Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Giúp học sinh lớp 5 trường tiểu học quảng minh A – quảng trạch – quảng bình phát triển kỹ anwng sử dụng từ ngữ trong bài văn tả cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.33 KB, 13 trang )

A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài

Tiếng Việt rất giàu và rất đẹp, đó chính là niềm tự hào của mỗi một ngời dân
Việt Nam khi nói về tiếng mẹ đẻ của mình. Tiếng Việt là một trong số các ngôn ngữ hết
sức phong phú, đa dạng và có sức biểu cảm . Tiếng Việt là một ngôn ngữ có tính thẩm
mỹ cao, có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay nh nhà văn Đặng
Thai Mai đã từng viết. Từ ngữ tiếng Việt rất tinh tế và giàu hình ảnh, do đó nếu biết cách
sử dụng từ ngữ trong viết văn sẽ giúp ta truyền đạt đến ngời đọc những nội dung thông
tin một cách có hiệu quả nhất. Việc rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt đối với mỗi
chúng ta là rất cần thiết.
Trong chơng trình Tiểu học, Tiếng Việt là môn học công cụ, với nhiệm vụ cung
cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về tiếng mẹ đẻ, rèn cho các em các kĩ năng sử
dụng tiếng Việt trong nghe, nói, đọc, viết. Tập làm văn là một phân môn của môn Tiếng
Việt, thông qua phân môn Tập làm văn, học sinh đợc rèn luyện về khả năng dùng từ
chính xác, độc đáo để từ đó các em có thể viết đợc bài văn hay, giàu tính sáng tạo và
mang bản sắc riêng.
Văn tả cảnh có thể coi là trọng tâm của thể loại văn miêu tả trong phân môn Tập
làm văn, nó có chức năng tái hiện sự vật, hiện tợng, hoạt động... một cách sinh động. Vì
vậy việc sử dụng từ láy, tính từ, các biện pháp so sánh, nhân hoá... giữ vai trò quan trọng
trong việc diễn đạt t tởng tình cảm của ngời viết và phù hợp với việc biểu đạt đặc điểm,
thuộc tính của sự vật, hiện tợng... đó là một công cụ để tạo nên những bức tranh sinh
động với những gam màu ấn tợng bằng ngôn từ. Nếu học sinh đợc rèn luyện kĩ năng sử
dụng từ trong văn tả cảnh thì các em sẽ dễ dàng nhận thấy cái hay, cái đẹp chứa đựng
trong các yếu tố ngôn ngữ đối với cách dùng từ, đặt câu. Từ đó, các em sẽ biết cách
dùng từ sao cho đúng, cho hay để miêu tả hình ảnh, sự vật một cách sinh động, gợi cảm.
Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy chúng ta đều biết, với học sinh lớp 5 khả năng
sử dụng từ ngữ để viết văn tả cảnh vẫn còn hạn chế. Mỗi khi chấm bài ta có thể phát
hiện ra các lỗi cơ bản của các em đó là việc sử dụng từ không đúng nghĩa, không phù
hợp với văn cảnh, dùng từ không có giá trị gợi cảm. Vậy phải làm nh thế nào để giúp
các em biết cách sử dụng từ ngữ đúng, sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh...trong khi viết văn


nói chung và văn tả cảnh nói riêng, nuụi dng v phỏt trin mi quan tõm ca cỏc em
vi thiờn nhiờn, khi dy cỏc em lũng yờu cỏi p, kh nng phỏt trin ngụn ng...
Với những mong muốn nêu trên, tôi đã chọn đề tài Giúp học sinh lớp 5.1
Trng Tiu hc Qung Minh A ( Qung Trch-Qung Bỡnh) phát triển kỹ năng sử
dụng từ ngữ trong làm văn tả cảnh. Bài viết này sẽ giới thiệu một số lỗi cơ bản mà
học sinh lớp 5.1 thờng gặp khi sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh và cách khắc phục,
từ đó giúp các em có đợc kỹ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh.
II. Mục đích nghiên cứu

- Giúp các em học tốt phân môn Tập làm văn nói riêng, môn Tiếng Việt nói
chung.
- Giúp học sinh lớp 5.1 phát triển kỹ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Phân môn Tập làm văn lớp 5
- Học sinh lớp 5.1, Trng Tiu hc Qung Minh A (Qung Trch-Qung Bỡnh)
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Tìm hiểu, phân tích thực trạng việc học phân môn Tập làm văn nói chung và
việc sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh ở học sinh lớp 5.1 nói riêng.
- Làm rõ những cơ sở lý luận giáo dục liên quan đến phân môn Tập làm văn ở
Tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng.
- Đa ra một số lỗi cơ bản thờng gặp, nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp để
nâng cao hiệu quả sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh ở phân môn Tập làm văn lớp 5.
-1-


V. Phơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp nghiên cứu lý luận

- Khảo sát thực tế
- Dạy thực nghiệm Tập làm văn lớp 5.1
- Phơng pháp so sánh - đối chiếu
VI. Cấu trúc đề tài

A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
Chơng 1: Cơ sở khoa học của đề tài
Chơng 2: Một số sai lầm phổ biến của học sinh về việc sử dụng từ ngữ trong viết
văn tả cảnh và cách khắc phục
Chng 3: Mt s bin phỏp giỳp hc sinh phỏt trin k nng s dng t ng
trong vn t cnh v hiu qu t c
C. Phần kết luận - ý kiến đề xuất

b. phần nội dung

chơng 1: cơ sở khoa học của đề tài
I. Mục tiêu, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tính chất của phân môn
Tập Làm Văn

I.1 Mục tiêu:
Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói,
đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong từng môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Thông
qua việc dạy phân môn Tập làm văn, góp phần rèn luyện cho các em học sinh các thao
tác t duy cơ bản nh sau: Phân tích tổng hợp, cung cấp cho các em những kiến thức đơn
giản về xã hội, tự nhiên, con ngời, về văn hóa văn học của Việt Nam nhằm góp phần
hỡnh thành thói quen giữ gìn nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa (GS.
Nguyễn Đăng Mạnh - NXB Giáo dục).
I.2 Vị trí:
Hoạt động lời nói gồm hai bình diện: sản sinh (tạo lập) và tiếp nhận (hiểu) ngôn

