TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA
KHOA NÔNG LÂM
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên đề: “Đánh giá tình hình quản lý đất đai của xã Mường Bám
huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La giai đoạn 2003-2012”
Giáo viên hướng dẫn
: Phùng Thị Hƣơng
Sinh viên thực hiện
: Quàng Văn Thinh
Chuyên ngành
: Quản lý đất đai
Khoa
: Nông Lâm
Khóa học
:2011 - 2012
Sơn La, tháng 01 năm 2013
0
LỜI NÓI ĐẦU
Báo cáo thực tập tốt nghiệp sẽ là bƣớc khởi đầu để mỗi sinh viên có thể đem
áp dụng những kiến thức mà mình trao đổi đƣợc trong suốt những năm học tại
trƣờng, cũng nhƣ suốt quãng thời gian của 12 năm học phổ thông. Đây là quãng
thời gian giúp mỗi sinh viên làm quen với công việc sau này.
Đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng, của ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm em tiến
hành thực tập tốt nghiệp tại UBND xã Mƣờng Bám - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn
La từ ngày 18/02/2013 đến ngày 28/04/2013 với đề tài: “Đánh giá tình hình quản
lý đất đai của xã Mường Bám – huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La giai đoạn
2003-2012”.
Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phùng Thị
Hƣơng - Giảng viên khoa Nông Lâm - Trƣờng Cao đẳng Sơn La đã tận tình hƣớng
dẫn em trong thời gian thực tập để em có thể hoàn thành báo cáo thực tập tốt
nghiệp của mình.
Qua đây em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô
giáo trong khoa Nông Lâm, cùng các lãnh đạo UBND xã Mƣờng Bám, cán bộ địa
chính xã Mƣờng Bám đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quãng thời gian thực tập
vừa qua.
Do thời gian nghiên cứu và năng lực bản thân có hạn nên luận văn của em
không tránh khỏi những thiếu xót. Em kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy
cô và các bạn để báo cáo thực tập tốt nghiệp của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Mường Bám, ngày 30 tháng 4 năm 2013
Sinh Viên
Quàng V ăn Thinh
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của chuyên đề
Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là tƣ liệu
sản xuất đặc biệt không thể thay thế đƣợc trong các ngành kinh tế quốc dân, là địa
bàn phân bố dân cƣ, xây dựng các công trình văn hóa, kinh tế, xã hội, quốc phòng
an ninh. Trong nông nghiệp đất đai vừa là tƣ liệu sản xuất vừa là lực lƣợng sản
xuất tạo ra các nông sản phẩm nuôi sống con ngƣời và cung cấp nguyên liệu cho
các ngành công nghiệp.
Quá trình phát triển của loài ngƣời luôn gắn liền với quá trình quản lý, khai
thác và sử dụng đất đai, vì vậy quá trình quản lý và sử dụng đất đai luôn là vấn đề
quan trọng, cần đƣợc quan tâm.
Với tầm quan trọng nhƣ vậy vấn đề quản lý đất đai luôn đƣợc Đảng và Nhà
nƣớc quan tâm, chú trọng. Luật đất đai 2003 đƣợc ban hành đã đáp ứng yêu cầu
cho công tác quản lý đất đai hiệu quả hơn.
Xã Mƣờng Bám là xã miền núi thuộc khu vực III, vùng cao biên giới nằm
phía Tây của huyện Thuận Châu có tọa độ địa lý là; phía tây giáp xã Bó Sinh của
huyện Sông Mã, phía đông giáp xã Co Mạ và Long Hẹ của huyện Thuận Châu,
Phía Bắc giáp tỉnh Điện Biên, xã Mƣờng Bám là tổng cộng có 23 Bản xã cách
trung tâm huyện Thuận châu khoảng 60km. Mƣờng Bám là xã đặc biệt khó khăn
của huyện – địa hình chủ yếu là đồi núi giao thông đi lại vẫn còn khó khăn chƣa
đáp ứng đƣợc yêu cầu, kinh tế còn kém phát triển điều kiện phát triển kinh tế chủ
yếu là ngô, sắn, lạc... đây là những loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do
sự quan tâm, đầu tƣ phát triển của Đảng và Nhà nƣớc trong năm vừa qua xã
Mƣờng Bám huyện Thuận Châu đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc về kinh tế, đẩy
mạnh phát triển công nghiệp, hƣớng đô thị hoá. Bộ mặt của xã Mƣờng Bám dần
dần đƣợc thay đổi, cùng với đó nhu cầu về đất đai cho sự phát triển của các
nghành, các lĩnh vực ngày càng gia tăng. Quản lý hành chính Nhà nƣớc của xã
đang trong quá trình chƣa hoàn thiện, công tác quản lý hành chính Nhà nƣớc về đất
đai còn gặp phải những khó khăn.
2
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Đánh
giá tình hình quản lý đất đai giai đoạn 2003 - 2012 của xã Mường Bám – huyện
Thuận Châu - tỉnh Sơn La”.
2. Mục đích và yêu cầu
2.1. Mục đích
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và những căn cứ pháp lý của quản lý nhà nƣớc về
đất đai.
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc của việc quản lý đất đai của xã Mƣờng
Bám huyện Thuận Châu giai đoạn 2003-2012. Trên cơ sở đó đánh giá việc thực
hiện 13 nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai và tình hình quản lý đất đai của xã
trên các mặt tích cực và hạn chế.
- Tìm ra những nguyên nhân tồn tại và đề ra giải pháp giải quyết những tồn
tại đó, từ đó kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền hoàn thiện hơn công
tác quản lý và sử dụng đất đai của xã Mƣờng Bám huyện Thuận Châu.
- Đề xuất một số phƣơng hƣớng, biện pháp giúp tăng cƣờng công tác quản lý
đất đai đƣợc chặt chẽ, hiệu quả, đảm bảo đất đai đƣợc sử dụng hợp lý, đúng mục
đích và bền vững.
2.2. Yêu cầu
- Nắm vững 13 nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai.
- Tìm hiểu cụ thể tình hình quản lý đất đai xã Mƣờng Bám huyện Thuận
Châu giai đoạn 2003 – 2012.
- Các số liệu điều tra phải chính xác, phản ánh trung thực và khách quan
thực tế của địa phƣơng.
- Những kiến nghị đề xuất phải có cơ sở khoa học tính khả thi phù hợp với
thực tế địa phƣơng và quy định của Nhà nƣớc về quản lý đất đai.
