Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây bạch đàn đỏ (eucalytus robusta) tại vườn ươm của trường cao đẳng sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.84 KB, 41 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Để đánh giá kết quả học tập và ý thực rèn luyện của học sinh trong suốt
thời gian học tại trường, được sự cho phép của khoa Nông Lâm, trường Cao
Đẳng Sơn La, cùng với sự hướng dẫn của cô giao Hoàng Thị Nga. Tôi tiến hành
thực hiện chuyên đề tốt nghuyệp :“Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây
Bạch Đàn Đỏ ( Eucalytus robusta) tại vườn ươm của trường cao đẳng Sơn La

Sau một thời gian thực hiện, dưới sự hướng dẫn của cô giáo Hoàng Thị
Nga cùng với sự nỗ lực của bản thân đến nay chuyên đề của tôi đã được hoàn
thành.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Hoàng Thị Nga
người đã nhiệt tình, truyền đạt những kịnh nghiệm quý báu và kiến thức nguyên
cứu trong khoa trong suất thời gian qua làm đề tài.
Tôi xin chân thành cam ơn ban giam hiệu trường Cao Đẳng Sơn La, các
thầy cô giáo trong khoa Nông Lâm, đã quan tâm giúp đỡ tôi thực hiện chuyên đề
này.
Do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghuyệm nguyên cứu khóa học
cùng với khó khăn khách quan, nên bản chuyên đề này không tránh khỏi những
thiếu sót, Tôi rất mong nhận được nhứng ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô
giáo, bạn bè để bản chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn.
xin chân thành cảm ơn.
Sơn la, tháng 4 năm 2013
Sinh viên thực tập
Lò văn cƣơng


CHƢƠNG I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là một tài nguyên có giá trị to lớn đối vớ sự phát triển và tồn tại của
quốc gia. Hiện nay rừng tự nhiên ở nước ta đanh bị suy giảm về số lượng trước
sự biến đổi đó, cả nước đã có nhiều địa phương rừng tự nhiên bị cạn kiệt và hiện


nay nhiều địa phương trong cả nước đã chuyển sang hướng kinh doanh trồng
rừng.
Giống cây trồng là sản phẩm sức lao động sáng tạo, lâu dài liên tục của con
người, là tư liệu sản xuất quan trọng, là vật tư chiến lược của ngành, là loại vật
tư đặc biệt quan trọng. “Giống là vốn của vốn rừng, là tài nguyên của tài nguyên
rừng”. Giống là một trong những khâu quan trọng nhất của trồng rừng thâm
canh. Không có giống được cải thiện theo mục tiêu kinh tế thì không thể đưa
năng suất rừng lên cao.Đảm bảo nhu cầu hạt giống trước mắt vừa đáp ứng được
nhu cầu đòi hỏi giống cải thiện, giống chất lượng, cho năng suất cao trong tương
lai.
Để đảm bảo nhu cầu trước mắt và lâu dài, nhiệm vụ đặt ra cho công tác
giống lâm nghiệp là nhanh chóng chuyển hóa những khu rừng tự nhiên, những
khu rừng trồng sẵn có đạt tiêu chuẩn lấy giống thành rừng giống, tiến tới xây
dựng các rừng giống từ đầu, các vườn giống, vườn bảo tồn gen, kết hợp giữa sản
xuất và nghiên cứu thực nghiệm, tiến hành khảo nghiệm lòai và xuất xứ để hạt
giống luôn được cải thiện, đồng thời xử dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao
sản lượng hạt giống, thu hái, tách hạt, bảo quản, cất trữ giống tốt.
Giống cây rừng có vai trò rất quan trọng sản suất nông nghiệp nhất là
những nước công nghiệp hoá nông nghiệp trước tình hình đó các nhà khoa học
đã nhũng tay vào chuyển giao công nghệ sản xuất mới tuyển lựa giống cây trồng
thúc đẩy tăng sản lương và chất lương của giống và làm thay đổi bộ mặt nông
nghiệp nông thôn. Vấn đề trọng tâm là chọn giống, lai tạo, chọn đất trồng phù
hợp trên quy mô công nghiệp hiện đại chuyên nghiệp và bền vững.


Sơn La là một tỉnh của vùng núi phía Bắc, có diện tích rừng và đất rừng hết
sức phong phú, tuy nhiên trong lĩnh vực quản lý bảo vệ và phát triển rừng chua
thực sự đạt hiệu quả cao.
Rừng sản xuất chủ yếu là rừng nguyên liệu đạt năng xuất cao, diện tích đất
lâm nghiệp có kiên lập địa thích hợp gần thị trường tiêu thụ, nguyên vật liệu gần

