Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây lát hoa (chukrasia tabularis) tại vườn ươm trường cao đẳng sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 44 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 3
MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI .............................................. 4
CHƢƠNG I................................................................................................... 5
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 5
CHƢƠNG II ................................................................................................. 7
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................................... 7
2.1. Nghiên cứu ở ngoài nƣớc........................................................................ 7
2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................... 8
CHƢƠNG III.............................................................................................. 11
MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 11
3.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 11
3.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 11
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 11
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 11
3.4.1. Quan điểm phương pháp luận ............................................................ 11
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu chung ........................................................ 12
3.4.3. Phương pháp thu thập số liệu............................................................. 12
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 13
CHƢƠNG IV.............................................................................................. 15
ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................ 15
4.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 15
4.2. Khí hậu ................................................................................................ 16
4.3. Cây/ con chủ lực ................................................................................... 16
3.5. Giao thông ............................................................................................ 17
3.6. Dân số - lao động .................................................................................. 18
CHƢƠNG V ............................................................................................... 21
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 21
5.1.1. Kỹ thuật tạo cây con ........................................................................... 21
5.1.2. Kỹ thuật thu hái.................................................................................. 22
1




5.1.3. Tạo bầu. ............................................................................................. 23
5.1.4. Tạo luống, xếp bầu và kỹ thuật đảo bầu.............................................. 24
5.1.5. Xử lí hạt giống. .................................................................................. 24
5.1.6. Thời vụ gieo. ...................................................................................... 25
5.1.7. Gieo hạt và cấy cây. ............................................................................ 25
5.1.8. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh. ....................................................... 26
5.1.9. Tiêu chuẩn cây xuất vườn. ................................................................. 27
5.2. Tìm hiểu đất ở khu vực nghiên cứu ..................................................... 27
5.3. Sinh trƣởng của cây Lát Hoa trong giai đoạn vƣờn ƣơm trƣờng Cao
đẳng Sơn La................................................................................................ 28
5.3.1. Sinh trưởng về đường kính D00(mm)................................................. 28
5.3.2. Đánh giá chất lượng cây trong vườn ươm .......................................... 30
5.3.3. Tình hình sâu bệnh ............................................................................ 31
5.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển vƣờn ƣơm tại khu vƣc
nghiên cứu .................................................................................................. 31
5.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm kinh doanh vƣờn
ƣơm lâu dài, liên tục ................................................................................... 32
CHƢƠNG VI .............................................................................................. 33
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ .................................................. 33
6.1. Kết luận................................................................................................ 33
6.2. Tồn tại .................................................................................................. 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 35
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÂY LÁT HOA TẠI VƢỜN ƢƠM............... 36
PHỤ BIỂU .................................................................................................. 38

2



LỜI NÓI ĐẦU
Lâm nghiệp là một ngành kinh tế có tác dụng nhiều mặt đến đời sống kinh
tế xã hội và môi trường sinh thái của quốc gia. Rừng gắn liền với đời sống kinh
tế của con người và hàng vạn sinh vật sống trên trái đất. Với mong muốn vận
dụng kiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn sản xuất, góp phần nâng cao kiến thức
chuyên môn cũng như dánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện của mỗi sinh
viên ra trường. Được sự nhất trí của Khoa Nông lâm và Trường Cao đẳng Sơn
La em đã thực hiện chuyên đề tốt nghiệp “Đánh giá tình hình sinh trưởng của
cây Lát Hoa tại vườn ươm trường Cao đẳng Sơn La”.
Để củng cố kiến thức và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp em đã nhận
được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong khoa Nông lâm.
Ngoài sự giúp đỡ của các Thầy cô, trong quá trình thực hiện chuyên đề
em đã nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn bè và sự nỗ lực của bản thân. Em
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô và bạn bè.
Với thời gian có hạn và bản thân em còn thiếu kinh nghiệm trong nghiên
cứu khoa học với những khó khăn khách quan nên chuyên đề này không tránh
khỏi những thiếu xót. Qua đây em mong nhận được những ý kiến đóng góp của
thầy cô giáo và các bạn để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.

Sơn La, ngày….tháng….năm 2013
Sinh viên thực hiện

Lò Thị Hoảng

3


MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI
STT


Số thứ tự

D1,3

Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m (cm)

Dt

Đường kính tán cây (m)

Hvn

Chiều cao vút ngọn (m)

Hdc

Chiều cao dưới cành (m)

N/ha

Mật độ (cây/ha)

