Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học DÒNG CHÍNH LUẬN TRONG PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.07 KB, 97 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận
văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến cô Trương Tuyết Nhung - người
đã cho em nghị lực để vươn lên trong cuộc sống.
Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy Trần Đăng Tuấn - người
đã dạy em cách đối diện với hiện thực.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tiếp sức cho em trong
những năm tháng học tập chương trình cao học tại Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.


1

M U
1.Tớnh cp thit ca ti
Không gây "sốc", không tạo sự ngỡ ngàng trớc công chúng nh lần đầu
tiên bộ môn nghệ thuật thứ bảy đợc trình chiếu tại một quán cà phê trên đất
Pháp mà Truyền hình ra ®êi nh mét sù ph¸t triĨn tÊt u cđa x· hội
Ra đời sau Điện ảnh gần nửa thế kỉ, nhng nhìn vào "bề nổi", truyền hình
sớm vợt trội và chiếm u thế nhờ các thành tựu kỹ thuật phát sóng và thu sóng
hình. Hơn nữa, Truyền hình đà thừa hởng tinh hoa ngôn ngữ nghệ thuật, hình
ảnh động của Điện ảnhNói cách khác, Truyền hình tiếp nhận gần nh trọn


vẹn các khía cạnh nghệ thuật của Điện ảnh. Với tất cả u thế của nghệ thuật Điện
ảnh kết hợp với lợi thế của những ứng dụng khoa học tiên tiến, Truyền hình đÃ
nhanh chóng có vị trí không thể thiếu trong đời sống văn hoá.
Với lợi thế về sức mạnh của hình ảnh Truyền hình không chỉ có giá
trị thông tin, giáo dục, nâng cao dân trí mà còn đáp ứng đợc nhu cầu giải trí
của mọi tầng lớp nhân dân. Đời sống càng nâng cao thì nhu cầu giải trí của
công chúng càng lớn. Từ năm 1976, khi Truyền hình phát sóng thờng nhật thì
hơn 20 bộ phim nhựa Việt nam và khoảng 100 bộ phim nhập của các nớc XÃ
hội chủ nghĩa đà không còn đủ để đáp ứng nhu cầu thởng thức của khán giả.
Ngời xem luôn có cảm giác thòm thèm trớc những phim 1 tập mợn của
Fafilm Việt Nam. Cơn khát phim ảnh đó chỉ đợc thoả mÃn phần nào khi
Truyền hình bắt đầu chiếu hàng loạt phim truyện dài tập nh Trên từng cây
số", M ời bảy khoảnh khắc mùa xuân, Tê hê răng 43, Họng súng vô
hìnhVào thập niên 80, việc phim truyền hình dài tập đợc phát sóng đà tạo
nên d luận sôi động trong xà hội. Những bộ phim truyền hình dài tập đà khiến
cho màn ảnh nhỏ hấp dẫn hẳn lên, thể hiện đặc trng của truyền hình là đáp
ứng nhu cầu giải trí của nhân dân.
Năm 1979, Trung tâm Nghe nhìn (tiền thân của Trung tâm SX phim TH
- Đài THVN) đợc thành lập. Năm 1980, phim truyện video "Dới chân núi
trắng" lần đầu tiên đợc trình chiếu đánh dấu sự ra đời của phim truyện
Truyền hình Việt Nam.
Bớc sang thập niên 90, cùng với sự xuất hiện của chơng trình "Văn
nghệ chủ nhật", phim truyện truyền hình đà phần nào khẳng định đợc vị trí
khá quan trọng trong đời sống tinh thần của nh©n d©n ViƯt Nam. Tên tuổi các
diễn viên gắn liền với tên nhân vật, phục trang của diễn viên trở thành mode,
thậm chí lời thoại của nhân vật “biến” thành câu cửa miệng của đông đáo


2


khán giả….Có thể nói, phim truyện truyền hình gần như đã chiếm được vị trí
độc tơn về số lượng và có ảnh hưởng rất lớn trong xã hội.
Tuy xuất hiện đã hơn 20 năm nhưng phim truyện truyền hình vẫn là
một “lĩnh vực” khá mới mẻ, luôn nhận được sự quan tâm, đóng góp của đơng
đảo cơng chúng, đặc biệt l gii truyn thụng.
ặc trng của phim truyn truyền hình là phát trên sóng truyền hình. Vỡ
vy, phim truyn truyn hình (PTTH) cũng được nhìn nhận như là báo hình mt th loi ca bỏo chớ. Từ ngày đầu tiên PTTH Việt Nam lên sóng, hơn 20
năm đà trôi qua, PTTH Việt Nam đà có những thành quả nhất định nhng vẫn
cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu thẩm mỹ ngày càng cao của công chúng.
Những năm 2006, 2007 nhà nớc có chủ trơng xà hội hoá truyền hình. Các
HÃng phim truyền hình mất đi thế độc quyền và buộc phải cạnh tranh bằng
chất lợng. Đây cũng chính là một thử thách mới đối với dòng phim truyện
truyền hình mang tính chính lun.
Là biên tp viờn thuộc Trung tâm sản xuất phim truyền hình, đồng thời
là một nhà báo, người viết nhận định rất rõ những đặc điểm của phim truyền
hình nói chung và dịng phim chính luận nói riêng là một trong những thành
tố cấu thành nên nền báo chí chun chính vơ sản. Nếu truyền hình là một tờ
báo, thì dịng phim chímh luận là một dạng xã luận - chính luận. Và những
đạo diễn, biên tập viên thể loại này là những nhà báo chính luận. Họ có chính
kiến, có bản lĩnh chính trị, có trình độ nhận thức sâu sắc và nghiệp vụ sắc bén.
Và khi ấy, các tác phẩm truyền hình mang tính chính luận cũng trở thành diễn
đàn để người nghệ sỹ - nhà báo, bày tỏ thái độ nhân sinh quan, thế giới quan
cũng như báo động về một hiện tượng, ca ngợi nhân vật điển hình hay phản
ánh, cảnh báo một sự việc hiện tượng đã đang và sẽ tồn tại.
Thực tế diễn ra hiện nay: dịng phim chính luận đã và đang đóng góp
tích cực cho nền văn hóa Việt Nam, xã hội đã ghi nhận và đánh giá cao đóng
góp của phim truyện truyền hình trong q trình phản ánh và thay đổi nhận
thức của đại bộ phận công chúng.



