Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp và quản lý chất lượng toàn diện đến hiệu quả dự án xây dựng tại đài loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.81 KB, 25 trang )

“Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp và
quản lý chất lượng toàn diện đến hiệu quả
dự án xây dựng tại Đài Loan”

Nhóm 14 – Đêm 3 K22


Nội dung
I / Tổng quan lý thuyết
II/ Thiết kế nghiên cứu
III/ Kết quả nghiên cứu
IV/ Kết luận nghiên cứu
V/ Sơ đồ quá trình nghiên cứu


I/ Tổng quan lý thuyết
1. Cơ sở của vấn đề nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Thời gian và phạm vi nghiên cứu
4. Giả thuyết
5. Mô hình


1. Cơ sở của vấn đề nghiên cứu


Cở sở của vấn đề nghiên cứu được trình bày rõ ràng
thể hiện rõ tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.

Thị trường bất động
sản Taiwan hồi phục


trở lại hình thành
nên viêc gia tăng
lượng nhà đầu tư và
người mua.



Các công ty xây dựng
phải đối mặt với việc
thu hút nhà đầu tư và
người mua bằng
những dịch vụ chất
lượng và sản phẩm
tốt nhất.

Nhu cầu về thiết lập
mối quan hệ đối ngoại
, thu hút sự hỗ trợ hữu
hình và vô hình để
cung cấp những dự án
thiết thực.

Vấn đề nghiên cứu này được xác định từ nhu cầu của thị
trường.




Cơ sở lý thuyết tiền đề là các nghiên cứu trước:
Rad (2006 ), Prajogo và MCDermott (2005),

Ambroz (2004), Lewis et al (2003), Jabnoun và
Sedrani (2005), Dulaimi et al .(2005), Adas(1996),
Ankrah và Langford (2005), Subranmanian (2007),
Masters và Frazier (2007),…………….



Lỗ hổng nghiên cứu:
Các nghiên cứu trước đây chỉ đưa ra các giả thuyết
riêng lẻ, cụ thể là chỉ thể hiện được mối liên hệ
giữa:
Văn hóa doanh nghiệp (CC) tới Quản lý chất lượng toàn
diện (TQM) hoặc
CC tới Hiệu quả dự án (PP) hoặc
TQM tới PP.


2. Mục tiêu nghiên cứu


3.Thời gian và phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu:
Thị trường bất động sản tại Taiwan hồi phục trở lại
Việc gia tăng lượng nhà đầu tư và người mua
=> Do đó, đã tạo nên việc phát triển mạnh mẽ các công ty xây
dựng tại Taiwan.
Phạm vi nghiên cứu:
Các công ty xây dựng tại Bắc và Trung Taiwan



4. Các giả thuyết nghiên cứu
 Giả

thuyết 1: Văn hóa doanh nghiệp ảnh
hưởng tích cực đến quản lý chất lượng
toàn diện.

 Giả

thuyết 2: Văn hóa doanh nghiệp ảnh
hưởng tích cực đến hiệu quả dự án.

 Giả

thuyết 3: Quản lý chất lượng toàn
diện có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả
dự án.


5. Mô hình


II/ Thiết kế nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu
2. Tiêu chuẩn chọn mẫu
3. Cách thu thập dữ liệu
4. Chọn lọc biến
5. Xử lý dữ liệu
6. Phương pháp phân tích



1. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định
lại mối quan hệ giữ Văn hoá doanh nghiệp (CC),
quản lý chất lượng đồng bộ (TQM), và hiệu quá dự
án (PP) trong các công ty xây dựng.