N%

Tỷ lệ % số cây

N/D1,3

Phân bố số cây theo đường kính


N/Hvn

Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn

Hvn /D1,3

Tương quan chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực

OTC

Ô tiêu chuẩn

ODB

Ô dạng bản

ĐT

Đông tây

NB

Nam Bắc

TB

Trung bình

Xn2


Tiêu chuẩn khi bình phương

Nopt

Mật độ tối ưu

%

Tỷ lệ phần trăm

m

Số tổ

k

Cự ly tổ

n

Dung lượng mẫu

fi

Tần số của trị quan sát

4


CHƢƠNG I

ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý
giá của nhân loại trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Rừng có vai
trò quan trọng đối với đời sống con người cũng như tất cả sinh vật khác, rừng
cung cấp lâm sản, nguyên vật liệu, ô xy, giữ đất, giữ nước, chống xói mòn, rửa
trôi, chống ô nhiễm môi trường.
Sơn La là một trong những tỉnh có diện tích rừng và đất rừng tương đối
lớn, tuy nhiên việc quản lý bảo vệ và phát triển rừng chưa thực sự hiệu quả cao.
Việc phát triển trồng rừng sản xuất chủ yếu là rừng nguyên liệu công nghiệp đạt
năng suất cao trên diện tích đất lâm nghiệp, có điều kiện lập địa thích hợp gần
thị trường tiêu thụ nguyên liệu, gần đường giao thông để tăng khả năng sản xuất
gỗ bền vừng, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và các hộ gia đình tại địa
phương là hết sức cần thiết. Nhưng bên cạnh đó, độ che phủ rừng đã giảm, diện
tích rừng tự nhiên chủ yếu là rừng phục hồi sau nương rẫy, khả năng tái sinh của
rừng kém, nên vấn đề đặt ra là cần phải chọn loại cây trồng vừa có khả năng
sinh trưởng cao lại vừa có đặc tính thương phẩm gỗ tốt. Một trong những loài
cây ưu tiên được trồng là loài Lát Hoa.
Lát Hoa thuộc họ Chi (Chukrasia) là loài cây ưu sáng, mọc chậm, sống
lâu, ưa bóng thường mọc nhiều trên núi đá vôi, thung lũng đá hoặc núi đất.
Thích hợp trồng trên nền đất Feralit là loại đất phổ biến trên khu vực tỉnh Sơn
La. Kỹ thuật trồng lát hoa cũng khá đươn giản. Lát Hoa để cải tạo phục hồi rừng
hoặc trồng rừng phân tán cây lát hoa là loài cây có giá trị kinh tế cao,d dặc biệt
là giá trị gỗ. Gỗ Lát Hoa có vân thớ đẹp, được xếp ở nhóm I, hơn nữa Lát Hoa
còn là cây đặc hữu, chỉ có ở một số nước trên thé giới, nên gỗ lá hoa còn là mặt
hàng xuất khẩu có giá trị. Đối với đất Sơn La nhu cầu trồng Lát Hoa rất lớn
nhưng nguồn giống tại đây còn thấp. Hơn nữa, quy trình sản xuất cây Lát Hoa
trên từng điều kiện cụ thể còn chưa được nghiên cứu nhiều, nhưng đã được
nhiều nhà phân loại thực vật đặt tên, nghiên cứu và mô tả các đặc điểm hình thái
và sự phân bố của loài Lát Hoa.
5



Một số công trình nghiên cứu về các loài cây đã được thực hiện đối với
trồng rừng. Nguyên liệu tập trung cho côn nghiệp chế biến trên thực tế lại chưa
đạt được kết quả như mong muốn, nhất là về hiệu quả kinh tế. Do đó em thực
hiện đề tài : “Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây Lát Hoa (Chukrasia
Tabularis) tại vườn ươm của trường Cao đẳng Sơn La”.

6


CHƢƠNG II
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Nghiên cứu ở ngoài nƣớc
Cây lát hoa thuộc Chi Chukrasia đã được nhiều nhà phân loại thực vật đặt
tên Juss (1830) đã đặt tên Chukrasia Tabularis và mô tả các đặc điểm hình thái.
Nghiên cứu họ xoan (Meliaceae) W.P.Hiern (1875) đã điểm lại trên gọi lát hoa
của nhiều tác giả như: C Velutina, C.Trilocularis, Swietenia Chikrasia,
Cedelaodota. Trong đó đã chọn tên Chukrasia Tabularis của tác giả A Juss
(1830) đặt tên cho cây lát hoa.
- Về hình thái
W.P.Hiern (1875) mô tả lát hoa là cây gỗ lớn, lá kép lông chim một lần,
hoa có màu vàng hoặc đỏ, mô tả của tác giả còn ngắn gọn nên khó có thể nhận
biết được ở ngoài thực tế.
- Phân bố
Lát hoa phân bố ở nhiều nước trong địa phận Đông Nam Á, Trung hoa.
- Các nghiên cứu khác:
N.A. Bajdalina (1964) đã giới thiệu phương pháp nghiên cứu sinh lý thực
vật, trong đó đã nghiên cứu nhu cầu ánh sáng của cây lát hoa nhưng chỉ mới đề
cập sơ lược tới yếu tố tỷ lệ mô dậu và mô khuyến ở lá tuổi nhỏ. Tác giả đã xép

lát hoa vào nhóm cây ưa sáng nên kết luận này bị coi là quá rộng và khó áp dụng
vào sản xuất.
A.K.Banerijee (1977) nghiên cứu tần xuất và độ phong phú các loài trong
rừng mưa nhiệt đới tây nam Arunchal Pradest cho rằng C.Tabularis có tần số
xuất hiện 10 – 15.8% số lượng các ô tiêu chuẩn và chiếm từ 1-1.5% độ phong
phú của các loài được tham gia nghiên cứu, phân bố ở độ cao 600 – 1000m so
với mặt nước biển.
K.K.Purusho Thaman (1989) nghiên cứu dược lý và hóa học của một số
loài thuộc họ Meliaceae cho thấy lát hoa có mang hoạt chất chữa bệnh, tác giả
đã đề nghị nghiên cứu cây lát hoa để sử dụng nhiều mặt.
7