bản. Phân môn Tp lm vn rèn cho học sinh các kỹ năng sản sinh ngôn bản. Nó có vị
trí đặc biệt quan trng trong quá trình dạy học tiếng mẹ đẻ, bởi vì:
- Thứ nhất, đây là phân môn sử dụng và hoàn thiện một cách tổng hợp các kiến
thức và kỹ năng tiếng Việt mà các phân môn Tiếng Việt khác (Học vần, Tập viết, Chính
tả, Tập đọc, Luyn t v cõu) đã hình thành.
- Thứ hai, phân môn Tp lm vn rèn cho học sinh kỹ năng sản sinh ngôn bản,
nhờ đó Tiếng Việt không chỉ xem xét từng phần, từng mặt qua từng phân môn mà trở
thành một công cụ tổng hợp để giao tiếp. Nh vậy, phân môn này đã thực hiện mục tiêu
cuối cùng, quan trọng nhất của dạy học tiếng mẹ đẻ là dạy học sinh sử dụng tiếng Việt
để giao tiếp, t duy, học tập.
I.3 Chức năng và nhiệm vụ:
- Giúp hc sinh tạo ra đợc các ngôn bản nói và viết theo các phong cách khác
nhau do chơng trình quy định, nói cách khác, chức năng và nhiệm vụ của dạy học Tp
lm vn là hình thành, phát triển năng lực tạo lập ngôn bản ở hc sinh. Năng lực tạo lập
ngôn bản đợc phân tích thành các kỹ năng bộ phận nh : xác định mục đích nói, lập ý,
triển khai ý thành lời dới dạng nói, viết thành câu, đoạn, bài. Phân môn Tp lm vn
sẽ cung cấp cho học sinh những kiến thức và hình thành, phát triển ở các em những kỹ
năng này.
- Ngoài nhiệm vụ cơ bản là rèn năng lực tạo lập văn bản, phân môn này đồng thời
góp phần rèn luyện t duy và hình thành nhân cách cho học sinh : Rèn luyện t duy hình tợng, khả năng t duy lôgic đợc phát triển trong quá trình phân tích đề, lập dàn ý, viết
-2-


đoạn văn ...; Dạy cho cách c xử với mọi ngời, tạo cho các em sự hiểu biết và tình cảm,
cảm xúc trớc đối tợng đợc viết.
I.4 Tính chất của phân môn Tập làm văn:
Tập làm văn là một môn học mang tính tổng hợp. Nó dựa trên kết quả nghiên cứu
của nhiều khoa học khác nhau nh Tâm lí học, Tâm lí ngữ học, Ngôn ngữ học, Lí luận
văn học...Việc dạy Tp lm vn dựa trên kết quả của nhiu môn học khác, nhng quan
trọng nhất là phng phỏp dy hc Tiếng Việt.

Từ ngày cắp sách tới trờng, các em đã từng đợc học những vần thơ hay, đợc nghe
kể chuyện, đợc đọc những bài văn trong SGK Tiếng Việt.
Nh vậy, các em đã đợc trau dồi từng bớc về kiến thức văn học, từ đó các em thêm
yờu môn Tiếng Việt và ngợc lại, Tiếng Việt đem lại niềm vui, hứng thú hc tp cho các
em. Trau dồi hứng thú khi học Tp lm vn cũng chính là rèn luyện cho mình có nhận
thức đúng, tình cảm đẹp. Từ đó học sinh đến với văn học một cách tự giác và đam mê.
II. Cơ sở của việc phát triển kỹ năng sử dụng từ ngữ trong viết
văn tả cảnh

II.1 Thế nào là văn tả cảnh?
Đây là loại văn dùng lời với những hình ảnh, cảm xúc làm cho ngời đọc, ngời
nghe có thể hình dung đợc một cách rõ nét và cụ thể về một cảnh vật nào đó xung quanh
ta.
Nh vậy văn tả cảnh có thể đợc xem là một văn bản nghệ thuật có sử dụng ngôn
ngữ văn chơng để miêu tả sự vật, hiện tợng một cách cụ thể, sinh động. Bất kỳ hiện tợng
nào trong thực tế đời sống cũng có thể miêu tả đợc, tuy nhiên bằng những cảm nhận,
cảm xúc khác nhau của mỗi ngời, mỗi hiện tợng lại đợc miêu tả với những cách thể hiện
riêng thông qua việc sử dụng từ ngữ khác nhau.
II.2 Một số đặc điểm của bài văn tả cảnh:
+ Đối tợng: là những cảnh vật quen thuộc xung quanh ta (một dòng sông, một
cánh đồng, một lu tre lng, một con đờng quen thuc,...).
+ Khi viết một bài văn tả cảnh cần đặc biệt tập trung tả những nét tiêu biểu của
cảnh vật đó.
+ Để bài văn đợc sinh động và hấp dẫn hơn đối với ngời đọc ta có thể lồng vào đó
việc tả ngời, tả vật với những cảm xúc mạnh mẽ khác nhau.
+ Ngôn ngữ trong bài văn miêu tả cần chính xác, cụ thể, giàu hình ảnh và có
những nét riêng biệt. Do đó cần lựa chọn từ ngữ gợi cảm có hình ảnh và mang lại cho
vật đợc tả những gì đúng với thực tế vốn có của nó và phải có những điểm khác biệt với
những sự vật khác.
II.3 Một số yêu cầu về việc sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh:

Trong quá trình viết văn tả cảnh, một yêu cầu đặt ra đối với học sinh đó là phải
dùng từ một cách chính xác tránh gây ra những nhầm lẫn cho ngời đọc. Đặc biệt là đối
với những từ có hình thức âm thanh và cấu tạo của các từ láy có thể làm thay đổi ý nghĩa
của câu văn cần diễn đạt.
Một bài văn tả cảnh của học sinh đợc coi là hay nếu trong bài viết không có hiện
tợng lặp từ và thừa từ một cách vô nghĩa, thậm chí vô lý. Vì lặp từ sẽ tạo ra cảm giác
nhạt nhẽo của câu văn tạo sự khó chịu đối với ngời đọc, thừa từ sẽ làm giảm đi giá trị
nghệ thuật của câu văn.
Học sinh cần chọn những từ ngữ đúng với phong cách của một văn bản nghệ thuật
đó là những từ ngữ gợi hình, gợi cảm, từ đa nghĩa, các phơng tiện biểu hiện của ngôn
ngữ văn học nh các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, o ng,...
Sử dụng từ hay trong bài văn tả cảnh sẽ miêu tả sự vật đợc sinh động hơn, khắc
hoạ sự vật đợc rõ nét hơn và khơi gợi đợc nhiều hơn những cảm xúc của ngời viết đối
với sự vật, từ đó sẽ làm cho bài văn đợc hay hơn, hấp dẫn hơn đối với ngời đọc.
II.4 Một số cách sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh:
II.4.1 Sử dụng tính từ tuyệt đối: Đó là những tính từ thờng chỉ có một tiếng thứ
nhất có nghĩa, còn tiếng thứ hai đợc tạo ra theo các hình tợng có tác dụng chỉ các sắc
thái khác nhau của tính chất do tiếng thứ nhất biểu thị nh: đỏ mọng, đặc sệt, trong
-3-