đường giao thông để tăng thêm khả năng sản xuất gỗ bền vững nhằm đáp ứng
nhu cầu của thị trường và các hộ gia đình tại địa phương và hết sức cần thiết.
Bạch Đàn nói chung và Bạch Bàn Đỏ ( Eucalytus robusta) nói riêng là nhưng
loài cây trồng rất phổ biến ở nước ta hiện nay trên quy mô lớn ở nhiều vùng sinh
thái khác nhau. Một số công trình nguyên cứu về các loài này cúng đã được thực
hiện. Tuy nhiên đối với rừng trồng rừng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp
chế biến thực tế lại chưa đạt được kết quả cao như mong muốn, nhất là hiệu quả
kinh tế.
Cây Bạch Đàn Đỏ có tên khoa học: (Eucalytus robusta), Thuộc họ:
Myrtaceae. Cây gỗ lớn, có thể cao tới 20-30m, đường kính 1m, thân hình trụ
trắng, vỏ màu xám, dày, nứt dọc sâu, nhiều sơ, cành non màu đỏ tía. Lá đơn mọc
cách, phiến lá hình trứng đến ngọn giáo rọng nhọn dài về phía đầu. Hoa màu
tắng vàng gồm 4-12 hoa hợp thành tán ở nách lá. Quả hình trụ hoặc hình trứng
ngược. Cây ưa nóng, ẩm, đất tính acid, tầng đất sâu, độ phì cao, thoát nước tốt,
cây sinh trưởng nhanh trong 10-15 năm đầu, sau chậm dần. Gỗ thường dùng
trong công nghiệp, làm cộtg điện, trụ mỏ, thùng xe, đóng thuyền, nguyên liệu
giấy, và đồ dùng thông thường ...
Hiện nay nhu cầu về gịống cây rừng là rất cần thiết rất lớn đặc biệt tại Sơn
La, nguồn giống phục hồi tại tạo rừng là hết sức cần thiết những cây đem trồng
cần có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng nhanh, phẩm chất tốt, hiệu quả về mặt
kinh tế và đáp ứng nhu cầu thị trường để đáp ứng nhu cầu nói trên.Tôi tiến hành
nguyên cứu đề tài: “ Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây Bạch Đàn Đỏ (
Eucalytus robusta) tại vườn ươm của trường cao đẳng Sơn La ”


Chuyên đề làm cơ sở chọn lọc ra địa điểm trồng thích hợp có hiệu quả
kinh tế cao cho việc trồng rừng sản xuất tại địa phương cũng như các vùng có
điều kiện sản xuất tương tự, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội xoá đói
giảm nghèo cho nhân dân.



CHƢƠNG II
TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGUYÊN CỨU
2.1 Trên thế giới
2.1.1 Những nguyên cứu về Bạch Đàn trắng (E. Camanldulensis)
Từ những thế kỉ XIX Bạch Đàn đã từ châu Úc du nhập đến nhiều nước
trên thế giới và được đánh giá như một loài cây nhập nội có khả năng thích ứng
với điều kiện khí hậu khác nhau và sau đó nó được đánh giá là một loài cây
trồng rừng kinh tế. Năm 1955 trên thế giới đã có 700.000 ha rừng trồng bạch
đàn và tới năm 1975 đã có khoảng 4 triệu ha rừng trồng tại nhiều vùng khác
nhau của 58 nước.Phải nói rằng, sự thành công của việc phát triển rộng lớn của
rừng trồng Bạch Đàn trên nhiều nước có phần đóng góp rất lớn của những công
trình nguyên cứu về loài và xuất xứ bạch đàn. Để cập đến những công trình
nguyên cứu liên quan đến khảo nghiệm và xuất xứ của Bạch Đàn Trắng
(E.camanldensis ) có thể kể đến công trình như:
Khoả nghiệm Bạch đàn trắng năm 1977 trên thế giới địa điểm khác nhau ở
Brazil. Kết quả cho thấy ở tuổi 3.5 sinh trưởng chiều cao trung bình cho cả 11
địa điểm là 8,34 m. Địa điểm có sinh trưởng tốt nhất là Ara Crút. Chiều cao
trụng bình đạt 11,94 m, nơi kém nhất là Joao pin hiero đạt 3,27m.
Khảo nghiệm 17 xuất xứ Bạch Đàn Trắng ( E.camanldulensis ) ở tỉnh
Santos và xuất xứ ở Brazil, Amzon có sự tương quan rất chạt chẽ giữa độ cao
phân bố của các xuất xứ với tỉ lệ sống, sinh trưởng chiều cao. Khảo nghiệm 22
xuất xứ Bạch Đàn Trắng (E.camanldulensis) năm 1981 ở tỉnh Wanagama,
Indonexia cho thấy sau 22 tháng tuổi, các xuất xứ từ Wetar sinh trưởng trội hơn
về chiều cao và đường kính. Sau đó vào năm 1971 người ta đại tiến hành khảo
nghiệm 5 xuất xứ Bạch Đàn (E.cananldlensis) trên hai lập địa khác nhau ở
Poerto Rico. Sau 8 năm cho thấy xuất xứ ở timor sinh trưởng tốt hơn về đường
kính và chiều cao .