Những nghiên cứu về kỹ thuật lâm sinh Delwaulle (1979) giới thiệu kết
quả chọn loài cây trồng cho vùng khô nhiệt đới Châu phi thì lát hoa là một trong
số những loài cây trồng được đưa vào thử nghiệm và đưa ra thí nghiệm rộng rãi.
Whitesell (1979) đã trồng đánh giá khả năng thích nghi cây lát hoa đã có
những tài liệu nghiên cứu còn phân tán, chưa được tiến hành một cách hệ thống
và có cơ sở khoa học cho một công trình nghiên cứu về cây lát hoa trên thế giới
không nhiều nhưng các lĩnh vực đều đã được đề cập như: Phân bố, hình thái, kỹ
thuật tạo cay con, trồng thử nghiệm.
2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
Cây lát hoa được các nhà nghiên cứu trong nước tập chung chủ yếu ở 2
lĩnh vực là đặc tính sinh vật học và kỹ thuật gieo trồng.
- Định tên và mô tả
Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) đã dùng tên Chukra Siatabularis để
gọi tên cây lát hoa và tiến hành mô tả khá chính xác về kích thước hoa, quả của
cây lát hoa.
Trần Hợp (1968) đã xác nhận tên và mô tả lát hoa là loại cây gỗ lớn, lá kép lông
chim và tên là Chukrasia Tabularis và mô tả hình thái tương đối chi tiết.

Về phân bố:
F.Pellegrin (1911, 1948) phát hiện cây lát hoa có mạt tại Đồng Nai, Hòa
Bình, Nghệ An, Trần Đình Đại (1987) phát hiện cây lát hoa tại Cúc Phương
(Ninh Bình), Mộc Châu (Sơn La).
Cục điều tra quy hoạch rừng (1980) đã phát hiện cây lát hoa ở Vĩnh Phúc,
Tuyên Quang, Lạng Sơn.
Sở Lâm nghiệp Sơn La (1985) đã ghi nhận cây lát hoa ở Thuận Châu, Mai
Sơn, Mường La, Sông Mã, Yên Châu. Mộc Châu.
Về vật hoa:
Vấn đề vật hậu đã được nhiều tác giả ghi nhận nhưng vẫn còn nhiều biến
động có thể do xuất xứ. Thứ loại khí quan trắc nên có sự sai khác. Lê Mộng Chân
(1967) ghi nhận rằng hoa nở vào khoảng tháng 6-7 còn mùa quả chín vào tháng 9,10
nhưng cục điều tra quy hoạch (1980) lại cho rằng mua hoa vào tháng 7.
8


- Đặc điểm tái sinh
Lê Đình Tường (1964) mô tả lát hoa phân tán rải rác tại các khu rừng
nguyên sinh.
Lê Mộng Chân (1967) lại cho rằng “Cây có thể mọc trên đất sét pha cát
hay đá vôi, ưa đất sâu ẩm” nhận định này được coi là khá tổng quát.
Thái Văn Rừng (1970) khi nghiên cứu thảm thực vật rừng ở Việt Nam tác
giả đã mô tả sự có mặt của cây lát hoa trong những khu rừng kín nửa rụng lá.
Cục điều tra quy hoạch (1980) ghi nhận lát hoa thường mọc trên núi đá
vôi hỗn giao với loài như: Trai, Nghiến, Bứa, gội. Tác giả còn cho rằng: Lát hoa
là loài ưa sáng, mọc chậm, sống lâu, khi nhỏ thì ưa bóng tái sinh hạt tốt.
Triệu Văn Hùng (1993) nghiên cứu tổ thành rừng ở một số địa phương
thấy rằng lát hoa chiếm tỉ lệ ít trong đo đếm ở Quỳnh Nhai (Sơn La). Ở Hữu
Lũng (Lạng Sơn) thì tỷ lệ này có khá hơn (6.11% số cây trong ô).
Những thí nghiệm về thăm dò kỹ thuật trồng.

Theo Lê Đình Tường thì lát hoa được trồng từ những năm 1962 tại Tuyên
Quang, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Hòa Bình, tuy nhiên các kết
quả thăm dò chưa được đánh giá, chỉ có một số vấn đề xoay quanh như: Kỹ
thuật trồng, đất trồng, phương thức trồng, phương thức tỉa thưa.
Đất trồng
Sở Lâm nghiệp Sơn La (1985) lưu ý trồng cây lát hoa trên đất Feralit vàng
phát triển trên đá vôi, đá chất, phiến thạch có độ pH trung bình.
Phương thức trồng, phương pháp trồng.
Sở Lâm nghiệp Sơn La (1985) đề xuất việc trồng cây con có bầu.
Về phương thức trồng thì Lê Đình Tường và sở lâm nghiệp Sơn La đê
xuất trồng thuần loài và xử lý toàn diện.
- Mật độ trồng: Sở Lâm nghiệp Sơn La (1984) đề xuất việc trồng cây với
mật độ 2500 cây/ha.
- Thông qua công tác điều tra sản xuất, Lê Đình Tường đề xuất trồng
1600 cây/ha và là người đầu tiên sơ kết và đề xuất kỹ thuật trồng cây lát hoa.
Vấn đề sâu hại:
9


Sở Lâm nghiệp Sơn La thấy hiện tượng sâu cuốn lá, nấm lở cổ rễ và đề
xuất xử lý bằng Boocodo 1% tần xuất 1 lần/ 1 tuần. Khi có sâu cuốn lá diệt bằng
DDT 666.
Nhìn chung, các chủ đề nghiên cứu về kỹ thuật gieo ươm cây lát hoa còn
chưa nhiều. Do đó, đề tài mong muốn đóng góp những ý kiến cơ bản nhất trong
gieo ươm cây lát hoa tại địa phương.