3
PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai
2.1.1. Sơ lược lịch sử của ngành Địa chính và Quản lý nhà nước về đất đai qua
các thời kỳ
Đất đai là tài sản quốc gia, là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất
xã hội, cộng đồng và cũng là tƣ liệu sản xuất đặc biệt quan trọng của ngƣời sử
dụng đất. Tuy nhiên, đất đai là nguồn tài nguyên có hạn trong khi đó nhu cầu thì
ngày càng tăng, cùng với sức ép về dân số thì việc sử dụng đất cần tuân theo các
nguyên tắc hợp lý, tiết kiệm, bền vững. Từ yêu cầu cấp thiết trên, công tác địa
chính xuất hiện. Tại Việt Nam, công tác địa chính đƣợc tiến hành từ thế kỷ thứ VI
bắt đầu bằng việc kiểm tra điền địa, trải qua các thời kỳ khác nhau nhƣng đều ảnh
hƣởng và có tác động trực tiếp đến việc quản lý sử dụng đất.
2.1.1.1. Thời kỳ phong kiến
Trong lịch sử hàng ngàn năm phong kiến đất nƣớc ta tồn tại song song hai
hình thức về ruộng đất: sở hữu đất công và sở hữu đất tƣ.
Thời kỳ Hùng Vƣơng, Thời kỳ An Dƣơng Vƣơng - Thục phán: Quan hệ đất
đai thời kỳ này có nhiều hình thức sở hữu khác nhau: Sở hữu Nhà nƣớc, sở hữu
của công xã nông thôn và sở hữu của quan lại quý tộc.
Thời kỳ nhà Đinh tồn tại chủ yếu hai hình thức sở hữu về đất đai: Sở hữu
của nhà vua, sở hữu của công xã nông thôn và gần nhƣ không có sở hữu của tƣ
nhân về ruộng đất. Một số quan lại đƣợc nhà vua cấp đất để thƣởng công, nhƣng
đất đó vẫn là đất thuộc sở hữu của Nhà nƣớc.
Thời kỳ nhà Lý tồn tại ba hình thức sở hữu về đất đai: Sở hữu nhà vua, sở
hữu tập thể, sở hữu tƣ nhân. Chế độ sở hữu Nhà nƣớc về ruộng đất chiếm ƣu thế
trong xã hội. Đại bộ phận ruộng đất lúc đó là của công xã. Ruộng đất tƣ hữu mới
bắt đầu phát triển. Ở thời kỳ này, Nhà nƣớc ban hành các luật lệ quy định về mua
bán ruộng đất.
Thời kỳ nhà Trần tồn tại ba hình thức sở hữu về đất đai: Sở hữu của nhà vua,
sở hữu tập thể, sở hữu tƣ nhân. Ruộng đất tƣ hữu thời kỳ này phát triển mạnh. Chế
4
độ thuế khoán dựa trên chế độ sở hữu ruộng đất. Việc mua bán đất đai đƣợc Nhà
nƣớc thừa nhận.
Thời kỳ Hồ Quý Ly, ban hành chính sách “hạn danh điền” nhằm củng cố
chế độ sở hữu về đất đai của Nhà nƣớc và xoa dịu nỗi bất bình trong dân chúng, cải
cách chính sách thuế khoá.
Thời kỳ nhà Lê: Tiến hành kiểm kê đất đai, lập sổ địa bạ. Cùng với chính
sách “hạn điền”. Nhà nƣớc chính thức tuyên bố hàng loạt đạo dụ và theo luật quân
điền thời Hồng Đức ban hành năm 1481 “Đất đai là tài sản Nhà nƣớc”.
Thời kỳ nhà Lê suy yếu, ruộng đất tƣ nhân phát triển lấn át ruộng đất công,
sở hữu tƣ nhân bắt đầu chiếm ƣu thế, sở hữu nhà nƣớc và sở hữu công xã bắt đầu
tan rã.
Thời kỳ nhà Nguyễn (1802 – 1808) đã hoàn tất việc lập sổ địa bạ cho 18.000
xã từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, bao gồm 10.004 tập. Địa bạ đƣợc lập
thành ba bản:
+ Bản “Giáp” nộp tại Đinh Bộ Hộ.
+ Bản “Bính” nộp tại Đinh Bộ Chánh.
+ Bản “Đinh” để tại xã.
Nhà Nguyễn còn ban hành bộ luật thứ hai của nƣớc ta - Bộ Luật Gia Long.
Bộ luật này gồm 14 điều nhằm điều chỉnh mối quan hệ về nhà, đất, thuế lúa. Đây là
bộ Luật xác định quyền sở hữu tối cao của nhà vua về ruộng đất.
Thời kỳ Gia Long (1860): Nhà nƣớc phong kiến đã tiến hành đo đạc, lập sổ
địa bạ cho từng xã với nội dung phân rõ công tƣ điền thổ, diện tích, tứ cận, định
dạng thuế.
2.1.1.2. Thời kỳ Pháp thuộc
Chúng chia nƣớc ta thành ba kỳ để cai trị:
* Ở Nam Kỳ: Sở địa chính đƣợc thành lập năm 1867 và bắt đầu lập nền tam
giác đạc từ 1871 – 1895, ở các tỉnh có trắc địa viên làm bao đạc cho từng làng và
lập biểu thuế điền thổ.
5
Từ năm 1896, Sở Địa chính dƣới đặc quyền của Thống đốc Nam Kỳ đã tiến
hành làm bản đồ giải thửa. Đến năm 1930, hầu hết các tỉnh Nam Kỳ đã đo đạc
xong bản đồ giải thửa ở tỷ lệ 1/4000, 1/2000 và 1/500.
Từ 1911 các tƣ liệu địa chính phải lƣu trữ ở các Phòng Quản lý địa bộ. Các
Tỉnh trƣởng đảm nhiệm việc quản thủ địa bộ cho ngƣời trong nƣớc, còn Pháp và
ngoại kiều khác có chế độ Đế đƣơng do Ty bảo vệ quyền sở hữu theo luật
Napoleon.
* Tại Trung Kỳ: Để có căn cứ tính thuế, từ năm 1806 đã tiến hành đo đạc
đơn giản để lập địa bộ.
Ngày 26/4/1930, Khâm sứ Trung Kỳ ban hành Nghị quyết số 1358 lập Sở
Bảo tồn điền trạch, sau đổi thành Sở Quản thủ địa chính.