suốt,.... Trong bài văn tả cảnh thì tính từ tuyệt đối là yếu tố ngôn ngữ không thể thiếu
bởi vì các sự vật, hiện tợng, hoạt động... chỉ trở nên sinh động, cụ thể và có hồn khi
chúng gắn liền với các đặc điểm, thuộc tính riêng vốn có của chúng, mà tính từ tuyệt đối
lại là từ có khả năng biểu thị những sắc thái riêng biệt của sự vật hiện tợng.
Ví dụ: Hàng phi lao đợc trồng thẳng tắp, đang vơn mình trong nắng mới.
II.4.2 Sử dụng từ láy: Từ láy trong Tiếng Việt thờng có giá trị gợi tả, biểu cảm
rất lớn. Chính vì vậy khi sử dụng từ láy trong viết văn tả cảnh sẽ làm cho ngời đọc, ngời
nghe cảm thụ và hình dung đợc một cách tinh tế và sống động hơn về sự vật hiện tợng đợc miêu tả.
Ví dụ: Đợc đi giữa cánh rừng ríu ran tiếng chim nh chào đón, chuyện trò, trái tim

tôi rộn lên vì sung sớng.
II.4.3 Sử dụng biện pháp so sánh: So sánh thể hiện sự nhận thức chính xác, mới
mẻ; gợi những hình ảnh đẹp đẽ, sinh động; thể hiện sâu sắc thái độ tình cảm của con ngời trớc sự vật hiện tợng đợc miêu tả và làm đẹp ngôn từ của ngời sử dụng. Trong văn tả
cảnh nhờ có hình ảnh so sánh đã tạo nên hình ảnh sống động, gợi hình, gợi cảm, tạo ra
cách nói mới mẻ, làm cho cách diễn đạt trở nên phong phú, uyển chuyển, tăng sức mạnh
biểu cảm cho lời nói nghệ thuật.
Ví dụ: Tôi ngoái nhìn hàng cây xanh đang vẫy lá nh những bàn tay bé xíu mềm
mại chào tạm biệt .
II.4.4 Sử dụng biện pháp nhân hoá: Nhân hoá là biện pháp miêu tả sinh động,
hấp dẫn các sự vật, hiện tợng; thể hiện sự kín đáo tình cảm, cảm xúc; là cách nói hình
ảnh về sự vật, hiện tợng. Nhân hoá trong văn tả cảnh đợc dùng để miêu tả cảnh vật một
cách sinh động, có hồn. Sử dụng biện pháp nhân hóa để tăng thêm sự uyển chuyển, mềm
mại, trữ tình trong diễn đạt.
Ví dụ: Mặt trời từ từ lên ở phía đông tơi cời nhìn xuống cánh đồng lúa xanh mợt.
II. 4.5 Lựa chọn từ và thay thế từ: Mỗi chi tiết miêu tả, thờng chỉ có một từ ngữ,
một hình ảnh thích hợp, nên việc lựa chọn từ ngữ miêu tả cần phải dựa trên những cơ sở
về nội dung cần biểu đạt, sự biểu hiện thái độ tình cảm của ngời viết trớc sự vật hiện tợng cần miêu tả. Đó là việc cần thể hiện chính xác nhất nội dung cần biểu đạt, thích hợp
với việc biểu hiện thái độ, tình cảm của ngời viết đối với nội dung cần biểu hiện và đối
với ngời tiếp nhận, phù hợp hơn cả với các từ cùng có mặt trong ngôn bản, với phong
cách ngôn ngữ văn bản.
Ví dụ: Nếu viết Đờng làng em vào ngày mùa lúc nào cũng đông vui nhộn
nhịp ta sẽ có cảm giác câu văn cha có sức thuyết phục đối với ngời đọc, ngời nghe vì
vậy cần lựa chọn các từ ngữ để thay thế sao cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn hơn,
chẳng hạn: Ngày mùa đến, từ sáng sớm đến tối khuya, trên con đờng làng quen
thuộc ấy, lúc nào cũng đầy ắp những tiếng nói cời vui vẻ của các cô, các bác xã viên
vừa làm vừa trò chuyện rôm rã. Nh vậy với việc thay thế những từ ngữ thích hợp ta đã
đa ngời đọc đắm chìm trong cảnh ngày mùa thật đông vui nhộn nhịp.
II.4.6 Sử dụng biện pháp đảo ngữ: Trong câu văn tiếng Việt trật tự xuôi chiều là
phổ biến (chủ ngữ đứng trớc, vị ngữ đứng sau...). Nhng trong văn thơ, để câu văn sinh
động, ý tứ đợc nhấn mạnh ta có thể dùng đảo ngữ.

Ví dụ: Thông thờng ngời ta viết: Giữa trời khuya tĩnh mịch một vầng trăng
vằng vặc trên sông, một giọng hò du dơng trầm bổngvang lên từ một con đò đang
xuôi dòng.
Sử dụng biện pháp đảo ngữ, chẳng hạn: Vằng vặc một vầng trăng trên sông
giữa trời khuya tĩnh mịch, du dơng một giọng hò trầm bổng vang lên từ một con đò
đang xuôi dòng.
III. Thực trạng của việc sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh ở học sinh lớp 5
Trong quá trình dạy Tập làm văn ở lớp 5, đặc biệt khi chấm những bài văn tả cảnh
của học sinh ta hay gặp việc các em sử dụng từ thiếu chính xác, dùng từ cha đúng, cha
sát nghĩa hoặc cha hay, vì vậy hiệu quả làm bài không cao.
Một trong những nguyên nhân cơ bản là do vốn từ của các em còn nghèo, bí từ,
nên dùng từ một cách bừa bãi làm hỏng, sai ý của câu văn hoặc làm cho câu văn khô
khan, đơn điệu, thiếu hình ảnh. Các em cũng cha biết cách khai thác và sử dụng từ ngữ
-4-


một cách độc đáo, sáng tạo để diễn tả những điều đã quan sát đợc, cha biết cách thể hiện
những cảm xúc, suy nghĩ của mình trớc một sự vật, hiện tợng.
Do khả năng hiểu từ, lựa chọn từ, sử dụng từ của học sinh còn nhiều hạn chế, do
vậy các em sử dụng từ một cách tuỳ tiện. Ngoài ra, các em không biết vận dụng các biện
pháp nghệ thuật vì thế câu văn thiếu sinh động, nghèo có hình ảnh.
Thông qua đợt khảo sát (tại lớp 5.1 với số lợng 23 học sinh) phục vụ cho tính khả
thi của đề tài, tôi đã thống kê những lỗi học sinh thờng gặp phải trong quá trình làm bài
văn tả cảnh.
Các lỗi thờng gặp
SL
%
Dùng từ sai về âm thanh và cấu tạo từ
3
13.0