Những nghiên cứ thành công về Bạch Đàn lai giữa E.Grandis với Bạch
Đàn Trắng (E.camanldulensis) ở Brazil, ở Công Gô đã góp phần vào viêc tạo
được những khu rừng trồng nguyên liệu giấy có năng xuất cao. Ngày nay việc
khảo nghiệm xuất xứ Bạch Đàn Trắng (E.Camanldulensis) đã được một số tổ
chức Lâm nghiệp Úc (CSIRO) quan tâm giúp đỡ cụng cấp hạt giống hưỡng dấn
phương pháp kể kả việc hỗ trợ kinh phí cho khảo nghiệm.
2.1.2. Những khảo nghiệm và đánh giá có hiệu quả kinh tế .
Năm 1974, giáo sư John E-Gunter trường đại học tổng hợp thuộc bang
Michigan-Mĩ dsã xuất bản giáo trình: “ Những vấn đề cơ bản trong đánh giá
đầu tư lâm nghiêp ”. Trong đó tác giả đưa ra các cơ sở để đánh giá hiệu quả
trồng rừng và nội dụng cơ bản như: Lãi xuất đơn, lãi xuất kép, thời gian và năm
chiết khấu .
Năm 1979, tổ chức nông nghiệp và lương thực thế giới (FAO) đã xụấtg
bản giáo trình : “ Phân tích các dự án lâm nghiệp ” do Han M-Gregsen và
Amol do H-Contresol biên soạn.
Theo tài liệu lưu trữ của TREE CD- Rom ( cab international for Asia ) từ
năm 1939 đến tháng 4-1995 có 48 công trình đánh giá hiệu quả kinh tế Lâm
nghiệp nhiệt đới, đặc biệt có công trình đánh giá hiệu quả rừng trồng, trong đó
có 9 công trình tập trung vào đánh giá hiệu quả do áp dụng các biện pháp kĩ
thuật lâm sinh.
2.2. Ở Việt Nam.
2.2.1. Những nghiên cứu về Bạch Đàn trắng ( Canaan E.Camanldulensis )
Ở Việt Nam, Bạch Đàn đã được nhập vào trồng rải rác từ trước năm
1945 Từ giữa những năm 60 miền bắc đã nhập giống Bạch Đàn Trắng
(E.Fereticornis), Bạch Đàn Liễu (E.exserta), Bạch Đàn Chanh (E.Citỉiodira),
Bạch Đàn Đỏ ( E.robus)... Để phát thiển trồng cây cho nhân dân và thiết lập
rừng trồng ở các lâm trường quốc doanh.


Từ năm 1960, Bạch Đàn trở thành một trong những loài cây chủ yếu của

Lâm nghiệp. Tuy nhiên chno đến vây giờ Bạch Đàn dù đã trải qua những bước
thăng trầm, có thể chia thành 3 giai đoạn:
Từ năm 1977-1983 là thời kỳ Bạch Đàn mạnh nhất, do quan niệm trồng
Bạch Đàn làm xấu đất làm cạn kiện nguồn nước do đó diện tích trồng chỉ có
3000ha/năm. Giai đoạn 1984-1986 là giai đoạn phục hồi diện tích rừng trồng
Bạch Đàn không ngừng tăng lên.
Từ giai đoan 1978 trở lại đây là giai đoạn phát triển diện tích. Trồng Bạch
Đàn luôn đứng đầu trong các loài cây trồng của Lâm nghiệp. Nguyễn Thanh
Vân

(2003)

khi

đánh

giá

sinh

trưởng

Bạch

Đàn

trắng

Caman


(E.Camanldulensis) trồng thuần tại Lạng Sơn, Bắc Giang đã so sánh sinh trưởng
Bạch Đàn ( Eucalypus urophylla) giữa các dòng Ub, NP2 và Bạch Đàn hạt trồng
thuần loài và kết luận các dòng này điều phù hợp với điều kiện Bắc Giang-Lạng
Sơn và nhân giống dòng PN2 sinh trưởng nhanh nhất.
2.2.2. Những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế .
Trong những năm còn thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung đánh giá
hiệu quả các hoạt động kinh doanh nói chung cũng như đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh doanh trồng rừng nói riêng chưa được các doanh nghiệp, các nhà đầu
tư quan tâm và đề cập đúng mức. Bởi lẽ tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh
được thực hiện theo kế hoạch bắt buộc của nhà nước. Mọi chi phí sản xuất cũng
như mọi toàn bộ vốn đầu tư được nhà nước cấp phát hoàn toàn, sản phẩm làm ra
được nhà nước chỉ định bao tiêu.
Những đơn vị làm ăn thua lỗ hoặc những rủi ro bất trắc được nhà nước
cấp bù và hỗ trợ. Vốn cấp dược sử dụng lâu dài, không phải trả lái và không
phải hoàn trả. Vì vậy việc đánh giá mang tính hình thức chiếu lệ, phương pháp
ký thuật và chỉ tiêu đánh giá đơn giản, giá cả được cố định trong nhiều năm. Từ
kết quả đánh giá hiệu quả không phản ánh đúng sự thật. vốn sản xuất không
được bảo tồn và phát triển.


Tại trường Đại học Lâm nghiệp, từ năm 1991 cúng bắt đầu đưa vào
chương trình giảng đạy, các phương pháp ký thuật và hệ thống chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất kinh doanh trong Lâm nghiệp. Các
nội dung đó cũng đã được đề cập và biên soạn trong một số bài giản môn học và
giáo trình như: Phân tích các dự án Lâm nghiệp (1993), quản lý dự án đầu tư
(1997).
Năm 1997, Đỗ Doãn Triệu đã biên soạn tài liệu: “ Đánh giá kinh tế các
dự án đầu tư trồng rừng trong cơ chế thị trường ”. Tài liệu này đã đề cập đến
phương pháp phân tích tài chính và phân tính kinh tế dự án.
Trần Hứu Đào (2001) đánh giá hiệu qủa rừng Quế (Cinnamomun casia

Blume) trồng thuần như Việt Nam và đề cập đến phương pháp đánh giá hiệu quả
kinh tế trồng rừng Quế, đặc biệt là phân tích đánh giá rủi ro trong kinh doanh
trồng Quế, và xác định tuổi thành thục tài chính các kinh doanh trồng Quế .
Như vậy việc đánh giá hậu quả kinh tế bước đầu đã được nghiên cứu ở
nước ta những khả năng vận dụng, phổ cập vấn còn hạn chế.