Các thủ tục lập tài liệu địa chính đƣợc quy định rõ, lập Hội đồng phân ranh
giới xã, có kèm theo sơ đồ cắm mốc giới, duyệt các bảng kê khai từng thửa, từng
chủ ruộng có ranh giới rõ ràng, lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 đƣợc công sứ
duyệt. Các tài liệu này đƣợc công bố trong vòng hai tháng nếu có khiếu nại đƣợc
xử lý và chuyển sang Sở địa chính ghi vào sổ địa bộ chính thức. Thời kỳ này chủ
yếu duy trì quỹ đất công làng xã và sở hữu nhỏ của nông dân.
* Tại Bắc Kỳ: Năm 1906, Sở Địa chính chính thức ra đời và phân định địa
giới huyện, xã và bắt đầu làm bản đồ bao đạc nhằm mục đích đánh thuế.
Trong giai đoạn 1928, tiến hành lập bản đồ địa chính chính quy. Từ năm
1937, những nơi đã làm xong bản đồ địa chính chính quy thì đƣợc Quản thủ địa
chính thu các tài liệu đã đƣợc phê chuẩn, bao gồm các tài liệu: bản đồ giải thửa
chính xác, sổ địa chính, sổ điền chủ, sổ khai báo…
2.1.1.3. Thời kỳ Mỹ Ngụy
* Từ năm 1954 đến 1955: Nha địa chính đƣợc thành lập.
* Từ năm 1956 đến năm 1959: Ngày 14/12/1955, tuyên bố xoá bỏ tƣ cách
pháp nhân của các “phần” và thành lập Nha tổng giám đốc địa chính và địa hình
theo Nghị định số 01/ĐTCC – NĐ ngày 21/1/1957 để thi hành chính sách về điền
địa và nông nghiệp.
6
* Từ năm 1960 đến năm 1975: Ngày 01/12/1959, Bộ trƣởng điền thổ và cải
cách điền địa đã ban hành Nghị định số 211/HĐBT/NĐ thiết lập tổng nha điền địa.
2.1.1.4. Thời kỳ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nay
Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
ra đời, ngành Địa chính từ Trung ƣơng đến cơ sở đƣợc duy trì và củng cố. Chính
sách đất đai thời kỳ này mang tính chất “chấn hƣng nông nghiệp”. Hàng loạt các
Thông tƣ, Nghị định,... đƣợc ban hành nhằm tăng cƣờng hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp, tránh lãng phí đất đai.
Ngày 02/02/1947, ngành địa chính đƣợc sát nhập vào ngành canh nông;
Ngày 18/6/1949, thành lập Nha địa chính trong Bộ Tài chính, toàn bộ các
cán bộ địa chính đƣợc đƣa đi làm thuế nông nghiệp;
Tháng 7/1949, Chính phủ ra Sắc lệnh số 78/SL quy định giảm 25% địa tô;
Theo sắc lệnh số 40/SL, ngày 13/7/1951, ngành địa chính chính thức hoạt
động theo chuyên ngành;
Ngày 05/3/1952, Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về việc sử dụng công
điền, công thổ chia cho ngƣời nghèo;
Ngày 14/12/1953, Quốc hội thông qua “Luật cải cách ruộng đất”;
Ngày 19/12/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 179/SL ban hành
luật cải cách ruộng đất, nhằm đánh đổ hoàn toàn chế độ phong kiến, thực hiện triệt
để khẩu hiệu “ngƣời cày có ruộng”.
Giai đoạn 1954 – 1959, giai cấp địa chủ phong kiến đã sụp đổ hoàn toàn, chế
độ sử dụng đất đã thay đổi căn bản, ngƣời cày thực sự có ruộng đất, sản lƣợng
lƣơng thực tăng, kinh tế đất nƣớc đƣợc phục hồi.
Ngày 03/7/1958 Chính phủ ban hành Chỉ Thị số 354/CT – TTg thành lập cơ
quan quản lý đất đai ở Trung ƣơng là Sở địa chính, nằm trong Bộ Tài chính, chức
năng là quản lý ruộng đất và thu thuế nông nghiệp.
7
Ngày 9/12/1960, Chính phủ ra Nghị định số 70/1960/NĐ-CP quy định
nhiệm vụ, tổ chức ngành địa chính và chuyển ngành địa chính từ Bộ Tài chính
sang Bộ Nông nghiệp và đổi tên là ngành quản lý ruộng đất.
Ngày 9/11/1979, Chính phủ ban hành Nghị định số 404/NĐ-CP về thành
lập Hệ thống quản lý đất đai thuộc Hội đồng Bộ trƣởng và UBND các cấp.
Hiến pháp 1980 ra đời, Nhà nƣớc là chủ sở hữu toàn bộ đất đai.
Năm 1988, Luật đất đai lần đầu tiên ra đời, tiếp sau hàng loạt các văn bản
dƣới luật hƣớng dẫn thi hành luật nhằm đƣa công tác quản lý ruộng đất vào nề nếp
và đúng pháp luật.
Chỉ thị số 67/CT-TTg ngày 23/3/1989 về triển khai thi hành Luật đất đai.
Hiến pháp 1992 đã mở ra thời kỳ đổi mới hệ thống chính trị. Lần đầu tiên
chế độ sở hữu về quản lý đất đai đƣợc ghi vào hiến pháp, trong đó quy định, “đất
đai thuộc sở hữu toàn dân” (điều 17).
Luật đất đai ngày 14/7/1993, Nhà nƣớc khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn
dân do nhà nƣớc thống nhất quản lý, đất đai đƣợc giao ổn định lâu dài cho tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân.
Quyết định số 12/QĐ-CP của Chính phủ, ngày 22/02/1994 về việc thành lập
Tổng cục Địa chính trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lại Tổng cục Quản lý ruộng đất
và Cục đo đạc và bản đồ Nhà nƣớc.
Nghị định số 34/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 23/4/1994 quy định chức
năng, quyền hạn và nhiệm vụ của Tổng cục Địa chính. Tổng cục Địa chính là cơ
quan trực thuộc Chính phủ thực hiện tổ chức quản lý nhà nƣớc về đất đai.