Dùng từ không đúng nghĩa
5
21.7
Dùng từ sai do kết hợp
4
17.4
Dùng từ sai do lặp từ
8
34.8
Dùng từ sai về phong cách
8
34.8
Qua bảng thống kê trên, tỷ lệ học sinh mắc lỗi trong quá trình làm bài văn tả cảnh
chiếm số lợng không nhỏ. Đòi hỏi mỗi giáo viên phải nắm đợc các lỗi này (có thể xem
là những sai lầm của học sinh) để biết cách khắc phục cho các em.
Chơng 2:
Một số sai lầm phổ biến của học sinh
về việc sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh
và cách khắc phục
Trong quá trình làm đề tài này, tôi đã tìm hiểu rất kĩ về đặc điểm tâm sinh lý của
học sinh, khảo sát thông qua chấm bài, trao đổi trực tiếp với học sinh và các giáo viên
dạy lớp 5 khác, từ đó đã mạnh dạn đa ra các sai lầm phổ biến của học sinh về việc sử
dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh và hớng khắc phục. Cụ thể là:
* Dạng 1: Dùng từ sai về âm thanh và hình thức cấu tạo của từ:
+ Đó là việc sử dụng từ có âm thanh hoặc hình thức cấu tạo của từ gần giống với
âm thanh hoặc cấu tạo từ cần miêu tả làm cho ngời đọc, ngời nghe khó hiểu nội dung
cần diễn đạt.
+ Nguyên nhân: do đờng ranh giới giữa các âm của từ láy và tính từ tuyệt đối là
rất nhỏ, học sinh không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ, vì vậy khi viết các em
thờng dùng những từ có âm na ná nh sau, lẫn lộn với nhau, đồng thời còn do sự phát âm

không chuẩn của một số vùng.
Ví dụ:
a. Những tiếng gió xào xạt ngoài kia khiến lòng tôi càng thêm lu luyến.
b. Những luống rau xanh ngát trông thật thích mắt.
c. Chiêng trống bắt đầu nổi nên tất cả mọi ngời đổ dồn về hớng mấy con voi đang
bắt đầu đua.
d. Cảnh vật ở đó càng thêm đẹp hơn bởi những giọt sơng xa.
Trong các câu trên, do không nắm đợc nghĩa của các từ có âm thanh gần giống
nhau nên học sinh đã sử dụng sai các từ nên, xa ở các câu c và d khiến cho ngời đọc
có thể hiểu sai nội dung cần diễn đạt.
Chẳng hạn ở câu c, có thể hiểu là: Vì chiêng trống bắt đầu nổi nên tất cả mọi
ngời đổ dồn về phía mấy con voi. Hoặc có thể hiểu câu d nh sau: Cảnh vật ở đó đẹp
hơn là bởi vì trông xa sẽ thấy những giọt sơng xa xa lấp lánh.
Nh vậy, ở câu c, d đều làm cho ngời đọc hiểu sai nội dung cần diễn đạt. ở câu a
và câu b, việc viết sai hình thức cấu tạo của các từ xào xạt, và xanh ngát cũng làm
cho câu văn trở nên khác thờng và ngời đọc, ngời nghe khó hiểu nội dung cần diễn đạt
của ngời viết.
+ Hớng dẫn học sinh khắc phục: Khi gặp những lỗi này, giáo viên cần cho học
sinh nêu nghĩa của các từ xào xạt, và xanh ngát, từ đó giải thích cho các em hiểu đợc không có từ xào xạt và từ xanh ngát cũng là một từ chỉ màu xanh nhng không
dùng để chỉ màu xanh của một luống rau, do đó cần thay thế các từ xào xạt và xanh
-5-


ngát thành các từ xào xạc và xanh ngắt, đồng thời giải thích để các em hiểu đợc
nghĩa của các từ đó. Đối với hai câu c và d, cũng làm tơng tự, cần cho học sinh nắm đợc
rằng nổi lên là một từ còn nổi và nên lại là hai từ, sơng xa cũng là một từ có
nghĩa khác với sơng sa.
* Dạng 2: Dùng từ không đúng nghĩa: Đó là việc sử dụng từ ngữ tuỳ tiện do
không hiểu đợc rõ nghĩa của những từ cần miêu tả, từ đó cũng gây cho ngời đọc, ngời
nghe khó hiểu trớc nội dung cần thể hiện của ngời viết. Nguyên nhân của việc dùng từ

không đúng nghĩa là do các em cha hiểu đợc nghĩa của từ mình đang dùng, nhầm lẫn
giữa các từ cần tả, không nắm đợc ý nghĩa biểu thái của từ.
Ví dụ:
a. Lòng em cảm thấy mơn man khi ngày hè đang đến gần.
b. Cảnh vật thiên nhiên tơi đẹp làm em cảm thấy quê hơng thật hoà bình.
c. Không khí trong veo đã khiến tâm hồn em trở nên sảng khoái hơn.
d. Dới luỹ tre xanh, làng tôi yên lặng trong tiếng ngân nga của những tiếng
chuông nhà thờ.
+ Nguyên nhân: ở đây cũng do không nắm đợc nghĩa của các từ mà học sinh đã
tuỳ tiện sử dụng khi viết câu gây khó hiểu cho ngời đọc, ngời nghe đôi khi còn tạo ra
các yếu tố gây cời. Trong câu a, học sinh đã hiểu nhầm động từ mơn man thành tính
từ. ở câu b, cho dù hoà bình có gần nghĩa với thanh bình nhng không thể dùng
hoà bình thay cho thanh bình nh câu văn trên đợc. ở câu c, rõ ràng học sinh đã
không hiểu nghĩa của từ trong veo và nhầm cho rằng nó có nghĩa giống nh là trong
lành. Tơng tự, ở câu d, học sinh cũng đã nhầm từ yên lặng có nghĩa giống với từ
yên ả.
+ Hớng dẫn học sinh khắc phục: Khi gặp những lỗi này, giáo viên có thể đa ra
những câu đúng trong đó có chứa từ mơn man và có hỏi học sinh về từ loại của từ
này, từ đó cho học sinh hiểu đợc cách dùng từ nh vậy là sai, đồng thời giải thích cho các
em về nghĩa của câu văn và hớng dẫn các em có thể thay thế từ mơn man bằng từ
đúng man mác. Đối với các câu còn lại, giáo viên cho học sinh nêu nghĩa của các từ
đó và yêu cầu các em đặt câu với mỗi từ đó và so sánh nghĩa của các vừa đặt với các câu
ở trên. Từ đó yêu cầu học sinh tự sửa lại các câu đó bằng cách thay thế các từ hoà
bình, trong veo và yên lặng bằng các từ thanh bình, trong lành và yên ả .
* Dạng 3: Dùng từ sai do kết hợp
Khi viết, do không hiểu đợc ý nghĩa của các cặp từ chỉ quan hệ, các phụ từ mà
học sinh cũng sẽ dễ sử dụng sai các từ ngữ khi kết hợp là cho câu văn trở nên sai về
nghĩa hoặc vô nghĩa.
+ Nguyên nhân: Do học sinh không nắm đợc nguyên tắc phối hợp từ, mối quan
hệ giữa hai vế câu ghép, mối quan hệ nội tại giữa các từ trong câu.