CHƢƠNG III
TỔNG QUAN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Cây Bạch Đàn Đỏ ( Eucalytus robusta ) trong vườn ươm.
3.2. mục têu nghiên cứu
Đánh giá sinh trưởng cây Bạch Đàn Đỏ (Eucalytus robusta ) trong vươn
ươm.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Vườn ươm trường Cao đẳng sơn la.
3.4. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu sinh trưởng, đường kính gốc D00, chiều cao Hvn, đánh giá tình
hình sâu bệnh ở cây Bạch Đàn Đỏ (Eucalytus robusta ) ở trong giai đoạn vườn
ươm.
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
a. Phương pháp kế thừa số liệu
Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu.
b. Phương pháp điều tra:
Điều tra ô dạng bản: 1m2
Điều tra các chỉ tiêu như: D00,Hvn, tình hình sâu bệnh.
Điều tra chất lượng.
+ Cây tốt (A) là những cây có chiều cao Hvn, đường kính D00, Hvn của cây trung
bình, tàn cân đối, ít bị chền ép, tỉa cành tự nhiên tốt, không gấy ngọn, không sâu
bệnh, độ thon cây đồng đều.



+ Cây trung bình (B) là những cây có đường kính Hvn, D00 gần đạt đường kính
chiều cao trung bình trở lên tán hơi lệnh, bị chèn ép một phần, tán vẫn nằn tronh
tầng tán chính của rừng, thân hơi cong, không gáy ngọn, ít bị sâu bệnh.
+ Cây xấu (C) là những cây bị chèn ép, tán nằn dưới tầng tán chính của rừng có
Hvn, D00 duới trung bình hoặc cây cong que, sâu bệnh, tỉa cành tự nhiên kém.
3.6. Phƣong pháp sử lí số liệu.
Ứng dụng phần mềm thông kê toàn học trong lâm nghiệp trên máy tính
bằng Excel cho phép loại bỏ những chỉ số đặc thù có thể sai khi quan sát số liệu.
Tiến hành chia tổ gép nhóm các chỉ số quan sát theo công thức.
M = 5.log(n)
k= ( Xmax – Xmin)/m
Trong đó:
M: Là số tổ được chia
n: Là dung lượng máu quan sát
k: Là cự li tổ.
Xmax, Xmin: Là chỉ số quan sát lớn nhất và bé nhất trong dãy.
- Tính toán các đặc trưng máu D00 theo công thức.

=

Sai số chuẩn: S =
+ hệ số biến động : S% = (S/n).100%

với Qx =



CHƢƠNG IV

ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

4.1. Vị trí địa lý
Ngày 21 - tháng 10 - năm 2010 15:40
Bản đồ Sơn La:

Toạ độ: 21°17'31"N 103°57'20"E. Phường Chiềng Sinh (Thành phố Sơn
La).
Sơn La là tỉnh miền núi cao nằm ở phía tây bắc Việt Nam trong khoảng
20 39’ – 22002’ vĩ độ Bắc và 103011’ – 105002’ kinh độ Đông.
0

Phía Bắc giáp hai tỉnh Yên Bái, Lào Cai.
Phía Đông giáp Hòa Bình, Phú Thọ.
Phía Tây giáp Lai Châu, Điện Biên.
Phía Nam giáp Thanh Hóa.
Sơn La có 250km đường biên giới với nước bạn Lào.


Thị xã Sơn La cách thủ đô Hà Nội 320 km về phía tây bắc.
Diện tích tự nhiên 14.055 km2, chiếm 4,27% diện tích cả nước.
4.2. Khí hậu
- Khí hậu Sơn La chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 10 đến
tháng 3 năm sau, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9.
- Nhiệt độ trung bình năm 21,4oC (nhiệt độ trung bình cao nhất là 27oC,
thấp nhất trung bình là 16oC).
- Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 - 1.600mm.
- Độ ẩm không khí trung bình là 81%.
4.3. Cây/con chủ lực:
Cây/con


- Chè

- Cà phê

- Cao su

- Mía

Diện tích/Sản
2005
lượng

2006

2007

2008

2009

DT(ha)

3.655

3.999

4.118

4.106


4.159

20.327

21.855

24.522

22.032

23.195

DT (ha)

2.866

2.586

3.386

3.449

3.625

SL Nhân (Tấn)

3.023

3.170


3.073

3.628

4.456

DT (ha)

-

-

70

2.198

3.985

-

-

-

-

-

3.468


4.188

4.003

3.372

3.283

SL búp
(Tấn)

SL mủ
(Tấn)

tươi

tươi

DT (ha)
SL mía
(Tấn)

cây

152.845 182.518 208.007 172.725 175.037

- Cây ăn
quả
DT (ha)


25.221

25.130

24.016

23.271

22.384

- Bông

1.767

2.125

1.184

540

530

DT (ha)