Theo thông tƣ số 470/TT-TCĐC ngày 18/7/1994 thì hệ thống tổ chức quản
lý Nhà nƣớc về đất đai ở địa phƣơng trực thuộc UBND các cấp gồm: Sở Địa chính
trực thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; Phòng Địa chính trực
thuộc UBND huyện, quận, Thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Cán bộ địa chính xã
trực thuộc UBND xã, phƣờng, thị trấn.
Ngày 05/8/2002, Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá
XI, kỳ họp thứ nhất thông qua Nghị quyết số 02/2002/QH 11 quy định danh sách
8
các bộ và cơ quan ngang bộ của Chính phủ, trong đó có Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng.
Ngày 26/11/2003, Luật đất đai ra đời trên cơ sở khắc phục những ách tắc,
trở ngại trong quản lý sử dụng đất. Theo điều 6, Luật đất đai 2003, quản lý Nhà
nƣớc về đất đai bao gồm 13 nội dung.
2.1.2. Cơ sở khoa học và căn cứ pháp lý của công tác quản lý sử dụng đất
2.1.2.1. Cơ sở lý luận
Quản lý hành chính nhà nƣớc về đất đai là một lĩnh vực quản lý của nhà
nƣớc, do đó đƣợc hiểu là hoạt động của cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc có
thẩm quyền trong việc sử dụng các phƣơng pháp, các công cụ quản lý thích hợp tác
động đến hành vi, hoạt động của ngƣời sử dụng đất đai mục đích của quản lý nhà
nƣớc về đất đai là sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững, bảo vệ tài
nguyên đất, bảo vệ môi trƣờng và giữ gìn cảnh quan sinh thái trên phạm vi cả nƣớc
và trên từng địa phƣơng.
Nói một cách khác “Quản lý hành chính nhà nước về đất đai là sự tác động
có tổ chức, là sự điều chỉnh bằng quyền lực của cơ quan hành chính nhà nước đối
với các hành vi hoạt động của cơ quan quản lý hành chính nhà nước, tổ chức, cá
nhân trong quản lý sử dụng đất đai do các cơ quan có tư cách pháp nhân công
pháp trong hệ thống hành pháp và quản lý hành chính nhà nước tiến hành bắng
những chức năng, nhiệm vụ của nhà nước nhằm sử dụng đất đúng mục đích, tiết
kiệm, hiệu quả và bền vững ở mỗi địa phương và trên cả nước”.
Để một hệ thống quản lý đất đai tốt phải đảm bảo đƣợc các mục tiêu sau:
- Trên cơ sở ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật đất đai nhằm tạo cơ sở
pháp lý đảm bảo quyền sở hữu nhà nƣớc về đất đai và bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của ngƣời sử dụng đất, góp phần giả quyết tốt mọi tranh chấp đất đai tạo cơ
sở vững chắc cho việc tính thuế đất và thuế bất động sản;
- Phát triển và quản lý tốt thị trƣờng bất động sản bao gồm cả hệ thống thế
chấp quyền sử dụng đất đai và quyền sở hữu bất động sản;
9
- Trên cơ sở điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng, thống kê, kiểm
kê đất nhà nƣớc nắm chắc số lƣợng và chất lƣợng đất đai.
2.1.2.2. Căn cứ pháp lý liên quan đến đất đai
- Căn cứ luật đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003.
- Căn cứ Nghị định số 181/2004/ NĐ-CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về
thi hành luật đất đai.
- Căn cứ Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 02/12/2004 của Chính phủ về
thu tiền sử dụng đất.
- Quyết định số 201/QĐ-CP ngày 01/7/1980 của Hội đồng Chính phủ về
việc thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cƣờng công tác quản lý ruộng đất trong
cả nƣớc.
- Chỉ thị số 299/CT-TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tƣớng Chính phủ về công
tác đo đạc, phân hạng và đăng ký ruộng đất.
- Quyết định số 201/QĐ-ĐKTK ngày 14/7/1980 của Tổng cục Quản lý
ruộng đất về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 02/ 9 /1993 của Chính phủ quy định về việc
giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục
đích sản xuất nông nghiệp.
- Nghị định số 02/NĐ-CP năm 1994 quy định về giao đất lâm nghiệp
- Thông tƣ số 364/TT-TCĐC ngày 16/3/1998 của Tổng cục Địa chính về
hƣớng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSDĐ.
- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc bồi
thƣờng hỗ trợ tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất.
- Nghị định số 84/2007NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ về quy định
bổ sung cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện QSDĐ, trình tự, thủ tục bồi
thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi và giải quyết khiếu nại.
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quyết định
bổ xung về quy hoạch sử dụng đất, bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ.
10
- Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT ngày 30/6/2005 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng ban hành quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Quyết định số 08/2004/QĐ-BTNMT ngày 21/7/2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc ban hành quy định về cấp GCNQSDĐ.
- Thông tƣ số 29/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng hƣớng dẫn lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính.
- Thông tƣ số 19 / TT-BTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng về hƣớng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất.
- Thông tƣ số 09 / 2007 / TT-BTNMT ngày 02/8/2007 về việc hƣớng dẫn
việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Thông tƣ số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng
bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Để tạo cơ sở vững chắc cho công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, tại điều 6
luật đất đai năm 2003 nêu rõ các nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai nhƣ sau
(gồm 13 nội dung):
+ Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện các văn bản đó;
+ Xác địng địa giới hành chính,l lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính;
+ Khảo sat, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đò
hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
+ Quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất;
+ Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất;
+ Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính cấp
GCNQSDĐ;
+ Thống kê, kiểm kê đất đai;
11
+ Quản lý tài chính về đất đai;
+ Quản lý và phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất trong thị trƣờng bất
động sản;
+ Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất;
+ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luậtvề đất đai và
sử lý vi phạm về đất đai;
+ Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong quản lý và sử dụng đất đai;
+ Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai;
2.2. Tình hình quản lý đất đai
2.2.1. Tình hình quản lý đất đai của cả nước trong những năm qua
Trƣớc năm 1993, nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để quản
lý đất đai một cách chặt chẽ. Tuy nhiên các văn bản chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai bởi việc sử dụng đất đai là vấn đề phức
tạp chịu ảnh hƣởng của các yếu tố khác nhau. Từ năm 1993 đến nay, ngành tài
nguyên môi trƣờng đã xây dựng đƣợc hệ thống chính sách tƣơng đối đồng bộ về
công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai ;
2.2.1.1. Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa chính, lập
bản đồ hành chính
Để giúp cho các địa phƣơng có cơ sở pháp lý thực hiện công tác quản lý nhà
nƣớc về đất đai nói riêng và quản lý hành chính nhà nƣớc trên mọi lĩnh vực, cung
cấp tài liệu cho các ngành khác…Trong hoạt động phát triển thì công tác xác định
địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ địa chính
có ý nghĩa rất quan trọng. Công tác xác định địa giới hành chính hàng năm đƣợc
đảng và nhà nƣớc đặc biệt quan tâm. Thực hiện Chỉ thị 364/CT-HĐBT ngày
06/11/1994 của Thủ tƣớng Chính phủ, nhà nƣớc ta đã tiến hành đo đạc và cắm mốc
địa giới hành chính trên toàn lãnh thổ và cho đến nay công việc về cơ bản đã thực
hiện xong. Các mốc địa giới đã đƣợc cắm mốc từ các mốc địa giới quốc gia đến
12
các mốc địa giới cấp tỉnh, huyện, xã. mốc địa giới này là cơ sở lập hồ sơ địa chính
và lập bản đồ hành chính.