Ví dụ: a. Luỹ tre xanh làng tôi đã để lại trong tôi nhiều kỷ niệm đẹp nhng tôi
chẳng muốn dời xa quê.
b. Tuy con đờng làng rất đẹp nên đã khiến lòng tôi nao nao mỗi khi về làng.
c. Bây giờ là mùa gặt, trên cánh đồng làng, bà con xã viên đã gặt lúa.
d. Tôi đã bị lạc vào một khu vờn đầy hoa thơm, trái ngọt.
+Nguyên nhân: Trong các ví dụ trên, ở câu a, do không nắm đợc ý nghĩa của câu
ghép có cặp từ quan hệ chỉ nguyên nhân kết quả mà học sinh đã kết hợp sai từ nhng
với từ vì (đã bị ẩn đi). Tơng tự, ở câu b, học sinh cũng đã kết hợp sai từ tuy với từ
nên. Đối với câu b và câu c, học sinh đã kết hợp sai các phụ từ đã và bị do không
hiểu đợc ý nghĩa của mỗi câu.
+ Hớng dẫn học sinh khắc phục: Khi gặp những lỗi này, giáo viên cần yêu cầu
học sinh nhắc lại ý nghĩa của các cặp từ chỉ quan hệ trong câu ghép, từ đó giải thích cho
các em nắm đợc không có cặp từ chỉ quan hệ Vì - nhng hay tuy - nên, cũng cần
nhắc lại để HS nắm đợc cấu tạo của câu ghép. Đối với câu c và d, giáo viên cần cho học
sinh nêu nghĩa của các câu trên, yêu cầu các em nêu cách dùng từ của mỗi từ đã và
bị để học sinh nắm đã dùng để nói về những sự việc đã qua nên không thể viết đã
gặt lúa trong khi đang mùa gặt, còn bị chỉ đợc dùng nh là một sự bắt buộc phải làm
một việc gì đó nên cũng không viết nh ở câu trên đây bởi vì vờn cây với đầy hoa thơm,
-6-


trái ngọt chắc chắn ai cũng muốn đến chứ không phải bị bắt đến, có thể liên hệ cho các
em hiểu đợc, tơng tự nh vậy ta cũng không dùng từ đợc để viết câu Tôi đợc mẹ
mắng một trận nên thân.
* Dạng 4: Dùng từ sai về phong cách
Do học sinh không nắm đợc bản chất của văn bản nghệ thuật để sử dụng các từ
gợi tả, gợi cảm từ đó dẫn đến việc dùng từ sai văn cảnh làm cho câu văn bị mất tính
nghệ thuật, đôi khi làm cho câu văn bị hiểu sai đi về nghĩa.
Ví dụ: a. Trong buổi sáng mùa thu khai trờng, chúng em đã đợc nghe những lời
cực kỳ hay của thầy hiệu trởng.

b. Chị gà mái mơ xù lông, rớn cổ, mắt gờm gờm nhìn bác diều hâu hung ác.
c. Tra nắng, dới giàn mớp, gà mẹ gọi con. Những chú gà con ùa cả về. Gà mẹ
cùng đàn con kiếm mồi.
d. Những chú gà con lông vàng đang thanh thản xơi những hạt thóc một cách
ngon lành.
+ Nguyên nhân: Học sinh đã sử dụng từ sai về phong cách. Những lời nói của
thầy hiệu trởng trong ngày khai trờng đó là những lời căn dặn động viên học sinh cho
nên không thể dùng cực kỳ hay; mắt của gà mái không gờm gờm, mà cũng không
thể gọi diều hâu hung ác bằng bác đợc; cũng không thể dùng từ thản nhiên xơi
thóc cho các chú gà con. Đối với câu c, có thể nói đây là những câu văn không có từ gợi
cảm do đó ngời viết không thể diễn tả cho ngời đọc, ngời nghe một hình ảnh sinh động
của đàn gà mẹ con đang đi kiếm ăn trong một buổi tra hè dới giàn mớp.
+ Hớng dẫn học sinh khắc phục: Khi gặp những lỗi này, giáo viên cần nhắc lại
nghĩa của mỗi từ hay cụm từ đợc sử dụng trong các câu đó và cho học sinh nắm đợc cần
phải viết câu đúng về phong cách của văn bản nghệ thuật. Do đó cần thay các từ viết sai
trên bằng những từ ngữ khác nhau nh: những lời tâm sự, những lời khuyến khích
động viên...; mắt không dời nhìn gã diều hâu, mắt xoáy vào gã diều hâu...; chăm
chỉ nhặt những hạt thóc, ăn.... Đối với câu c, các em có thể viết lại để đợc một hình
ảnh sinh động hơn nh sau: Tra nắng hè oi ả, dới giàn mớp, gà mẹ đang lục tục gọi
đàn con trở về bên đôi cánh của mình. Những chú gà con nh những cục tơ vàng óng
đang lon ton trở về bên mẹ khi nghe tiếng mẹ gọi. Gà mẹ lại bắt đầu công việc tìm
kiếm thức ăn cho cả đàn con yêu dấu...
* Dạng 5: Dùng từ sai do lặp từ
Do vốn từ ngữ của học sinh còn nghèo nên các em cha biết sử dụng các từ đồng
nghĩa, gần nghĩa thay thế cho các từ đã viết, vì vậy trong bài viết của mình các em thờng
viết các từ lặp lại làm cho câu văn lủng củng không mạch lạc. Có 2 dạng lặp từ đó là:
lặp từ hoàn toàn và lặp từ đồng nghĩa.
Ví dụ: a. Nghỉ hè, em đợc bố mẹ cho về quê nội chơi, quê nội em là một vùng quê
ven sông Gianh, quê nội em có một cánh đồng lúa rất rộng, quê nội em có một đầm sen
nở hoa thơm ngát.

b. Cánh đồng lúa quê em rộng bao la, bát ngát.
c. Con đờng làng em rất đẹp, con đờng làng em đã đợc rải nhựa nhẳn lì, con đờng
làng em có hai hàng cây xanh mát.
d. Những hàng cây nhè nhẹ thổi rì rào.
Trong các ví dụ trên, học sinh đã dùng các từ lặp đi lặp lại nhiều lần đó là quê
nội em, con đờng làng em, các từ đồng nghĩa là bao la, bát ngát; nhè nhẹ, rì
rào gây nhàm chán đối với ngời đọc, ngời nghe.
+ Hớng dẫn học sinh khắc phục: Khi gặp những lỗi này, giáo viên cần hớng dẫn
học sinh nhắc lại cách liên kết câu bằng phép thế bằng cách cho các em dùng các từ
khác mà có thể thay thế các từ quê nội em, con đờng làng em mà nội dung của các
câu đó không thay đổi. Các em sẽ dễ dàng tìm đợc các từ khác thay thế đó là nơi đó,
nơi ấy, con đờng ấy, nó,...Tơng tự nh vậy ở câu b và d, giáo viên cần cho học
sinh tìm các từ khác thay thế một trong hai từ đồng nghĩa với từ còn lại hoặc có thể bỏ
đi một trong hai từ đó ở mỗi câu và giải thích để các em hiểu rằng, không nên viết các từ
đồng nghĩa trong cùng một câu vì nh vậy sẽ làm giảm đi hình ảnh đẹp của câu văn.
Trong các câu này các em có thể tìm đợc các từ thay thế nh thẳng cánh cò bay hay có
-7-