3

Tuy nhiên, đầu tư cơ chế và tài chính, đầu tư chất xám để nuôi dưỡng
mạch nguồn tư duy cho dịng phim chính luận đang cịn nhiều hạn chế. Đã có
khơng ít nhà báo - đạo diễn dấn thân vào mảng đề tài chính luận nhưng rồi lại
e ngại và âm thầm lặng lẽ rút lui. Biết là dòng phim chính luận đang rất cần
và rất thiếu, nhưng hầu hết, các nhà báo và đạo diễn đều cho rằng, cày xới
lĩnh vực này là một sự dấn thân. Chính vì xuất phát từ nhu cầu bức thiết của
cuộc sống nói chung cũng như đời sống văn hóa, báo chí nói riêng, đang địi
hỏi có nhiều hơn nữa các tác phẩm truyền hình mang tính chính luận, nên học
viên muốn bày tỏ những quan điểm, những tìm tịi, tổng hợp của mình về
dịng phim truyện truyền hình Việt Nam - phim chính luận. Để hy vọng có thể
góp tiếng nói nhỏ bé của mình, một lần nữa khẳng định vị trí của dịng phim
truyện truyền hình mang tính chính luận, đồng thời góp phần nâng cao chất
lượng phim trong đời sống văn hóa nghệ thuật Việt Nam.
Phim truyện truyền hình là một thể loại nghệ thuật nhưng lại được
chuyển tài qua một kênh thơng tin – đó là báo hình. Phim truyện truyền hình
phản ánh đầy đủ đời sống thực tiễn đã và đang diễn ra. Trong phim truyện
truyền hình, cơng chúng tìm thấy thơng tin của đời sống, tìm thấy những giá
trị mang tính định hướng mà tác giả, đạo diễn muốn truyền tải. Ở đó, ý nghĩa
giáo dục mang tính nhân văn ln chìm phía sau, phía dưới của tầng lớp ngữ
nghĩa, lời thoại, khn hình, ánh sáng và âm nhạc...Hầu hết các phim truyền
hình đều phải đảm bảo tính giải trí, đưa đến cho cơng chúng những cảm giác
hấp dẫn, thoả mãn sự tò mò, hiếu kỳ về đường dây của một vấn đề, của một
sự kiện, của một tuyến nhân vật hay một nhân vật cụ thể mang tính đặc trưng,
cá biệt mà ta bắt gặp đâu đó trong cuộc sống thường nhật.
Phim truyện truyền hình là sự kết hợp của nhiều loại hình nghệ thuật,
đặc biệt là điện ảnh. Sau khoảng 15 năm xuất hiện tại Việt Nam, cho tới thời
điểm này vẫn chưa có định nghĩa chính xác về thể loại phim truyện truyền
hình. Dù thể loại này xuất hiện trong danh mục dự giải thưởng hàng năm của

cả báo chí lẫn điện ảnh.


4

Dưới góc độ văn bản, phim truyền hình là kết quả sáng tạo lần thứ hai
từ chất liệu văn học được bồi đắp thêm, mài giũa hơn, nâng chiều sâu, đẩy độ
lắng và được cụ thể hóa bằng hình ảnh, âm thanh, bằng sự diễn xuất của diễn
viên, sắp xếp trong cấu trúc, chọn lọc thông tin của đạo diễn. Thể loại phim
truyện truyền hình mang yếu tố tạo hình của điện ảnh.
Thực tiễn đã khẳng định: phim truyện truyền hình là loại hình nghệ
thuật chịu chi phối mạnh mẽ các đặc trưng của truyền thơng đại chúng. Nó
chuyển tải mọi nhu cầu thông tin của công chúng bằng cả góc độ báo chí và
góc độ nghệ thuật. Xu thế hiện nay chỉ rõ nhu cầu của công chúng muốn được
tiếp nhận thơng tin một cách trung thực, chính xác mà khơng kém phần nghệ
thuật mang tính thuyết phục.
Bắt đầu từ những năm 1994 đã hình thành lên một hiện tượng của
phim truyện truyền hình, phản ánh thân phận của những con người sau chiến
tranh – đó cũng chính là đề tài của báo chí và văn học nghệ thuật. Tiếp theo là
các sêri phim truyện truyền hình dài tập mang tính chính luận phản ánh các
vấn đề của đời sống đương đại mà cơng chúng quan tâm, địi hỏi. Sự gắn kết
giữa báo chí và phim truyện truyền hình hình thành một cách rõ nét và có tính
tương tác. Có khơng ít đề tài của báo chí xuất phát từ phim truyền hình và
ngược lại, có khơng ít bài báo đã trở thành đề tài của phim truyền hình.
Xu hướng tiếp cận giữa báo chí và phim truyện truyền hình đã hình
thành trên truyền hình của nhiều quốc gia trên thế giới. Xu hướng này đụng
chạm tới tất cả các vấn đề của đời sống kinh tế - văn hóa – chính trị của từng
quốc gia. Tính báo chí trong phim truyền hình Trung Quốc đã khắc họa thành
cơng cuộc chiến chống tham nhũng, cuộc chiến đấu giữa cái xấu và tốt, thiện
và ác.

Chính vì lý do đó nên luận văn muốn đề cập đến: “DỊNG CHÍNH
LUẬN TRONG PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH”
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài


5

Các cơng trình lý luận liên quan đến báo chí và phim truyền hình của
chúng ta hiện nay đã có những thành công đáng kể. Sự khoa học, mạch lạc và
tương đối nhất qn trong các cơng trình nghiên cứu đã khẳng định hệ thống
lý luận báo chí truyền thơng của chúng ta xét ở góc độ chuyên nghiệp đã có
những bước tiến nhất định. Tuy nhiên, vấn đề tính chính luận trong phim
truyện truyền hình vẫn chưa được nhìn nhận như một luận điểm mang tính
nghề nghiệp, dù rằng trong thực tế, đặc điểm này đã và đang tham gia và có
chỗ đứng nhất định trong đời sống văn hóa tinh thần của cơng chúng.
Sự chia sẻ mối quan tâm, chia sẻ đề tài hay đan cài các luận điểm, các
chi tiết của báo chí vào phim truyện truyền hình hay của phim truyện truyền
hình vào báo chí mới chỉ dừng ở mức độ một vài bài báo, một vài tham luận
nhỏ, ít được quan tâm với đúng những giá trị thực tế mà nó đang phát huy.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Nghiên cứu tính CHÍNH LUẬN trong phim truyện truyền hình Việt
Nam là người viết muốn đề cập tới nét đặc trưng rất lớn của phim truyện
truyền hình so với các thể loại điện ảnh nghệ thuật khác.
Nghiên cứu tính CHÍNH LUẬN trong phim truyện truyền hình là
chúng ta đang tìm kiếm một khuynh hướng văn hóa truyền thơng khác biệt so
với các loại hình văn nghệ thơng thường, qua lăng kính của người nghệ sỹ
cũng đồng thời là nhà báo.
Nghiên cứu tính CHÍNH LUẬN trong phim truyện truyền hình là chúng
ta đang báo chí hóa một thể loại của nghệ thuật thứ bảy – đó là điện ảnh.

3.2. Nhiệm vụ
Người viết khơng có tham vọng đặt ra một khuynh hướng của phim
truyện truyền hình mà chỉ xem xét tính chất CHÍNH LUẬN trong phim
truyện truyền hình như là chất liệu của đời sống. Chất liệu ấy dày hay mỏng,
đậm hay nhạt phụ thuộc vào tính chất của sự kiện, nhân vật, tùy vào khả năng
tư duy, tiếp cận của nhà biên kịch, đạo diễn, nghệ sỹ...