2.2.1.2. Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính,
bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Trong lĩnh vực đo đạc bản đồ, hệ thống ảnh hàng không, ảnh vệ tinh đã bao
trùm, cả nƣớc đã thực hiện đƣợc hơn 80 % diện tích, một mặt đáp ứng công tác đo
vẽ bản đồ địa hình, mặt khác sử dụng để thành lập nền bản đồ địa chính. Hệ thống
bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50000 trùm phủ cảc nƣớc và 1/25000 trùm phủ các khu vực
kinh tế trọng điểm cùng với hơn 50% khối lƣợng bản đồ công nghệ số đã đƣợc
hoàn thành. Hệ quy chiếu quốc gia VN-2000, hệ thống các điểm toạ độ, độ cao nhà
nƣớc đã hoàn thành và đƣợc thủ tƣớng chính phủ ra quyết định đƣa vào sử dụng từ
ngày 12/9/2000. Đến nay đã hoàn thành và bàn giao lƣới toạ độ hạng III cho tất cả
các tỉnh, thành phố.
2.2.1.3. Công tác quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
Công tác quy hoạch sử dụng đất là một nội dung quan trọng trong quản lý
đất đai, là cơ sở để tiến hành giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất
cũng nhƣ thu hồi đất đai. Nhận thấy vai trò quan trọng của công tác lập quy hoạch
sử dụng đất, nhà nƣớc đã tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất trên phạm vi cả
nƣớc.
2.2.1.4. Công tác giao đất cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Hiện nay đang tiếp tục giao đất cho các tổ chức kinh tế và hộ gia đình, cá
nhân có nhu cầu sử dụng đất để phát triển kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
2.2.1.5. Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết
khiếu nại, tố cáo
Công tác này thƣờng xuyên đƣợc đôn đốc thực hiện. kết quả đã giả quyết
nhiều đơn thƣ khiếu nại tố cáo liên quan đến đất đai nhằm tạo điều kiện cho nhân
dân yên tâm sản xuất. Bên cạnh đó thì vấn đề khiếu nại vƣợt cấp về lĩnh vực đất
đai còn xảy ra nhiều mà nguyên nhân là do nhà nƣớc chƣa thực hiện đúng các
13
chính sách cho ngƣời dân, công tác quản lý còn lỏng lẻo. Vì vậy trong những năm
tới nhà nƣớc cần hoàn thiện các cơ chế chính sách đảm bảo luật pháp đƣợc thi
hành đúng và có hiệu quả.
2.2.2. Tình hình quản lý đất đai của tỉnh Sơn La
Sơn la là một tỉnh miền núi phía bắc nông nghiệp luôn chiếm một vị trí quan
trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, trong khi đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp
bình quân đầu ngƣời thấp.
Trong công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai, tỉnh Sơn La đã đạt đƣợc những
kết quả sau:
* Về xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ địa chính của tỉnh đƣợc tiến hành đầy đủ. Ranh giới hành chính tỉnh
đƣợc xác định bằng các yếu tố địa vật, đƣợc cắm mốc giới rõ ràng. Hiện nay tỉnh
đã hoàn thành BĐHC và HSĐGHC, hàng năm các mốc giới đều đƣợc kiểm tra,
nếu phát hiện hỏng hóc hoặc bị phá huỷ đều đƣợc xử lý và thay thế kịp thời.
* Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: đến năm 2000 tỉnh đã hoàn
thành việc lập quy hoạch giai đoạn 2001-2010, kế hoạch sử dụng đất 2001-2005,
kế hoạch 2006-2010. Đồng thời năm 2005-2009 tỉnh đã tiến hành đo đạc thành lập
bản đồ địa chính cho 5 huyện là Phù Yên, Thuận Châu, Mƣờng La, Quỳnh Nhai và
Sông Mã do đó số liệu có nhiều biến động UBND tỉnh đã chỉ đạo trong kỳ quy
hoạch 2011-2020 sẽ sử dụng số liệu sau đo đạc để làm cơ sở cho công tác lập quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
* Công tác cấp giấy CNQSD đất: Nhìn chung công tác cấp giấy CNQSD đất
của tỉnh về cơ bản tƣơng đối ổn định nhƣng vẫn còn chậm, trong thời gian tới cần
phải tiếp tục đẩy mạnh hơn.
* Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất: Hàng năm xét từ nguồn quỹ
đất của địa phƣơng cũng nhƣ nhu cầu sử dụng đất của các tổ chức và ngƣời dân có
nhu cầu sử dụng đất và đủ điều kiện giao đất, cho thuê đất, UBND tỉnh vẫn ký
quyết định cho các tổ chức thuê đất và chỉ đạo các huyện cho ngƣời dân thuê đất
cũng nhƣ giao đất cho ngƣời dân sử dụng, tính đến năm 2003 tỉnh đã cơ bản hoàn
14
thnh cụng tỏc giao t nụng nghip, giao rng t nhiờn cho ngi dõn s dng
vo mc ớch sn xut nụng nghip, lõm nghip.
* Cụng tỏc thanh tra, kim tra cng c tnh Sn La tin hnh thng
xuyờn v y .
* V qun lý th trng t trong th trng bt ng sn: Trc õy khi
Nh nc cha cụng nhn hot ng ca th trng t trong th trng bt ng
sn, cỏc giao dch cú liờn quan n t ai vn din ra nhng khụng cụng khai lm
cho giỏ t ti thi im ú lờn cao. T khi cú Lut t ai 2003 ra i cụng nhn
th trng t trong th trng bt ng sn thỡ hot ng ny cng ngy phỏt trin
mnh.