10


CHƢƠNG III

MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá khả năng sinh trưởng của cây lát hoa
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Cây lát hoa
Giới hạn nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu trong vườn ươm tại Trường Cao
đẳng Sơn La
Địa điểm nghiên cứu: Vườn ươm trường Cao đẳng Sơn La
3.3. Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu và giới hạn của đề tài tôi tiến hành nghiên cứu một
số nội dung sau:
- Tìm hiểu kỹ thuật gieo ươm cây lát hoa
- Điều tra điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu
- Tìm hiểu đất ở khu vực nghiên cứu
- Nghiên cứu sinh trưởng cây lát hoa thông qua các chỉ tiêu D00, H
- Đánh giá tình hình sâu bệnh hại cây lát hoa
- Đánh giá chất lượng cây
- Đề xuất một số biện pháp phát triển cây Lát hoa trong giai đoạn vườn ươm
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Quan điểm phương pháp luận
Sinh trưởng của rừng là sinh trưởng về kích thước, đường kính, chiều cao
thể tích thân cây…Hay nói cách khác đó là thực thể sinh học nó chịu sự tác động
tổng hợp của các yếu tố môi trường và nhân tố nội tại trong bản thân cá thể và
quần thể. Vì vậy nghiên cứu sinh trưởng không thể tách rời ảnh hưởng tổ hợp
của các nhân tố đó.
Sinh trưởng của cá thể và quần thể là vấn đề khác nhau nhưng có quan hệ
chặt chẽ với nhau sinh trưởng của lâm phần bao gồm sự tăng khối lượng về vật
11



chất được tích lũy, từng cá thể và chất bị mất đi của từng bộ phận hay từng cá
thể bị đào thải chiều cao vút ngọn (Hvn) Thể tích thân cây…Luôn phụ thuộc vào
tuổi và tuân theo quy định nhất định.
Hiện nay để khả năng phát triển của một loài cây trồng rừng phu thuộc
vào nhiều yếu tố: Khí hậu, đất đai, địa hình…Phải thích hợp cho loài cây được
chọn làm giống phát triển tốt mặt khác bản thân cây và loài giống được lựa chọn
trong trồng rừng cũng phải đạt yêu cầu là một giống tốt có khả năng tạo được
môi trường và đạt năng suất cao.
Quá trình nghiên cứu phải luôn tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính khách
quan trung thực và tổng hợp trong thu thập và xử lý số liệu.
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu chung
Áp dụng phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu. Phân tích số
liệu sử dụng hệ thống kế toán học trong lâm nghiệp để xử lý số liệu và đánh giá
kết quả nghiên cứu.
3.4.3. Phương pháp thu thập số liệu
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu
* Điều tra tỉ mỉ
- Trong mỗi ô dạng bản đo đếm các chi tiết sau: Lập ô dạng bản 1m2;
+ Đường kính gốc D1.3 đo bằng thước kẹp kính có độ chính xác đến
0.1m, đơn vị đo tính bằng m.
+ Chiều cao vút ngọn Hvn độ chính xác 0.1,đơn vị tính m.
- Điều tra chất lượng
+ Cây tốt (A) là những cây có chiều cao vút ngọn, đường kính D1.3 ít bị
chèn ép, tỉa cành tự nhiên tốt, không gãy ngọn, không sâu bệnh, độ thon cây
đồng đều.
+ Cây trung bình B tán hơi lệch, bị chèn ép một phần, tán vẫn nằm trong
tầng tán chính của rừng, thân hơi cong, không gãy ngọn và ít bị sâu bệnh.

12



+ Cây xấu C là những cây bị chèn ép, tán nằm dưới tầng tán chính của
rừng có Hvn, D1.3 dưới trung bình hoặc cây cong queo, sâu bệnh, tỉa cành tự
nhiên kém.
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu
Ứng dụng phần mềm thống kê kế toán học trong lâm nghiệp trên máy tính
bằng Excel cho phép loại bỏ những chỉ số đặc thù có thể sai khi quan sát số liệu.
Tiến hành chia tổ ghép nhóm các trị số quan sát theo công thức
m=5*log(n)
k=(Xmax – Xmin)/m
Trong đó:
m là số tổ được chia
n: Dung lượng mẫu quan sát
k: Cự ly tổ
Xmax, Xmin là trị số quan sát lớn nhất và bé nhất trong dãy quan sát
Bảng tính các đặc trƣng mẫu
Xi

fi

Xi fi


Xi: Cỡ D1.3; Hvn; HDC; DT
fi: Tần suất thực nghiệm
Tính các đặc trưng mẫu.

