND tỉnh vẫn ký
quyết định cho các tổ chức thuê đất và chỉ đạo các huyện cho ngƣời dân thuê đất
cũng nhƣ giao đất cho ngƣời dân sử dụng, tính đến năm 2003 tỉnh đã cơ bản hoàn
thành công tác giao đất nông nghiệp, giao rừng tự nhiên cho ngƣời dân sử dụng
vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.
* Công tác thanh tra, kiểm tra cũng đƣợc tỉnh Sơn La tiến hành thƣờng
xuyên và đầy đủ. Từ năm 2005 - 2010 tỉnh đã phát hiện 1570 vụ vi phạm pháp
luật về đất đai chủ yếu là do ngƣời dân sử dụng đất sai mục đích và có hành vi
tranh chấp, lấn chiếm đất đai. Đã giải quyết đƣợc 1530 vụ, còn lại 40 vụ đang tiến
hành giải quyết.
* Về quản lý thị trƣờng đất trong thị trƣờng bất động sản: Trƣớc đây khi
Nhà nƣớc chƣa công nhận hoạt động của thị trƣờng đất trong thị trƣờng bất động
sản, các giao dịch có liên quan đến đất đai vẫn diễn ra nhƣng không công khai
14


làm cho giá đất tại thời điểm đó lên cao. Từ khi có Luật đất đai 2003 ra đời công
nhận thị trƣờng đất trong thị trƣờng bất động sản thì hoạt động này càng ngày
phát triển mạnh. Tính đến này 30/9/2010 toàn tỉnh đã tiến hành đấu giá thành
công 8320 lô đất ( khoảng 95,9ha đất ) thu ngân sách 31,45 tỷ đồng.
* Về quản lý dịch vụ công: 11 huyện, thành phố đã thành lập Văn phòng
đăng ký quyền sử dụng đất từ cuối năm 2006, Văn phòng đã tiến hành tổ chức
thực hiện đăng ký sử dụng đất và biến động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa
chính về giúp sở Tài nguyện và Môi trƣờng trong việc thực hiện thủ tục hành
chính về quản lý và sử dụng đất trên địa bàn tỉnh.
Nhìn chung công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai của tỉnh Sơn la trong thời
gian qua đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt. Trong thời gian tới cẩn đẩy mạnh hơn nữa
công tác cấp giấy CNQSD đất , giải quyết dứt điểm các đơn thƣ khiếu nại tố cáo
còn tồn đọng trong thời gian qua, giúp ngƣời dân yên tâm sản xuất. Đồng thời cần

phát triển hơn nữa thị trƣờng quyền sử dụng đất trong thị trƣờng bất động sản để
làm tăng nguồn tài chính từ đất đai.

15


PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu về tình hình quản
lý đất đai của xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề đƣợc nghiên cứu tại xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh
Sơn La
Thời gian: đánh giá theo giai đoạn 2003-2012
3.2. Nội dung nghiên cứu
Điều tra đánh giá các điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có tác động đến
đất đai của xã Phiêng Khoài
3.2.2. Tình hình quản lý đất đai của xã Phiêng Khoài, giai đoạn 2003 – 2012.
Tình hình quản lý đất đai của xã phiêng khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn
La từ 2003 đến năm 2012 đƣợc đánh giá theo 13 nội dung
Đánh giá chung về tình hình quản lý đất đai của xã Phiêng Khoài, giai đoạn
2003 - 2012.
Biện pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai.
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu trong phòng:
- Điều tra thu thập tài liệu, số liệu, các thông tin cần thiết về tình hình quản
lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Yên Châu
- Tìm hiểu các văn bản pháp luật Thông tƣ, Nghị quyết về quản lý và sử

dụng đất do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành. Tìm hiểu các văn bản
pháp luật về quản lý và đất của UBND tỉnh Sơn La và UBND huyện Yên Châu.
3.3.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu trong phòng:
Đây là phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu của các xã trong địa bàn
huyện, đối chiếu các tài liệu số liệu, bản đồ thu thập đƣợc với thực trạng sử dụng
16


đất tại địa phƣơng.
3.3.3. Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp sử lý số liệu:
Căn cứ vào các tài liệu, số liệu đã đƣợc thu thập tiến hành thống kê, liệt kê
các tài liệu có nội dung tin cậy cao từ đó tìm ra mối liên hệ giữa chúng. Từ đó:
- So sánh tình hình quản lý đất đai của huyện Sông Mã với các văn bản
pháp luật của nhà nƣớc cũng nhƣ các văn bản pháp luật của địa phƣơng;
- So sánh cơ sở lý thuyết với tình hình cụ thể của địa phƣơng để tìm ra các
vấn đề còn tồn tại và đề ra các ý kiến giải pháp;
- Sử dụng phần mềm Excel để thống kê các số liệu thu thập đƣợc giúp công
tác đánh giá tình hình quản lý đất đai của xã Phiêng Khoài.