* V qun lý dch v cụng: 11 huyn, thnh ph ó thnh lp Vn phũng
ng ký quyn s dng t t cui nm 2006, Vn phũng ó tin hnh t chc thc
hin ng ký s dng t v bin ng v s dng t, qun lý h s a chớnh v
giỳp s Ti nguyn v Mụi trng trong vic thc hin th tc hnh chớnh v qun
lý v s dng t trờn a bn tnh.
Nhỡn chung cụng tỏc qun lý nh nc v t ai ca tnh Sn la trong thi
gian qua c thc hin tng i tt. Trong thi gian ti cn y mnh hn na
cụng tỏc cp giy CNQSD t , gii quyt dt im cỏc n th khiu ni t cỏo
cũn tn ng trong thi gian qua, giỳp ngi dõn yờn tõm sn xut. ng thi cn
phỏt trin hn na th trng quyn s dng t trong th trng bt ng sn
lm tng ngun ti chớnh t t dai.
2.2.3. Tỡnh hỡnh qun lý t ai ca huyn Thun Chõu
* Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về
đất đai:
Nhìn chung trong những năm qua công tác ban hành và
thực hiện các văn bản pháp luật của huyện Thun Chõu đã
có những chuyển biến tích cực. Thông qua đó mà pháp
luật t ai đã đ-ợc cụ thể hóa phù hợp với điều kiện thực
tế của địa ph-ơng. Ng-ời sử dụng đất đã hiểu hơn về
quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật.
15
Các văn bản về quản lý và sử dng t ai huyện Thun
Chõu đã ban hành từ năm 2005 - 2008:
- Quyết định Số 164/QĐ-UB ngày 16/04/2005 V/v Phê
duyệt QHSD đất xã Mng Bỏm giai đoạn 2005 - 2010.
- Quyết định Số 165/QĐ-UB ngày 16/04/2005 V/v Phê
duyệt QHSD đất xã Co M giai đoạn 2005 - 2010.
- Quyết định Số 168/QĐ-UB ngày 16/04/2005 V/v Phê
duyệt QHSD đất xã ẫ Tũng giai đoạn 2005 - 2010.
- Chỉ thị Số 25/CT-UB ngày 6/02/2006 V/v Một số
biện pháp đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSD đất lâm nghiệp.
- Quyết định Số 54/QĐ-UB ngày 17/03/2006 V/v Thành
lập ban chỉ đạo Dồn điền- Đổi thửa cấp huyện.
- Quyết định Số 404/QĐ-UB ngày 05/08/2007 V/v Thành
lập Hội đồng đền bù GPMB khu công nghiệp Lip Tố.
- Chỉ thị Số 90/CT-UB ngày 15/03/2008 V/v Đẩy mạnh
công tác quản lý đất đai thuộc hành lang đ-ờng bộ.
* Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ
địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính:
Thực hiện Chỉ thị 364/CT-TTg của Thủ t-ớng Chính
phủ đến năm 1997, huyện Thun Chõu
đã hoàn thành việc
xác định địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành
chính các cấp. Đ-ờng địa giới hành chính trên địa bàn
huyện đ-ợc chia làm 3 cấp: Địa giới hành chính cấp
tỉnh, địa giới cấp huyện và cấp xã.
Thực hiện theo Chỉ thị 364/TTg của Thủ t-ớng Chính
phủ v/v lập hồ sơ địa giới hành chính, đến nay 145/145
xã, ph-ờng trên địa bàn huyện đã hoàn thành việc xác
lập hồ sơ địa giới hành chính. Hồ sơ địa giới hành
chính đ-ợc l-u tại 3 cấp tỉnh, huyện, xã. Việc quản lý
hồ sơ địa giới hành chính tại cấp tỉnh và huyện do
ngành Tổ chức chính quyền đảm nhiệm, tại xã do UBND xã
đảm nhiệm.
* Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ
địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy
hoạch sử dụng đất:
16
Đầu năm 2005 công tác khảo sát, đo đạc l-ới tọa độ
địa chính cấp 1 và cấp 2 đã đ-ợc hoàn thành trên địa
bàn toàn huyện, phủ trùm trên diện tích 58.086 ha với
974 điểm mốc. Mạng l-ới mốc địa chính này có vai trò vô
cùng quan trọng trong công tác đo đạc lập BĐ địa chính
vì nó là cơ sở để tiến hành đo vẽ chi tiết tai thực địa
và nối liền thông tin của thửa đất với ng-ời quản lý.
Huyện Thun Chõu đã hoàn thành rà soát chỉnh lý và đo
đạc, bổ sung 1.192/1.222 tờ BĐ giải thửa 299 để đ-a vào
thực hiện giao đất cấp GCNQSD đất.
2.2.4.Tỡnh hỡnhq qun lý t ai ca xó Mng Bỏm
Trong nhng nm gn õy, cựng vi s phỏt trin nhanh chúng ca nn kinh t
theo hng cụng nghip húa, hin i húa,i sng nhõn dõn trong xó ó khụng
ngng c ci thin v nõng cao,b mt nụng thụn ó cú nhiu thõy i, nhu cu
s dng t ai cho cỏc lnh vc kinh t, c bit cho cỏc mc ớch cụng cng, xõy
dng c s h tng v nh tng lờn nhanh chúng. Vic qun lý v s dng cú
hiu qu ngun ti nguyờn t ai theo quy hoch v phỏp lut ang tr thnh mt
vn cp bỏch trong chin lc phỏt trin kinh t xó hi hin nay.
Nhn thc c vai trũ quan trng ca t ai trong s nghip phỏt trin
kinh t xó hi, ng y, UBND xó Mng Bỏm ó thc hin tt ni dung qun lý
nh nc v t ai theo khon 2 iu 6 Lut t ai nm 2003. C th:
-ng y, HND, UBND xó ó t chc thc hin cỏc vn bn, quy phm
phỏp lut v t ai do cỏc cp cú thm quyn ban hnh nh: cỏc vn bn, hng
dn kim kờ õt ai, hng dn lp h s a chớnh, vn bn hng dn thc hin
Ngh nh 181/CP v thụng t 30/TT - B TN&MT, vn bn thanh tra, kim tra t
ai do y ban nhõn dõn huyn ch o...