Tính toán các đặc trưng mẫu D1.3, Hvn theo công thức
- Trung bình mẫu: xi 
- Phương sai: S 2 


1 n
 fi . xi
n i 1

với n: số cây

( fi.xi) 2
O2 x
với O2 x   fi.xi 2 
n
n 1

13

Xi 2fi


- Sai tiêu chuẩn: S  S 2
- Hệ số biến động: S %  S .100
xi

- Sai số tuyệt đối:   1,96
- Sai số tương đối: % 

s
n


.100

xi

Để kiểm tra sự sinh trưởng của Phượng vĩ ở 2 ô có thuần nhất hay không,
chúng em sử dụng phương pháp kiểm tra theo tiêu chuẩn U.
U 

x1  x 2
S12 S 22

n1 n2

x1 ; x 2 : Giá trị trung bình của mẫu 1 và mẫu 2.
S12 ; S 22 : Phương sai của mẫu 1 và mẫu 2.

n1, n2: Dung lượng mẫu 1 và mẫu 2
Nếu U < 1,96 thì các mẫu đồng nhất, ta có thể gộp lại thành một tổng thể, nếu
U > 1,96 thì ngược lại.

14


CHƢƠNG IV
ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
4.1. Vị trí địa lý
Ngày 15 - tháng 04 - năm 2013 12:40
Bản đồ Sơn La:

Tọa độ: 21°17'31"N 103°57'20"E. Phường Chiềng Sinh (Thành phố Sơn La).
Sơn La là tỉnh miền núi cao nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam, trong khoảng
20039’ – 22002’ vĩ độ Bắc và 103011’ – 105002’ Kinh độ Đông.

Phía Bắc giáp hai tỉnh Yên Bái, Lào Cai
Phía Đông giáp Hòa Bình, Phú Thọ
Phía Tây giáp Lai Châu, Điện Biên
Phía Nam giáp Thanh Hóa
Sơn La có 250 km đường biên giới với nước bạn Lào.
15


Thành phố Sơn La cách thủ đô Hà Nội 320km về phía Tây Bắc.
Diện tích tự nhiên 14.055km2, chiếm 4.27% diện tích cả nước
4.2. Khí hậu
- Khí hậu Sơn La chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 10 đến
tháng 3 năm sau, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9
- Nhiệt độ trung bình năm 21.40 (nhiệt độ trung bình cao nhất là 270C,
thấp nhất trung bình là 160C).
- Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.200 – 1.600mm
- Độ ẩm không khí trung bình là 81%
4.3. Cây/ con chủ lực
Cây/con
- Chè

Diện tích/

2005

2006

2007

2008


2009

DT (ha)

3.655

3.999

4.118

4.106

4.159

SL búp tươi

20.327

21.855

24.522

22.032

23.195

DT (ha)

2.866


2.586

3.386

3.449

3.625

SL nhân

3.023

3.170

3.073

3.628

4.456

DT (ha)

-

-

70

2.198


3.985

SL mủ tươi

-

-

-

-

-

DT (ha)

3.468

4.188

4.003

3.372

3.283

SL mía cây

152.845


182.518 208.007 172.725 175.037

25.221

25.130

sản lượng

(Tấn)
- Cà phê

(tấn)
- Cao su

(tấn)- Mía

(tấn)
- Cây ăn

DT (ha)

quả

16

24.016

23.271


22.384


- Bông

DT (ha)

1.767

2.125

1.184

540

530

SL bông

1.580

2.051

950

815

336

134.31


142.94

134.25

132.69

132.11

375.66

463.51

504.76

506.64

514.24

17.81

17.99

18.63

23.71

22.33

192.27


200.97

210.63

279.01

267.94

(tấn)
- Ngô

DT nghìn
(ha)
SL hạt
(nghìn tấn)

- Sắn

DT (nghìn
ha)
SL sắn tươi
(nghìn tấn)

- Trâu

Nghìn con

149.16


155.72

162.09

158.56

162.46



Nghìn con

140.98

149.51

159.90

169.84

176.48

- Rừng

Ha

572.930

582.950 588.758 594.403


hiện có
3.5. Giao thông
Hệ thống GTVT đường bộ
Tổng chiều dài mạng: Tổng số đường ô tô đi được trong tỉnh: 3481.3 km,
mật độ đường ô tô đạt 0.18 km/km2 (không kể đường xã và ngõ xóm). Nếu chỉ
tính riêng đường quốc lộ và đường tỉnh thì mật độ là 0.07km/km2
* Hệ thống đường bộ: Dài 4493.70km
- Đường Quốc lộ dài 577km gồm 6 tuyến
+ Đèo Pha Đin: Dài 230km + Quốc lộ 6 (Địa phận tỉnh Sơn La Nà Bai,
Cò Nòi) dài 108km + Quốc lộ 37 : (Địa phận tỉnh Sơn La Đèo Lũng Lô – Lóng
Sập) Dài 104km + Quốc lộ 43: (Gia phù Mường Giàng) dài 32 km + Quốc lộ
279: (Cáp Na, Mường Cơi (Phù Yên) dài 11 km + Quốc lộ 32 B: Ngả 2 (Thu
Cúc) TT Sông Mã) dài 92 km + Quốc lộ 4G (Ngã 3 Chiềng Sinh)
17