6

Dưới góc độ nghiên cứu lý luận, phải chứng minh được sự hiện diện
các vấn đề mang tính CHÍNH LUẬN trong phim truyện truyền hình hiện nay.
Nó đáp ứng đầy đủ những đặc điểm của báo chí đó là: thơng tin, định hướng,
giáo dục, giải trí.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Do những khó khăn rất lớn về tư liệu, tài liệu, căn cứ trên mục đích
nghiên cứu, người viết rất hạn chế khảo sát, đề cập đến các vấn đề của PTTH
trong các giai đoạn trước cũng như phim của điện ảnh mang tính chính luận.
Với sự hiểu biết có giới hạn, trong khn khổ một luận văn báo chí, người
viết chỉ nghiên cứu những vấn đề cụ thể nhằm làm nổi bật nhận thức về tính
chính luận trong phim truyền hình ở thời điểm hiện tại.
Mặt khác, người viết cũng mở rộng xem xét dẫn chứng từ một số tài
liệu, phim truyền hình nước ngồi, khảo sát thêm một số cơng trình, bài viết
của các đồng nghiệp khi bàn về tính chính luận trong phim THVN nhằm phục
vụ cho những luận cứ đã đưa ra trong đề tài nghiên cứu.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian và điều kiện khách quan, chủ quan, nên luận văn xin được
nghiên cứu, xem xét tính chính luận trong các phim truyện truyền hình của Hãng
phim truyền hình Việt Nam sản xuất trong 3 năm trở lại đây (2007-2009).

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Xét dưới góc độ lý luận, học viên muốn thơng qua luận văn để 1 lần
nữa khẳng định dịng phim trun truyền hình đã đóng góp vào hệ thống lý
luận báo chí trong việc chứng minh những giá trị căn bản của triết học Mác Lênin về các phương pháp tư duy nhận thức, lập luận để đấu tranh giữa các
mặt đối lập, giải quyết các mối quan hệ nguyên nhân và kết quả cũng như các
nguyên tắc về sự vận động và phát triển được nảy sinh, hình thành trong
chuỗi các sự vận động khách quan và chủ quan.


7

Thực tiễn đã chứng minh, từ khi ra đời đến nay, dịng phim truyện
truyền hình Việt Nam mang tính chính luận đã đóng góp tích cực trong q
trình đấu tranh, xây dựng và đổi mới của đất nước. Đề tài sẽ góp phần làm
sáng rõ hơn mối quan hệ giữa báo chí chính luận với phim truyện truyền hình
mang tính chính luận để qua đó thấy được sự nhất qn trong tư duy của nền
báo chí cách mạng Việt Nam cũng như sự lãnh đạo thống nhất của Đảng
Cộng sản Việt Nam về báo chí.
6. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của triết học Mác –
Lênin, luận văn đặc biệt coi trọng việc sử dụng những phương pháp k nng
c th nh kho sỏt, so sánh, đối chiếu, phân tích, hệ thống, tìm hiểu trực tiếp
(phỏng vấn khán gi¶)...lấy ý kiến của các nhà báo lão thành, các nhà quản lý,
công chúng, đạo diễn, BTV để giải quyết những vấn đề mà luận văn đặt ra.
7. Đóng góp mới về khoa học của đề tài
Chính thức “lên sóng" chưa đầy 20 năm nhưng phim truyện truyền
truyền hình Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định.
Trong lĩnh vực lý luận Điện ảnh, truyền hình nói chung đã có nhiều bài
viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến phim truyện truyền hình Việt Nam.
Nhưng đến nay vẫn chưa có những cơng trình nghiên cứu, lý luận chun sâu

mang tính hệ thống về tính chính luận trong phim truyền hình Việt Nam. Qua
đề tài nghiên cứu của mình, người viết tổng hợp lại những thành tựu, đóng
góp của dịng phim truyện mang tính chính luận trong hệ thống phim truyền
hình Việt Nam. Từ đó, đưa ra nhận thức,hệ thống về vai trò của dòng phim
này trong đời sống xã hội. Người viết hy vọng đề tài của luận văn khi hồn
thiện sẽ là một tài liệu tham khảo có ích đối với đội ngũ những người làm
phim truyện truyền hình.
8. Kết cấu luận văn
Gồm 3 phần:
Phần mở đầu


8

Phần nội dung
Phần kết luận


9

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍNH CHÍNH LUẬN VÀ PHIM
TRUYỆN TRUYỀN HÌNH
1.1. Đặc điểm tính chính luận
1.1.1.Các đặc điểm cơ bản của chính luận – nhìn từ góc độ lý luận
1.1.1.1. Chính luận
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1 (trung tâm biên soạn từ điển
bách khoa Việt Nam- Hà Nội 1995- trang 474): “Chính luận (báo) là thể văn
nghị luận để phân tích, bình luận về các vấn đề chính trị- xã hội, văn hóa nổi
bật trong từng thời gian nhất định.”

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia:
Chính luận là một thể loại văn học đồng thời là một thể tài báo chí, có
nội dung phản ánh các vấn đề có tính thời sự về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội, văn học, tư tưởng v.v.
Các tác phẩm chính luận hướng tới mục đích tác động đến dư luận xã
hội đương thời, đến lối sống, các quyền lợi chính trị hiện hành; đề xuất việc
củng cố hoặc thay đổi chúng cho phù hợp với quyền lợi giai cấp hoặc với lý
tưởng xã hội, đạo đức.
Đối tượng phản ánh của chính luận là tồn bộ cuộc sống quá khứ và
hiện tại, cuộc sống cá nhân cũng như đời sống xã hội, đời sống thực và đời
sống được phản ánh trong báo chí, nghệ thuật.
Những bức tranh về thực tại, tính cách và số phận con người biểu hiện
trong tác phẩm chính luận như những chứng cứ lấy từ chính đời sống, như
một hệ thống những luận cứ, như đối tượng của sự phân tích hoặc được dùng
làm cơ sở cho xúc cảm, làm tác nhân kích thích, làm nguyên cớ để lên án, tố
cáo, hoặc chất vấn các giới hữu quan để khẳng định lý tưởng.
Chính luận ln là hành vi tranh đấu (ngấm ngầm hoặc cơng nhiên) về
chính trị,tơn giáo, xã hội, triết học, tư tưởng; nó ln mang tính định hướng
phe nhóm, đảng phái và ý thức hệ.


10

Phong cách chính luận nổi bật tính khuynh hướng, tính luận chiến, tính
cảm xúc, rất gần gũi với giọng điệu, kết cấu và chức năng của lời diễn thuyết
hay hùng biện.
Chính luận có vai trị đặc biệt trong lịch sử văn hóa, trong các phong
trào xã hội và là một trong những phong cách sáng tác tiêu biểu nhất thể hiện
được giọng điệu, phong cách và ý thức hệ của người cầm bút.
Giáo sư Txvic V.L (Khoa báo chí-Đại học tổng hợp Lomonoxop – Liên