SL bông (Tấn)

1.580


2.051

950

815

336

DT (nghìn ha)

134,31

142,94

134,25

132,69

132,11

SL hạt (nghìn
375,66
Tấn)

463,51

504,76

506,64


514,24

DT (nghìn ha)

17,99

18,63

23,71

22,33

SL sắn tươi
192,27
(nghìn Tấn)

200,97

210,63

279,01

267,94

- Trâu

(Nghìn con)

149,16


155,72

162,09

158,56

162,46

- Bò

(Nghìn con)

140,98

149,51

159,90

169,84

176,48

- Ngô

- Sắn

Rừng
(ha)
hiện có


17,81

572.930 582.950 588.758 594403

4.4. Giá trị SX Nông - lâm nghiệp 2005-2009
Triệu đồng
Tổng giá trị sản xuất

2005

2006

2007

2008

2009

Nông nghiệp

2447443

3232283

3994053

5392117

6294875


Lâm nghiệp

410482

385655

389736

561569

717305

Thuỷ sản

79318

95458

116166

144693

171509

4.5 Giao thông
Hệ thống GTVT đường bộ
Tổng chiều dài mạng: Tổng số đường ô tô đi được trong tỉnh: 3481,3 Km
mật độ đường ô tô đạt 0,18 Km/Km2 (không kể đường xã và ngõ xóm). Nếu
chỉ tính riêng đường quốc lộ và đường tỉnh thì mật độ là 0,07 Km/Km2).
* Hệ thống đường bộ: dài 4493,70 Km

- Đường Quốc lộ dài: 577 Km gồm 6 tuyến.
+ Đèo Pha Đin: dài 230 Km. + Quốc lộ 6: (Địa phận tỉnh Sơn La Nà Bai
Cò Nòi) dài 108 Km + Quốc lộ 37: (Địa phận tỉnh Sơn La Đèo Lũng Lô


Lóng Sập) dài 104 Km. Quốc lộ 43: (Gia Phù Mường Giàng) dài 32 Km. +
Quốc lộ 279: (Cáp Na, Mường Cơi (Phù Yên) dài 11 Km. + Quốc lộ 32B:
Ngả 2 (Thu Cúc) TT. Sông Mã) dài 92 Km. + Quốc lộ 4G: (Ngã 3 Chiềng
Sinh
- Đường Tỉnh lộ: gồm 9 tuyến dài 398 Km.
- Đường Huyện: dài 1344.5 Km.
- Đường Đô thị: dài 191.2 Km (trong đó có 51 Km đường ngõ xóm).
- Đường Xã: dài 1967 Km.
- Đường Chuyên dùng: 16 Km.
- Trong đó có đường dân sinh ô tô không đi được là 1012.4 Km
Theo kết cấu mặt đường:
- Mặt đường Bê tông xi măng : 33.6 Km

- chiếm 0.75%.

- Mặt đường Bê tông nhựa

: 30 Km

- chiếm 0.67%.

- Mặt đường nhựa

: 620 Km


- chiếm 13.74%.

- Mặt đường cấp phối

: 1116.2 Km

- chiếm 24.84%.

- Mặt đường đất

: 2693.9 Km

- chiếm 60%.

*Đường thuỷ:
- Tổng chiều dài mạng đường thủy của tỉnh Sơn La dài khoảng 300 Km.
+ Trong đó có hai tuyến chính: Sông Đà dài 230 Km, Sông Mã dài 70
Km.
+Vùng hồ Sông Đà rất thuận lợi cho việc vận tải thuỷ với tổng chiều dài
hơn 200 Km.
*Hệ thống đường hàng không:
Tỉnh Sơn La hiện có sân bay Nà Sản là sân bay loại nhỏ cách thị xã Sơn La
20 Km về phía Hà Nội. Sân bay có một đường hạ cánh dài 2400m x35m (cấp 4)
Năng lực 20.000 KH /năm.
4.6. Dân số - lao động
Dân số và đơn vị hành chính:


Dân số
Diện tích 2009

Số
(nghìn
(km2)

người)