17


PHẦN IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1. Vị trí địa lý
Phiêng Khoài là một xã miền núi thuộc huyện Yên Châu tỉnh Sơn La, nằm
cách trung tâm huyện Yên Châu về phía Nam, có tổng diện tích tự nhiên theo địa
giới hành chính là: 9. 172,00ha, có 21 km đƣờng biên giới quốc gia giáp với
nƣớc bạn Lào. Có vị trí giáp ranh cụ thể nhƣ sau:
+ Phía Bắc giáp xã Yên Sơn ,Phiêng Lán, Chiềng Khoi, Chiềng Pằn,

xã chiềng Hặc.
+ Phía Tây giáp xã Chiêng On.
+ Phía Đông giáp xã Lóng Phiêng
+ Phía Nam giáp xã giáp nƣớc CHDCND Lào
Xã Phiêng Khoài có vị trí rất quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của huyện và của tỉnh. Xã Phiêng khoài nằm trong
vùng kinh tế động lực của huyện Yên Châu và là địa bàn trọng điểm của huyện về
tiếp nhận tái định cƣ công trình thủy điện Sơn La.
Trung tâm xã có đƣờng tỉnh lộ 103 chạy qua và có đƣờng cửa khẩu dân sinh
sang nƣớc bạn Lào nên có ý nghĩa quan trọng trong việc giao lƣu kinh tế, văn hóa
và an ninh quốc phòng
4.1.2. Địa hình, địa mạo
Xã Phiêng Khoài cơ bản là núi cao, điểm cao nhất so với mặt nƣớc biển là
1.400m, thấp nhất là 600m và độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển là 1.000m,
bao gồm hai dạng địa hình chính:
Địa hình núi cao tập trung ở khu vực giáp xã Chiềng On dạng địa hình này
tập trung ở các xã bản Co Mon, Ten Luông, Lao Khô I, Keo Muông.
Địa hình phiêng bãi chiếm phần lớn diện tích đất sản xuất của xã. Đây là
điều kiện lý tƣởng cho phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt phát triển sản
xuất cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới , á nhiệt đới và chăn nuôi gia súc.

18


4.1.3. Khí hậu - thủy văn
a. Khí hậu:
Mang đặc trƣng nhiệt đới gió mùa của miền núi phía Bắc, đƣợc chia làm
hai mùa rõ rệt:
Mùa mƣa từ tháng 3 đến tháng 10 nhiệt độ bình quân từ 15 – 230C mƣa
nhiều, lƣợng mƣa tập trung bình quân từ 1.700 – 1.800 mm trong năm và đây là
mùa rất thuận lợi cho sản xuất

Mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Nhiệt độ bình quân thấp,
ít mƣa, thƣờng có sƣơng mù, sƣơng muối ảnh hƣởng không đến sự sinh trƣởng và
phát triển của cây trồng.
b. Thuỷ văn:
Hệ thống thủy văn tƣơng đối dày, bao gồm suối và các khe suối phân bố
khắp toàn xã:
Suối Thẳm Lấu, suối Co Tôm chảy qua bản Ten Luông với chiều dài
khoảng 7 km.
Suối Nậm Pàn chảy qua các bản Con Khằm , Ái I. Ái II, Ten Luông với
chiều dài khoảng 25 km.
Suối Nà Ho chảy qua các bản Lao Khô I, bản Kéo Muông, Bản Tà Ẻn với
chiều dài khoảng 15 km và các nhánh suối khác nhƣ suối Đón, Suối Bó Rôm.
Dựa trên lƣu lƣợng nƣớc của các con suối những phai, đập quy mô vừa và
nhỏ đã đƣợc xây dựng ở các bản phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất đặc biệt là hệ
thống tƣới ẩm ở bản Cồn Khuất II. Với hệ thống suối trên không những đóng vai
trò điều tiết nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân trong xã mà còn có tác
dụng điều hòa khí hậu ở địa phƣơng.
4.1.4. Các nguồn tài nguyên
a. Tài nguyên đất
Theo kết quả từ bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Sơn la tỉ lệ 1/100.000 trên địa bàn
xã Phiêng Khoài có các nhóm đất chính sau:

19


Nhóm đất đỏ vàng trên núi: Diện tích khoảng 4.798 ha, chiếm 52,40% diện
tích đất tự nhiên, tầng đất dày trung bình độ phì kém, thời bạc màu ít thích hợp
cho sản xuất nông nghiệp.
Nhóm đất đỏ nâu: Có diện tích khoảng 2.800 ha chiếm 30,58% diện tích
đất tự nhiên, đất có tầng dày và độ phì cao, tỷ lệ mùn lớn, thích hợp cho các loại

cây nhƣ Chè và các loại câp ăn quả.
Nhóm đất đen: Diện tích 1.558,74 ha chiếm 17,02% diện tích đất tự nhiên.
Đây là loại đất giàu mùn, trung tính hoặc kiềm, kết cấu tốt, loại đất này khá
thích hợp cho trồng cây lƣơng thực.
b. Tài nguyên nước
Nguồn nƣớc mặt: Đây là nguồn nƣớc chính phục vụ cho sản xuất và sinh
hoạt của nhân dân trong xã. Nguồn nƣớc mặt của xã khá phong phú, trong đó đặc
biệt quan trọng là hệ thống suối trên toàn xã. Do địa hình dốc chia cắt, nên khả
năng giữ nƣớc rất hạn chế mặt khác nguồn nƣớc mặt phân bố không đều trên địa
bàn xã, dẫn đến nhiều khu vực nhƣ bản Co Mon, Nà Nù, Páo Của, Bó sinh đã bị
thiếu nƣớc nghiêm trọng đặc biệt là vào mùa khô.
Nƣớc ngầm: Nguồn nƣớc ngầm hiện tại chƣa có điều kiện thăm dò,khảo sát
đầy đủ. Song trong thực tế cho thấy nguồn nƣớc ngầm rất hạn chế. Vì vậy để đảm
bảo có đủ nƣớc phục vụ đời sống của nhân dân trong xã cần quan tâm sử dụng các
biện pháp trữ nƣớc mặt, nƣớc trời trong mùa khô: xây bể chứa nƣớc kết hợp với
các biện pháp khoanh nuôi bảo vệ và trồng rừng ở khu vực đầu nguồn để giữ nƣớc.
c. Tài nguyên rừng
Nguồn tài nguyên rừng khá phong phú và đa dạng. Diện tích rừng hiện có
4.052,87 ha độ che phủ rừng đạt 42,57%, là xã có nhiều tiềm năng để phát triển
lâm nghiệp với hệ thống rừng phòng hộ, rừng kinh tế.
Thực vật rừng còn nhiều cây quý hiếm nhƣ: Dổi, Lát, Đinh hƣơng,
Nghiến…
Hệ động vật rừng của xã khá phong phú với các loại động vật nhƣ: hoẵng, lợn
rừng, Sóc, Khỉ, Nhím. Tuy nhiên do nạn chặt phá rừng làm nƣơng rẫy, săn bắt thú
rừng trong thời gian qua đã làm cho tài nguyên sinh vật và tài nguyên rừng của xã
20


dần cạn kiệt, chất lƣợng rƣờng bị suy giảm.Hiện nay công tác trồng rừng, khoanh
nuôi tái sinh phục hồi rừng đã và đang đƣợc các cấp chính quyền quan tâm.