bang Nga) Có quan niệm khác về chính luận nói chung, chính luận truyền
hình nói riêng. Ơng cho rằng:
- Có các loại hình thơng báo khác nhau: chính luận; nghệ thuật; khoa
học.Trong đó Chính luận “ là phương pháp tổ chức và phổ biến các thông tin
xã hội, là loại tác phẩm chuyên dành cho các vấn đề và hiện tượng xã hội cấp
thiết của cuộc sống hiện tại. Chính luận bao giờ cũng hướng đến cơng chúng.
Tiếng latin chính luận là publicus, theo nghĩa gốc là xã hội (tính từ).
- Từ đó, ơng cho rằng khái niệm Chính luận và khái niệm Báo chí là
các khái niệm đồng nghĩa, vì đều là các tác phẩm và hoạt động gắn với các
hiện tượng hoặc vấn đề của cuộc sống hàng ngày. Nhưng tiếp đó, ơng cho
rằng trong hoạt động báo chí có các loại hình khác nhau: Chính luận thơng
tin; Chính luận nghệ thuật; Chính luận phân tích.
- Trong mỗi loại hình chính luận (báo chí) khác nhau đó có các thể loại
khác nhau:
Chính luận thơng tin: ghi nhanh, phỏng vấn, phóng sự sự kiện...
Chính luận phân tích: Phóng sự về vấn đề, tọa đàm, tranh luận, bình
luận, điểm tin...
Chính luận nghệ thuật: ký sự, phác thảo, tùy bút, châm biếm...
(V.L Txvic: Báo chí truyền hình - Lịch sử, Lý thuyết, Thực hành.NXB
Aspestpress,Maxcova 2004, trang 26 bản tiếng Nga)
Chúng tơi khơng có ý định đưa ra và trích dẫn thêm nhiều các định
nghĩa về chính luận. Ba cách định nghĩa trên là đủ để đưa ra các cách nhận
diện khác nhau về khái niệm chính luận:
- Điểm trùng hợp là trong cả ba cách hiểu nêu trên, đối tượng của tác
phẩm chính luận là các vấn đề thời sự, cấp thiết trong cuộc sống chính trị- xã


11

hội, kinh tế, văn hóa...Như vậy, đặc điểm quan trọng nhất của chính luận

chính là hướng tới các nội dung cấp bách của cuộc sống xã hội.
- Điểm thống nhất thứ hai (dù cách diễn đạt khác nhau) là tính tích cực,
tính chiến đấu trong nhìn nhận, phân tích, đánh giá của tác giả trong tác phẩm
chính luận. Khơng có tác phẩm chính luận nếu khơng có cái tơi tích cực, lập
trường rõ ràng của tác giả.
- Điểm khác nhau là: Có người cho rằng chính luận là tác phẩm báo chí
(từ các thể loại thơng tin phản ánh đến các thể loại nghệ thuật báo chí). Có
người cho rằng chính luận là một phần của báo chí (như từ điển bách khoa
Việt Nam). Có người lại cho rằng chính luận là thể loại văn học hoặc báo chí.
Như vậy, có sự thống nhất trong khi xác định các dấu hiệu bản chất của
chính luận, nhưng có những khác nhau rất lớn khi khoanh vùng địa hạt hoạt
động của chính luận, tức là trong quan niệm về hình thức thể hiện của chính
luận.
Chúng tơi cho rằng việc đánh đồng chính luận và báo chí là khơng thỏa
đáng. Tồn bộ hoạt động báo chí mang tính chính luận – đó là điều khơng cần
bàn cãi. Nhưng điều đó khơng có nghĩa mọi thể loại báo chí đều là tác phẩm
chính luận. Một tin ngắn ghi nhận sự việc có thể chưa bao hàm các yếu tố
hình thành tác phẩm chính luận. Tính phân tích, luận giải, đánh giá là các đặc
điểm mà thiếu chúng chưa thể có tác phẩm chính luận.
Mặt khác, tác phẩm chính luận có thể được thực hiện bởi các phong
cách và phương tiện thể hiện khác nhau. Có phong cách nghiêng về phân tích,
lập luận logic. Có phong cách nghiêng về hình ảnh, ẩn dụ, tác động vào tình
cảm của con người. Thường xuyên hơn chúng ta thấy sự hịa trộn của cả hai
phương thức trên. Vì vậy chính luận là một loại hình tác phẩm liên thơng giữa
hai địa hạt báo chí và văn học nghệ thuật.
Như vậy, tác phẩm chính luận là tác phẩm báo chí - văn nghệ phản ánh
và đánh giá các vấn đề thời sự, cấp thiết trong đời sống xã hội thơng qua quan
điểm, lập luận, phân tích, lý giải của tác giả, được thể hiện bằng các phong
cách khác nhau: từ phân tích logic đến hình ảnh, hình tượng khái quát..
1.1.1.2.Tính chính luận trong báo chí và nghệ thuật



12

Nếu như việc khoanh vùng tác phẩm chính luận đã là khó, thì xác định
Tính chính luận cịn khó khăn hơn.
Như trên đã đề cập, nếu không ở cấp độ định nghĩa, mà ở cấp độ nhận
biết đặc điểm, chúng ta thấy chính luận gắn với các vấn đề có tính chất thời sự
về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tư tưởng...Chính luận ra đời là nhu cầu
chính đáng thể hiện tiếng nói, nguyện vọng của một tầng lớp, một giai cấp,
một tổ chức, thậm chí là một con người cụ thể về những vấn đề xảy ra trong
quá khứ, hiện tại và tương lai. Các tác phẩm chính luận hướng tới mục đích
tác động đến dư luận xã hội đương thời, đến lối sống, các quyền lợi chính trị
hiện hành, đề xuất hoặc củng cố hoặc thay đổi chúng cho phù hợp. Đối tượng
phản ánh của chính luận là toàn bộ cuộc sống quá khứ và hiện tại, cuộc sống
cá nhân cũng như đời sống xã hội, đời sống thực và đời sống được phản ánh
trong báo chí, nghệ thuật. Chính luận là hành vi đấu tranh (ngầm hoặc cơng
khai) về chính trị tơn giáo, xã hội, triết học, tư tưởng. Phong cách chính luận
nổi bật tính khuynh hướng, tính chiến đấu, tính cảm xúc, rất gần gũi với giọng
điệu, kết cấu và chức năng của diễn thuyết hoặc hùng biện. Chính luận có vai
trị đặc biệt quan trọng trong lịch sử văn hóa, trong các phong trào xã hội và là
một trong những phong cách sáng tác tiêu biểu nhất, thể hiện được giọng
điệu, phong cách và ý thức hệ của người cầm bút. Đề tài thường gặp của thể
loại chính luận báo chí đa dạng và phong phú như sự vận động của cuộc sống.
Nó khơng bó hẹp bởi khơng gian hay thời gian, khơng khn cứng máy móc,
xáo mịn như người ta vẫn áp đặt cho nó.
Tính chất chính luận được khẳng định bằng hệ tư tưởng thơng qua lăng
kính của nhà báo, qua cách thể hiện, trình bày, cấu trúc và sử dụng ngơn ngữ
của người cầm bút.
Đề tài của chính luận báo chí khơng đơn giản xuất phát từ nhu cầu chủ

quan của nhà báo, mà nó cịn hình thành từ nhu cầu khách quan của số đông
độc giả - những tiếng nói có thể đồng điệu, có thể khơng nhưng có chung một
điểm nhìn.