thể bỏ đi một trong hai từ mà ý của mỗi câu không hề thay đổi và làm cho câu văn ngắn
gọn và dễ hiểu hơn.
CHNG 3:
MT S GII PHP GIP HC SINH LP 5.1
PHT TRIN K NNG S DNG T NG TRONG LM VN T CNH
V HIU QU T C
Vic sa li ch l bin phỏp trc mt, iu quan trng v mang li hiu qu lõu
di hn l cn cú nhng gii phỏp giỳp cỏc em hc tt tp lm vn gúp phn nõng
cao cht lng hc tp. t c iu ú, bn thõn tụi ó thc hin lp 5.1 nhng
ni dung sau:
- Lm giu vn t cho hc sinh.

- Hng dn hc sinh k nng s dng t ng.
- Tp cho hc sinh din t cõu vn cú hỡnh nh, cú s dng bin phỏp tu t.
I. GII PHP THC HIN:
I.1 Lm giu vn t cho hc sinh:
* Do vn t ca cỏc em cũn nghốo nn, vỡ vy cỏc em thng vit nhng on
vn khụ khan thiu gi t, gi cm khụng hp dn ngi c, ngi nghe. bi tp
lm vn t kt qu, khõu lm giu vn t ng l khụng th b qua. Song vic lm ny
cú th thụng qua cỏc phõn mụn khỏc nhau ca mụn Ting Vit giỳp hc sinh tớch ly
c vn t. Chng hn phõn mụn Tp c, cỏc em cú th hiu c ngha ca mt
s t, cm nhn c nhng t ng gi t mu sc, hỡnh nh, õm thanh,... nhng t ch
hot ng cng nh ngh thut miờu t.
Vớ d : Hc bi Sc mu em yờu ( TV5 tp 1) hc sinh phỏt hin c
nhng sc mu gn gi ca cnh vt xung quanh ta c phn ỏnh trong bi: Cnh thiờn
nhiờn ( nng rc r , bu tri cao vi vi ), cnh ng bng, rng nỳi,
Hc bi: Ngi th rốn( TV5 tp 2 ) cỏc em thy c cỏi hay ca ngh
thut miờu t m tỏc gi ó chn. t bỏc th rốn tỏc gi chn nhng vt quen thuc
trong lũ rốn so sỏnh: mt trong ngi nh thộp, ting th nh nhp th phỡ phũ ca
ng b, nhng chic xng sn nh cỏi lng bng st. Tỏc gi s dng ngh thut
nhõn húa rt sỏng to: bỳa nhy mỳa, bỳa in gút, ting bỳa tc, tc, tc, tc.Qua
ú, trớ tng tng v kh nng cm th hỡnh tng vn hc ca cỏc em dn dn c
hỡnh thnh v phỏt trin.
* Giỳp cỏc em lm giu vn t thụng qua cỏc gi hc m rng vn t ca phõn
mụn luyn t v cõu.
Vớ d: Cho hc sinh tỡm t núi v vui, bun, cỏc em tỡm c nh sau:
+ Vui: phn khi, h hi, hõn hoan, khoan khoỏi, mng r, hn h, tung tng
+ Bun: r, r ri, bun ru, bựi ngựi, t l, u xỡu, th di, bun bó
Bi: M rng vn t: Thiờn nhiờn - Trang 87(TV5- tp1) cỏc em s bit c mt
s t ng th hin s so sỏnh bu tri: xanh nh mt nc mt mi trong ao; t ng th
hin s nhõn húa bu tri: c ra mt sau cn ma, ghộ sỏt mt t, cỳi xung lng
nghe tỡm xem, ...

-8-


* Làm giàu vốn từ theo các đề tài nhỏ. Các đề tài cần gắn chặt với các thể văn
đang học giúp các em có thêm hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người, mở rộng vốn
từ, nâng cao khả năng diễn đạt.
Ví dụ: Học văn tả cảnh: cho các em tìm những từ láy gợi tả âm thanh trên dòng
sông (bì bõm, lăn tăn, lao xao, ì ọp, ào ào, xôn xao…); tìm những hình ảnh so sánh để
so sánh với con sông (Dòng sông như dải lụa, dòng sông như người mẹ ôm ấp đồng
lúa…)
* Ngoài ra nhằm giúp các em có vốn từ nhất định để học văn tốt, tôi động viên
các em nên có sổ tay “vốn từ” và hình thành thói quen khi đọc sách, báo, bài văn... gặp
từ hay thì ghi ngay vào sổ theo chủ đề. Đồng thời, tôi kiểm tra hàng tháng, biểu dương
những học sinh có sổ tay ghi chép được nhiều từ mới.
I.2 Hướng dẫn học sinh kĩ năng sử dụng từ ngữ:
* Học sinh có được vốn từ nhưng sử dụng như thế nào để có hiệu quả khi viết
các đoạn văn. Do đó việc hướng dẫn các em sử dụng từ ngữ hay trong viết văn là một
việc làm hết sức quan trọng. Tôi hướng dẫn cho các em làm quen dần với các mức độ từ
dễ đến khó qua các dạng bài tập khác nhau. Thông qua cách sử dụng các từ ngữ này học
sinh biết diễn đạt các sự vật, hiện tượng được miêu tả bằng nhiều cách khác nhau.
Ví dụ:
1/ Hãy chọn từ thích hợp trong các từ sau: ríu rít, líu lo, liếp chiếp, rộn ràng,
tấp nập, là là, từ từ, tíu tít, hối hả để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
“Tiếng chim ..., ... báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Ông mặt trời ... nhô lên từ lũy tre
làng. Khói bếp nhà ai ... bay trong gió. Đàn gà con ... gọi nhau ... theo chân mẹ. Đường
làng đã ..., ... người qua lại.”
2/ Em hãy thay thế những từ in nghiêng trong các câu văn sau bằng những từ
đồng nghĩa có giá trị biểu cảm:
“Buổi chiều trên cánh đồng quê em đẹp và yên tĩnh. Bầu trời xanh, đồng lúa
xanh, con đường nhỏ như dải lụa. Thấp thoáng những đàn cò trắng. Chúng em tung