-Xỏc nh a gii hnh chớnh; lp v qun lý h s a gii hnh chớnh; lp
bn a chớnh.
-ó thc hin kho sỏt o c, ỏnh giỏ, phõn hng t lp bn hin trng
s dng t nm 2005.
17
-Đã thực hiện giao đất cho các tổ chức sự nghiệp chích trị, xã hội, tổ chƣc
khác và thực hiện cho thuê đất đối các tổ chhức kinh tế, phục vụ mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội của xã. Cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sử nghiệp với diện tích 55,9
ha; tổ chức khác sử dụng 2,85 ha.
-Xã đã thực hiện chế độ “một cửa”phục vụ việc đăng ký quyền sử dụng đất,
lập đƣợc sổ mục kê và sổ địa chính, có 1.554,1 ha; trong đó đất nông nghiệp là 51
hộ với tổng diện tích là 656,89 ha đƣợc cấp GCNQSD đất; 1.013 hộ đƣợc cấp
GCNQSD đất ở tại nông thôn với tổng diện tích là 41,3 ha.
-Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ thống kê, kiểm kê đất đai theo đúng hiện trạng
sử dụng đất.
-Thực hiện thu đủ, thu đúng đối với các khoản thu liên quan tới đất đai theo
đúng quy định của pháp luật.
-Quản lý chặt chẽ việc mua bán chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất và giám
sát việc thực hiện các nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất.
-Phối hợp với phòng thanh tra của UBND huyện thanh tra kiểm tra việc chấp
hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý các vi phạm về pháp luật đất
đai.
-Quản lý tốt các dịch vụ về đất đai, không để tình trạng gây phiền hà cho
nhân dân.
PHẦN III: NÔI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Mƣờng Bám - huyện Thuận
Châu - tỉnh Sơn La.
- Tổ chức bộ máy quản lý đất đai xã Mƣờng Bám - huyện Thuận Châu - tỉnh
Sơn La.
- Đánh giá công tác quản lý đất đai theo 13 nội dung quản lý đất Nhà nƣớc
về đất đai của xã Mƣờng Bám - huyện Thuận Châu giai đoạn 2003 – 2012 cụ thể
nhƣ sau:
1. Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng
đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó.
18
2. Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính.
3. Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất đai, lập bản đồ hành
chính, bản đồ hiên trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sƣ dụng đất.
4. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích
sử dụng đất.
6. Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai.
8. Công tác quản lý tài chính về đất đai.
9. Công tác quản lý và phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất trong thị
trƣờng bất động sản.
10. Công tác quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời
sử dụng đất.
11. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật
về đất đai và xử lý vi phạm pháp Luật đất đai.
12. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết việc khiếu nại, tố
cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai.
13. Công tác quản lý các dịch vụ công về đất đai.
Nguyên nhân tồn tại và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác
quản lý đất đai của xã Mƣờng Bám - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu
- Điều tra thu thập các tài liệu, số liệu, các thông tin cần thiết về tình hình
quản lý đất đai trên địa bàn xã Mƣờng Bám huyện Thuận Châu.
- Tìm hiểu các văn bản pháp luật: Luật, Nghị định, Thông tƣ, Nghị
Quyết…về quản lý và sử dụng đất đai do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban
19
hành. Tìm hiểu các văn bản pháp luật về quản lý đất đai của UBND tỉnh Sơn La và
UBND huyện Thuận Châu, UBND xã Mƣờng Bám.
3.2.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
Sử dụng trong điều tra thu thập số liệu của các xã trong địa bàn huyện, đối
chiếu các tài liệu, số liệu thu thập đƣợc với hiện trạng sử dụng đất của địa phƣơng
3.2.3. Phương pháp thống kê, tổng hợp, xử lý số liệu
Căn cứ vào các số liệu, tài liệu đã thu thập đƣợc, tiến hành thống kê, liệt kê
các tài liệu có độ tin cậy cao. Từ đó tìm ra mối liên hệ giữa chúng.
3.2.4. Phương pháp thống kê toán học
- So sánh cơ sở lý thuyết với tình hình cụ thể của địa phƣơng đề tìm ra các
vấn đề còn tồn tại và đề ra các ý kiến, giải pháp.
- Sử dụng phần mềm Excel để thống kê các số liệu thu thập đƣợc giúp công
tác đánh giá tình hình quản lý đất đai của xã.
3.2.5. Phương pháp tham khảo chuyên gia
Chuyên đề tham khảo các ý kiến, biện pháp và định hƣớng giải quyết các
chuyên gia đầu ngành về lĩnh vƣc nghiên cứu.
20
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của xã Mƣờng Bám - huyện Thuận
Châu - tỉnh Sơn La.
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi trường
4.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. vị trí địa lý.
Mƣờng Bám là một xã miền núi thuộc khu vực III, vùng cao biên giới, nằm
về phía Tây của huyện, có toạ độ địa lý:
-Phía Đông giáp xã Long Hẹ vàCo Mạ.
-Phía Nam và phía Tây giap huyện Sông Mã.
-Phía Bắc giáp tỉnh Điện Biên.
b. Địa hình, địa mạo
Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các hệ thống dông, khe lớn, nhỏ xen lẫn các
chỏm núi cao độc lập tạo thành các hủm thụt, các dòng khối cụt, độ cao trung bình
so với mặt nƣớc biển là 680m.
c. khí hậu.
Khí hậu xã Mƣờng Bám đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt.
Mùa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm
sau,lƣợng mƣa bình quân từ 1.800 – 2.000 mm/năm.
-Nhiệt độ trung bình là 20 – 24oC
-Độ ẩm không khí trung bình đạt 75%.
-số giờ nắng trung bình đạt 1.890 giờ -1.940 giờ/năm.
d. Thuỷ văn
Xã Mƣờng Bám có những con sông chính để phục vụ nƣớc sinh hoạt và sản
xuất cho nhân dân trong xã đó là: sông Mƣờng Bám, sông Nâm Hua, sông Nậm
Hoá, sông Nậm Lén, sông Hát Pang, sông Nậm Khoai cùng nhiều nhánh sông suối
khác…Tuy nhiên hệ thống suối của xã cung cấp nƣớc dƣa vào mùa mƣa còn mùa
khô thì lại cạn kiệt, thiếu nƣớc trầm trọng do địa hình dốc, khả năng giữ nƣớc của
các con suối này kém hiệu quả.