13

Nhưng nếu căn cứ vào các dấu hiệu kể trên, thì ngay một tin ngắn báo
chí cũng đã mang rất nhiều trong số các dấu hiệu đó. Một tin ngắn hồn tồn
có thể được chọn lọc kỹ càng, có chủ đích, để nêu lên một hiện tượng, một
vấn đề cần quan tâm, và qua cách đưa tin đó có thể trheer hiện lập trường
của người đưa tin. Ở một cực khác, một tác phẩm văn học hồn tồn mang
tính hư cấu, không hướng đến những sự việc cụ thể, vấn đề cụ thể có thật
trong cuộc sống nhưng vẫn có thể chuyển tải một thông điệp, một khuynh
hướng tư tưởng, cổ vũ cho các hành vi vì một tư tưởng, một tập hợp các lợi
ích xã hội. Như vậy ít nhiều có sự hiện diện các dấu hiệu của sự chồng lấn
với chính luận.
Vì vậy, nếu chỉ căn cứ vào các dấu hiệu, thì khó xác định thật rõ ràng đâu
là tác phẩm chính luận, đâu khơng phải. Cần căn cứ vào mức độ thể hiện của các
dấu hiệu. Ở đây chúng tơi xin đưa ra khái niệm Tính trực tiếp và Độ mờ.
Tính trực tiếp: Ta đã nói ở trên rằng tác phẩm chính luận có thể được
nhận biết qua hai yếu tố lớn nhất là hướng đến các vấn đề, hiện tượng cấp
thiết, thời sự của cuộc sống xã hội và thể hiện lăng kính quan điểm, đánh giá,
phân tích của tác giả. Ta có thể nói rằng tác phẩm chính luận khác tác phẩm
khơng chính luận khơng phải ở chỗ hai yếu tố trên CĨ và KHƠNG CÓ ở tác
phẩm này hay tác phẩm kia. Sự phân biệt ở chỗ hai yếu tố đó có mặt ở mức độ
trực tiếp nào Một tiểu thuyết hay một phim truyện có thể đề cập đến các vấn
đề và hiện tượng cấp bách của cuộc sống xã hội và bộc lộ lập trường tác giả.
Tuy nhiên điều dễ thấy là khơng thể nói nó trực tiếp nói về các vấn đề, hiện
tượng xã hội cụ thể, có thực, và cũng không phải lập trường, lập luận, lý giải

của tác giả thể hiện một cách trực tiếp. Một tin ngắn có thể nêu rất trực tiếp về
hiện tượng có thật, sự việc có thật. Nhưng nó khơng đủ dung lượng để chứa
đựng lý giải, phân tích trực tiếp của người làm tin về sự vật, hiện tượng, sự
việc đó, đánh giá về bản chất sự việc đó. Gián tiếp thì có: Bản thân việc lựa
chọn và đưa sự việc này, không đưa sự việc kia đã thể hiện lập trường. Nhưng
để trực tiếp đưa ra lập trường, quan điểm thì cần phải nhìn nhận, phân tích


14

không chỉ hiện tượng riêng lẻ nữa, mà trong các liên hệ với nhiều hiện tượng
khác. Khi đó sẽ vượt khỏi khn khổ một tin báo chí, và đã là thể loại báo chí
khác, mà trong các trường hợp cụ thể có thể được nhận biết là thể loại chính
luận, chứ khơng cịn là thể loại thơng tin đơn thuần.
Độ mờ: Cũng như vậy, ở tác phẩm chính luận, tính thời sự, cấp thiết
của nội dung cũng như chính kiến của tác giả sắc nét, rõ ràng nhất. Ở các tác
phẩm khác các yếu tố trên vẫn tồn tại, nhưng với các độ mờ khác nhau. Khi
độ mờ đó lớn, sợi dây liên hệ với yếu tố chính luận càng yếu đi, và ở điểm
nào đó khơng thể cịn gợi cho ta nghĩ đến khái niệm chính luận nữa, cho dù
khơng thể nói rằng tác phẩm đó khơng mang tính thời sự hay không thể hiện
lập trường tác giả. Độ mờ ở đây không bao hàm ý đánh giá sự không rõ rang
của nội dung hay quan điểm, mà chỉ là cách diễn đạt khác của tính trực tiếp.
Như vậy, tác phẩm chính luận là tác phẩm hướng đến các vấn đề xã hội
hiện tại một cách trực tiếp nhất và thể hiện phân tích, lý giải, đánh giá của tác
giả một cách trực tiếp nhất. Khi tính trực tiếp nói trên ở các cung bậc thấp hơn
(khơng có nghĩa là ở chất lượng thấp hơn), ta sẽ nói về tính chính luận của
các tác phẩm đó (tác phẩm báo chí, khoa học hay nghệ thuật).
1.1.2. Tính chính luận trong các chương trình truyền hình
Truyền hình là một phương tiện truyền thông quan trọng bậc nhất trong
xã hội. Phải nhấn mạnh rằng đó là một phương tiện đa chức năng (cách nói

truyền hình là “tờ báo hình” dễ giới hạn cách hiểu về truyền hình của cơng
chúng và dẫn đến những lẫn lộn khơng đáng có khi phân tích các sản phẩm
truyền hình).
Truyền hình, theo một cách hiểu đơn giản, bao gồm: Báo chí truyền
hình; Văn nghệ, giải trí; Khoa học, giáo dục; Các dịch vụ thơng tin. Rõ ràng
có rất nhiều loại chương trình truyền hình. Chúng ta hiện chỉ xem xét từ góc
độ: Nếu lấy báo chí truyền hình làm trung tâm, cụ thể hơn là nếu lấy chính
luận truyền hình làm trung tâm, thì các thể loại, các chương trình truyền hình
khác có chịu ảnh hưởng qua lại nào với chính luận truyền hình.


15

Ta có thể nêu ra hai hiện tượng:
Các chương trình về tư vấn sức khỏe, tư vấn y tế trên sóng truyền hình
dĩ nhiên khơng thể nào coi là chính luận được. Đó là các chương trình phổ
biến kiến thức khoa học. Nhưng có gì khác giữa một quyển sách,mộtcuốn
phim hướng dẫn các vấn đề bảo vệ sức khỏe với chương trình truyền hình sức
khỏe phát hàng tuần? Điểm khác lớn nhất là chương trình truyền hình định kỳ
đó sẽ bám sát các vấn đề nảy sinh trong lĩnh vực y tế. Một người làm truyền
hình chun nghiệp sẽ khơng phát chương trình giải đáp về bệnh tim mạch
chẳng hạn, nếu như đang diễn ra dịch sốt xuất huyết. Chương trình giải đáp
cách phịng và chống dịch sẽ được ưu tiên hơn trong thời điểm đó.nói một
cách khác, nếu nằm trong một tổng thể các nội dung phát sóng, thì nhiều
chương trình (dĩ nhiên, khơng phải là tất cả) vốn chẳng có liên quan nhiều đến
chương trình truyền hình chính luận, vẫn sẽ chịu ảnh hưởng nào đó của tính
cấp thiết, cập nhật, tính thời sự của nội dung.
Điều thứ hai: Truyền hình nói riêng, báo chí nói chung, hoạt động liên
tục, hàng ngày, và các sản phẩm của nó hầu hết được cung cấp định kỳ.Tính
định kỳ trong việc công bố, truyền tải sản phẩm khiến bản thân sản phẩm sẽ

rất dễ dàng mang hơi thở của các sự kiện đang diễn ra trong cuộc sống, cho
dù sản phẩm đó là ca nhạc, phổ biến kiến thức, hay phim truyện…
Như vậy, ta hãy ghi nhận rằng: Trên sóng truyền hình, các thể loại
khơng phải là báo chí, khơng phải là chính luận cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc
của cuộc sống hàng ngày, và ít nhiều sẽ phải đáp ứng các u cầu mang tính
thời sự. Trong đó, nhiều sản phẩm sẽ mang tính chính luận, mặc dù - xin nhấn
mạnh lần nữa - bản thân các sản phẩm đó khơng phải là tác phẩm báo chí,
chính luận.
1.1.3. Dịng chính luận trong phim truyện truyền hình
Phim truyện truyền hình: Là phim sản xuất để phát trên sóng truyền
hình, phim truyện truyền hình có những đặc điểm khác biệt so với phim
truyện nhựa. Chúng có thể được thu hình trên băng từ, đĩa kỹ thuật số hoặc cả