tăng thả diều trên triền đê. Đàn trâu từ từ gặm cỏ. Hoàng hôn dần buông xuống. Cảnh
vật chuyển mình chờ màn đêm đến”.
3/ Tìm những từ gợi tả màu sắc của đồng lúa chín điền vào chỗ chấm trong đoạn
văn sau: “Trước mắt chúng tôi là cánh đồng lúa chín ... những bông lúa ... đang chờ tay
người đến gặt, hạt lúa căng tròn béo múp ... hứa hẹn một mùa ... no ấm bội thu.”
* Trong các giờ dạy, tôi luôn quan tâm đến việc chữa lỗi về dùng từ trong đoạn
văn của các em. Tôi dùng những câu hỏi gợi mở giúp các em tự phát hiện ra từ dùng
thiếu chính xác, rồi dùng từ thích hợp để thay thế, không nên áp đặt cho học sinh.
Việc rèn kĩ năng dùng từ cho các em là cần thiết. Hoạt động này đòi hỏi sự kiên
trì, bền bỉ thực hiện trong các tiết dạy của giáo viên. Đồng thời nhắc nhở các em nắm
vững đặc điểm của từng kiểu bài tập làm văn mà lựa chọn những động từ chỉ hoạt động,
động từ chỉ trạng thái cho sát hợp; dùng những tính từ gợi tả hình ảnh, cảm xúc, những
từ gợi tả âm thanh, tượng hình cho thích hợp; dùng các hình ảnh so sánh, nhân hóa để
vừa gợi tả cho cụ thể, vừa thể hiện được tình cảm của mình với đối tượng được miêu tả.
Có như thế sẽ giúp cho các em không chỉ dùng từ đúng mà còn hướng tới cách viết hay,
độc đáo, sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng bài tập làm văn.
-9-


I.3 Hng dn hc sinh din t cõu vn cú hỡnh nh v cú s dng mt s
bin phỏp ngh thut ó hc:
Khi cỏc em din t cõu vn khụng cú hỡnh nh v khụng cú s dng bin phỏp
ngh thut nh so sỏnh, nhõn húa thỡ cõu vn tr nờn khụ khan, t nht, khú thu hỳt
ngi c.Do ú trong cỏc tit luyn t v cõu tụi hng dn k cỏc em luyn tp qua
cỏc bi tp rốn k nng vit on vn, tụi luụn gi ý cỏc em lp ý trc khi cho hc sinh
vit thnh li vn c th.
Vớ d: *Bi tp 3- trang 88 (TV 5- tp 1)
Giỏo viờn gi ý:
- Em chn t ng no trong mu chuyn trờn.
- Quờ em cú nhng hỡnh nh gỡ p? (HS k: ly tre, con ờ, ng rung...)

- Em hóy t cõu cú s dng bin phỏp so sỏnh, nhõn húa v phi bit bc l
tỡnh cm ca mỡnh v quờ hng trong cõu vn.
i vi cỏc bi tp ny, tụi luụn hng dn sa bi trờn bng lp giỳp cỏc
em trỡnh by v din t cỏc ý bng nhiu cỏch khỏc nhau ng thi bc l c nhng
cm xỳc riờng ca tng hc sinh. Cú nh th, bi lm cỏc em thờm phong phỳ v sinh
ng. T ú giỳp cỏc em thờm hng thỳ trong hc tp.
Ngoi ra trong cỏc tit luyn tp t cnh, tụi hng dn cỏc em liờn tng khi
miờu t bit kt hp vi nhng hỡnh nh gi cm. Vớ d: T ngụi trng, gi ý hc sinh
din t cỏc c im (cng trng, ụ ca lp hc, bỏc trng trng,...), miờu t bng
nhng cõu vn cú hỡnh nh nhõn húa nh: Cng trng ang giang rng vũng tay ún
chỳng em vo lp...
Nu hc sinh din t cha s dng bin phỏp ngh thut thỡ tụi gi ý bng
cỏch chia thnh cỏc ý nh cho nhiu hc sinh phỏt biu sau ú cht lc, hng dn cho
cỏc em thy cỏch no c, cỏch no cha c phỏt huy hay sa cha.
Vớ d: Khi t gi ra chi cú em nờu: T cỏc lp, hc sinh ựa ra. Sõn trng
tr nờn n o. Nhng chic ỏo, khn qung bay nhn nhp.
Ni dung cỏc em miờu t l ỳng yờu cu, cõu vn rừ ý. Nhng tụi gi ý cỏc em
nờn la chn nhng hỡnh nh so sỏnh to ra on vn c th, sinh ng giỳp cho
ngi c thờm thớch thỳ nh: Cỏc em thy khi ra chi cỏc bn ựa ra cú ụng khụng?
Tụi gi cho cỏc em liờn tng tỡm c hỡnh nh so sỏnh nh n ong v t, chim
s lng,... T ú, cỏc em s vit c ni dung cỏc cõu vn sinh ng.
T cỏc ca lp, hc sinh ựa ra sõn nh n ong v t, sõn trng bng tr nờn
n o nỏo nhit. Nhng chic ỏo trng, khn qung bay tht nhn nhp nh nhng
n bm mu sc bay rp rn....

II. Những hiệu quả đạt đợc:

Trong đợt khảo sát tính khả thi của đề tài, bản thân đã tiến hành trao đổi, dự giờ
một số tiết dạy của giáo viên trong khối cũng nh áp dụng thực tế tại lớp mình chủ
nhiệm.

II.1 Hiệu quả đối với giáo viên:
Giáo viên đều nhận thức đợc vai trò, tác dụng của việc phát triển kỹ năng sử dụng
từ ngữ trong viết văn tả cảnh của học sinh. Trên cơ sở đó giáo viên có các hình thức dạy
học phù hợp với thực tế của lớp và từng đối tợng học sinh.
Thông qua bài viết của các em mà giáo viên có thể biết học sinh lớp mình gặp
các sai lầm nào trong quá trình viết văn tả cảnh. Tạo điều kiện cho giáo viên uốn nắn kịp
- 10 -


thời, có biện pháp thích hợp để giúp học sinh biết sai lầm của mình và viết tốt hơn trong
các bài tiếp theo.
II.2 Hiệu quả đối với học sinh:
Đề tài này có tác dụng thực tiễn cao trong quá trình viết Tập làm văn cho học
sinh lớp 5, việc các em nắm đợc các sai lầm cơ bản của mình cũng nh biết cách khắc
phục để viết đợc những câu, đoạn, bài văn hay về thể loại văn tả cảnh.
Điều đó thể hiện cụ thể tại lớp tôi chủ nhiệm (Lớp 5.1, số lợng học sinh: 23 em).
Đầu năm học thông qua đợt khảo sát, số lợng học sinh gặp các lỗi về dùng từ sai về âm
thanh và cấu tạo từ, dùng từ không đúng nghĩa, dùng từ sai do lặp từ, dùng từ sai do kết
hợp, dùng từ sai về phong cách chiếm khá đông (Bng mc B/III). Tuy vậy, hiện nay
tỷ lệ học sinh mắc các lỗi này chiếm số lợng rất nhỏ. C th:
Các lỗi thờng gặp
Dùng từ sai về âm thanh và cấu tạo từ
Dùng từ không đúng nghĩa
Dùng từ sai do kết hợp
Dùng từ sai do lặp từ
Dùng từ sai về phong cách