Thị
trấn

Phường

Mật
độ
người/km2

Tổng số

14174,44 1083,7

191

9

6

76

1

Thành Phố


324,93

92,8

6

6

286

2

Quỳnh Nhai

1060,90

59,0

13

1

56

3

Thuận Châu

1538,73


148,8

28

1

97

4

Mường La

1429,24

91,3

15

5

Bắc Yên

1103,71

57,0

15

1


52

6

Phù Yên

1236,55

108,3

26

1

88

7

Mộc Châu

2061,50

152,6

27

2

74


8

Yên Châu

859,37

68,8

14

1

80

9

Mai Sơn

1432,47

138,8

21

1

97

10 Sông Mã


1646,16

127,2

18

1

77

11 Sốp Cộp

1480,88

39,1

8

TT Tên đơn vị

64

26

Lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế:
Nghìn người
Chỉ tiêu

2005


2006

2007

2008

2009

Tổng số

522,38

540,32

566,39

584,94

635,84

453,16

467,00

486,27

502,29

542,15


Thuỷ sản

0,07

0,07

0,06

0,06

0,06

Công nghiệp khai thác mỏ

0,87

0,92

0,71

0,64

0,72

Công nghiệp chế biến

6,62

6,01


7,89

8,46

8,02

Sản xuất và PP điện, khí đốt

1,19

1,04

1,32

1,48

1,26

Nông nghiệp và lâm nghiệp


và nước
Xây dựng

8,12

8,27

8,39


9,70

8,28

TN, S/C xe có động cơ, mô
tô, xe máy và đồ dùng cá
nhân

11,27

14,14

17,08

17,79

23,32

Khách sạn và nhà hàng

2,58

3,12

3,69

3,77

3,78


Vận tải, kho bãi và TT liên
lạc

4,50

4,72

4,81

3,76

6,32

Tài chính, tín dụng

0,66

0,67

0,79

0,81

1,19

Hoạt động KH và công nghệ

0,10


0,11

0,32

0,33

0,87

Các hoạt động liên quan đến
KD TS và dịch vụ tư vấn

1,01

0,91

0,76

0,59

0,28

Quản lý Nhà nước và an ninh
QP, đảm bảo xã hội bắt buộc

8,78

8,75

9,09


9,36

12,84

Giáo dục và đào tạo

18,54

19,62

20,45

21,01

21,50

Y tế và HĐ cứu trợ xã hội

3,66

3,59

3,53

3,65

3,66

Hoạt động văn hoá thể thao


0,74

0,75

0,52

0,53

0,57

Hoạt động phục vụ cá nhân
và cộng đồng

0,51

0,63

0,71

0,71

0,77

Hoạt động làm thuê công
việc gia đình trong các hộ tư
nhân

-

-


-

-

0,24

Hoạt động của các tổ chức và
đoàn thể quốc tế

-

-

-

-

0,01


CHƢƠNG V
KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU

5.1 Đánh giá các chỉ tiêu sinh trƣởng
5.3.1. Chỉ tiêu đường kính
Đường kính D00 là gì: D00 là đương kính gốc của một thân cây đứng được
tính từ sát mặt đất.
Từ kết quả nghiên cứu D00 ta có bảng sau
D00

Lượt điều tra

ODB

S

n

S%
(mm)

(mm)

Lượt điều tra 1
(ngày 10 tháng 03 năm

1

132

4.8

0.7

0.9

1

132


4.8

0.8

1.9

2013)
Lượt điều tra 2
(ngày 15 tháng 04 năm
2013)
Nhận xét:
a. Đợt điều tra 1
- Từ kết quả nghiên cứu cho thấy các o dạng bản đo đường kính gốc ở đợt
điều tra 01 đã có kết quả khác nhau, cụ thể được thể hiện như sau:
+ Ở ô dạng bản 01 có tổng số cây là 132cây với tổng số đường kính gốc
D00 là 4.8 (mm) có sai số là 0.7(mm) và sai tiêu chuẩn mấu 0.9%. Như vậy ở ô
dạng bản 01 có kết qủa cao về số cây, sai số trong ô dạng bản là 0.7 sai tiêu
chuẩn mấu là 0.9%


b. Đợt điều tra 2
- Từ kết quả nghiên cứu cho thấy các o dạng bản đo đường kính gốc ở đợt
điều tra 01 đã có kết quả khác nhau, cụ thể được thể hiện như sau:
+ Ở ô dạng bản 01 có tổng số cây là 132cây với tổng số đường kính gốc
D00 là 4.8 (mm) có sai số là 0.8(mm) và cai tiêu chuản mấu là 1.9%. Như vậy ở ô
dạng bản 01 có kết qủa cao về số cây, sai số trong ô dạng bản và kết quả thấp
hơn về đường kính gốc và sai số của ô dạng bản 01 so với ô dạng bản khác trong
đợt đo.
=> kết qua cho thấy (D00) vấn giữ nghiên 4.8 (mm) và có cự tăng lên về
sai số từ 0.7(mm) đến 0.8(mm), và sai tiêu chuẩn cúng tăng từ 09% đến 1.9%,


5.2 Chỉ tiêu chiều cao
- Đường kính Hvn là gì: Sinh trưởng chiều cao (Hvn) là một chỉ tiêu quan
trọng phản ánh sinh trưởng của cây trồng được tíng từ gốc đến ngọn, sinh trưởng
chiều cao vút ngọn thực chất là khả năng thích ứng của cây trồng với điều kiện
lập địa.
Từ kết quả nghiên cứu Hvn ta có bảng sau:
S
Lƣợt điều tra

ODB

n

S%
(mm)

(mm)

Lượt điều tra 1
(ngày 10 tháng 03 năm

1

132

68

2.8


0.7

1

132

81

3.8

0.4

2013)
Lượt điều tra 2
(ngày 15 tháng 04 năm


2013)

a. Đợt điều tra 1
- Từ kết quả trên cho thấy kết quả đường kính chiều cao (Hvn) của đợt
điều tra 01 đã có kết quả cụ thể như sau:
+ Ở ô dạng bản 01 có tổng số cây là 132cây với tổng số đường kính gốc
Hvn là 68(mm) có sai số là 2.8(mm) và sai tiêu chuẩn mấu 0.7%. Như vậy ở ô
dạng bản 01 có kết qủa cao về số cây, sai số trong ô dạng bản và kết quả thấp
hơn về đường kính Hvn.
b. Đợt điều tra 2
+ Ở ô dạng bản 01 có tổng số cây là 132cây với tổng số đường kính gốc
Hvn là 81(mm) có tần số là 3.8(mm) và sai số 0.4%. Như vậy ở ô dạng bản 01
có kết qủa cao về số cây, sai số trong ô dạng bản và kết quả thấp hơn về đường