16

trên phim nhựa 16 ly. Đặc điểm chung là khuôn hình thường hẹp, cỡ cảnh
thường lớn hơn phim điện ảnh chiếu rạp, do hạn chế đáng kể về độ lớn và cả
chiều sâu cũng như độ nét của ảnh tivi. Vì vậy, phim truyền hình cũng có
những hạn chế nghệ thuật thẩm mỹ nhất định so với phim điện ảnh.
Giá thành của phim truyện truyền hình rẻ hơn phim điện ảnh chiếu rạp
nhiều lần do công nghệ - kỹ thuật chế tác đơn giản gọn nhẹ và nhanh hơn.
So víi phim truyện nhựa, phim truyền hình thu hút phần lớn lợng khán giả.
Vì phim truyền hình miễn phí và không phải đi lại phức tp. Hơn nữa ngời ta có
thể võa lµm viƯc võa nghe phim, võa nÊu níng võa liếc mắt xem phim
ất nớc chuyển sang thời kỳ đổi mới và hội nhập với thế giới, đời sống
nhân dân ta ngày càng đợc nâng lên. Không những ở thành thị mà ở nông thôn
hầu nh các gia đình đu mua sắm đợc ti vi. Họ có thể thỏa thích với các chơng
trình của Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình địa phơng nhất là đợc
xem phim truyện. Khụng cn n rp, xem phim truyền hình, khán gi cng

vn đợc thởng thức cái đẹp của nghệ thuật Điện ảnh, cái hay của câu chuyện
phim và còn nhận thức đợc c¸i tèt, c¸i xÊu trong cuéc sèng.
Tuy nhiên để làm được phim truyện truyền hình hay, nhiều người xem
vẫn cịn là cơng việc khó khăn khơng kém so với điện ảnh.
Hiện nay, ở Việt Nam, hàng năm mới chỉ sản xuất khoảng hơn tám chín
trăm đầu phim truyện truyền hình, mới đảm bảo khoảng vài chục phần trăm
thời lượng phát sóng phim truyện cho cả nước. Số phim truyện truyền hình
cịn lại được chiếu thường là của Trung Quốc, Hàn Quốc....
Tất nhiên, trong cơ cấu các thể loại báo chí và chính luận truyền hình
thì phim truyện truyền hình khơng thể có mặt, do đây là thể loại sản phẩm
nghệ thuật hư cấu. Nhưng do phim truyện truyền hình được phát định kỳ, và
về nguyên tắc là phim nhiều tập, do vậy có khả năng rất lớn trong việc phản
ánh các vấn đề, đề tài thời sự nhất. Nhiều phim hồn tồn có thể dựa trên các
sự việc có thật trong cuộc sống xã hội. Và do vậy, không phải tất cả, nhưng
nhiều phim sẽ mang tính chính luận cao. Việc hình thành dịng phim truyện
truyền hình mang tính chính luận đậm nét là một thực tế.


17

NSND Nguyễn Khải Hưng đã từng ví von: Nếu coi báo chí là cha thì
điện ảnh là mẹ, cuộc hơn phối này, đã sản sinh ra phim truyện truyền hình.
Chính vì lẽ đó, chất chính luận trong báo chí cũng là một trong những đặc
điểm của phim truyện truyền hình. Có chăng, người xem ít nhận định về chất
chính luận trong phim truyện truyền hình vì thường tư duy nó di gúc
ngh thut th by.
Từ khi hình thành và phát triển đến nay, phim truyền hình luôn là món
ăn tinh thần bổ ích của nhân dân. Qua phơng thức giải trí, phim truyền hình
núi chung v phim truyn hỡnh Việt Nam nói riêng đã góp phần khơi sâu trí
tuệ, tiếp thêm ý chí, nghị lực cho con người trong cuc sng. Nhiều phim

truyền hình đà giúp cho khán giả hiểu biết, khám phá thờm cuộc sống hiện
thực, đồng thời rút ra những bài học về cách sống, cách i nhõn xử thế.
Khán giả xem phim đà biết thờm về bức tranh cuộc sống cđa tõng
vïng, phong tơc tËp qu¸n sinh hoạt ở những địa phơng và của các tộc ngêi c
tró trên mọi miền đất nước. Đồng thời, nh÷ng biến cố lịch sử, những sự kiện
xà hội của một quốc gia, một thời đại cng c th hin trờn phim. Các chi
tiết, các hình ảnh cụ thể về thế giới bên ngoài thờng bộc lộ phong phú trên
phim. Khỏn giả không những được thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ mà cịn có thể
khảo sát sự tác động của hồn cảnh đối với con người và ngược lại (cảnh
ngộ). Trong phim, tính cách nhân vật bộc lộ qua diện mạo, lời thoại, cử chỉ
của nhân vật đã tạo cho người xem cảm giác chân thật, gần gũi. Bên cạnh đó,
thiên nhiên, phong cảnh, thạm chí là từng đồ vật cũng được đưa lên màn ảnh
một cách sinh động, chi tiết. Chỉ có điều, với phim truyền hình, chi tiết bao
giờ cũng được đặt cạnh tính cách và hồn cảnh.
§êi sèng xà hội và các hoạt động của nhân vật trên màn ảnh là khách
quan. Nhng sự khách quan này do nghệ sĩ sáng tạo ra nên bao giờ cũng thể
hiện ý tởng của tác giả, mang dấu ấn của tác giả. Khán giả thởng thức cái đẹp
của hiện thực khách quan có sự hỗ trợ của nhc, họa, nghệ thuật biểu diễn
của diễn viên nên có sự rung động, xúc cảm, suy tởng về chiều sâu của phim.
Hiệu quả của phim đến với khán giả một cách tự nhiên. Khán gi¶ võa tháa