d. Tài nguyên nhân văn
Xã Phiêng Khoài có 4 dân tộc anh em cùng sinh sống, với 8.353 ngƣời
trong đó dân tộc Kinh, Sinh Mun, H’mông, Thái
Mỗi dân tộc có bản sắc đặc trƣng và ngành nghề truyền thống riêng biệt
nghề rèn, mộc, đan lát, dệt vải đƣợc coi là nghề phụ những sản phẩm tiểu thủ
công nghiệp ngoài phần chủ yếu phục vụ cho gia đình còn là vật trao đổi.
4.1.5. Cảnh quan môi trƣờng
Cảnh quan môi trƣờng của xã Phiêng Khoài bị tác động chƣa nhiều, mức
độ ô nhiễm môi trƣờng chƣa nghiêm trọng về cơ bản môi trƣờng tự nhiên của xã
vẫn giữ đƣợc sắc thái tự nhiên. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác sử dụng đất
đai, tài nguyên thiên nhiên và tập quán sinh hoạt của ngƣời dân chƣa hợp lý đã
gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái. Trong một thời gian dài việc bảo vệ môi
trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức dẫn đến diện tích rừng giảm các loại động
thực vật rừng giảm sút nghiêm trọng, đất bị xói mòn rửa trôi bề mặt nghèo dinh
dƣỡng. Tập quán sinh sống không vệ sinh chăn thả gia súc, gia cầm bừa bãi và
các hoạt động trong nông nghiệp nhƣ: sử dụng phân bón hóa học, phun thuốc trừ
sâu, thuốc diệt cỏ, tập quán canh tác lạc hậu cũng gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng
sinh thái. Để đạt đƣợc sự phát triển bền vững trong tƣơng lai, cần có các biện
pháp thích hợp và hiệu quả để bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Chú trọng phát triển
rừng, có chính sách khuyến khích nhân dân thay đổi nếp sống sinh hoạt, giữ gìn
vệ sinh sạch sẽ trong từng thôn bản và cộng đồng dân cƣ
4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
4.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
4.2.1.1. Tăng trƣởng kinh tế
Thực hiện công cuộc đổi mới dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền
xã Phiêng Khoài kinh tế - xã hội xã đã có những chuyển biến tích cực và dần đi
vào ổn định, phát triển. Năm 2007-2012 tăng trƣởng kinh tế đạt 12% năm 2012
Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản năm 2012 đạt 3.625.960.000 đồng tốc
21



độ tăng bình quân trong 5 năm 64%;
Giá trị sản xuất CN – TTCN – XDCB năm 2012 đạt 7.652.430.000 đồng
tốc độ tăng bình quân trong 5 năm 6%;
Giá trị sản xuất thƣơng mại dịch vụ, tài chính, tín dụng, ngân hàng năm
2012 đạt 2.262.170.00 đồng tốc độ tăng bình quân trong 5 năm 30%;
* Tốc độ tăng trƣởng: 12%. năm 2012.
4.2.1.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a) Khu vực kinh tế nông nghiệp
Hiện nay, nông nghiệp vẫn là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế - xã
hội của xã. Trong đó trồng trọt vẫn đóng vai trò chủ đạo, chăn nuôi chỉ chiếm
khoảng 20% giá trị sản xuất nông nghiệp.
* Trồng trọt
Trong những năm qua ngành nông nghiệp xã có sự phát triển đáng kể,
bƣớc đầu thực hiện có hiệu quả việc chuyển đổi cơ cấu sản xuât theo hƣớng sản
xuất hàng hóa. Tổng sản lƣợng lƣơng thực năm 2012 đạt: 10.758,8 tấn. Trong đó:
Bình quân lƣơng thực: 1.092,8 kg/ngƣời/năm.
Bảng 4.1. Cơ cấu các ngành trong xã Phiêng Khoài năm 2012
STT

Giá trị

Cơ cấu

(đơn vị: triệu đồng)

(đơn vị: %)

Các ngành


1

Nông, lâm nghiệp

3.625,9

64,12

2

Công nghệ

765,6

13,55

3

Thƣơng mại – Dịch vụ

1.262,2

22,33

Tổng

5.653,7

100


(Nguồn: UBND xã Phiêng Khoài)
Qua bảng 4.1 cơ cấu các ngành của xã Phiêng Khoài trong năm 2012 cho sự
chênh lệch khá lớn giữa các ngành nông,lâm nghiệp, ngành công nghệ và ngành
thƣơng mại – dịch vụ. Đã cho thấy ngành nông, lâm nghiệp có sử phát triển cao
hạn so với hai ngành CN và TM – DV, chứng tỏ xã Phiêng Khoài phát triển chủ
yếu ngành nông, lâm nghiệp