21
4.1.1.2. Các nguồn tài nguyên
a. Tài nguyên đất.
Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 7.345,47 ha. Chủ yếu là đất feralit nâu đỏ,
phiến thạch sét, độ dày tấng đất phổ biến 50 – 100cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ.
Đất đai của vùng tƣơng đối màu mỡ, độ dày tầng canh tác khá phù hợp với
nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây công nghiệp và cây ăn quả.
Nhìn chung đất đai của xã Mƣờng Bám phù hợp với nhiều nhóm cây trồng
khác nhau, song phần lớn diện tích đất đã và đang bị suy thoái nhiều do thảm thực
vật tàn phá nặng nề và những tập quán canh tác lạc hậu, quảng canh bóc lột đất.
Do vậy, cần áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đƣa các mô
hình canh tác hợp lý trên đất đốc, trồng rừng phòng hộ để bảo vệ đất sử dụng hiệu
quả, lâu dài.
b. Tài nguyên nƣớc
-Nƣớc bề mặt rất khan hiếm, lại thƣờng hay bị mất nƣớc vào mùa khô nên
không đảm bảo đƣợc cho dân bản trong đời sống sinh hoạt và sản xuất.
-Nƣớc ngầm chƣa có nghiên cứu cụ thể và cung chƣa khai thác hết đƣợc
tiềm năng này để phục vụ cho bà con dân bản. Trong kỳ quy hoạch tới này cần
khai thác triệt để mỏ nƣớc ngầm để đáp úng nhu cầu khan hiếm nƣớc của nhân dân
địa phƣơng.
c. Tài nguyên rừng
Năm 2006, xã Mƣờng Bám có 2.060,87 ha đất lâm nghiệp, trong đó đất
rừng phòng hộ là 2.060,87 ha. Rừng Mƣờng Bám có nhiều chủng loại phong phú
với nhiều loại thực vật quý hiếm nhƣ: Pơ mu, nghiến...là tiền đề để xay dựng hệ
thống rừng phòng hộ, rừng kinh tế có giá trị kinh tế cao. Những năm gần đây,
công tác khoanh nuôi, bảo vệ và trồng mới rừng đã đƣợc chính quyền và nhân dân
chú trọng, dự án tăng cƣờng phục hồi rừng bằng phƣơng thức nông lâm kết hợp đã
đạt đƣợc kết quả to lớn, song các hiện tƣợng khai thác rừng trái phép vẫn còn sẩy
ra đang gây ra những tác động không tốt tới tài nguyên rừng.
4.1.1.3. Thực trạng môi trường
Xã Mƣờng Bám có cảnh quan môi trƣờng đa dạng, môi trƣờng không khí trong
lành, nguồn nƣớc ít bị ảnh hƣởng bởi ô nhiễm do chất thải công nghiệp, sinh hoạt
của con ngƣời. Song vẫn đề hiện nay là độ che phủ của rừng chiếm tỷ lệ còn thấp,
22
hiện gây ảnh hƣởng đến sản xuất, đời sống và cảnh quan, môi trƣờng ở một số nơi
trong xã.
Trong những năm tới cùng với việc khai thác các nguồn lợi một cách hiệu quả
đáp ứng sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng việc bảo vệ và việc
phát triển bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng sinh thái
cần đƣợc coi trọng.
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của xã Mường Bám, huyện Thuận Châu
4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm gần đây nền kinh tế của xã Mƣờng Bám đã có nhiều đổi mới,
đời sống kinh tế, văn hóa của nhân dân từng bƣớc ổn định có phần đƣợc cải thiện.
Cơ sở hạ tầng, đƣờng giao thông, thủy lợi, trƣờng học, trạm xá và các công trình
văn hóa phúc lợi đƣợc xây mới, nâng cấp phục vụ cho phát triển kinh tế dân sinh.
Năm 2006, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của xã đạt 9%. Tổng giá trị GDP của xã
trong năm qua đạt 11,661 Tỷ đồng. Cơ cấu ngành: nông nghiệp chiếm 92,5%; công
nghiệp - dịch vụ chiếm 7,5%.
4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
So với sự phát triển quả đất nƣớc, Mƣờng Bám vẫn là một xã thuần nông, nền
kinh tế chủ yếu dƣa vào nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng
nhỏ,chƣa phát triển. Đến nay Mƣờng Bám có 159 hộ kinh doanh dịch vụ trên các
lĩnh vực xay xát, máy móc cơ khí, kinh doanh tạp vụ... ở các hình thức lớn, vừa và
nhỏ, của các tƣ nhân và tập thể. Trong đó chủ yếu là các hộ làm nghề xay xát và
cho thuê máy cày bừa. Tuy chậm, nền kinh tế xã vẫn chuyển dịch theo hƣớng giảm
tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp và dịch vụ, theo hƣớng bền vững, từng bƣớc thực hiện, đẩy mạnh ngành
nghề phụ và dịch vụ.
4.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
a. Dân số và lao động
Xã Mƣờng Bám có 24 bản với 7.774 nhân khẩu, trong đó dân tộc Mông là
1.154 ngƣời, Khơ Mú là 544 ngƣời, Thái là 6.076 ngƣời. Trung bình số ngƣời
trong một hộ gia đình của xã là từ 6 – 7 ngƣời.
23
Tổng số lao động toàn xã là 3.775 ngƣời, chủ yếu vẫn là lao động nông
nghiệp, chất lƣợng thấp chƣa qua đào tạo. Tỷ lệ phát triển dân số của toàn xã là
1,52%.
* Bảng 01: Tình hình biến động dân số.
Chỉ tiêu
Năm
Năm
năm
Năm
Năm
2008
2009
2010
2011
2012
Ngƣời
7.317
7.445
7.568
7.689
7.774
- số sinh
Ngƣời
145
140
139
135
102
- số chết
Ngƣời
36
38
30
35
34
- chuyển đến
Ngƣời
28
36
37
35
32
- chuyển đi
Ngƣời
21
10
23
14
15
2. Tỷ lệ PT
%
1,89
1,75
1,65
1,6
1,52
3. Tổng số hộ
Hộ
1.076
1.095
1.113
1.130
1.153
4.Tổng số lao
Ngƣời
3.326
3.384
3.440
3.495
3.725
1. Tổng nhân
ĐVT
khẩu
dân số
động
24