18

mÃn nhu cầu giải trí, nhu cầu thẩm mỹ,vừa nâng cao năng lực nhn thc và
phẩm cách của mình. Khán giả hiểu đợc điều tác giả muốn nói qua quá
trình tác động của câu chuyện phim. Tác phẩm truyền hình không phải nh ngời thầy thuyết giáo mà nh ngời ®ång hµnh tâm sự, tỉ tê…có lúc lại là ngêi đối
thoại với khán giả. Sự đối thoại đó cũng chính là sự đối thoại bên trong ở mỗi
ngời khi tiếp nhận bộ phim. ối thoại giữa mình với mình qua phần thiện và
phần ác, phần lòng tốt, phần tội lỗi, giữa lý trí cao cả và dục vọng thấp hèn

trong mỗi con ngời.
Phim truyn truyền hình bao giờ cũng nhằm khơi dậy cuộc đấu tranh,
sự vật lộn bên trong ấy. Bộ phim với câu chuyện chân chính là tấm gơng để
con ngời tự soi mình, tự đối chiếu và tự phán xét về ngời khác cũng nh về
chính bản thân mình. Nh vậy xem phim cũng là việc c giỏo dc trc tip
v tự giáo dục mình. Tuy nhiờn, tớnh giỏo dc cũn tựy vo quá trình nhận thức
và khả năng tự đấu tranh ở mỗi khỏn gi. Phim góp phần biến cải đợc con ngời
là vì phim là nghệ thuật tổng hợp của bao chi, tiểu thuyết, sân khấu, nhạc,
họarất vui tơi và hấp dẫn. Vn trong phim được giải quyết có tình có lý,
đơi khi lại rất bất ngờ, thú vị nên ngấm vào người xem khá sâu sắc và tự
nguyện. Trong phim thì gi¶i trÝ, vui chơi, nh hng và giáo dục là một.
Thậm trí những pha hài hớc thiếu nghiêm chỉnh lại đặt ra vấn đề giáo dục
đạo đức một cách rt nghiêm tỳc.
Xem phim truyền hình, cảm thụ đặc sắc của phim tùy thuộc đối tợng
khán giả. Ngời trí thức không có chung cảm nghĩ nh nhà doanh nghiệp. Bộ
phim tác động vào tng lp nông dân khác vi công nhânNh ng có cái
chung là sự nắm bắt cuộc sống xà hội, đời sống tình cảm của các nhân vật.
Khán giả sẽ thâm nhập vào thế gii bên trong, vào quá trình suy nghĩ và diễn
biến tâm lý của nhân vật. Con ngời vn luôn luôn là một vũ trụ bí ẩn. Phim
truyện truyền hình là sự giải phẫu tâm hồn nhân vật. Thế giới nội tâm nhân vật
vốn là một cái gì vô hình đà đợc vật chất hóa bằng âm thanh, màu sắc, hình
ảnh và trở nên cụ thể trong nghệ thuật §iƯn ¶nh. Hình tượng phim đơi khi trở
thành hình mẫu, thành tấm gương cả tốt lẫn xấu cho người ta nhìn vào mà
chiêm nghiệm.


19

Phim truyền hình đến với khán giả bằng hình ảnh cho nên cuộc sống và
con ngời trên màn hình cứ nh thật ở ngoài đời. Vỡ vy, khụng ớt ngi có

thú vui “cãi nhau" với ti vi. Họ đã thật sự yêu, ghét, thích thú, giận hờn với
các nhân vật, qua các chi tiết, tình huống trong phim. Khơng ít những cơ gái
đi tìm người u của mình phải giống hệt chàng Romeo, hay như anh chàng
bác sĩ đẹp trai Jangdonggun (trong “Anh em nhà bác sĩ” – phim TH Hàn
quốc), như Bi Rain (Trong “Ngôi nhà hạnh phúc” – Phim TH Hàn quốc),
Giống chàng giám đốc hào hoa, đa tình, rất galang An Đơng (Trong “Cơ gái
xấu xí” – Phim THVN)… và còn rất nhiều, rất nhiều các nhân vật khác trong
phim truyền hình đã trở thành thần tượng của giới trẻ. Khơng chỉ vậy, quần
áo, đầu tóc, trang phục của các diễn viên trong phim cũng nhanh chóng trở
thành làn sóng “mode”. Đã có một thời, khi bộ phim "Bài ca không quên"
được công chiếu, đã tạo nên một làn sóng, khắp nơi, các thiếu nữ Hà thành tự
hào và hãnh diện với mái đầu của ca sĩ Cẩm Vân. Phục trang của các nhân vật
nữ trong bộ phim dài 169 tập “Cơ gái xấu xí” sau khi phát sóng đã xuất hiện
nhan nhản trên đường và càng làm thương hiệu của hãng thời trang “Nem” –
công ty tài trợ trang phục cho phim thêm nổi tiếng.
Có thể nói, phim trun nói chung và phim truyện truyền hình núi riờng
có tác dụng rất lớn đến đời sống con ngêi – nó gây ra dư luận xã hội, chèo lỏi
d lun ú.
Ngày nay không hiếm phim nh thời trớc nữa mà hầu nh tối nào, sau một
ngày lao động, mäi ngêi cã thĨ ngåi tríc ti vi xem phim truyền hình. Chúng ta
không cần thảo luận để rút ra bµi häc nh ngµy tríc, mµ bµi häc cø tù nhiên
thấm vào chúng ta. Ví dụ: Cùng ngồi xem một bộ phim nhng không phải ai
cũng nhận thức nh nhau. Mỗi thành phần khán giả thởng thức một kiểu phù
hợp với thị hiếu, với tâm sinh lý, lứa tuổi và trình độ của mình. Tác dụng của
phim truyền hình đến với mỗi thành phần khán giả một khác.
1.2. c im phim truyn hỡnh Vit Nam
1.2.1. Sự hình thành của phim trun h×nh ViƯt Nam


20


Năm 1986, t nc bt u cụng cuc i mi. Nền kinh tế từ bao cấp
đợc chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trng cú nh hng ca nh
nc.. Truyn hỡnh VN không đứng ngoài những thay đổi đó.
Trong sự nghiệp đổi mới, việc chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp
sang cơ thế thị trờng là cơ hội, nhng cũng là thách thức với truyn hỡnh. ở thêi
kú më cưa héi nhËp víi thÕ giíi, viƯc më rộng hợp tác quốc tế và giao lu văn
hóa đà mang đến cho ta một sinh khí mới. Nhiều đoàn làm phim nớc ngoài đÃ
đến Việt Nam, làm phim về Việt Nam. Việc hợp tác với họ đà mang đến cho
truyn hỡnh những kinh nghiệm quý báu trong hoạt động làm phim. Bằng các
con đờng và nhiều phơng thức tác phẩm phim truyền hình nhiều tập nổi tiếng
trên thế giới đà đến với khán giả Việt Nam. Giờ đây những bộ phim của chúng
ta có thể đợc làm không chỉ bằng tiền của nhà nớc mà còn bằng cả tiền của cá
nhân, tiền của các tổ chức, các quỹ tài trợ nớc ngoài. Đề tài cũng phong phú,
đa dạng hơn, có khả năng thỏa mÃn nhu cầu thị hiếu của các thành phần khán
giả. Các nhà làm phim có điều kiện thể hiện ý tởng sáng tạo của mình nhiều
hơn. Nhà nớc chủ trơng xà hội hóa điện ảnh đà tạo thêm nguồn lực mới cho
hoạt động truyn hỡnh.
Cơ hội më cưa cho phim ViƯt Nam rÊt nhiỊu nhng th¸ch thøc cịng
kh«ng nhá. NhiỊu phim nhiỊu tËp hay cđa níc ngoài nh Trung Quốc, Hàn
Quốc, Pháp, Mỹ, Braxin, Mêxicô đà cuốn hút khán giả Việt Nam.
Nh vậy, chúng ta không chỉ cạnh tranh với các loại hình giải trí khác mà
trớc hết là cạnh tranh với phim nớc ngoài.
Trên sóng truyền hình, thời lợng phát sóng của phim truyền hình Việt
Nam là 30%, còn phim nớc ngoài đợc chiếu 70% thi gian ở các kênh truyền
hình trung ơng và truyền hình các địa phơng. Không ít các nhà làm phim
không có khả năng thích ứng với hoàn cảnh mới. Thói quen cũ, thói quen đợc
bao cấp trong làm phim, những quan niệm sơ cứng về nghệ thuật điện ảnh
chậm đợc khắc phục ở họ. Hơn nữa về trình độ sáng tác của các nhà biên kịch,
đạo diễn, hội họa, âm nhạc và công nghệ sản xuất phim của nớc ta còn có

những hạn chế. Phần lớn các nhà làm phim của chúng ta đợc đào tạo ở trờng
Đại học sân khấu Điện ảnh Hà Nội, trờng Cao đẳng Sân khấu Điện ảnh
Thành phố Hồ Chí minh chỉ mới học làm phim điện ảnh nên rất khó khăn khi
xây dùng mét bé phim trun truyền hình nhiỊu tËp. Đạo din - NST Trng
Trinh đà ví việc làm phim với việc xây nhà. Họ cho rằng các nhà làm phim n-