22


Bảng 4.2. Diện tích năng suất một số loại cây trồng xã Phiêng Khoài 20072012
Năm 2007
Loại cây trồng

năm 2012

Diện

Năng

Sản

Diện

Năng

Sản

tích


Suất

Lƣợng

Tích

Suất

Lƣợng

(ha)

(tấn/ha)

(tấn)

(ha)

(tấn/ha) (tấn)

1. Lúa xuân

66,34

7,5

497,5

72,54


6,7

486

2. Lúa mùa

67

5,8

388,6

76

6,4

486,4

10,798

4,5

8,091

1.647,3

4,8

8.023


0,4

10

4

1

10,0

10

10

7

70

6

15,0

90

+ cây lạc

11,25

1,6


18

12,5

1,2

15

+ cây sắn

132,9

10,0

1.324

133

12.0

1.596

24.84

40

3.852

227,4


54,91

14.063

1

3,5

345

3.Ngô
4. cây thực phẩm
+ Cây dong
riềng
+ Khoai lang

5. cây CN ngắn
ngày
+ cây mía
+ cây bông
+ cây đậu tƣơng

11,7

0,5

5,85

6,5


1,8

11,7

+ cây cà phê

49,7

1,5

15

48

6,12

54

+ Cây chè

238

24,6

2463

248

290


1563

6. cây CN dài
ngày

Tổng Sản lƣợng

3.475,21

3.084,782

(Nguồn thống kê xã phiêng Khoài trong giai đoạn năm 2007 - 2012)
Ngoài các loại cây trên nhân dân xã Phiêng khoài còn trồng một số cây ăn
quả nhƣ: chuối, nhãn, vải, xoài, mận… song sản lƣợng chƣa cao với tổng diện
tích 329,46 ha, trong đó diện tích cho sản phẩm là 288,62 ha. Trồng mới 12 ha,
sản lƣợng ƣớc đạt 2.500 tấn, giá bình quân 3.000 đ/kg.
23


* Chăn nuôi:
Ngày 20 tháng 12 năm 2010 sảy xa ổ dịch lở mồm long móng tại bản Co
Mon, do phát hiện muộn đã sảy ra 59 con trâu bò bị nhiễm bệnh, UBND xã đã có
kế hoạch phối hợp với các ngành chức năng huyện ngăn chặn kịp thời, chữa bệnh,
tiêm phòng, lập chốt tại các bản để khoanh vùng dịch bệnh.
Công tác phòng dịch bệnh cho gia súc, gia cầm đảm bảo, chú trọng
thƣơng xuyên tiêm phòng hai đợt cho gia súc. Tổng 4.900 liều vắc xin
Bảng 4.3. Các gia súc, gia cầm của xã trong giai đoạn năm 2007- 2012
(Đơn vị: con)
Số đầu con


Năm 2007

Năm 2012

1. Trâu

1.369

1.485

2. Bò

9.643

10.018

3. Lợn

8.720

9.479

4. Dê

1.110

2.084

5. Ngựa


75

196

6. Gia cầm

62.500

84.814

(Nguồn: UBND xã Phiêng Khoài)
Theo số liệu thống kê trong giai đoạn năm 2007 - 2012, toàn xã có 1.650
con trâu tăng 66 con so với năm 2007, 1.369 con bò 9643 tăng 68 con so với năm
2007. Đàn Dê có 1.110 con tăng 61 con so với năm 2007, đàn Ngựa có 75 con
tăng 3 con so với năm 2007, đàn lợn có 8.720 con tăng 1.380 con, đàn gia cầm có
62.500 con so tăng 5.600 con so với năm 2007. Trâu bò của xã đủ để làm sức kéo
phục vụ sản xuất, ngoài ra cùng với các sản phẩm chăn nuôi còn cung cấp thực
phẩm cho nhân dân. Đặc biệt, các loại thuỷ sản và dê là nguồn thực phẩm dồi dào
cho nhân dân địa phƣơng và vùng lân cận.
Tổng giá trị ngành nông lâm nghiệp đạt khoảng 1,281 tỷ đồng. Để đạt đƣợc
những kết quả nêu trên UBND xã rất chú trọng công tác thú y, kịp thời triển khai
các chỉ thị và hƣớng dẫn của UBND huyện và các ngành chức năng đồng thời
tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia nên kết quả đạt đƣợc ngày

24


×