SL
1
2

1
3
2

%
4.3
8.6
4.3
13
8.6

C. Phần kết luận - ý kiến đề xuất
Kết luận
Việc hớng dẫn học sinh học tập đòi hỏi sự gợi mở, dẫn dắt và ứng xử linh hoạt
của giáo viên, giúp các em tự phát hiện, biết đợc u điểm và những thiếu sót trong bài
viết của mình. Qua đó, học sinh có ý thức viết tập làm văn ngày càng cao. Nhằm giúp
học sinh lớp 5 có kỹ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh trong phân môn Tập làm
văn, đòi hỏi giáo viên cần sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học, giáo dục từng tình
huống và con ngời cụ thể. Cần sự kiên trì, chịu khó, hớng dẫn các em tận tình, bồi dỡng
vốn sống, phát huy sự sáng tạo của các em. Cần tôn trọng những suy nghĩ, cảm xúc chân
thực, ngây thơ của các em.
Việc phát triển kỹ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
là hết sức quan trọng và có ý nghĩa. Việc làm này sẽ giúp các em không chỉ viết đúng
mà còn hớng tới việc viết hay, góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập làm
văn ở lớp 5, đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn đặt ra cho công cuộc đổi mới giáo dục hiện
nay. Ngoài ra đây còn là một trong những việc làm góp phần vào sự nghiệp giữ gìn sự
trong sáng của Tiếng Việt.
ý kiến đề xuất
* Đối với giáo viên:
- Giáo viên cần nắm đợc các lỗi cơ bản v dựng t (hay gọi là các sai lầm) của

học sinh trong quá trình viết bài văn tả cảnh, từ đó có các biện pháp giúp đỡ cỏc em.
- Giáo viên cần chủ động, tích cực trong việc hớng dẫn học sinh khi lập dàn ý,
viết bài văn tả cảnh và khi trả bài cho các em, cn giỳp cỏc em nhn ra v sa li mt
cỏch c th.
- Thờng xuyên trao đổi với đồng nghiệp để nâng cao chất lợng dạy học Tp làm
văn. Tăng cờng việc đọc tài liệu, các thông tin tham khảo có liên quan đến bài dạy trong
phân môn Tập làm văn.
- Kết hợp việc dạy học với nhiều hình thức nh tổ chức cho các em đợc tham quan
dã ngoại, hoạt động ngoài giờ, giúp học sinh có thêm kinh nghiệm thực tế trong quá
trình làm bài Tập làm văn.
* Đối với học sinh:
- Các em cần tạo cho mình một tâm thế, sự chủ động, tích cực trong việc học tập
phân môn Tập làm văn nói riêng, các môn học khác nói chung.
- 11 -


- Học sinh cần rèn luyện kĩ năng sử dụng từ trong văn tả cảnh thì các em sẽ dễ
dàng nhận thấy cái hay cái đẹp chứa đựng trong các yếu tố ngôn ngữ đối với cách dùng
từ, đặt câu. Từ đó, các em sẽ biết cách dùng từ sao cho đúng, hay để miêu tả hình ảnh,
sự vật một cách sinh động, gợi cảm nh chúng đang hoạt động, đang nảy nở, đang sinh
sôi và phát triển.
* Cán bộ quản lý giáo dục:
- Giúp giáo viên dạy tốt phân môn Tập làm văn cần có sự giúp đỡ, tạo điều kiện
của các cấp quản lý. Cần tăng cờng biên soạn sách hớng dẫn giảng dạy cho giáo viên, tổ
chức chuyên đề hội thảo về phân môn này mt cỏch thng xuyờn chỳng tụi cú iu
kin giao lu, hc hi kinh nghim ca cỏc ng chớ, ng nghip.
- Ban giám hiệu nờn động viên, khuyến khích kịp thời những giáo viên có sáng
kiến mới, có sự lựa chọn phơng pháp phù hợp với đối tợng học sinh để mang lại hiệu
quả cao.
Vỡ kh nng bn thõn cú hn nờn ti rt khú trỏnh khi thiu sút. Tụi kớnh mong

cỏc bn ng nghip, Ban giỏm hiu nh trng, Phũng giỏo dc gúp ý thờm ti
c hon thin hn.
Ngi vit :

Đặng Thái Hồng

Mục lục

a. phần mở đầu.......................................................................................................
I. Lý do chọn đề tài..............................................................................................................
II. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................................
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................
IV Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................................

- 12 -

1
1
2
2


V. Phơng pháp nghiên cứu............................................................................................
Vi. Cấu trúc đề tài................................................................................................................
B. Phần nội dung....................................................................................................................

Chơng 1: Cơ sở khoa học của đề tài.....................................................................
I. Mục tiêu, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tính chất của phân môn Tập làm văn..........
II. Cơ sở của việc phát triển kỹ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh..............
II.1 Thế nào là văn tả cảnh?.......................................................................................

II.2 Một số đặc điểm của bài văn tả cảnh...................................................................
II.3 Một số yêu cầu về việc sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh............................
II.4 Một số cách sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh.............................................
III. Thực trạng của việc sử dụng từ ngữ trong viết văn tả cảnh ở HS lớp 5................
Chơng 2: Một số sai lầm phổ biến của học sinh về việc sử dụng từ ngữ trong
viết văn tả cảnh và cách khắc phục........................................................................
Dạng 1: Dùng từ sai về âm thanh và hình thức cấu tạo của từ...................................
Dạng 2: Dùng từ không đúng nghĩa...........................................................................
Dạng 3: Dùng từ sai do kết hợp.................................................................................
Dạng 4: Dùng từ sai về phong cách...........................................................................
Dạng 5: Dùng từ sai do lặp từ....................................................................................
Chơng 3: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5.1 phát triển kỹ năng sử dụng
từ ngữ trong làm văn tả cảnh và hiệu quả đạt đợc
I. Giải pháp thực hiện.................................................................................................
I.1 Làm giàu vốn từ cho học sinh...............................................................................
I.2 Hớng dẫn học sinh kỹ năng sử dụng từ ngữ........................................................
I.3 Hớng dẫn học sinh diễn đạt câu văn có hình ảnh và sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật đã học.......................................................................................................
II. Những hiệu quả đạt đợc.......................................................................................
II.1 Hiệu quả đối với giáo viên...................................................................................
II.2 Hiệu quả đối với học sinh....................................................................................
C. Phần kết luận - ý kiến đề xuất....................................................................

- 13 -

2
2
2
2
3

3
4
4
4
5
6
6
7
8
8
9
9
10
10
11
11
12
12
12
13



×