kính Hvn và sai số của ô dạng bản 01 so với ô dạng bản khác trong đợt đo.
=> Từ kết quả trên cho thấy sự tăng lên về chiều cao(Hvn) giữa các đợt đo của 2
lần đo từ nhỏ nhất 68(mm) đến 81(mm) và sai số đo là 0.7% đến 0.4%. kết quả
đo chiều cao (Hvn) càng cao thì sai số càng đo càng thấp.
5.3 Chỉ tiêu chất lượng
Chất lượng là gì: Là kết nghiên cứu của các cây trong ODB, từ đó ta biết được
cây tốt và cây xấu, cây sinh trưởng tốt hay sinh trưởng kém.
Từ kết quả nghiên cứu D00 ta có bảng sau.
Tốt
Lƣợt điều tra

Xấu

TB

ODB
n

%

n

%

n

%


Lượt điều tra 1

(ngày 10 tháng

1

132

53.0%

132

36.3%

132

10.7%

1

132

45.4%

132

39.3%

132

15.3%


03 năm 2013)
Lượt điều tra 2
(ngày 15 tháng
04 năm 2013)
Nhận xét
- Từ kết quả trên cho thấy kết quả số cây và phần trăm của cây từ tốt đến
xấu giữa 2 lần đo của ô dạng bản và có kết quả như sau:
a. Đợt điều tra 1
+ Số cây tốt là 70cây chiếm 53.0%
+ Số cây trung bình 48cây chiếm 63.3%
+ Số cây xấu 14cây chiếm 10.7%
- Ở đợt điều tra 1 số cây tốt giữa các ô dạng bản là khá cao vì lúc cây mới
nảy mầm ra trong túi bầu có rất nhiều chất dinh dưỡng nên cây phát triển rất
mạnh trong giai đoạn này. Còn cây trung bình và cây xấu cũng chiếm một ít
nhưng không đáng kể.
b. Đợt điều tra 2
+ Số cây tốt là 60cây chiếm 45.4%
+ Số cây trung bình 52cây chiếm 39.3%
+ Số cây xấu 20cây chiếm 15.3%
- Ở đợt điều tra 2 số cây tốt bắt đầu giảm dần vì trong giai đoạn này các
cây tranh nhau về ánh sáng là rất cao, nên cây không kịp phát triển về chiều cao
thì rất dễ bị nén lại và trở thành cây xấu


=>Từ kết quả 2 lần điều tra trên cho thấy sự thay đổi về chất lượng của cây
trong ô dạng bản là rất lớn, cụ thể cây tốt từ 53.0% xuống còn 45.4%, cây trung
bình từ 63.3% xuống còn 39.3%, nhưng đối với cây xấu lại tăng lên từ 10.7%
đến 39.3%.

Biểu đồ biểu thị sự tăng trƣởng của cây bạch đàn đỏ:


Lƣợt điều tra: 01

Lƣợt điều tra: 02

50.00%
45.00%

40.00%

40.00%
35.00%

35.00%
30.00%

30.00%
25.00%

25.00%

20.00%

20.00%

15.00%

15.00%

10.00%


10.00%

5.00%

5.00%

0.00%

0.00%
TỐ T

TB

XẤU

TỐT

TB

XẤU


5.4 Đánh giá tình hình sâu bệnh.
* Triệu chứng của bệnh:
Các lá bị nhiễm bệnh có các vùng bị biến màu, thường là màu nâu hoặc xám,
xung quanh mép của tổ chức bị bệnh thường có vết mờ. Những diện tích này
phát triển rộng sau đó ngả màu nâu, lá bị chết và rụng. Có thể nhìn thấy sợi nấm
màu trắng và khối bào tử nấm trên lá và chồi bị nhiễm bệnh bằng kính lúp cầm
tay. Bệnh có thể phát triển cả tán lá những phần dưới thường bị nhiễm nặng hơn.

Bệnh có 3 triệu chứng điển hình như sau: Cháy lá, lúc đầu chỉ một vài điểm của
phiến lá ở một số lá sát mặt đất sau lan rộng toàn bộ lá rồi rụng, chết đầu ngọn
và đốm đen ở thân cây con sau đó toàn bộ cây bị chết.
* Đặc điểm của nấm bệnh:
Bào tử vô tính hình trụ không màu, tròn ở hai đầu, kích thước lớn, chiều
dài từ 61 đến 101 m, trung bình 84 m, chiều rộng từ 5 đếm 7 m, trung bình 6
m, bào tử điển hình có 5 vách ngăn, Nấm này cũng hình thành sợi nấm bất thụ
dài có hình chuỳ ở đầu. Trong nuôi cấy nấm này phát triển nhanh hình thành
khuẩn lạc màu nâu hay màu ghi với rất nhiều bảo tử.
* Bệnh dịch học:
Bệnh xuất hiện những vùng có lượng mưa bình quân năm cao trên 1800 mm,
đặc biệt khi khi lượng trung bình của hai tháng liên tiếp lớn hơn 350 mm. Đầu
mùa mưa, nấm bệnh xâm nhiễm vào các lá già ở phía dưới của tán lá, dần dần
lan lên phía trên, cuối mùa mưa những cây bị bệnh nặng rụng toàn bộ lá hoặc bị
chết ngọn. Bệnh lây lan theo đường nước mưa và gió. Nấm qua đông bằng bào
tử vách dày hoặc sợi nấm trên các bộ phận bị bệnh ở dưới đất.
* ảnh hưởng của bệnh:
Nấm gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng, cây sinh trưởng kém. Trường hợp bị nấm
bệnh xâm nhiễm qua nhiều năm liên tục làm thân cây dị dạng và chết. Đây là
một loại nấm bệnh nguy hiểm nhất đối với bạch đàn.