21

ớc ta mới học Xây bit th một tầng (phim điện ảnh), bây gi Xây nhà
nhiều tầng (phim truyện truyn hỡnh) thì gặp phải khó khăn chồng chất.
Kinh nghiệm làm phim của các nhà làm phim đi trớc là phải tự học. Họ
đà tự học và đà làm phim thành công. Về điều này, NSND - đạo din kiêm
biên kịch Đặng Nhật Minh đà nói: ở Việt Nam có câu tục ngữ Không thầy
đố mày làm nên. Thầy của tôi là tác giả những phim mà tôi yêu thích là tác
giả những cuốn sách mà tôi say mê. Do vậy, tôi có rất nhiều thầy! Và ông
khuyên các bạn trẻ biên kịch cần phải học nhiều, nhng Đừng bắt chớc những
ngời đi trớc, dù bắt chớc cái hay của họ.
Trớc nhu cầu của khán giả truyền hình, các nhà làm phim không thể
chờ để đợc đào tạo chính quy rồi mới bắt tay vào biên kịch, làm phim. Họ đÃ
rút ra những bài học của ngời đi trớc vừa học vừa làm. Ban đầu, làm phim
nhiều tập rất khó đợc nh mong muốn. Nhà biên kịch on Lờ dự kiến Ngời
đàn bà bị săn đuổi là 8 tập, nhng cố gắng lắm cũng chỉ làm đợc 4 tập mà
thôi. Khán giả xem Ngời đàn bà bị săn đuổi nhận ra bộ phim này cũng là
hình bóng của phim điện ảnh (nhựa). Sau Ngời đàn bà bị săn đuổi, hng
lot biờn kịch cũng bắt tay vào viết kịch bản phim truyền hỡnh di tp nh
12A 4H, Hoàng Lê nhất thống chí, Mẹ chồng tôi
Các phim này còn bộc lộ những điểm yếu nh cấu trúc của toàn bộ câu
truyện trong phim, nhân vật còn mờ nhạtTác phẩm Hoàng Lê nhất thống
chí, đợc chuyển từ tiểu thuyết chơng hồi của nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái

không đạt yêu cầu.Thc ra õy là kịch truyền hình nhiều tập, nhưng vì được
giới thiệu là phim nên đã gây nên các phê bình về thể hiện.
Từ những thập niên đÇu cđa thÕ kû XXI, phim truyện truyền hình di
tập của nớc ta đà hình thành và hiện đang trên đà phát triển. Vi s phong phú
về đề tài, đa dạng về thể loại và có phần “mạnh mẽ” hơn trong khuynh hướng
sác tác, cùng với sự phát triển “chóng mặt” của khoa học cơng nghệ, phim
truyền hình Việt Nam đã khẳng định được vị trí của mình với hàng loạt tác
phẩm như “Của để dành”,“Những người sống bên tôi”. “Mùa lá rụng”,
“Đất và người”, “Dịng sơng phẳng lặng”, “Chuyện phố phường”, “Phía
trước là bầu trời”, “Luật đời”, “Ma làng”...
1.2.2. Sù ph¸t triĨn cđa phim truyện trun h×nh hiƯn nay


22

Chủ trơng xà hội hóa điện ảnh của nhà nớc nh một luồng gió mới thổi
vào ngành Điện ảnh v truyn hỡnh Việt Nam. Nu nh những năm 90 của thế
kỷ XX, ngoài Trung tâm nghe nhìn (tiền thân của VFC) không có thêm một cơ
sở nào sản xuất phim truyền hình thì bớc sang những năm 2000 của thế kỷ
XXI, các hÃng phim mọc lên nh nấm. Phim truyền hình trở thành mảnh đất
màu mỡ cho các nhà đầu t. Ngoại trừ VFC, TFS, chơng trình Điện ảnh chiều
thứ bảy,Văn nghệ chủ nhật còn các hÃng phim khác đều là của t nhân nh
Thiờn Nõn, BHD, Kit Tng, ụng A, FPT. Hàng ngàn tập phim đợc
hoàn thành và phát sóng trong một năm hiện nay là tín hiệu đáng mừng của
phim truyền hình Việt Nam.
Tuy nhiên, so với nớc ngoài thì số lợng phim in nh Việt Nam còn
quá ít. ở Mỹ, hàng năm sản xuất tới 300 bộ phim điện ảnh, trong sè ®ã cã
mÊy chơc bé phim hay. Còn ở nớc ta hiện nay đang là thời kỳ ăn khách, nhiều
hÃng phim đang chạy đua sản xuất, hàng năm cũng chỉ ra đợc dới 10 bộ phim
in nh.

Với thời lợng phát sóng phim Việt Nam nh hiện nay, yêu cầu sản xuất
phim rất lớn, nhng mỗi năm Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình chỉ thực
hiện đợc khoảng 150 200 tập phim. Thông thờng các biên tập của VFC chỉ
viết đợc 1 2 bộ kịch bản trong một năm. Số còn lại, phần lớn trông cậy vào
đội ngũ cộng tác viên là các nhà văn, nh bao chuyển tay ngang sang viết kịch
bản phim. Khoảng 70% kịch bản đợc đa vào sản xuất ở VFC là do tổ chức, đặt
hàng ở ngoài. Các nhà văn Trung Trung Đỉnh, Đặng Minh Châu, nh bao
Nguyễn Nh Phong, Nguyễn Thành Phong, Nguyễn Thanh Hoàng, Khuất
Quang Thụyđ ợc coi nh ngời ở VFC, lúc nào cũng có đơn đặt hµng gưi tíi.
Chính vi lý do đó mà một lần nữa, những yếu tố, những sự kiện, những hơi
thở hay cách hành văn của báo chí lại càng có cơ hội được cụ thể hóa một
cách sống động trong phim truyền hình, chất liệu báo chí, kết cấu báo chí hiện
diện khá rõ nét trong các phim truyện mang tính chính luận, gây hiệu ứng tức
thời khơng khác gì một tỏc phm bỏo chớ.
Những năm 2000, phim truyện truyền hình cả nớc đều có những gặt hái
thành công, to c thng hiu. V bắt đầu thoát khỏi cái bóng của phim
Điện ảnh ngày trớc.


×