- Đường tỉnh lộ: Gồm 9 tuyến dài 398 Km
- Đường huyện: Dài 1344.5km
- Đường đô thị: Dài 191.2km (trong đó có 51 km đường ngõ xóm)
- Đường xã: Dài 1967km
- Đường chuyên dùng: 16km
- Trong đó có đường dân sinh ô tô không đi được là: 1012.4km
Theo kết cấu mặt đường:
- Đường Bê tông xi măng: 33.6 km – chiếm: 0.75%
- Mặt đường bê tông nhựa: 30km – chiếm -.67%
- Mặt đường nhựa: 620 km – Chiếm 24.84%
- Mặt đường cấp phối: 1116.2km – chiếm 24.84%
- Mặt đường đất: 2693.9km – Chiếm 60%
* Đường thủy
- Tổng chiều dài mạng đường thủy của tỉnh Sơn La dài khoảng 300km

+ Trong đó có hai tuyến: Sông Đà dài 230km, Sông Mã dài 70 km
+ Vùng hồ Sông Đà rất thuận lợi cho việc vận tải thủy với tổng chiều dài
hơn 200km
3.6. Dân số - lao động
Dân số và đơn vị hành chính
Diện
T

Tên đơn vị

tích
(m2)

T
Tổng số

Dân số

Mật

2009

Số

Thị

Phƣờn

độ


(nghìn



trấn

g

ngƣời/

ngƣời)

km2

14174,44

1083,7

191

9

6

76

6

286


1

Thành phố

324.93

92.8

6

2

Quỳnh Nhai

1060.90

59.0

13

1

56

3

Thuận Châu

1538.73


148.8

28

1

97

18


4

Mường La

1429.24

91.3

15

5

Bắc Yên

1103.71

57

15


1

52

6

Phù Yên

1236.55

108.3

26

1

88

7

Mộc Châu

2061.5

152.6

27

2


74

8

Yên Châu

859.37

58.8

14

1

80

9

Mai Sơn

1432.47

138.8

21

1

97


10

Sông Mã

1646.16

127.2

18

1

77

11

Sốp Cộp

1480.88

39.1

8

64

26

Lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế nghìn ngƣời

Chỉ tiêu

2005

2006

2007

2008

2009

Tổng số

522.38 540.32 566.39 584.94 635.84

Nông nghiệp và lâm nghiệp

453.16

467

Thủy sản

0.07

0.07

0.06


0.06

0.06

Công nghiệp khai thác mỏ

0.87

92

0.71

0.64

0.72

Công nghiệp chế biến

6.62

6.01

7.89

8.46

8.02

nước


1.19

1.04

1.32

1.48

1.26

Xây dựng

8.12

8.27

8.39

9.7

8.28

máy và đồ dùng cá nhân

11.27

14.14

17.08


17.79

23.32

Khách sạn và nhà hang

2.58

3.12

3.69

3.77

3.78

Vận tải, kho bãi và TT liên lạc

4.5

4.72

4.81

3.76

6.32

Tài chính, tín dụng


0.66

0.67

0.79

0.81

1.19

Hoạt động KH và công nghệ

0.1

0.11

0.32

0.33

0.87

Các hoạt động liên quan đến

1.01

0.91

0.76


0.59

0.28

486.27 502.29 542.15

Sản xuất và PP điện, khí đốt,

Tn, S/c xe có động cơ, mô tả, xe

19


KDTS và dịch vụ tư vấn
Quản lý nhà nước và an ninh QP,
đảm bảo xã hội bắt buộc

8.78

8.75

9.09

9.36

12.84

Giáo dục và đào tạo

18.54


19.62

20.45

21.01

21.5

Y tế và HĐ cứu trợ xã hội

3.66

3.59

3.53

3.65

3.66

Hoạt động văn hóa thể thao

0.74

0.75

0.52

0.53


0.57

0.51

0.63

0.71

0.71

0.77

-

-

-

-

0.24

-

-

-

-


0.01

Hoạt động phục vụ cá nhân và
cộng đồng
Hoạt động làm thuê công việc
gia đình trong các hộ tư nhân
Hoạt động của các tổ chức và
đoàn thể quốc tế

20


CHƢƠNG V
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.1. Đặc điểm giá trị kinh tế của cây Lát hoa
Lát hoa là cây gỗ lớn cao tới 25 - 30m, đường kính ngang ngực tới 120 130cm. Thân thẳng, hệ rễ và tán lá phát triển. Cây ưa sáng, sống lâu, lúc nhỏ
sinh trưởng nhanh,. Từ 10 tuổi trở đi sinh trưởng chậm hơn. Lát hoa có vùng
phân bố tương đối rộng, từ vùng đồi thấp, đất sâu, ẩm ven khe đến vùng núi cao,
có đá vôi, trong rừng ẩm thứ sinh lá rộng nhiệt đới thường mọc hỗn giao với các
loài khác.
Lát hoa ưa đất tơi xốp, ẩm, nhiều mùn, đất còn tính chất rừng. Mọc tốt
trên đất Feralit phát triển trên đá mẹ Granit, đá vôi.
Là cây gỗ quý, có giác lõi gần giống nhau. Giác màu hồng nhạt, óng ánh,
gỗ màu nâu đỏ có ánh hồng vân đẹp, thớ mịn, ít co dãn, ít cong vênh, không bị mối
mọt. Gỗ cứng, nặng trung bình rất được ưa chuộng dùng đóng đồ mộc cao cấp, các đồ
dùng quý trong gia đình.
5.1.1. Kỹ thuật tạo cây con
a. Vườn ươm