* Phòng chống sâu bệnh.
Thường xuyên kiểm tra, nạo vét rãnh thoát nước, bảo đảm vườn khô ráo, không
bị úng nước.
Mỗi tháng phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại 1 lần, bằng các loại thuốc như
benlat, boocđô, nồng độ 0,5% với liều lượng 0,5 - 1 lít/ m 2 (vận dụng quy trình
phòng chống sâu róm thông).
Kiểm tra thấy có hiện tượng sâu bệnh hại phát sinh mạnh, phải tăng cường các
biện pháp phòng chống để ngăn ngừa nạn dịch có thể xẩy ra.
5.5 Một số biện pháp thúc đẩy sự tăng trƣởng cho cây bạch đàn đỏ



* Chăm sóc và bảo vệ cây con.
- Không được để cây con cớm nắng, thường xuyên làm cỏ, xáo váng mặt
bầu cho đất tơi xốp. Các cây con bị nhiễm bệnh phải khẩn trương đưa ra khỏi
vườm ươm và tiêu huỷ để tránh lây lan. Các dụng cụ dùng để di rời cây con bị
nhiễm bệnh khi đưa trở lại về vườn ươm cần được khử trùng bằng hoá chất.
Trong hai tháng đầu mỗi tháng phung phòng 1 lần dùng loại thuốc có phổ rộng
như carbendazim 0,1% liều lượng 0,3 lit/m2.
- Che bóng cho luống cây bằng giàn che hoặc cắm cây rang rang có độ
che phủ 50%.
Khi cây con cứng cáp, phát triển đều (5 - 10 ngày sau khi cấy) dỡ dần giàn che
và vật che phủ. Tiếp tục tưới nước đủ ẩm cho cây con, lượng nước được tăng
dần theo tuổi cây và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết (mưa, ẩm. . .) để quyết
định số lượng nước tưới.
- Hàng ngày tưới vào buổi sáng và chiều râm mát. Nguồn nước tưới phải
sạch, không dùng nước ao hồ gần vườn ươm đã bị bệnh. Nguồn nước tưới tốt
nhất nên dùng nước giếng, nếu không nước phải được xử lý bằng clo hoặc ozon.

- Từ 15 - 25 ngàng phá váng một lần, kết hợp với nhặt cỏ trên các bầu và
quanh luống.
* Bón thúc.
Nếu có điều kiện thì bón thúc như sau:
Phân bón: Phân bón phải được xử dụng hợp lý, không bón phân đạm quá mức
vì xẽ làm tăng khả năng bị bệnh cho cây. Loại phân: N,P,K tổng hợp hoặc Supe
lân. Cách bón và liều lượng: Có thể bón tới 5 lần.
-

Lần thứ 1: 20 ngày tuổi, bón 0,05g/1 bầu.
Lần thứ 2: 30 ngày tuổi, bón 0,10g/1 bầu.

Lần thứ 3: 40 ngày tuổi, bón 0,15g/1 bầu.
Lần thứ 4: 50 ngày tuổi, bón 0,20g/1 bầu.
Lần thứ 5: 60 ngày tuổi, bón 0,30g/1 bầu.

Tổng cộng là 5 lần bón 0,8g/bầu).
Hoà tan hoàn toàn phân trong nước, rồi tưới cho cây ươm: 15 lít/ 500 bầu cây.
Sau khi tưới phân phải tưới nước lã để rửa cho lá cây. Tránh tưới phân vào
những ngày mưa, đất bầu quá ẩm.
Mỗi lần tưới phân, cũng là 1 lần tưới nước.


Tháng thứ 3 không tưới phân, chỉ tưới nước.
Ngừng chăm sóc từ 15 - 20 ngày trước khi đem đi trồng.
- Mật độ cây con: Cây con không nên đặt quá dày, cần tạo sự thông
thoáng, giảm sự tích tụ hơi nước giữa các hàng cây vì bào tử nấm bệnh chỉ nẩy
mầm trong điều kiện ẩm độ và nhiệt độ cao.
- Sử dụng thuốc hoá học: Không phun thuốc hoá học thường xuyên và xử
dụng 1 loại thuốc vào vườn ươm khi không có dịch bệnh.
=> ngoài ra, - cần tiếp tục cải thiện giống cây bạch đàn đỏ nâng cao tính
chống chịu của loài cây này với môi trường sống.
- Cần giám sát chặt chẽ việc thực hiện đúng, đầy đủ quy trình kỹ thuật
ươm và chăm sóc ở giai đoạn ươm.


×