2. Tiêu chuẩn chọn mẫu
Dữ liệu được chọn là 30 công ty xây dựng ở Bắc và
Trung Đài Loan thoả mãn thêm 4 tiêu chí và sẵn lòng
tham dự cuộc nghiên cứu:
◦ Hội đồng thương mại
◦ Có > 100 nhân viên
◦ Có > 1 đội dự án
◦ Thực hiện TQM


3. Cách thu thập dữ liệu





- 20 bảng câu hỏi/cty x 30 cty = 600 bảng
- Trả lại: 413 bảng
- Giá trị: 371 bảng (đạt 61,83%)
Bảng câu hỏi bao gồm bốn phần:
- Văn hóa doanh nghiệp,
- Quản lý chất lượng toàn diện,
- Hiệu quả dự án,

- Nền tảng cá nhân.
Các câu hỏi đã được trả lời bằng cách sử dụng thang
đo Likert 5 điểm. Đặc biệt bảng câu hỏi này được
định nghĩa chi tiết các biến quan sát
 Bảng câu hỏi được đánh giá là tốt.


4. Chọn lọc biến


5. Xử lý dữ liệu
a. Phân tích đối tượng nghiên cứu:


Dựa trên thống kê nhân khẩu học của mẫu có thể nhận
thấy các vấn đề sau:
Số lượng nam giới chiếm số đông trong mẫu (80.6%)
Vị trí của người tham gia khảo sát chiếm phần lớn là
những lãnh đạo dự án (54.4%)
Độ tuổi đa số từ 41-50 (45%)
Kết luận: Đối tượng khảo sát là những người quản lý
có kinh nghiệm trong lãnh đạo dự án. Do đó ý kiến của
họ sẽ phản ánh khá chính xác thực trạng tại các doanh
nghiệp được chọn khảo sát.


b. Đánh giá độ tin cậy của thang đo:

Cronbach anpha biến thiên từ 0.9428 đến 0.9504.
Giá trị này lớn nhưng không vượt quá nhiều so với

0.95
-> Nên thang đo có độ tin cậy cao.


c. Đánh giá giá trị của thang đo


Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khẳng
định CFA - độ giá trị đạt yêu cầu.
Các hệ số tải (trọng số ) từ các biến quan sát
lên các khái niệm tiềm ẩn của thang đo trong
khoảng 0.71→0.82 ( đều đạt yêu cầu >0.5) có ý
nghĩa p< 0.01 => giá trị hội tụ
Hệ số tương quan của các khái niệm thành
phần <1 có ý nghĩa p<0.01 => giá trị phân biệt


d. Kết quả kiểm nghiệm

Nhận xét:
Kết quả SEM cho thấy mô hình có giá trị phù hợp cao.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. CC có ảnh hưởng tích cực trực tiếp lên TQM và PP
(H1 và H2 được ủng hộ).
2. TQM cũng có ảnh hưởng trực tiếp và tích cực đối với
PP (H3 được ủng hộ).
3. Những kết quả cũng thể hiện rằng sự ảnh hưởng gián
tiếp của CC đối với PP (H2).



IV. KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU
a. Giá trị của nghiên cứu:
Giá trị nội: cao vì kết quả nghiên cứu của nó có tính
tin tưởng, có thể được áp dụng vào các công ty xây
dựng Đài Loan khác.
Giá trị ngoại: không cao vì dữ liệu được thu thập tại
Đài Loan; những đặc tính của các công ty được điều
tra có thể khác biệt với các công ty từ các khu vực hay
quốc gia khác. Nên chỉ cung cấp một tài liệu tham
khảo cơ bản cho các công ty nằm trong những khu vực
hay quốc gia có môi trường tương tự như các công ty
Đài Loan.


b. Hạn chế của đề tài:
Tác giả không tiên hành bước nghiên cứu sơ bộ và bản
câu hỏi nháp => Có thể gặp biến rác và làm giảm ý
nghĩa mô hình.
c. Hướng nghiên cứu mới: Mô hình nghiên cứu có thể
được sử dụng để nghiên cứu đối với các công ty hoạt
động trong lĩnh vực khác tại Đài Loan.


V. Sơ đồ quá trình nghiên cứu


KẾT LUẬN CHUNG:
CC và TQMlà những nhân tố quan trọng trong việc

xây dựng công ty.
• Xu hướng: sự thành công <-> sự đảm bảo
« Nhu cầu + Quyền lợi + Sở thích » của khách hàng
được nguyên vẹn.
-> Quan tâm hơn nữa trong việc xác định:
« Sứ mệnh + các giá trị + chiến lược» của công ty.




×