- Gần nguồn nước sạch đủ tưới quanh năm. Tránh dùng nước ao tù, nước đọng.
- Mặt bằng vườn ươm tương đối bằng phẳng (không dốc quá 50), cao ráo thoát
nước tránh úng ngập. Có diện tích đủ lớn để dãn bầu hoặc phân loại cây con.
- Tránh đặt vườn ươm nơi thung lũng hẹp thiếu ánh sáng hoặc đỉnh đồi có
gió lùa.
- Đất vườn ươm có thành phần cơ giới cát pha hay thịt nhẹ, không dùng
đất đã qua canh tác cây nông nghiệp nhiều năm bị bạc mầu hoặc đã bị nhiễm sâu
bệnh. Nếu đất vườn không phải là đất tốt mới khai phá, phải lấy đất nơi khác để
đóng bầu.
- Phải có hàng rào bảo vệ chống súc vật phá hoại và người lấy trộm cây con.
21


b.. Giống.
5.1.2. Kỹ thuật thu hái.
- Cây trồng 8 - 9 năm bắt đầu ra quả, nhưng thu hái ở các lâm phần từ 10
tuổi trở lên mới có chất lượng hạt tốt. Chu kỳ sai quả: 2 - 3 năm, ở những năm
này tỷ lệ cây ra quả đạt 80 - 90%.
- Thời gian thu hái: từ 10 /11 đến 30/11.
- Chỉ thị độ chín: Khi quả chín vỏ mầu nâu nhạt, một số quả nứt để hạt
bay ra bên ngoài. Hạt và cánh hạt mầu cánh gián, nhân hạt chắc và có mầu trắng.
- Thời gian thu hái tốt nhất là vào lúc lâm phần có từ 5 - 10% số cây có
quả nứt, phải thu sớm trước khi hạt phát tán.
*. Chế biến.
- Quả khi thu hái, hạt chưa tách. Hạt chỉ tách khi quả chín hoàn toàn.
- Quả thu hái về phải ủ quả 2 đến 3ngày sau khi phân loại.
- Đống ủ không cao quá 50cm và phải để nơi thông gió. Mỗi ngày đảo 1 lần.
- Khi quả chín có hiện tượng tự tách hạt, ta đem trải đều phơi dưới nắng
để tách hạt. Hạt được phơi 2 - 3 nắng, khi hạt đã khô sàng sảy có thể đem gieo
ngay hoặc đem bảo quản.

*. Bảo quản hạt giống. Trong điều kiện thông thường:
- Hạt sau khi phơi khô giữ ở độ ẩm 10 - 15% đem cất trong chum lọ có
nút đậy kín để nơi thoáng mát.
-Kiểu bảo quản này có thể duy trì sức sống được 1 thời gian nhưng tỷ lệ
nảy mầm giảm tương đối nhanh. Sau 3 tháng đã mất sức nảy mầm 35 - 50%.
- Một số thông số cơ bản:
- Tỷ lệ chế biến:

8 - 10 kg quả/1kg hạt.

- Số lượng hạt/1kg:

50.000 - 55.000 hạt.

- Trọng lượng 1000 hạt:
- Độ thuần:
-Tỷ lệ nảy mầm:

9,231gam.

trên 95%.
trên 80%.

- Trường hợp mua hạt giống cần lưu ý:

22


- Phải có hoá đơn mua bán hạt giống, kèm theo phiếu kiểm định, kiểm
nghiệm về lô hạt.

- Hạt giống phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Theo kinh nghiệm:
- Hạt có mầu cánh dán nhạt: Hạt kém phẩm chất (hạt thu hái chưa chín).
Tỷ lệ nảy mầm thường đạt 25 - 30%.
- Hạt có mầu cánh dán trong: hạng tốt nhất, tỷ lệ nảy mầm trên 80%.
- Hạt có mầu cánh dán sẫm: Chất lượng kém (hạt cuối vụ, hạt của vụ
trước pha lẫn hạt cũ có sự biến mầu). Tỷ lệ nảy mầm 30 - 40%.
5.1.3. Tạo bầu.
.Vỏ bầu.
- Loại vỏ bầu PE mầu trắng đục hoặc đen, bảo đảm độ bền để khi đóng
bầu hoặc qúa trình chăm sóc cây trong vườn cũng như khi vận chuyển cây
không bị hư hỏng.
- Kích thước bầu: 8x12cm. Bầu không đáy và đục lỗ xung quanh. Không
dùng bầu có đáy hoặc cắt góc đáy.
*.Thành phần hỗn hợp ruột bầu.
- Phân chuồng ủ hoai: 10%.
- Supe lân Lâm thao:

2%.

- Đất tầng A dưới tán rừng:

88%.

- Đất có hàm lượng mùn từ 3% và độ pH: 5 - 6.
- Yêu cầu phân chuồng:
- Phân phải qua ủ hoai
- Phân khô.
Yêu cầu phân Lân:
- Phân Supe Lâm Thao

- Hàm lượng P2O5 dễ tiêu đạt tỷ lệ 14%
Yêu cầu đất rừng tầng A:


Có hàm lượng mùn 3%



Độ pH(KCL): 5.0 - 6.0
23




Thành phần cơ giới: thịt nhẹ, pha cát (sét vật lí 20-25%)
Trường hợp khan hiếm đất rừng có thể thay thế bằng đất dưới tán cây tế

guột hoặc cây cỏ lào.
Tuyệt đối không được gieo "Chay", không có phân chuồng hoặc dùng đất
tầng B sau đó bón thúc phân vô cơ (đạm lá).
d. Kỹ thuật pha trộn đất ruột bầu.
- Đất tập kết tại vườn ươm, được đập nhỏ và sàng có đường kính mắt
sàng 4mm, loại bỏ rễ cây, sỏi đá, đất sét, rồi vun thành đống cao 15 - 20cm. Sau
đó phun ẩm và dùng vải mưa, giấy bóng ủ 4 - 5 ngày ngoài nắng.
- Phân chuồng qua ủ hoai và phân Lân, nếu vón cục cũng phải đập nhỏ và sàng.
- Các thành phần kể trên được định lượng (đong bằng thúng, sảo...) theo
tỷ lệ đã quy định và trộn đều trước khi đóng bầu.
- Để có độ kết dính khi đóng bầu, đất được tưới nước ẩm, nhưng tránh quá
ướt kết vón.
5.1.4. Tạo luống, xếp bầu và kỹ thuật đảo bầu.

- Trang mặt luống cho phẳng, đất nhỏ mịn, sạch cỏ.
- Luống để xếp bầu có quy cách: Chiều rộng 1m, chiều dài 10 - 20m và
cao 15 - 20cm. Rãnh luống: 40 - 50cm.
- Xếp bầu theo hàng, cứ 2 hàng để cách 1 hàng. Mật độ bầu trên luống
khoảng 260 - 280 bầu/m2.
- Từ tháng thứ 3 - 4 phải tiến hành thăm bầu. Mỗi khi rễ cọc phát triển ra
ngoài đáy bầu phải tiến hành đảo bầu kết hợp phân loại cây để tiện chăm
sóc. Chỉ tiến hành đảo bầu vào những ngày dâm mát hoặc có mưa nhỏ.
5.1.5. Xử lí hạt giống.
- Diệt khuẩn bằng cách ngâm hạt trong dung dịch thuốc tím KMnO4 nồng
độ 0,1% (1gam thuốc tím pha cho 1 lít nước) thời gian ngâm: 30 phút.
- Vớt ra tiếp tục ngâm trong nước ấm 30 - 35oC trong 5 - 6 giờ.

24


- Hạt được ủ trong túi vải bông để nơi khô ráo ấm áp, khoảng 2kg/túi và
cất giữ nơi khô ráo.
- Hàng ngày tiến hành ủ chua bằng nước lã sạch, ấm 30oC cho đến khi hạt
nứt nanh đem gieo (Tránh để nanh quá dài khi gieo có thể bị gẫy mầm).
5.1.6. Thời vụ gieo.
- Gieo hạt để trồng cây vụ Xuân:Tháng 6 - 7.
- Gieo hạt để trồng cây vụ Thu: 11 - 12.
5.1.7. Gieo hạt và cấy cây.
- Có thể gieo hạt thẳng vào bầu.
- Tạo 1 lỗ sâu 0,5cm giữa bầu và gieo 1 - 2 hạt nứt nanh, sau đó phủ lớp
đất mỏng từ 3 - 5mm.
- Dùng rơm rạ phủ trên mặt luống giữ độ ẩm, tránh nắng.
-Cấy cây
- Có thể gieo theo hàng hoặc gieo vãi. Số hạt gieo: 1kg/30 - 40m2

- Sau khi gieo tiến hành phủ hạt. Lớp đất phủ không quá 4mm, sau đó phủ
rơm rạ trên mặt luống. Rơm rạ để phủ cần được khử trùng. Sau khi gieo tiến
hành tưới nước. Tưới 6 lít chi 1m2.
- Dùng cây mầm có chiều dài 1 - 1,5cm, khi cây được 15 - 20 ngày tuổi.
Hạt cây mầm là thời kì cây mầm chóng bén rễ có tỷ lệ sống cao nhất.
- Chỉ tiến hành cấy cây khi trời râm mát hoặc mưa nhẹ, tránh những ngày
nắng gắt, gió mùa Đông Bắc. Trước hôm cấy cần tưới đất ướt đều: Cứ 1m2 tưới
4 - 6 lít nước.
- Cây cấy sau khi nhổ cần nhúng luôn vào bát nước để tránh khô rễ mầm.
Cấy đến đâu nhổ đến đấy. Loại bỏ những cây xấu. Dùng que nhọn chọc 1 lỗ sâu
1- 2 cm ở giữa bầu, hướng cây mầm sao cho cổ rễ ngang mặt bầu và dùng que
ép chặt đất rễ mầm. Trường hợp rễ cây mầm quá dài có thể cắt bớt, nhưng tránh
gây dập nát.

25


×